1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CAC PP DH

23 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Mỗi một thành viên viết những ý nghĩ của mình về cách giải quyết vấn đề, nhưng chưa công khai, sau đó nhóm mới thảo luận chung về các ý kiến hoặc tiếp tục phát triển.. • Ưu điểm: mỗi [r]

(1)

1 Phương pháp dạy học nhóm * Bản chất

Dạy học nhóm cịn gọi tên khác như: Dạy học hợp tác, Dạy học theo nhóm nhỏ, HS lớp học chia thành nhóm nhỏ, khoảng thời gian giới hạn, nhóm tự lực hồn thành nhiệm vụ học tập sở phân công hợp tác làm việc Kết làm việc nhóm sau trình bày đánh giá trước tồn lớp

Dạy học nhóm tổ chức tốt phát huy tính tích cực, tính trách nhiệm; phát triển lực cộng tác làm việc lực giao tiếp HS

* Quy trình thực

Tiến trình dạy học nhóm chia thành giai đoạn bản: a Làm việc toàn lớp : Nhập đề giao nhiệm vụ

- Giới thiệu chủ đề

- Xác định nhiệm vụ nhóm - Thành lập nhóm

b Làm việc nhóm

- Chuẩn bị chỗ làm việc - Lập kế hoạch làm việc - Thoả thuận quy tắc làm việc

- Tiến hành giải nhiệm vụ - Chuẩn bị báo cáo kết

c Làm việc tồn lớp: Trình bày kết quả, đánh giá - Các nhóm trình bày kết

- Đánh giá kết * Một số lưu ý

Có nhiều cách để thành lập nhóm theo tiêu chí khác nhau, khơng nên áp dụng tiêu chí năm học Số lượng HS/1 nhóm nên từ 4- HS

(2)

Dạy học nhóm thường áp dụng để sâu, luyện tập, củng cố chủ đề học tìm hiểu chủ đề

Các câu hỏi kiểm tra dùng cho việc chuẩn bị dạy học nhóm: - Chủ đề có hợp với dạy học nhóm khơng?

- Các nhóm làm việc với nhiệm vụ giống hay khác nhau? - HS có đủ kiến thức điều kiện cho cơng việc nhóm chưa? - Cần trình bày nhiệm vụ làm việc nhóm nào?

- Cần chia nhóm theo tiêu chí nào?

- Cần tổ chức phòng làm việc, kê bàn ghế nào? 2 Phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình

* Bản chất

Nghiên cứu trường hợp điển hình phương pháp sử dụng câu chuyện có thật chuyện viết dựa trường hợp thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề hay số vấn đề Đôi nghiên cứu trường hợp điển hình thực video hay băng catset mà văn viết

* Quy trình thực hiện

Các bước nghiên cứu trường hợp điển hình là: - HS đọc (hoặc xem, nghe) trường hợp điển hình

- Suy nghĩ (có thể viết vài suy nghĩ trước thảo luận điều với người khác)

- Thảo luận trường hợp điển hình theo câu hỏi hướng dẫn GV

* Một số lưu ý

- Vì trường hợp điển hình nêu lên nhằm phản ánh tính đa dạng sống thực, nên phải tương đối phức tạp, với tuyến nhân vật tình khác câu chuyện đơn giản

(3)

- Tùy trường hợp, tổ chức cho lớp nghiên cứu trường hợp điển hình phân cơng nhóm nghiên cứu trường hợp khác

3 Phương pháp giải vấn đề * Bản chất

Giải vấn đề xem xét, phân tích vấn đề/tình cụ thể thường gặp phải đời sống hàng ngày xác định cách giải quyết, xử lí vấn đề/tình cách có hiệu

* Quy trình thực hiện

- Xác định, nhận dạng vấn đề/tình huống;

- Thu thập thơng tin có liên quan đến vấn đề/tình đặt ra; - Liệt kê cách giải có ;

- Phân tích, đánh giá kết cách giải ( tích cực, hạn chế, cảm xúc, giá trị) ;

- So sánh kết cách giải ; - Lựa chọn cách giải tối ưu nhất;

- Thực theo cách giải lựa chọn;

