1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu các loài nấm ngoại cộng sinh với bạch đàn và thông tại đại lải vĩnh phúc

73 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,7 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP  ĐẶNG NHƯ QUỲNH NGHIÊN CỨU CÁC LOÀI NẤM NGOẠI CỘNG SINH VỚI BẠCH ĐÀN VÀ THÔNG TẠI ĐẠI LẢI – VĨNH PHÚC LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP HÀ TÂY, 2007 ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng tài nguyên vô quý giá quốc gia - rừng nơi sản sinh, dự trữ tái tạo vật chất Rừng Việt nam đa dạng phong phú, nguồn tài nguyên bị khai thác không hợp lý dẫn đến hậu nguy hại lũ lụt, hạn hán, xói mịn, rửa trơi…Để giảm thiểu tác hại việc trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, nâng cao chất lượng rừng có cơng việc quan trọng Đảng nhà nước ta có chủ trương ln khuyến khích, quan tâm đầu tư xây dựng chương trình dự án trồng rừng, cải tạo tái sinh phục hồi rừng nhằm phục hồi lại tài nguyên rừng bị suy thoái trầm trọng Theo thống kê Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, nước ta có khoảng 21 triệu đất canh tác nơng - lâm nghiệp Trong phần lớn đất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, đặc biệt có tới 9,34 triệu đất hoang hố, có khoảng 7,85 triệu chịu tác động mạnh sa mạc hoá, chủ yếu đất trống, đồi núi trọc, bạc màu [1] Trong canh tác, việc bón phân vơ cho trồng vùng lập địa khô cằn nghèo chất dinh dưỡng làm cho đất ngày bị suy kiệt thoái hoá, trồng suy giảm suất, chất lượng sản phẩm thấp Đặc biệt rừng trồng thường trồng lập địa có pH thấp, vi sinh vật có lợi nghèo, ngược lại vi sinh vật gây bệnh cho trồng lại nhiều Bạch đàn thơng hai lồi chọn trồng loài phổ biến nước ta, chủ lực trồng rừng phủ xanh đất trống đồi núi trọc trồng rừng nguyên liệu Thông lồi đa tác dụng, ngồi việc lấy gỗ thơng cịn cho nhựa, mặt sinh thái mơi trường thơng có hình dáng tán đẹp nên thích hợp trồng vùng du lịch sinh thái, khu di tích, đền chùa….Chính diện tích trồng thơng chiếm tỷ lệ cao tổng diện tích rừng trồng nước ta [1] Bạch đàn loài mọc nhanh, ưa sáng có chu kỳ kinh doanh ngắn thích hợp cung cấp nguyên liệu gỗ nhỏ lấy tinh dầu Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm nước ta dịch bệnh thông bạch đàn lan rộng hầu hết tỉnh, thêm vào chúng lại trồng loài lập địa nghèo thối hóa, tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển Vì việc chăm sóc bảo vệ rừng thơng bạch đàn đặc biệt quan tâm, nhằm tìm biện pháp phịng trừ có hiệu đảm bảo mặt kinh tế sinh thái Sử dụng nấm ngoại cộng sinh để tạo có chất lượng cao cho trồng rừng nấm cộng sinh giúp sinh trưởng phát triển tốt, phân giải chất khó tiêu thành dễ tiêu, khơng ảnh hưởng đến mơi trường sinh thái mà cịn làm tăng tính đa dạng quần thể sinh vật Từ trước đến chưa có tài liệu điều tra đầy đủ nấm ngoại cộng sinh cho bạch đàn thông Do việc điều tra thành phần loài nấm cộng sinh cho bạch đàn thông, phân lập khiết số loài nấm ngoại cộng sinh để tuyển chọn lồi, chủng có hiệu lực cộng sinh cao ứng dụng chúng sản xuất trồng rừng lập địa thối hóa nghèo chất dinh dưỡng cần thiết Từ lý tác giả tiến hành đề tài “Nghiên cứu loài nấm ngoại cộng sinh với Bạch đàn Thông Đại Lải – Vĩnh Phúc” để đưa danh lục loài nấm ngoại cộng sinh danh lục lồi cộng sinh phân lập ni cấy môi trường nhân tạo, nhằm đáp ứng nhu cầu tạo chất lượng cao cho công tác trồng rừng Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới Trên giới có nhiều nước quan tâm nghiên cứu ứng dụng nấm ngoại cộng sinh vào sản xuất nông lâm nghiệp Theo kết nghiên cứu cho thấy vai trò ý nghĩa nấm ngoại cộng sinh sinh trưởng phát triển điều kiện có khác Ở Mỹ, từ hai thập kỷ qua, nhà khoa học Nông - Lâm thuộc Viện Nghiên cứu phát triển nấm (IRMD) tiến hành nghiên cứu xác định vai trò ý nghĩa nấm ngoại cộng sinh với sinh trưởng phát triển điều kiện khác