1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

so da

10 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trong công nghiệp sản xuất tinh dầu, phương pháp này dùng để tách tinh dầu trong các loại hoa (hàm lượng tinh dầu ít).[r]

(1)

PHẦN THIẾT BỊ MÁY MÓC

THIẾT BỊ TRÍCH LY

Khái niệm :Trích ly là dùng những dung môi hữu hòa tan chất khác, sau hòa tan, ta được hỗn hợp gồm dung môi và chất cần tách, đem hỗn hợp này tách dung môi ta sẽ thu được chất cần thiết Cơ sở lý thuyết của trình trích ly là dựa vào sự khác về hằng số điện môi của dung môi và chất cần trích ly Những chất có hằng số điện môi gần sẽ dễ hòa tan vào Tinh dầu có hằng số điện môi dao động từ  và dung môi hữu có hằng số điện môi dao động từ 1,5 2 Trong công nghiệp sản xuất tinh dầu, phương pháp này dùng để tách tinh dầu loại hoa (hàm lượng tinh dầu ít) Phương pháp này có thể tiến hành ở nhiệt độ thường (khi trích ly) và có thể lấy được những thành phần quí sáp, nhựa thơm nguyên liệu mà phương pháp chưng cất không thể tách được Vì thế, chất lượng của tinh dầu sản xuất bằng phương pháp này cao

Bản chất của trình trích ly là trình khuếch tán nên người ta thường dựa vào định luật khếch tán của FICK để giải thích và tính toán

Chất lượng của tinh dầu thu được bằng phương pháp trích ly phụ thuộc rất nhiều vào dung môi dùng để trích ly, vì thế dung môi dùng để trích ly cần phải đảm bảo yêu cầu sau:

 Nhiệt độ sôi thấp để dễ dàng tách tinh dầu khỏi dung môi bằng phương pháp chưng cất, không được thấp vì sẽ gây tổn thất dung môi, dễ gây cháy và khó thu hồi dung môi (khó ngưng tụ),

 Dung môi không tác dụng hóa học với tinh dầu,

 Độ nhớt của dung môi bé để rút ngắn thời gian trích ly (độ nhớt nhỏ khuếch tán nhanh),

 Dung môi hòa tan tinh dầu lớn hòa tan tạp chất bé,

 Dung môi không ăn mòn thiết bị, không gây mùi lạ cho tinh dầu và đặc biệt không gây độc hại,

 Dung môi phải rẽ tiền và dễ mua

(2)

môi Nếu sử dụng ête êtilic dùng làm dung môi trích ly thì dung môi này hòa tan nhựa và sáp tốt độc và dễ sinh hỗn hợp nổ

700C đưa vào trích ly Ête dầu hỏa dễ cháy nổ, độc, đó sản xuất cần thực nghiêm túc qui tắc về an toàn lao động và phòng chữa cháy Hiện nay, ở một số nước người ta dùng dung môi trích ly là CO2 lỏng, dung môi này không độc, có độ bền hóa học cao nên đảm bảo cho tinh dầu thu được có chất lượng cao. 700C thành phần chủ yếu là hidro cacbon no pentan, hexan và lẫn một ít heptan Ête dầu hỏa cần được tinh chế trước sản xuất Ête dầu hỏa được đem cất lại để lấy những phần có nhiệt độ sôi từ 45 Hiện nay, người ta thường dùng dung môi là ête dầu hỏa, nhiệt độ sôi 450C

* Chuẩn bị cho trình trích ly:

 Chọn dung môi phù hợp với nguyên liệu và phương pháp trích ly Phương pháp trích ly có thể là tĩnh hay động, phương pháp trích ly tĩnh, nguyên liệu được ngâm dung môi một thời gian nhất định (cả hai đều không chuyển động), phương pháp trích ly động thì dung môi hoặc nguyên liệu chuyển động hoặc cả hai cùng chuyển động

 Làm sạch dung môi

 Xác định thời gian trích ly cần thiết phù hợp với từng loại nguyên liệu

* Trích ly: Nguyên liệu dùng cho trích ly phải nước Sau cho dung môi và nguyên liệu vào thiết bị trích ly, đem lọc ta sẽ được mitxen, mitxen là hỗn hợp gồm tinh dầu và dung môi Đem lắng và lọc mitxen để tách tạp chất mảnh nguyên liệu, nếu nguyên liệu là hoa thì tạp chất có thể là nhụy hoa, phấn hoa Trong trường hợp mitxen có nước cần phải tách nước, Sau đó, dùng để cất thu hồi lại dung môi Dung môi từ bả trích ly và dung môi ở thiết bị cất thu hồi được đem tinh chế để sử dụng trở lại Mitxen đã tách dung môi xong gọi là cancrêt, cancrêt là một hỗn hợp gồm tinh dầu, sáp, nhưa thơm và một số tạp chất khác (axit hữu cơ) ở dạng sệt Để tách sáp và tạp chất người ta hòa tan cancrêt bằng rượu êtilic sau đó đem làm lạnh ở -150C, sáp và tạp chất sẽ đông đặc lại, sau đó ta lọc để tách Lúc này hỗn hợp chỉ còn lại rượu và tinh dầu, dung phương pháp cất để tách rượu, ta thu được tinh dầu tuyệt đối, rượu được đem tinh chế để dùng lại Sáp là chất định hương có giá trị tinh dầu, có sáp tinh dầu, tinh dầu thường bị đục dođó phải tiến hành tách sáp tinh dầu

