1. Trang chủ
  2. » Đề thi

BaitapontaptotnghiepTHPT20102011

63 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trong thí nghiệm Young, khoảng cách giữa 7 vân sáng liên tiếp là 21,6mm, nếu độ rộng của vùng có giao thoa trên màn quan sát là 31mm thì số vân sáng quan sát được trên màn là.. Trong thí[r]

(1)

CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG CƠ HỌC

A/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI:

I/ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA VÀ CON LẮC LÒ XO

Dạng – Nhận biết phương trình đao động

1

Kiến thức cần nhớ :

– Phương trình chuẩn : x  Acos(t + φ) ; v –Asin(t + φ) ; a –2Acos(t + φ) – Một số công thức lượng giác : sinα  cos(α – π/2) ; – cosα  cos(α + π) ; cos2α 

1 cos2

 

cosa + cosb  2cos

a b 

cos

a b 

sin2α 

1 cos2

 

– Công thức : 

2 T

 2πf

2

Phương pháp :

a – Xác định A, φ, ………

– Đưa phương trình dạng chuẩn nhờ công thức lượng giác

– so sánh với phương trình chuẩn để suy : A, φ, ………

b – Suy cách kích thích dao động :

– Thay t  vào phương trình

x A cos( t ) v A sin( t )

    

    

 

0 x v  

  Cách kích thích dao động.

3

Phương trình đặc biệt.

– x  a ± Acos(t + φ) với a  const  

    

– x a ± Acos2(t + φ) với a  const   Biên độ : A

2 ; ’  2 ; φ’  2φ. 4

Bài tập :

a Ví dụ :

1. Chọn phương trình biểu thị cho dao động điều hòa :

A x  A(t)cos(t + b)cm B x  Acos(t + φ(t)).cm

C x  Acos(t + φ) + b.(cm) D x  Acos(t + bt)cm

Trong A, , b số.Các lượng A(t), φ(t) thay đổi theo thời gian

HD : So sánh với phương trình chuẩn phương trình dạng đặc biệt ta có x  Acos(t + φ)

+ b.(cm) Chọn C

2. Phương trình dao động vật có dạng : x  Asin(t) Pha ban đầu dao động

?

A B π/2 C π D π

HD : Đưa phương pháp x dạng chuẩn : x  Acos(t  π/2) suy φ  π/2 Chọn

B

3. Phương trình dao động có dạng : x  Acost Gốc thời gian lúc vật :

A có li độ x +A B có li độ x  A

C qua VTCB theo chiều dương D qua VTCB theo chiều âm

HD : Thay t  vào x ta : x +A Chọn : A

b Vận dụng :

1. Trong phương trình sau phương trình khơng biểu thị cho dao động điều hòa ?

A x  5cosπt + 1(cm) B x  3tcos(100πt + π/6)cm

C x  2sin2(2πt + π/6)cm D x  3sin5πt + 3cos5πt (cm).

2. Phương trình dao động vật có dạng : x  Asin2(t + π/4)cm Chọn kết luận ?

A Vật dao động với biên độ A/2 B Vật dao động với biên độ A

C Vật dao động với biên độ 2A D Vật dao động với pha ban đầu π/4

3. Phương trình dao động vật có dạng : x  asin5πt + acos5πt (cm) biên độ dao động vật

A a/2 B a C a D a

Biên độ : A

(2)

4. Phương trình dao động có dạng : x  Acos(t + π/3) Gốc thời gian lúc vật có :

A li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương B li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm 

C li độ x  A/2, chuyển động theo chiều dương D li độ x  A/2, chuyển động theo chiều âm

5 Dưới tác dụng lực có dạng : F  0,8cos(5t  π/2)N Vật có khối lượng m  400g, dao

động điều hòa Biên độ dao động vật :

A 32cm B 20cm C 12cm D 8cm

Dạng – Chu kỳ dao động 

1

Kiến thức cần nhớ :

– Liên quan tới số lần dao động thời gian t : T 

t

N ; f  N

t ;  N t  N t   

– Liên quan tới độ dãn Δl lò xo :T  2π

m k hay

l T g l T g sin              

với : Δl  lcb  l0 (l

0  Chiều dài tự nhiên lò xo)

– Liên quan tới thay đổi khối lượng m :

1 2 m T k m T k            

2 1

2 2 m T k m T k            

2 2

3 3

2 2

4 4

m

m m m T T T T

k m

m m m T T T T

k                       

– Liên quan tới thay đổi khối lượng k :Ghép lò xo: + Nối tiếp

1 1 k k k

 T2 = T12 + T22

+ Song song: k  k1 + k2 

2 2

1

1 1

T T T 2

Bài tập :

a Ví dụ :

1. Con lắc lị xo gồm vật m lò xo k dao động điều hòa, mắc thêm vào vật m vật khác có

khối lượng gấp lần vật m chu kì dao động chúng

a) tăng lên lần b) giảm lần c) tăng lên lần d) giảm lần

HD :Chọn C. Chu kì dao động hai lắc :

'

m m 3m 4m

T ; T 2

k k k

       ' T T  

2 Khi treo vật m vào lị xo k lị xo giãn 2,5cm, kích thích cho m dao động Chu kì dao động tự

do vật :

a) 1s b) 0,5s c) 0,32s d) 0,28s

HD :Chọn C. Tại vị trí cân trọng lực tác dụng vào vật cân với lực đàn hồi xo

0

l m mg k l

k g

    T 2 m l0 0,025 0,32 s 

k g 10

 

        

3 Một lắc lò xo dao động thẳng đứng Vật có khối lượng m=0,2kg Trong 20s lắc thực

được 50 dao động Tính độ cứng lị xo

a) 60(N/m) b) 40(N/m) c) 50(N/m) d) 55(N/m)

HD : Chọn C. Trong 20s lắc thực 50 dao động nên ta phải có : T 

t

N  0,4s

Mặt khác có:

m T k   2 2

4 m .0,2

k 50(N / m)

T 0,

 

   

4 Hai lị xo có chiều dài độ cứng tương ứng k1, k2 Khi mắc vật m vào lị xo k1,

vật m dao động với chu kì T1 0,6s Khi mắc vật m vào lị xo k2, vật m dao động với chu kì T2

 0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lò xo k1 song song với k2 chu kì dao động m

a) 0,48s b) 0,7s c) 1,00s d) 1,4s HD : Chọn A

– Số dao động – Thời gian

lắc lò xo treo thẳng đứng

(3)

Chu kì T1, T2 xác định từ phương trình: 1 2 m T k m T k            2 2 2 m k T m k T             2 2

1 2

1 T T k k m

T T

   

k1, k2 ghép song song, độ cứng hệ ghép xác định từ công thức : k  k1+ k2 Chu kì dao động

con lắc lò xo ghép

     

2 2 2

1 2

2

2 2 2

1 2

T T T T

m m 0,6 0,8

T 2 m 0,48 s

k k k m T T T T 0,6 0,8

        

    

b Vận dụng :

1 Khi gắn vật có khối lượng m1  4kg vào lị xo có khối lượng khơng đáng kể, dao động

với chu kì T1 1s Khi gắn vật khác có khối lượng m2 vào lị xo dao động với khu kì T2

0,5s.Khối lượng m2 bao nhiêu?

a) 0,5kg b) kg c) kg d) kg

2 Một lị xo có độ cứng k mắc với vật nặng m1 có chu kì dao động T1 1,8s Nếu mắc lị xo với

vật nặng m2 chu kì dao động T2  2,4s Tìm chu kì dao động ghép m1 m2 với lị xo nói

trên :

a) 2,5s b) 2,8s c) 3,6s d) 3,0s

3 Hai lị xo có chiều dài độ cứng tương ứng k1, k2 Khi mắc vật m vào lị xo k1,

vật m dao động với chu kì T1 0,6s Khi mắc vật m vào lị xo k2, vật m dao động với chu kì T2

 0,8s Khi mắc vật m vào hệ hai lị xo k1 ghép nối tiếp k2 chu kì dao động m

a) 0,48s b) 1,0s c) 2,8s d) 4,0s

4 Một lò xo có độ cứng k=25(N/m) Một đầu lị xo gắn vào điểm O cố định

Treo vào lò xo hai vật có khối lượng m=100g m=60g Tính độ dãn lò xo vật cân

và tần số góc dao động lắc a) l0 4, cm ;   12,5 rad / s  b) Δl

0 6,4cm ;  12,5(rad/s)

c) l0 6, cm ;   10,5 rad / s  d) l0 6, cm ;   13,5 rad / s 

5 Con lắc lò xo gồm lò xo k vật m, dao động điều hịa với chu kì T1s Muốn tần số dao động

của lắc f’ 0,5Hz khối lượng vật m phải là

a) m’ 2m b) m’ 3m c) m’ 4m d) m’ 5m

6 Lần lượt treo hai vật m1 m2 vào lị xo có độ cứng k  40N/m kích thích chúng dao động

Trong khoảng thời gian định, m1 thực 20 dao động m2 thực 10 dao động

Nếu treo hai vật vào lị xo chu kì dao động hệ /2(s) Khối lượng m1 m2

bằng

a) 0,5kg ; 1kg b) 0,5kg ; 2kg c) 1kg ; 1kg d) 1kg ; 2kg

7. Trong dao động điều hòa lắc lò xo, giảm khối lượng vật nặng 20% số lần

dao động lắc đơn vị thời gian:

A tăng 5/2 lần B tăng lần C giảm /2 lần D giảm lần

Dạng – Xác định trạng thái dao động vật thời điểm t t’  t + Δt

1

Kiến thức cần nhớ :

– Trạng thái dao động vật thời điểm t :

2

x A cos( t ) v Asin( t ) a Acos( t )

                 

  Hệ thức độc lập :A2

x12

+ 2 v 

 Công thức : a  2x 

– Chuyển động nhanh dần v.a > – Chuyển động chậm dần v.a <

2

Phương pháp :

(4)

– Cách : Thay t vào phương trình :

2

x A cos( t ) v Asin( t ) a Acos( t )      

     

    

  x, v, a t.

– Cách : sử dụng công thức : A2

2 x +

2 v

  x1±

2 2 v A 

A2x12+ 2 v

  v1±  A2 x12

*Các bước giải tốn tìm li độ, vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t khoảng thời gian t

– Biết thời điểm t vật có li độ x  x0

– Từ phương trình dao động điều hồ : x = Acos(t + φ) cho x = x0

– Lấy nghiệm : t + φ = với 0  ứng với x giảm (vật chuyển động theo chiều âm

vì v < 0)

t + φ = –  ứng với x tăng (vật chuyển động theo chiều dương)

– Li độ vận tốc dao động sau (trước) thời điểm t giây :

x Acos( t ) v A sin( t )

   

 

    

x Acos( t ) v A sin( t )

   

 

    

3

Bài tập :

a Ví dụ :

1 Một chất điểm chuyển động đoạn thẳng có tọa độ gia tốc liên hệ với biểu thức : a

  25x (cm/s2) Chu kì tần số góc chất điểm :

A 1,256s ; 25 rad/s B 1s ; rad/s C 2s ; rad/s D 1,256s ; rad/s

HD : So sánh với a   2x Ta có 2 25  5rad/s, T  2

  1,256s.

Chọn : D

2. Một vật dao động điều hịa có phương trình : x  2cos(2πt – π/6) (cm, s) Li độ vận tốc vật

lúc t  0,25s :

A 1cm ; ±2 3π.(cm/s) B 1,5cm ; ±π 3(cm/s) C 0,5cm ; ± 3cm/s D 1cm ; ± π cm/s

HD : Từ phương trình x  2cos(2πt – π/6) (cm, s)  v   4πsin(2πt – π/6) cm/s

Thay t  0,25s vào phương trình x v, ta :x  1cm, v  ±2 3(cm/s) Chọn

: A

3. Một vật dao động điều hịa có phương trình : x  5cos(20t – π/2) (cm, s) Vận tốc cực đại gia

tốc cực đại vật : A 10m/s ; 200m/s2.B 10m/s ; 2m/s2 C 100m/s ; 200m/s2 D 1m/s ;

20m/s2.

HD : Áp dụng : vmax A amax 2A Chọn : D

4. Vật dao động điều hịa theo phương trình : x  10cos(4πt +8

)cm Biết li độ vật thời điểm t 4cm Li độ vật thời điểm sau 0,25s :

HD :  Tại thời điểm t :  10cos(4πt + π/8)cm Đặt : (4πt + π/8)  α   10cosα

 Tại thời điểm t + 0,25 : x  10cos[4π(t + 0,25) + π/8]  10cos(4πt + π/8 + π)   10cos(4πt +

π/8)  4cm  Vậy : x   4cm 

b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hòa với phương trình : x  4cos(20πt + π/6) cm Chọn kết :

A lúc t  0, li độ vật 2cm B lúc t  1/20(s), li độ vật 2cm

C lúc t  0, vận tốc vật 80cm/s D lúc t  1/20(s), vận tốc vật  125,6cm/s

2. Một chất điểm dao động với phương trình : x  2cos(10πt  π/6) cm Ở thời điểm t  1/60(s)

vận tốc gia tốc vật có giá trị sau ?

(5)

AA

M1

x

M0

M2

O 

C 0cm/s ; 300 2cm/s2 D 300 2cm/s ; 300π2 2cm/s2

3. Chất điểm dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(10t  3π/2)cm Li độ chất điểm

pha dao động 2π/3 :

A 30cm B 32cm C 3cm D  40cm

4. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s) Lấy π2 10, π  3,14

Vận tốc vật có li độ x  3cm :

A 25,12(cm/s) B ±25,12(cm/s) C ±12,56(cm/s)  D 12,56(cm/s)

5 Một vật dao động điều hịa có phương trình : x  5cos(2πt  π/6) (cm, s) Lấy π2 10, π  3,14

Gia tốc vật có li độ x  3cm :

A 12(m/s2). B 120(cm/s2) C 1,20(cm/s2)  D 12(cm/s2)

6. Vật dao động điều hịa theo phương trình : x  10cos(4πt +8

)cm Biết li độ vật thời điểm t  6cm, li độ vật thời điểm t’  t + 0,125(s) :

A 5cm B 8cm C 8cm D 5cm

7. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  10cos(4πt +8

)cm Biết li độ vật thời điểm t 5cm, li độ vật thời điểm t’  t + 0,3125(s)

A 2,588cm B 2,6cm C 2,588cm D 2,6cm

Dạng – Xác định thời điểm vật qua li độ x0– vận tốc vật đạt giá trị v0 a Ví dụ :

1 Một vật dao động điều hồ với phương trình x 8cos(2t) cm Thời điểm thứ vật qua vị

trí cân : A)

1

4s. B)

2s C)

6s D)

1 3s

HD : Vật qua VTCB: x   2t /2 + k2 t 

4 + k với k  N

Thời điểm thứ ứng với k   t  1/4 (s) Chọn A

2. Một vật dao động điều hịa có phương trình x  8cos10πt Thời điểm vật qua vị trí x  lần

thứ 2009 kể từ thời điểm bắt đầu dao động : A

6025

30 (s). B

6205

30 (s) C 6250

30 (s) D

6,025 30 (s)

HD : Thực theo bước ta có :

Cách :

* k

10 t k2 t k N

3 30

x

1 k

10 t k2 t k N

3 30

 

      

 

    

        

 

 

Vật qua lần thứ 2009 (lẻ) ứng với vị trí M1 : v <  sin > 0, ta chọn nghiệm

với

2009

k 1004

2

 

 t  30+

1004 

6025 30 s

Cách :

 Lúc t  : x0 8cm, v0

 Vật qua x 4 qua M1 M2 Vật quay vòng (1chu kỳ) qua x  lần Qua lần thứ 2009

thì phải quay 1004 vịng từ M0 đến M1

Góc qt

1 6025

1004.2 t (1004 ).0,2 s

3 30

 

        

 . Chọn : A

b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hồ với phương trình x  4cos(4t + π/6) cm Thời điểm thứ vật qua vị

trí x  2cm theo chiều dương

A) 9/8 s B) 11/8 s C) 5/8 s D) 1,5 s

2. Vật dao động điều hòa có phương trình : x 5cosπt (cm,s) Vật qua VTCB lần thứ vào thời

điểm :

(6)

3. Vật dao động điều hịa có phương trình : x  4cos(2πt - π) (cm, s) Vật đến điểm biên dương

B(+4) lần thứ vào thời điểm :

A 4,5s B 2,5s C 2s D 0,5s

3. Một vật dao động điều hòa có phương trình : x  6cos(πt  π/2) (cm, s) Thời gian vật từ VTCB

đến lúc qua điểm có x  3cm lần thứ :

A

61

6 s  B

5s. C 25

6 s. D

37 s.

4 Một vật DĐĐH với phương trình x  4cos(4t + π/6)cm Thời điểm thứ 2009 vật qua vị trí x 

2cm kể từ t  0,

A)

12049

24 s. B)

12061 s

24 C)

12025 s

24 D) Đáp án khác

5 Một vật dao động điều hịa có phương trình x  8cos10πt Thời điểm vật qua vị trí x  lần

thứ 2008 theo chiều âm kể từ thời điểm bắt đầu dao động : A

12043

30 (s). B 10243

30 (s) C

12403

30 (s) D 12430

30 (s)

6. Con lắc lị xo dao động điều hồ mặt phẳng ngang với chu kì T  1,5s, biên độ A  4cm,

pha ban đầu 5π/6 Tính từ lúc t  0, vật có toạ độ x  2 cm lần thứ 2005 vào thời điểm nào:

A 1503s B 1503,25s C 1502,25s D 1503,375s

Dạng – Viết phương trình dao động điều hòa – Xác định đặc trưng DĐĐH

1

Phương pháp :

* Chọn hệ quy chiếu : - Trục Ox ………

- Gốc tọa độ VTCB

- Chiều dương ………

- Gốc thời gian ………

* Phương trình dao động có dạng : x Acos(t + φ) cm

* Phương trình vận tốc : v -Asin(t + φ) cm/s

* Phương trình gia tốc : a -2Acos(t + φ) cm/s2

1 –Tìm

* Đề cho : T, f, k, m, g, l0

- 2πf 

2 T

, với T 

t N

, N – Tổng số dao động thời gian Δt

Nếu lắc lò xo :

Nằm ngang Treo thẳng đứng

 k

m, (k : N/m ; m : kg) 

g l

 , cho

l0  mg

k  g

 . Đề cho x, v, a, A

- 2

v

A  x  a x  max a A  max v A

2 –Tìm A

* Đề cho : cho x ứng với v  A =

2 v

x ( ) 

- Nếu v  (buông nhẹ)  A x

- Nếu v  vmax x   A 

max v

* Đề cho : amax  A 

max a

 * Đề cho : chiều dài quĩ đạo CD  A =

CD .

