Kênh Thoại Hà - dấu ấn đột phá của vương triều Nguyễn trên vùng biên địa An Giang

6 1 0
Kênh Thoại Hà - dấu ấn đột phá của vương triều Nguyễn trên vùng biên địa An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết trình bày vài nét về cuộc đời và sự nghiệp của Nguyễn Văn Thoại, quá trình đào kênh Thoại Hà, tầm chiến lược quan trọng của kênh Thoại Hà đối với vùng đất An Giang trong việc góp phần phát triển kinh tế và ổn định xã hội trên vùng đất biên địa An Giang và góp phần vào công cuộc phòng thủ biên giới Tây Nam và khẳng định chủ quyền trên vùng đất mới.

An Giang University Journal of Science – 2017, Vol 16 (4), 106 – 111 KÊNH THOẠI HÀ - DẤU ẤN ĐỘT PHÁ CỦA VƯƠNG TRIỀU NGUYỄN TRÊN VÙNG BIÊN ĐỊA AN GIANG Phạm Văn Thành1 Trường Đại học An Giang Thông tin chung: Ngày nhận bài: 15/07/2016 Ngày nhận kết bình duyệt: 22/09/2016 Ngày chấp nhận đăng: 08/2017 Title: Thoai Ha canal - a great success of the Nguyen Dynasty in the border area of An Giang province Keywords: Thoai Ha canal, Thoai Ngoc Hau, Nguyen Dynasty, An Giang Từ khóa: Kênh Thoại Hà, Thoại Ngọc Hầu, vương triều nhà Nguyễn, An Giang ABSTRACT The Nguyen Dynasty was born in 1802, then took their roles to manage the country during the history of Vietnam; and therefore, protecting the sovereignty and borders of the country was considered an urgent role The Southwest border area has currently been explored together with its changes, so the protection and development towards the area is becoming importantly Regarding the political, military and defense strategies as well as the challenges of the Nguyen Dynasty, Vietnamese people at that time built an irrigation that was considered a great success of the Nguyen - Thoai Ha canal Based on its appearance, Thoai Ha played an important role in both the socioeconomic development and defense of the Nguyen Dynasty TÓM TẮT Năm 1802, nhà Nguyễn đời tiếp quản nước Việt Nam rộng lớn lịch sử nên vấn đề bảo vệ chủ quyền, biên giới đặt vô thiết Biên giới Tây Nam vùng đất khai phá có nhiều biến động nên yêu cầu bảo vệ phát triển trở nên cấp bách Với tầm nhìn chiến lược trị, qn quốc phịng quyền vương triều nhà Nguyễn, trải qua mn trùng khó khăn, trở ngại qn dân Việt Nam lúc tạo cơng trình thủy lợi đánh dấu bước đột phá nhà Nguyễn - kênh Thoại Hà Từ đời, kênh Thoại Hà giữ vai trò chiến lược quan trọng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội lẫn quốc phịng nhà Nguyễn hồn cảnh lịch sử cụ thể ĐẶT VẤN ĐỀ vững quốc phòng an ninh, bảo vệ vùng đất nhằm tạo chắn vững cho vùng Nam Bộ phía sau Năm 1802, sau lên ngôi, Gia Long bắt tay vào thực kế sách quan trọng, với cơng trình trọng tâm mang tính đột phá cho vùng lãnh thổ rộng lớn mở hệ thống kênh đào nối liền liên lạc hai vùng Long Xuyên - Rạch Giá vốn trước bị chia cắt Tầm nhìn chiến lược quan trọng vua, quan vương triều Nguyễn cụ thể hóa Năm 1818, vua Nguyễn lệnh cho Thoại Ngọc Hầu An Giang có vị trí quan trọng, với Kiên Giang có đường biên giới án ngữ phía Tây Nam Tổ quốc tiếp giáp với Campuchia (Chân Lạp) Trong đó, An Giang có đường biên giới dài khoảng 100 km, nơi thường xuyên bất ổn tình hình trị qn với nước láng giềng (Chân Lạp, Xiêm La) lịch sử Do đó, từ sáp nhập vùng đất An Giang tên gọi Tầm Phong Long, chúa Nguyễn sau vương triều Nguyễn sức củng cố 106 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol 16 (4), 106 – 111 nghiệp khai phá vùng đất An Giang miền Tây sông Hậu Trải qua nửa kỷ tận tụy công vụ giao, trở thành bậc đại quan hai triều vua Gia Long, Minh Mạng; lãnh tới chức Thống chế, Bảo hộ (đã có tới lần ơng phái sang Xiêm, lần sang Lào, 11 năm giữ trọng trách bảo hộ Cao Miên với chức vụ Trấn Thủ Vĩnh Thanh) (Ủy Ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2009) Thoại Ngọc Hầu ngày mùng tháng năm 1829 (năm Kỷ Sửu) Châu Đốc, theo thông lệ đem thi hài quê an táng, xây cất lăng tẩm quê nhà Thoại Ngọc Hầu định gắn trọn đời với vùng đất An Giang Vì vậy, ơng chọn núi Sam để vĩnh viễn nằm lại nơi đây, thể lòng sắt son sống chết quê hương thứ ba vùng Tân cương Tổ quốc - Nguyễn Văn Thoại khơi đào kênh Thoại Hà với tầm chiến lược quan trọng nhằm giải tình trạng khó liên lạc vùng Long Xun với Rạch Giá, tạo nên điều kiện thuận lợi cho sách phát triển kinh tế - xã hội, đối ngoại sách phịng thủ vùng biên địa Việt Nam với nước láng giềng Xiêm La, Chân Lạp THOẠI NGỌC HẦU VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO KÊNH THOẠI HÀ 2.1 Vài nét đời nghiệp Nguyễn Văn Thoại Thoại Ngọc Hầu tên húy Nguyễn Văn Thoại, ông sinh ngày 26 tháng 11 năm Tân Tỵ (1761) niên hiệu Cảnh Hưng năm thứ 22 Nguyên quán làng An Hải, tổng An Lưu, huyện Duy Phước, phủ Điện Đàn, tỉnh Quảng Nam (nay vùng Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng) Song thân ông cụ Nguyễn Văn Lượng Nguyễn Thị Tuyết Ông sinh vào thời buổi đất nước loạn lạc, chia cắt, cục diện Trịnh - Nguyễn phân tranh, phong trào nông dân Tây Sơn diễn nên ông gia đình thân thuộc phải chạy vào Nam định cư cù lao Dài (nay thuộc huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long) (Ủy Ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2009) Ông kết hôn với bà Châu Thị Tế, hai cụ Châu Vĩnh Huy Đỗ Thị Toán, người vùng 2.2 Quá trình đào kênh Thoại Hà Công khẩn hoang vùng đất Nam Bộ nói chung vùng đất An Giang nói riêng tiến hành từ kỷ XVII, XVIII xúc tiến cách mạnh mẽ vào thập niên đầu kỷ XIX Tuy khai phá nhanh vào thập niên đầu kỷ XIX địa phận khai hoang giới hạn vùng đất sơng Tiền sơng Hậu, cịn dải đất rộng mênh mông vùng tứ giác Long Xuyên bỏ ngõ Việc lại vùng gặp nhiều khó khăn đường rừng núi trở ngại, bên cạnh việc sản xuất nơng nghiệp khơng có điều kiện phát triển thuận lợi đất nhiễm phèn, nhiễm mặn lại phù sa bồi đắp thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô Nhằm giải thực trạng nhà Nguyễn buộc phải đưa sách có tính đột phá tiến hành đào kênh tạo tuyến nội thủy liên kết vùng Đồng thời, giúp cho việc tháo chua, rửa mặn, cải tạo đất thuận lợi Đây thách thức lớn phương tiện kỹ thuật lao động lúc cịn thơ sơ, lạc hậu chủ yếu leng, xuổng, cuốc, ky