1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Một số giải pháp rèn kỹ năng sống cho học sinh lớp 2 ở trường tiểu học nga phượng 1

20 6 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU 1.1 Lí chọn đề tài: "Kỹ sống" khả làm chủ thân người, khả ứng xử phù hợp với người khác với xã hội, khả ứng phó tích cực trước tình sống {Có thể nói kỹ sống nhịp cầu giúp người biến kiến thức thành thái độ, hành vi thói quen tích cực, lành mạnh Người có kỹ sống phù hợp vững vàng trước khó khăn, thử thách; biết ứng ứng xử, giải vấn đề cách tích cực phù hợp; họ thường thành công sống, yêu đời làm chủ sống Ngược lại người thiếu kỹ sống thường bị vấp váp, dễ bị thất bại sống.} (GDKNS môn học Tiểu học - Tài liệu dành cho giáo viên lớp 2.) Nhưng thực trạng nay, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh trường tiểu học hạn chế, chưa có nét chuyển biến rõ rệt, tư tưởng phụ huynh giáo viên trọng vào việc dạy kiến thức văn hóa, việc dạy rèn kĩ sống cho em mang tính hình thức cho có Giáo dục kĩ sống chưa quan tâm mức nên đa phần học sinh cấp học phổ thông học sinh tốt nghiệp trường đại học kĩ sống hạn chế, nhiều em hành xử việc không biết, số học sinh có tính ích kỉ khơng đồn kết với bạn, nhiều em nói tự với thái độ cử chưa lễ phép với người lớn, năm gần vấn đề bạo lực học đường có nguy gia tăng, học sinh vi phạm pháp luật xuất nhiều lứa tuổi, điều nỗi lo phụ huynh, thầy cô xã hội Học sinh tiểu học, em lớp đầu cấp hiếu động, hay bắt chước, dễ bị lôi với diễn biến môi trường xung quanh em nhìn thấy Vì vậy, lứa tuổi này, giáo viên bậc cha mẹ phải quan tâm, gẫn gũi với em, phát biểu lệch lạc, chia sẻ kịp thời vướng mắc em, dạy cho em biết phân biệt đúng, sai, làm theo đúng, ủng hộ đúng, nhắc nhở em hành động theo chuẩn mực đạo đức thói quen đạo đức, phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo em, tăng cường khả làm việc theo nhóm, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho em Giáo dục kĩ sống cho em vấn đề cần phải có phối hợp chặt chẽ giáo viên, phụ huynh tổ chức hoạt động Đội nhà trường, địa phương Giáo dục kĩ sống chương trình giáo dục cần thiết với em học sinh Chính cần thiết ấy, chọn đề tài: “Một số giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1” 1.2 Mục đích nghiên cứu - Giúp học sinh có hành vi thói quen ứng xử có văn hóa, hiểu biết chấp hành pháp luật, … - Giúp học sinh có khả thích ứng với môi trường xung quanh, tự chủ, độc lập, tự tin giải vấn đề - Trang bị cho học sinh kĩ bản: Học để biết, Học để làm, Học để tự khẳng định học để chung sống 1.3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 2A, trường Tiểu học Nga Phượng huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa 1.4 Phương pháp nghiên cứu: * Phương pháp nghiên cứu lí luận: - Đọc tài liệu có liên quan đến rèn kĩ sống cho học sinh lớp * Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: - Quan sát tình hình thực tế việc rèn luyện kĩ sống nhà trường - Dự đồng nghiệp *Phương pháp thực nghiệm: - Vận dụng kinh nghiệm dạy lớp - Rút kinh nghiệm trường Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận Đặc điểm thể chất trẻ Cơ thể trẻ em tảng vật chất trí tuệ tâm hồn Nền tảng có vững trí tuệ tình cảm có khả phát triển tốt Trẻ lực yếu hay ỷ lại, phụ thuộc nhiều vào người thân việc làm tự phục vụ mà lẽ trẻ phải tự làm tự lập dần: rửa chân tay, mặc quần áo Một yếu tố ảnh hưởng đến việc tự lập học sinh hệ thần kinh trẻ Hệ thần kinh trẻ tiểu học thời kì phát triển mạnh Khả kìm hãm hệ thần kinh cịn yếu Trong óc hệ thần kinh em phát triển dần đến hoàn thiện nên em dễ bị kích thích Thầy giáo cha mẹ cần ý đến đặc điểm để giúp trẻ hình thành tính tự chủ, lịng kiên trì, kìm hãm thân trước kích thích hồn cảnh xung quanh Khi trẻ bắt đầu học tiểu học, em phải tiến hành hoạt động học - hoạt động có kỉ cương, nề nếp với yêu cầu nghiêm ngặt Chuyển từ hoạt động chủ đạo vui chơi sang hoạt động chủ đạo học tập; trẻ không tránh khỏi bỡ ngỡ Đặc điểm trình nhận thức trẻ bao gồm trình tri giác, ý, trí nhớ, tưởng tượng, tư Đặc điểm nhân cách trẻ tiểu học gồm: tính cách, nhu cầu nhận thức, tình cảm, phát triển khiếu Sự nhận thức trẻ ảnh hưởng lớn đến phát triển nhân cách, việc hình thành rèn luyện kĩ sống Một đặc điểm quan trọng lứa tuổi tiểu học tính hay bắt chước Tính bắt chước dao “hai lưỡi”, trẻ bắt chước tốt xấu Các dạng hoạt động trẻ em thực quan hệ: trẻ em gia đình, trẻ em - đồ vật, trẻ em - nhà trường, trẻ em - xã hội Trong đó, quan hệ thầy trị mối quan hệ đặc biệt Ở tiểu học, hành vi cử người thầy ảnh hưởng lớn đến học sinh Các em tin tưởng tuyệt đối thầy cô giáo nên chúng thường bắt chước cử tác phong thầy giáo Vì hành vi cử thầy cô phải chuẩn mực Ở trường, em tiếp xúc với bạn bè, với tập thể; hoạt động tập thể ảnh hưởng khơng đến việc hình thành, phát triển nhân cách, rèn luyện kĩ sống cho trẻ - Đặc điểm sinh lý trẻ: Trong trình rèn kĩ sống cho học sinh, người giáo viên cần am hiểu tâm lý trẻ mà phải có kiến thức sinh lý trẻ em Các nhà khoa học nghiên cứu phân loại hoạt động thần kinh trẻ: * Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, hưng phấn tối ưu, nhanh Đặc điểm loại hình thần kinh phản xạ có điều kiện hình thành bền vững; ngơn ngữ trẻ phát triển tốt với khối lượng từ lớn * Loại hình thần kinh mạnh, khơng cần bằng, hưng phấn tăng, kiềm chế Đặc điểm trẻ em thuộc nhóm q trình hưng phấn mạnh, ức chế yếu Các em dễ bị xúc động Cũng hưng phấn mạnh nên chúng nóng nảy hay cáu gắt Trẻ em thuộc nhóm thường hay nói nhanh hét nói * Loại hình thần kinh mạnh, cân bằng, chậm Đặc điểm trẻ em thuộc nhóm chậm chạp Chúng nhanh biết nói hay nói chậm Đây đứa trẻ tích cực kiên trì thực nhiệm vụ khó khăn * Loại hình thần kinh yếu với trình hưng phấn giảm Quá trình hình thành phản xạ có điều kiện trẻ em thuộc nhóm khó khăn Trẻ chóng bị mệt mỏi, khơng chịu tác động kích thích mạnh kéo dài Trên sở hiểu biết tâm sinh lý trẻ, người giáo viên phân loại nhóm học sinh tìm biện pháp phù hợp với đối tượng học sinh 2.2 Thực trạng việc dạy kĩ sống trường Tiểu học Nga Phượng 2.2.1: Công tác đạo, triển khai tổ chức thực hiện: Trong năm gần đây, thực văn đạo cấp, ngành việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Ban giám hiệu trường tiểu học Nga Phương trọng, quan tâm sâu sát việc giáo dục kĩ sống cho học sinh cách tổ chức học chuyên đề lồng ghép kỹ sống vào môn học tổ chức nhiều hoạt động lên lớp, hàng tháng ban giám hiệu nhà trường kiểm tra kế hoạch giáo viên tổng phụ trách đội xây dựng, phận không nhỏ giáo viên chưa nắm vững tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Bởi vì: - Giáo viên chưa nắm hết chất, nội dung, vai trò giáo dục kĩ sống học sinh tiểu học Giáo viên mơ hồ việc giáo dục kĩ sống cho học sinh, hiểu cách đơn giản: dạy kĩ sống liên hệ, tuyên truyền giáo dục lồng ghép học môn học có liên quan - Trong kế hoạch dạy giáo viên có lồng phần nội dung giáo dục kĩ sống, sơ sài, qua loa, chiếu lệ - Mỗi giáo viên có kế hoạch hoạt động lên lớp theo năm, tháng theo chủ đề Hàng tháng có tổ chức cho học sinh hoạt động nhiên giáo viên ngại đầu tư nên kết chưa cao.Việc tổ chức cho học sinh tham gia sân chơi đầu tuần phó mặc cho Đội học sinh tự tìm hiểu 2.2.2.Về phía học sinh: Trong thực tế xã hội gia đình có đến hai con, kinh tế phát triển trước nên em ông bà, bố mẹ cưng chiều, chăm sóc li tí, em cần ơng bà, bố mẹ đáp ứng đầy đủ điều kiện công việc bố mẹ phải làm ăn xa phần nhiều em nhà với ông bà nên thời gian mà bố mẹ gần gũi để chia sẻ vướng mắc sinh hoạt hàng ngày em cịn ít, bố mẹ quan tâm đến việc học văn hóa em mình, mặt giáo dục khác phó mặc cho giáo viên nhà trường Chính vậy, học sinh lớp tơi tự tin kiến thức văn hóa, cịn sinh hoạt hàng ngày nhiều em thiếu nhiều kỹ sống như: Kĩ giao tiếp: khơng có thói quen chào hỏi, tự giới thiệu với người khác, chí có nhiều em cịn khơng dám nói khơng biết nói lời xin lỗi em làm sai, chơi số trò chơi nguy hiểm nhà trường, Một số học sinh gặp thầy cô giáo khác ngồi nhà trường khơng chào hỏi Kĩ hợp tác: Một phận học sinh kĩ nghe nói, đọc, viết, chia sẻ nhóm, nói trược đám đơng hạn chế Kĩ định: Một phận HS cịn có biểu hiện, việc làm khơng lành mạnh với bạn trường: ăn cắp vặt, gán ghép đơi, nói tục, ăn q… Kĩ tự phục vụ: nhiều em chưa biết soạn sách theo thời khóa biểu, cầm chổi quét lớp, nhổ cỏ, dọn vệ sinh lớp học, sân trường, vệ sinh cá nhân, vệ sinh an toàn thực phẩm số em chưa cao… 2.2.3 Kết khảo sát kĩ sống học sinh: Với thực trạng trên, sau tháng theo dõi học sinh, phân nhóm, đánh giá thực kĩ sống lớp 2A chủ nhiệm (tại thời điểm đầu tháng 10 năm 2020 ) sau: Sĩ số 33 Sĩ số 33 Tắm gội, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo Tự giác làm Cần người nhắc SL % SL % Tự giác làm SL % 13 10 39,4 20 60,6 Học nhà 30,3 Cần người nhắc SL % 23 66,7 Ứng xử tình trị chơi tập thể Chưa biết lắng Biết ứng xử hài Không tham gia, nghe, khơng tham hịa, phù tranh giành, cãi gia hợp cọ, xô đẩy SL % SL % SL % 21 63,6 15 45,5 18 54,5 Thực hành thảo luận nhóm Lắng nghe tích cực, hợp tác SL % 12 36,4 Như vậy, qua bảng số liệu việc quan tâm đến công tác giáo dục kĩ sống cho học sinh để đạt mục tiêu giáo dục toàn diện việc làm cần thiết Mà việc hình thành cho học sinh kĩ sống nhiệm vụ gia đình, nhà trường xã hội Đối với học sinh tiểu học, vai trò nhà trường việc giáo dục kĩ sống cho học sinh vơ quan trọng Vì vậy, để nâng cao hiệu giáo dục kĩ sống cho học sinh vai trò người giáo viên chủ nhiệm định Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu, vận dụng “Một số giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1” 2.3 Các giải pháp thực 2.3.1 Làm tốt công tác bồi dưỡng, tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức vai trò giáo dục kĩ sống cho giáo viên, phụ huynh lớp phụ trách Muốn giáo dục kĩ sống cho học sinh có hiệu quả, trước hết thân giáo viên phải hiểu nắm vững vai trò giáo dục kĩ sống với học sinh tiểu học Vì vậy, nhà trường triển khai đợt tập huấn, thân tơi tích cực tham gia học tập, bên cạnh tơi khơng ngừng tự tìm tịi nghiên cứu tài liệu, dự để học hỏi đồng nghiệp giáo dục kĩ sống cho học sinh tự nhận thức giáo dục kĩ sống học sinh tiểu học vô quan trọng Chính tự học, tự bồi dưỡng vậy, thân tự nhận thấy việc giáo dục kĩ sống cho học sinh tự làm mà phải có phối hợp với phụ huynh học sinh lớp phụ trách Vì vậy, tơi tuyên truyền tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống giúp cho bậc phụ huynh nâng cao nhận thức để phối hợp với giáo viên giáo dục em đạt kết tốt Đầu năm học, nghiên cứu tài liệu Rèn kĩ sống cho học sinh Tiểu học, Bộ Giáo dục - Đào tạo triển khai, qua giúp tơi hiểu chương trình học khố thường cho trẻ tiếp xúc từ từ với kiến thức văn hố suốt năm học, cịn thực tế học sinh học tốt có cách tiếp cận cách cân bằng, biết cách phát triển kĩ nhận thức, cảm xúc xã hội Vì thế, học sinh tiếp thu kĩ giao tiếp xã hội hành vi ứng xử nhóm bạn, em nhanh chóng sẵn sàng có khả tập trung vào việc học văn hoá cách tốt - Trong buổi họp phụ huynh đầu năm học lớp, chia sẻ cho phụ huynh hiểu phương pháp rèn cho em học nhà triển khai cách đánh giá học sinh tiểu học theo TT22/2016/ TT-BGDĐT ngày 22 tháng năm 2016 thơng tư có cách đánh giá phẩm chất, lực để phụ huynh kết hợp theo dõi đánh giá em - Trước hội nghị phụ huynh đầu năm, tơi tìm hiểu, sưu tầm tài liệu để trao đổi với phụ huynh số kỹ sống cần rèn luyện cho học sinh Ví dụ: Trao đổi với phụ huynh số kĩ sống em như: + Kĩ tự phục vụ: Giúp biết tự phục vụ thân trang phục quy định nhà trường, biết soạn sách vở, biết vệ sinh cá nhân, làm việc vừa sức + Kĩ giao tiếp: Cần giúp em cách chào hỏi, nói lời cảm ơn, xin lỗi, biết quan tâm giúp đỡ, chia sẻ với người học tập sinh hoạt… + Kĩ tự nhận thức: Đối với học sinh lớp 2, giúp cho em nhận thức việc học tập lớp, nhà nào? Nên chơi trị chơi có lợi, tránh trò chơi nguy hiểm… + Kĩ tìm kiếm hỗ trợ: Giúp học sinh ý thức nhu cầu cần giúp đỡ, xác định địa hỗ trợ tin cậy, cung cấp thông tin đầy đủ, rõ ràng ngắn gọn + Kĩ hợp tác: Giúp học sinh biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm, tơn trọng định chung nhóm… - Hàng ngày lớp, tơi tạo nhóm học tập theo đối tượng để học sinh đánh giá lẫn Giáo viên tập trung đánh giá tiến học sinh, coi trọng động viên khuyến khích học sinh để giúp học sinh tích cực vượt khó học tập, rèn luyện, giúp học sinh phát huy tất khả đảm bảo công bằng, kịp thời khách quan theo Thông tư 22 Học sinh học tập theo nhóm - Bản thân tơi tự nhận thấy, sâu nghiên cứu giáo dục kĩ sống cho học sinh cần phải kiên trì, tâm huyết, dành nhiều thời gian cho cơng việc có kết mong muốn Vì giáo dục kĩ sống đóng vai trị vơ quan trọng việc hình thành phát triển người toàn diện + Nâng cao nhận thức cho phụ huynh để phụ huynh thấy tầm quan trọng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh Chính thay đổi nhận thức mà bậc phụ huynh đồng tình ủng hộ quan tâm đến hướng dẫn tập thói quen cho em + Học sinh chuyển biến rõ rệt nề nếp, vệ sinh cá nhân, ý thức chấp hành, lễ phép chào hỏi, vui chơi an toàn, thân thiện tự tin, tất học sinh lớp chủ nhiệm mạnh dạn tham gia học tập vui chơi… 2.3.2 Rèn kỹ sống thông qua môn học Giáo dục kĩ sống nội dung quan trọng thiết thực chiến lược giáo dục toàn diện giáo dục tiên tiến Vì giáo dục kĩ sống cho học sinh Tiểu học thông qua môn học nội dung thiết yếu mà nhà trường phải quan tâm đến Thông qua nội dung học, cách tổ chức hoạt động dạy học giáo viên hình thành xây dựng cho em kĩ sống như: quan sát, nhận xét, giao tiếp, phân tích, Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh thực thông qua dạy học môn học tổ chức hoạt động giáo dục, khơng phải lồng ghép, tích hợp thêm kinh nghiệm sống vào nội dung môn học hoạt động giáo dục cách tải, mà theo cách tiếp cận Tôi sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực để tạo điều kiện, hội cho học sinh thực hành, trải nghiệm kĩ sống trình học tập Từ lồng ghép cách nhẹ nhàng kinh nghiệm sống vào học đến đối tượng học sinh Trong trình dạy lồng ghép kĩ sống cho học sinh thông qua môn học khơi gợi phát huy tham gia em bên cạnh hướng dẫn giáo viên Tôi tuyệt đối không áp dụng ý kiến hay suy nghĩ chủ quan giáo viên, khơng phê bình hay đánh giá em làm chưa tốt Bởi làm chủ động, tự tin hồ nhập bạn bè lứa tuổi em muốn thể Chuyên gia tâm lí học người Nga Dorothy Holte nói: “Nếu trẻ sống với phê bình, trẻ học cách trích” Do việc phê bình, trích tối kị việc giáo dục nói chung giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp nói riêng a Rèn kĩ sống cho học sinh qua môn Tiếng Việt: Môn Tiếng Việt trường Tiểu học có nhiệm vụ hình thành phát triển học sinh kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua hoạt động dạy học mơn Tiếng Việt góp phần rèn luyện thao tác tư duy, góp phần mở rộng hiểu biết tự nhiên, xã hội người Kĩ sống đặc thù, thể ưu môn Tiếng Việt kĩ giao tiếp, sau kĩ nhận thức, bao gồm nhận thức giới xung quanh, tự nhận thức, định Trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 2, có nhiều học mà tên gọi nói rõ mục tiêu giáo dục kĩ giao tiếp xã hội như: * Phân môn Tập đọc: Tuần 1: Có cơng mài sắt có ngày nên kim Tuần 22: Một trí khơn trăm trí khôn Tuần 30: Ai ngoan thưởng * Phân môn TLV: Tuần 2: Chào hỏi Tự giới thiệu Tuần 4: Cảm ơn, xin lỗi Tuần 11: Chia buồn, an ủi Tuần 19: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu Tuần 33: Đáp lời an ủi Kể chuyện chứng kiến Khả giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Tiếng Việt nội dung mơn học mà cịn thể qua phương pháp giáo viên Để hình thành kiến