- Rút kinh nghiệm cho việc giải vấn đề, tình khác * Một số lưu ý

# Các vấn đề/ tình đưa để HS xử lí, giải cần thoả mãn yêu cầu sau:

- Phù hợp với chủ đề học

- Phù hợp với trình độ nhận thức HS

- Vấn đề/ tình phải gần gũi với sống thực HS

- Vấn đề/ tình diễn tả kênh chữ kênh hình, kết hợp hai kênh chữ kênh hình hay qua tiểu phẩm đóng vai HS

- Vấn đề/ tình cần có độ dài vừa phải

(4)

# Tổ chức cho HS giải quyết, xử lí vấn đề/ tình cần ý: - Các nhóm HS giải vấn đề/ tình vấn đề/ tình khác nhau, tuỳ theo mục đích hoạt động

- HS cần xác định rõ vấn đề trước vào giải vấn đề

- Cần sử dụng phương pháp động não để HS liệt kê cách giải có

- Cách giải tối ưu HS giống khác 4 Phương pháp đóng vai

*Bản chất

Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định `Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào việc cụ thể mà em vừa thực quan sát Việc “diễn” khơng phải phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn

* Quy trình thực

Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau :

- Giáo viên nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Lớp thảo luận, nhận xét cách ứng xử cảm xúc vai diễn; ý nghĩa cách ứng xử

- GV kết luận, định hướng cho HS cách ứng xử tích cực tình cho

* Một số lưu ý

(5)

- Tình không nên dài phức tạp, vượt thời gian cho phép

- Tình phải có nhiều cách giải

- Tình cần để mở để HS tự tìm cách giải quyết, cách ứng xử phù hợp; không cho trước “ kịch bản”, lời thoại

- Mỗi tình phân cơng nhiều nhóm đóng vai

- Phải dành thời gian phù hợp cho HS thảo luận xây dựng kịch chuẩn bị đóng vai

- Cần quy định rõ thời gian thảo luận đóng vai nhóm

- Trong HS thảo luận chuẩn bị đóng vai, GV nên đến nhóm lắng nghe gợi ý, giúp đỡ HS cần thiết

- Các vai diễn nên để HS xung phong tự phân công đảm nhận

- Nên khích lệ HS nhút nhát tham gia

- Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn tiểu phẩm đóng vai

5 Phương pháp trị chơi * Bản chất

Phương pháp trò chơi phương pháp tổ chức cho HS tìm hiểu vấn đề hay thể nghiệm hành động, thái độ, việc làm thơng qua trị chơi

*Quy trình thực hiện

- GV phổ biến tên trò chơi, nội dung luật chơi cho HS - Chơi thử ( cần thiết)

- HS tiến hành chơi - Đánh giá sau trò chơi

(6)

- Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề học, với đặc điểm trình độ HS, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học, đồng thời phải không gây nguy hiểm cho HS

- HS phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi

- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi

- Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS

- Sau chơi, giáo viên cần cho HS thảo luận để nhận ý nghĩa giáo dục trò chơi

6 Dạy học theo dự án ( Phương pháp dự án) * Bản chất

D¹y häc theo dù ¸n cịn gọi phương pháp dự án, HS thực

một nhiệm vụ học tập phức hợp, gắn với thực tiễn, kết hợp lí thuyết với thực hành

Nhiệm vụ người học thực với tính tự lực cao, từ việc lập kế hoạch đến việc thực đánh giá kết thực dự án Hình thức làm việc chủ yếu theo nhóm Kết dự án sản phẩm hành động giới thiệu

* Quy trình thực

- Bíc 1: Lập kế hoạch

+ Lựa chọn chủ đề + Xây dựng tiểu chủ đề

+ Lập kế hoạch nhiệm vụ học tập - Bước 2: Thực dự án

+ Thu thập thông tin + Thực điều tra

(7)

- Bước 3: Tổng hợp kết quả + Tổng hợp kết + Xây dựng sản phẩm + Trình bày kết

+ Phản ánh lại trình học tập * Một số lưu ý

Các dự án học tập cần góp phần gắn việc học tập nhà trường với thực tiễn đời sống, xã hội; có kết hợp nghiên cứu lí thuyết vận dụng lí thuyết vào hoạt động thực tiễn, thực hành