lưu dân người Việt khai hoang thời dám định dám vượt qua sức lao động bền bỉ Chính điều kiện mà từ Gia Long lên thời Minh Mạng trị xúc tiến mạnh mẽ cơng việc đào kênh, bước đột phá táo bạo tạo Châu Thị Tế có sách chép Châu Thị Vĩnh Tế sinh vào tháng năm 1766 cù lao Dài, vợ Thoại Ngọc Hầu, người có tầm ảnh hưởng lớn nghiệp ông góp công lớn vào việc xây dựng đất nước Để ghi nhớ công lao bà Châu Thị Vĩnh Tế, Minh Mạng lấy tên bà đặt tên cho núi, sông, làng Châu Thị Tế năm 1826, miếu mộ chân núi Sam, cạnh tuyến quốc lộ 91 đoạn Châu Đốc Tịnh Biên Sau bà phong Nhàn Tĩnh phu nhân Năm 1777, Thoại Ngọc Hầu đến đầu quân với chúa Nguyễn Ánh Ba Giồng (Định Tường) Điều cho thấy rằng, ông khởi nghiệp đường võ nghiệp, trải qua nhiều chức vụ quan trọng ba miền Bắc, Trung, Nam cuối ông định gắn trọn đời cho 107 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol 16 (4), 106 – 111 thuận lợi nhanh chóng Trong vịng tháng, kênh hồn thành với bề rộng 10 trượng (47 m) sâu 18 thước (8 m) Chiều dài 12.410 tầm (28 km) (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập I) chuyển biến sâu sắc cho vùng đất An Giang Kiên Giang (Phạm Văn Thành, 2015) Kết quả, từ năm 1818 – 1844, vua quan, quân lưu dân người Việt, Chân Lạp, Chăm hồn thành cơng trình thuỷ lợi lớn (kênh Thoại Hà, kênh Vĩnh Tế, kênh Vĩnh An) có tầm chiến lược quan trọng việc phòng vệ vùng biên viễn biến đổi kinh tế - xã hội thời điểm sau Cơng việc đào kênh xong, Thoại Ngọc Hầu cho vẽ đồ làm sớ tâu lên triều đình Vua Gia Long khen ngợi xuống cho phép lấy tên ông đặt cho kênh đào Thoại Hà (dân vùng gọi Thụy Hà) Vua lại thấy bên bờ Đơng kênh có trái núi, tục gọi núi Sập, liền cho cải tên Thoại Sơn (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập I) Năm 1817, Thoại Ngọc Hầu lãnh chức trấn thủ Vĩnh Thanh, thấy việc giao thương vùng gặp nhiều khó khăn, chuyện giao thương miền duyên hải Hà Tiên, Rạch Giá, Cà Mau vào Sài Gòn - Gia Định phải vòng đường biển, hiểm nguy bất tiện Việc tạo thủy đạo nối liền trung tâm kinh tế ven sông Hậu với trung tâm kinh tế bên bờ biển phía Tây Hà Tiên, Rạch Giá vơ quan trọng, mang tính lưỡng dụng kinh tế quốc phòng, an ninh (Phạm Văn Thành, 2015) Do đó, từ cuối năm 1817, Thoại Ngọc Hầu dâng biểu tấu trình việc đào kênh vua Gia Long đồng ý xuống cho đào Ý nhà vua việc đặt tên núi, tên sông để ghi nhớ công lao trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu việc khâm mệnh triều đình tổ chức đào kênh Thoại Hà Đáp lại ân sủng vua, Thoại Ngọc Hầu soạn văn khắc vào bia đá, dựng miếu thờ sơn thần núi Sập Đầu bia chạm to hai chữ “Thoại Sơn” Năm Minh Mạng thứ ba (1822) ông long trọng làm lễ dựng bia miếu thờ Sơn Thần bên triền núi Thoại Sơn Bia Thoại Sơn viết: “Mùa thu năm Đinh Sửu (1817), lão thần kính, vua trao ấn phù giữ trấn Vĩnh Thanh, mùa xuân năm Mậu Dần (1818) dâng đốc suất đào kênh Đơng Xun Từ ngày thụ mệnh vua, sớm khuya kính sợ, đốn rậm, bới bùn lầy, đào kinh dài 12.410 tầm, trải qua tháng xong việc, trở thành sông to, luôn ghe thuyền qua lại thuận