1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Khai thác tri thức địa lí từ tranh ảnh trong dạy học chủ đề tác động của ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất

21 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 162,5 KB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM KHAI THÁC TRI THỨC ĐỊA LÍ TỪ TRANH ẢNH TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT Người thực hiện: Hà Văn Hiếu Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc mơn: Địa lí THANH HỐ NĂM 2021 PHẦN: MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong phương pháp dạy học tích cực - lấy học sinh làm trung tâm phương pháp dạy học trực quan phương pháp nhiều giáo viên quan tâm áp dụng có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh Ngồi kiến thức Địa lí thể kênh chữ kiến thức dạng kênh hình có tính trực quan cao, thể hiện tượng dạy học Địa lí [1] Trong chương trình sách giáo khoa Địa lí hệ thống kênh hình đa dạng thể loại đồ, tranh ảnh, hình vẽ bảng biểu Trước có nhiều đề tài nghiên cứu việc sử dụng kênh hình sách giáo khoa Địa lí sử dụng phương tiện dạy học trực quan dạy học Địa lí nhằm nâng cao chất lượng dạy học Những đề tài có phạm vi nghiên cứu rộng tồn chương trình Địa lí 10, 11, 12 sử dụng nhiều loại thiết bị dạy học Để sâu vào chủ đề, chương, đề tài nghiên cứu đề cập tới Việc khai thác kiến thức Địa lí cần kết hợp với việc sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa, thông qua việc quan sát, mô tả nhận xét đối tượng, tượng Địa lí thể tranh ảnh học sinh dễ dàng tiếp thu có khái niệm Địa lí cách trực quan sinh động đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo hoạt động học tập học sinh Từ thực tiễn dạy học năm qua tơi thấy việc khai thác kiến thức Địa lí qua tranh ảnh sách giáo khoa dừng lại mức độ minh họa cho giảng mà chưa hướng dẫn cho học sinh khai thác hết nguồn tri thức phong phú bổ ích Vì vậy, thấy việc khai thác kiến thức Địa lí từ tranh ảnh sách giáo khoa vào dạy học Địa lí nói chung chủ đề nói riêng cần thiết Do đó, tơi lựa chọn đề tài “Khai thác tri thức Địa lí từ tranh ảnh dạy học chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất” nhằm tạo điều kiện cho học sinh nhận thức kiến thức Địa lí trực quan sinh động hơn, việc tiếp thu kiến thức Địa lí dễ dàng lưu kiến thức bền chặt Đối tượng phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khai thác tri thức địa lí chủ đề “Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” 2.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu chủ đề đề “Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” ; chương trình sách giáo khoa ban giới hạn việc hình thành kĩ khai thác kiến thức từ tranh ảnh sách giáo khoa học sinh giáo viên Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu - Hướng dẫn học sinh sử dụng có hiệu tranh ảnh chủ đề đề “Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” ,nhằm khắc sâu kiến thức, hình thành khái niệm sở quan sát trực tiếp tranh ảnh sách giáo khoa - Giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận từ phương tiện trực quan Chính cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tưởng, tư ngôn ngữ học sinh 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lý luận thực tiễn việc khai thác tranh ảnh dạy học Địa lí - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tranh ảnh dạy học Địa lí - Xác định hệ thống tranh ảnh chủ đề “Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất” - Định hướng khai thác số tranh ảnh cụ thể - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá kết nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp quan sát tiết dự thao giảng - Phương pháp thực nghiệm sư phạm Giả thiết khoa học Nếu đề tài nghiên cứu thành công cho thấy hiệu việc sử dụng tranh ảnh dạy học từ góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy học tập môn Đại lý nhà trường phổ thông Bố cục đề tài Đề tài gồm phần: - Phần mở đầu - Phần nội dung - Phần kết luận PHẦN: NỘI DUNG Cơ sở lí luận thực tiễn việc sử dụng phương pháp sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa Địa lí 1.1 Cơ sơ lí luận 1.1.1 Phương tiện trực quan *Khái niệm Trong giảng dạy Địa lí học sinh nhận biết tượng vật không tai nghe mà cịn mắt nhìn cần nắm.Vậy tất lĩnh hội nhờ hỗ trợ tín hiệu ngồi lời giảng giáo viên gọi phương tiện trực quan [1] Phương pháp dạy học trực quan phương pháp sử dụng phương tiện trực quan trước, sau lĩnh hội kiến thức, tài liệu học tập mới, ơn tập, củng cố, hệ thống hóa kiểm tra tri thức, kĩ năng, kĩ xảo Sử dụng phương tiện trực quan nhằm gợi mở hướng dẫn học sinh khai thác nguồn tri thức phát triển lực tư duy, sáng tạo cho học sinh [1] *Các loại phương tiện trực quan - Bản đồ, tranh, ảnh, hình vẽ giáo viên bảng - Sơ đồ, số liệu thống kê, biểu đồ - Phiếu học tập, sách giáo khoa - Thiết bị dạy học đại: Băng đĩa, máy vi tính *Vai trò phương tiện trực quan Phương tiện trực quan có vai trị quan trọng việc dạy học Địa lý, đặc biệt dạy học môn Địa lý theo phương pháp đổi Bởi học sinh quan sát phần nhỏ đối tượng xung quanh, phần lớn đối tượng khác khơng có điều kiện quan sát trực tiếp Các phương tiện dạy học trực quan vừa phương tiện để dạy học, vừa chứa đựng nguồn tri thức cụ thể cho học sinh khai thác Các phương tiện dạy học trực quan thể thông qua phương pháp dạy học trực quan, giúp học sinh hiểu nhanh chóng nhớ lâu hơn, đặc biệt gây hứng thú học tập, kích thích trí tị mị, khả sáng tạo học sinh, làm cho học thêm sinh động Đồ dùng trực quan có vai trị lớn việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu hình ảnh Hình ảnh giữ lại đặc biệt vững trí nhớ hình ảnh thu nhận từ phương tiện trực quan Chính cịn phát triển khả quan sát, trí tưởng tưởng, tư ngơn ngữ học sinh [1] * Chức phương tiện trực quan - Chức minh họa Các phương tiện dạy học có tính trực quan cao, dùng để minh họa cho vật tượng Địa lí Phương tiện trực quan hình ảnh rõ nét đối tượng Địa lí; nhờ vào mà học sinh có biểu tượng rõ ràng đắn đối tượng Địa lí - Chức nguồn tri thức Phương tiện trực quan hình ảnh bên ngồi vật, tượng Địa lí mà cịn chứa đựng nội dung bên đối trượng Địa lí Phương tiện trực quan chứa đựng khái niệm, mối quan hệ nhân quả, quy luật Địa lí Do dạy học chúng dùng làm cơng cụ cho học sinh khám phá, tìm tịi tri thức [1] 1.1.2 Các nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan - Cần lựa chọn phương tiện trực quan phù hợp với mục tiêu nội dung dạy - Giáo viên phải tạo điều kiện cho học sinh tự làm việc với phương tiện trực quan để khám phá, tìm tịi tri thức cần thiết, đảm bảo cho toàn học sinh lớp tiếp xúc với phương tiện dạy học - Cần triệt để khai thác tính trực quan chúng để phục vụ cho hoạt động nhận thức học sinh - Sử dụng phương tiện trực quan lúc, không đưa trước làm phân tán ý học sinh không nên để lâu sử dụng xong - Tùy theo đối tượng học sinh mà việc sử dụng diễn thời lượng thích hợp, bảo đảm có tác dụng tích cực việc học tập học sinh - Phối hợp nhiều loại phương tiện khác dạy - Cần quan tâm đến yêu cầu mỹ thuật, kĩ thuật kinh tế Đồng thời ln tích cực tìm tịi, tự tạo phương tiện dạy học đơn giản, rẻ tiền, đễ thực vật liệu chỗ, học sinh tự làm [1] 1.1.3 Phương pháp sử dụng tranh ảnh việc dạy Địa lí 1.1.3.1 Tranh ảnh Địa lí Tranh ảnh loại phương hình ảnh, cấu trúc, đặc tính vật tượng địa lí học tập nhà trường Nhiệm vụ tranh ảnh hình ảnh cho học sinh biểu tượng cụ thể Địa lí Trong loại kể trên, có ý nghĩa quan trọng tranh ảnh Địa lí sách giáo khoa, nội dung chúng lựa chọn cẩn thận, phù hợp với nội dung dạy chương trình [2] 1.1.3.2 Quy trình thực phương pháp - Bước 1: Giáo viên nêu tên tranh ảnh nhằm xác định xem thể gì? đâu? - Bước 2: Chỉ đặc điểm, thuộc tính đối tượng Địa lí thể tranh ảnh - Bước 3: Nêu biểu tưởng khái niệm Địa lí sở đặc điểm thuộc tính đối tượng địa lí thể Tuy nhiên, tranh ảnh có tác dụng giúp học sinh khai thác số đặc điểm thuộc tính định đối