Nhiệm vụ dự án cần chứa đựng vấn đề phù hợp với trình độ khả HS

HS tham gia chọn đề tài, nội dung học tập phù hợp với khả hứng thú cá nhân

Nội dung dự án có kết hợp tri thức nhiều lĩnh vực môn học khác nhằm giải vấn đề mang tính phức hợp

Các dự án học tập thường thực theo nhóm, có cộng tác làm việc phân công công việc thành viên nhóm

Sản phẩm dự án không giới hạn thu hoạch lý thuyết; sản phẩm sử dụng, cơng bố, giới thiệu

MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH

CỰC

(8)

trong hình thức dạy học tồn lớp nhằm phát huy tính tích cực HS Các kỹ thuật trình bày nhiều tài liệu gọi PPDH

Kỹ thuật dạy học tích cực động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học Các KTDH vô phong phú số lượng Bên cạnh KTDH thông thường, ngày người ta đặc biệt trọng kỹ thuật dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo người học : kỹ thuật “động não”; “XYZ”; “tia chớp”; “bể cá”; “3 lần 3”; “ổ bi”;

1 Động não 1.1 Khái niệm

Động não (công não) kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo "cơn lốc" ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ 1.2 Quy tắc động não

• Khơng đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên;

• Liên hệ với ý tưởng trình bày; • Khuyến khích số lượng ý tưởng;

• Cho phép tưởng tượng liên tưởng Các bước tiến hành

1 Người điều phối dẫn nhập vào chủ đề xác định rõ vấn đề;

(9)

không đánh giá, nhận xét Mục đích huy động nhiều ý kiến tiếp nối nhau; Kết thúc việc đưa ý kiến;

4 Đánh giá:

• Lựa chọn sơ suy nghĩ, chẳng hạn theo khả ứng dụng - Có thể ứng dụng trực tiếp;

- Có thể ứng dụng cần nghiên cứu thêm; - Khơng có khả ứng dụng

• Đánh giá ý kiến lựa chọn • Rút kết luận hành động

1.3 Ứng dụng

• Dùng giai đoạn nhập đề vào chủ đề; • Tìm phương án giải vấn đề;

• Thu thập khả lựa chọn ý nghĩ khác 1.4 Ưu điểm

• Dễ thực hiện; • Không tốn kém;

• Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; • Huy động nhiều ý kiến;

• Tạo hội cho tất thành viên tham gia 1.5 Nhược điểm

• Có thể lạc đề, tản mạn;

• Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; • Có thể có số HS „q tích cực", số khác thụ động

(10)

2 Động não viết 2.1 Khái niệm

Động não viết hình thức biến đổi động não Trong động não viết ý tưởng khơng trình bày miệng mà thành viên tham gia trình bày ý kiến cách viết giấy chủ đề

Trong động não viết , đối tác giao tiếp với chữ viết Các em đặt trước vài tờ giấy chung, ghi chủ đề dạng dòng tiêu đề tờ giấy Các em thay ghi giấy nghĩ chủ đề đó, im lặng tuyệt đối Trong đó, em xem dịng ghi lập viết chung Bằng cách hình thành câu chuyện trọn vẹn thu thập từ khóa Các HS luyện tập thực nói chuyện giấy bút làm nhóm Sản phẩm có dạng đồ trí tuệ

2.2 Cách thực hiện

• Đặt bàn 1-2 tờ giấy để ghi ý tưởng, đề xuất thành viên; • Mỗi thành viên viết ý nghĩ tờ giấy đó;

• Có thể tham khảo ý kiến khác ghi giấy thành viên khác để tiếp tục phát triển ý nghĩ;

• Sau thu thập xong ý tưởng đánh giá ý tưởng nhóm 2.3 Ưu điểm

• Ưu điểm phương pháp huy động tham gia tất HS nhóm;

• Tạo n tĩnh lớp học;

(11)

• Các HS đối tác hoạt động với mà không sử dụng lời nói Bằng cách đó, thảo luận viết tạo dạng tương tác xã hội đặc biệt;

• Những ý kiến đóng góp nói chuyện giấy bút thường suy nghĩ đặc biệt kỹ

2.4 Nhược điểm

• Có thể HS sa vào ý kiến tản mạn, xa đề;

