1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

chuan KTKN dia li 12

33 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 67,97 KB

Nội dung

a) Kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ năng của từng môn học ở từng lớp ; các yêu cầu cơ bản, tối thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của HS sau mỗi giai đoạn, mỗi lớp[r]

(1)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG DIA LI LOP 12

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẠM THỊ SEN (Chủ biên)

NGUYỄN HẢI CHÂU NGUYỄN ĐỨC VŨ

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12 LỜI GIỚI THIỆU

Ngày tháng năm 2006, Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo kí Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT việc ban hành Chương trình Giáo dục phổ thơng Chương trình Giáo dục phổ thơng kết điều chỉnh, hoàn thiện, tổ chức lại chương trình ban hành, làm cho việc quản lí, đạo, tổ chức dạy học kiểm tra, đánh giá tất cấp học, trường học phạm vi nước

Chương trình Giáo dục phổ thơng kế hoạch sư phạm gồm : - Mục tiêu giáo dục ;

- Phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục ;

- Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ môn học, cấp học ;

- Phương pháp hình thức tổ chức giáo dục ;

- Đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học

(2)

đồng thời thể phần cuối chương trình cấp học

Có thể nói : Điểm Chương trình Giáo dục phổ thông lần đưa Chuẩn kiến thức, kĩ vào thành phần Chương trình Giáo dục phổ thông, đảm bảo việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ năng, tạo nên thống nước ; góp phần khắc phục tình trạng tải giảng dạy, học tập ; giảm thiểu dạy thêm, học thêm

Nhìn chung, trường phổ thông nay, bước đầu vận dụng Chuẩn kiến thức, kĩ giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá ; song tổng thể, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thông ; cần phải tiếp tục quan tâm, trọng

Nhằm góp phần khắc phục hạn chế này, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức biên soạn, xuất tài liệu Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ cho môn học, lớp học cấp Tiểu học, Trung học sở Trung học phổ thông

Bộ tài liệu biên soạn theo hướng chi tiết, tường minh yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn lọc sách giáo khoa, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh trình giảng dạy, học tập kiểm tra, đánh giá

Cấu trúc chung tài liệu gồm hai phần :

Phần thứ : Giới thiệu chung Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình Giáo dục phổ thông ;

Phần thứ hai : Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Chương trình Giáo dục phổ thơng

Bộ tài liệu : Hướng dẫn thực Chuẩn kiến thức, kĩ môn học Trung học sở Trung học phổ thơng có tham gia biên soạn, thẩm định, góp ý nhiều nhà khoa học, nhà sư phạm, cán nghiên cứu đạo chuyên môn, giáo viên dạy giỏi địa phương

(3)

vào việc nâng cao chất lượng giáo dục trung học

Lần xuất bản, tài liệu khó tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Bộ Giáo dục Đào tạo mong nhận ý kiến nhận xét, đóng góp thầy giáo bạn đọc gần xa để tài liệu tiếp tục bổ sung, hoàn thiện cho lần xuất sau

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHẦN THỨ NHẤT

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

I - GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CHUẨN

1 Chuẩn yêu cầu, tiêu chí (gọi chung yêu cầu) tuân thủ nguyên tắc định, dùng để làm thước đo đánh giá hoạt động, công việc, sản phẩm lĩnh vực Đạt yêu cầu chuẩn đạt mục tiêu mong muốn chủ thể quản lí hoạt động, cơng việc, sản phẩm u cầu cụ thể hoá, chi tiết, tường minh Chuẩn, để đánh giá chất lượng u cầu đo thơng qua số thực Yêu cầu xem "chốt kiểm soát" để đánh giá chất lượng đầu vào, đầu trình thực

2 Những yêu cầu chuẩn

2.1 Chuẩn phải có tính khách quan, nhìn chung khơng lệ thuộc vào quan điểm hay thái độ chủ quan người sử dụng Chuẩn

2.2 Chuẩn phải có hiệu lực ổn định phạm vi lẫn thời gian áp dụng

2.3 Đảm bảo tính khả thi, có nghĩa Chuẩn đạt (là trình độ hay mức độ dung hồ hợp lí u cầu phát triển mức cao với thực tiễn diễn ra)

2.4 Đảm bảo tính cụ thể, tường minh có chức định lượng

2.5 Đảm bảo không mâu thuẫn với chuẩn khác lĩnh vực hoặc lĩnh vực có liên quan

(4)

GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ Chương trình Giáo dục phổ thơng (CTGDPT) thể cụ thể chương trình mơn học, hoạt động giáo dục (gọi chung môn học) chương trình cấp học

Đối với mơn học, cấp học, mục tiêu môn học, cấp học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ chương trình mơn học, chương trình cấp học

1 Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình mơn học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ môn học mà học sinh cần phải đạt sau đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đun)

Chuẩn kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ đơn vị kiến thức mà học sinh cần phải đạtđược

Yêu cầu kiến thức, kĩ thể mức độ cần đạt kiến thức, kĩ Mỗi yêu cầu kiến thức, kĩ chi tiết yêu cầu kiến thức, kĩ cụ thể, tường minh ; minh chứng ví dụ thể nội dung kiến thức, kĩ mức độ cần đạt kiến thức, kĩnăng Chuẩn kiến thức, kĩ Chương trình cấp học yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ mơn học mà học sinh cần phải đạt sau giai đoạn học tập cấp học

2.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình cấp học đề cập tới yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ mà học sinh (HS) cần đạt sau hồn thành chương trình giáo dục lớp học cấp học Các chuẩn cho thấy ý nghĩa quan trọng việc gắn kết, phối hợp môn học nhằm đạt mục tiêu giáo dục cấp học

2.2 Việc thể Chuẩn kiến thức, kĩ cuối chương trình cấp học thể hiện hình mẫu mong đợi người học sau cấp học cần thiết cho cơng tác quản lí, đạo, đào tạo, bồi dưỡng giáo viên (GV)

(5)

:

a) Các chuẩn kiến thức, kĩ không đưa vào cho môn học riêng biệt mà cho lĩnh vực học tập nhằm thể gắn kết môn học hoạt động giáo dục nhiệm vụ thực mục tiêu cấp học

b) Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể chương trình cấp học chuẩn cấp học, tức yêu cầu cụ thể mà HS cần đạt cuối cấp học Cách thể tạo tầm nhìn phát triển người học sau cấp học, đối chiếu với mà mục tiêu cấp học đềra

3 Những đặc điểm Chuẩn kiến thức, kĩ

3.1 Chuẩn kiến thức, kĩ chi tiết, tường minh yêu cầu cụ thể, rõ ràng kiến thức, kĩ

3.2 Chuẩn kiến thức, kĩ có tính tối thiểu, nhằm đảm bảo HS cần phải đạt yêu cầu cụ thể

3.3 Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT

Trong CTGDPT, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ người học thể hiện, cụ thể hoá chủ đề chương trình mơn học theo lớp lĩnh vực học tập ; đồng thời, Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ thể phần cuối chương trình cấp học

Chuẩn kiến thức, kĩ thành phần CTGDPT Việc đạo dạy học, kiểm tra, đánh giá theo Chuẩn kiến thức, kĩ tạo nên thống ; làm hạn chế tình trạng dạy học tải, đưa thêm nhiều nội dung nặng nề, cao so với chuẩn kiến thức, kĩ vào dạy học, kiểm tra, đánh giá ; góp phần làm giảm tiêu cực dạy thêm, học thêm ; tạo điều kiện bản, quan trọng để tổ chức giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá thi theo Chuẩn kiến thức, kĩ

