Do vậy học tập là một quy luật trong cuộc sống của con người.. Cả ba ý trên đêu đúng.[r]
(1)PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2010 - 2011
Đề thức
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ
KIINV8-002
KIỂM TRA NGỮ VĂN KI II
Tên Chủ đề
(nội dung, chương…)
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Văn học Việt Nam - Hoàn cảnh đời của thơ ,năm sáng tác, quê hương tác giả - Nêu nét đặc sắc vê nôi dung nghệ thuật của văn
Phân biệt được thể loại, hiểu được nét nghệ thuật lập luận của văn phương thức nghị luận, tình yêu quê hương của tác giả Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu : 5 Số điểm 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 4 Số điểm 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 9 Số điểm 4
Tỉ lệ 40 %
Tiếng Việt Hiểu được câu cầu
khiến, biết vận dụng vào thực hành đặt câu
Số câu : 1 Số điểm 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 1 Số điểm 1
Tỉ lệ 10 %
Tập làm văn Biết viết văn nghị luận vê vấn đê chính trị xã hội có sư dụng yếu tố tự sư, miêu tả, biểu cảm
Số câu : 1 Số điểm 5
Tỉ lệ 50 %
Số câu : 11 Số điểm 10
Tỉ lệ 100 % Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu : 5 Số điểm 3
Tỉ lệ 30 %
Số câu : 4 Số điểm 1
Tỉ lệ 10 %
Số câu : 6 Số điểm 6
Tỉ lệ 60 %
Số câu : 11 Số điểm 10
(2)PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2010 - 2011
Đề thức
ĐỀ THI HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010 - 2011 MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ
KIINV8-002
Họ tên: SBD Lớp phòng thi số PHẦN I TRẮC NGHIỆM: (2 ĐIỂM) - Học sinh làm trực tiếp tờ đề thi
Khoanh tròn chữ đứng trước câu trả lời đúng.
Câu (0,25đ): Bài thơ: “Ngắm trăng” của Hồ Chí Minh được viết thời gian nào?
A Bác chiến khu Việt Bắc B Bác bị bắt giam Quảng Tây - Trung Quốc C Bác Pháp D Bác bị bắt giam Quảng Đông - Trung Quốc
Câu (0,25đ): Bài thơ: “ Ngắm trăng” tập thơ nào?
A Ngục trung thư B Ngục trung nhật kí C Việt Nam máu hoa Câu (0,25đ) “Ngắm trăng” thuộc phương thức biểu đạt nào?
A Biểu cảm B Tự sự C Miêu tả D Nghị luận
Câu (0,25đ): Bài thơ: “Ngắm trăng” được viết theo thể thơ gì?
A Lục bát B Thất ngôn tứ tuyệt C Thất ngôn bát cú D Song thất lục bát
Câu (0,25đ): Trong câu “Trăng nhòm khe cưa ngắm nhà thơ”, Bác đã dùng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Hoán dụ C Nhân hóa D Ẩn dụ
Câu (0,25đ Câu thơ “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” thuộc kiêu câu nào?
A Câu trần thuật B Câu nghi vấn C Câu cảm thán D Câu cầu khiến
Câu (0,5đ) Những thơ sau không có hình ảnh trăng?
A Tức cảnh Pác Bó B Cảnh khuya C Đi đường D Rằm tháng giêng
Câu (0,25đ Câu thơ “Người ngắm trăng soi cưa sổ”, thể hiện tình cảm của tác giả:
A Tình yêu thiên nhiên khát vọng tự B Tình đồng chí C Tình cảm gia đình
Câu (0,25đ) “Bàn luận vê phép học” thuộc thể văn nghị luận cổ nào?
A Tấu B Chiếu D Cáo C Hịch
Câu 10 (0,25đ).Trong câu “Ngọc không mài không thành đồ vật, người không học không biết rõ đạo”, tác giả muốn bày tỏ suy nghĩ gì vê việc học?
A Chỉ có học tập người trở nên tốt đẹp B Không thể không học mà thành người tốt đẹp C Do vậy học tập quy luật sống của người D Cả ba ý đêu
Câu 11 (0,25đ Khi bàn vê cách học, tác giả đã đưa ý kiến nào?
(3)Phần II TỰ LUẬN: (8 ĐIỂM) - Học sinh làm tờ giấy thi
Câu (2 điểm) Nêu cảm nhận của em vê số phận của người dân thuộc địa thông qua đoạn trích “Thuế máu” – Nguyễn Ái Quốc.
Câu (5 điểm) : HS chọn hai đê sau : Đề 1: Thành ngữ có câu: “Rừng vàng biển bạc”
Bằng hiểu biết của mình, em hãy làm sáng tỏ nhận định ? Đề 2: Hồ Chủ tịch kêu gọi:
“Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
(4)Đáp án biểu điểm phần tự luận. (7 điểm) Cần đảm bảo các nội dung sau:
- Bài văn ngắn đảm bảo dung lượng từ 10 đến 12 câu - Bố cục: phần
Mở bài: Cần giới thiệu được hình tượng chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố từ tiểu thuyết bất hủ “Tắt Đèn” tràn đầy xúc động vê hình tượng người phụ nữ trước cách Phần : Tự luận ( điểm)
Trình bày cảm nhận của em vê phẩm chất tốt đẹp sức mạnh tiêm tàng của người phụ nữ Việt Nam trước cách mạng tháng qua hình tượng chị Dậu của nhà văn Ngô Tất Tố đoạn trích “Tức nước vỡ bờ” văn ngắn.
B Tự luận: (6 điểm) Cần đảm bảo các nội dung sau: - Bài văn ngắn đảm bảo dung lượng từ 10 đến 12 câu - Bố cục: phần
1 Mở bài: Cần giới thiệu được hình tượng chị Dậu qua đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của nhà văn Ngô Tất Tố từ tiểu thuyết bất hủ “Tắt Đèn” tràn đầy xúc động vê hình tượng người phụ nữ trước cách
2 mạng tháng năm 1945.
3 Thân bài: - Cảm nhận vê nghệ thuật khắc hoạ nhân vật tài tình chị Dậu- mình chống chọi với lũ đầu trâu mặt ngựa.
- Từ đó ta cảm phục phẩm chất yêu thương chồng tha thiết của chị Dậu Tìm cách để chăm sóc-) cứu chồng-) bảo vệ chồng, chị liêu mạng đối phó với sự đàn áp tàn nhẫn của bọn tay sai phong kiến-) Cuối chị đã thắng.
4 Kết bài: Nêu cảm xúc của người viết vê phẩm chất tốt đẹp sức mạnh phản kháng mạnh mẽ của chị Dậu Đó công lí “ có áp bức có đấu tranh”.
Biểu điểm: MB: 1,5 điểm TB: Mỗi ý điểm KB: 1,5 điểm.
PHÒNG GD&ĐT CHƯPĂH TRƯỜNG THCS IALY
Năm học 2010 - 2011
Đề thức
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN : NGỮ VĂN LỚP 8 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2010-2011
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề) MÃ ĐỀ