• Do tham khảo ý kiến nhau, số HS có độc lập 3 Động não khơng cơng khai

• Động não khơng cơng khai hình thức động não viết Mỗi thành viên viết ý nghĩ cách giải vấn đề, chưa cơng khai, sau nhóm thảo luận chung ý kiến tiếp tục phát triển

• Ưu điểm: thành viên trình bày ý kiến cá nhân mà khơng bị ảnh hưởng ý kiến khác

• Nhược điểm: khơng nhận gợi ý từ ý kiến người khác việc viết ý kiến riêng

4 Kỹ thuật XYZ

Kỹ thuật XYZ kỹ thuật nhằm phát huy tính tích cực thảo luận nhóm X số người nhóm, Y số ý kiến người cần đưa ra, Z phút dành cho người Ví dụ kỹ thuật 635 thực sau:

• Mỗi nhóm người, người viết ý kiến tờ giấy vòng phút cách giải vấn đề tiếp tục chuyển cho người bên cạnh; • Tiếp tục tất người viết ý kiến mình, lặp lại vịng khác;

• Con số X-Y-Z thay đổi;

(12)

Kỹ thuật bể cá kỹ thuật dùng cho thảo luận nhóm, nhóm HS ngồi lớp thảo luận với nhau, HS khác lớp ngồi xung quanh vịng ngồi theo dõi thảo luận sau kết thúc thảo luận đưa nhận xét cách ứng xử HS thảo luận

Trong nhóm thảo luận có vị trí khơng có người ngồi HS tham gia nhóm quan sát ngồi vào chỗ đóng góp ý kiến vào thảo luận, ví dụ đưa câu hỏi nhóm thảo luận phát biểu ý kiến thảo luận bị chững lại nhóm Cách luyện tập gọi phương pháp thảo luận "bể cá", người ngồi vịng ngồi quan sát người thảo luận, tương tự xem cá bể cá cảnh Trong trình thảo luận, người quan sát người thảo luận thay đổi vai trò với

Bảng câu hỏi cho người quan sát

• Người nói có nhìn vào người nói với khơng ? • Họ có nói cách dễ hiểu khơng ?

• Họ có để người khác nói hay khơng ?

• Họ có đưa luận điểm đáng thuyết phục hay không ? • Họ có đề cập đến luận điểm người nói trước khơng ? • Họ có lệch hướng khỏi đề tài hay khơng ?

• Họ có tơn trọng quan điểm khác hay khơng ? 6 Kỹ thuật "ổ bi"

(13)

Cách thực hiện:

• Khi thảo luận, HS vòng trao đổi với HS đối diện vịng ngồi, dạng đặc biệt phương pháp luyện tập đối tác;

• Sau phút HS vịng ngồi ngồi n, HS vịng chuyển chỗ theo chiều kim đồng hồ, tương tự vòng bi quay, để ln hình thành nhóm đối tác

7 Tranh luận ủng hộ – phản đối

Tranh luận ủng hộ – phản đối (tranh luận chia phe) kỹ thuật dùng thảo luận, đề cập chủ đề có chứa đựng xung đột Những ý kiến khác ý kiến đối lập đưa tranh luận nhằm mục đích xem xét chủ đề nhiều góc độ khác Mục tiêu tranh luận nhằm "đánh bại" ý kiến đối lập mà nhằm xem xét chủ đề nhiều phương diện khác

Cách thực hiện:

• Các thành viên chia thành hai nhóm theo hai hướng ý kiến đối lập luận điểm cần tranh luận Việc chia nhóm theo nguyên tắc ngẫu nhiên theo nguyên vọng thành viên muốn đứng nhóm ủng hộ hay phản đối

• Một nhóm cần thu thập lập luận ủng hộ, cịn nhóm đối lập thu thập luận phản đối luận điểm tranh luận

• Sau nhóm thu thập luận bắt đầu thảo luận thơng qua đại diện hai nhóm Mỗi nhóm trình bày lập luận mình: Nhóm ủng hộ đưa lập luận ủng hộ, tiếp nhóm phản đối đưa ý kiến phản đối tiếp tục Nếu nhóm nhỏ người khơng cần đại diện mà thành viên trình bày lập luận

(14)

đánh giá, kết luận thảo luận

8 Thông tin phản hồi q trình dạy học

Thơng tin phản hồi trình dạy học GV HS nhận xét, đánh giá, đưa ý kiến yếu tố cụ thể có ảnh hưởng tới q trình học tập nhằm mục đích điều chỉnh, hợp lí hố q trình dạy học