thức kĩ mà chương trình mơn Tiếng Việt đặt với học sinh Tiểu học, vận dụng nhiều phương pháp dạy phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo học sinh như: thực hành giao tiếp, trò chơi học tập, phương pháp nêu giải vấn đề, phương pháp tổ chức hoạt động nhóm, phương pháp hỏi - đáp Thơng qua hoạt động học tập, học sinh phát huy trải nghiệm, rèn kĩ hợp tác, bày tỏ ý kiến cá nhân, đóng vai Các em có hội rèn luyện, thực hành nhiều kinh nghiệm sống cần thiết Ví dụ 1: Luyện từ câu tuần 16: Từ ngữ vật nuôi Câu kiểu Ai nào? Tôi áp dụng kĩ thuật khăn trải bàn cho học sinh làm tập (Tìm từ trái nghĩa với từ sau: tốt, ngoan, nhanh, trắng, cao, khoẻ) thông qua phiếu học tập sau: Tôi thiết kế phiếu học tập với mục đích thảo luận nhóm, 100% học sinh làm việc cá nhân, khơng có học sinh ngồi chơi Tác dụng thứ hai rèn luyện cho học sinh kĩ trao đổi, thảo luận, thống ý kiến Ví dụ 2: TLV tuần 33: Đáp lời an ủi Kể chuyện chứng kiến Tơi cho học sinh sắm vai để nói lời đáp tình Thơng qua hình thức sắm vai, học sinh phát triển kĩ làm việc theo nhóm, trình bày trước lớp, lắng nghe tích cực… Sau tiết học vậy, thấy em mạnh dạn, tự tin áp dụng vào thực tế nhận lời an ủi, động viên từ ông bà, bố mẹ, thầy cô, bạn bè… b Rèn kĩ sống cho học sinh qua môn Đạo đức: Bản thân nội dung môn Đạo đức chứa đựng nhiều nội dung liên quan đến kĩ sống như: kĩ giao tiếp, ứng xử (với ông, bà, cha, mẹ, anh chị em, bạn bè, thầy cô giáo người xung quanh), kĩ bày tỏ ý kiến thân, kĩ định giải vấn đề phù hợp với lứa tuổi, kĩ giữ gìn vệ sinh cá nhân, kĩ tự phục vụ tự quản lý thời gian, kĩ thu thập xử lý thông tin vấn đề thực tiễn đời sống nhà trường, cộng đồng có liên quan đến chuẩn mực hành vi đạo đức Việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp môn Đạo đức nhằm bước đầu trang bị cho học sinh kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tiểu học, giúp em biết sống ứng xử phù hợp mối quan hệ với người thân gia đình, với thầy giáo, bạn bè người xung quanh; với cộng đồng, quê hương, đất nước với môi trường tự nhiên; giúp em bước đầu biết sống tích cực, chủ động, có mục đích, có kế hoạch, tự trọng, tự tin, có kỉ luật, biết hợp tác, tiết kiệm, gọn gàng, ngăn nắp, vệ sinh, để trở thành người ngoan gia đình, học sinh tích cực nhà trường công dân tốt xã hội Khả hình thành giáo dục kĩ sống cho học sinh môn Đạo đức thể nội dung mơn học mà cịn thể phương pháp dạy học đặc trưng môn học Để chuẩn mực đạo đức, pháp luật xã hội trở thành tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen học sinh, áp dụng phương pháp dạy học mơn Đạo đức theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Tơi tổ chức cho học sinh thực hoạt động học tập phong phú đa dạng như: Kể chuyện theo tranh, quan sát tranh ảnh, phân tích, xử lý tình huống; chơi trị chơi, đóng tiểu phẩm, múa, hát, đọc thơ, vẽ tranh Thơng qua hoạt động tương tác GV - HS, HS - HS tăng cường học sinh tự phát chiếm lĩnh tri thức Các phương pháp kĩ thuật dạy học môn Đạo đức đa dạng, bao gồm nhiều phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực như: học theo nhóm, theo dự án; giải vấn đề, đóng vai, trị chơi, động não, mảnh ghép Và thơng qua việc sử dụng phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, học sinh tạo hội để thực hành, trải nghiệm nhiều kĩ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Tuỳ học, giáo dục kĩ phù hợp cho em Ví dụ 1: Bài 10: Biết nói lời yêu cầu, đề nghị Để giúp học sinh biết cách ứng xử phù hợp muốn sử dụng đồ dùng học tập bạn, quay clip để học sinh bày tỏ ý kiến cách giơ thẻ Clip1: học sinh lấy đồ dùng bạn mà không hỏi mượn Clip 2: học sinh lấy đồ bạn hỏi mượn sau Clip 3: học sinh vừa hỏi vừa lấy đồ để dùng, khơng cần biết bạn có đồng ý khơng Clip 4: học sinh hỏi mượn lịch sự, bạn cho phép lấy để dùng Được quan sát, phân tích kĩ cách xử lí tình huống, học sinh khắc sâu cách ứng xử phù hợp muốn mượn đồ dùng bạn Sau tiết học thấy nhiều học sinh có chuyển biến rõ rệt giao tiếp với bạn bè Các em biết nói lời đề nghị phù hợp với tình (mượn đồ, nhờ bạn giảng bài, nhờ bạn đứng lên để vào chỗ…) Ví dụ 2: Bài 12: Lịch đến nhà người khác Cuối tiết 2, để giúp học sinh củng cố, khắc sâu kiến thức, kĩ học, tơi tổ chức cho em tham gia trị chơi mang tên “Cây lịch” Lớp chia thành đội Các em thảo luận nhóm để gắn hành vi đúng, nên làm vào lịch Đội làm đúng, nhanh gắn lên bảng lớp chữa bài, đội khác gắn bảng góc học tập nhóm “Cây lịch” với hành vi lưu lại góc học tập tuần học để ngày đến lớp học sinh nhìn thấy Những hành vi tự động vào tiềm thức em biến thành hành vi thực em đời sống Điều phụ huynh phản hồi lại với giáo viên thấy em có chuyển biển rõ nét c Rèn kĩ sống cho học sinh qua môn Tự nhiên xã hội: Môn Tự nhiên xã hội lớp mơn học giúp HS có số kiến thức ban đầu người sức khoẻ, số vật, tượng đơn giản tự nhiên - xã hội Chú trọng đến việc hình thành phát triển kĩ học tập như: quan sát, nêu nhận xét, thắc mắc, đặt câu hỏi diễn đạt hiểu biết thân vật, tương đơn giản tự nhiên xã hội Đặc biệt môn học giúp HS xây dựng quy tắc giữ vệ sinh, an tồn cho thân, gia đình cộng đồng; u gia đình, q hương, trường học có thái độ thân thiện với thiên nhiên