Hầu hết cơng trình tập trung nghiên cứu nấm Pisolithus tinctorius lẽ tính thích ứng với nhiều vùng sinh thái, nhiều lồi chủ, có khả chống chịu tốt với điều kiện bất lợi môi trường hệ sợi dễ ni cấy mơi trường nhân tạo (Schramm, 1966; Marx, 1980, 1981; Marx cộng 1984)[32] Chế phẩm nấm cộng sinh Pt sản xuất theo cơng thức thương mại hóa việc nhiễm chế phẩm cho sử dụng quy mơ lớn Các cơng trình nghiên cứu khẳng định loại chế phẩm có khả cộng sinh cao làm tăng sinh trưởng trồng Theo Marx cộng năm 1989: Bào tử nấm Pt thu từ thể nấm nhiều vùng sinh thái khác nhau, cộng sinh với nhiều loài chủ tạo cho chế phẩm bào tử có tính đa dạng mặt sinh học chế phẩm hệ sợi [33] Năm 1989 triệu nhiễm chế phẩm hệ sợi nhiều triệu nhiễm chế phẩm bào tử Ở Pháp tiến hành nhiễm nấm ngoại cộng sinh cho vườn ươm nhằm mục đích: tăng sinh trưởng cây, nâng cao hiệu việc trồng rừng nâng cao khả sản xuất nấm ăn (Le Tacon cộng năm 1986)[29] Quy trình sản xuất chế phẩm nhiễm nấm cho tương tự Mỹ Từ năm 1973 nhiễm nấm cộng sinh phục vụ cho việc trồng rừng sản xuất vườn ươm quy mô lớn mang tính thương mại Quy trình lên men công nghiệp áp dụng thành công việc sản xuất chế phẩm hệ sợi Các kết thí nghiệm nhiễm nấm cộng sinh cho loài vườm ươm Le Tacon cộng tổng kết năm 1985 [30] Hầu hết cơng trình nghiên cứu tập trung vào số loài đặc biệt loài kim Các loài nấm cộng sinh ý nhiều Pisolithus tinctorius, Laccaria laccata Laccaria bicolor Ở Canađa cơng trình nghiên cứu sản xuất chế phẩm nhiễm chế phẩm cho vườn ươm tập trung vào loài kim với loài nấm Pisolithus tinctorius; Laccaria laccata Laccaria bicolor Từ năm 1992 Canađa xây dựng kế hoạch lớn sản xuất đủ chế phẩm nấm cộng sinh để cung cấp cho sở sản xuất phạm vi toàn quốc Ở Philippin, De La Cruz cộng sản xuất chế phẩm nấm cộng sinh dạng viên nén bào tử loại nấm Pisolithus tinctorius Scleroderma spp để nhiễm cho loài kim loài bạch đàn Sau tháng nấm rễ thiết lập mối quan hệ cộng sinh với tỷ lệ lớn Đặc biệt với trồng loại đất nghèo chất dinh dưỡng có hàm lượng nhơm tự cao Cây 16-18 tháng tuổi nhiễm chế phẩm có đường kính tăng so với đối chứng 75%[16] Hiện chế phẩm viên nén dùng phổ biến Philippin Trong năm 1970, Venezuela người ta sử dụng lớp đất mặt rừng trồng khép tán trộn với đất vườn ươm để tạo ruột bầu sản xuất Nguồn nấm cộng sinh chủ yếu Thelephora terrestric có tự nhiên Từ đầu năm 1980, bào tử nấm Pisolithus tinctorius đưa từ bang Georgia Mỹ sử dụng để nhiễm cho vườn ươm Hiện thể nấm P.tinctorius thu hái vườn ươm đủ để sản xuất năm 100 triệu phục vụ cho chương trình trồng rừng quốc gia Thơng thường có ba dạng chế phẩm nấm cộng sinh: - Chế phẩm từ đất rừng (soil inoculum): nguồn nấm cộng sinh hoàn toàn từ tự nhiên, tồn lớp đất mặt rừng, người ta thu lớp đất mặt trộn với đất vườn ươm tạo ruột bầu để gieo Hình thức tạo chế phẩm đơn giản, tốn song có hiệu định; nhiên có nhiều bất lợi kể đến như: phá vỡ hệ sinh thái tầng đất mặt, nguồn nấm cộng sinh không tuyển chọn, hiệu lực thấp mang theo nguồn bệnh từ rừng vườn ươm - Chế phẩm bào tử (spore inoculum): Những năm 80 đầu năm 90 nước Mỹ, Canađa sử dụng bào tử hữu tính nấm cộng sinh trộn với chất mang tạo thành chế phẩm; chế phẩm có hiệu cao việc tăng sinh trưởng cho trồng Những năm sau bào tử nấm trộn với chất mang đất sét dập thành viên nén Chế phẩm dạng viên nén làm tăng tỷ lệ nhiễm nấm cộng sinh với chủ viên nén có tác dụng trì đảm bảo cho bào tử nấm cộng sinh tồn đất lâu gặp điều kiện khô hạn - Chế phẩm hệ sợi (mycelial inoculum): Các nước tiên tiến áp dụng chế phẩm hệ sợi nấm cộng sinh Hệ sợi nấm cộng sinh nuôi cấy môi trường rắn than bùn, vermiculite làm ẩm môi trường dinh dưỡng MMN Chế phẩm có nhiều ưu điểm có khă sản xuất lớn, hiệu cộng sinh cao, có nhược điểm dễ bị sinh vật hoại sinh cơng chế phẩm bón cho trồng để sử dụng nguồn dinh dưỡng thừa nuôi cấy hệ sợi dẫn đến sợi nấm