Những đặc điểm việc đưa thông tin phản hồi tích cực là: • Có cảm thơng;

• Có kiểm sốt;

• Được người nghe chờ đợi; • Cụ thể;

• Khơng nhận xét giá trị; • Đúng lúc;

• Có thể biến thành hành động; • Cùng thảo luận, khách quan

Sau quy tắc việc đưa thông tin phản hồi:

• Diễn đạt ý kiến Ơng/Bà cách đơn giản có trình tự (khơng nói q nhiều);

• Cố gắng hiểu suy tư, tình cảm (khơng vội vã); • Tìm hiểu vấn đề nguyên nhân chúng; • Giải thích quan điểm khơng đồng nhất;

• Chấp nhận cách thức đánh giá người khác;

• Chỉ tập trung vào vấn đề giải thời điểm thực tế;

(15)

Có nhiều kỹ thuật khác việc thu nhận thơng tin phản hồi dạy học Ngồi việc sử dụng phiếu đánh giá, sau số kỹ thuật áp dụng dạy học nói chung thu nhận thơng tin phản hồi

9 Kỹ thuật tia chớp

Kỹ thuật tia chớp kỹ thuật huy động tham gia thành viên câu hỏi đó, nhằm thu thơng tin phản hồi nhằm cải thiện tình trạng giao tiếp khơng khí học tập lớp học, thông qua việc thành viên nêu ngắn gọn nhanh chóng (nhanh chớp!) ý kiến câu hỏi tình trạng vấn đề

Quy tắc thực hiện:

• Có thể áp dụng thời điểm thành viên thấy cần thiết đề nghị;

• Lần lượt người nói suy nghĩ câu hỏi thoả thuận, ví dụ: Hiện tơi có hứng thú với chủ đề thảo luận khơng?

• Mỗi người nói ngắn gọn 1-2 câu ý kiến mình; • Chỉ thảo luận tất nói xong ý kiến

10 Kỹ thuật "3 lần 3"

Kỹ thuật "3 lần 3" kỹ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động tham gia tích cực HS Cách làm sau:

• HS yêu cầu cho ý kiến phản hồi vấn đề (nội dung buổi thảo luận, phương pháp tiến hành thảo luận )

• Mỗi người cần viết ra: - điều tốt;

(16)

• Sau thu thập ý kiến xử lý thảo luận ý kiến phản hồi 11 Lược đồ tư duy

11.1 Khái niệm

Lược đồ tư (còn gọi đồ khái niệm) sơ đồ nhằm trình bày cách rõ ràng ý tưởng mang tính kế hoạch hay kết làm việc cá nhân hay nhóm chủ đề Lược đồ tư viết giấy, trong, bảng hay thực máy tính

11.2 Cách làm

• Viết tên chủ đề trung tâm, hay vẽ hình ảnh phản ánh chủ đề

• Từ chủ đề trung tâm, vẽ nhánh Trên nhánh viết khái niệm, phản ánh nội dung lớn chủ đề, viết CHỮ IN HOA Nhánh chữ viết vẽ viết màu Nhánh nối với chủ đề trung tâm Chỉ sử dụng thuật ngữ quan trọng để viết nhánh

• Từ nhánh vẽ tiếp nhánh phụ để viết tiếp nội dung thuộc nhánh Các chữ nhánh phụ viết chữ in thường

• Tiếp tục tầng phụ 11.3 Ứng dụng lược đồ tư duy

Lược đồ tư ứng dụng nhiều tình khac như: • Tóm tắt nội dung, ơn tập chủ đề;

• Trình bày tổng quan chủ đề;

• Chuẩn bị ý tưởng cho báo cáo hay buổi nói chuyện, giảng; • Thu thập, xếp ý tưởng;

(17)

• Các hướng tư để mở từ đầu;

• Các mối quan hệ nội dung chủ đề trở nên rõ ràng; • Nội dung ln bổ sung, phát triển, xếp lại;