* Đề cho : lực Fmax kA  A = max F

k * Đề cho : lmax và lmin lò xo A =

max

l l

2

* Đề cho : W Wdmaxhoặc Wtmax A =

2W

k .Với W  Wđmax Wtmax

2

(7)

* Đề cho : lCB,lmax lCB, lmim A = lmax – lCB A = lCB – lmin

3 -Tìm (thường lấy – π < φ ≤ π) : Dựa vào điều kiện ban đầu

* Nếu t  :

- x  x0 , v  v0 

0 x A cos v A sin

         0 x cos A v sin A              φ  ?

- v  v0 ; a  a0 

2

0

a A cos v A sin           

tanφ 

0 v a

 φ  ?

- x00, v v0 (vật qua VTCB)

0 Acos v A sin

         cos v A sin             ? A ?      

- x x0, v 0 (vật qua VTCB)

0 x Acos A sin

         x A cos sin            ? A ?      

* Nếu t  t1 :

1

1

x A cos( t ) v A sin( t )

    

    

  φ  ? hoặc

2

1

1

a A cos( t ) v A sin( t )

     

 

    

  φ  ?

Lưu ý : – Vật theo chiều dương v >  sinφ < 0; theo chiều âm v < 0 sin>

– Trước tính φ cần xđ φ thuộc góc phần tư thứ đường tròn lượng giác

– sinx cos(x –2

) ; – cosx  cos(x + π) ; cosx  sin(x +

 ) – Các trường hợp đặc biệt :

Chọn gốc thời gian t  :

– Lúc vật qua VTCB x0 0, theo chiều dương v0> :Pha ban đầu φ – π/2

– Lúc vật qua VTCB x0 0, theo chiều âm v0< : Pha ban đầu φ  π/2

– Lúc vật qua biên dương x0 A : Pha ban đầu φ 

– Lúc vật qua biên âm x0– A :Pha ban đầu φ  π

– Lúc vật qua vị trí x0 A

2 theo chiều dương v0> 0 : Pha ban đầu φ –

– Lúc vật qua vị trí x0– A

2 theo chiều dương v0> 0 : Pha ban đầu φ –

2

– Lúc vật qua vị trí x0 A

2 theo chiều âm v0< 0 : Pha ban đầu φ 

– Lúc vật qua vị trí x0– A

2 theo chiều âm v0< 0 : Pha ban đầu φ 

2

– Lúc vật qua vị trí x0 A

2 theo chiều dương v0> 0 : Pha ban đầu φ –4

– Lúc vật qua vị trí x0– A

2 theo chiều dương v0> 0 : Pha ban đầu φ –

3

– Lúc vật qua vị trí x0 A

2 theo chiều âm v0< 0 : Pha ban đầu φ 

4

– Lúc vật qua vị trí x0– A

2 theo chiều âm v0< 0 : Pha ban đầu φ 

3

– Lúc vật qua vị trí x0 A

2 theo chiều dương v0> 0 : Pha ban đầu φ –

(8)

– Lúc vật qua vị trí x0– A

2 theo chiều dương v0> 0 : Pha ban đầu φ –

5

– Lúc vật qua vị trí x0 A

2 theo chiều âm v0< 0 : Pha ban đầu φ 

6

– Lúc vật qua vị trí x0– A

2 theo chiều âm v0< 0 : Pha ban đầu φ 

5

3

Bài tập :

a Ví dụ :

1. Một vật dao động điều hòa với biên độ A  4cm T  2s Chọn gốc thời gian lúc vật qua

VTCB theo chiều dương quỹ đạo Phương trình dao động vật :

A x  4cos(2πt  π/2)cm B x  4cos(πt  π/2)cm.

C x  4cos(2πt  π/2)cm D x  4cos(πt  π/2)cm

HD :   2πf  π A  4cm  loại B D

 t  : x0 0, v0> :

0 cos

v A sin  

 

   

 

2 sin

 

      

 chọn φ  π/2 Chọn : A

2. Một vật dao động điều hòa đoạn thẳng dài 4cm với f  10Hz Lúc t  vật qua VTCB theo

chiều dương quỹ đạo Phương trình dao động vật :

A x  2cos(20πt  π/2)cm B.x  2cos(20πt  π/2)cm

C x  4cos(20t  π/2)cm D x  4cos(20πt  π/2)cm

HD :   2πf  π A  MN /2  2cm  loại C D

 t  : x0 0, v0> :

0 cos

v A sin  

 

   

 

2 sin

 

      

 chọn φ π/2 Chọn : B

3. Một lò xo đầu cố định, đầu treo vật m Vật dao động theo phương thẳng đứng với tần số

góc

  10π(rad/s) Trong trình dao động độ dài lò xo thay đổi từ 18cm đến 22cm Chọn gố tọa độ

tại VTCB chiều dương hướng xuống, gốc thời gian lúc lị xo có độ dài nhỏ Phương trình dao động vật :

A x  2cos(10πt  π)cm B x  2cos(0,4πt)cm.

C x  4cos(10πt  π)cm D x  4cos(10πt + π)cm

HD :   10π(rad/s) A 

max

l l

2

 2cm  loại B

 t  : x0 2cm, v0 :

2 2cos sin    

    

cos 0 ;

   

  

 chọn φ  π  x  2cos(10πt  π)cm. Chọn

: A

b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hòa với   5rad/s Tại VTCB truyền cho vật vận tốc 1,5 m/s theo

chiều dương Phương trình dao động là:

A x  0,3cos(5t +/2)cm B.x  0,3cos(5t)cm.

C x  0,3cos(5t  /2)cm D x  0,15cos(5t)cm

2. Một vật dao động điều hòa với  10 2rad/s Chon gốc thời gian t 0 lúc vật có ly độ x 

3cm vị trí cân với vận tốc 0,2 2m/s theo chiều dương Lấy g 10m/s2 Phương

trình dao động cầu có dạng

A x  4cos(10 2t +/6)cm B x  4cos(10 2t + 2/3)cm

(9)

3. Một vật dao động với biên độ 6cm Lúc t = 0, lắc qua vị trí có li độ x  2cm theo chiều

dương với gia tốc có độ lớn 2/3cm/s2 Phương trình dao động lắc :

A x = 6cos9t(cm) B x  6cos(t/3  π/4)(cm)

C x  6cos(t/3  π/4)(cm) D x  6cos(t/3  π/3)(cm)

4 Một vật có khối lượng m = 1kg dao động điều hoà với chu kì T 2s Vật qua VTCB với vận tốc

v0 31,4cm/s Khi t  0, vật qua vị trí có li độ x  5cm ngược chiều dương quĩ đạo Lấy 210

Phương trình dao động vật :

A x  10cos(πt +5π/6)cm B x  10cos(πt + π/3)cm

C x  10cos(πt  π/3)cm D x  10cos(πt  5π/6)cm

5 Một lắc lò xo gồm cầu nhỏ có độ cứng k  80N/m Con lắc thực 100 dao động hết

31,4s Chọn gốc thời gian lúc cầu có li độ 2cm chuyển động theo chiều dương

trục tọa độ với vận tốc có độ lớn 40 3cm/s, phương trình dao động cầu :

A x 4cos(20t  π/3)cm B x 6cos(20t + π/6)cm

C x 4cos(20t + π/6)cm D x 6cos(20t  π/3)cm

Dạng – Xác định quãng đường số lần vật qua ly độ x0 từ thời điểm t1 đến t2 1

Kiến thức cần nhớ :

Phương trình dao động có dạng: x  Acos(t + φ) cm

Phương trình vận tốc: v –Asin(t + φ) cm/s

Tính số chu kỳ dao động từ thời điểm t1 đến t2 : N 

2 t t

T

n + m

T với T  2

Trong chu kỳ : + vật quãng đường 4A + Vật qua ly độ lần

* Nếu m  thì: + Quãng đường được: ST n.4A

+ Số lần vật qua x0 MT 2n

* Nếu m  : + Khi t t1 ta tính x1 = Acos(t1+ φ)cm v1 dương hay âm (khơng

tính v1)

+ Khi t  t2 ta tính x2 = Acos(t2+ φ)cm v2 dương hay âm (khơng

tính v2)