Cùng với kiến thức người, Tự nhiên- xã hội, việc giáo dục kĩ sống cho học sinh qua môn Tự nhiên xã hội góp phần khơng khắc sâu thêm kiến thức môn học mà cịn hình thành thái độ hành vi tích cực, phù hợp, cần thiết giúp học sinh ứng xử có hiệu tình thực tế sống Ví dụ: Bài Tuần 24: Cây sống đâu? Khi dạy tiết học này, dạy theo phương pháp Bàn tay nặn bột Học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức Hoạt động nhóm phát huy tích cực Các em có giao lưu với bạn nhóm, lớp, phản biện, bổ sung kiến thức cho từ tìm kết luận học 100% học sinh lớp hào hứng tham gia hoạt động tiết học em chủ động nghiên cứu tài liệu, trao đổi để tìm kiến thức Với cách dạy học này, muốn phát triển, bồi dưỡng cho học sinh niềm đam mê nghiên cứu, tìm tịi vật, tượng sống Bằng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua mơn học, tơi giúp em hình thành, xây dựng rèn kĩ sống cần thiết để em tự giải vấn đề học tập sống hàng ngày 2.3.3 Rèn kỹ sống cho học sinh thông qua tổ chức hoạt động Giáo dục lên lớp Đổi phương pháp tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra đánh giá kết hoạt động em Nói cách khác khả tham gia vào hoạt động giáo dục lên lớp học sinh Sự tham gia học sinh tạo điều kiện cho em phát huy tinh thần trách nhiệm việc tổ chức điều khiển hoạt động tập thể Tổ chức hiệu hoạt động giáo dục ngồi lên lớp góp phần củng cố, khắc sâu phát triển kiến thức học sinh học qua mơn văn hố Tạo hội cho học sinh tham gia vào đời sống cộng đồng, vận dụng kiến thức học vào sống thực tiễn Trên sở đó, phát triển vốn tri thức lĩnh vực đời sống xã hội cho học sinh; góp phần phát triển toàn diện nhân cách cho em Tạo hội cho học sinh thực hành, trãi nghiệm tình sống, phát triển học sinh kỹ sống cần thiết, phù hợp với lứa tuổi Hoạt động giáo dục lên lớp tổ chức phong phú tác động tích cực đến nhận thức, tình cảm, niềm tin hành vi học sinh; tạo hội cho em thể hiện, bộc lộ, tự khẳng định thân; giao lưu, học hỏi bạn bè Từ em phát triển kỹ sống, phẩm chất tích cực tinh thần đồng đội, khả hợp tác, tính kỷ luật, tinh thần trách nhiệm, tình cảm nhân ái, cảm thơng, tính quyết, tư phê phán, tư sáng tạo Những nét nhân cách tảng quan trọng cho việc hình thành giá trị cốt lõi người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố Hình thức tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp phải phong phú đa dạng, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi nhu cầu hoạt động học sinh Có thể lựa chọn số nội dung để tổ chức buổi hoạt động giáo dục lên lớp như: giao lưu văn nghệ; giao lưu hát dân ca; chơi trò chơi dân gian; kể chuyện; diễn tiểu phẩm; làm thơ đọc thơ; thi học sinh lịch; thi vẻ đẹp đội viên; thi hùng biện; trang trí góc học tập, thiết kế đồ dùng học tập…Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp có tác dụng rèn kỹ sống cho học sinh bao gồm kỹ sau: Kĩ tự nhận thức; Kĩ xác định giá trị; Kĩ kiểm soát cảm xúc; Kĩ ứng phó với căng thẳng; Kĩ tìm kiếm hỗ trợ; Kĩ thể tự tin; Kĩ giao tiếp; Kĩ lắng nghe tích cực; Kĩ thể cảm thông; Kĩ thương lượng; Kĩ giải mâu thuẫn; Kĩ hợp tác; Kĩ tư phê phán; Kĩ tư sáng tạo; Kĩ định; Kĩ giải vấn đề; Kĩ kiên định; Kĩ đảm nhận trách nhiệm; Kĩ đạt mục tiêu; Kĩ quản lí thời gian; Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin Ví dụ số nội dung 10 hoạt động giáo dục ngồi lên lớp có vai trò rèn kĩ sống cho học sinh: * Các trò chơi dân gian tổ chức riêng biệt lồng ghép buổi hoạt động giáo dục ngồi lên lớp Qua hoạt động trị chơi dân gian, nhà tổ chức đánh giá tác dụng giáo dục trò chơi rèn kỹ sống cho học sinh Nhìn chung trị chơi dân gian thường giáo dục trẻ cụ thể: - Tính trung thực: Khi tổ chức hoạt động mang tính ngày hội thường thi tài lớp nên đòi hỏi em tham gia phải trung thực Các em lứa tuổi thường thích thể chuyện thắng thua quan trọng, nhằm mục đích tự khẳng định cá tính em nên tổ chức hoạt động cần phải ý đến đặc điểm để nhắc nhở em kịp thời - Tính kỷ luật: Mỗi trị chơi có niêm luật riêng, thành viên tham gia chơi phải tuân thủ niêm luật không không tham gia chơi đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi Tiểu học trình bày - Tinh thần đồn kết, tính tập thể: Thơng qua trị chơi, em học kỹ làm việc nhóm, hồ đồng với tập thể, ứng xử trước tình Trong số trị chơi em khơng thể tính đồn kết khơng thể tham gia như: Rồng rắn lên mây, kéo co,… - Tính dân tộc: Các trị chơi dân gian thường bắt nguồn từ đồng dao, thể loại văn vần độc đáo dân tộc Đấy ca có nhịp điệu đơn giản gieo vần cách thoải mái, ngắn dài lặp lặp lại không dứt Qua đó, em vừa học, vừa chơi Đồng dao cấu trúc theo lôgic riêng, khơng có nghĩa cả, tư liên tưởng, trẻ em nhập vào câu hát để dẫn đến kết cục bất ngờ: ngược đời, phi lý, lại chấp nhận hát trẻ em Chính đặc điểm mà trò chơi dân gian giúp em phát triển trí tưởng tượng khả liên tưởng tốt Giờ chơi em chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” 11 Học sinh tham gia trò chơi “Mèo đuổi chuột” * Hoạt động giao lưu văn nghệ rèn cho học sinh kỹ xác định giá trị Giá trị người cho quan trọng, có ý nghĩa thân mình, có tác dụng định hướng cho suy nghĩ, hành động lối sống thân sống Giá trị giá trị vật chất giá trị tinh thần, thuộc