1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quan hệ việt mỹ từ cựu thù đến hợp tác toàn diện

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954, giới chứng kiến đụng đầu lịch sử Việt – Mĩ Đó đụng đầu bên siêu cường số giới, với âm mưu bá chủ toàn cầu; bên dân tộc Việt Nam anh hùng, đoàn kết đấu tranh bảo vệ độc lập Cuộc đụng đầu lịch sử Việt – Mĩ, chiến tranh cục căng thẳng hai khối Đơng – Tây hình thành sau Chiến tranh giới thứ hai Sau ngày Cách mạng tháng Tám thành công, thực dân Pháp trở lại xâm lược Việt Nam, nhằm lập lại chế độ cai trị chúng đất nước ta Nhân dân Việt Nam đoàn kết đứng lên kháng chiến chống Pháp bảo vệ độc lập Năm 1949, Mĩ bước can thiệp bắt đầu dính líu trực tiếp đến chiến tranh xâm lược Đông Dương Pháp; Cũng từ năm 1950, nước nước xã hội chủ nghĩa bắt đầu công nhận giúp đỡ Việt Nam kháng chiến bảo vệ độc lập Quan hệ Việt – Mĩ từ đồng minh chống phát xít chuyển sang đối đầu Sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954, đế quốc Mĩ hất cẳng Pháp, thi hành sách thực dân miền Nam, với âm mưu biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Nam Á Nhân dân Việt Nam, với tinh thần “ Khơng có q độc lập tự ”, chiến đấu kiên cường đập tan ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pa ri công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam phải rút quân nước Ngày 30 -4- 1975, với chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, đất nước Việt Nam hồn tồn thống nhất, non sơng thu mối, Bắc – Nam sum họp nhà, nước lên chủ nghĩa xã hội Từ sau năm 1975, quan hệ Việt – Mĩ đối đầu căng thẳng Cuối năm 80 kỷ XX, xu hịa bình hợp tác quốc tế diễn mạnh mẽ, quan hệ hai nước Việt – Mĩ bắt đầu có biển chuyển từ đối đầu sang hịa bình hợp tác Hai nước trí “ Khép lại khứ, hướng tới tương lai ” hịa bình, an ninh giới quyền lợi nhân dân hai nước Ngày 11 – – 1995, Việt Nam Mĩ thức thiết lập quan hệ ngoại giao, kiện mở chương quan hệ hợp tác hai nước Là giáo viên giảng dạy môn lịch sử, giảng dạy phần lịch sử Việt Nam sau năm 1954, nhận thấy trách nhiệm thân giáo dục em niềm tự hào truyền thống yêu nước nhân dân Việt Nam; giúp em hiểu sâu toàn diện mối quan hệ hai nước Việt – Mĩ, tiến trình phát triển lịch sử sau Hiệp định Giơnevơ Đông Dương năm 1954 đến Đây lý để tơi chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm năm học 2020 – 2021 : “ Quan hệ Việt – Mĩ: từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ” -1- II Đối tợng phạm vi nghiên cứu đề tµi Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài diễn đơn vị thời gian từ năm 1954 đến năm 2021 Tuy nhiên, phạm vi nghiên cứu đề tài mở rộng từ kháng chiến chống Pháp nhân dân Việt Nam, kháng chiến chống thực dân Pháp thành cơng, mục đích nhằm giúp em học sinh hiểu sâu quan hệ Việt – Mĩ trước hai nước chuyển sang đối đầu sau năm 1954 III NHIỆM VỤ VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI - Về nhiệm vụ : Đề tài “ Quan hệ Việt – Mĩ, từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ”, đưa vào giảng dạy, nhằm giúp học sinh nắm cách khái quát kiến thức sau : + Tham vọng Mĩ sau Chiến tranh giới thứ hai; + Sự can thiệp trực tiếp Mĩ vào công việc nội Việt Nam, gây chiến tranh xâm lược Việt Nam kéo dài 21 năm ( 1954 – 1975 ) + Cuộc đụng đầu lịch sử đế quốc Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam chiến đấu bảo vệ độc lập, chủ quyền nhân dân Việt Nam; + Mối quan hệ Việt – Mĩ từ sau ngày Việt Nam độc lập, lập thống đến - Về phương pháp nghiên cứu Nhằm giúp học sinh hiểu biết quan hệ Việt – Mĩ, từ sau Cách mạng tháng Tám đến nay, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu sau : + Phương pháp hoạt động nhóm, việc đưa câu hỏi chứa đựng thơng tin mang tính hệ thống để nhóm thảo luận, trả lời Việc sử dụng phương pháp hoạt động dạy học này, học sinh có điều kiện thảo luận trao đổi, làm sáng tỏ vấn đề liên quan đến quan hệ Việt – Mĩ Lý đưa quan hệ Việt – Mĩ từ đối đầu sang hợp tác phát triển toàn diện + Hình thức dạy học, sử dụng cơng nghệ thơng tin, máy chiếu, tranh ảnh, tư liệu liên quan để làm sinh động hiểu sâu toàn diện quan hệ Việt – Mĩ, từ Chiến tranh giới thứ hia bùng nổ, quan hệ Việt – Mĩ từ ngày hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao thành tựu hợp tác mặt trị, kinh, tế, văn hóa, qn sự… IV ĐIỂM MỚI VÀ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI - Điểm đóng góp đề tài thể điểm sau : + Đề tài giúp em học sinh trường THPT Lê Lợi có điều kiện hiểu cách có hệ thống quan hệ Việt – Mĩ, từ sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954 đến năm 1975 Đó thời kỳ, đế quốc Mĩ xâm lược miền Nam Việt Nam đánh phá miền Bắc xã họi chủ nghĩa + Học sinh trường THPT Lê Lợi biết thành tựu hai nước đạt trình hợp tác; hiểu ý nghĩa vệ hai nước chuyển từ đối đầu sang đối thoại hợp tác -2- + Đề tài giúp em học sinh trường THPT Lê lợi hiểu thêm cách sâu sắc đấu tranh giành độc lập nhân dân Việt Nam Về khát vọng