III - CÁC MỨC ĐỘ VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Các mức độ kiến thức, kĩ thể cụ thể Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT

(6)

năng lực nhận thức cấp cao

Về kĩ : Biết vận dụng kiến thức học để trả lời câu hỏi, giải tập, làm thực hành ; có kĩ tính tốn, vẽ hình, dựng biểu đồ,

Kiến thức, kĩ phải dựa sở phát triển lực, trí tuệ HS mức độ, từ đơn giản đến phức tạp ; nội dung bao hàm mức độ khác nhận thức

Mức độ cần đạt kiến thức xác định theo mức độ : nhận biết, thơng hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo (có thể tham khảo thêm phân loại Nikko gồm mức độ : nhận biết, thông hiểu, vận dụng mức thấp, vận dụng mức cao)

1 Nhận biết : Là nhớ lại liệu, thơng tin có trước ; nghĩa nhận biết thơng tin, ghi nhớ, tái thông tin, nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lí thuyết phức tạp Đây mức độ, yêu cầu thấp trình độ nhận thức, thể chỗ HS cần nhớ nhận đưa dựa thơng tin có tính đặc thù khái niệm, vật, tượng

HS phát biểu định nghĩa, định lí, định luật chưa giải thích vận dụng chúng

Có thể cụ thể hố mức độ nhận biết yêu cầu : - Nhận ra, nhớ lại khái niệm, định lí, định luật, tính chất

- Nhận dạng (khơng cần giải thích) khái niệm, hình thể, vị trí tương đối đối tượng tình đơn giản

- Liệt kê, xác định vị trí tương đối, mối quan hệ biết yếu tố, tượng

(7)

(dự báo hệ ảnh hưởng)

Có thể cụ thể hố mức độ thơng hiểu u cầu :

- Diễn tả ngôn ngữ cá nhân khái niệm, định lí, định luật, tính chất, chuyển đổi từ hình thức ngơn ngữ sang hình thức ngơn ngữ khác (ví dụ : từ lời sang cơng thức, kí hiệu, số liệu ngược lại)

- Biểu thị, minh hoạ, giải thích ý nghĩa khái niệm, tượng, định nghĩa, định lí, định luật

- Lựa chọn, bổ sung, xếp lại thông tin cần thiết để giải vấn đề

- Sắp xếp lại ý trả lời câu hỏi lời giải toán theo cấu trúc lôgic

3 Vận dụng : Là khả sử dụng kiến thức học vào hoàn cảnh cụ thể : vận dụng nhận biết, hiểu biết thông tin để giải vấn đề đặt ; khả đòi hỏi HS phải biết vận dụng kiến thức, biết sử dụng phương pháp, nguyên lí hay ý tưởng để giải vấn đề

Yêu cầu áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lí, định lí, định luật, công thức để giải vấn đề học tập thực tiễn Đây mức độ thông hiểu cao mức độ thông hiểu

Có thể cụ thể hố mức độ vận dụng yêu cầu : - So sánh phương án giải vấn đề

- Phát lời giải có mâu thuẫn, sai lầm chỉnh sửa

- Giải tình cách vận dụng khái niệm, định lí, định luật, tính chất biết

- Khái quát hoá, trừu tượng hố từ tình đơn giản, đơn lẻ quen thuộc sang tình mới, phức tạp

4 Phân tích : Là khả phân chia thơng tin thành phần thơng tin nhỏ cho hiểu cấu trúc, tổ chức thiết lập mối liên hệ phụ thuộc lẫn chúng

(8)

Đây mức độ cao vận dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung lẫn hình thái cấu trúc thơng tin, vật, tượng

Có thể cụ thể hố mức độ phân tích u cầu :

- Phân tích kiện, kiện thừa, thiếu đủ để giải vấn đề - Xác định mối quan hệ phận tồn thể

- Cụ thể hố vấn đề trừu tượng

- Nhận biết hiểu cấu trúc phận cấu thành

5 Đánh giá : Là khả xác định giá trị thơng tin : bình xét, nhận định, xác định giá trị tư tưởng, nội dung kiến thức, phương pháp Đây bước việc lĩnh hội kiến thức đặc trưng việc sâu vào chất đối tượng, vật, tượng Việc đánh giá dựa tiêu chí định ; tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích)

u cầu xác định tiêu chí đánh giá (người đánh giá tự xác định cung cấp tiêu chí) vận dụng để đánh giá

Có thể cụ thể hố mức độ đánh giá yêu cầu :

- Xác định tiêu chí đánh giá vận dụng để đánh giá thông tin, vật, tượng, kiện

- Đánh giá, nhận định giá trị thông tin, tư liệu theo mục đích, yêu cầu xác định

- Phân tích yếu tố, kiện cho để đánh giá thay đổi chất vật, kiện

- Đánh giá, nhận định giá trị nhân tố xuất thay đổi mối quan hệ cũ

Các công cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan

(9)

sung thông tin từ nguồn tư liệu khác để sáng lập hình mẫu

Yêu cầu tạo hình mẫu mới, mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh vào hành vi, lực sáng tạo, đặc biệt việc hình thành cấu trúc mơ hình

Có thể cụ thể hoá mức độ sáng tạo u cầu : - Mở rộng mơ hình ban đầu thành mơ hình

- Khái qt hố vấn đề riêng lẻ, cụ thể thành vấn đề tổng quát - Kết hợp nhiều yếu tố riêng thành tổng thể hoàn chỉnh

- Dự đoán, dự báo xuất nhân tố thay đổi mối quan hệ cũ Đây mức độ cao nhận thức, chứa đựng yếu tố mức độ nhận thức đồng thời phát triển chúng

IV - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG CỦA CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG VỪA LÀ CĂN CỨ, VỪA LÀ MỤC TIÊU CỦA GIẢNG DẠY, HỌC TẬP, KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ

Chuẩn kiến thức, kĩ yêu cầu thái độ CTGDPT bảo đảm tính thống nhất, tính khả thi, phù hợp CTGDPT ; bảo đảm chất lượng hiệu trình giáo dục

1 Chuẩn kiến thức, kĩ

1.1 Biên soạn sách giáo khoa (SGK) tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra, đánh giá, đổi phương pháp dạy học, đổi kiểm tra, đánh giá

1.2 Chỉ đạo, quản lí, tra, kiểm tra việc thực dạy học, kiểm tra, đánh giá, sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lí GV

1.3 Xác định mục tiêu học, mục tiêu trình dạy học, đảm bảo chất lượng giáo dục

1.4 Xác định mục tiêu kiểm tra, đánh giá kiểm tra, thi ; đánh giá kết giáo dục môn học, lớp học, cấp học

(10)

hướng chi tiết yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩnăng Chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chọn lọc trongSGK

Tài liệu giúp cán quản lí giáo dục, cán chuyên môn, GV, HS nắm vững thực theo Chuẩn kiến thức, kĩ

3 Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 3.1 Yêu cầu chung

a) Căn Chuẩn kiến thức, kĩ để xác định mục tiêu học Chú trọng dạy học nhằm đạt yêu cầu tối thiểu kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK ; mức độ khai thác sâu kiến thức, kĩ SGK phải phù hợp với khả tiếp thu HS b) Sáng tạo phương pháp dạy học phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác học tập HS Chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, lực tự học, tự nghiên cứu ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS

c) Dạy học thể mối quan hệ tích cực GV HS, HS với HS ; tiến hành thông qua việc tổ chức hoạt động học tập HS, kết hợp học tập cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm

d) Dạy học trọng đến việc rèn luyện kĩ năng, lực hành động, vận dụng kiến thức, tăng cường thực hành gắn nội dung học với thực tiễn sống

e) Dạy học trọng đến việc sử dụng có hiệu phương tiện, thiết bị dạy học trang bị GV HS tự làm ; quan tâm ứng dụng công nghệ thông tin dạy học

g) Dạy học trọng đến việc động viên, khuyến khích kịp thời tiến HS trình học tập ; đa dạng nội dung, hình thức, cách thức đánh giá tăng cường hiệu việc đánh giá