lợi ” (Nguyễn Văn Hầu, 1999) Bia đá “Thoại Sơn” còn, nét chữ chưa phai mờ Kênh Thoại Hà cịn có tên Ba Lạch, sách Đại Nam Thực Lục ghi Tam Khê, quyền nhà Nguyễn, mà trực tiếp trấn thủ Vĩnh Thanh Thoại Ngọc Hầu huy lưu dân đào năm 1818 (Trịnh Hoài Đức, 2006) Địa điểm đào kênh Thoại Hà (Ba Lạch), rộng tầm, sâu 14 thước, cách trấn lỵ Vĩnh Thanh 214 dặm, cửa sông bờ Tây sông Hậu, nguồn hướng phía Tây dặm rưỡi đến ngã ba hợp với sông Cần Đăng Tây Nam 59 dặm, đến cửa sơng Lạc Dục, từ mà phía Nam 57 dặm rưỡi đến sơng Song Giang (Trịnh Hồi Đức, 2006) Kênh Thoại Hà, cơng trình ghi dấu ấn Thoại Ngọc Hầu công khai phá vùng đất An Giang Nam Bộ Cơng trình với ý nghĩa chiến lược quan trọng nối liền rạch Đông Xuyên (Long Xuyên) với Giá Khê (Rạch Giá) tạo nên kênh có giá trị lớn giao thông, thương mại, nông nghiệp, làm thay đổi mặt dân cư ổn định đời sống xã hội vùng đất từ Long Xuyên đến Rạch Giá, thúc đẩy phát triển cơng phịng thủ biên giới Tây Nam đất nước Công việc chuẩn bị đào kênh Thoại Hà triển khai từ tháng 11 năm Đinh Sửu (1817) đến mùa xuân năm Mậu Dần (1818) bắt đầu khởi công Thoại Ngọc Hầu điều động dân Việt Khmer 1.500 người, nhà nước cấp phát tiền, gạo, kênh đào theo đường lạch cũ, nối rạch Đông Xuyên (Long Xuyên) Vĩnh Trạch kéo dài theo hướng Tây Nam, ngang qua chân núi Sập tiếp giáp sông Kiên Giang đổ biển Tây cửa Rạch Giá, nên việc nạo vét đào cho rộng 108 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol 16 (4), 106 – 111 quan trọng hình thành hai điểm quần cư lớn, Đông Xuyên với mật độ dân cư đông đúc gọi Đông Xuyên Cảnh đạo hai khu vực vùng quanh chân núi Sập (Thoại Sơn) núi Ba Thê (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2006) TẦM CHIẾN LƯỢC QUAN TRỌNG CỦA KÊNH THOẠI HÀ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG 3.1 Góp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội vùng đất biên địa An Giang Kênh Thoại Hà phát huy vai trò lợi ích tích cực việc phát triển kinh tế, ổn định dân cư nơi miền biên địa Tây sông Hậu Từ đó, việc lại, thương hồ, nơng nghiệp thuận lợi nhiều, việc dẫn nước sông Cửu Long vào tháo chua, rửa phèn cho ruộng đồng ngày thêm màu mỡ Đại Nam thống chí chép: “Từ đường sơng thơng, việc biên phịng việc bn bán hưởng mối lợi vô cùng” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2006) Trong thời kỳ khai phá vùng đất Nam Bộ, di dân người Việt chủ yếu sống nghề trồng lúa nước Khi khai thác hết vùng đất thuận lợi nơi có nguồn nước dồi dào, người ta tính đến việc mở đất khu vực khó khăn Trước đào kênh Thoại Hà, dân cư tập trung thành cụm Hà Tiên, Rạch Giá, khu vực quanh đồn Châu Đốc, vùng rộng lớn khu tứ giác chưa khai thác Rải rác có vài sóc người Miên biệt lập sống giồng đất cao Đầu kỷ XIX, quyền phong kiến tổ chức đào kênh Thoại Hà (1818) kênh Vĩnh Tế (1819 - 1824) bước đột phá việc di dân mở đất sản xuất nông nghiệp khu vực Nước từ sông Hậu chảy qua kênh Thoại Hà, Vĩnh Tế Biển Tây Về mùa mưa nước đổ mạnh, lưu lượng nước sông Hậu lớn kênh cịn đóng vai trị điều tiết thủy văn với sơng