dễ bị chết trước hình thành mối quan hệ cộng sinh với chủ Một dạng khác chế phẩm hệ sợi chế phẩm sợi nước (mycelial sluries) Dạng chế phẩm sản xuất quy mô công nghiệp nuôi cấy sợi nấm môi trường dinh dưỡng lỏng định kỳ lắc máy lắc để cắt ngắn sợi nấm Tuy nhiên giống chế phẩm dạng rắn dinh dưỡng q trình nhân sinh khối hệ sợi cịn sinh vật hoại sinh dễ công giết chết sợi nấm Một dạng khác hệ sợi chế phẩm dạng nang (alginate beads) Nuôi cấy sợi nấm môi trường dinh dưỡng lỏng thu hệ sợi, xay nhỏ trộn với dung dịch sodium alginate cố định viên CaCl2 Sợi nấm bao bọc thể dạng keo hoàn toàn tránh bất lợi dạng chế phẩm rắn lỏng Dạng chế phẩm nang áp dụng nhiều nước giới a Rễ nấm bạch đàn Căn vào thống kê chưa đầy đủ bạch đàn có 700 loài, phân bố chủ yếu nhiều nơi Úc, Indonesia, Philippin, Châu Á, Nam Phi Vào khoảng năm 1900 nước ta nhập giống bạch đàn Ngày bạch đàn trồng khắp đất nước với nhiều lồi dịng khác Năm 1917 người ta phát bạch đàn có nấm rễ, đến thập kỷ 50 ý (Malajczuk, 1994) [37][38] Cây bạch đàn rễ nấm mà cịn có loại nấm ngoại cộng sinh, nấm nội cộng sinh rễ nấm hỗn hợp Pryor (1956) phát lấy đất tầng mặt để chăm sóc bạch đàn dùng bột bào tử nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma flavidum Ell.Et.) rắc lên luống xúc tiến sinh trưởng Sau Redell (1984)[40]; Garbaye (1988)[24]; Malajczuk (1993) Bougher (1994) [12] tiến hành nghiên cứu chứng minh tồn kiểu rễ nấm chứng minh tác dụng xúc tiến sinh trưởng rễ nấm bạch đàn Trung Quốc nghiên cứu rễ nấm bạch đàn vào năm 1985, 1986, 1989, 1991, 1994 (Gong, 1998) Gong nghiên cứu rễ nấm ngoại cộng sinh, nấm nội cộng sinh, phân lập giống nấm, cơng nghệ cấy nấm chế tạo chế phẩm, thí nghiệm vườn ươm ứng dụng đồng ruộng thu kết định Theo nghiên cứu Malajzuk (1993) nấm rễ bạch đàn có 400 lồi thuộc 81 chi vùng nguyên sản Úc, có nhiều lồi Ở Irac có thơng báo nghiên cứu Ở Thái Lan phát rừng trồng bạch đàn nấm rễ ngoại cộng sinh có 19 lồi, 10 chi, họ, chủ yếu nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma) nấm mỡ đỏ (Russula), loại khác Tylopilus rubrobrunneus; Thelephora ramarioides; Amanita sp Theo điều tra Gong (1994) tỉnh phía nam Trung Quốc có 22 lồi nấm ngoại cộng sinh Trong loài Pisolithus tinctorius, Scleroderma polyrhizum, Scleroderma cepa, Cantharellus minor Laccaria amethystea, thường thấy Quảng Đông, Quảng Tây, Vân Nam thường có Rhizopogon luteolus Pisolithus microcarpus Garbaye (1988) [24] dùng loài nấm rễ nhiễm cho bạch đàn, sau năm lượng sinh trưởng tăng 26-30% Bougher (1990) [11] cho biết điều kiện đất thiếu P bạch đàn sau bón nấm mỡ sáp (Laccaria laccafae) trọng lượng khơ tăng 21 lần Gong (1995) cho biết dùng bột bào tử nấm cổ ngựa đậu màu (Pisolithus tinctorius) bón cho bạch đàn nâu Eucalyptus urophylla sau năm rừng trồng cao đối chứng 14,3%, đường kính tăng 13,7%, rừng tăng lên 3,12m3 so với đối chứng b Rễ nấm thông Căn vào thống kê lồi cây: thơng ngựa, thơng Caribaea, thơng eliotii, thơng có 168 lồi nấm rễ Trong chi nấm đỏ (Russula); nấm sữa (Lactarius); nấm gan bò (Boletus); nấm gan bò sữa (Suillus); nấm màng sợi (Cortinarius) loài nấm mọc rễ thông Ngày việc nghiên cứu nấm cộng sinh Thông caribaea tiến hành, chủ yếu có lồi nấm cổ ngựa vỏ cứng (Scleroderma cepa); nấm cổ ngựa vỏ cứng nứt hình (S polyrhizum); nấm bụng đen bóng (Rhizopogon piceus) Trên thơng (Pinus kesiya) có nấm nhung thơng (Tricholoma matsutake); nấm trải (Thelephora ganbajun); nấm hồng (Russula virescens) loài thuộc chi Lactarius; Amanita; Cantharellus; Rhizopogon 1.2 Ở Việt Nam Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu nấm cộng sinh Nguyễn Sỹ Giao đồng nghiệp giai đoạn 1970 đến 1985 thực nghiên cứu chủ yếu thành phần loài nấm cộng sinh với lồi thơng, nghiên cứu phân lập bước đầu nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm cộng sinh để nhiễm cho vườn ươm chống bệnh vàng còi [2] Từ năm 1996 đến 2004, Phạm Quang Thu cộng tiếp tục nghiên cứu nấm cộng sinh cho thông bạch đàn, đề tài vào nghiên cứu sản xuất chế phẩm nấm ngoại cộng sinh xây dựng quy trình sản xuất chế phẩm nấm ngoại cộng sinh dạng bột chứa bào tử hữu tính nấm Pisolithus tinctorius số vi sinh vật chức khác Chế phẩm dạng số sở sản xuất mua sử dụng nhiễm cho bạch đàn PN2 gây trồng lập địa thoái hoá, nghèo chất dinh dưỡng, cho kết sinh trưởng đường kính chiều cao khác biệt rõ rệt với cơng thức đối chứng Hiện có khoảng 1000 bạch đàn nhiễm chế phẩm nấm cộng sinh trồng số khu vực thuộc công ty Lâm nghiệp Đông Bắc tỉnh Bắc Giang Lạng Sơn [5] Về vấn đề vai trò nấm cộng sinh trồng quan tâm ý từ lâu Quy trình kỹ thuật gieo ươm thông Bộ Lâm Nghiệp Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn ban hành năm 1983 quy định tiêu chuẩn, chất lượng thông xuất vườn phải có nấm rễ Việc ứng dụng nấm cộng sinh sản xuất thông vườn ươm sở sản xuất sử dụng lớp đất mặt rừng trồng thông khép tán trộn với đất đóng bầu nhằm lây nhiễm nguồn nấm cộng sinh có tự nhiên Cách thức đơn giản song gây khơng điểm bất lợi như: đào bới lớp đất mặt ảnh hưởng đến môi trường sống rừng trồng khép tán, mang theo khơng nguồn bệnh sẵn có tự nhiên; nguồn nấm cộng sinh không tuyển chọn, hiệu không cao [5] Chế phẩm nấm cộng sinh thử nghiệm vườn ươm cho thông, bạch đàn, keo, phi lao vườn ươm cho bạch đàn rừng trồng bước đầu có kết tốt Sinh trưởng chiều cao trọng lượng tươi, khô vườn ươm cơng thức thí nghiệm lớn so với công thức đối chứng; rừng trồng sinh trưởng có khác biệt cơng thức thí nghiệm cơng thức đối chứng thể rõ lập địa nghèo chất dinh dưỡng Rễ nấm bạch đàn Chế phẩm nấm rễ sản xuất dạng dịch thể phương pháp thủ cơng phịng nấm trung tâm mơi trường phát triển lâm nghiệp bền vững, trường Đại học Lâm Nghiệp, bón cho thơng bạch đàn Trong năm nghiên cứu bước đầu thấy hiệu tăng lên trung bình 1,5 lần sau tháng thí nghiệm Các lồi nấm sử dụng nấm cổ ngựa vỏ cứng nhiều rễ (Scleroderma polyrhizium) nấm cổ ngựa đậu màu (Pisolithus tinctorius) nấm mỡ sáp tím (Laccaria amethystea) Các loài nấm mọc phổ biến rừng thông bạch đàn nước ta Điều hy vọng rằng, dùng nấm cộng sinh địa phương tạo chế phẩm bón cho vườm ươm làm tăng sinh trưởng trồng, phát huy tác dụng chống chịu bệnh chống chịu khô hạn điều kiện Việt Nam 58 H 4.59: Bạch đàn nấm A.nivensis H 4.60: Rễ nấm A.nivensis H 4.65: Bạch đàn nấm M.rhacodes H 4.66: Rễ nấm M.rhacodes H 4.61: Bạch đàn nấm M.procera H 4.62: Rễ nấm M.procera H 4.63: Bạch đàn nấm L.sordida H 4.64: Rễ nấm L.sordida H 4.67: Bạch đàn nấm L.laccata H4.69: Đối chứng H 4.68: Rễ nấm L.laccata H4.70: Đối chứng Từ kết thí nghiệm cho thấy: Khả cộng sinh loài nấm khác khơng giống nhau, có lồi hình thành cộng sinh nhanh Pisolithus tinctorius; Macrolepiota procera; Lepista sordida; Laccaria laccata …có lồi hình thành cộng sinh chậm Suillus collinitus; Scleroderma cepa; 59 Agaricus nivensis …Dựa vào đặc điểm để ứng dụng cho sử dụng nấm ngoại cộng sinh sản xuất vườn ươm - Các lồi nấm cộng sinh khác hình thành rễ nấm cộng sinh với rễ có màu sắc khác Với đặc điểm nghiên cứu phong thí nghiệm sở cho việc điều tra ngược lại thực địa việc điều tra nấm ngoại cộng sinh - Qua kết quan sát thí nghiệm cho thấy điều kiện môi trường nhau, cho hạt nứt nanh vào mơi trường có cấy nấm ngoại cộng sinh sinh trưởng tốt so với đưa vào môi trường nhân tạo không cấy nấm ngoại cộng sinh 4.6.3 Tình hình sinh trưởng so sánh với đối chứng Sau đưa hạt nứt nanh vào môi trường dinh dưỡng cấy nấm từ trước, tiến hành đo đếm, tính tốn so sánh với mẫu đối chứng không cấy nấm (sau 15 ngày, 25 ngày 35 ngày) Để thấy rõ khác biệt tiến hành xử lý số liệu phần mềm SPSS tính trị số trung bình, sai tiêu chuẩn sử dụng tiêu chuẩn KruskalWallis để so sánh nhiều mẫu độc lập với giả thiết đặt trung bình mẫu cặp so sánh Nếu H 20.5 mẫu