tượng Vì giáo viên cần gợi ý cho học sinh dựa vào kiến thức địa lí học kết hợp với đồ, biểu đồ, tư liệu khác để giải thích đặc điểm, thuộc tính phân bố đối tượng địa lí thể tranh Tranh ảnh minh họa sử dụng nhiều khâu giảng dạy khác nhau, nhiều khâu lĩnh hội tri thức học sinh cách: - Giáo viên cho học sinh quan sát, đặt số câu hỏi cho học sinh phân tích tranh trước, sau dùng cách quy nạp trình bày tài liệu, rút kết luận - Nhưng giáo viên dùng tranh ảnh để củng cố học, bổ sung kiến thức cho học sinh sau dạy - Giáo viên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh vào việc khám phá, tìm tịi, quan sát, tập trung ý khai thác chi tiết quan trọng Học sinh lĩnh hội tri thức vừa quan sát, vừa suy nghĩ, trả lời câu hỏi giáo viên - Trong giải thích tài liệu mới, giáo viên kết hợp việc minh hoạ tranh ảnh với việc đọc tài liệu sách giáo khoa Khi tranh ảnh không nêu chi tiết quan trọng giáo viên phải bổ sung hình vẽ bảng [2] 1.1.3.3 Một số lưu ý thực phương pháp - Các tranh ảnh đa dạng, phong phú nên đưa vào dạy học cần có chọn lựa theo tiêu chuẩn khoa học, sư phạm, thẩm mĩ - Giáo viên cần nghiên cứu kĩ tranh ảnh để hiểu rõ nội dung, tác dụng tranh ảnh, tránh tình trạng lên lớp học sinh nghiên cứu - Trong trình dạy, tranh ảnh phải sử dụng chỗ, lúc phát huy hết tác dụng không làm cho học sinh phân tán tư tưởng - Phải vào nội dung học để lựa chọn tranh ảnh phù hợp - Khi soạn lên lớp giáo viên cần phải xây dựng hệ thống câu hỏi, tập rõ ràng để học sinh làm việc với thiết bị nhằm lĩnh hội kiến thức, rèn luyện kĩ - Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu nội dung tranh ảnh giáo viên cần ý rèn luyện cho học sinh kĩ như: quan sát, nhận xét, mô tả, tường thuật, phân tích, đánh giá Từ chi tiết, thơng tin học sinh thu giáo viên nêu câu hỏi yêu cầu học sinh rút kết luận khái quát vấn đề mà tranh ảnh cần chuyển tải - Phải đảm bảo đủ quan sát đầy đủ học sinh lớp thành viên nhóm làm việc tổ chức hoạt động nhóm nhằm phát huy tính tích cực - Giáo viên cần giúp học sinh nắm trình tự bước làm việc với tranh ảnh để tìm kiến thức, rèn luyện kĩ năng, phát triển tư - Có thể phân tích tranh, ảnh trước rối quy nạp lại kiến thức nêu phát kiến thức, tranh ảnh có tính chất dẫn kiến thức - Trong q trình sử dụng tranh ảnh giáo viên nên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung ý chi tiết quan trọng [2] 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa vào dạy học Địa lí trường THPT Thạch Thành - Giáo viên Các giáo viên có sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa để dạy học chưa thường xuyên, việc sử dụng qua loa nên vai trò chức tranh ảnh bị hạn chế nhiều chương trình địa lí biên soạn lại nội dung bổ sung thêm kênh hình Vì kết dạy học theo phương pháp tích cực chưa cao Thông qua kinh nghiệm giảng dạy mơn Địa lí trường THPT Thạch Thành tơi nhận thấy việc sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa để phục vụ dạy có ý nghĩa thực tiễn lớn Thơng qua phân tích tranh ảnh kết hợp với số phương pháp dạy học học sinh dễ dang khai thác kiến thức Địa lí hơn, phát vấn đề thấy mối quan hệ yếu tố địa lí sâu Chính vậy, tơi đến nghiên cứu số phương pháp sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa nhằm giúp học sinh học tập tốt đồng thời ứng dụng cho tất giáo viên dạy Địa lí bậc THPT -Học sinh Do quan niệm môn phụ nên học sinh chưa đầu tư thời gian thích đáng cho việc học tập mơn Phần kiến thức Địa lý tự nhiên trừu tượng, nhiều mối quan hệ yếu tố tự nhiên phức tạp nên học sinh thích học Đa số học sinh quan sát tranh ảnh sách giáo khoa cịn mang tính minh họa cho học chưa nhận nguồn tri thức bổ ích qua em nhớ lâu hơn, hiểu nhanh hơn, hình thành kĩ địa lí tốt đạt kết cao học tập Một số phương pháp khai thác khai thác tranh ảnh dạy học chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 2.1 Nội dung chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Mục I Ngoại lực + Khái niệm ngoại lực +Nguyên