nhân dân hai nước Việt - Mĩ nói riêng nhân dân giới nói chung từ sau Chiến tranh giới thứ hai đoàn kết xây dựng giới hịa bình, ổn định phát triển + Đề tài cịn nguồn tư liệu cho Thầy, Cơ giáo giảng dạy phần lịch sử Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ 1954; ôn thi học sinh giỏi, thi có kiến thức liên quan đến quan hệ Việt – Mĩ từ kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi B gi¶I quyÕt vÊn đề I Cơ sở lí luận đề tài Trong lịch sử đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Việt Nam, kháng chiến chống Mĩ cứu nước ( 1954 – 1975 ) kiện điển hình cho ý chí kiên cường khát vọng độc lập tự nhân dân Việt Nam kỷ XX Một dân tộc nhỏ bé, thuộc địa chủ nghĩa đế quốc thực dân, với khát vọng độc lập, tự do, lãnh đạo đảng chân – Đảng Cộng sản Việt Nam, có đường lối đấu tranh khoa học giúp đỡ, ủng hộ nhân dân tiến giới, nhân dân Việt Nam đánh bại chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân đế quốc Mĩ, đập tan ý chí xâm lược kẻ thù, làm nên chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Thắng lợi kháng chiến chống Mĩ cứu nước “ mãi ghi vào lịch sử dân tộc ta trang chói lọi nhất, biểu tượng ngời sáng toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người, vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quan trọng quốc tế to lớn tính thời đại sâu sắc”( SGK Lịch sử 12 - trang 197 ) Sau ngày đất nước độc lập, thống nhất, nhân dân Việt Nam bắt tay vào khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng nước Việt Nam dân chủ, giàu mạnh văn minh Nhân dân Việt Nam tỏ rõ lập trường đối ngoại sẵn sàng hợp tác với tất nước tinh thần tơn trọng quyền bình đẳng nước Việt Nam nêu cao hiệu “ Việt Nam muốn bạn tất nước ”, có mong muốn bình thường hóa với Mĩ, hịa bình giới nguyện vọng nhân dân hai nước Đây nguyện vọng đáng nhân dân tiến Mĩ Kết quả, từ đối đầu căng thẳng, quan hệ hai nước Việt – Mĩ chuyển dần sang đối thoại, tiến tới hợp tác toàn diện đạt thành tựu to lớn tất lĩnh vực Mối quan hệ này, góp phần nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế -3- II THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG ĐỀ TÀI Trước đề tài áp dụng, quan hệ Việt – Mĩ đưa vào chương trình giảng dạy phần Lịch sử Việt Nam lớp 12 ( giai đoạn 1954 – 1975 ), thể góc độ kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân Việt Nam Đó đối đầu lịch sử siêu cường đứng đầu giới với âm mưu nô dịch thống trị giới – với bên dân tộc anh hùng đấu tranh cho độc lập tự Kết thúc mối quan hệ Việt – Mĩ giai đoạn nhân dân Việt Nam đập tan ý chí xâm lược đế quốc Mĩ, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari ( 27 -1 – 1973 ) công nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam phải rút quân nước Từ sau năm 1975, mối quan hệ Việt – Mĩ chưa đề cập chương trình giảng dạy, có kiện ngày 11 – – 1995, Mĩ bình thường hóa quan hệ với Việt Nam đề cập phần Lịch sử giới đại, trình bày tổ ASEAN quan hệ Việt Nam – ASEAN Như vậy, trước đề tài áp dụng, chưa có giảng chuyên sâu, hay tài liệu mang tính chuyên biệt quan hệ Việt – Mĩ, từ kháng chiến chống thực dân Pháp thắng lợi nay, đặc biệt giai đoạn quan hệ Việt – Mĩ từ sau năm 1975 III CÁC SÁNG KINH NGHIỆM HOẶC CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Viết quan hệ Việt – Mĩ đề cập Sách giáo khoa lịch sử 12 – phần Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 – 1975, góc độ chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ ( 1954 – 1975 ) Còn quan hệ Việt – Mĩ từ sau ngày Việt Nam hoàn toàn thống cho có đề tài đề cập đến Chỉ có số viết có đề cập đến quan hệ Việt – Mĩ từ hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao Đó viết : - “ Từ kẻ thù thành tình bạn : Tương lai cho quan hệ Việt – Mĩ ” ( Tạp chí Sputniknews Com - số ngày 10 – – 2020 ) - “ Nhìn lại 25 năm quan hệ ngoại giao Việt – Mĩ ” ( trang điện từ Đảng Hồ Chí Minh – số ngày 12 – – 2021 ) Các viết trình bày góc độ nghiên cứu, nên em học sinh khó tiếp cận để hiểu quan hệ Việt – Mĩ góc độ giảng lịch sử cho học sinh trung học phổ thông Đề tài “ Quan hệ Việt – Mĩ : từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ”, giúp em hiểu sâu toàn diện vấn đề -4- IV CÁC GIẢI PHÁP VÀ CÁCH THỨC THỰC HIỆN Hoạt động Phần kiến thức cần cung Giáo viên Học sinh cấp cho Học sinh * Hoạt động Giáo viên học sinh Cuộc đụng đầu lịch sử Việt – - GV thuyết trình: Mĩ ( 1954 – 1975 ) + Với âm mưu có từ trước, nên trước 1.1 Mĩ hất cẳng Pháp, xâm lược Hiệp định Giơnevơ ký kết, ngày miền Nam – – 1954, đế quốc Mĩ đưa Ngô Đình - Tháng 11 – 1954, sau ngày Hiệp Diệm nước làm Thủ tướng miền định Ginevơ ký kết, Mĩ cử Nam, nhằm dọn đường cho việc thành lập Tướng Cô -lin sang làm Đại sứ phủ tay sai thân Mĩ miền Nam Sài Gòn đề Kế hoạch gồm sau Pháp rút quân nước điểm gồm : + Bảo trợ quyền Sài Gịn + Xây dựng qn đội Nam Việt Nam Mĩ huấn luyện trang bị + Bầu cử quốc hội miền Nam, hợp pháp hóa quyền Sài Gịn + Vận động người công giáo miền