không Nếu trường hợp H ≤ 20.5 mẫu nhất, sau sử dụng excel để vẽ biểu đồ so sánh, kết sau lần đo sau:  Sau 15 ngày Tiến hành đo sau 15 ngày để kiểm tra sai khác mẫu thí nghiệm so với đối chứng kết Biểu 4.6 60 Biểu 4.6 Kết sinh trưởng H mẫu bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng sau 15 ngày H Cặp Pisolithus tinctorius Đối chứng Cặp Scleroderma cepa Đối chứng Cặp Agaricus nivensis Đối chứng Cặp Laccaria laccata Đối chứng Cặp Lepista sordida Đối chứng Cặp Macrolepiota procera Đối chứng Cặp Macrolepiota rhacodes Đối chứng Cặp Suillus collinitus Đối chứng 2.0567 1.2800 1.8640 1.2800 1.5070 1.2800 1.8220 1.2800 1.5443 1.2800 1.7483 1.2800 1.6550 1.2800 1.8500 1.2800 N 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Sai tiêu chuẩn 10380 06988 09708 06988 10546 06988 13319 06988 08850 06988 11959 06988 09079 06988 06622 06988 Kết kiểm tra thống kê: Test Statistics(a,b) Chi-Square Df Asymp Sig a Kruskal Wallis Test Lần1 37.594 000 b Grouping Variable: Mẫu quan sát Cho thấy xác suất 2  0.05 nên Ho bị bác bỏ Có nghĩa chiều cao mẫu thí nghiệm khác so với đối chứng Chiều cao trung bình mẫu thí nghiệm so với đối chứng Hình 4.71 61 2.5 Pisolithus tinctroius Scleroderma cepa Agaricus nivensis Laccaria laccata Lepista sordida Macrolepiota procera Macrolepiota rhacodes Suillus collinitus Đối chứng cm 1.5 0.5 Mẫu Hình 4.71 Chiều cao H mẫu  bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng sau 15 ngày Sau 25 ngày Biểu 4.7 Kết sinh trưởng H mẫu bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng sau 25 ngày H N Sai tiêu chuẩn Cặp Pisolithus tinctorius 3.4333 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Scleroderma cepa 3.2500 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Agaricus nivensis 2.5233 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Laccaria laccata 2.4400 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Lepista sordida 2.4333 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Macrolepiota procera 2.6733 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Macrolepiota rhacodes 2.6600 30 Đối chứng 1.3887 30 Cặp Suillus collinitus 2.0267 30 Đối chứng 1.3887 30 Kết kiểm tra thống kê: Test Statistics(a,b) 03299 02081 03798 02081 04002 02081 03238 02081 03469 02081 05395 02081 07695 02081 07892 02081 62 Lần Chi-Square 198.021 Df Asymp Sig .000 a Kruskal Wallis Test b Grouping Variable: Mẫu quan sát Cho thấy xác suất 2  0.05 nên Ho bị bác bỏ Có nghĩa chiều cao mẫu thí nghiệm khác so với đối chứng Mặt khác kết xếp hạng cịn cho thấy mẫu có hiệu lực mẫu Pisolithus tinctorius, phụ biểu Chiều cao trung bình mẫu thí nghệm so với mẫu đối chứng Hình 4.72 cm 3.5 Pisolithus tinctroius Scleroderma cepa Agaricus nivensis Laccaria laccata 2.5 Lepista sordida Macrolepiota procera Macrolepiota rhacodes 1.5 Suillus collinitus Đối chứng 0.5 Mẫu Hình 4.72 Chiều cao H mẫu bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng sau 25 ngày Từ hình 4.72 cho thấy điều kiện môi trường mẫu có nấm, sinh trưởng chiều cao trung bình chủ lớn hẳn so với mẫu đối chứng  Sau 35 ngày 63 Tiến hành đo chiều cao trung bình sau 35 ngày thí nghiệm cho thấy sinh trưởng chiều cao trung bình mẫu thí nghiệm so với đối chứng có khác biệt hồn tồn, mơi trường dinh dưỡng có nấm ngoại cộng sinh q trình chuyển hóa chất cho tốt hơn, khơng phải tự hút chất dinh dưỡng, kết biểu 4.8 Biểu 4.8 Kết sinh trưởng H mẫu bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng sau 35 ngày H Cặp Pisolithus tinctorius Đối chứng Cặp Scleroderma cepa Đối chứng Cặp Agaricus nivensis Đối chứng Cặp Laccaria laccata Đối chứng Cặp Lepista sordida Đối chứng Cặp Macrolepiota procera Đối chứng Cặp Macrolepiota rhacodes Đối chứng Cặp Suillus collinitus Đối chứng 3.6367 1.5367 3.4560 1.5367 3.0580 1.5367 2.9340 1.5367 2.7933 1.5367 3.0233 1.5367 3.0767 1.5367 2.2033 