Học sinh có nhiều cách viết khác nhau nhưng cần đảm bảo những nội dung cơ bản sau: - Giới thiệu được câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa là đúc kết kinh nghiệm và thể hiện khát vọng đi nhiều[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NGỮ VĂN 6 THỜI GIAN 90 PHÚT
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Nắm kiến thức trọng tâm học học kì II - Củng cố kĩ làm tự luận
2 Kĩ năng:
- Kiểm tra lực kĩ hiệu tích hợp ba phân mơn câu trả lời, tập viết
3 Thái độ: Có ý thức làm thi II Chuẩn bị:
1 Giáo viên : Ra đề, đáp án. a Phương Pháp:
b ĐDDH:
2 Học sinh : Ôn tập chuẩn kiến thức, dụng cụ học tập. III Tiến trình dạy:
MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II Mức độ
Tên Chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ
cao 1. 1 Văn
- Tục ngữ
- Văn nghị luận
- Nhớ chép lại xác câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất
- Hiểu tình cảnh khốn khó nhân dân trước thiên tai vô trách nhiệm bọn quan lại chế độ cũ Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%
Số câu 1 Số điểm 1 Tỉ lệ 10%
Số câu 2 điểm 2 =20% 2 Tiếng Việt
- Các kiểu câu - Các dấu câu
- Nhớ khái niệm
câu đặc biệt - Xác định câuđặc biệt, đoạn văn
- Xác định tác dụng dấu gạch ngang Số câu
Số điểm
Số câu 1 Số điểm 0,5
Số câu 2 Số điểm 1,5
(2)Tỉ lệ % Tỉ lệ 5% Tỉ lệ 15% =20% 3 Tập làm văn
- Viết văn nghị luận
-Viết văn nghị luận Số câu
Số điểm Tỉ lệ %
Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60%
Số câu 1 điểm 6 = 60% Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ %
Số câu 2 Số điểm 1,5
Tỉ lệ 15%
Số câu 3 Số điểm 2,5
Tỉ lệ 25%
Số câu 1 Số điểm 6 Tỉ lệ 60%
Số câu 6 Số điểm
10 Tỉ lệ 100% ĐỀ BÀI:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (Năm học: 2011 - 2012) MÔN NGỮ VĂN LỚP 6
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề) Họ tên học sinh………
Lớp:… Trường:………. Số báo danh:…………
Giám thị 1:……… Giám thị 2:……… Số phách:……… ………
Đề lẻ Điểm Chữ ký giám khảo Số phách
Câu 1: Chép thuộc lòng câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất? (1đ)
Câu 2: Qua văn “Sống chết mặc bay” Phạm Duy Tốn, em hiểu sống của người nông dân lúc giờ? (1 đ)
Câu 3:
a Thế câu đặc biệt? (0,5 đ)
b Xác định câu dặc biệt đoạn trích sau: (0,5 đ) “Chim sâu hỏi lá:
- Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu.”
Câu 4: Xác định công dụng dấu gạch ngang (-) đoạn văn sau: a “Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có đê vỡ! Ngài cau mặt, gắt rằng: - Mặc kệ!”
(3)(Vũ Bằng) Câu 5: Giải thích câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khôn ”(6 đ)
-HƯỚNG DẪN CHẤM, BIỂU ĐIỂM:
Câu 1: Chép thuộc lịng xác câu tục ngữ thiên nhiên lao động sản xuất (1 đ) Câu 2: Qua văn “Sống chết mặc bay”của Phạm Duy Tốn, em hiểu được:
- Cuộc sống vất vả, khốn khổ người dân xã hội cũ, sức người chống chọi lại với sức trời, sức nước (0,5 đ)
- Qua đó, lên án tố cáo bọn quan lại vô trách nhiệm (0,5 đ)
Câu 3: a Câu đặc biệt loại câu khơng có cấu tạo theo mơ hình chủ ngữ - vị ngữ (0,5 đ) b Xác định: Lá ơi! (0,5 đ)
Câu 4: Xác định công dụng:
a Đặt đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp nhân vật (0,5 đ) b Đặt câu đánh dấu phận thích, giải thích (0,5 đ) Câu 5: (6 điểm)
* Yêu cầu chung:
- Học sinh biết viết đặc trưng thể loại văn nghị luận học
- Bài văn trình bày mạch lạc, rõ ràng Diễn đạt trơi chảy, sáng; khơng mắc lỗi tả, ngữ pháp thông thường; chữ viết cẩn thận, đẹp
* Yêu cầu kiến thức:
Học sinh có nhiều cách viết khác cần đảm bảo nội dung sau: - Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa sâu xa đúc kết kinh nghiệm thể khát vọng nhiều nơi để mở rộng hiểu biết (1 đ)
- Triển khai việc giải thích :
+ Giải thích nghĩa đen câu tục ngữ (1,25 đ) + Giải thích nghĩa bóng câu tục ngữ (1,25 đ)
+ Giải thích nghĩa sâu Liên hệ với dị khác (1,5 đ) - Câu tục ngữ ý nghĩa hôm (1 đ) *Lưu ý:
- Điểm trừ tối đa viết không bảo đảm bố cục văn miêu tả người điểm - Điểm trừ tối đa làm mắc nhiều lỗi tả điểm