Sau vẽ hình vật phần lẽ

m

T chu kỳ dựa vào hình vẽ để tính Slẽ số lần Mlẽ vật

qua x0 tương ứng

Khi đó: + Quãng đường vật là: S ST +Slẽ

+ Số lần vật qua x0 là: MMT+ Mlẽ 2

Phương pháp :

Bước : Xác định :

1 2

1 2

x Acos( t ) x Acos( t )

v Asin( t ) v Asin( t )

       

 

 

         

  (v1 v2 cần xác định dấu)

Bước : Phân tích : t  t2 – t1 nT +t (n N; ≤ t < T)

Quãng đường thời gian nT S1 = 4nA, thời gian t S2

Quãng đường tổng cộng S = S1 + S2 :

* Nếu v1v2 ≥ 

2

2

2

T

t S x x

T 2A t S

2 T

t S 4A x x

     

    

      

 * Nếu v1v2 < 

1 2

1 2

v S 2A x x v S 2A x x

    

 

    

Lưu ý :+ Tính S2 cách định vị trí x1, x2 chiều chuyển động vật trục Ox

+ Trong số trường hợp giải toán cách sử dụng mối liên hệ dao động

điều hòa chuyển động tròn đơn giản

+ Tốc độ trung bình vật từ thời điểm t1 đến t2: tb

2 S v

t t

 với S quãng đường tính

như

3

(10)

a Ví dụ :

Một lắc lị xo dao động điều hịa với phương trình : x  12cos(50t  π/2)cm Quãng đường vật

được

trong khoảng thời gian t  π/12(s), kể từ thời điểm gốc : (t  0)

A 6cm B 90cm C 102cm D 54cm

HD : Cách :

 t  :

0 x v    

  Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương

 thời điểm t  π/12(s) :

x 6cm v    

 Vật qua vị trí có x  6cm theo chiều dương.

 Số chu kì dao động : N 

0 t t T   t T 25 12 

 +

1

12  t  2T + T

12 2T +300

s Với : T 

2   50   25  s

 Vậy thời gian vật dao động 2T Δt π/300(s)

 Quãng đường tổng cộng vật : St SnT+ SΔt Với : S2T 4A.2  4.12.2  96m

1 v v

T t <      

  SΔt x x    6cm

 Vậy : St SnT+ SΔt  96 +  102cm Chọn : C

Cách : Ứng dụng mối liên hệ CĐTĐ DĐĐH  t  :

0 x v    

  Vật bắt đầu dao động từ VTCB theo chiều dương

 Số chu kì dao động : N 

0 t t T   t T 25 12 

  +

1 12  t  2T +

T

12  2T + 300

s Với : T 

2   50   25  s  Góc quay khoảng thời gian t : α t (2T +

T

12)  2π.2 +

 Vậy vật quay vịng + góc π/6  qng đường vật tương ứng la : St 4A.2 + A/2

 102cm

b Vận dụng :

1. Một lắc lò xo dao động điều hòa với phương trình : x  6cos(20t  π/3)cm Quãng đường vật

đi khoảng thời gian t  13π/60(s), kể từ bắt đầu dao động :

A 6cm B 90cm C 102cm D 54cm

2. Một lắc lò xo dao động điều hịa với biên độ 6cm chu kì 1s Tại t = 0, vật qua VTCB

theo chiều âm trục toạ độ Tổng quãng đường vật khoảng thời gian 2,375s kể từ thời điểm chọn làm gốc :

A 56,53cm B 50cm C 55,77cm D 42cm

3 Một vật dao động với phương trình x  2cos(5πt  3π/4)cm Quãng đường vật từ thời điểm t1

 1/10(s) đến t2 = 6s :A 84,4cm B 333,8cm C 331,4cm D

337,5cm

Dạng – Xác định thời gian ngắn vật qua ly độ x1 đến x2

1

 Kiến thức cần nhớ : (Ta dùng mối liên hệ DĐĐH CĐTĐ để tính)

Khi vật dao động điều hồ từ x1 đến x2 tương ứng với vật chuyển động tròn từ M đến N(chú ý

x1 x2 hình chiếu vng góc M N lên trục OX

Thời gian ngắn vật dao động từ x1 đến x2 thời gian vật chuyển động tròn từ M đến N

O

B

B x0 x x

O

B

B x0 x x

6

(11)

tMN Δt           MON

360 T với

1 2 x cos A x cos A          

 (0  1, )

2

Phương pháp :

* Bước : Vẽ đường trịn có bán kính R  A (biên độ) trục Ox nằm ngang

*Bước : – Xác định vị trí vật lúc t 0 0 x ? v ?     

– Xác định vị trí vật lúc t (xt biết)

* Bước : Xác định góc quét Δφ MOM '  ?

* Bước : t 



 3600 

T

3

 Một số trường hợp đặc biệt :

+ vật từ: x  ↔ x  ±

A

2 Δt  T

12

+ vật từ: x  ±

A

2 ↔ x  ± A Δt 

T

+ vật từ: x  0↔ x  ±

A

2 x  ±

A

2 ↔ x  ± A Δt 

T 8

+ vật lần liên tiếp qua x  ±

A

2 Δt 

T 4

Vận tốc trung bình vật dao dộng lúc : v 

S t

 , ΔS tính dạng 3.

4

 Bài tập : a  Ví dụ :

1 Vật dao động điều hịa có phương trình : x  Acost Thời gian ngắn kể từ lúc

bắt đầu dao động đến lúc vật có li độ x  A/2 :

A T/6(s) B T/8(s) C T/3(s) D T/4(s)

HD : t  : x0 A, v0 : Trên đường tròn ứng với vị trí M

 t : x  A/2 : Trên đường trịn ứng với vị trí N

 Vật ngược chiều + quay góc Δφ  1200 π

 t 



 3600



T  T/3(s) Chọn : C

2. Vật dao động điều hòa theo phương trình : x  4cos(8πt – π/6)cm

Thời gian ngắn vật từx1 –2 3cmtheo chiều dương đến vị trí

có li độx1 3cm theo chiều dương :

A 1/16(s) B 1/12(s) C 1/10(s) D 1/20(s)

HD : Tiến hành theo bước ta có :

 Vật dao động điều hòa từ x1 đến x2 theo chiều dương tương ứng vật CĐTĐ từ M đến N

 Trong thời gian t vật quay góc Δφ  1200.

 Vậy : t  1/12(s) Chọn : B

b Vận dụng :

1. Một vật dao động điều hịa với chu kì T  2s Thời gian ngắn để vật từ điểm M có li độ x

+A/2 đến điểm biên dương (+A) A 0,25(s) B 1/12(s) C 1/3(s). D 1/6(s)

2. Một lắc lò xo treo thẳng đứng Kích thích cho lắc dao động điều hịa theo phương thẳng

đứng Chu kì biên độ lắc 0,4s 8cm Chọn trục x’x thẳng đứng chiều dương

hướng xuống, gốc tọa độ VTCB, gốc thời gian t  vật qua VTCB theo chiều dương Lấy gia

tốc rơi tự g  10m/s2 π2= 10 thời gian ngắn kể từ t  đến lực đàn hồi lị xo có

độ lớn cực tiểu :

A 7/30s B 1/30s C 3/10s D 4/15s

 x12 O A A1 x 2 x M' M N N'  x O A A

x0

x M N  x12 O A A

x1 x2

(12)

Dạng – Xác định lực tác dụng cực đại cực tiểu tác dụng lên vật điểm treo lò xo - chiều dài lò

xo vật dao động

1

 Kiến thức cần nhớ : a) Lực hồi phục(lực tác dụng lên vật):

Lực hồi phục : F– kx  ma (ln hướn vị trí cân bằng)

Độ lớn: F  k|x|  m2|x|

Lực hồi phục đạt giá trị cực đại Fmax = kA vật qua vị trí biên (x =  A)

Lực hồi phục có giá trị cực tiểu Fmin = vật qua vị trí cân (x = 0)

b) Lực tác dụng lên điểm treo lò xo:

* Lực tác dụng lên điểm treo lò xo lực đàn hồi : F k l x

+ Khi lăc lò xo nằm ngang l 0

+ Khi lắc lò xo treo thẳng đứng l 

mg k 

g

 .