lĩnh vực văn hoá, nghệ thuật, đạo đức, kinh tế Kĩ xác định giá trị khả người hiểu rõ giá trị thân Kỹ xác định giá trị có ảnh hưởng lớn đến trình định người Khi tham gia giao lưu văn nghệ em cảm nhận giá trị môn nghệ thuật mà biểu diễn xem Từ em hồ vào lời ca, điệu múa môn nghệ thuật Hoạt động giao lưu văn nghệ rèn cho học sinh kỹ thể tự tin Tự tin có niềm tin vào thân; tự hài lòng với thân; tin trở thành người có ích tích cực, có niềm vào tương lai, cảm thấy có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ Khi em bước sân khấu biểu diễn trước đông người em rèn kỹ tự tin, biểu diễn mạnh dạn hơn, tự nhiên hơn, thục Hoạt động giao lưu văn nghệ rèn cho học sinh kỹ hợp tác Hợp tác chung sức làm việc, giúp đỡ, hỗ trợ lẫn cơng việc, lĩnh vực mục đích chung Kĩ hợp tác khả cá nhân biết chia sẻ trách nhiệm, biết cam kết làm việc có hiệu với thành viên khác nhóm Khi giao lưu văn nghệ rèn kỹ hợp tác cho em, hợp tác với dàn nhạc để hát múa nhạc; hợp tác với bạn diễn để hát đúng, múa nhịp để hỗ trợ, giúp đỡ thành viên nhóm em biết nỗ lực phát huy lực, sở trường thân để hoàn thành tốt nhiệm vụ phân cơng Ngồi ra, hoạt động giao lưu văn nghệ rèn cho học sinh nhiều kỹ khác kỹ tư sáng tạo, kĩ đảm nhận trách nhiệm, kỹ đạt mục tiêu, kĩ quản lí thời gian 12 Học sinh giao lưu văn nghệ ngày 20 - 11 * Minh hoạ buổi hoạt động giáo dục lên lớp tháng 11 năm 2020 Tháng 11 Chủ điểm: Biết ơn thầy cô Tuần 10: Nội dung: Câu lạc 20-11 I/ Mục đích giáo dục: Giúp em - Nhận thức sâu sắc ý nghĩa ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc - Kính trọng biết ơn thầy, giáo - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần phát huy truyền thống “Tôn sư trọng đạo” dân tộc - Rèn kỹ tự nhận thức, kỹ trình bày trước tập thể, kỹ xác định giá trị, kỹ thể tự tin, kĩ giao tiếp, kĩ sáng tạo II/ Nội dung hình thức hoạt động Nội dung hoạt động - Tổng kết phong trào thi đua đợt lớp phát động từ đầu năm học (Từ 5/9/2020 đến 20/11/2020) - Các thuyết trình chủ đề 20/11, ngày Nhà giáo Việt Nam - Những sáng tác tự biên, tự diễn học sinh Hình thức hoạt động: Chúc mừng thầy giáo, cô giáo Tuyên dương, phát thưởng cho tập thể, cá nhân có thành tích cao phong trào thi đua Thi hùng biện Thi văn nghệ Thi đố vui chủ đề 20/11 III/ Chuẩn bị hoạt động Phương tiện hoạt động - Các tổng kết phong trào thi đua lớp giáo viên chủ nhiệm tổng kết gửi cho Ban giám hiệu - Lời chúc mừng, hoa tặng thầy cô giáo – Ban huy liên đội phụ trách Một số hát, thơ, tiểu phẩm – lớp tiết mục 13 Các câu hỏi thi đố vui – Ban tổ chức đưa Các thuyết trình, lớp cử học sinh viết trình bày Tổ chức thực * Ban tổ chức: + Chuẩn bị nội dung câu hỏi, tình + Chuẩn bị phông màn, loa đài, nhạc cụ… + Phân công giáo viên Tổng phụ trách Đội phụ trách + Phân cơng ban giám khảo: Phó Hiệu trưởng tổ trưởng tổ chuyên môn + Phân công thư ký: Thư ký hội đồng giáo viên đặc thù * Về phía giáo viên chủ nhiệm: + Thơng báo nội dung, kế hoạch tổ chức hoạt động kỉ niệm Ngày Nhà giáo Việt Nam 20-11 + Gợi ý cho HS nội dung hoạt động, theo dõi điều chỉnh hoạt động cụ thể học sinh cho phù hợp với điều kiện thực tế lớp IV/ Tiến hành hoạt động Khởi động: - Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu chương trình - Chương trình gồm có phần: * Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/11 * Tổng kết đợt thi đua, phát thưởng phong trào thi đua lớp * Sinh hoạt câu lạc 20/11 Chúc mừng thầy cô giáo - Đại diện học sinh đọc lời chúc mừng Ngày Nhà giáo Việt Nam - Đội học sinh danh dự lên tặng hoa cho thầy cô nhân ngày 20-11 Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt nam 20/11 Tổng kết đợt thi đua, phát thưởng phong trào thi đua lớp Câu lạc 20-11 Người dẫn chương trình giới thiệu nội dung câu lạc 20-11.Gồm phần: Thi đố vui, Thi hùng biện, Thi văn nghệ * Thi đố vui - Hình thức thi: Hái hoa kiến thức để bắt thăm trả lời câu hỏi: H: Ngày Nhà giáo Việt Nam thức có từ ngày tháng năm nào? H: Em/bạn hát hát, đọc thơ nói Ngày nhà giáo Việt Nam H: Em/bạn nêu câu ca dao, tục ngữ nói người thầy H: Em/bạn cho biết tên nhà giáo ưu tú thời phong kiến H: Em/ bạn hiểu câu Tiên học lễ, hậu học văn? H: Em/ bạn dự định làm để chúc mừng ngày Nhà giáo Việt Nam? - Qua hoạt động thi đố vui rèn cho học sinh kỹ tự nhận thức, kỹ xác định giá trị, kĩ thể tự tin, Kĩ giao tiếp, Kĩ tư sáng tạo, kĩ định, kĩ đạt mục tiêu * Thi hùng biện: Đề tài: Tri ân thầy cô; Kỷ niệm thầy cô; Mái trường thân yêu, Cảm xúc tháng 11 - Hình thức thi: Mỗi lớp (từ lớp 3-5 em) lên hùng biện theo đề tài cho, thời gian 10 phút 14 - Qua hoạt động thi hùng biện rèn cho học sinh kỹ kĩ thể tự tin, Kĩ giao tiếp, Kĩ tư sáng tạo, kĩ định, kĩ đạt mục tiêu, kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin, kĩ quản lí thời gian + Thi văn nghệ: Chủ đề: hát thầy cô, mái trường, kỷ niệm học trị Hình thức: Mỗi lớp tiết mục hát có múa phù hoạ * Qua hoạt động thi văn nghệ rèn cho học sinh kỹ thể tự tin, Kĩ giao tiếp, Kĩ tư sáng tạo, kĩ đạt mục tiêu, kĩ hợp tác, kĩ xác định giá trị, kĩ kiểm soát cảm xúc 2.3.4 Rèn kỹ sống cho học sinh thông qua hoạt động trải nghiệm Theo nghiên cứu nhà khoa học, người học ghi nhớ tới 70% học tự tay làm Trong