(3)

Thiết bị trích ly : Để thực tốt trình trích ly, người ta tiến hành trích ly ở nhiều thiết bị trích ly khác nhau, có thể gián đoạn hoặc liên tục, dưới là sơ đồ hệ thống trích ly gián đoạn:

1: thiết bị trích ly

2: thiết bị làm bay dung môi 3: thiết bị ngưng tụ

4: thùng chứa

(4)

1: Cửa cho nguyên liêu vào 2: Ống dẫn dung môi vào 3: Hơi nước trực tiếp vào 4: Giỏ chứa nguyên liệu 5: Cửa tháo bả

6: Ống tháo mitxen Thiết bị truyền nhiệt

Nguyên liệu được cho vào giỏ chứa lắp một khung quay ở bên thiết bị Dung môi nằm cố định phần dưới của thiết bị, nhờ khung quay nên giỏ chứa nguyên liệu được nhúng liên tục vào dung môi, nguyên liệu đã hết tinh dầu, mitxen được tháo ở cửa 6, sau đó cho nước vào vỏ nhiệt của thiết bị theo ống để tách dung môi từ bả trích ly

A THIẾT BỊ CÔ ĐẶC

Khái niệm :Cô đặc là làm bốc nước của sản phẩm bằng cách đun sôi Quá trình cô đặc được sử dụng nhiều công nghiệp đồ hộp để sản xuất cà chua cô đặc, mứt, nước quả cô đặc, loại soup khô, sữa đặc

Mục đích:

(5)

Tăng nồng độ chất khô sản phẩm, làm tăng độ sinh lượng của thực phẩm

Kéo dài thời gian bảo quản (vì hạn chế vi sinh vật phát triển ít nước, áp suất thẩm thấu cao)

Giảm được khối lượng vận chuyển

Các yếu tố kỷ thuật của trình cô đặc thực phẩm :

Quá trình cô đặc thực phẩm có thông số bản: nhiệt độ sôi, thời gian sản phẩm lưu lại thiết bị (thời gian cô đặc) và cường độ bốc

Nhiệt độ sôi :

Khi tiến hành một trình cô đặc thực phẩm người ta đun nóng khối sản phẩm tới nhiệt độ sôi Nước sản phẩm bốc cho đến nồng độ chất khô đã đến nồng độ yêu cầu thì ngừng trình cô đặc và cho sản phẩm khỏi thiết bị

Nhiệt độ sôi của sản phẩm phụ thuộc áp suất ở bề mặt, nồng độ chất khô và tính chất vật lý, hóa học của sản phẩm

Khi áp suất bề mặt của sản phẩm càng thấp thì nhiệt độ sôi của sản phẩm càng thấp Vì vậy việc tạo độ chân không thiết bị cô đặc sẽ giảm được nhiệt độ sôi của sản phẩm Hay nói cách khác là điều chỉnh nhiệt độ sôi bằng cách thay đổi độ chân không

Bảng 2.3 Quan hệ giữa độ chân không và nhiệt độ sôi của nước

Độ chân không

(mmHg) Nhiệt độ sôi (0C)

0 100

126 95

234 90

326 85

405 80

430 75

526 70

572,5 65

610 60

642 55

667,6 50

(6)

BẢNG 3

(Nguyễn Vân Tiếp và ctv 2000)

Khi nồng độ chất khô sản phẩm càng lớn thì nhiệt độ sôi càng cao Trong trình cô đặc, nồng độ chất khô tăng dần nên nhiệt độ sôi của sản phẩm tăng dần

Bảng 2.4 Quan hệ giữa nồng độ chất khô và nhiệt độ sôi ở 760 mmHg

Nồng độ chất khô (%) Nhiệt độ sôi ở 760 mmHg (0C)

55 102,4

60 103,5

65 104,5

70 105,5

75 107,5

BẢNG 4

(Nguyễn Vân Tiếp và ctv 2000)

- Nhiệt độ sôi thấp thì tính chất của thực phẩm ít bị biến đổi sinh tố ít bị tổn thất, màu sắc ít bị biến đổi, mùi thơm ít bị bay Nhiệt độ sôi thấp còn làm giảm tốc độ ăn mòn và kéo dài thời gian bền của vật liệu làm thiết bị cô đặc