+ Khi lắc nằm mặt phẳng nghiêng góc  :l 

mgsin k

gsin

* Lực cực đại tác dụng lện điểm treo : Fmax k(Δl + A)

* Lực cực tiểu tác dụng lên điểm treo :

+ lắc nằm ngang Fmin =

+ lắc treo thẳng đứng nằm mặt phẳng nghiêng góc 

Fmin k(Δl– A) Nếu : l> A

Fmin0 Nếu : Δl ≤ A

c) Lực đàn hồi vị trí có li độ x(gốc O vị trí cân ):

+ Khi lăc lò xo nằm ngang F= kx

+ Khi lắc lò xo treo thẳng đứng nằm nghiêng góc  : F = k|l + x|

d) Chiều dài lò xo : l0– chiều dài tự nhiên lò xo :

a) lò xo nằm ngang:

Chiều dài cực đại lò xo : lmax = l0 + A

Chiều dài cực tiểu lò xo : lmin = l0  A

b) Khi lắc lò xo treo thẳng đứng nằm nghiêng góc  :

Chiều dài vật vị trí cân : lcb = l0 + l

Chiều dài cực đại lò xo : lmax = l0 + l + A

Chiều dài cực tiểu lò xo : lmin = l0 + l – A

Chiều dài ly độ x : l = l0 + l + x

2

Phương pháp :

* Tính Δl (bằng công thức trên) * So sánh Δl với A

* Tính k  m2 m

2

T

 m4π2f2  F , l

3

 Bài tập : a  Ví dụ :

1. Con lắc lò xo treo vào giá cố định, khối lượng vật nặng m  100g Con lắc dao động điều hồ

theo phương trình x  cos(10 5t)cm Lấy g  10 m/s2 Lực đàn hồi cực đại cực tiểu tác dụng

lên giá treo có giá trị :

A Fmax 1,5 N ; Fmin = 0,5 N B Fmax = 1,5 N; Fmin= N

C Fmax = N ; Fmin = 0,5 N D Fmax= N; Fmin= N

HD :  Fmax k(Δl + A) với

2

A 1cm 0,01m g

l 0,02m k m 50N / m

  

 

  

  

   

  Fmax 50.0,03  1,5N Chọn : A

2 Con lắc lò xo treo thẳng đứng, dao động điều hịa với phương trình x  2cos20t(cm) Chiều dài

tự nhiên lò xo l0 30cm, lấy g  10m/s2 Chiều dài nhỏ lớn lị xo q

trình dao động

(13)

HD :  lmax = l0 + l + A 

2

0

A 2cm 0,02m g

l 0,025m l 0,3m

 

  

  

  

 

  lmax = 0,3 + 0,025 + 0,02  0,345m  34,5cm

 lmin = l0 + l – A  0,3 + 0,025  0,02  0,305m  30,5cm Chọn : C

b Vận dụng :

1. Một lắc lò xo treo thẳng đứng dao động với biên độ 4cm, chu kỳ 0,5s Khối lượng nặng

400g Lấy π2 10, cho g  10m/s2 Giá trị lực đàn hồi cực đại tác dụng vào nặng :

A 6,56N, 1,44N B 6,56N, N C 256N, 65N D 656N, 0N

2. Con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có khối lượng khơng đáng kể Hịn bi vị trí cân

được kéo xuống theo phương thẳng đứng đoạn 3cm thả cho dao động Hịn bi thực

hiện 50 dao động 20s Cho g  π2

10m/s2 Tỉ số độ lớn lực đàn hồi cực đại lực đàn hồi cực

tiểu lò xo dao động là:

A B C D

3 Một vật treo vào lị xo làm dãn 4cm Cho g  π210m/s2 Biết lực đàn hồi cực đại cực

tiểu 10N 6N Chiều dài tự nhiên lò xo 20cm Chiều dài cực tiểu cực đại lị xo q trình dao động :

A 25cm 24cm B 24cm 23cm C 26cm 24cm D 25cm 23cm

4. Một lắc lò xo treo thẳng đứng, đầu cố định, đầu treo vật m 100g Kéo vật

xuống vị trí cân theo phương thẳng đứng buông nhẹ Vật dao động theo phương trình:

x  5cos(4πt +

)cm Chọn gốc thời

gian lúc buông vật, lấy g 10m/s2 Lực dùng để kéo vật trước dao động có độ lớn :

A 1,6N B 6,4N C 0,8N D 3,2N

5 Một chất điểm có khối lượng m  50g dao động điều hoà đoạn thẳng MN  8cm với tần số f

 5Hz Khi t 0 chất điểm qua vị trí cân theo chiều dương Lấy π2 10 Ở thời điểm t 

1/12s, lực gây chuyển động chất điểm có độ lớn :

A 10N B 3N C 1N D.10 3N

Dạng – Xác định lượng dao động điều hoà

1

 Kiến thức cần nhớ :

Phương trình dao động có dạng : x  Acos(t + φ) m

Phương trình vận tốc: v  Asin(t + φ) m/s

a) Thế năng : Wt =

1 2kx2 =

1

2kA2cos2(t + φ)

b) Động năng : Wđ 

1

2mv2 

2m2A2sin2(t + φ) 

2kA2sin2(t + φ) ;

với k  m2

c) Cơ năng : W  Wt + Wđ 

1

2k A2

2m2A2.

+ Wt = W – Wđ

+ Wđ = W – Wt

Khi Wt  Wđ x 

A

2  khoảng thời gian để Wt = Wđ là : Δt  T 4 

+ Thế động vật biến thiên tuần hồn với tần số góc ’2, tần số dao

động f’ =2f chu kì T’ T/2 Chú ý: Khi tính lượng phải đổi khối lượng kg,

vận tốc m/s, ly độ mét

2

Bài tập :

a  Ví dụ :

1 Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ A Tại vị trí động

thế

2. Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ A Tại vị trí động gấp

(14)

3. Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ A Tại vị trí động gấp lần

4 Một lắc lò xo dao động điều hòa với chu kỳ T biên độ A Sau khoảng thời gian

thì động

5 Một lắc lị xo có k = 100N/m, nặng có khối lượng m = 1kg Khi qua vị trí có ly độ 6cm vật có

vận tốc 80cm/s

a) Tính biên độ dao động: A 10cm B 5cm C 4cm D 14cm

b) Tính động vị trí có ly độ x = 5cm : A 0,375J B 1J C 1,25J D 3,75J

6. Treo vật nhỏ có khối lượng m  1kg vào lị xo nhẹ có độ cứng k  400N/m Gọi Ox

trục tọa độ có phương thẳng đứng, gốc tọa độ vị trí cân vật, chiều dương hướng lên

Vật kích thích dao động tự với biên độ 5cm Động Eđ1 Eđ2 vật qua vị trí

có tọa độ x1 = 3cm x2 = - 3cm

A.Eđ1 = 0,18J Eđ2 = - 0,18J B.Eđ1 = 0,18J Eđ2 = 0,18J

C.Eđ1 = 0,32J Eđ2 = 0,32J D.Eđ1 = 0,64J Eđ2 = 0,64J

7 Một lắc lị xo có m = 200g dao động điều hoà theo phương đứng Chiều dài tự nhiên lò xo

lo=30cm Lấy g 10m/s2 Khi lị xo có chiều dài 28cm vận tốc khơng lúc lực đàn hồi

có độ lớn 2N Năng lượng dao động vật : A 1,5J B 0,1J C

0,08J D 0,02J

8 Một vật có khối lượng m 100(g) dao động điều hoà trục Ox với tần số f =2(Hz), lấy

thời điểm t1 vật cóli độ x1 5(cm), sau 1,25(s) vật năng:

A.20(mj) B.15(mj) C.12,8(mj) D.5(mj)

9. Một lắc lò xo dao động điều hoà Nếu tăng độ cứng lò xo lên lần giảm khối lượng hai

lần

năng vật sẽ:

A không đổi B tăng bốn lần C tăng hai lần D giảm hai lần

10. Một lắc lò xo nằm ngang, vị trí cân bằng, cấp cho vật nặng vận tốc có độ lớn 10cm/s

dọc theo trục lị xo, sau 0,4s lắc đạt cực đại lần đầu tiên, lúc vật cách vị trí cân

A 1,25cm B 4cm C 2,5cm D 5cm

11. Một vật dao động điều hoà, sau khoảng thời gian 2,5s động lại

Tần số dao động vật là: A 0,1 Hz B 0,05 Hz C Hz D Hz

12. Một vật dao động điều hồ với phương trình : x  1,25cos(20t + π/2)cm Vận tốc vị trí mà

thế gấp lần động là: A 12,5cm/s B 10m/s C 7,5m/s D 25cm/s

III CON LẮC ĐƠN:

1 Cấu tao: Vật khối lượng m gắn vào dây dài l

2 Điều kiện: Bỏ qua ma sát, lực cản, dây khơng dãn, kích thước nhỏ, vật coi chất điểm

3 Các đại lượng đặc trưng:

3.1 Phương trình dao động:

s = s0cos(ωt + φ) a=a0cos(w jt+ ) Với s =a.; s0 = a0.

v = s’ = -ωs0 sin(ωt + φ) =- w a 0sin(w jt+ )

a = s” = -w2s0 cos(ωt + φ)

2

0cos( t )

w a w j

=-  + =- w2s =- w a2

3.2 Lực kéo (hồi phục): (xét với dao động nhỏ) F = Pt = - mgsinα ≈ - mgα ≈ - mgs/l = -mw2s

3.3 Hệ thức độc lập:

* a =- w2s =- w a2 

* v2 = w2(s02 - s2)

3.4 Cơ năng:

- Ở vị trí biên: W = Wtmax = mgh0 = mg(1- cos )a0

- Ở vị trí cân bằng: W = Wđmax =

2

(15)

- Ở vị trí bất kì:

2

1

W = mv + mg (1- cosα)

2 l

- Vận tốc lắc qua VTCB: v = 2g (1 - cos )0  a0

- Vận tốc lắc qua VT bất kì: v = 2g (cos - cos ) a a0

3.5.Chu kì dao động:

- Tần số góc

g l

w=

- Tần số:

1

2

g f

T w

p p

= = =

- Chu kì :

2

2 l

T

g

p p

w

= =

* Lưu ý: Tại nơi, chu kì dao động lắc đơn thay đổi chiều dài thay đổi:

- Nếu lắc đơn có l1,T1 l2,T2 thì: chu kì lắc

* l = l1+ l2 :

2 2

1 T =T +T

* l = l1- l2 (với l1> l2) :

2 2

1 T =T - T

IV/ TỔNG HỢP DAO ĐỘNG ĐIỀU HOÀ

x1 = A1cos(ωt + φ1) x2 = A2cos(ωt + φ2) x = Acos(ωt + φ)

-Biên độ DĐ tổng hợp:

2 2

1 2 2cos( 1)

A =A +A + A A j - j

-Pha ban đầu DĐ tổng hợp:

1 2

1 2

sin sin

tan

s s

A A

A co A co

j j

j

j j

+ =

+

-Nếu hai dao động thành phần cùng pha: Δφ = φ2 – φ1 = 2kπ A = A1 + A2 -Nếu hai dao động thành phần ngược pha: Δφ = φ2 – φ1 = (2k +1)π A= A1- A2 -Nếu hai dao động thành phần vuông pha: Δφ = φ2 – φ1 = (2k +1)2

p

2 2 A= A +A

* Vectơ quay: Biểu diến dao động x = Acos(ωt + φ), độ dài A, hợp với trục x góc φ

V CÁC LOẠI DAO ĐỘNG:

1 Dao động ? chuyển động qua lại quanh vị trí cân (đứng yên)

2 Các loại dao động:

2.1 Dao động tuần hoàn: dao động mà trạng thái CĐ vật lặp lại cũ sau khoảng thời gian (chu kì)

2.2 Dao dộng tự do: là dao động mà chu kỳ phụ thuộc vào đặc tính hệ, khơng phụ thuộc vào yếu tố bên

2.3.Dao động tắt dần: là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian

* Nguyên nhân: Do ma sát  dần lượng,  nhiệt Biên độ giảm dần

* Giải thích: Lực cản mơi trường làm giảm dần biên độ A giảm dần, ma sát lớn dao động tắt dần nhanh

2.4 Dao động trì: Dao động trì cách giữ cho biên độ không đổi mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng Nguyên tắc trì: cung cấp lượng phần lượng tiêu hao ma sát sau chu kì

2.5 Dao động cưỡng bức:

- ĐN: dao động tắt dần tác dụng ngoại lực biến đổi điều hòa (tuần hoàn) F = F0.cos(ωt +

φ)

- Đặc điểm:

o Biên độ: dao động cưỡng có biên độ khơng đổi

o Tần số: tần số góc (tần số) dao động điều hịa tần số góc (tần số) dao động

(16)

o Biên độ: phụ thuộc với biên độ lực cưỡng bức, ma sát độ chênh lệch tần số lực cưỡng tần số riêng hệ dao động

- Hiện tượng cộng hưởng: là tượng Biên độ: dao động cưỡng tăng đến giá trị cực đại tần số lực cưỡng tần số riêng hệ

+ Cộng hưởng xảy khi: f = f0 hay w w= hay T = T0

+ Ứng dụng:

* Trong chế tạo tránh cho tần số riêng tần số dao động ngoại lực * Có lợi: loại đàn

2.6 Dao động điều hịa: DĐ li độ vật hàm sin cosin thời gian

B BÀI TẬP TỔNG HỢP:

1 Nếu độ cứng tăng gấp 2, khối lượng tăng gấp chu kỳ lắc lò xo sẽ:

a, Tăng gấp b, Giảm gấp c, Không thay đổi d, Đáp số khác

2 Khi treo trọng vật P = 1,5 N v lò xo có độ cứng 100 N/m lị xo đàn hồi là:

a/ 0,01125 J b/ 0,225 c/ 0,0075 J d/ 0,2 J

3 Một lắc lò xo khối lượng m = 125g, độ cứng k = 50 N ( lấy  = 3,14 ) chu kỳ lắc là:

a/ 31,4 s b/ 3,14 s c/ 0,314 s d/ s

4 Con lắc lò xo làm 15 dao động 7,5 s Chu kỳ dao động là:

a/ 0,5 s b/ 0,2 s c/ s d/ 1,25 s

5 Con lắc lị xo có tần số 2Hz, khối lượng 100g ( lấy 2 = 10 ) Độ cứng lò xo là:

a, 16 N/m b, 100 N/m c, 160 N/m d, 200 N/m

6 Khi treo vật m vào đầu lò xo, lò xo dãn thêm 10 cm ( lấy g = 10 m/s2 ) Chu kỳ dao động của

vật là: a/ 0,314 s b/ 0.15 s c/ 0,628 s d/ s

7 Một lắc lò xo độ cứng k Nếu mang khối m1 có chu kỳ 3s Nếu mang khối m2 có chu

kỳ 4s Nếu mang đồng thời khối m1 m2 có chu kỳ là:

a, 25 s b, 3,5 s c, s d, s

8 Con lắc lị xo có độ cứng 25 N/m, dao động với quỹ đạo 20 cm Năng lượng toàn phần là:

a/ 1,1 J b/ 0,25 J c/ 0,31 J d/ 0,125 J

9 Con lắc lị xo có độ cứng 100 N/m, dao động với biên độ cm.ở li độ x= cm, động là:

a/ o,65 J b/ 0,05 J c/ 0,001 J d/ 0,006 J

10 Một lắc lò xo dao động với quỹ đạo 10 cm Khi động lần năng, lắc có li độ:

a/  cm b/  2,5 cm c/  cm d/  cm

11 Con lắc lị xo có độ cứng k= 80 N/m Khi cách vị trí cân 2,5 cm, lắc năng:

a/ 10-3 J b/ 25 10-3 J c/ 10-3 J d/ 10-3 J

12 Con lắc lị xo có khối lượng m = 100 g, độ cứng k = 36 N/m Động biến thiên điều hịa với tần số: ( lấy 2 = 10 )

a, Hz b, Hz c, Hz d, 12 Hz

13 Một lắc lò xo dao động với biên độ A = cm, Chu kỳ T = 0,5 s, khối lượng nặng m = 0,4 kg Lực hồi phục cực đại là:

a/ N b/ 5,12 N c/ N d/ 0,512 N

14 Hai lắc lị xo có khối lượng m, độ cứng k1 k2, có chu kỳ tương ứng 0,3s 0,4s

Ghép nối tiếp lò xo lắc gắn vật m Khi chu kỳ lắc là:

a/ 0,7 s b/ 0,35 s c/ 0,5 s d/ s

15 Con lắc lị xo có khối lượng m = 100g, gồm lị xo có độ cứng k1 = N/m độ cứng k2 =

N/m ghép song song với Chu kỳ lắc là:

a/ 3,14 s b/ 0,75 s c/ 0,2 s d/ 0,314 s

16 Con lắc lị xo có độ cứng k khối lượng m , vật dđđh với chu kì T =1s, Muốn tần số dao động lắc f ’ = 0,5 Hz, khối lựợng m’ phải thõa mãn

a.m’ = 2m b m’ = 3m c m’ = 4m d m’= 5m

17 Một vật thực đồng thời hai dđđh phương theo phương trình x1 = - 4sin ( π t) cm

x2 = √3 cos( π t) cm phương trình dao động tổng hợp là:

a x = 8sin ( π t + π

6 ) cm b x = 8cos ( π t +

π

(17)

c x =8 sin ( π t - π6 ) cm d x = cos ( π t - π6 ) cm 18 Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương, tần số, có biên độ

là 7cm 8cm, có độ lệch ph hai dao động Biên độ dao động tổng hợp là:

A. 15cm B. 17,5cm C. 23cm D. 13cm

19 Hai dao động điều hịa phương có phương trình là: x1 = 4cos100t (cm)

x2 = 3cos(100t + ) (cm) Dao động tổng hợp hai dao động có biên độ

A 1cm B. 5cm C. 3,5cm D. 7cm

20 Chuyển động vật tổng hợp hai dao động điều hòa phương Hai dao động

có phương trình x1 4cos(10t 4)

p

= +

(cm)

3 3cos(10 )