nhân sinh ngoại lực +Các tác nhân ngoại lực - Mục II Tác động ngoại lực + Quá trình phong hóa + Q trình bóc mịn + Q trình vận chuyển +Quá trình bồi tụ [3] 2.2 Hệ thống tranh ảnh chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất TT Tên tranh ảnh Nội dung kiến thức Hình 9.1-Đá nứt vỡ nhiệt độ thay Phong hóa lí học đổi đột ngột Hình 9.2-Hang động - kết Phong hóa hóa học hịa tan đá vơi nước Hình 9.3-Rễ làm cho lớp đá rạn nứt Hình 9.4 -Xói mịn dịng chảy Q trình bóc mịn tạm thời Hình 9.5 -Nấm đá Hình 9.6 -Vách biển bậc thềm Q trình bóc mịn sóng vỗ Hình 9.7 - Phi-o Phong hóa sinh học Q trình bóc mịn Q trình bóc mịn 2.3 Phương pháp khai thác tranh ảnh dạy học chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất * Quan sát tranh ảnh sách giáo khoa kết hợp với sử dụng phương pháp đàm thoại vấn đáp để tìm tri thức Địa lí Ví dụ1: Quan sát hình 9.5 -Nấm đá - Giáo viên: Nêu câu hỏi Nấm đá phân bố đâu bề mặt Trái Đất? Nguyên nhân hình thành Nấm đá gì? - Học sinh trả lời Nấm đá phân bố nơi có khí hậu khơ hạn hoang mạc, xa mạc, ma sát cát đá gió thổi tạo thành -Giáo viên nêu câu hỏi trình thổi mịn gì? -Học sinh trả lời lĩnh hội tri thức địa lí Ví dụ 2: Quan sát hình 9.4- Xói mịn đất dịng chảy tạm thời -Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ + Nhận xét đặc điểm địa hình hình vẽ +Nguyên nhân ? +Thế trình xâm thực? +Qua trình xam thực sảy mạnh đâu ? Hậu trình này? * Quan sát tranh ảnh sách giáo khoa thảo luận để tìm tri thức Địa lí Ví dụ : Mục trình bóc mịn -Bước 1: Giáo viên giới thiệu hình vẽ 9.4, 9.5, 9.6, 9.7 - Bước 2: Nêu yêu cầu quan sát hình vẽ 9.4, 9.5, 9.6, 9.7 phân biệt xâm thực, mài mòn, thổi mịn - Bước3: Học sinh thảo luận theo cặp đơi nhóm nhỏ để tìm khái niệm xâm thực, mài mòn, thổi mòn - Bước 4: Học sinh trình bày, thảo luận, Giáo viên nhận xét đánh giá -Bước 5: Giáo viên nêu câu hỏi nâng cao tượng xâm thực, mài mòn, thổi mòn thường sảy đâu? Ảnh hưởng đến tự nhiên hoạt động KTXH người? * Sử dụng tranh ảnh để khởi động hoạt động học tập cho học sinh Ví dụ: Khi dạy tiết chủ đề giáo viên trình chiếu hình vẽ 9.1, 9.2, 9.3 nêu câu hỏi - Hãy mô tả đặc điểm hình vẽ? -Nguyên nhân có đặc điểm đó? -Giáo viên kết luận vào hoạt động học tập * Sử dụng tranh ảnh để củng cố học cho học sinh Ví dụ : Sau dạy tiết chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Giáo viên đưa hình ảnh qua trình phong hóa u cầu học sinh phân biệt q trình phong hóa lí học, phong hóa hóa học, phong hóc sinh học? Nguyên nhân dẫn tới trình phong hóa này? - Học sinh để trả lời câu hỏi cần phải nắm vững khái niệm, nguyên nhân kết trình phong hóa Như vậy, qua kiến thức học vận dụng đế trả lời học sinh khắc sâu kiến thức Các bước sử dụng tranh ảnh sách giáo khoa Trong giảng dạy GV cần hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ tranh ảnh theo bước sau: -Bước 1: Đọc tên tranh để biết nội dung tranh thể đối tượng Địa lí(sự vật, tượng địa lí) nào, đâu -Bước 2: Quan sát xem vật, tượng Địa lí thể -Bước 3: Mô tả, nhận xét, rút kết luận đối tượng Địa lí thể tranh -Bước 4: Vận dụng kiến thức học để giải thích nguyên nhân đối tượng Địa lí thể tranh [6] Đánh giá kết thực nghiệm 4.1Thực nghiệm sư phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Tiến hành giảng dạy theo kế hoạch tập trung vào việc nghiên cứu tính khả thi việc khai thác tranh ảnh dạy học chủ đề“ Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.” 4.