- Tuỳ bút “ Người lái đò sông Đà” là một trong bài tuỳ bút thể hiện được sự tài hoa và vốn hiểu biết của Nguyễn Tuân trong việc khám phá và ngợi ca chất “vàng mười” của của thiên nhiê[r]
(1)SỞ GD - ĐT THỪA THIÊN HUẾ TRƯỜNG THPT NGUYỄN HUỆ
ĐỀ THI THỬ TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2012 Môn: NGỮ VĂN; Khối: D
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC THÍ SINH (5,0 điểm)
Câu I (2,0 điểm)
Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ đề cập đến bi kịch người Anh/ chị điểm giống cách kết thúc hai tác phẩm? Nêu ý nghĩa cách kết thúc?
Câu II (3,0 điểm)
Từ thái độ sống “vội vàng” Xuân Diệu thơ tên Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bàn thái độ sống giới trẻ ngày
PHẦN RIÊNG (5,0 điểm)
Thí sinh tự chọn câu III.a III.b
Câu III.a (5,0 điểm) Theo chương trình chuẩn
Trong tùy bút “Người lái đị sơng Đà”, nhà văn Nguyễn Tn tự coi người “đi tìm thứ vàng màu sắc sông núi Tây Bắc thứ vàng mười mang sẵn trong tâm trí tất người ngày nhiệt tình gắn bó với cơng xây dựng cho Tây Bắc thêm sáng sủa, tươi vui vững bền”
Anh (chị) phân tích chất “vàng” quý giá thiên nhiên người Tây Bắc thể qua đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn?
Câu III.b (5,0 điểm) Theo chương trình nâng cao Anh (chị) cảm nhận hai đoạn thơ sau:
-“ Sao anh không chơi thơn Vĩ ? Nhìn nắng hàng cau nắng lên Vườn mướt xanh ngọc Lá trúc che ngang mặt chữ điền…”
(Đây thôn Vĩ Dạ, Hàn Mặc Tử, Văn học 11, tập 2, NXB Giáo dục 2008, trang 38) - “ Nhớ nhớ người yêu
Trăng lên đầu núi, nắng chiều lưng nương Nhớ khói sương
Sớm khuya bếp lửa người thương về…”
( Việt Bắc, Tố Hữu, Văn học 12, tập 1, NXB Giáo dục 2008, trang 112) Hết
-Thí sinh khơng sử dụng tài liệu Giám thị khơng giải thích thêm
(2)(Đáp án – Thang điểm có 04 trang)
Câu Ý Nội dung Điểm
I Truyện ngắn “Chí Phèo” Nam Cao kịch “Hồn Trương Ba, da hàng thịt” Lưu Quang Vũ đề cập đến bi kịch con người Anh/ chị điểm giống cách kết thúc của hai tác phẩm? Nêu ý nghĩa cách kết thúc?
2,0 1 Điểm giống cách kết thúc tác phẩm: Cả hai nhân
vật trung tâm tác phẩm tự tìm đến chết - Chí Phèo tự sát
- Trương Ba chấp nhận chết, trả lại thân xác cho Hàng thịt 0,5 2 Ý nghĩa cách kết thúc: Mỗi cách kết thúc mang lại sắc thái
và hiệu riêng tác phẩm, góp phần làm nên giá trị tư tưởng nghệ thuật tác phẩm
- Chí Phèo – Nam Cao
+ Kết thúc tác phẩm: Nhân vật Chí Phèo tự sát, Thị Nở “nhìn nhanh xuống bụng” “thấy thống lị gạch cũ bỏ không” tạo nên nỗi ám ảnh ghê gớm bế tắc số phận cảnh ngộ người nông dân Đồng thời làm bật tượng Chí Phèo tiếp tục tồn xã hội cũ
+ Kết thúc bất ngờ tất yếu có ý nghĩa tố cáo mãnh liệt xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nơng dân vào đường lưu manh hóa mà cịn đẩy họ vào chổ chết Đây giá trị thực nhân đạo tác phẩm
0,75
- Hồn Trương Ba, da hàng thịt – Lưu Quang Vũ
+ Kết thúc tác phẩm: Nhân vật Trương Ba xin Đế Thích cho cu Tị được sống lại , cịn trả thân xác cho anh hàng thịt chấp nhận chết Kết thúc thể quán quan niệm sống Trương Ba bộc lộ chiều sâu tư tưởng nhân văn tác phẩm
+ Kết thúc lựa chọn dũng cảm Trương Ba, kết đấu tranh tâm hồn cao, sáng, góp phần thể thơng điệp nhà văn gửi gắm qua tác phẩm: Sự sống thực có ý nghĩa khi người sống tự nhiên với hài hòa thể xác tâm hồn. Con người phải đấu tranh để hoàn thiện nhân cách
0,75
II Từ thái độ sống “vội vàng” Xuân Diệu thơ cùng tên Hãy viết văn ngắn (khoảng 600 từ) bàn thái độ sống