3.2 Yêu cầu cán quản lí sở giáo dục

(11)

quả giáo dục

b) Nắm vững yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ CTGDPT, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho GV, động viên, khuyến khích GV tích cực đổi PPDH

c) Có biện pháp quản lí, đạo tổ chức thực đổi PPDH nhà trường cách hiệu ; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hoạt động dạy học theo định hướng dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ đồng thời với tích cực đổi PPDH

d) Động viên, khen thưởng kịp thời GV thực có hiệu đồng thời với phê bình, nhắc nhở người chưa tích cực đổi PPDH, dạy tải không bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ

3.3 Yêu cầu giáo viên

a) Bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ để thiết kế giảng, với mục tiêu đạt yêu cầu bản, tối thiểu kiến thức, kĩ năng, dạy không tải không lệ thuộc hoàn toàn vào SGK Việc khai thác sâu kiến thức, kĩ phải phù hợp với khả tiếp thu HS

b) Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hoạt động học tập với hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với đặc trưng học, với đặc điểm trình độ HS, với điều kiện cụ thể lớp, trường địa phương

c) Động viên, khuyến khích, tạo hội điều kiện cho HS tham gia cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào trình khám phá, phát hiện, đề xuất lĩnh hội kiến thức ; ý khai thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có HS ; tạo niềm vui, hứng khởi, nhu cầu hành động thái độ tự tin học tập cho HS ; giúp HS phát triển tối đa lực, tiềm thân

d) Thiết kế hướng dẫn HS thực dạng câu hỏi, tập phát triển tư rèn luyện kĩ ; hướng dẫn sử dụng thiết bị dạy học ; tổ chức có hiệu thực hành ; hướng dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức học vào giải vấn đề thực tiễn

(12)

4 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ 4.1 Quan niệm kiểm tra, đánh giá

Kiểm tra đánh giá hai khâu quy trình thống nhằm xác định kết thực mục tiêu dạy học Kiểm tra thu thập thông tin từ riêng lẻ đến hệ thống kết thực mục tiêu dạy học ; đánh giá xác định mức độ đạt thực mục tiêu dạy học

Đánh giá kết học tập thực chất việc xem xét mức độ đạt hoạt động học HS so với mục tiêu đề môn học, lớp học, cấp học Mục tiêu môn học cụ thể hoá thành chuẩn kiến thức, kĩ Từ chuẩn này, tiến hành kiểm tra, đánh giá kết học tập môn học cần phải thiết kế thành tiêu chí nhằm kiểm tra đầy đủ định tính định lượng kết học tập HS

4.2 Hai chức kiểm tra, đánh giá a) Chức xác định

- Xác định mức độ đạt việc thực mục tiêu dạy học, xác định mức độ thực Chuẩn kiến thức, kĩ chương trình giáo dục mà HS đạt kết thúc giai đoạn học tập (kết thúc bài, chương, chủ đề, chủ điểm, mô đun, lớp học, cấp học)

- Xác định địi hỏi tính xác, khách quan, công

b) Chức điều khiển : Phát mặt tốt, mặt chưa tốt, khó khăn, vướng mắc xác định nguyên nhân Kết đánh giá để định giải pháp cải thiện thực trạng, nâng cao chất lượng, hiệu dạy học giáo dục thông qua việc đổi mới, tối ưu hoá PPDH GV hướng dẫn HS biết tự đánh giá để tối ưu hoá phương pháp học tập Thông qua chức này, kiểm tra, đánh giá điều kiện cần thiết :

- Giúp GV nắm tình hình học tập, mức độ phân hố trình độ học lực HS lớp, từ có biện pháp giúp đỡ HS yếu bồi dưỡng HS giỏi ; giúp GV điều chỉnh, hoàn thiện PPDH ;

(13)

- Giúp cán quản lí giáo dục đề giải pháp quản lí phù hợp để nâng cao chất lượng giáo dục ;

- Giúp cha mẹ HS cộng đồng biết kết giáo dục HS, lớp sở giáo dục

4.3 Yêu cầu kiểm tra, đánh giá

a) Kiểm tra, đánh giá phải vào Chuẩn kiến thức, kĩ môn học lớp ; yêu cầu bản, tối thiểu cần đạt kiến thức, kĩ HS sau giai đoạn, lớp, cấp học

b) Chỉ đạo, kiểm tra việc thực chương trình, kế hoạch giảng dạy, học tập nhà trường ; tăng cường đổi khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì ; đảm bảo chất lượng kiểm tra, đánh giá thường xun, định kì xác, khách quan, cơng ; khơng hình thức, đối phó khơng gây áp lực nặng nề Kiểm tra thường xuyên định kì theo hướng vừa đánh giá Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả phân hố cao ; kiểm tra kiến thức, kĩ bản, lực vận dụng kiến thức người học, thay kiểm tra học thuộc lịng, nhớ máy móc kiến thức

c) Áp dụng phương pháp phân tích tăng cường tính tương đương đề kiểm tra, thi Kết hợp thật hợp lí hình thức kiểm tra, thi vấn đáp, tự luận trắc nghiệm nhằm hạn chế lối học tủ, học lệch, học vẹt ; phát huy ưu điểm hạn chế nhược điểm hình thức

d) Đánh giá xác, thực trạng : đánh giá cao thực tế triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên ; ngược lại, đánh giá khắt khe mức thái độ thiếu thân thiện, không thấy tiến bộ, ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trị tích cực, chủ động, sáng tạo HS

e) Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục động viên tiến HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót Đánh giá q trình lĩnh hội tri thức HS, trọng đánh giá hành động, tình cảm HS: nghĩ làm ; lực vận dụng vào thực tiễn, thể qua ứng xử, giao tiếp ; quan tâm tới mức độ hoạt động tích cực, chủ động HS tiết học tiếp thu tri thức mới, ôn luyện tiết thực hành, thí nghiệm

(14)

trong việc giải nhiệm vụ phức hợp Có nhiều hình thức độ phân hố cao đánh giá

h) Khi đánh giá hoạt động dạy học khơng đánh giá thành tích học tập HS, mà cịn bao gồm đánh giá q trình dạy học nhằm cải tiến hoạt động dạy học Chú trọng phương pháp, kĩ thuật lấy thông tin phản hồi từ HS để đánh giá trình dạy học

i) Kết hợp thật hợp lí đánh giá định tính định lượng : Căn vào đặc điểm môn học hoạt động giáo dục lớp học, cấp học, quy định đánh giá điểm kết hợp với nhận xét GV hay đánh giá nhận xét, xếp loại GV

k) Kết hợp đánh giá đánh giá

Để có thêm kênh thơng tin phản hồi khách quan, cần kết hợp hài hoà đánh giá đánh giá :

- Tự đánh giá HS với đánh giá bạn học, GV, sở giáo dục, gia đình cộng đồng

- Tự đánh giá GV với đánh giá đồng nghiệp, HS, gia đình HS, quan quản lí giáo dục cộng đồng