4

x = t- p

(cm) Độ lớn vận tốc vật vị trí cân

A 100 cm/s B 50 cm/s C 80 cm/s D 10 cm/s

21 Hai dao động điều hịa phương có phương trình x1 = 4sin(πt – π/3) (cm)và

x2 = 4sin(πt +π/3 )(cm) Dao động tổng hợp hai dao động có pha ban đầu

A π/3 B π/2 C D π/6

22 Hai dao động điều hồ có pha dao động Điều sau nói li độ chúng

a.Luôn dấu b Luôn ln

c.Ln ln trái dấu d Có li độ trái dấu

23 Hai dao động điều hoà ngược pha dao động Điều sau nói li độ chúng

a.Ln ln b Có li độ trái dấu

c.Luôn trái dấu d Luôn dấu

24 Trong trường hợp dao động lắc đơn coi dao động điều hoà:

a.Chiều dài sợi dây ngắn b Biên độ dao động nhỏ

c.Khơng có ma sát d Khối lượng nặng nhỏ

25 Chu kì dao động nhỏ lắc đơn phụ thuộc vào:

a.Khối lượng lắc b Điều kiện kích thích ban đầu cho lắc dao động

c.Biên độ dao động lắc d.Chiều dài dây treo lắc

26 Con lắc đơn gồm vật nặng có khối lượng m treo vào sợi dây nơi có gia tốc trọng

trường g, dao động điều hịa với chu kì T phụ thuộc vào

a g b m c m g d m, g

27 Con lắc đơn dđđh tăng chiều dài cảu lắc lên lần tần số dao động lắc

a tăng lên lần b giảm lần c tăng lên lần d giảm di lần

28 Con lắc đơn(chiều dài khơng đổi)dđđh có chu kì phụ thuộc vào:

a khối lượng nặng b trọng lượng nặng

c tỉ số khối lượng trọng lượng nặng d khối lượng riêng nặng

29 Con lắc đơn dđđh với chu kì 1s nơi có gia tốc trọng trường 9,8m/s2, chiều dài lắc là:

a 24,8m b 24,8cm c 1,56m d 2,54 m

30 Ở nơi mà lắc dđđh ch ukì 2s có độ dài 1m, lắc đơn có chiều dài 3m dđđh với chu kì

a.6s b 4,24s c 3,46s d 1,5s

31 Một lắc đơn có độ dài 1 dao động với chu kì T1 = 0,8s Một lắc khác có độ dài 2

dao động với chu kì T2 = 0,6s Chu kì lắc 1đơn có độ dài 1 + 2

a 0,7s c.0,8s c 1,0s d 1,4s

32 Một lắc đơn có độ dài , khoảng thời gian Dt thực dđđh Người ta

giảm bớt độ dài 16cm, khoảng thời gian Dt trước thực 10

dao động Chiều dài ban đầu lắc là:

a 25m b 25cm c 9m d cm

33 Tại nơi có hai lắc đơn dđđh Trong khoảng thời gian, người ta thấy lắc thứ thực dao động lắc thứ hai thực dao động.tổng chiều dài hai lắc 164 cm Chiều dài lắc là:

a 1 = 100m; 2 = 6,4m b 1 = 64 cm; 2 =

(18)

c 1 = 1,00m; 2 = 64cm d 1 = 6,4 cm; 2 = 100cm

34 Hai lắc đơn chiều dài l1 l2 có chu kỳ tương ứng T1 = 0,6 s, T2 = 0,8 s Con lắc đơn chiều

dài l = l1 + l2 có chu kỳ nơi đó:

a/ s b/ 1,5 s c/ 0,75 s d/ s

35 Hiệu chiều dài dây treo lắc 28 cm Trong thời gian, lắc thứ làm dao động, lắc thứ hai làm dao động Chiều dài dây treo chúng là:

a/ 36 cm ; 64 cm b/ 48 cm ; 76 cm c/ 20 cm ; 48 cm d/ 50 cm ; 78 cm

36 Hiện tượng cộng hưởng xảy với:

a dao động trì b dao động riêng

c dao động tắt dần d dao động cưỡng

37 Phát biểu sau nói cộng hưởng khơng ? a tần số góc lực cưỡng tần số góc dao động riêng b tần số lực cưỡng tần số dao động riêng

c Chu kì lực cưỡng chu kì dao động riêng d Biên độ lực cưỡng biên độ dao động riêng 38 Phát biểu sau không ?

a tần số dao động cưỡng tần số dao động riêng b tần số dao động cưỡng tần số lực cưỡng c Chu kì dao động cưỡng khơng chu kì dao động riêng d Chu kì dao động cưỡng chu kì lực cưỡng

CHỦ ĐỀ 2: SÓNG CƠ HỌC

A KIẾN THỨC CẦN NẮM: I SÓNG CƠ HỌC:

1 Định nghĩa: Sóng lan truyền dao động mơi trường - Sóng khơng truyền chân khơng

- Đặc điểm sóng lan truyền môi trường: phần tử môi trường dao động quanh VTCB, không chuyển dời theo song; có pha DĐ chúng truyền

2 Phân loại sóng:

2.1 Sóng ngang:

- Phương dao động ^ phương truyền

- Truyền chất rắn bề mặt chất lỏng

2.2 Sóng dọc:

- Phương dao động º phương truyền

- Truyền chất rắn chất lỏng, chất khí

3 Các đại lượng đặc trưng cho sóng:

- Chu kì, tần số, biên độ sóng = Chu kì, tần số, biên độ nguồn sóng - Tốc độ truyền sóng: tốc độ truyền pha dao động

- Bước sóng: khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động

cùng pha; quãng đường sóng truyền chu kì λ = v.T = v/f

Lưu ý: Giữa n đỉnh (ngọn) sóng có (n - 1) bước sóng

4 Phương trình sóng:

- Tại nguồn O: u0 = Acosωt

- Tại điểm cách nguồn đoạn x: + Sóng truyền theo chiều dương Ox:

2 Acos

t-M

u x

T

p p

l

ổ ửữ

= ỗỗố ø÷÷

+ Sóng truyền theo chiều âm Ox:

2 Acos t+ M

u x

T

p p

l

ổ ửữ

= ỗỗố ữữứ

- Súng cú tớnh tun hồn theo khơng gian thời gian

5 Năng lượng sóng:

(19)

- Năng lượng sóng điểm tỉ lệ với bình phương biên độ sóng điểm Năng lượng sóng tỉ lệ với quãng đường truyền sóng

6 Độ lệch pha hai điểm M, N cách nguồn O d1, d2:

2

2 dp p d d j

l l

-D = =

II GIAO THOA SÓNG:

1 Định nghĩa: tổng hợp sóng kết hợp (cùng phương, tần số, hiệu số pha không đổi theo thơi gian) khơng gian, có chỗ biên độ sóng tăng cường hay giảm bớt

2 Giao thoa sóng:

- Xét hai nguồn tần số (cùng T), pha

- Phương trình dao động nguồn truyền đến M:

1

d t Acos2π

-Tλ

u = ổỗỗỗố ửữữữứ

v

2

t Acos2

-T

d u = ổỗỗỗố ö÷÷÷

ø

- Biên độ dao động tổng hợp M: AM = 2A

cos

j

D - Số điểm dao động cực đại: d1- d2 = kl <S S1 2Þ k

- Số điểm dao động cực tiểu (đứng yên): d1 d2 2k S S1 k

l

- = + < Þ

Lưu ý:

* Trung điểm O S1S2 điểm dao động cực đại

* Trên S1S2 khoảng cách hai điểm DĐ cực đại liên tiếp hai điểm đứng yên liên tiếp

bằng

l

* Số điểm dao động cực đại OS2 (không kể O):

1 S S n

l

<

* Số điểm dao động cực đại S1S2: N = 2n +

* Số điểm dao động cực tiểu (đứng yên): S1S2: N’ = 2n

2.1 Hai nguồn dđ pha: Dj = 2k p

2.2 Hai nguồn dđ ngược pha: Dj = (2k + 1) p

2.3 Hai nguồn dđ vuông pha: Dj = (2k + 1) p/2

III SĨNG DỪNG:

1 ĐN:

- ĐN: Sóng dừng sóng có nút(điểm ln đứng n) bụng (biên độ dao động cực đại) cố định khơng gian

- Ngun nhân: Sóng dừng kết giao thoa sóng tới sóng phản xạ, sóng tới sóng phản xạ truyền theo phương

- Lưu ý:

+ Đầu cố định đầu dao động nhỏ nút sóng + Dầu tự bụng sóng

+ Hai điểm đối xứng với qua nút sóng ln dao động ngược pha + Hai điểm đối xứng với qua bụng sóng ln dao động pha

+ Các điểm dây dao động với biên độ không đổi, lượng không truyền + Bề rông bụng 4A, A biên độ sóng tới sóng phản xạ

+ Khoảng cách hai nút, hai bụng (bó, múi) liên tiếp

λ 2

2 ĐK để có sóng dừng:

(20)

λ .