Bắc vào miền Nam + Ưu tiên hàng hóa Mĩ miền Nam Ngơ Đình Diệm + Đào tạo cán hành Mĩ dựng lên miền Nam sau 1954 => Mục đích : độc chiếm miền Được hậu thuẫn Mĩ, tập đoàn Ngơ Nam chủ nghĩa thực Đình Diệm sức phá hoại Hiệp định 1.2 Chính quyền Ngơ Đình Diệm Giơnevơ, nhằm chia cắt Việt Nam lâu dài phá hoại Hiệp định Giơnevơ, nhằm chia cắt Việt Nam lâu dài + Từ chối hiệp thương tổng tuyển cử thống đất nước + Thành lập Đảng Cần lao nhân vị + Tổ chức bầu “ Quốc hội ”riêng rẽ + Trưng cầu dân ý, phế truất Bảo Đại, đưa Diệm lên làm Tổng thống + Công bố Hiến pháp, tuyên bố thành lập nước Việt Nam cộng hòa => Hậu quả, nhà nước trái pháp luật miền Nam đời, đất Sau Hiệp định Giơnevơ 1954 nước Việt Nam hoàn toàn bị chia Việt Nam tạm thời bị chia cắt làm hai cắt miền âm mưu Mĩ – Diệm -5- * Hoạt động : hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm trả lời phần kiến chuẩn bị trước Cụ thể : + Nhóm Sau Hiệp định Giơnevơ, đế quốc Mĩ xâm lược miền Nam Việt Nam loại hình chiến lược chiến tranh xâm lược ? + Nhóm Điểm giống khác nhau, củng mục đích chung Mĩ thi hành chiến lược chiến tranh miền Nam ? + Nhóm Âm mưu thủ đoạn Mĩ đánh Phá miền Bắc ( 1964 – 1973 ) ? + Nhóm Hãy nhận xét chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ, bối cảnh quan hệ quốc tế sau năm 1945 ? - Sau đại diện nhóm thảo luận, trả lời, giáo viên nhận xét ý kiến, kiến thức nhóm chuẩn bị, sau giáo viên bổ sung chốt ý : - Mĩ đẩy mạnh xâm lược miền Nam chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân : - Chiến tranh đặc biệt ( 1961 – 1965 ) Được thực đời Tổng thống Mĩ J Kennơđi B Jônxơn Được thể hai kế hoạch quân là:“ Kế hoạch Xtalây - Taylo ” và“ Kế hoạch Giônxơn-Mác Namara ” Điểm Chiến tranh đặc biệt : Tăng cường viện trợ cho quyền Sài Gịn; lập “ ấp chiến lược ”, cắt đứt liên hệ cách mạng với nhân dân miền Nam; xây dựng huấn luyện qn đội Sài Gịn thành lực lượng xung kích; áp dụng chiến thuật “ trực thăng vận ” “ thiết xa vận ”; lập Bộ huy quân Mĩ ( MACV ) Sài Gòn để trực tiếp đạo quân đội Sài Gòn Mĩ đẩy mạnh xâm lược miền Nam mở rộng đánh phá miền Bắc 2.1 Mĩ thi hành chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân miền Nam a Tên chiến lược chiến tranh thực dân Mĩ - Từ sau Hiệp Hiệp định Giơnevơ, đến đầu năm 1975, đế quốc Mĩ thi hành chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân miền Nam, : + Chiến lược Chiến tranh đặc biệt ( 1961 – 1965 ) + Chiến lược Chiến tranh cục ( 1965 – 1968 ) + Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ( 1969 – 1975 ) b Tính chất đặc điểm - Điểm chung : + Đều loại hình chiến tranh xâm lược thực dân + Đều có âm mưu xâm lược miền Nam, biến miền Nam thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Nam Á + Đều biến miền Nam thành môt vành đai chống Cộng sản Đông Nam Á + Đều tăng cường viện trợ kinh tế - quân cho quyền Sài Gịn tay sai, để biến quyền thành công cụ cho Mĩ thực xâm lược miền Nam + Đều dựa vào vũ khí phương tiện chiến tranh Mĩ -6- Chiến thuật trực thăng vận thiết xa vận Mĩ chiến lược chiến tranh đặc biệt - Chiến tranh cục ( 1965 – 1968 ) : + Được thực thời Tổng thống B Jơnxơn + Các điểm chiến lược Chiến tranh cục : Tăng số quân viễn chinh quân đồng minh Mĩ miền Nam, qn viễn chinh đóng vai trị nịng cốt chiến trường; đưa nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh vào miền Nam; tiếp tục xây dựng, huấn luyện trang bị cho quyền Sài Gịn; đưa thêm nhiều vũ khí phương tiện chiến tranh vào miền Nam Mục đích : Dựa vào ưu tuyệt đối binh lực hỏa lực để giành lại quyền chủ động chiến trường miền Nam + Ngoài Mĩ đánh phá ác liệt tuyến đường giao thông vào miền Nam; sử dụng không quân hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam, để hổ trợ cho chiến lược Chiến tranh cục miền Nam - Đều chủ trương xóa bỏ vĩ tuyến 17 sử dụng không quân hải quân đánh phá miền Bắc, nhằm ngăn chặn chi viện miền Bắc cho miền Nam, qua cắt đứt mối liên hệ hậu phương với tiền tuyến - Điểm khác : + Ở chiến lược chiến tranh đặc biệt Việt Nam hóa chiến tranh, lực lượng nịng cốt chiến trường quân đội Sài Gòn tay sai + Ở chiến lược chiến tranh cục bộ, đóng vai trị chiến trường quân viễn chinh Mĩ + Ở chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ khơng đánh ta quân sự, mà chúng đánh ta trị - ngoại giao -7- Vào ngày 16 tháng năm 1968 thôn Mỹ Lai - xã Sơn Mỹ, huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi (nay xã Tịnh Khê, thành phố Quảng Ngãi), đơn vị lính Lục quân Hoa Kỳ thảm sát 504 dân thường khơng có vũ khí, phần lớn phụ nữ trẻ em Trước bị sát hại, nhiều người số nạn nhân bị cưỡng bức, tra tấn, đánh đập cắt xẻo phận thể Sự kiện thảm khốc gây sốc cho dư luận Mỹ, Việt Nam, giới, hâm nóng phong trào phản chiến nguyên nhân dẫn tới triệt thoái quân đội Hoa Kỳ khỏi Việt Nam năm 1972 - Chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh ( 1969 – 1973 ) + Được thực thời Tổng thống R Níchxơn + Điểm chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh: Rút dần quân viễn chinh Mĩ quân đồng minh khỏi miền Nam, thay quân ngụy Sài Gòn; tăng cường viện trợ cho quyền Sài Gịn để tự đứng vững, tự gánh vác lấy chiến tranh; sử dụng không quân hải quân đánh phá trở lại miền Bắc Việt Nam; sử dụng quân đội Sai Gòn, để tiến hành xâm lược Lào Campuchia, quan thực “ Đơng Dương hóa chiến tranh ”; bắt tay với nước lớn khối Xã hội chủ nghĩa để cô lập kháng chiến Việt Nam => Như vậy, với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, Mĩ đưa chiến tranh xâm lược Việt Nam lên mức cao : chúng đánh ta trị, quân ngoại giao 2.2 Đế quốc Mĩ sử dụng không quân hải quân đánh pháp miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Trong chiến tranh xâm lược miền Nam, đế quốc Mĩ sử dụng không quân hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa - Âm mưu : + Phá tiềm lực kinh tế quốc phịng, phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc + Ngăn chặn nguồn chi viện, từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam + Uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta hai miền + Giành thắng lợi bàn đàm phán ngoại giao với ta -8- Máy bay Mĩ bắn phá miền Bắc Khu trục Ma-đốc mang số hiệu 731 Tiến vào vùng biển Việt Nam khiêu khích - Mĩ đánh phá miền Bắc xã hội chủ nghĩa ( 1964 – 1972 ) + Ngày – - 1964, Mĩ dựng lên “ Sự kiện vịnh Bắc Bộ ” bắt đầu dùng không quân hải quân đánh phá miền Bắc + Âm mưu đế quốc Mĩ :Phá tiềm lực kinh tế quốc phịng, phá cơng xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc; ngăn chặn nguồn chi viện, từ bên vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam; uy hiếp tinh thần, làm lung lay ý chí chống Mĩ nhân dân ta hai miền + Mĩ sử dụng 50 loại máy bay chiến thuật máy bay chiến lược B52 đánh phá miền Bắc, thực gần 400.000 phi vụ công miền Bắc, ném xuống miền Bắc gần 1.200.000 bom đạn - Đánh phá miền Bắc lần : Mĩ thực 306.183 lần máy bay đánh phá ném xuống miền Bắc gần 700.000 bom đạn TỔNG KẾT - Đánh phá miền BắcTRANH lần : Mĩ CUỘC CHIẾN đãXÂM Mỹ sử dụng 40% tổngCỦA số LƯỢC VIỆT NAM máy bay chiến thuật, 50% máy bay ĐẾ QUỐC MĨ chiến lược B52, 65 thống tàu chiến, tàu - Năm đời Tổng Mĩ điều sân bay (trong tổng số 14 tàu hành chiến lược chiến tranhsân xâm bay) lược thực dân Mĩ chi trực tiếp cho chiến tranh xâm lược Việt Nam tới 676 tỉ USD Mếu tính chi phí gián tiếp lên đến 920 tỉ USD - Mĩ huy động tới 55 vạn quân vĩnh chinh lôi kéo nước thuộc khu vực châu Á – Thái Bình Dương vào chiến tranh xâm lược miền Nam, với số quân lên tới vạn - Mĩ dội xuống hai miền đất nước ta 7,8 triệu bom đạn, khối lượng bom đạn lớn lượng bom đạn mà Mĩ sử dụng chiến tranh trước - Quân đội Mỹ rải 18,2 triệu gallon chất độc da cam với thành phần chứa dioxin xuống 10% diện tích đất miền Nam Việt Nam, làm nhiễm độc tàn phá hàng triệu hécta rừng đất nông nghiệp, làm cho khoảng 4,8 triệu người Việt Nam bị nhiễm chất độc da cam/dioxin ( Đại cương Lịch sử Việt Nam – trang 270 ) -9- * Hoạt động theo nhóm - Sau bổ sung, nhận xét chốt mục 2, giáo viên tiếp tục chia lớp nhóm để thảo luận thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 1954 – 1975, + Nhóm Nhiệm vụ cách mạng miền Nam tình hình ? + Nhóm Nêu ngắn gọn thắng lợi quân dân hai miền chiến đấu chống chiến tranh xâm lược Mĩ ? + Nhóm Nguyên nhân kháng chiến chống Mĩ thắng lợi ? +Nhóm Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ thắng lợi ? - GV gọi đại diện nhóm trả lời, thành viên nhóm bổ sung, giáo viên nhận xét chốt ý : - Nhiệm vụ cách mạng miền Nam tình : - Căn vào tình hình nước Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Đảng ta xác định : + Miền Nam lại phải chịu thống trị kẻ thù đế quốc Mĩ quyền tay sai Ngơ Đình Diệm + Nhiệm vụ cách mạng miền Nam : tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ đế quốc Mĩ quyền tay sai, giải phóng miền Nam thống đất + Phương hướng lên cách mạng miền Nam đường bạo lực cách mạng, kết hợp đấu tranh trị với vũ trang, khởi nghĩa giành quyền tay nhân dân, giải phóng miền Nam, thống đất nước Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống đế quốc Mĩ xâm lược, bảo vệ độc lập, thống đất nước 3.1 Nhiệm cách mạng miền Nam tình hình - Căn vào tình hình nước Việt Nam sau Hiệp định Giơnevơ năm 1954, Đảng ta đề nhiệm vụ cách mạng cho miền, nhiệm vụ cách mạng chung cho nước Trong đó, Đảng rõ nhiệm vụ cách mạng miền Nam : + Tiếp tục hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân, đánh đổ đế quốc Mĩ quyền Sài Gịn tay sai, giải phóng miền Nam thống đất nước + Phương pháp đấu tranh : đường bạo lực cách mạng => Ý nghĩa : sở để nhân dân miền Nam đánh đổ đế quốc Mĩ tay sai giải phóng miền Nam thống đất nước 3.2 Những thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước a Đấu tranh địi quyền Mĩ - Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ tiến tới “ Đồng khởi - Mục tiêu đấu tranh nhân dân ta sau Hiệp định Giơnevơ yêu cầu quyền Mĩ – Diệm thi hành Hiệp định Giơnevơ hiệp