1.5367 N 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 30 Sai tiêu chuẩn 05560 08214 04795 08214 07864 08214 07649 08214 03068 08214 04116 08214 08451 08214 04782 08214 64 cm 3.5 Pisolithus tinctroius Scleroderma cepa Agaricus nivensis Laccaria laccata 2.5 Lepista sordida Macrolepiota procera Macrolepiota rhacodes 1.5 Suillus collinitus Đối chứng 0.5 Mẫu Hình 4.73 Chiều cao H trung bình mẫu bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng sau 35 ngày Tính sinh trưởng cho đối chứng 100% để so sánh với công thức thí nghiệm kết Biểu 4.9 Biểu 4.9 Sinh trưởng bạch đàn tiếp nấm so với đối chứng Stt Tên loài nấm Sinh trưởng so với đối chứng (%) Pisolithus tinctorius 217.0 Scleroderma cepa 203.8 Agaricus nivensis 168.5 Laccaria laccata 171.1 Lepista sordida 161.0 Macrolepiota procera 177.0 Macrolepiota rhacodes 175.7 Suillus collinitus 144.6 Đối chứng Không cấy nấm 100.0 65 Từ kết thu cho thấy sau 15, 25 35 ngày sinh trưởng so với mẫu đối chứng có khác biệt rõ ràng với dung lượng quan sát nhau, môi trường dinh dưỡng thích hợp cho phát triển Trong loài nấm ngoại cộng sinh thử nghiệm với bạch đàn lồi có hiệu lực cao với bạch đàn là: Pisolithus tinctorius; Scleroderma cepa; Macrolepiota rhacodes; Macrolepiota procera., với mức sinh trưởng cao hẳn so với đối chứng Đây loài phổ biến thường gặp, lợi cho việc thu mẫu phân lập, nhằm sản xuất chế phẩm phục vụ cho công tác trồng rừng 66 Chương KẾT LUẬN - TỒN TẠI – KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận (1).Trong trình điều tra thu thập 33 loài nấm ngoại cộng sinh với bạch đàn thơng, đó: có 16 lồi cộng sinh với thơng; 14 loài cộng sinh với bạch đàn loài cộng sinh với thông bạch đàn (2) Những loài nấm ngoại cộng sinh thu thuộc ngành phụ nấm Đảm (Basidiomycotina) Nằm hai lớp nấm lớp Hymenomycetes lớp Gasteromycetes Trong lớp Hymenomycetes có 30 lồi (chiếm 90.91%) nằm họ thuộc Lớp Gasteromycetes có lồi (chiếm 9.09%) nằm họ thuộc (3) Kết phân lập 16 lồi đó: lồi cộng sinh với thơng; lồi cộng sinh với bạch đàn; lồi cộng sinh với thơng bạch đàn (4) Hệ sợi nấm nuôi cấy môi trường dinh dưỡng phát triển với tốc độ khác Trong loài phân lập có lồi sinh trưởng chậm; lồi sinh trưởng nhanh cịn lồi sinh trưởng trung bình (5) Kết kiểm tra phịng thí nghiệm thấy xuất rễ nấm bạch đàn với loài nấm ngoại cộng sinh (6) Qua thử nghiệm so sánh hiệu lực cộng sinh loài nấm với đối chứng cho thấy có chủng có hiệu lực Macrolepiota rhacodes; Macrolepiota procera; Pisolithus tinctorius; Scleroderma cepa 5.2 Tồn khuyến nghị Thời gian điều tra cịn hạn chế, khơng thu thập nhiều loài nấm ngoại cộng sinh Với điều kiện khí hậu nước ta đa dạng thành phần lồi nấm cộng sinh cịn tiềm chưa khai thác sử dụng với giá trị thực nó, đối tượng cần quan tâm nghiên cứu nhằm sử dụng không công tác trồng rừng khôi phục sinh thái mà mang lại giá trị kinh tế cao 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, viện Khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2006), Nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm vi sinh vật hỗn hợp dạng viên nén dạng nang cho Bạch đàn, Thông Phi lao lập địa thóa hóa nghèo chất dinh dưỡng Thuyết minh đề tài hàng năm đề tài nghiên cứu khoa học phát triển công nghệ Viện KHLN, Hà Nội Nguyễn Sỹ Giao, 1996 Remarks on Mycorrhiza of some tree species in VietNam Proc Inter Workshop BIO- REFOR Bangkok, 1996 Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Trọng Bình (2005), Khai thác sử dụng SPSS để xử lý số liệu nghiên cứu lâm nghiệp, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Nguyễn Lân Dũng (1971), Vi sinh vật học, sách dịch, NXB KHKT, Hà Nội Phạm Quang Thu (1999), Ứng dụng nấm cộng sinh để sản xuất vườn ươm, Tạp chí Cơng nghệ thực phẩm Nông nghiệp số (1999), trang (414-415) Trịnh Tam Kiệt (1996), Danh lục nấm lớn Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tiếng