của giới trẻ ngày nay. 3,0
1 * Giới thiệu vấn đề cần nghị luận:- Giới thiệu ngắn gọn thơ Vội vàng nhà thơ Xuân Diệu - Dẫn dắt vấn đề cần nghị luận: thái độ sống giới trẻ ngày
0,5 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
(3)2
* Khái quát thái độ sống “vội vàng” Xuân Diệu
- Thái độ (triết lí) sống “vội vàng” bắt nguồn từ thơ Vội vàng nhà thơ Xuân Diệu Với tình yêu thiết tha với thiên đường nơi trần thế, nhà thơ hẫng hụt, tiếc nuối thời gian không trở lại Nhà thơ ý thức tuổi trẻ phần đẹp đẽ, qúy giá đời người nên cần phải sống vội vàng giây, phút, tận hưởng sống
- Thái độ sống vội vàng tâm sống, triết lí sống tích cực nhà thơ
0,5
3 * Bàn luận vấn đề xã hội cần nghị luận:
- Trong xã hội ngày nay, phần đông hệ trẻ có thái độ sống “vội vàng” cách tích cực: biết tận dụng thời gian, sống tích cực, chủ động đạt nhiều thành công học tập, sống… (dẫn chứng)
- Nhưng bên cạnh đó, phận giới trẻ có thái độ sống “vội vàng” cách tiêu cực: sống gấp, sống hưởng thụ, khơng lí tưởng, hồi bão… (dẫn chứng) Điều gây hậu xấu đến thân mà cịn gia đình xã hội Cần phê phán, bác bỏ
- Tầm quan trọng vấn đề xã hội nay: Đây vấn đề có ý nghĩa xã hội, thời ý nghĩa nhân sinh sâu sắc, liên quan tới nhận thức, lối sống hành động sống giới trẻ Gia đình, nhà trường xã hội cần định hướng, giáo dục cho hệ trẻ thái độ sống cách tích cực
0,5 0,5
0,5
4 * Bài học nhận thức hành động
- Cần có thái độ sống tích cực, chủ động, biết quý trọng thời gian - Xác định lí tưởng sống đắn, không sống gấp, sống hưởng thụ
0,5 III.a Phân tích chất “vàng” quý giá thiên nhiên người Tây Bắc
được thể qua đoạn trích “Người lái đị sơng Đà” Nguyễn Tn
1 Giới thiệu tác giả, tác phẩm
- Nguyễn Tuân nhà văn tài hoa uyên bác Ông nhiều, thường quan sát, khám phá vẻ đẹp thiên nhiên sống người để ngợi ca , trân trọng
- Tuỳ bút “ Người lái đị sơng Đà” tuỳ bút thể tài hoa vốn hiểu biết Nguyễn Tuân việc khám phá ngợi ca chất “vàng mười” của thiên nhiên người Tây Bắc qua hình ảnh sơng Đà người lái đị sơng
0,5
2 Giải thích khái niệm “vàng” “vàng mười” Nguyễn Tuân
- “Vàng” câu nói nhà văn không ứng với nghĩa đen Ở đây, nhà văn muốn mượn vẻ đẹp quý giá “vàng” để nói đến vẻ đẹp quý giá sơng núi tài trí người lao động Tây Bắc
- Trong câu nói mình, Nguyễn Tuân có dụng ý dùng chữ “vàng” để nói màu sắc sơng núi chữ “vàng mười” để vẻ đẹp giá trị người lao động Nhà văn ngầm ý : quý báu phẩm chất, tài người phải luyện sống, giống vàng luyện lửa Vẻ đẹp tài nguyên Tây Bắc thật quý giá Nhưng người Tây Bắc đẹp hơn, quý giá việc chinh phục
(4)cải tạo thiên nhiên
3 Phân tích chất “vàng” thiên nhiên người Tây Bắc * Chất “vàng” thiên nhiên:
- Sông Đà biểu tượng sức mạnh dội vẻ đẹp hùng vĩ bạo thiên nhiên đất nước: cảnh đá hai bên bờ sông, quãng Mặt ghềnh Hát Lng, thác sơng Đà… Trong vẻ dội, bạo mình, ta thấy quý giá sức nước, thấy “tuốc pin thủy điện” Đây “chất vàng” quý giá tài nguyên đất nước
- Chất “vàng” sông nước Tây Bắc khơng q gía mà cịn ở vẻ đẹp Sơng Đà cịn dịng sơng thơ mộng, trữ tình với hình dáng mềm mại “tn dài tóc trữ tình” Màu sắc dịng sơng thay đổi theo mùa, “xanh ngọc bích”, “lừ lừ chín đỏ”.Cảnh sắc hai bên bờ sơng đỗi thơ mộng “ bờ tiền sử” , “hồn nhiên nỗi niềm cổ tích tuổi xưa”…
- Nghệ thuật: so sánh, nhân hóa, liên tưởng, tưởng tượng phong phú, kết hợp với vốn kiến thức uyên bác lĩnh vực…
0,5
0,5