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm - Chuẩn bị thực nghiệm - Giảng dạy kiểm tra đánh giá theo kế hoạch - Xử lí, phân tích nhận xét, đánh giá kết thực nghiệm 4.1.3 Nội dung đối tượng thực nghiệm - Thực nghiệm tiến hành việc giảng hạy theo giáo án soạn[4] Giáo án 1: Bài - Tiết: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I Mục tiêu: Sau học, Hs cần Kiến thức - Trình bày khái niệm ngoại lực nguyên nhân chúng Biết tác động ngoại lực đến hình thành địa hình bề mặt Trái Đất - Trình bày khái niệm q trình phong hố.Phân biệt phong hố lí học,phong hố sinh học ,phong hố hố học Kỹ năng: - Quan sát tranh ảnh, rút nhận xét số dạng địa hình chịu tác động q trình phong hóa 3.Thái độ: - Biết tác động ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi mơi trường có thái độ đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian chịu trách nhiệm - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp, sử dụng đồ, tranh ảnh II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên - Máy chiếu - Các hình ảnh trình tác động ngoại lực 2.Chuẩn bị học sinh -Học cũ ,đọc -SGK địa lí 10 III Hoạt động học tập: A Tình xuất phát (5phút) Mục tiêu: Biết cách phân biệt núi già núi trẻ Phương thức: làm việc cá nhân Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Dựa vào đâu để biết núi già hay núi trẻ ? Nguyên nhân tạo nên khác biệt gì? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời nhanh kết qủa làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên dẫn dắt vào nội dung Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh B Hình thành kiến thức: Hoạt động 1: Tìm hiểu ngoại lực.(thời gian 5') Mục tiêu: - Trình bày khái niệm ngoại lực nguyên nhân chúng Phương thức: ả lớp, cá nhân Hoạt động học: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS lấy ví dụ tác động gió, nước chảy địa hình  Rút khái niệm ngoại lực, nguyên nhân sinh ngoại lực Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức, I.Ngoại lực - Ngoại lực lực có nguồn gốc bên ngồi, bề mặt Trái Đất Ngoại lực sinh chủ yếu nguồn lượng xạ mặt trời - Các tác nhân ngoại lực: + Các yếu tố khí hậu + Các dạng nước + Sinh vật + Con người - Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu trình phong hóa lí học hóa học (thời gian 20') Mục tiêu: - Trình bày khái niệm q trình phong hố.Phân biệt phong hố lí học, phong hoá sinh học, phong hoá hoá học - Quan sát tranh ảnh, rút nhận xét số dạng địa hình chịu tác động trình phong hóa Phương thức: hoạt động nhóm Hoạt động học: 10 Bước 1: Giao nhiệm vụ: Tác động ngoại lực đến bề mặt Trái Đất thông qua trình ngoại lực GV giới thiệu khái quát q trình phong hóa hình thức, giải thích q trình phong hóa lại xảy bề mặt Trái Đất GV yêu cầu HS dựa vào kiến thức học, quan sát hình 9.1, 9.2, thông tin SGK để thảo luận cặp đôi về: +Khái niệm phong hóa lí học phong hóa hóa học + Các loại đá có cấu trúc đồng khơng? + Vì phong hóa lí học lại xảy mạnh miền có khí hậu khơ nóng (hoang mạc, bán hmạc) miền có khí hậu lạnh ? + Nêu vài phản ứng hóa học xảy số khoáng vật đá + Kể tên vài dạng địa hình mà em biết + Phong hóa hóa học xảy mạnh mẽ khu vực Trái Đất ? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận theo cặp, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh cịn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức II.Tác động ngoại lực - Đó q trình phá hủy chỗ này, bồi tụ chỗ tác động thay đổi nhiệt độ, nước chảy, sóng biển, gió, băng hà…tạo nên dạng địa hình xâm thực, mài mịn, thổi mịn, bồi tụ… 1.Q trình phong hóa - Khái niệm: Phong hố q trình phá huỷ làm biến đổi loại đá khoáng vật tác động thay đổi nhiệt độ ,của nước,ơ xi ,khí cácbonic,các loại a xit có thiên nhiên sinh vật a.Phong hóa lí hc - Là phá huỷ đá thành khối vụn có kích thớc to nhỏ khác mà không làm biến đổi màu sắc,thành phần khoáng vật ho¸ häc cđa chóng - Ngun nhân chủ yếu: Do thay đổi nhiệt độ, đóng băng nước, kết tinh… - Kết quả: Đá nứt vỡ, thay đổi kích thước, khơng thay đổi thành phần hóa học b Phong húa húa hc -KN:Là phá huỷ,chủ yếu làm biến đổi thành phần,tính chất hoá học đá khoáng vËt - Nguyên nhân: Do tác động chất khí, nước, hợp chất hịa tan nước - Kết quả: Đá khoáng vật bị phá hủy, biến đổi thành phần, tính chất hóa học Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh 11 Hoạt động 3:Tìm hiểu q trình phong hóa sinh học (thời gian 7') Mục tiêu: - Hiểu trình phong hóa sinh học 2Phương thức: lớp, cá nhân Hoạt động học: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS nghiên cứu SGK, quan sát hình 9.3, kiến thức phần trên, trả lời: + Nêu khái niệm +Tại rễ lại làm cho lớp đá rạn nứt ? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận , so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức c Phong hóa sinh học -KN:Lµ sù phá huỷ đá khoáng vật dới tác động sinh vật nh vi khuẩn ,nấm,rễ - Kt quả: Phá hủy đá mặt giới hóa học - Nguyên nhân: vi khuẩn, nấm, rễ cây… Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh C Luyện tập(5’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học phần q trình phong hóa Phương thức: lớp Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: So sánh q trình phong hóa lí học phong hóa hóa học Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi 1-2 học sinh báo cáo nhanh kết qủa làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh D Vận dụng(3’) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để giải thích hình thành số dạng địa hình phong hóa nước ta Phương thức: cá nhân Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: 12 + Lấy ví dụ hoạt động kinh tế Việt Nam địa phương có tác động đến phá hủy đá + Kể tên số hang động Việt Nam hình thành trình phong hóa Đó dạng phong hóa nào? Ở nước ta phong hóa nao phổ biến nhất? Vì sao? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân nhà Bước 3: HS trao đổi thảo luận Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh Giáo án : Bài 9-Tiết:10 TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo) I Mục tiêu: Sau học, Hs cần Kiến thức -Phân biệt khái niệm: bóc mịn , vận chuyển, bồi tụ biết tác động trình đến địa hình bề mặt Trái Đất - Phân biệt mối quan hệ ba q trình: bóc mòn,vận chyển bồi tụ -Ngoại lực làm thay đổi bề mặt Trái Đất gây thiên tai( trượt lở đất ,bồi tụ ) - Hoạt động người cung loại ngoại lực làm thay đổi bề mặt Trái Đất,thay đổi hình thái mơi trường Kỹ năng: - Quan sát,nhận xét tác động ngoại lực qua tranh ảnh,hình vẽ -Nhận biết việc định cư (ở miền núi,ven biển ,ven sơng) an tồn -Biết cách phịng tránh số thiên tai:lũ lụt, hạn hán: phòng chống tượng xói mịn,rửa trơi,sạt lở bờ sơng,bờ biển 3.Thái độ: -Biết tác động ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất làm biến đổi mơi trường có thái độ đắn với việc sử dụng, bảo vệ môi trường Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: tự học, giải vấn đề, hợp tác, quản lí thời gian chịu trách nhiệm - Năng lực chuyên biệt: tư tổng hợp, sử dụng đồ, tranh ảnh II Chuẩn bị giáo viên học sinh 1.Chuẩn bị giáo viên: - Các hình ảnh trình tác động ngoại lực -Tranh ảnh,băng video dạng địa hình tác động nước,gió,sóng biển ,băng hà tạo thành -Máy tính, máy chiếu 2.Chuẩn bị học sinh: - Học cũ ,đọc mới, SGK địa lí 10 III Hoạt động học tập: 13 A Tình xuất phát (5 phút) Mục tiêu: Biết trình hình thành đồng Phương thức: làm việc cá nhân Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Đồng sông Hồng đồng duyên hải miền Trung hình thành nào? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi học sinh trả lời nhanh kết qủa làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên dẫn dắt vào nội dung Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh B Hình thành kiến thức: Hoạt động1: Tìm hiểu q trình bóc mịn.(thời gian 15') Mục tiêu: - Phân biệt q trình bóc mịn - Tác động q trình bóc mịn đến địa hình bề mặt Trái Đất - Quan sát,nhận xét tác động ngoại lực qua tranh ảnh,hình vẽ - Nhận biết việc định cư (ở miền núi,ven biển ,ven sơng) an tồn - Biết cách phịng tránh số thiên tai:lũ lụt, hạn hán: phòng chống tượng xói mịn,rửa trơi,sạt lở bờ sơng,bờ biển Phương thức: lớp, cá nhân Hoạt động học: Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS quan sát hình 9.4, 9.5,9.6 đọc nội dung SGK tìm hiểu: +Xâm thực, thổi mịn, mài mịn ? + Đặc điểm trình? Kết tạo thành dạng địa hình Lấy ví dụ + Biện pháp hạn chế trình xâm thực? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Gợi ý: + Xâm thực không diễn mặt mà sâu với tốc độ nhanh Phải có biện pháp giảm q trình đó: kè sơng, trồng rừng… +Thổi mịn tạo dạng địa hình độc đáo vùng hoang mạc… + Mài mòn trình xâm thực diễn chủ yếu bề mặt đất đá Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh cịn lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức 2.Q trình bóc mịn 14 Xâm thực: + Làm chuyển dời sản phẩm bị phong hóa + Do tác động nước chảy, sóng biển, Với tốc độ nhanh, sâu + Địa hình bị biến dạng - Thổi mịn: Tác động xâm thực gió - Mài mòn: + Diễn chậm, chủ yếu bề mặt đất đá + Do tác động nước chảy tràn sườn dốc, sóng biển  Bóc mịn: Tác động ngoại lực làm chuyển dời sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh Hoạt động 2: Tìm hiểu trình vân chuyển (thời gian 7') Mục tiêu: - Hiểu trình vận chuyển Phương thức: lớp, cá nhân Hoạt động học: Bước 1: Giao nhiệm vụ: HS đọc SGK trả lời: + Khái niệm ? + Nhân tố ảnh hưởng đến trình vận chuyển ? Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức 3.Quá trình vận chuyển - Qúa trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác - Khoảng cách vận chuyển phụ thuộc vào kích thước, trọng lượng vật liệu; điều kiện tự nhiên - Có hình thức vận chuyển: theo(vật liệu nhẹ), lăn(vật liệu nặng) Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh Hoạt động 3: Tìm hiểu trình bồi tụ.(thời gian 8') Mục tiêu: - Hiểu trình bồi tụ 15 - Phân biệt mối quan hệ ba trình: bóc mịn,vận chyển bồi tụ - Ngoại lực làm thay đổi bề mặt Trái Đất gây thiên tai( trượt lở đất ,bồi tụ ) Phương thức: Cả lớp, cá nhân Hoạt động học: Bước 1: Giao nhiệm vụ: GV cho HS quan sát hình ảnh đồng bằng, cồn cát yêu cầu HS giải thích hình thành chúng, rút khái niệm bồi tụ + Mối quan hệ : bóc mịn, vận chuyển bồi tụ + Nêu mối quan hệ nội lực ngoại lực tới địa hình bề mặt Trái Đất Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Trao đổi, thảo luận, so sánh kết làm việc, bổ sung kết cá nhân Giáo viên quan sát, giúp đỡ Bước 3: Trao đổi thảo luận: Đại diện học sinh lên trình bày, học sinh lại so sánh đối chiếu, tiếp tục bổ sung kết làm việc cá nhân Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức 4.Quá trình bồi tụ - Qúa trình tích tụ vật liệu bị phá huỷ.( nước chảy, sóng biển, gió.) - Hình thành đồng châu thổ, cồn cát, bãi biển… *Nội lực ngoại lực hai lực đối nghịch tác động đồng thời tạo dạng địa hình bề mặt Trái Đất Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh *Nhấn mạnh hoạt động ngoại lực làm thay đổi bề mặt Trái Đất, gây nhiều thiên tai, hoạt động người loại ngoại lực tác động tới môi trường nên cần phải tác động cách tích cực tới mơi trường C Luyện tập(5’) Mục tiêu: Củng cố, khắc sâu kiến thức học mối quan hệ nội lực ngoại lực Phương thức: lớp Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Phân tích mối quan hệ q trình bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ.Lấy ví dụ Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân Giáo viên quan sát Bước 3: Trao đổi thảo luận: Giáo viên gọi 1-2 học sinh báo cáo nhanh kết qủa làm việc Học sinh khác bổ sung Trên sở thảo luận bổ sung học sinh, giáo viên chuẩn kiến thức Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh D Vận dụng(5’) Mục tiêu: - Vận dụng kiến thức học để tìm biện pháp chống xâm thực địa phương Phương thức: cá nhân 16 Hoạt động: Bước 1: Giao nhiệm vụ: Trình bày biện pháp chống xâm thực địa phương ( Gợi ý: định cư ỏ miền núi, ven biển, ven sơng cho an tồn) Bước 2: Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân nhà Bước 3: HS trao đổi thảo luận Bước 4: GV đánh giá trình thực đánh giá kết cuối học sinh - Đối tượng thực nghiệm lớp 10C1,10C2,10C3,10C4, trường THPT Thạch Thành + Lớp đối chứng:10C1, 10C2, giảng dạy với giáo án bình thường + Lớp thực nghiệm:10C3, 10C4, giảng dạy với giáo án tăng cường khai thác tranh ảnh trình lĩnh hội tri thức + Các lớp có khả nhận thức ngang 4.2 Kết thực nghiệm - Lớp đối chứng Bảng: Số lượng học sinh hứng thú