• Hoc sinh luyện tập phát triển, xếp ý tưởng 12 Phương pháp thảo luận nhóm

Bản chất

Về thực chất, phương pháp tổ chức cho học sinh bàn bạc, trao đổi nhóm nhỏ chủ đề xác định Thảo luận nhóm sử dụng rộng rãi nhằm giúp cho HS tham gia cách chủ động vào trình học tập, giáo dục, tạo hội cho người học chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến để giải vấn đề có liên quan đến nội dung học

Các nghiên cứu phương pháp thảo luận nhóm chứng minh rằng, nhờ việc thảo luận nhóm nhỏ mà:

- Kiến thức HS giảm bớt phần chủ quan, phiến diện, làm tăng tính khách quan khoa học;

- Kiến thức trở nên sâu sắc, bền vững, dễ nhớ nhớ nhanh giao lưu, học hỏi thành viên nhóm;

- Nhờ khơng khí thảo luận cởi mở giúp HS thoải mái, tự tin việc trình bày ý kiến lắng nghe có phê phán ý kiến thành viên khác

Cách tiến hành

Thảo luận nhóm tiến hành theo bước sau :

- GV nêu chủ đề thảo luận, chia nhóm, giao câu hỏi, yêu cầu thảo luận cho nhóm, quy định thời gian thảo luận phân cơng vị trí ngồi thảo luận cho nhóm

(18)

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác lắng nghe, chất vấn, trao đổi, bổ sung ý kiến

- GV tổng kết ý kiến  Yêu cầu sư phạm

- Có nhiều cách chia nhóm, chia theo số điểm danh, theo giới tính, theo màu sắc, theo mùa năm, theo biểu tượng, - Quy mơ nhóm lớn nhỏ, tuỳ theo vấn đề thảo luận Tuy

nhiên, nhóm khơng nên q đơng để đảm bảo tất HS tham gia thảo luận tích cực; đồng thời nhóm khơng nên q để đảm bảo nhóm khơng thiếu ý tưởng khơng có để nói Một nhóm làm việc hiệu thường bao gồm từ – thành viên

- Nội dung thảo luận nhóm giống khác - Cần quy định rõ thời gian thảo luận trình bày kết thảo luận

cho nhóm

- Sẽ thuận lợi nhóm chọn thành viên nhóm làm trưởng nhóm Nhóm trưởng điều khiển q trình thảo luận nhóm, mời thành viên phát biểu, chuyển sang câu hỏi khác thích hợp, đảm bảo người - bao gồm cá nhân hay xấu hổ ngại phát biểu có hội để đóng góp ý kiến Đồng thời, nhiều trường hợp, nhóm cần có người ghi biên thảo luận để sau trình bày trước lớp

- HS cần luân phiên làm “nhóm trưởng” “ thư kí” luân phiên đại diện cho nhóm trình bày kết thảo luận - Kết thảo luận trình bày nhiều hình thức :

(19)

người thay mặt nhóm trình bày, nhiều người trình bày, người đoạn nối tiếp nhau,

- Trong suốt buổi thảo luận nhóm nhỏ, GV cần vịng quanh nhóm lắng nghe ý kiến học viên Thỉnh thoảng hữu ích GV xen lời bình luận vào thảo luận nhóm Đối với đề tài nhạy cảm, thường có tình mà HS cảm thấy bối rối, xấu hổ phải nói trước mặt GV, trường hợp GV định khơng xen vào hoạt động nhóm thảo luận

13 Phương pháp hoạt động nhóm nhỏBản chất

Hoạt động nhóm nhỏ tương tự với nói phương pháp thảo luận nhóm, trừ điều GV yêu cầu HS thực số tập/hoạt động cụ thể thay thảo luận

Cách tiến hành

Thường trước tiên HS cần phải thảo luận trước, sau làm tập/thực hoạt động trình bày, giới thiệu sản phẩm hoạt động

Yêu cầu sư phạm

- Nội dung, hình thức hoạt động nhóm phải phù hợp với chủ đề GD, phù hợp với nhu cầu trình độ HS điều kiện thực tế lớp học

- Việc trình bày, thảo luận kết quả, sản phẩm hoạt động nhóm nhiều hình thức khác

(20)

Bản chất

Đóng vai phương pháp tổ chức cho HS thực hành, “ làm thử” số cách ứng xử tình giả định Đây phương pháp nhằm giúp HS suy nghĩ sâu sắc vấn đề cách tập trung vào một cách ứng xử cụ thể mà họ quan sát Việc “diễn” phần phương pháp mà điều quan trọng thảo luận sau phần diễn