thương trị hai miền Bắc – Nam thống đất nước - 10 - - Những thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước + Đấu tranh địi quyền Mĩ- Diệm thi hành Hiệp định Giơne vơ tiến tới “ Đồng khởi ” * Sau Hiệp định Giơnevơ, nhân dân miền Nam đấu tranh yêu cầu Mĩ – Diệm phải thi hành điều khoản Hiệp định Giơnevơ hiệp thương hai miền thống nhất nước, với phương pháp đấu tranh hịa bình, bất bạo động - Tuy nhiên, trước tàn bạo kẻ thù, chấp hành Nghị 15 TW Đảng, nhân dân ta kết hợp đấu tranh trị với vũ trang làm nên phong trào “ Đồng khởi ” miền Nam phá mảng lớn hệ thống kìm kẹp Mĩ – Diệm bị phá vỡ, quyền cách mạng thành lập * Phong trào Đồng khởi thắng lợi nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Mĩ cứu nước Phong trào giáng đòn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam Đưa cách mạng miền Nam, đưa cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng kẻ thù đấu tranh trị với vũ trang * Giành thắng lợi chiến đấu chống chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ + Ngày – – 1963, giành thắng lợi Ấp Bắc ( Mĩ Tho ) Tiếp sau đó, ta giành thắng lợi Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xồi, làm phá sản hoàn toàn chiến lược Chiến tranh đặc biệt Mĩ + Ngày 18 – – 1965, quân dân ta giành thắng lợi Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) - Trước tàn bạo quyền Mĩ - Diệm, chấp hành “ Nghị 15 ” Đảng, nhân dân miền Nam kết hợp đấu tranh trị với vũ trang, làm nên phong trào cách mạng rộng lớn tiêu biểu “Đồng khởi” huyện Mỏ Cày tỉnh Bến Tre Từ huyện Mỏ Cày, phong trào nhanh chóng lan rộng khắp tỉnh Bến Tre toàn miền Nam - Ngày 20 – 12 – 1960, Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời, đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân - Phong trào Đồng khởi thắng lợi có ý nghĩa lịch sử to lớn, giáng địn nặng nề vào sách thực dân Mĩ miền Nam Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt cách mạng miền Nam, đưa cách mạng miền Nam từ giữ gìn lực lượng sang tiến cơng kẻ thù đấu tranh trị với vũ trang Chấm dứt thời kỳ tạm ổn định, đưa quyền Sài Gịn thời kỳ khủng hoảng triền miền chúng b Giành thắng lợi chiến đấu chống chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân Mĩ * Ở chiến lược Chiến tranh đặc biệt : + Quân dân ta kết hợp đấu tranh trị với vũ trang, tiến cơng nối dậy, phá mảng lớn Ấp chiến lược địch, đập tan âm chia cắt mối liên hệ cách mạng với quần chúng miền Nam - 11 - Tiếp đến, giành thắng lợi hai mùa khô ( 1965 – 1966 1966 – 1967 ) Và với đỉnh cao Cuộc Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân năm 1968, quân dân ta làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mĩ, mở bước ngoặt cho kháng chiến chỗng Mĩ cứu nước + Ở chiến đấu chống chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh, quân dân ta giành thắng lợi phản công chiến lược năm 1972, chọc thủng tuyến phòng ngự địch Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh chúng Việt Nam * Giành chiến thắng hai chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ - Với trận chiến tranh nhân dân khát vọng “ khơng có q độc lập tự ”, quân dân miền Bắc giành thắng lợi to lớn chiến đấu tranh chiến tranh phá hoại Mĩ + Ở chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ nhất, quân dân ta bắn rơi 3243 máy bay bắn chìm 143 tàu chiến Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố ngừng ném bom phá hoại miền Bắc ( – – 1968 ) Nữ dân quân Anh hùng Ngô Thị Tuyển, biểu tượng sinh động ngời sáng cho khát vọng độc lập tự nhân dân Việt Nam + Ngày – – 1963, giành thắng lợ Ấp Bắc ( Mĩ Tho ) Tiếp sau đó, ta giành thắng lợi Bình Giã, An Lão, Ba Gia, Đồng Xoài Đến năm 1965, chiến lược Chiến tranh đặc biệt Mĩ bị phá sản * Ở chiến lược Chiến tranh cục + Ngày 18 – – 1965, ta giành thắng lợi Vạn Tường ( Quảng Ngãi ) Tiếp theo, quân dân ta giành thắng lợi hai mùa khô ( 1965 – 1966 1966 – 1967 ) Và với Tổng tiến công dậy tết Mậu Thân năm 1968, quân dân ta làm lung lay ý chí xâm lược đế quốc Mĩ, mở bước ngoặt cho kháng chiến chống Mĩ cứu nước nhân dân ta * Ở chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh : + Ngày – – 1969, Chính phủ cách mạng Lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam thành lập, phủ đại diện cho ý chí nguyện vọng nhân dân miền Nam + Tháng năm 1972, ta tiến công chiến lược toàn miền Nam Kết quả, chọc thủng tuyến phòng ngự địch Quảng Trị, Tây Nguyên Đông Nam Bộ, buộc Mĩ phải thừa nhận thất bại chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh * Giành chiến thắng hai chiến tranh phá hoại miền Bắc đế quốc Mĩ - Với trận chiến tranh nhân dân, quân dân miền Bắc giành thắng lợi - 12 - + Ở chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai Mĩ, quân dân miền Bắc tiếp tục chiến đấu kiên cường đánh bại xâm lược miền Bắc Mĩ, làm nên trận “ Điện Biên Phủ không ” 12 ngày đêm cuối năm 1972 => Ý nghĩa : buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc ký Hiệp định Pari * Giành thắng lợi Hiệp định đập tan ý chí xâm lược Mĩ - Ngày 27 – – 1973, Mĩ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Đập tan ý chí xâm lược Việt Nam Mĩ, buộc Mĩ thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Buộc Mĩ phải rút quân viễn chinh quân đồng minh khỏi miền Nam; tạo thời để giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước Toàn cảnh Hội nghị Pa ri Bộ trưởng ngoại giao Nguyễn Thị Bình ký Hiệp định Pari to lớn hai chiến đấu tranh chiến tranh phá hoại Mĩ, làm nên trận “ Điện Biên Phủ không ” 12 ngày đêm cuối năm 1972, đập tan ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam c Giành thắng lợi Hiệp định đập tan ý chí xâm lược Mĩ - Ngày 27 – – 1973, Mĩ phải ký Hiệp định Pari chấm dứt chiến tranh lập lại hịa bình Việt Nam Đập tan ý chí xâm lược Việt Nam Mĩ, buộc Mĩ thừa nhận quyền dân tộc nhân dân Việt Nam Buộc Mĩ phải rút quân viễn chinh quân đồng minh khỏi miền Nam; tạo thời để giải phóng hồn tồn miền Nam thống đất nước d Giành thắng lợi Tổng tiến công dậy mùa Xuân năm 1975 - Với thắng lợi Hiệp định Pari, cuối năm 1973, Bộ Chính trị TW Đảng họp, đề kế hoạch giải phóng hồn tồn miền Nam năm ( 1975 – 1976 ), năm 1975 năm “ thời ”, để giải phóng hồn tồn miền Nam - Chấp hành chủ trương Đảng quân dân ta chuẩn bị chu đáo lực cho giải phóng hồn miền Nam Qua chiến dịch : Tây Nguyên; Huế - Đà Nẵng; đỉnh cao chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử miền Nam hồn tồn giải phóng - 13 - Xe tăng Qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập ngày 30 – - 1975 Quân giải phóng cắm cờ lên Dinh Độc Lập 3.3 Ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước - Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước thắng lợi kết thúc 21 năm kháng chiến chống Mĩ 30 năm chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 - Hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân phạm vi nước, thống đất nước - Chấm dứt cách thống trị chủ nghĩa thực dân – đế quốc đất nước ta Mở kỷ nguyên cho dân tộc ta : kỷ nguyên độc lập, thống nước lên chủ nghĩa xã hội - Tác động mạnh đến tình hình giới nước Mĩ - Cổ vũ cho phong trào giải phóng dân tộc giới - Mãi ghi vào lịch sử dân tộc biểu tượng ngời sáng toàn thắng chủ nghĩa anh hùng cách mạng trí tuệ người Đi vào lịch sử giới chiến công vĩ đại kỷ XX, kiện có tầm quốc tế quan trọng tính thời đại sâu sắc Mít tinh mừng ngày miền Nam hồn tồn giải phóng (ảnh tư liệu) - 14 - * Hoạt động Tập thể nhân - Ở mục này, giáo viên yêu cầu hướng dẫn học sinh tìm hiểu, chuẩn bị trước câu hỏi tìm hiểu mối quan hệ Việt – Mĩ sau miền Nam hồn tồn giải phóng - Các câu hỏi giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị trước : Câu Sau ngày miền Nam hồn tồn giải phóng, quan hệ Việt Nam Mĩ ? Câu Hoàn cảnh nguyên nhân Việt Nam Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao ? Câu Sự kiện đánh dấu quan hệ ngoại giao hai nước thiết lập ? Câu Nêu thành tựu tiêu biểu quan hệ hợp tác Việt – Mĩ sau ngày thiết lập ngoại giao đến ? - Sau giáo viên thuyết trình tình hình Việt Nam sau Đại thắng mùa Xuân năm 1975, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi nêu Sau học sinh trả lời, giáo viên nhận xét, chốt ý sử dụng máy tính trình chiếu quan hệ Việt – Mĩ sau năm 1975 - Ý câu hỏi 1: Sau ngaỳ Việt Nanm thống nhất, quan hệ hai nước Việt – Mĩ căng thẳng - Ý câu hỏi : + Đầu năm 70 kỷ XX, xu hòa bình, hợp tác thay dần cho xu đối đầu, quan hệ hai khối xã hội chủ nghĩa tư chủ nghĩa chuyển dần sang đối thoại hợp tác Xu tác động đến quan hệ Viêt – Mĩ, đưa hai nước bắt đầu xích lại gần + Bên cạnh đó, nhân dân Việt Nam ln có ngun vọng chung sống hịa, hịa hợp Quan hệ Việt – Mĩ từ cựu thù đến hợp tác toàn diện 4.1 Hoàn cảnh lịch sử nguyên nhân đưa quan hệ Việt – Mĩ từ cựu thù đến hợp tác toàn diện - Quan hệ quốc tế : xu đối đầu Đông – Tây, chuyển dần sang đối thoại hợp tác Tháng 12 – 1989, Liên Xô Mĩ tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh - Nguyên vọng nhân dân hai nước : + Về phía Mĩ : tìm kiếm người Mĩ tích chiến tranh xâm lược Việt Nam + Về phía Việt Nam : * Nguyện vọng hịa hợp dân tộc, chung sống hịa bình * Năm 1986, Việt Nam đổi đất nước, tinh thần “Việt Nam muốn bạn tất nước ” => Hệ : tác động tích cực đến quan hệ Việt – Mĩ 4.2 Qúa trình từ đối đầu sang bình thường hóa - Năm 1977 Việt – Mĩ tiếp xúc song phương, để bình thường hóa - Mĩ đồng ý cho Việt Nam gia nhập Liên hợp quốc - Tháng – 1990, Hội nghị cấp cao Việt – Mĩ họp, thống lộ trình bình tiến tới thường hóa - Tháng 11- 1991, Mĩ cho phép cơng dân Mĩ đến Việt Nam - Ngày – – 1994, Mĩ dỡ bỏ cấm vận thương mại Việt Nam, văn phòng đại diện thiết lập hai nước - 15 - dân tộc người Việt nước với kiều bào Việt Nam sống Mĩ sau năm 1975 + Về phía Mĩ : sau năm 1975, muốn hợp tác với Việt Nam để tìm kiếm người Mĩ tích chiến tranh Mĩ xâm lược Việt Nam ( 1954 – 1975 ) + Năm 1986, Việt Nam tiến hàng công đổi đất nước đổi đất nước Về ngoại giao Việt