Hậu, giảm lụt phía hạ nguồn Nhưng lớn việc tháo chua rửa mặn vùng tứ giác Long Xuyên Ở đây, đất hóa, điều kiện thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Thời kỳ khai phá Nam Bộ, người dân lại, giao lưu buôn bán chủ yếu đường thủy Những trung tâm kinh tế hình thành khu vực nằm bờ sơng Nơi phố thị tấp nập buôn bán, bến thuyền Có thực tế bất cập khu vực Nam Bộ giao thông đường thủy theo sông tự nhiên để nối liền trung tâm kinh tế khu vực khó khăn Ghe thuyền phải theo sông rạch quanh co nhiều thời gian có lúc gặp trắc trở với thủy triều, nước cạn khơng lại Để khắc phục khó khăn đó, triều đình nhà Nguyễn xúc tiến thực việc đào kênh tạo nên tuyến nội thủy liên kết trung tâm kinh tế quan trọng vùng Nếu xem đồ ta thấy kênh đào Nam Bộ chảy theo hướng Tây Bắc - Đông Nam Kênh đào theo hướng kết hợp kênh đào với sơng rạch tự nhiên, từ tạo thành tuyến thủy đạo suốt từ Sài Gịn - Chợ Lớn đến tận Rạch Giá - Hà Tiên (Phạm Văn Thành, 2015) Năm 1818, kênh Thoại Hà hoàn thành, sang năm 1819 kênh Vĩnh Tế đào xong đợt một, triều đình lệnh cho Thoại Ngọc Hầu tăng cường việc khai hoang lập làng Dụ nhà vua nói rằng: “Châu Đốc đất xung yếu, nên khéo phủ dụ, mộ dân lập thành làng mạc để hộ ngày tăng, đồng ruộng ngày mở mang” (Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học, 2007, tập II) Sự đời kênh kéo dân theo lạch nước đào tìm đất hoang để khai phá lập làng Các thơn xóm mọc lên đan xen với làng xóm cũ tạo đông đúc trù phú ven đôi bờ Thoại Hà Đến năm 1836, khu vực thành lập làng Thoại Sơn, Phú Hòa, Vĩnh Chánh, Vĩnh Phú, Vĩnh Thuận (Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang, 2009) Sự đời kênh Thoại Hà góp phần Nếu lấy Sài Gịn địa điểm xuất phát, người ta theo kênh Ruột Ngựa sông Chợ Đệm đến Bến Lức bên bờ Vàm Cỏ Đơng, sau vào kênh Bảo Định để đến sông Tiền Nếu Châu Đốc, người ta ngược dịng sơng Tiền, qua sơng Vàm Nao để sang sơng Hậu tiếp tục ngược dịng sơng Hậu để đến Châu Đốc Từ Châu Đốc đến Hà Tiên có kênh Vĩnh Tế Nếu muốn 109 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol 16 (4), 106 – 111 binh cho lực lượng thủy binh nơi Cửu Long Giang Chính điều động lực thúc đẩy đời nhiều đồn bảo ven biên giới với Chân Lạp bên cạnh đồn lập từ thời trước đến Rạch Giá từ Vàm Nao xuôi sông Hậu đến Long Xuyên theo kênh Thoại Hà Điểm lại tuyến thủy đạo này, thấy hầu hết kênh đào Nam Bộ có tham gia nối dịng Có thể nói, để tạo đường giao thông cách hoàn chỉnh người Việt phải thực kỷ, kể từ đào kênh Vũng Gù (Bảo Định) năm 1705, đến đào xong kênh Vĩnh Tế (1824) Vượt lên tất ý tưởng quốc phòng tiền nhân, quyền nhà Nguyễn cho thấy tươi cách phòng bị biên cương với cách làm mà từ trước đến chưa có tiền lệ cho thiết lập đào hệ thống kênh nối liền trung tâm kinh tế - trị quan trọng vùng để phục vụ công phát triển kinh tế xã hội giữ nước Đây xem bước đột phá vô độc đáo, sáng tạo suốt ba đời vua đầu nhà Nguyễn từ Gia Long, Minh Mạng đến Thiệu Trị với ba cơng trình cịn lưu danh hậu thế: kênh Thoại Hà (1818), kênh Vĩnh Tế (1819 1824), kênh Vĩnh An (1843 - 1844) Trong đó, kênh Thoại Hà đánh dấu bước đột phá vương triều Nguyễn vùng biên địa An Giang người có cơng đầu đột phá Thoại Ngọc Hầu - Nguyễn Văn Thoại (Phạm Văn Thành, 2015) Kênh Thoại Hà, đánh dấu công trạng Thoại Ngọc Hầu việc tạo tuyến nội thủy quan trọng nối liền từ sông Hậu biển Tây sở nạo vét đào đắp nối liền hai lạch Tam Khê Đơng Xun Cơng trình thành lao động gian khổ nhân dân Việt Nam Khmer với thiên tài huy Nguyễn Văn Thoại, sau tháng tiến hành đào kênh Con kênh hồn thành khơng mở khả phát triển mà phát huy tiềm lực vùng đất An Giang - Kiên Giang mặt quân kinh tế, thúc đẩy nhanh trình định cư phát triển vùng đất nhân dân Việt Nam vùng đất Nam Bộ buổi đầu khai phá Mặt khác, đời kênh Thoại Hà gợi ý thực hóa ý tưởng vua Nguyễn tạo tiền đề cho đời kênh Vĩnh Tế Kênh Thoại Hà cơng trình mở đầu, giữ vị trí thiết yếu Bên cạnh giá trị kinh tế, khai hoang phục hóa cải tạo vùng đồng rộng lớn dọc hai bên bờ kênh phục vụ phát triển sản xuất nông nghiệp, an dân lập ấp, kênh Thoại Hà thể tầm chiến lược quan trọng mặt quốc phòng Kênh Thoại Hà cho thấy tầm nhìn vượt hẳn thời chúa Nguyễn thơng từ sông Hậu đến biển Tây, từ khu vực Đông Xuyên (Long Xuyên) đến Rạch Giá nơi đạo Kiên Giang thời chúa Nguyễn Do đó, có giặc đồn Rạch Giá thối lui dễ dàng Trấn Giang theo đường thủy thất thủ, mặc khác đưa qn nhanh chóng từ hệ thống phịng thủ Cửu Long Giang sang ứng cứu, khắc phục nhược điểm lớn thời chúa Nguyễn 3.2 Góp phần vào cơng phòng thủ biên giới Tây Nam khẳng định chủ quyền vùng đất Các vua Nguyễn tiếp tục kế thừa chiến lược quốc phòng chúa Nguyễn điều kiện hoàn cảnh với điều chỉnh phù hợp tập trung trọng điểm chủ yếu vùng đất An Giang nơi dễ dàng kiểm soát đất “bảo hộ” Chân Lạp lại vừa dễ bề tiến thủ có giặc cơng Dựa vào địa hình sơng nước mà giữ gìn biên cương vừa phát huy sức mạnh thủy quân nhà Nguyễn lại vừa tạo đặc trưng cách đánh địch phương cách độc đáo cách tổ chức trận quốc phòng Tây Nam vua Nguyễn Mặc khác, vùng Thất Sơn sau thời gian dài khai phá thời chúa Nguyễn lại tiếp tục tạo điều kiện thuận lợi cho việc lại, đóng binh phịng giữ hỗ trợ tích cực mặt Kênh Thoại Hà vừa mang tính chất cơng trình quân lại vừa có tác dụng kinh tế quan trọng làm thay đổi mặt khu vực rộng lớn từ Long Xuyên đến Rạch Giá Con kênh mang đến lưu thông thuận lợi từ sông Cửu Long biển Tây ngược lại, không thương thuyền qua lại dễ dàng mà việc vận hành 110 An Giang University Journal of Science – 2017, Vol 16 (4), 106 – 111 Vĩnh Tế (1819 - 1824), kênh Vĩnh An (1843 1844)./ quân, chuyển lương đường thủy hai khu vực trở nên thuận lợi Từ khu vực từ Rạch Giá đến Cà Mau thật quyền nhà Nguyễn kiểm sốt thơng qua ngõ thủy đạo thơng dịng nội thủy từ Gia Định đến biển Tây Đây kênh có giá trị qn to lớn cơng phòng thủ đất nước buổi đầu khai hoang mở đất TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Đức Hảnh (2009) Lịch sử kênh đào Nam thời nhà Nguyễn từ kỷ XVIII đến kỷ XIX Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Phạm Văn Thành (2015) Hệ thống kênh đào