Phương pháp đóng vai có nhiều ưu điểm :

- HS rèn luyện, thực hành kĩ ứng xử bày tỏ thái độ môi trường an toàn trước thực hành thực tiễn

- Gây hứng thú ý cho người học

- Tạo điều kiện để phát triển óc sáng tạo người học

- Khích lệ thay đổi thái độ, hành vi người học theo hướng tích cực

- Có thể thấy tác động hiệu lời nói việc làm vai diễn

Cách tiến hành

Có thể tiến hành đóng vai theo bước sau :

- GV nêu chủ đề, chia nhóm giao tình huống, u cầu đóng vai cho nhóm Trong có quy định rõ thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai nhóm

- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai - Các nhóm lên đóng vai

- Lớp thảo luận, nhận xét

(21)

Yêu cầu sư phạm

- Tình đóng vai phải phù hợp với chủ đề giáo dục phù hợp với đặc điểm người học điều kiện, hồn cảnh lớp học - Tình nên để mở, không cho trước “ kịch bản”, lời thoại - Phải dành thời gian phù hợp cho nhóm HS chuẩn bị đóng

vai

- Người đóng vai phải hiểu rõ vai tập đóng vai để khơng lạc đề

- Nên khích lệ tất HS tham gia

- Nên có hố trang đạo cụ đơn giản để tăng tính hấp dẫn trị chơi đóng vai

15 Phương pháp nghiên cứu tình huốngBản chất

Nghiên cứu tình thường tổ chức cho HS nghiên cứu câu chuyện có thật truyện viết theo tình thường xảy sống thực tiễn để minh chứng cho vấn đề Đơi nghiên cứu tình thực băng hình hay băng catsset mà khơng phải dạng chữ viết Vì tình nêu lên nhằm phản ánh tính da dạng sống thực, nên phải tương đối phức tạp với nhiều nhân vật chứa đựng nhiều mâu thuẫn

Các bước tiến hành

Các bước nghiên cứu tình là: - Đọc (hoặc xem nghe) tình - Suy nghĩ tình

(22)

- Đại diện nhóm trình bày Trao đổi, tranh luận nhóm - GV tóm tắt ý kiến thảo luận

Yêu cầu sư phạm

- Tình dài hay ngắn, tuỳ theo nội dung vấn đề

- Tình phải kết thúc loạt vấn đề câu hỏi như: Bạn nghĩ điều xảy ? Bạn làm bạn nhân vật A ? nhân vật B ? Vấn đề giải ? 16.Phương pháp trò chơi

Bản chất

Phương pháp trò chơi tổ chức cho HS chơi trò chơi để tìm hiểu vấn đề bày tỏ thái độ hay hành vi, việc làm phù hợp tình cụ thể

Phương pháp trị chơi có ưu điểm sau:

- Qua trị chơi, HS có hội để thể nghiệm thái độ, hành vi Chính nhờ thể nghiệm này, hình thành họ niềm tin vào thái độ, hành vi tích cực, tạo động bên cho hành vi ứng xử sống

- Qua trò chơi, người học rèn luyện khả định lựa chọn cho cách ứng xử đắn, phù hợp tình

- Qua trị chơi, HS hình thành lực quan sát, rèn luyện kĩ nhận xét, đánh giá hành vi

(23)

- Trò chơi giúp tăng cường khả giao tiếp HS với HS, GV với HS

Yêu cầu sư phạm

- Trò chơi phải dễ tổ chức thực hiện, phải phù hợp với chủ đề GD, với đặc điểm trình độ người học, với quỹ thời gian, với hoàn cảnh, điều kiện thực tế lớp học

- HS phải nắm quy tắc chơi phải tôn trọng luật chơi - Phải quy định rõ thời gian, địa điểm chơi

- Phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, tạo điều kiện cho HS tham gia tổ chức, điều khiển tất khâu: từ chuẩn bị, tiến hành trò chơi đánh giá sau chơi

- Trò chơi phải luân phiên, thay đổi cách hợp lí để khơng gây nhàm chán cho HS

Ngày đăng: 20/05/2021, 07:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w