Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng... Nghề thủ công truyền thống.[r]
(1)ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM
MÔN: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ LỚP 4 ( năm học: 2011 – 2012)
PHẦN: LỊCH SƯ
1 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Nguyên nhân Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa là:
A Thi Sách ( chồng bà Trưng Trắc) bị Tô Định bắt và giết hại B Hai Bà Trưng nổi dậy khởi nghĩa để đền nợ nước, trả thù
nhà
C Hai Bà Trưng căm thù quân xâm lược
2 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Những việc Đinh Bộ Lĩnh đã làm được là:
A Thống nhất giang sơn, lên Hoàng đế
B Chấm dứt thời kì đô hộ của phong kiến phương Bắc, mở đầu cho thời
kì độc lập lâu dài của đất nước
C Đánh tan quân xâm lược Nam Hán
3 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Thái Hậu họ Dương mời Lê Hoàn làm vua vì:
A Đinh Toàn lên mới tuổi B Loạn 12 sứ quân
C Nhà Tống đem quân xâm lược nước ta
D Mọi người đặt niềm tin vào Thập đạo tướng quân Lê Hoàn Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng
Đến thành cũ Đại La, vua Lý Thái Tổ thấy là:
A Vùng đất trung tâm đất nước, đất rộng lại màu mở, muôn vật phong
phú, tốt tươi:
B Vùng đất chật hẹp, ngập lụt C Vùng núi non hiểm trở
5 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Nhà Tống ráo riết chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai vào năm:
(2)C Năm 1068
6 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Nhà Trần được thành lập hoàn cảnh:
A Lý Chiêu Hoàng nhường cho Trần Thủ Độ B Lý Chiêu Hoàng nhường cho Trần Quốc Tuấn C Lý Chiêu Hoàng nhường cho Trần Quốc Toản D Lý Chiêu Hoàng nhường cho chồng là Trần Cảnh Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý đất nước:
A Vẽ bản đồ đất nước
B Quản lý đất nước không cần đề pháp luật C Cho soạn Bộ luật Hồng Đức
8 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Mục đích của quân Tây Sơn tiến Thăng Long là: A Lật đổ chính quyền họ Trịnh
B Thống nhất giang sơn C Cả hai mục đích Trả lời câu hỏi:
9 Nhà Hậu Lê đã làm gì để phát triển giáo dục?
10.Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây những hậu quảgì?
ĐÁP ÁN
Phần 1: Trắc nghiệm:
1 b ; a ; d ; a ; c d c c
Phần 2: Trả lời câu hỏi:
Câu Nhà Hậu Lê đặt lễ xướng danh, lễ vinh quy và khắc tên tuổi người đỗ cao vào bia đá dựng ở Văn Miếu để tôn vinh những người có tài
(3)Phần: Địa lý
1 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng
Các hoạt động nào dưới diễn chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn?
A Mua bán hàng hóa B Ném còn, đánh quay
C Gặp gỡ, kết bạn của nam, nữ niên D Cúng lễ
2 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Nghề chính của người dân ở Hoàng Liên Sơn là:
A Nghề khai Thác Rừng
B Nghề thủ công truyền thống C Nghề nông
D Nghề khai thác khoáng sản
3 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Trung du Bắc Bộ là một vùng:
A Núi với các đỉnh nhọn, sườn thoải B Núi với các đỉnh tròn, sườn thoải C Đồi với các đỉnh nhọn, sườn thoải D Đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải
4 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Đất đỏ ba dan tơi xốp, phì nhiêu thích hợp nhất cho việc: A Trồng lúa, hoa màu
B Trồng công nghiệp lâu năm, cà phê, cao su, chè… C Trồng công nghiệp hằng năm Mía, lạc, thuốc lá D Trồng ăn quả
5 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Đồng bằng Bắc Bộ là nơi có dân cư:
A Tập trung khá đông B Tập trung đông đúc C Đông đúc nhất nước ta
6 Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Hà Nội có vị trí ở:
A Hai bên sông Hồng, có sông Đuống chảy qua
(4)C Trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, có sông Hồng chảy qua Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng Các dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ chủi yếu là: A Người kinh, Thái, Mường, Dao
B Người kinh, Chăm, Hoa, Khơ-me C Người kinh, Ba- na, Ê- đê, Gia- rai
D Hãy khoanh tròn vào các chữ cái mà em cho là đúng
Thành phố Sài Gòn được mang tên Thành phố Hồ Chí Minh Từ năm nào?
A 1974 B 1975 C 1976 D 1977
Phần 2: Trả lời câu hỏi
Câu Hãy kể tên một số lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ?
Câu 10 Hãy nêu những khó khăn thiên nhiên gây làm ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống của người dân ở duyên hải miền Trung?
Đáp án
Phần trắc nghiệm:
1.a ; c ; d ; b ; c ; c b ; c
Phần trả lời câu hỏi:
9 Lễ hội Bà Chúa Xứ, hội Xuân, núi Bà, lễ cúng trăng, là những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