năm học 2020 - 2021, theo kế hoạch nhà trường, học sinh toàn trường tham quan Văn miếu Quốc Tử Giám, thành phố hướng nghiệp KIZCITY, làng gốm Bát Tràng Các em tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm như: tập làm đồ gốm, công an, bác sĩ, cách chăm sóc da mặt,… Học sinh thực hành làm công an Học sinh thực hành nặn đồ gốm HS thực hành làm cán ngân hàng HS thực hành chăm sóc da mặt 15 Tơi tham mưu với Ban giám hiệu nhà trường phối kết hợp với ban phụ huynh tổ chức cho học sinh tham gia nhiều hoạt động trải nghiệm có ý nghĩa như: làm bánh dẻo dịp Tết Trung thu, xâu hạt làm móc chìa khóa nhân ngày 20/10, làm bưu thiếp chúc mừng thầy cô nhân ngày 20/11, nặn tò he tặng bà, tặng mẹ nhân ngày 8/3, nặn bánh trôi ngày Tết Hàn thực 3/3 âm lịch Học sinh thực hành làm bưu thiếp Học sinh thực hành làm bánh trôi Thông qua hoạt động trải nghiệm phù hợp với chủ điểm công tác tháng, phù hợp với tâm lí lứa tuổi học sinh tiểu học, học sinh lớp xây dựng, phát triển nhiều kĩ năng: kĩ lao động, kỹ ăn uống hợp vệ sinh, kỹ hợp tác nhóm Trong trình làm sản phẩm, em biết cộng tác với bạn, nhờ trợ giúp bạn bè, giáo để hồn thành cơng việc Các em cảm thấy hạnh phúc tự tay làm sản phẩm để tặng người thân, thầy cô, bạn bè Các em trải nghiệmvà hiểu vất vả người lao động từ có cảm thông, yêu quý, trân trọng họ 2.3.5 Rèn kỹ sống cho học sinh thông qua công tác chủ nhiệm lớp Mỗi thầy giáo, giáo muốn hồn thành nhiệm vụ người giáo viên chủ nhiệm trước hết phải có tình u thương học trị, có độ lượng, bao dung, đồng thời phải hiểu tâm lý lứa tuổi, phải có nhìn tinh tế Cùng đó, giáo viên chủ nhiệm cần am hiểu biết cách tổ chức giáo dục kĩ sống cho học sinh Thầy, cô giáo chủ nhiệm cầu nối quan trọng để kết nối nhà trường, gia đình xã hội Làm chủ nhiệm nghệ thuật, đòi hỏi người giáo viên phải gương sáng cho học sinh noi theo lời ăn, tiếng nói, tác phong làm việc trình độ chun mơn; quan hệ với trò người thân để trò cảm thấy vừa gần gũi, vừa đáng tin cậy; kiên trì giáo dục học sinh theo kiểu mưa dầm thấm đất Trước đây, giáo viên chủ nhiệm chủ yếu định hướng, hướng dẫn hành vi đạo đức cho học sinh Hiện giáo viên chủ nhiệm không làm công tác chuyên môn mà cịn phải có tình cảm để giải tình phát sinh học sinh lớp Vì việc phải đảm bảo nội dung lên lớp vừa tạo hấp dẫn, sáng tạo, mẻ, gây hứng thú học tập cho học sinh, điều thiếu người giáo viên chủ nhiệm phải có tâm huyết với nghề tình yêu thương học sinh 16 Để giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp thông qua công tác chủ nhiệm lớp, thực sau: + Nhắc nhở, uốn nắn học sinh lúc, nơi Tôi sử dụng linh hoạt hình thức: khuyên nhủ, tác động tới bạn bè xung quanh, kể câu chuyện có tính giáo dục + Xây dựng hành vi giao tiếp “Thầy với thầy, trò với trò, thầy với trò”, rèn luyện kĩ ứng xử văn hoá, lên án hành vi bạo lực học đường xã hội + Nâng cao ý thức tự nguyện, tự giác, tự chủ phát huy tính tích cực việc rèn luyện kĩ sống thầy cô giáo học sinh Giáo dục cho học sinh nhận biết lợi ích việc rèn luyện kĩ mặt: cho thân, gia đình, xã hội đất nước, đồng thời biết quan tâm chia sẻ đến người + Đổi cách tổ chức lớp Với chức danh: lớp trưởng, lớp phó, tổ trưởng, tổ phó, nhóm trưởng, thay đổi theo tháng để học sinh biết công việc người lãnh đạo, khó khăn gặp phải cách xử lí cho phù hợp Đồng thời em biết cảm thông với công việc người huy Qua đó, rèn cho em kĩ huy, lãnh đạo cần thiết + Tôi trọng đổi phương pháp việc thực công tác chủ nhiệm lớp, tạo điều kiện để học sinh rèn luyện tự rèn luyện Coi trọng tự rèn luyện học sinh động viên kịp thời Vì tơi thiết kế sổ dặn dò cho em (kết hợp ghi dặn dò việc em cần làm để chuẩn bị cho buổi học sau với ghi nhớ lại thành công mà em đạt ngày) Hằng tuần em tự tổng kết lại việc làm tốt + Rèn kĩ cho học sinh kết hợp với rèn học sinh thực nề nếp hàng ngày Yêu cầu học giờ: buộc học sinh phải có thói quen dậy sớm, có tác phong nhanh nhẹn (rèn kĩ khắc phục khó khăn để đạt mục tiêu); Yêu cầu xếp hàng vào lớp ngắn, không xô đẩy hàng (rèn cho học sinh kĩ kiềm chế thân, kĩ vận động); Yêu cầu học sinh đến lớp phải có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập (rèn học sinh kĩ tự kiểm tra) + Tổ chức hoạt động lao động vừa sức với học sinh: vệ sinh sân trường, lớp học, chăm sóc sân trường Các em rèn số kĩ như: cầm chổi quét, hót rác, tưới qua biết sử dụng có hiệu đồ dùng lao động + Xây dựng nhóm bạn tiến Trong trình hoạt động nhóm, học sinh rèn kĩ hợp tác, chia sẻ, biết đối xử, ứng xử với bạn hài hoà phù hợp + Thường xuyên liên hệ với cha mẹ học sinh, kịp thời nắm bắt thông tin, kết hợp với cha mẹ rèn cho học sinh kĩ ứng xử văn hoá, kĩ đọc, kĩ vết, kỹ học nhà… Hằng tuần, gửi tới phụ huynh mẫu bảng thành tích để kết hợp hỗ trợ rèn cho thói quen tốt Vào buổi học cuối tuần, em nộp lại phiếu cho giáo viên Từ đó, tơi có hình thức khen thưởng (tặng ngơi thành công cho học sinh thực tốt) hay động viên, nhắc nhở học sinh tư 17 vấn kịp thời với phụ huynh học sinh (với học sinh chưa xây dựng thói quen tốt) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Sau năm áp dụng “Một số giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1” Học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt kĩ sống Các em tự giác công việc cá nhân, học tập, ý thức tự quản phát huy tối đa Phong trào lớp Ban thi đua đánh giá cao Đa số phụ huynh có phản hồi tích cực với biện pháp tơi Từ tâm lí vui vẻ học mà em tiến nhiều, kĩ tự học ngày hình thành rõ nét Sau bảng kết thực nghiệm vào thời điểm đầu tháng 4/2021 sau áp dụng sáng kiến: Sĩ số 33 Sĩ số 33 Tắm gội, vệ sinh cá nhân, mặc quần áo Tự giác làm Cần người nhắc SL % SL % Tự giác làm SL % 23 21 66,7 10 30,3 Học nhà 63,6 Cần người nhắc SL % 12 36,4 Ứng xử tình trò chơi tập thể Chưa biết lắng Biết ứng xử hài Khơng tham gia, nghe, khơng tham hịa, phù tranh giành, cãi gia hợp cọ, xô đẩy SL % SL % SL % Thực hành thảo luận nhóm Lắng nghe tích cực, hợp tác SL % 24 72,7 27,3 25 75,6 24,4 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Để em sau trở thành người phát triển toàn diện phù hợp với phát triển đất nước việc giáo dục kĩ sống cho em từ năm đầu cấp học vô quan trọng, cần thiết Thực giáo dục kĩ sống cho học sinh phải cần có phối hợp chặt chẽ giáo viên, bậc phụ huynh người xã hội Trong trình thực áp dụng sáng kiến kinh nghiệm, rút học quí giá để bổ sung kinh nghiệm nhằm thực tốt nhiệm vụ năm học sau: Thực theo văn đạo Ngành, bám sát chủ đề kế hoạch thực phù hợp với đặc điểm tâm lý hoàn cảnh cụ thể học sinh lớp Có bước chủ động công việc, nắm bắt kết qua bước thực cách nhanh để đưa vào việc điều chỉnh kế hoạch lúc, thời 18 điểm Luôn tạo đổi mới, sáng tạo công việc để tăng thu hút từ phía học sinh Phối hợp nhịp nhàng với đoàn thể nhà trường, phụ huynh học sinh Luôn lắng nghe ý kiến khó khăn học sinh Giáo viên phải phát huy vai trò thân, thường xuyên thay đổi hình thức sinh hoạt lớp Tạo điều kiện để em luân phiên điều hành Chẳng hạn, luân phiên làm lớp trưởng, quản ca, tổ trưởng Đồng thời, giáo viên chủ nhiệm cần phối hợp chặt chẽ với đồng chí giáo viên mơn để góp phần nâng cao chất lượng rèn kĩ sống cho học sinh Hàng tháng, tổ chức tốt hoạt động ngồi lên lớp nhiều hình thức như: trò chơi dân gian, văn nghệ, kể chuyện,… cách có hiệu Ngồi cịn tổ chức nhiều sân chơi bổ ích cho em (chơi mà học, học mà chơi) Từ nâng cao việc rèn luyện kĩ sống cho em Mơ hình dễ dàng thực dành cho học sinh tiểu học với hình thức phong phú nêu trên, làm cho em cảm nhận kỹ sống, giá trị sống kỹ chuẩn mực xã hội văn minh Nó xem hành trang cần thiết cho em sống, vốn sống thiếu em, thời kỳ đất nước ta hội nhập với kinh tế giới, tiến hành công nghiệp hóa đại hóa đất nước Trước mắt giúp cho em đổi phương pháp, tích cực học tập, có lực tự học biết tự điều chỉnh hành vi, tự giác chấp hành tốt nội qui nhà trường Cùng với phụ huynh học sinh đoàn kết, phối hợp với để đưa em trở thành học sinh có đủ đức tài qua kết hợp giáo dục tồn diện đức, trí, thể, mỹ, giúp em biết ứng xử có văn hóa, biết cách xử lý tình xảy sống, cách có hiệu thiết thực có hiệu cao phong trào giáo dục tồn diện Tồn khối nói chung, lớp 2A nói riêng tâm thực tiêu chí thi đua xây dựng phong trào, gương tốt việc tốt học tấp tốt năm điều Bác Hồ dạy “Tuổi nhỏ làm việc nhỏ, theo sức Chính mà em thực cách tích cực” theo quy định trường, lớp Hình thành phát triển kỹ ứng xử hợp lý tình sống, sinh hoạt 3.2 Kiến nghị: * Một số điều người lớn cần tránh dạy trẻ kĩ sống: Khơng doạ nạt: lần doạ nạt làm cho trẻ sợ hãi căm giận người lớn Sự đe doạ hồn tồn có hại cho đứa trẻ không giúp cho hành vi em tốt Không hạ thấp em: Cứ lần nói lời hạ thấp khả em phá vỡ suy nghĩ tích cực thân học sinh Khơng nên tạo cho em thói quen kiêu ngạo khơng nên nói lời khơng hay trẻ Khơng nên yêu cầu em phục tùng theo ý người lớn phục tùng cách thái q khơng có thoả thuận bên, khơng tạo điều kiện phát triển tính tự lập em 19 Không nên nhồi nhét lượng kiến thức mức so với khả tiếp nhận não Bản thân cố gắng áp dụng kinh nghiệm, phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao nhiều kỹ sống tốt cho học sinh từ môi trường giáo dục nhà trường, giáo dục xây dựng cho em có lực tốt, lối sống lành mạnh để em tự lập, tự tin sống, đem lại niềm vui, hạnh phúc cho em, gia đình xã hội Trên suy nghĩ thân việc nghiên cứu “Một số giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1” Rất mong nhận giúp đỡ góp ý bổ sung đồng nghiệp ban lãnh đạo cấp để đề tài hoàn thiện Xác nhận thủ trưởng đơn vị Nga sơn, ngày tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN mình, khơng chép người khác Người thực Mai Thị Hường Khương Thị Tới 20 ... sống cho học sinh vai trò người giáo viên chủ nhiệm định Chính tơi mạnh dạn nghiên cứu, vận dụng ? ?Một số giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1? ?? 2. 3 Các giải pháp. .. Sau năm áp dụng ? ?Một số giải pháp rèn kĩ sống cho học sinh lớp trường Tiểu học Nga Phượng 1? ?? Học sinh lớp tơi có chuyển biến rõ rệt kĩ sống Các em tự giác công việc cá nhân, học tập, ý thức tự.. .1. 3 Đối tượng nghiên cứu: - Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến việc rèn kĩ sống cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu thực trạng việc giáo dục kĩ sống cho học sinh lớp 2A, trường Tiểu học Nga

Ngày đăng: 19/05/2021, 19:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w