- Tự đánh giá sở giáo dục với đánh giá quan quản lí giáo dục cộng đồng

- Tự đánh giá ngành Giáo dục với đánh giá xã hội đánh giá quốctế l) Phải động lực thúc đẩy đổi PPDH : Đổi PPDH đổi kiểm tra, đánh giá hai mặt thống hữu trình dạy học, nhân tố quan trọng đảm bảo chất lượng dạy học

4.4 Các tiêu chí kiểm tra, đánh giá

a) Đảm bảo tính tồn diện : Đánh giá mặt kiến thức, kĩ năng, lực, ý thức, thái độ, hành vi HS

(15)

c) Đảm bảo tính khả thi : Nội dung, hình thức, cách thức, phương tiện tổ chức kiểm tra, đánh giá phải phù hợp với điều kiện HS, sở giáo dục, đặc biệt phù hợp với mục tiêu theo môn học

d) Đảm bảo yêu cầu phân hố : Phân loại xác trình độ, mức độ, lực nhận thức HS, sở giáo dục ; cần đảm bảo dải phân hoá rộng đủ cho phân loại đối tượng

e) Đảm bảo hiệu : Đánh giá tất lĩnh vực cần đánh giá HS, sở giáo dục ; thực đầy đủ mục tiêu đề ; tạo động lực đổi phương pháp dạy học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

PHẦN THỨ HAI

HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG MƠN ĐỊA LÍ LỚP 12

CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN A MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG TRÌNH

Học xong chương trình Địa lí 12 (chương trình chuẩn) học sinh đạt được: 1 Về kiến thức:

Hiểu trình bày kiến thức phổ thơng, bản, cần thiết đặc điểm tự nhiên, dân cư tình hình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam; vấn đề đặc nước nói chung vùng, địa phương nơi học sinh sinh sống nói riêng

2 Về kĩ năng

Củng cố phát triển:

- Kĩ học tập nghiên cứu địa lí: quan sát, nhận xét, phân tích, so sánh, đánh giá vật, tượng địa lí; vẽ lược đồ, biểu đồ; phân tích, sử dụng đồ, Atlat, biểu đồ, lát cắt, số liệu thống kê

- Kĩ thu thập, xử lí, tổng hợp thơng báo thơng tin địa lí.trình bày thơng tin địa lí số

(16)

của học sinh

3 Về thái độ, hành vi

- Có tình u thiên nhiên, q hương, đất nước tơn trọng thành nhân dân Việt Nam nhân loại

- Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú tìm hiểu giải thích vật, tượng địa lí

- Có ý chí tự cường dân tộc, niềm tin vào tương lai đất nước; sẵn sàng tham gia vào hoạt động sử dụng hợp lí, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng sống gia đình cộng đồng

B HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG

Các kiến thức, kĩ cần đạt đượccủa chương trình Địa lí lớp 12 cụ thể thành yêu cầu chi tiết sau:

CHỦ ĐỀ 1: VIỆT NAM TRÊN ĐƯỜNG ĐỔI MỚI VÀ HỘI NHẬP 1 Kiến thức

1.1 Biết công Đổi cải cách toàn diện kinh tế - xã hội Một số định hướng để đẩy mạnh công đổi mới

- Bối cảnh kinh tế nước ta sau chiến tranh - Tiến trình cơng Đổi

- Ba xu phát triển kinh tế - xã hội nước ta - Thành tựu công Đổi

1.2 Biết bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực nước ta - Bối cảnh công hội nhập quốc tế khu vực

- Thành tựu công hội nhập quốc tế khu vực

1.3 Biết số định hướng để đẩy mạnh cơng Đổi mới 2 Kĩ năng

(17)

tăng GDP nước thành phần kinh tế, tỉ lệ hộ nghèo nước

CHỦ ĐỀ 2: ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN

NỘI DUNG VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Kiến thức

1.1 Trình bày vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi lãnh thổ Việt Nam - Vị trí địa lí:

+ Nước ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á

+ Hệ toạ độ đất liền (các điểm cực Bắc, Nam, Đông, Tây), biển - Phạm vi lãnh thổ

+ Vùng đất: Gồm phần đất liền đảo, quần đảo Tổng diện tích Các nước tiếp giáp, chiều dài đường biên giới đất liền đường bờ biển

+ Vùng biển: Các nước tiếp giáp Diện tích vùng biển thuộc chủ quyền nước ta Biển Đông khoảng triệu km2 Vùng biển nước ta bao gồm vùng nội thủy, vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa

+ Vùng trời: Khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên lãnh thổ nước ta

1.2 Phân tích ảnh hưởng vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ tự nhiên, kinh tế - xã hội quốc phòng

- Ý nghĩa tự nhiên:

+ Vị trí địa lí quy định đặc điểm thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa

(18)

+ Do vị trí địa lí nước ta nằm khu vực có nhiều thiên tai - Ý nghĩa kinh tế - xã hội quốc phịng

+ Về kinh tế : Vị trí địa lí thuận lợi giao lưu với nước phát triển kinh tế

+ Về văn hố - xã hội: vị trí địa lí tạo điều kiện thuận lợi cho nước ta chung sống hồ bình, hợp tác hữu nghị phát triển với nước khu vực Đông Nam Á

+ Về an ninh, quốc phịng: nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng khu vực Đông Nam Á Biển Đơng có ý nghĩa quan trọng cơng xây dựng, phát triển kinh tế bảo vệ đất nước

2 Kĩ

- Xác định vị trí địa lí Việt Nam đồ Đông Nam Á giới - Biết vẽ lược đồ Việt Nam: Vẽ lược đồ Việt Nam có hình dạng tương đối xác với đường biên giới, đường bờ biển, số sông lớn số đảo, quần đảo

NỘI DUNG LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ 1 Kiến thức

1.1 Trình bày đặc điểm ba giai đoạn phát triển tự nhiên Việt Nam. - Giai đoạn tiền Cambri: Là giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ Việt Nam với đặc điểm :

+ Là giai đoạn cổ kéo dài lịch sử phát triển lãnh thổ Việt Nam, diễn khoảng tỉ năm, kết thúc cách 542 triệu năm

+ Diễn phạm vi hẹp phần lãnh thổ nước ta + Các điều kiện cổ địa lí cịn sơ khai đơn điệu

- Giai đoạn Cổ kiến tạo: Là giai đoạn tạo địa hình bản, có tính chất định đến lịch sử phát triển tự nhiên nước ta, với đặc điểm:

(19)

Trung sinh

+ Có nhiều biến động mạnh mẽ lịch sử phát triển tự nhiên nước ta (dẫn chứng)

+ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới nước ta phát triển

+ Về bản, đại phận lãnh thổ nước ta định hình từ kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo

- Giai đoạn Tân kiến tạo: Giai đoạn cuối lịch sử hình thành phát triển tự nhiên nước ta

+ Diễn ngắn lịch sử hình thành phát triển tự nhiên nước ta Bắt đầu từ cách 65 triệu năm tiếp diễn đến ngày

+ Chịu tác động mạnh mẽ vận động tạo núi Anpơ -Himalaya biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu

+ Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên, làm cho đất nước ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên

1.2 Biết mối quan hệ lịch sử địa chất với điều kiện địa lí của nước ta

Lịch sử địa chất tạo cho thiên nhiên nước ta có diện mạo ngày 2 Kĩ năng

- Đọc lược đồ cấu trúc địa chất Việt Nam để xác định phân bố đá chủ yếu giai đoạn hình thành lãnh thổ nước ta (Tiền Cambri, Cổ sinh, Trung sinh, Tân sinh)

NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TỰ NHIÊN Kiến thức

1.1.Phân tích thành phần tự nhiên để thấy đặc điểm tự nhiên Việt Nam

(20)

- Đặc điểm chung địa hình

+ Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích, chủ yếu đồi núi thấp + Cấu trúc địa hình đa dạng

+ Địa hình vùng nhiệt đới ẩm gió mùa + Địa hình chịu tác động mạnh mẽ người - Các khu vực địa hình

+ Khu vực đồi núi: Vị trí, đặc điểm vùng núi Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, khu vực bán bình nguyên đồi trung du + Khu vực đồng bằng: Vị trí, đặc điểm đồng sông Hồng, đồng sông Cửu Long, đồng ven biển miền Trung

- Thế mạnh hạn chế tự nhiên khu vực địa hình phát triển kinh tế - xã hội

+ Thế mạnh hạn chế khu vực đồi núi + Thế mạnh hạn chế khu vực đồng * Thiên nhiên chịu ảnh hưởng sâu sắc biển - Khái quát Biển Đông:

+ Là biển rộng lớn thứ hai biển Thái Bình Dương + Là biển tương đối kín

+ Nằm vùng nhiệt đới ẩm gió mùa

- Ảnh hưởng Biển Đông thiên nhiên Việt Nam:

+ Khí hậu: nhờ Biển Đơng mà khí hậu nước ta mang đặc tính khí hậu hải dương, điều hòa

(21)

+ Tài nguyên thiên nhiên vùng biển phong phú

+ Thiên tai:nhiều thiên tai (bão, sạt lở biển, cát bay, cát chảy) * Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

+ Tính chất nhiệt đới (biểu hiện, nguyên nhân) + Lượng mưa, độ ẩm lớn (biểu hiện, nguyên nhân) + Gió mùa (biểu hiện, ngun nhân)

- Tính nhiệt đới ẩm gió mùa thể qua thành phần tự nhiên khác: + Địa hình (biểu hiện, nguyên nhân)

+ Sơng ngịi (biểu hiện, ngun nhân) + Đất (biểu hiện, nguyên nhân)

+ Sinh vật (biểu hiện, nguyên nhân)

- Ảnh hưởng thiên nhiên nhiệt đới gió mùa đến hoạt động sản xuất đời sống (thuận lợi, khó khăn)

* Thiên nhiên phân hoá đa dạng

- Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam phân hóa khí hậu: + Đặc điểm Phần lãnh thổ phía Bắc

(22)

- Thiên nhiên phân hoá theo độ cao: + Đặc điểm đai nhiệt đới gió mùa

+ Đặc điểm đai cận nhiệt đới gió mùa núi + Đặc điểm đai ơn đới gió mùa núi

1.2 Phân tích giải thích đặc điểm cảnh quan ba miền tự nhiên nước ta

- Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ: Phạm vi, đặc điểm tự nhiên - Miền Tây Bắc Bắc Trung Bộ: Phạm vi, đặc điểm tự nhiên - Miền Nam Trung Bộ Nam Bộ: Phạm vi, đặc điểm tự nhiên Kĩ

- Sử dụng đồ Tự nhiên, khí hậu, đất, thực động vật Việt Nam để trình bày đặc điểm bật địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất đai, thực động vật nhận xét mối quan hệ tác động qua lại chúng

- Xác định ghi lược đồ : Các dãy núi Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn Bắc, Trường Sơn Nam, Hoành Sơn, Bạch Mã; cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều Các cao ngun đá vơi: Tà Phình, Sín Chải, Sơn La, Mộc Châu Các cao nguyên ba dan: Đắk Lắk, Plây Ku, Mơ Nông, Di Linh Đỉnh Phan-xi-păng Các sơng: Hồng, Thái Bình, Đà, Mã, Cả, Thu Bồn, Đà Rằng, Đồng Nai, sông Tiền, sông Hậu

- Phân tích biểu đồ khí hậu, bảng số liệu khí hậu số địa điểm (Hà Nội, Huế, Thành phố Hồ Chí Minh)

- Sử dụng đồ kiến thức học để trình bày đặc điểm ba miền tự nhiên (về địa hình, khí hậu, sơng ngịi, đất, sinh vật)

NỘI DUNG VẤN ĐỀ SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIÊN Kiến thức

(23)

- Bão: họat động, phân bố, hậu quả, biện pháp phòng chống

- Ngập lụt: nơi thường xảy ra, nguyên nhân, hậu quả, biện pháp phòng chống - Lũ quét: nơi thường xảy ra, hậu , biện pháp phòng chống

- Hạn hán: nơi thường xảy ra, hậu quả, biện pháp phòng chống - Động đất: nơi thường xảy ra, hậu

1.2 Biết suy thoái tài nguyên rừng, đa dạng sinh học đất; số nguyên nhân biện pháp bảo vệ tài nguyên, môi trường

- Tài nguyên rừng: suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ - Đa dạng sinh học: suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ - Tài nguyên đất: suy giảm, nguyên nhân, biện pháp bảo vệ

1.3 Biết Chiến lược quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường của Việt Nam

Chiến lược đảm bảo bảo vệ đôi với phát triển bền vững Các nhiệm vụ chiến lược

2 Kĩ năng

- Phân tích bảng số liệu biến động tài nguyên rừng đa dạng sinh học nước ta

- Vận dụng số biện pháp bảo vệ tự nhiên phòng chống thiên tai địa phương

CHỦ ĐỀ : ĐỊA LÍ DÂN CƯ

NỘI DUNG ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ 1 Kiến thức

(24)

- Dân số tăng nhanh, cấu dân số trẻ (dẫn chứng)

- Phân bố dân cư chưa hợp lí: đồng với trung du, miền núí ; thành thị nông thôn Sự thay đổi phân bố dân cư

1.2 Phân tích nguyên nhân, hậu dân đông, gia tăng nhanh và phân bố không hợp lí

- Nguyên nhân: tự nhiên, kinh tế - xã hội, lịch sử

- Hậu quả: ảnh hưởng đến phát triển kinh tế, tài nguyên môi trường, chất lượng sống

1.3 Biết số sách dân số nước ta - Chính sách dân số kế hoạch hóa gia đình

- Chính sách phân bố lại dân cư lao động phạm vi nước Kĩ

- Phân tích bảng số liệu thống kê, biểu đồ dân số Việt Nam để hiểu trình bày tình hình tăng dân số, cấu dân số phân bố dân cư nước ta

- Sử dụng đồ phân bố dân cư, dân tộc Atlát Địa lí Việt Nam để nhận biết trình bày đặc điểm phân bố dân cư

NỘI DUNG LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM Kiến thức

1.1 Hiểu trình bày số đặc điểm nguồn lao động việc sử dụng lao động nước ta.

- Nguồn lao động nước ta dồi (dẫn chứng); chất lượng lao động Những mặt mạnh hạn chế nguồn lao động

- Cơ cấu sử dụng lao động có thay đổi:

(25)

+ Xu hướng thay đổi cấu lao động theo thành thị, nông thôn; nguyên nhân - Năng suất lao động chưa cao

1.2 Hiểu việc làm vấn đề gay gắt nước ta hướng giải

- Tình trạng thất nghiệp, thiếu việc làm vấn đề gay gắt nước ta (dẫn chứng), nguyên nhân Quan hệ dân số-lao động-việc làm

- Hướng giải việc làm nước ta Chính sách dân số, phân bố lại lao động, phát triển sản xuất