anh Abuzinadah RA& Read DJ 1989 The role of proteins in the nitrogen nutrition of ectomycorrhizal plants IV The utilization of pepides by birch (Betula pendula L.) infected with different mycorrhizal fungi New Phytologist (10) Agerer R.1986 Studies on ectomycorrhizae II Introducing remarks on characterization and identification Mycotaxon 26: 473-492 68 Agerer R.1991 Characterization of ectomycorrhizae In: Norris JR, Read DJ & Varma AK (ed.), Methods in Microbiology Vol 23 Techniques for the Study of Mycorrhiza Academic Press, London, 25-73 10.Burgess T & Malajczuk N 1989 The effect of ectomycorrhizal fungi on reducing the variation of seedling growth of Eucalyptus globulus Agricuture Ecosysterms and Environment 28: 41-46 11.Bougher NL & Malajczuk N 1990 Effect of high soil moisture on formation of ectomycorrhizas and growth of karri (Eucalyptus diversicolor) seedling inoculated with Descolea maculata, Pisolithus tinctorius and Laccata New Phytologist 114:87-91 12.Bougher NL, Fuhrer BA& Horak E 1994 Taxonomy and biogeography of Australian Rozites species mycorrhizal with Nothofagus and Myrtaceae Australian Systematic Botany 7:353-375 13.Brundrett M., Bougher N., Dell B., Grove T and Malajczuk N (1996), Working with Mycorrhizas in Forestry and Agriculture ACIAR Monograph 14.Castellano MA & Bougher NL 1994 Consideration of the taxonomy and biodiversity of Australia ectomycorrhizal fungi Plant and soil 159: 37 – 46 15.Chu- Chou M 1979 Mycorrhizal fungi of Pinus radiata in New Zealand Soil Biology and Biochemistry 11: 557-562 16.De La Cruz RE, Bartolome HT & Aggangan NS 1988 Pilot testing of mycorrhizal tablets for pines and Eucalyptus in the Philippines In: Proceedings UNESCO Regional Workshop on Development and Production of Mycorrhizal Inoculants Biotech, UPLB College Lagun Philippines 69 17.Difco Laboratories 1953 Difco Manual of Dehydrated Culture Media and Reagents for Microbiological and Clinical Laboratory Procedures 9th edn Difco Laboratories Inc Detroit 18.Peterson, RL & Chakravarty P (1991) Techniques for synthesizing ectomycorrhiza In: Norris JR, Read DJ& Varma AK (ed.), Methods in Microbiolygy Vol 23.Techniques for the Study of Mycorrhiza Academic Press, London, 75-106 19.Erland S& Söderström B.1990a Effects of liming on ectomycorrhizal fungi infecting Pinus sylvestris L I Mycorrhizal infection in limed humus in the laboratory and isolation of fungi from mycorrhizal roots New Phytologist 115: 675-682 20.Fries N 1983a Basidiospore germination in species of Boletaceae Mycotaxon 18: 345-354 21.Fries N 1987 Ecological and evolutionary aspects of spore germination in the higher Basidiomycetes Trasactions of the British Mycological Society 88: 1-7 22.Fries N 1983b Spore germination, homing reaction,and intersterility groups in Laccaria laccata (Agaricales) Mycologia 75: 221-227 23.Fries N 1978 Basidiospore germination in some mycorrhiza forming hymenomycetes Transactions of the British Mycological Society 70: 319-324 24.Garbaye J, Delwaulle JC&Diangana D 1988 Growth response of eucalypts in the Congo to ectomycorrhizal inoculation Forest Ecology and Management 24: 151-157 25.Hawksworth DL, Kirk PM, Sutton BC& Pegler DN 1995 Ainsworth and Bisby’s Dictionary of the Fungi 8th edn CAB International, Wallingford 70 26.Kendrick B 1992 The Fifth Kingdom Mycorrhizae: Application in agriculture and forestry In: Robinson CW (ed.), Comprehensive Biotechnology, Volume Pergamon Press, Oxford, 109-152 27.Kuek C 1994 Inssues concerning the production and use of inocula of ectomycorrhizal fungi in increasing the economic productivity of plantations In: Robson AD, Abbott L & Malajczuk N (ed.), Managerment of Mycorrhizas in Agriculture, Horticulture and Forestry Kluwer Academic Publishers, Dordrecht, 221-230 28.Largent D 1977 How to Identify