Nam nêu rõ lập trường quan điển “ Việt Nam muốn bạn tất nước ” Với Mĩ, Việt Nam mong muốn hai nước khép lại khứ hướng tới tương lai => Hệ : quan hệ hai nước từ cựu thù chuyển sang đối thoại, hợp tác - Ý câu hỏi : + Từ năm năm 1977 Việt – Mĩ tiếp xúc song phương, để bình thường hóa Tháng - 1990, Hội nghị cấp cao Việt – Mĩ họp, thống lộ trình bình thường hóa + Ngày – – 1994, Mĩ dỡ bỏ cấm vận thương mại Việt Nam, văn phòng đại diện thiết lập hai nước Mĩ cho phép công dân Mĩ đến Việt Nam tìm hiểu đất nước, người Việt Nam sau năm 1975 Dưới thời Tổng thống B Clin – tơn, tiến trình hợp tác hai nước xúc tiến đẩy mạnh Kết nổ lực đó, ngày 11 – – 1995, Tổng thống Mĩ B Clin tơn tuyên bố bình thường hóa với Việt Nam + Sáng ngày 12 – – 1995 ( theo Việt Nam ), Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thơng báo định bình thường hóa quan hệ ngoại giao nước Việt Nam - Mỹ => Sự kiện quan hệ Việt – Mĩ bình thường hóa, mở chương cho - Ngày 11 – – 1995, Mĩ tun bố bình thường hóa với Việt Nam - Sáng ngày 12 – – 1995 ( theo Việt Nam ), Thủ tướng Việt Nam Võ Văn Kiệt thông báo định bình thường hóa quan hệ ngoại giao nước Việt Nam - Mỹ => Ý nghĩa : mở chương cho quan hệ hai nước 4.3 Hợp tác tồn diện a Về trị - ngoại giao - Về phía Mĩ : có đời tổng thống Mỹ thăm Việt Nam: Bill Clinton (năm 2000), George W Bush (năm 2006), Barack Obama (năm 2016) Donald Trump (năm 2017) - Về phía Việt Nam, có Chủ tịch nước Nguyễn Minh Triết (năm 2007), Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng (năm 2008), Chủ tịch nước Trương Tấn Sang (năm 2013), Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng (năm 2015), Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc (năm 2017 ) => Ý nghĩa : tăng cường hiểu biết, tạo đà cho quan hệ đối tác toàn diện tất lĩnh vực hai nước b Trên lĩnh vực kinh tế - Năm 1994, thương mại chiều đạt 500 triệu USD, đến lên đến 75 tỷ USD ( gấp 150 lần ) - Năm 2020, có 45 doanh nghiệp Mĩ đầu tư vào Việt Nam khoảng 11 tỷ USD Hiện nay, Mĩ đối tác thương mại thứ Việt Nam - 16 - quan hệ hai nước sau năm 1975 - Ý câu hỏi : Sau ngày hai nước bình thường hóa, quan hệ hợp tác Việt – Mĩ diễn nhanh chóng đạt nhiều thành tựu tất lĩnh vực: trị - kinh tế - văn hóa – quốc phịng an + Về trị - ngoại giao : có nhiều Tổng thống Mĩ sang thăm Việt Nam; ngược lại, nhiều lãnh đạo cấp cao Việt Nam sang thăm hữu nghị nước Mĩ Nhiều văn kiện hợp tác ký kết người đứng đầu hai nước + Trên lĩnh vực kinh tế :quan hệ thương hai Việt – Mĩ diễn mạnh mẽ Năm 2019, quan hệ thương mại chiều đạt 75 tỷ USD ( gấp 150 lần so với năm 1994 ) Có nhiều doanh nghiệp Mĩ Mĩ đầu tư vào Việt Nam, Mĩ đối tác thương mại thứ Việt Nam Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Việt Nam nước đứng thứ xuất lớn vào Mỹ Là đối tác thương mại lớn thứ 16 Mỹ + Về quốc phòng :Tháng – 2011, hai nước Việt – Mĩ ký Biên ghi nhớ hợp tác quốc phòng Tháng - 2015, hai nước ký kết Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ quốc phòng Việt Nam - Hoa Kỳ Năm 2016, Mỹ tuyên bố dỡ bỏ hoàn toàn lệnh cấm vận bán vũ khí sát thương Việt Nam Trong vòng năm (1917 2020), lực lượng Tuần duyên Mỹ chuyển giao 24 xuồng tuần tra cho Việt Nam - Về văn hóa – giáo dục : Năm 2019, có 30.900 sinh viên Việt Nam học tập Mỹ Việt Nam đứng đầu số nước ASEAN có số lượng lưu - Mỹ thị trường xuất lớn Việt Nam Việt Nam nước đứng thứ xuất lớn vào Mỹ Là đối tác thương mại lớn thứ 16 Mỹ c Về quốc phòng an ninh - Tháng – 2011, hai nước Việt – Mĩ ký Biên ghi nhớ hợp tác quốc phòng - Tháng - 2015, hai nước ký kết Tuyên bố tầm nhìn chung quan hệ quốc phịng Việt Nam Hoa Kỳ - Năm 2016, Mỹ tuyên bố dỡ bỏ hồn tồn lệnh cấm vận bán vũ khí sát thương Việt Nam - Từ năm 2018 đến năm 2020, tàu tuần duyên, tàu sân bay Mĩ liên tục cập cảng thăm hữu nghị Việt Nam - Trong vòng năm (1917 - 2020), lực lượng Tuần duyên Mỹ chuyển giao 24 xuồng tuần tra cho Việt Nam d Về văn hóa – giáo dục Năm 2019, có 30.900 sinh viên Việt Nam học tập Mỹ Việt Nam đứng đầu số nước ASEAN đứng thứ giới số lượng lưu học sinh học tập Mỹ e Về Y tế : - Hai nước hợp tác với chăm sóc cộng đồng - Từ đầu năm 2020 đến nay, bối cảnh đại dịch Covid-19, hai nước Việt - Mỹ hợp tác để phòng chống dịch - 17 - học sinh học tập Mỹ + Về Y tế : Hai nước hợp tác với chăm sóc cộng đồng Từ đầu năm 2020 đến nay, bối cảnh đại dịch Covid-19, hai nước Việt - Mỹ hợp tác để phòng chống dịch Ngày 17- - 2020 Mỹ tuyên bố hỗ trợ 4,5 triệu USD cho Việt Nam nhằm ngăn chặn Covid-19 Tháng -2020, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội Cựu du học sinh Việt -Mỹ, tặng 420.000 trang 2,2 triệu quần áo bảo hộ giúp nhân dân Mĩ phòng chống Covid-19 - Ngày 17- - 2020 Mỹ tuyên bố hỗ trợ 4,5 triệu USD cho Việt Nam nhằm ngăn chặn Covid-19 - Tháng -2020, Hội Chữ thập đỏ Việt Nam Hội Cựu du học sinh Việt -Mỹ, tặng 420.000 trang 2,2 triệu quần áo bảo hộ giúp nhân dân Mĩ phòng chống Covid19 => Nhận xét : Kể từ sau bình thường hóa, hai