An Giang thời Nguyễn thời kỳ 1802 - 1867 Luận văn Thạc sĩ Lịch sử Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Có thể nói, kênh Thoại Hà cơng trình thủy lợi lớn vùng Nam Bộ lúc nói chung An Giang nói riêng, cho thấy vị trí chiến lược vùng đất An Giang sách quốc phịng nhà Nguyễn, kênh Thoại Hà giữ vai trị tạo bước đột phá quan trọng nhà Nguyễn vùng đất An Giang Những phương cách tiến hành quyền nhà Nguyễn thể đột phá mạnh mẽ chiến lược quốc phòng vùng đất phương Nam Kênh Thoại Hà vừa sở khẳng định chủ quyền biên giới quốc gia chối cải Việt Nam vùng đất Nam Bộ lại vừa sở trực tiếp cho cơng tác phịng thủ biên giới Tây Nam vương triều Nguyễn, để lại lợi ích mn đời cho hậu Phan Khánh (2005) Nam 300 năm làm thuỷ lợi Thành phố Hồ Chí Minh: Nhà xuất Nơng nghiệp Quốc sử qn triều Nguyễn Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập I Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn Viện sử học (2007) Đại Nam thực lục, tập II Hà Nội: Nhà xuất Giáo dục Quốc sử quán triều Nguyễn Viện sử học (2006) Đại Nam thống chí, tập Huế: Nhà xuất Thuận Hóa THAY LỜI KẾT Sơn Nam (2009) Tìm Hiểu Đất Hậu Giang & Lịch Sử Đất An Giang TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất Trẻ Xuất phát từ điều kiện tự nhiên, lịch sử xuất phát từ q trình thực tiễn cơng tác xây dựng bảo vệ vùng đất phía Nam nói chung An Giang nói riêng, vương triều nhà Nguyễn phải kiến tạo nên cơng trình nội thủy độc đáo vùng biên địa An Giang - Kiên Giang Sự hình thành kênh Thoại Hà (1818) tổng hợp nhiều nhân tố, yếu tố điều kiện hoàn cảnh lịch sử khác Trịnh Hồi Đức (2006) Gia Định thành thơng chí Đồng Nai: Nhà xuất Tổng hợp Đồng Nai Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam Ủy ban Nhân dân thành phố Đà Nẵng (2009) Danh nhân Thoại Ngọc Hầu Nguyễn Văn Thoại Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Sự đời kênh Thoại Hà An Giang thời kỳ giải pháp đột phá vương triều nhà Nguyễn để mở đường giao thông, phát triển thương mại, nông nghiệp, thúc đẩy mạnh mẽ trình khai hoang, lập ấp, mở mang lãnh thổ Đồng thời, đời kênh Thoại Hà sở tảng vững giúp vương triều Nguyễn tiếp tục hoạch định kế sách củng cố quyền lực tạo vững niềm tin cho đào kênh mang tầm chiến lược kênh Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2013) Địa chí An Giang Chịu trách nhiệm xuất Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy An Giang 111 ... Thoại Hà (1818), kênh Vĩnh Tế (1819 1824), kênh Vĩnh An (1843 - 1844) Trong đó, kênh Thoại Hà đánh dấu bước đột phá vương triều Nguyễn vùng biên địa An Giang người có cơng đầu đột phá Thoại Ngọc... vùng đất An Giang sách quốc phịng nhà Nguyễn, kênh Thoại Hà giữ vai trò tạo bước đột phá quan trọng nhà Nguyễn vùng đất An Giang Những phương cách tiến hành quyền nhà Nguyễn thể đột phá mạnh... LƯỢC QUAN TRỌNG CỦA KÊNH THOẠI HÀ ĐỐI VỚI VÙNG ĐẤT AN GIANG 3.1 Góp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội vùng đất biên địa An Giang Kênh Thoại Hà phát huy vai trị lợi ích tích cực việc phát triển

Ngày đăng: 19/05/2021, 20:24