Mushrooms to Genus VI: Modern Genera Mad River Press Inc., Eureka 29.Le Tacon F& Bouchard D, 1986 Effects of different ectomycorrhizal fungi on growth of larch, Douglas fir, Scots pine and Norway spruce seedlings in fumigated nursery soil Acta Oecologica Applicata 7: 398-402 30.Le Tacon F, Jung G, Mugnier J, Michelot P & Mauperin C 1985 Efficiency in a forest nursery of an ectomycorrhizal fungus inoculum produced in a fermentor and entrapped in polymeric gels Canadian Journal of Botany 63:1664-1668 31.Malajczuk N & Hartney VJ 1986 Procedures for inoculation of micropropagated plantlets of Eucalyptus camaldulensis with ectomycorrhizal fungi, and comparison with seedling inoculation using inoculum contained in a peat/vermiculite carrier Australian Forestry Research 16: 199-206 32.Marx DH, Jarl K, Ruehle JL& Bell W 1984 Development of Pisolithus tinctorius ectomycorrhizae on pine seedling using basidioencapsulated seed Forest Science 30: 897-907 71 33.Marx DH, Cordell CE, Maul SB & Ruehle JL 1989 Ectomycorrhizal development on pine by Pisolithus tinctorius in bare-root and container seeding nurseries I Efficacy of various vegetative inoculation formulations New Forests 3: 45-56 34.Marx DH 1991 The practical signficance of ectomycorrhizae in forest establishment In: Ecophysiology of Ectomycorrhizae of Forest Trees The Marcus Wallenburg Foundation Symposia Proceedings No 7, 5490 35.Marx DH 1969 The influence of ectotrophic mycorrhizal fungi on the resistance of pine root to pathogentic infections I Antagonism of mycorrhizal fugi to root pathogentic fungi and soil bacteria Phytopathology 59: 153-163 36 Marx DH& Kenney DS 1982 Production of ectomycorrhizal fungus inoculum In: Schenck NC (ed.), Methods and Principles of Mycorrhizal Research American Phytopathological Society, St Paul, 131-146 37.Malajczuk N, Dell B, Grove T, Bougher N, Brundrett M& Bolsenbroek S 1994a ACIAR Project 9044: Increasing the Productivity of Eucalypt Plantations in China and the Philippines by Inoculation with Ectomycorrhizal Fungi and Nutrient Application Part Research details Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra 38.Malajzuk N, Grove TS, Bougher TS, Dell B& Gong Minqin 1994b Ectomycorrhizas and nutrients- their importance to eucalypts in China In: Brown AG (ed.), Australian Tree Species Research in China Australian Centre for International Agricultural Research, Canberra.,132-139 39 Normand P&Fortin JA 1982 Coparison of six surface sterilizing 72 agents for axenic germination of Alnus crispa (Ait.) Pursh Canadian Journal of Forest Research 12: 1003-1005 40 Reddell P&Malajczuk N 1984 Formation of mycorrhizae by jarrah (Eucalyptus marginata Donn ex Smith) in litter and soil Australian Journal of Botany 32: 511-520 41 Schwantes, H O Und Salttler, P.W., 1971 Methoden zur Messung der Wachstumsgeschwindigkeit von Pilzmycelien Oberhess Naturwiss Zeitschr 38:5-18 42.Wong KY&Fortin JA 1989 A Petri dish technique for the aseptic synthesis of ectomycorrhizae Canadian Journal of Botany 67: 17131716 43.Zak B& Bryan WC 1963 Isolation of fungal symbionts from pine mycorrhiza Forest Science 9: 270-278 ... chủ Tần suất Thông bạch đàn Thông Thông bạch đàn thông bạch đàn bạch đàn bạch đàn bạch đàn bạch đàn ++ ++ ++ + + + ++ +++ +++ +++ ++ bạch đàn bạch đàn bạch đàn Thông Thông Thông Thông ++ +++... gian nghiên cứu - Điều tra nấm ngoại cộng sinh với bạch đàn thông Đại Lải – Vĩnh Phúc - Địa điểm nghiên cứu: Thu thập mẫu Đại Lải – Vĩnh Phúc Những mẫu thu thập mang Phịng thí nghiệm Nghiên cứu. .. ngoại cộng sinh với bạch đàn thông - Bước đầu tìm hiểu hình thành rễ nấm số loài nấm phân lập với chủ bạch đàn - Tuyển chọn loài nấm ngoại cộng sinh có hiệu lực với bạch đàn 2.1.2 Đối tượng nghiên

Ngày đăng: 20/05/2021, 22:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN