Không được dùng bất cứ thứ gì dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện; không nên xoắn dây điện vì như vậy sẽ làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa có thể bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.. H[r]
(1)KHOA HỌC
Tiết 48 : AN TỒN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN
A/ MỤC TIÊU :
- Nêu số quy tắc sử dụng an tồn, tiết kiệm điện ( SDNLTK&HQ) - Có ý thức tiết kiệm lượng điện ( SDNLTK&HQ)
* Giáo dục kĩ sống: Kĩ ứng phó, xử lí tình đặt ra( HĐ1, HĐ2); kĩ bình luận, đánh giá(HĐ3).
B/ CHUẨN BỊ:
- Hình thơng tin SGK - Vài đồ vật sử dụng pin, cầu chì
C/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
KIỂM TRA BÀI CŨ
- GV nêu câu hỏi:
+ Thế vật dẫn điện? Nêu ví dụ
+ Thế vật cách điện? Nêu ví dụ
- GV nhận xét, cho điểm
- HS trả lời:
+ Các vật cho dòng điện chạy qua gọi vật dẫn điện Ví dụ: Các kim loại, dây điện, tươi,
+ Các vật khơng cho dịng điện chạy qua gọi là vật cách điện Ví dụ: nhựa, cao su, sành, sứ, thủy tinh,
GIỚI THIỆU BÀI
- GV giới thiệu dẫn vào - GV ghi tựa
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 1
CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH BỊ ĐIỆN GIẬT
- YC HS quan sát hình SGK.98 trao đổi theo cặp để trả lời câu hỏi:
+ Nội dung tranh vẽ gì? + Làm có tác hại gì? - Xong, gọi HS phát biểu
- GV kết luận lại nêu: Trong sống có rất nhiều tai nạn thương tâm điện Vậy chúng ta nghĩ xem có biện pháp để phòng tránh bị điện giật.
- HS quan sát tranh, trao đổi với bạn bên cạnh
- Vài HS phát biểu, lớp nhận xét, bổ sung:
+ Hình 1: Hai bạn nhỏ thả diều nơi có đường dây điện qua Một bạn cố kéo khi con diều bị mắc vào đường dây điện Việc làm như nguy hiểm Vì làm đứt dây điện dây điện rớt xuống vướng vào người gây chết người.
+ Hình 2: Một bạn nhỏ sờ tay khơng vào ổ cắm điện người lớn kịp thời nhăn lại Việc làm bạn nhỏ nguy hiểm đến tính mạng vì điện truyền qua lỗ cắm phích, rồi truyền sang người, gây chết người.
- HS lắng nghe
- HS đọc
(2)- Gọi HS đọc kí hiệu yêu cầu SGK trang 98
- Chia lớp thành đội YC đội cử bạn để thi tiếp sức tìm biện pháp để phịng tránh bị điện giật
- GV phổ biến cách chơi hô “Bắt đầu”
- Hết thời gian, hướng dẫn lớp nhận xét kết đội bảng
- Tuyên dương nhóm thắng
- Nêu tình huống: Khi thấy người bị điện giật, các em xử lý nào?
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết SGK.98 - GV kết luận:
trước bảng lớp
- HS tham gia chơi phút: + Không sờ tay vào ổ điện
+ Không thả diều, chơi đường dây điện + Không chạm tay vào chỗ hở đường dây điện + Không chạm tay vào phận kim loại nghi có điện
+ Để ổ điện xa tầm tay trẻ em
+ Không để trẻ em sử dụng đồ điện + Tránh xa đường dây điện bị đứt
+ Báo cho người lớn có cố điện + Không dùng tay không kéo người bị điện giật + Khơng cắm phích điện tay bị ướt - Lớp nhận xét GV
- Vài HS nêu cách xử lý, lớp nhận xét
- HS lắng nghe - HS nối tiếp đọc - HS lắng nghe
Điện lấy từ ổ cắm, điện đường dây tải điện trạm biến nguy hiểm Ngoài biện pháp mà em SGK đưa để phòng tránh bị điện giật, lưu ý: Khi tay ướt cầm phích điện bị ẩm ướt cắm vào ổ điện bị điện giật Không dùng thứ dù là vật cách điện để cắm vào ổ điện; khơng nên xoắn dây điện làm hỏng dây điện, ổ điện, vừa bị điện giật, nguy hiểm đến tính mạng.
HOẠT ĐỘNG 2
MỘT SỐ BIỆN PHÁP TRÁNH GÂY HỎNG ĐỒ ĐIỆN VAI TRỊ CỦA CẦU CHÌ VÀ CƠNG TƠ
- Gọi HS đọc kí hiệu yêu cầu thứ SGK trang 99
- GV cầm cầu chì cơng tơ điện giới thiệu cho HS biết
- Chia lớp thành nhóm
- YC nhóm đọc thơng tin SGK.99 thảo luận để trả lời câu hỏi mục Thực hành, thí nghiệm trang 99
- Xong, mời HS báo cáo kết thảo luận
- HS đọc
- HS quan sát, lắng nghe
- HS ngồi theo nhóm - HS thảo luận
- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm ý Cả lớp nhận xét, bổ sung:
+ Nếu sử dụng nguồn điện 12V cho vật dùng điện có số vôn quy định 6V làm hỏng vật dùng điện đó.
(3)- GV nhận xét lại hỏi thêm: Nếu sử dụng nguồn điện 110V cho vật dùng điện có số vơn là 220V sao?
- GV cầm cầu chì giảng thêm cho HS nắm kĩ vai trò cầu chì
về điện.
+ Cơng tơ điện vật để đo lượng điện đã dùng Căn vào người ta tính số tiền điện phải trả.
- HS trả lời: vật dùng điện khơng hoạt động.
- HS lắng nghe
HOẠT ĐỘNG 3
CÁC BIỆN PHÁP TIẾT KIỆM ĐIỆN
- Gọi HS đọc kí hiệu yêu cầu thứ hai SGK trang 99
- GV nêu câu hỏi:
+ Tại phải sử dụng tiết kiệm điện?
+ Chúng ta phải làm để tránh lãng phí điện?
- YC HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
- Xong, gọi HS nêu câu trả lời
- GV nhận xét, kết luận lại hỏi thêm: + Gia đình em có vật dùng điện nào? + Mỗi tháng gia đình em phải trả tiền điện?
+ Em thấy gia đình sử dụng điện vậy hợp lý chưa? Nếu chưa hợp lý cần phải làm gì?
- YC HS đọc mục Bạn cần biết SGK.99 - GV kết luận: Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội để người khác có điện dùng.
- HS đọc
- Cả lớp lắng nghe
- HS trao đổi theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp, lớp nhận xét, bổ sung:
+ Phải tiết kiệm điện sử dụng vì: điện là nguồn tài nguyên quốc gia, lượng điện khơng phải vơ tận, tiết kiệm điện thì những nơi vùng sâu, vùng xa, vùng núi, hải đảo sẽ có đủ điện để dùng.
+ Những biện pháp để tránh lãng phí điện: không bật loa lớn, khỏi nhà phải tắt điện, quạt, ti vi, ; không đun nấu bếp điện quá lâu; dùng bóng điện đủ sáng; nên tận dụng nguồn ánh sáng tự nhiên; lần ủi quần áo nên ủi nhiều đồ, tránh mặc ủi đó;
- HS phát biểu theo thực tế gia đình
- HS lắng nghe - HS tiếp nối đọc - HS lắng nghe
CỦNG CỐ – DẶN DÒ
- GV nêu câu hỏi lồng ghép giáo dục:
+ Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật?
+ Khi phát có người bị điện giật, em sẽ
- HS trả lời:
+ Gạch đầu dòng mục Bạn cần biết trang 98
(4)xử lý nào?
+ Vì phải tiết kiệm điện sử dụng?
- GV nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị tiết sau Ôn tập: Vật chất và năng lượng.
+ Chúng ta cần sử dụng điện, tránh lãng phí để tiết kiệm tiền cho gia đình, xã hội để người khác có điện dùng.