Thời gian cô đặc:

Là thời gian lưu lại của sản phẩm thiết bị cô đặc cho sự bốc nước khỏi nguyên liệu để đạt đến độ khô yêu cầu

Thời gian cô đặc phụ thuộc vào phương pháp làm việc của thiết bị và cường độ bốc của sản phẩm Các thiết bị cho nguyên liệu vào, sản phẩm liên tục và sản phẩm có cường độ bốc lớn thì thời gian lưu lại của sản phẩm thiết bị càng ngắn

Cường độ bộc :

(7)

Giới thiệu thiết bị cô đặc :

Cô đặc có thể dùng loại thiết bị hở hoặc thiết bị cô chân không

+ Thiết bị cô đặc hở (làm việc ở áp suất thường): thường dùng để nấu mứt + Thiết bị cô đặc chân không: thường dùng để cô đặc cà chua, nước quả Thiết bị cô chân không có loại nồi hoặc nhiều nồi, loại nhiều nồi có ưu điểm loại một nồi:

- Tiết kiệm vì dùng được thứ và tổn thất ít

- Chất lượng sản phẩm tốt vì cô đặc liên tục, nhiệt độ sôi thấp, thời gian cô nhanh

(8)

hệ thống đặc cấp tuần hồn

Tên sản phẩm : Cơ đặc tuần hồn ngồi cấp SJN2

Mục đích: Thiết bị này được sử dụng việc cô đặc thuốc đông dược, thuốc tây, glucoza, tinh bột, MXG, sản xuất bơ, và hóa chất, đặc biệt thông dụng cho việc cô đặc vật liệu có tính nhạy nhiệt cao

Chi tiết:

1) Được lắp đặt hệ thống nhiệt tuần hoàn và bơm chân không làm cho vận tốc bay của nước nhanh Quá trình cô đặc có thể đạt tới 1.25

(9)

3) Với viêc trang bị bộ tuần hoàn kép thì khả bay tăng gấp đôi và có khả thu hồi tinh chất khác với bộ tuần hoàn đơn, khả thu hồi có thể đạt 50% tại cùng một thời điểm chất hữu có khả hòa tan có thể được thu hồi

4) Nguồn nhiệt và đỉnh vỏ bọc ngoài của thiết bị bay được thêm vào cấu cánh tay mở hố tro của bộ phân cấp nhiệt có thể được làm sạch Thiết bị rất tiện lợi và an toàn

5) Các phần tiếp xúc với nguyên liệu làm bằng thép inox và đạt tới tiêu chuẩn GMP

6) Các trang thiết bị này có thể tự động hóa trình rút nước , làm giảm bớt khối lượng công việc phải dùng tới chân tay, và có một nữa trình thực là tự động

Thông số kỹ thuật chính:

Ký hiệu SJN2 -500 SJN2-1000 SJN2-1500 SJN2-2000 SJN2 -3000 Năng suất bay hơi(kg/h)

500 1000 1500 2000 3000 Tiêu

hao hơi(kg/h) 380 750 1100 1600 2500 Áp lực

hơi(Mpa) <0.1Mpa Nhiệt

độ(℃) Bộ thứ nhất 800C -900C bộ thứ hai 550C-700C

Áp

(10)

không(Mpa

Kích thước(m)L

*W*H

4.5*1

*3.2 1*3.85.5*1 2*4.36.3*1 3*4.56.6*1 *5.17*1.4 Nước

tuần hoàn làm

mát(T/H ) 10-15 20-30 30-40 40-50 50-60 THIẾT BỊ SẤY:

Nếu sấy thiết bị trục rỗng,nguyên liệu được phết bề mặt trục mà khe hở giữa hai trục là 0,1mm; nhiệt độ trục đốt là 170-1750C còn tại sản phẩm

là 900C,vận tốc quay của trục là 4-5 vòng/ph.

Độ ẩm của sản phẩm là 7-12% Muốn sản phẩm được khô hơn,cần tiếp tục sấy ở thiết bị dạng tủ,với nhiệt độ 60-700C Sản phẩm được được đem nghiền mịn.

Nếu sấy bằng thiết bị sấy phun.không khí nóng với nhiệt độ 140-1500C đươc

thổi vào với tốc độ 120-150m/s làm khô nguyên liệu Không khí khỏi thiết bị sấy có nhiệt độ 70-750C,ra khỏi xiclon còn 30-350C.

Nếu sấy bằng thiết bị sấy màng bọt, pure được trộn với chất ổn định là lòng trắng trứng với tỉ lệ 1%,để ở nhiệt độ lạnh một thời gian rồi đánh thành bọt Phết bọt nguyên liệu lên khay, sấy ở nhiệt độ 70-750C 30-35ph Sau làm

nguội, tán nhỏ sản phẩm sấy được bột

Ngày đăng: 19/05/2021, 22:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w