0,5 * Chất “vàng mười”quý giá người Tây Bắc: hình ảnh ơng lái đị sơng Đà - người vơ danh làm nghề lái đị sơng Đà Nhưng người vơ danh nhờ lao động, nhờ chinh phục , chế ngự thiên nhiên bạo sông nước Đà giang trở nên lớn lao , kỳ vĩ - Trước hết, chất “vàng mười” thể vẻ đẹp trí dũng người lái đò: chiến thắng bầy thủy quái Sơng Đà với dũng cảm, phi thường, mưu trí…
- Chất “vàng mười” thể vẻ đẹp nghệ sĩ tài hoa:
+ Trong công việc: “thuộc lịng binh pháp” thần sơng, thần đá, “tay lái hoa”, biến cơng việc chèo đị nặng nhọc thành nghệ thuật chèo đò vượt thác tài hoa
+Trong tâm hồn: Biết ngưỡng mộ, trân trọng, ngợi ca đẹp (gọi Sông Đà “thần sơng, thần đá”), ung dung thản hồn cảnh… - Nghệ thuật: tài hoa việc sử dụng ngơn ngữ, nghệ thuật tạo tình xây dựng nhân vật đặc sắc
0,75 0,75
0,5 4 Đánh giá chung:
- Tác phẩm Người lái đị sơng Đà kết tinh nhiều thành tựu tư tưởng nghệ thuật của Nguyễn Tuân sau cách mạng
- Vẫn nhìn tài hoa uyên bác người nghệ sĩ suốt đời tìm đẹp tìm thấy đẹp thực đời thường Đó chất “vàng” cảnh sắc tâm hồn người Tây Bắc
0,5
III.b Cảm nhận hai đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ Hàn Mặc Tử Việt Bắc Tố Hữu
1 Vài nét tác giả, tác phẩm
- Hàn Mặc Tử gương mặt bật cuả phong trào Thơ Mới Tuy đời có nhiều bi thương Hàn Mặc Tử nhà thơ có sức sáng tạo mạnh mẽ “Đây thôn Vĩ dạ” thơ xuất sắc ông
(5)- Tố Hữu cờ đầu thơ ca cách mạng “Việt Bắc” thơ tiêu biểu ơng, thể tình cảm cách mạng sâu nặng chiến khu kỉ niệm kháng chiến
2 Về đoạn thơ Đây thôn Vĩ Dạ - Nội dung: (1,0 điểm)
+ Đoạn thơ tranh thiên nhiên thơn Vĩ xứ Huế buổi bình minh tươi mới, xanh non, tràn đầy sức sống Và thiên thiên tươi mát thấp thống dáng hình người gái Huế phúc hậu Thiên nhiên, người hài hòa vẻ đẹp dịu dàng, kín đáo
+ Đoạn thơ thể tâm trạng thi nhân: niềm vui, niềm hi vọng, khao khát, ước mong tình yêu, hạnh phúc
- Nghệ thuật: (1,0 điểm)
+ Sử dụng câu hỏi tu từ, đại từ phiếm “ai”, thủ pháp so sánh (xanh như ngọc)
+ Ngơn ngữ thơ, hình tượng thơ chọn lọc tinh tế (về chơi, nắng lên, mướt quá, mặt chữ điền…), âm hưởng đoạn thơ nhẹ nhàng, khiết
2,0
3 Về đoạn thơ Việt Bắc - Nội dung: (1,0 điểm)
+ Đoạn thơ thể nỗi nhớ sâu nặng, nghĩa tình người cán cách mạng cho quê hương Việt Bắc Nhớ Việt Bắc “ nhớ người yêu”- nỗi nhớ da diết nhất, thường trực
+Hiện lên nỗi nhớ hình ảnh thiên nhiên người Việt Bắc với cảnh vật bình dị, đơn sơ, đầm ấm: Trăng đầu núi, nắng chiều lưng nương, khói sương… hình ảnh đặc trưng cho khung cảnh núi rừng êm đềm, thơ mộng Trên trữ tình hình ảnh người Việt Bắc tần tảo, chịu thương chịu khó Con người thiên nhiên hài hịa gắn bó nỗi nhớ người CM xuôi
- Nghệ thuật: (1,0 điểm)
+ Thể thơ lục bát, nhịp điệu thơ linh hoạt uyển chuyển, âm hưởng ngào, tha thiết
+ Hình ảnh thơ giản dị, cách ví von đậm chất dân gian, phép đối, phép điệp hài hòa, cân xứng
2,0
4 Sự tương đồng khác biệt hai đoạn thơ
- Tương đồng: Cả hai đoạn thơ thể tình u gắn bó tha thiết với miền đất qua hồi tưởng, hoài niệm cảnh người
- Khác biệt:
+ Đoạn thơ Đây thôn Vĩ nỗi nhớ thiên nhiên, người xứ Huế mang tâm tình khao khát Hàn Mặc Tử hướng tình yêu sống Đoạn thơ sử dụng thể thơ chữ đại + Đoạn thơ Việt Bắc Tố Hữu nỗi nhớ thiên nhiên với không gian núi rừng Việt Bắc, nỗi nhớ tình cảm cách mạng gắn bó keo sơn Đoạn thơ sử dụng thể thơ lục bát truyền thống
0,5
Lưu ý chun g
Thí sinh làm theo cách khác nhau, phải đảm bảo những yêu cầu kiến thức
(6)