nước Việt - Mỹ xây dựng tình hữu nghị dựa lợi ích chung, tơn trọng lẫn tâm qua khứ, hướng tới tương lai lợi ích nguyện chung nhân dân hai nước V KIỂM NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Về mặt lí luận Qua việc sử dụng đề tài vào giảng dạy, đề tài đem lại kết sau : - Giúp học sinh trường THPT Lê Lợi có điều kiện hiểu sâu tồn diện quan hệ hai nước Việt – Mĩ sau Hiệp định Giơnevơ đến Trong đó, mối quan hệ Việt – Mĩ chia làm hai giai đoạn, cụ thể sau : + Giai đoạn ( 1954 – 1975 ) : giai đoạn quan hệ Việt Nam – Mĩ đối đầu căng thẳng Về phía Mĩ chiến tranh xâm lược tàn bạo Cịn phía Việt Nam kháng chiến gian khổ kiên cường, kết sau 21 năm kháng chiến, nhân dân Việt Nam giải phóng hồn tồn đất nước, non sông thu mối, Bắc – Nam sum họp nhà, nước lên chủ nghĩa xã hội + Giai đoạn ( 1975 – ) : giai đoạn, quan hệ Việt Nam Mĩ chuyển dần từ đối đầu sang đối thoại, với tinh thần “ khép lại khứ, hướng tới tương lại ” Ngày 11 - – 1995, hai nước Việt – Mĩ bình thường hóa quan hệ ngoại giao – chương mở cho quan hệ hai nước Về mặt thực tiễn Sau kết thúc giảng, em học sinh trường THPT Lê Lợi hiểu mối quan hệ Việt – Mĩ diễn thăng trầm, với nhiều giai đoạn giai đoạn lại có sắc thái, đặc điểm tính chất khác Đặc biệt, qua giảng, em học sinh hiểu cách sâu sắc : nghĩa thắng phi nghĩa Đế quốc Mĩ, cường quốc thô bạo khác - 18 - khơng khuất phục ý chí người Việt Nam khát vọng đọc lập tự Qua đó, em học sinh thấy tư tưởng u chuộng hịa bình cốt cách nhân văn người Việt Nam C KẾT LUẬN Ý nghĩa đề tài học rút từ thực tiễn Qua áp dụng đề tài vào giảng dạy, cho thấy đề tài phát huy vai trị tích cực việc giúp học sinh hiểu cách tồn diện có hệ thống mối quan hệ Việt - Mĩ từ đối đầu đến hợp tác tồn diện Đó từ sau Hiệp định Giơnevơ, với dã tâm xâm lược có từ trước, đế quốc Mĩ nhanh chóng hất cẳng Pháp, độc chiếm miền Nam Đế quốc Mĩ thi hành sách thực dân miền Nam, dựng lên quyền độc tài tay sai Ngơ Đình Diệm; tăng cường viện trợ kinh tế qn cho quyền Sài Gịn, nhằm biến miền Nam Việt Nam từ vĩ tuyến 17 trở vào thành thuộc địa kiểu quân Mĩ Đông Nam châu Á Để xâm lược miền Nam Việt Nam, đế quốc Mĩ thi hành hàng loạt chiến lược chiến tranh xâm lược thực dân mới, kết hợp với sử dụng không quân hải quân đánh phá miền Bắc Việt Nam xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, đế quốc Mĩ quyền tay sai, vất phải chiến đấu kiên cường, dũng cảm đầy mưu trí nhân dân Việt Nam Với tinh thần “ Khơng có q độc lập tự ”, quân dân hai miền Nam – Bắc làm thất bại hành động xâm lược kẻ thù, đạp tan ý chí xâm lược Mĩ, buộc Mĩ phải thừa nhận độc lập, chủ quyền thống Việt Nam Sau năm 1975, dù chiến tranh làm cho hai bên nhiều tổn thất đau thương, với tinh thần “ khép lại khứ hướng tới tương lai ”, hai nước Việt Nam Mĩ không ngừng nổ lực dẹp bỏ dần rào cản để đến hịa bình hợp tác đạt nhiều thành tựu từ bình thường hóa đến Biểu tượng quan hệ Việt Nam – Mĩ sau năm 1975, hình ảnh sinh động cho quốc gia giới học tập, chấm dứt xung đột, đỗ máu bắt tay hợp tác hịa bình giới sống nhân dân lao động Ý kiến đề xuất Từ thực tiễn giảng dạy đề tài, tơi xin có ý kiến đề xuất sau : + Một là, đề tài giảng dạy “ Quan hệ Việt – Mĩ : từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ”, nhằm giúp em học sinh trường THPT Lê Lợi hiểu cách có hệ thống toàn diện quan hệ Việt - Mĩ sau Hiệp định Giơnơvơ Tuy nhiên, giảng giáo viên tự tìm hiểu, biên soạn để giảng dạy, cịn sách lịch sử 12 – phần lịch sử Việt Nam chưa đề cập Do vậy, cấp giáo dục – thuộc cấp trung học phổ thơng, cần có biên soạn chuyên quan hệ Việt – Mĩ, để giáo viên thuộc mơn lịch sử có nguồn tài liệu để giảng dạy em học sinh - 19 - + Hai là, mục đích đề tài khơng áp dụng trường THPT Lê Lợi, mà tài liệu để giảng dạy em học sinh THPT địa bàn huyện Thọ Xuân, địa bàn khác Vì vậy, kính mong đề nghị Thầy, Cô giáo giảng dạy môn Lịch sử dùng đề tài “ Quan hệ Việt – Mĩ : từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ” làm nguồn tham khảo hữu ích để giảng dạy em học sinh tìm hiểu quan hệ Việt Nam Mĩ từ sau năm 1954 đến XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thọ Xuân, ngày 15 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN viết, không chép nội dung người khác Người viết SKKN Lê Văn Hoàn - 20 - ... chung sống hịa, hịa hợp Quan hệ Việt – Mĩ từ cựu thù đến hợp tác toàn diện 4.1 Hoàn cảnh lịch sử nguyên nhân đưa quan hệ Việt – Mĩ từ cựu thù đến hợp tác toàn diện - Quan hệ quốc tế : xu đối... tiếp cận để hiểu quan hệ Việt – Mĩ góc độ giảng lịch sử cho học sinh trung học phổ thông Đề tài “ Quan hệ Việt – Mĩ : từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ”, giúp em hiểu sâu toàn diện vấn đề -4-... Lịch sử dùng đề tài “ Quan hệ Việt – Mĩ : từ cựu thù đến hợp tác toàn diện ” làm nguồn tham khảo hữu ích để giảng dạy em học sinh tìm hiểu quan hệ Việt Nam Mĩ từ sau năm 1954 đến XÁC NHẬN CỦA THỦ

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w