2 Kĩ

- Phân tích số liệu thống kê, biểu đồ nguồn lao động, sử dụng lao động, việc làm

NỘI DUNG ĐÔ THỊ HOÁ Kiến thức

1.1 Hiểu số đặc điểm thị hố Việt Nam, ngun nhân những tác động đến kinh tế - xã hội.

- Đặc điểm thị hố nước ta

- Nguyên nhân (kinh tế - xã hội) Liên hệ với việc gia tăng dân số nhanh - Ảnh hưởng thị hố đến phát triển kinh tế - xã hội (tích cực, tiêu cực) 1.2 Biết phân bố mạng lưới đô thị nước ta

- Các đô thị lớn tập trung đồng ven biển

- Số lượng quy mô thị có khác vùng 2 Kĩ năng

- Sử dụng đồ Phân bố dân cư Atlát Địa lí Việt Nam để nhận xét phân bố mạng lưới đô thị lớn

(26)

Nam

- Phân tích bảng số liệu phân bố đô thị số dân đô thị vùng nước

NỘI DUNG CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG Kiến thức

Thấy mức sống nhân dân ta ngày cải thiện, nhiên có phân hố vùng

- Mức sống người dân cải thiện (dẫn chứng qua thu nhập bình quân đầu người)

- Mức sống có phân hóa vùng (dẫn chứng) Kĩ

Vẽ phân tích biểu đồ, bảng số liệu phân hố thu nhập bình qn/người vùng

CHỦ ĐỀ 4: ĐỊA LÍ CÁC NGÀNH KINH TẾ NỘI DUNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1 Kiến thức

1.1 Phân tích chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành, theo thành phần kinh tế theo lãnh thổ nước ta

- Chuyển dịch cấu ngành kinh tế: Chuyển dịch cấu GDP, Chuyển dịch cấu nội ngành; nguyên nhân

- Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế, nguyên nhân - Chuyển dịch cấu lãnh thổ kinh tế, nguyên nhân

1.2 Trình bày ý nghĩa chuyển dịch cấu kinh tế phát triển kinh tế nước ta

(27)

cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước 2 Kĩ

Vẽ phân tích biểu đồ, phân tích số liệu thống kê cấu kinh tế theo ngành, cấu kinh tế theo thành phần kinh tế

NỘI DUNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP

PHÁT TRIỂN NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI 1 Kiến thức

Chứng minh giải thích đặc điểm nơng nghiệp nước ta

- Nền nông nghiệp nhiệt đới

+ Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên cho phép nước ta phát triển nông nghiệp nhiệt đới (dẫn chứng)

+ Nước ta khai thác ngày có hiệu đặc điểm nông nghiệp nhiệt đới (dẫn chứng)

- Phát triển nông nghiệp đại sản xuất hàng hố góp phần nâng cao hiệu nông nghiệp nhiệt đới

+ Nền nông nghiệp cổ truyền: đặc điểm, phân bố + Nền nông nghiệp hàng hóa: đặc điểm, phân bố 2 Kĩ

- Sử dụng đồ nông nghiệp, Atlat Địa lí Việt Nam để nhận xét phân bố nơng nghiệp

- Phân tích số liệu thống kê thay đổi sản xuất nông nghiệp CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NÔNG NGHIỆP

(28)

1.1 Hiểu trình bày cấu ngành nơng nghiệp : trồng trọt, chăn ni; tình hình phát triển phân bố số trồng vật nuôi của nước ta.

- Ngành trồng trọt

+ Cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt có chuyển dịch theo hướng tích cực

+ Cây lương thực (lúa): tình hình phát triển phân bố + Cây thực phẩm: tình hình phát triển phân bố

+ Cây cơng nghiệp: tình hình phát triển phân bố số cơng nghiệp lâu năm công nghiệp hàng năm chủ yếu

- Ngành chăn nuôi

+ Chăn nuôi lợn gia cầm: tình hình phát triển phân bố

+ Chăn nuôi gia súc ăn cỏ (trâu, bị): tình hình phát triển phân bố 1.2 Chứng minh xu hướng chuyển dịch cấu nông nghiệp - Tỉ trọng ngành trồng trọt cao, có xu hướng giảm (dẫn chứng) - Tỉ trọng ngành chăn nuôi ngày tăng (dẫn chứng)

- Xu hướng chuyển dịch cấu sản xuất ngành trồng trọt: giảm tỉ trọng lương thực, tăng tỉ trọng công nghiệp,…(dẫn chứng)

2 Kĩ năng

- Sử dụng đồ Nơng nghiệp, Atlát Địa lí Việt Nam để trình bày phân bố trồng, vật nuôi chủ yếu

- Viết báo cáo ngắn chuyển dịch cấu nông nghiệp dựa bảng số liệu biểu đồ cho trước

(29)

VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THUỶ SẢN VÀ LÂM NGHIỆP 1 Kiến thức

1.1 Hiểu trình bày điều kiện, tình hình phát triển, phân bố ngành thuỷ sản số phương hướng phát triển ngành thuỷ sản nước ta - Những thuận lợi khó khăn khai thác nuôi tr

Các b i khácà

Những điều cần biết Liên minh Châu Âu (11-11-2008 10:07:53)

Tìm hiểu địa lý nước giới (11-11-2008 10:28:53)

Các dạng địa hình (15-01-2009 07:15:08)

Kết sơ Tổng điều tra dân số nhà Tiền Giang năm 2009 (31-01-2010 15:44:35)

Một số thông tin địa lý Việt Nam (02-11-2009 22:34:03)

Giới thiệu trang thông tin địa lý Việt Nam trực tuyến (02-11-2009 22:21:26)

GAĐT Bài - Địa lí 12 (31-01-2010 15:45:59)

Giới thiệu trang thông tin điện tử Biên giới lãnh thổ (03-12-2009 21:25:08)

Chùm ảnh hậu biến đổi khí hậu (07-12-2009 18:58:54)

Một số địa Website tiếng Việt hữu ích cho giảng dạy học tập địa lý

(31-01-2010 15:48:01)

Một số địa Website nước ngồi hữu ích cho giảng dạy học tập địa lý

(31-01-2010 15:48:40)

10 “thất vọng” môi trường giới 2009 (18-12-2009 06:00:04)

Dân số Việt Nam qua thời kỳ (26-12-2009 19:37:53)

Sông nước Tiền Giang (03-01-2010 19:12:09)

Đề thi Học kì (12-01-2010 14:43:30)

Kỳ vĩ sông Đà (27-01-2010 19:20:53)

Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số (28-01-2010 14:24:29)

Những số liệu kinh tế APEC (31-01-2010 15:41:49)

Tổng quan Trung Quốc (03-02-2010 19:52:53)

Quan điểm chiến lược phát triển vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam đến 2020 (23-02-2010 15:45:43)

Thành phố Mỹ Tho (27-02-2010 14:02:12)

(30)

(10-03-2010 09:12:26)

Huyện Cái Bè (10-03-2010 09:07:06)

Huyện Cai Lậy (19-03-2010 18:55:29)

Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT 2010 mơn Địa lí (25-03-2010 19:54:22)

Cấu trúc đề thi tuyển sinh ÐH-CÐ 2010 mơn địa lí (25-03-2010 19:55:03)

Để thi môn Địa lý đạt điểm cao (27-03-2010 14:52:10)

Giới thiệu đề ôn thi TNTHPT: đề thi TN năm 2009 (01-04-2010 11:01:58)

Giới thiệu đề ôn thi HKII: đề thi HKII Tp.HCM (20-04-2010 17:04:12)

Giới thiệu đề ôn thi Đại học: đề thi Đại học năm 2009 (25-04-2010 21:29:35)

Đề thi quốc gia mơn Địa lí năm học 2009 - 2010 (25-04-2010 21:35:16)

Hình ảnh cầu dây văng dài Đơng Nam Á rực rỡ đêm (30-04-2010 14:57:04)

Tổ Địa lí đạt giải A Hội thi thiết bị dạy học tự làm cấp tỉnh lần thứ IV

(30-04-2010 15:13:03)

Cấu trúc đề kiểm tra học kì II khối 10 11 (30-04-2010 22:27:16)

Đề kiểm tra tham khảo: Địa lí 11 - HKII (01-05-2010 08:05:37)

Thi tốt nghiệp THPT 2010 : Địa lí mang 'phao' (03-05-2010 23:18:45)

5 thành phố không dành cho sống (05-05-2010 19:22:14)

Hùng vĩ thác nước chân dãy Hoàng Liên Sơn (13-05-2010 22:34:13)

Danh sách máy tính cầm tay đem vào phịng thi tốt nghiệp THPT

(29-05-2010 08:16:28)

Đề thi, đáp án thi TNTHPT môn Địa (04-06-2010 23:15:25)

Cận cảnh di sản văn hóa Hồng thành Thăng Long (25-08-2010 21:01:04)

Hà Nội xưa (phần 1) (30-09-2010 08:12:18)

Hà Nội xưa (phần 2) (30-09-2010 08:13:58)

DI TÍCH - DANH LAM THẮNG CẢNH MỸ THO (07-11-2010

13:14:35)

Bản đồ quy hoạch kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang đến 2020 (07-11-2010 13:10:46)

Thế giới 2010 qua ảnh vệ tinh độ phân giải cao (phần 1) (25-11-2010 10:59:43)

Thế giới 2010 qua ảnh vệ tinh độ phân giải cao (phần 2) (25-11-2010 11:04:32)

10 CÁCH ĐỂ LÀM MÁY TÍNH CỦA BẠN CHẠY NHANH HƠN !

(31)

Những lời khuyên (25-11-2010 15:12:22)

Mau de kiem tra (25-11-2010 15:20:27)

ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 (25-11-2010 15:25:10)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHOI 11 (30-11-2010 13:30:30)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHOI 12 (30-11-2010 13:31:57)

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHOI 10 (30-11-2010 13:33:31)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG DIA LI LOP 10 (30-11-2010

13:35:32)

CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG DIA LI LOP 11 (30-11-2010

13:36:54)

Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành công viên địa chất giới (02-12-2010 09:22:27)

Trái đất oằn thảm họa môi trường (14-12-2010 22:14:04)

Chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 (30-01-2011 19:48:24)

Hà Nội vắng lặng sáng mùng Một Tết (03-02-2011 12:46:18)

Tết truyền thống Đông Nam Á (03-02-2011 12:51:40)

Vẻ đẹp đất mũi Cà Mau từ vũ trụ (06-02-2011 16:15:33)

Sản xuất cơng nghiệp Việt Nam: Nhìn lại năm 2010 (07-02-2011 10:44:23)

Suối cá thần (07-02-2011 10:50:15)

Đề thi ĐH, CĐ 2011 chủ yếu chương trình lớp 12 (10-02-2011 14:13:58)

Phát hành tinh (17-02-2011 15:14:06)

Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (17-02-2011 15:19:51)

Tỉnh táo mua cẩm nang tuyển sinh (17-02-2011 15:34:42)

Hình ảnh thảm họa động đất Nhật Bản (13-03-2011 10:45:54)

Những ảnh vũ trụ (13-03-2011 10:53:51)

Đến năm 2050, khoảng 8,4 triệu người VN thiếu nước (14-03-2011 20:57:02)

Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam (14-03-2011 21:20:23)

Đề thi quốc gia mơn Địa lí năm học 2010 - 2011 (15-03-2011 09:16:01)

Một số nhà máy thủy điện lớn nước ta (15-03-2011 09:33:21)

Động đất Nhật Bản làm ngày ngắn hơn, trục trái đất bị thay đổi (16-03-2011 20:32:23)

(32)

Tuyết xứ nhiệt đới (16-03-2011 23:08:48)

Những tượng kỳ lạ sau thiên tai (17-03-2011 07:12:13)

Sông Hồng “kêu cứu” (Kỳ 1) (17-03-2011 08:53:35)

Sông Hồng “kêu cứu” (Kỳ 2) (17-03-2011 08:55:33)

Nên đâu động đất? (20-03-2011 10:12:05)

Công bố môn thi tốt nghiệp (23-03-2011 17:19:54)

Ôn thi tốt nghiệp 2011: Tài liệu sách giáo khoa (23-03-2011 17:33:08)

Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 (23-03-2011 21:46:50)

Đề thi tốt nghiệp GDTX 2010 (23-03-2011 22:09:02)

QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA CẤP THPT (24-03-2011

15:22:13)

Đề kiểm tra học kì II (Tham khảo) (24-03-2011 15:25:31)

Nội dung thi tốt nghiệp THPT 2011: Chủ yếu lớp 12 (25-03-2011 19:24:46)

Tại gần có nhiều động đất? (25-03-2011 19:49:56)

Đội trưởng cứu nạn dạy thoát hiểm động đất (25-03-2011 19:52:03)

Nhiều điều HS phổ thông không làm (29-03-2011 20:07:55)

Bí kíp ghi điểm cao thi mơn Địa lý (01-04-2011 19:54:44)

Việt nam có sẵn sàng với động đất?: Ứng phó với điều xấu (02-04-2011 09:08:31)

Đáp án kì thi tốt nghiệp THPT 2010 (02-04-2011 10:12:22)

Giới thiệu trang Web Nghiên cứu Biển Đông (02-04-2011 10:50:11)

Rác thải - Những số “khủng” (04-04-2011 09:35:34)

Đáp án kì thi tốt nghiệp GDTX (04-04-2011 09:39:45)

Công bố chi tiết lịch thi tốt nghiệp THPT 2011 (04-04-2011 18:24:20)

Phương pháp làm thi ĐH, CĐ môn Địa lý (04-04-2011 18:32:12)

Bộ GD&ĐT công bố chi tiết lịch thi khối, môn thi ĐH, CĐ 2011 (04-04-2011 18:44:07)

Để môn Địa lý đạt điểm cao, khơng khó! (06-04-2011 08:01:16)

Vẻ đẹp sơng Hồng nhìn từ cao (06-04-2011 09:32:45)

Chùm ảnh: Ấn tượng chùa Bà Đanh (06-04-2011 09:36:44)

Để học mà không quên (07-04-2011 10:31:14)

Khối C "khát" thí sinh (07-04-2011 10:34:28)

Đề thi tốt nghiệp THPT 2011 ổn định so với trước (10-04-2011 11:19:15)

Lưu ý quan trọng đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT (10-04-2011 11:21:15)

(33)

11:24:06)

Năm 2014: Việt Nam phóng vệ tinh viễn thám (12-04-2011 12:38:17)

Nguy mũi Cà Mau (12-04-2011 12:43:46)

Chùm ảnh: Đền Hùng ngày mùng 10 tháng (12-04-2011 21:47:05)

Những cung đường thú vị giới (20-04-2011 20:48:53)

Mỏ khí Tiền Hải bị cạn sau 30 năm khai thác (21-04-2011 23:16:49)

Lời nhắc nhở nhân Ngày trái đất 2011 (22-04-2011 08:08:34)

Miền tây hoang dã Australia (22-04-2011 08:17:00)

Chủ đề Ngày Môi trường giới năm 2011: "Rừng: Giá trị sống từ thiên nhiên" (22-04-2011 20:54:44)

9 huyện miền Tây Nghệ An: Được UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới (01-05-2011 16:09:36)

Con đường nông sản miền Tây (01-05-2011 16:15:15)

Trái đất long lanh nhìn từ vũ trụ (01-05-2011 16:19:20)

Bản đồ cách kỉ (03-05-2011 09:14:42)

Đề thi đáp án HKII tỉnh Bến Tre (03-05-2011 09:28:47)

Những điều cần biết Liên minh Châu Âu Tìm hiểu địa lý nước giới Các dạng địa hình Kết sơ Tổng điều tra dân số nhà Tiền Giang năm 2009 Một số thông tin địa lý Việt Nam Giới thiệu trang thông tin địa lý Việt Nam trực tuyến GAĐT Bài - Địa lí 12 Giới thiệu trang thơng tin điện tử Biên giới lãnh thổ Chùm ảnh hậu biến đổi khí hậu Một số địa Website tiếng Việt hữu ích cho giảng dạy học tập địa lý Một số địa Website nước hữu ích cho giảng dạy học tập địa lý 10 “thất vọng” môi trường giới 2009 Dân số Việt Nam qua thời kỳ Sông nước Tiền Giang Đề thi Học kì Kỳ vĩ sông Đà Việt Nam bước vào thời kỳ già hóa dân số Những số liệu kinh tế APEC Tổng quan Trung Quốc 2020 Thành phố Mỹ Tho Các đơn vị hành cấp phường thuộc thành phố Mỹ Tho (p1) Huyện Cái Bè Huyện Cai Lậy Cấu trúc đề thi tốt nghiệp THPT 2010 mơn Địa lí Cấu trúc đề thi tuyển sinh ÐH-CÐ 2010 mơn địa lí Để thi mơn Địa lý đạt điểm cao Giới thiệu đề ôn thi TNTHPT: đề thi TN năm 2009 Giới thiệu đề ôn thi HKII: đề thi HKII Tp.HCM Giới thiệu đề ôn thi Đại học: đề thi Đại học năm 2009 Đề thi quốc gia mơn Địa lí năm học 2009 - 2010 Hình ảnh cầu dây văng dài Đông Nam Á rực rỡ đêm Tổ Địa lí đạt giải A Hội thi thiết bị dạy học tự làm cấp tỉnh lần thứ IV Cấu trúc đề kiểm tra học kì II khối 10 11 Đề kiểm tra tham khảo: Địa lí 11 - HKII Thi tốt nghiệp THPT 2010 : Địa lí mang 'phao' thành phố không dành cho sống Hùng vĩ thác nước chân dãy Hoàng Liên Sơn Danh sách máy tính cầm tay đem vào phòng thi tốt nghiệp THPT Đề thi, đáp án thi TNTHPT môn Địa Cận cảnh di sản văn hóa Hồng thành Thăng Long Hà Nội xưa (phần 1) Hà Nội xưa (phần 2) DI TÍCH - DANH LAM THẮNG CẢNH MỸ THO Bản đồ quy hoạch kinh tế xã hội tỉnh Tiền Giang đến 2020 Thế giới 2010 qua ảnh vệ tinh độ phân giải cao (phần 1) Thế giới 2010 qua ảnh vệ tinh độ phân giải cao (phần 2) 10 CÁCH ĐỂ LÀM MÁY TÍNH CỦA BẠN CHẠY NHANH HƠN ! Những lời khuyên Mau de kiem tra ĐỀ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 2010 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHOI 11 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHOI 12 KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY KHOI 10 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG DIA LI LOP 10 CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG DIA LI LOP 11 Cao nguyên đá Đồng Văn trở thành công viên địa chất giới Trái đất oằn thảm họa môi trường Chuẩn hộ nghèo, cận nghèo giai đoạn 2011 - 2015 Hà Nội vắng lặng sáng mùng Một Tết Tết truyền thống Đông Nam Á Vẻ đẹp đất mũi Cà Mau từ vũ trụ Sản xuất công nghiệp Việt Nam: Nhìn lại năm 2010 Suối cá thần Đề thi ĐH, CĐ 2011 chủ yếu chương trình lớp 12 Phát hành tinh Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Tỉnh táo mua cẩm nang tuyển sinh Hình ảnh thảm họa động đất Nhật Bản Những ảnh vũ trụ Đến năm 2050, khoảng 8,4 triệu người VN thiếu nước Kịch biến đổi khí hậu, nước biển dâng cho Việt Nam Đề thi quốc gia mơn Địa lí năm học 2010 - 2011 Một số nhà máy thủy điện lớn nước ta Động đất Nhật Bản làm ngày ngắn hơn, trục trái đất bị thay đổi Xem “Những điều cần biết tuyển sinh ĐH - CĐ 2011” Tuyết xứ nhiệt đới Những tượng kỳ lạ sau thiên tai Sông Hồng “kêu cứu” (Kỳ 1) Sông Hồng “kêu cứu” (Kỳ 2) Nên đâu động đất? Công bố mơn thi tốt nghiệp Ơn thi tốt nghiệp 2011: Tài liệu sách giáo khoa Đề thi tốt nghiệp THPT năm 2010 Đề thi tốt nghiệp GDTX 2010 QUY TRÌNH BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA CẤP THPT Đề kiểm tra học kì II (Tham khảo) Nội dung thi tốt nghiệp THPT 2011: Chủ yếu lớp 12 Tại gần có nhiều động đất? Đội trưởng cứu nạn dạy thoát hiểm động đất Nhiều điều HS phổ thông không làm Bí kíp ghi điểm cao thi mơn Địa lý Việt nam có sẵn sàng với động đất?: Ứng phó với điều xấu Đáp án kì thi tốt nghiệp THPT 2010 Giới thiệu trang Web Nghiên cứu Biển Đông Rác thải - Những số “khủng” Đáp án kì thi tốt nghiệp GDTX Công bố chi tiết lịch thi tốt nghiệp THPT 2011 Phương pháp làm thi ĐH, CĐ môn Địa lý Bộ GD&ĐT công bố chi tiết lịch thi khối, môn thi ĐH, CĐ 2011 Để mơn Địa lý đạt điểm cao, khơng khó! Vẻ đẹp sơng Hồng nhìn từ cao Chùm ảnh: Ấn tượng chùa Bà Đanh Để học mà không quên Khối C "khát" thí sinh Đề thi tốt nghiệp THPT 2011 ổn định so với trước Lưu ý quan trọng đăng ký dự thi tốt nghiệp THPT “Bí quyết” làm tốt phần kĩ đề thi môn địa lí Năm 2014: Việt Nam phóng vệ tinh viễn thám Nguy mũi Cà Mau Chùm ảnh: Đền Hùng ngày mùng 10 tháng Những cung đường thú vị giới Mỏ khí Tiền Hải bị cạn sau 30 năm khai thác Lời nhắc nhở nhân Ngày trái đất 2011 Miền tây hoang dã Australia Chủ đề Ngày Môi trường giới năm 2011: "Rừng: Giá trị sống từ huyện miền Tây Nghệ An: Được UNESCO công nhận khu dự trữ sinh Con đường nông sản miền Tây Trái đất long lanh nhìn từ vũ trụ Bản đồ cách kỉ Đề thi đáp án HKII tỉnh Bến Tre Đề thi đáp án HKII tỉnh Long An

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:27

w