học tập tỉ lệ hiểu Lớp Tổng số Học hứng thú Hiểu (%) 10C1 37 25/37 67.6 10C2 35 22/35 Bảng : Điểm kiểm tra sau tiết học 62.8 Lớp Tổng số 10C1 37 10C2 Tổng Giỏi Số lượng Khá Trung bình Yếu Tỉ Số lệ(%) lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) 18.9 20 54.1 18.9 8.1 35 14.3 15 42.8 10 28.6 14.3 72 12 16.7 35 48.6 17 23.6 11.1 - Lớp thực nghiệm Bảng: Số lượng học sinh hứng thú học tập tỉ lệ hiểu Lớp Tổng số Học hứng thú Hiểu bài(%) 17 10C3 39 35/39 89.7 10C4 37 34/37 91.8 Bảng : Điểm kiểm tra sau tiết học Lớp Tổng số 10C3 39 10C4 Tổng Giỏi Số lượng Khá Trung bình Yếu Tỉ Số lệ(%) lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) Số lượng Tỉ lệ(%) 25 64.1 10 25.6 10.3 0 37 20 54.1 12 32.4 8.1 5.4 76 45 59.2 22 28.9 9.2 2.7 Kết thực nghiệm cho thấy việc giảng dạy chủ đề“ Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.”theo hướng tăng cường khai thác tranh ảnh mang lại hiệu hẳn so với phương pháp dạy học truyền thống tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với vật, tượng không thụ động nghe lời giảng giáo viên Nâng cao hứng thú học tập, phát triển em giác quan cần thiết để hiểu biết vật, tượng Địa lí " phàm trơng thấy phải dùng thị giác, nghe thấy phải dùng thính giác, ngửi thấy phải dùng khứu giác " (Coomenxki) [5] 18 PHẦN: KẾT LUẬN Phương pháp dạy học sử dụng phương tiện trực quan nói chung “Phương pháp sử dụng tranh ảnh nói riêng phương pháp dạy học tích cực, dạy học Địa lí nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo, tạo hứng thú học tập Địa lí học sinh Học sinh tự khai thác, tìm tòi kiến thức để bổ sung cho nguồn tri thức thêm phong phú, tạo nên lực cần thiết để sau trở thành người lao động sáng tạo, động, hoà nhập với sống Tranh ảnh giảng dạy Địa lí hồn chỉnh, mang nhiều lượng kiến thức học, có mối quan hệ hữu với học Việc sử dụng tranh ảnh phải giáo viên sử dụng tối đa, triệt để để khai thác kiến thức.Từ thực tế cơng việc chuẩn bị giảng nhà giáo viên tối quan trọng, mang tính khoa học cao, câu hỏi phải rõ ràng, dễ hiểu, gãy gọn, kích thích tìm tịi, hứng thú học tập học sinh Giáo viên không đơn dạy đồ dùng có sẵn, mà cịn phải sáng tạo hình vẽ đơn giản, sưu tầm tranh ảnh, minh họa tổ chức hoạt động có hiệu quả, phù hợp với đối tượng học sinh Khi dạy giáo viên cần tận dụng việc khai thác kiến thức kết hợp kiểm tra kiến thức rèn luyện kỹ cho học sinh XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ KT.Hiệu trưởng PTH Thanh Hóa, ngày 18 tháng năm 2021 CAM KẾT KHÔNG COPY Đỗ Duy Thành Giáo viên: Hà Văn Hiếu 19 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Đức Vũ- Phạm Thị Sen: Đổi phương phương pháp daỵ học Địa lí trung học phổ thơng - NXB Giáo dục  1 Nguyễn trọng phúc: Một số vấn đề dạy học Địa lí trường phổ thơngNXB Giáo dục  2 Sách giáo khoa Địa lí 10- NXB giáo dục [3] Bộ Giáo dục đào tạo: Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức- kĩ môn Địa lý 10, 11, 12, NXB Giáo dục, 1- 2010[4] Vũ Quốc Lịch, Phạm Ngọc Yến: Thiết kế dạy Địa lý 10 , NXB HN, 72009  4 Nguyễn Dược-Nguyễn Trọng Phúc: Lí luận dạy học Địa lí phần đại cương, NXBĐHQGHN, 2001  5 Đặng Văn Đức (chủ biên): Phương pháp dạy học Địa lý theo hướng tích cực, NXB ĐHSPHN, 4- 1996[6] 20 ... khai thác khai thác tranh ảnh dạy học chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất 2.1 Nội dung chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất - Mục I Ngoại lực + Khái niệm ngoại. .. chọn đề tài ? ?Khai thác tri thức Địa lí từ tranh ảnh dạy học chủ đề Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất? ?? nhằm tạo điều kiện cho học sinh nhận thức kiến thức Địa lí trực quan sinh động. .. tranh ảnh dạy học Địa lí - Tìm hiểu thực trạng sử dụng tranh ảnh dạy học Địa lí - Xác định hệ thống tranh ảnh chủ đề ? ?Tác động ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất? ?? - Định hướng khai thác số tranh

Ngày đăng: 20/05/2021, 21:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w