2

l=n

n = 1,2,3…(số nguyên lần nửa bước sóng) Số bụng = số múi = số bó sóng = n

Số nút = n -

2.2.Dây có đầu tự do:

l=ml

với m = 1,3,5…

Hay: l (2k 1)4

l

= +

với k = 0,1,2…(số lẻ lần λ/4)

IV/ SÓNG ÂM:

1 ĐN:

- Sóng âm sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn - Không truyền chân không

- Sóng âm truyền đến tai làm màng nhĩ dao động tạo cảm giác âm

2 Phân loại: Tai người nghe âm có tần số từ 16 Hz£ £f 20.000 Hzgọi âm

thanh

- Hạ âm : Tần số nhỏ 16 Hz

- Siêu âm: Tần số lớn 20.000 Hz

- Mức cường độ âm nghe từ 0dB – 130dB

3 Các đặc trưng:

3.1 Đặc trưng vật lí : tần số, cường độ âm, mức cường độ âm, đồ thị dao động âm

- Vận tốc truyền âm; phụ thuộc vào tính đàn hồi, mật độ nhiệt độ môi trường: vrắn > vlỏng > vrắn

- Khi sóng lan truyền âm từ mơi trường sang mơi trường khác vận tốc, bước sóng thay đổi tần số chu kì sóng khơng đổi

- Cường độ âm: lượng mà sóng âm truyền qua đơn vị diện tích đặt vng

góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị W/m2

W P

I

S S

= =

S: diện tích mặt cầu sóng S=4pR2 W: lượng nguồn (J)

P: công suất nguồn (W)

- Mức cường độ âm:

I L = lg

I (đ/v Ben:B) hay 0

I L (dB) = 10lg

I

Hay: I =I01010

L

hoặc

2

1 10lgI

L L L

I

D = - =

- Đồ thị dao động âm (phổ âm): Nhạc cụ phát âm có tần số f (âm hay họa âm thứ nhất) đồng thời phát họa âm: 2f, 3f, 4f, ….( họa âm thứ hai, ba, tư….) Biên độ cá họa âm khác Tổng hợp đồ thị tất họa âm ta đồ thị dao động âm, đồ thị khơng cịn đường sin điều hịa mà đường phức tạp có chu kì

3.2 Đặc trưng sinh lí : độ cao, độ to, âm sắc

- Độ cao: phụ thuộc tần số, Âm có tần số lớn cao (Âm bổng); f nhỏ-âm trầm

- Độ to: Đô to tỉ lệ với mức cường độ âm.Cường độ âm lớn âm to Độ

to không tỉ lệ thuận với cường độ âm

- Âm sắc: Sắc thái âm, Âm sắc liên quan đến đồ thị dao động âm, giúp ta phân

biệt nguồn âm Phụ thuộc tần số biên độ

B BÀI TẬP VẬN DỤNG:

(21)

Câu 2: Một người quan sát phao mặt biển, thấy nhơ cao 10 lần khoảng thời gian 36s đo khoảng cách đỉnh sóng liên tiếp 20m tốc độ truyền sóng mặt biển A 40m/s B 2,5m/s C 2,8m/s D 36m/s

Câu 3: Hai điểm cách nguồn âm khoảng 6,1m 6,35m tần số âm 680HZ , tốc độ truyền

âm khơng khí 340m/s độ lệch pha sóng âm điểm

A /4 B 16 C.4 D.

Câu 4:Sóng âm có tần số 450HZ lan truyền với tốc độ 360m/s khơng khí điểm cách

nhau 1m phương truyền chúng dao động

A pha B vuông pha C ngược pha D.lệch pha /4

Câu 5:Tại điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số f mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S điểm M ,N nằm cách 5cm đường thẳng qua S dao động ngược pha với tốc độ truyền sóng mặt nước

80cm/s tần số nguồn dao động thay đổi từ 48HZ đến 64 HZ tần số dao động nguồn

A 64 HZ B.48HZ C 54HZ D.56 HZ

Câu 6: Tại điểm S mặt nước yên tĩnh có nguồn DĐĐH theo phương thẳng đứng với tần số 50HZ

.khi mặt nước hình thành hệ sóng trịn đồng tâm S điểm M ,N nằm cách 9cm đường thẳng qua S dao động pha với tốc độ truyền sóng mặt nước thay đổi từ 70cm/s đến 80cm/s tốc độ truyền sóng

A 75cm/s B.70cm/s C 80cm/s D.72cm/s

Câu 7: Trong thời gian 12s người quan sát thấy có sóng qua trước mặt vận tốc truyền sóng 2m/s bước sóng

A 4,8m B.4m C.6m D.0,48m

Câu 8:Bước sóng âm truyền từ khơng khí vào nước thay đổi lần Biết vận tốc âm nước 1480m/s khơng khí 340m/s

A.0,23 lần B 4,35 lần C.1,140 lần D.1820 lần

Câu 9:.Một quan sát viên đứng bờ biển thấy sóng mặt biển có khoảng cách sóng liên tiếp 12m bước sóng

A 12m B.1,2m C 3m D 2,4m

Câu 10: Một sóng ngang truyền sợi dây đàn hồi dài với vận tốc sóng v = 0,2m/s, chu kỳ dao động

T = 10s Khoảng cách hai điểm gần dây dao động ngược pha

A 1,5m B 1m C 0,5m D 2m

Câu 11: : Sóng âm truyền thép với vận tốc 500m/s Hai điểm thép gần lệch pha

cách 1,54m tần số âm :

A 80Hz B 810Hz C 81,2Hz D 812Hz

Câu 12: Sóng truyền từ A đến M cách A 4,5 cm, với bước sóng  = cm Hỏi D đ sóng M có

tính chất sau đây?

A Chậm pha sóng A góc 3/2 B Sớm pha sóng A góc 3/2

C Cùng pha với sóng A D Ngược pha với sóng A

Câu 13. : Một sóng học có bước sóng  truyền từ A đến M ( AM = d ) M dao động ngược pha

với A

A d = (k + 1)  B d = (k + 0,5)  C d = (2k + 1)  D d = (k+1 ) /2 ( k Z)

Câu 14. Một sóng truyền mặt biển có bước sóng 3m Hai điểm gần

phương truyền sóng dao động lệch pha /2cách đoạn bao nhiêu?

A 0,75m B 1,5m C 3m D A, B, C sai

Câu 15. Sóng truyền mặt chất lỏng với vận tốc truyền sóng 0,9m/s, khoảng cách hai gợn sóng liên tiếp 2cm Tần số sóng là:

A 0,45Hz B 90Hz C.45Hz D 1,8Hz

Câu 16:dao động nguồn có dạng : u = cos10t (cm) tốc độ truyền 1m/s phương trình

dao động M cách O đoạn cm có dạng

A u = cos10t (cm) B u = cos(10t +/2) (cm)

(22)

Câu 17:phương trình dao động nguồn phát sóng có dạng u = cos(20 t ) khoảng thời

gian 0,225s , sóng truyền quãng đường lần bước sóng ? A 0,225 B 2,25 C.4,5 D 0,0225

Câu 18. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox có phương trình u=2cos(6t-4x) (cm) t

tính giây, x tính mét Tốc độ truyền sóng là:

A 15cm/s B. 1,5cm/s C. 1,5m/s D. 15m/s

Câu 19.Một sóng học truyền dọc theo trục Ox có phương trình u = 28cos(20x - 2000t) (cm), x toạ độ tính mét (m), t thời gian tính giây (s) Vận tốc sóng

A. 100m/s B. 314m/s C 334 m/s D. 331m/s

Câu 20. Một nguồn sóng dao động điều hịa với phương trình : u = Acos(5t +  /3) Độ lệch pha

giữa hai điểm gần phương truyền sóng cách 1m /4 Vận tốc truyền sóng có

gíá trị

A.20m/s B.10m/s C.5m/s D.3,2m/s

Câu 21 Tìm vận tốc truyền sóng biểu thị phương trình: u = 2cos(100πt - 5πd) (m)

A. 20m/s B 30m/s C 40m/s D. kết khác

Câu 22. Trong tượng truyền sóng với tốc độ truyền sóng 80cm/s, tần số dao động có giá trị từ 11Hz đến 12,5Hz Hai điểm phương truyền sóng cách 25cm ln dao động vng pha Bước sóng

A. cm B. 6,67 cm C. 7,69 cm D. 7,25 cm

Câu 23. Phương trình sóng dừng sợi dây đàn hồi có dạng u3 os(25cx)sin(50 )t cm, x tính mét (m), t tính giây (s) Tốc độ truyền sóng dây là:

A. 200cm/s B. 2cm/s C. 4cm/s D. 4m/s

Câu 24 Phương trình sóng ngang truyền sợi dây os(100 10)

x uct 

, u, x đo cm, t đo giây Tốc độ truyền sóng dây bằng:

A. 10cm/s B. 1cm/s C. m/s D. 10 m/s

Câu 25:một dây đàn dài 60cm phát âm có tần số 10 Hz quan sát thấy có nút ( gồm nút

ở đầu dây ) bụng tốc độ truyền sóng dây

A.4cm/s B 40cm/s C.4m/s D.6m/s **Một dây AB nằm ngang dài 2m ,đầu B cố định , đầu A gắn vào rung dao động với tần số

50Hz tốc độ truyền sóng dây 50m/s cho biết có sóng dừng dây ( trả lời câu 26, 27, 28 )

Câu 26: số bụng dây

A B.3 C.4 D.5

Câu 27:.Số nút dây ( kể A, B)

A B.4 C D

Câu 28: Nếu dây rung thành bó tần số dao động rung

A 12,5 Hz B.25 Hz C.150Hz D 75 Hz

Câu 29:.sóng dừng xảy dây AB= 22cm với đầu B tự , bước sóng 8cm dây có A bụng , nút B bụng , nút C bụng , nút D bụng , 6nút

Câu 30: Một dây sắt dài 1,2m mắc điểm cố định A,B phía dây có nam châm điện

được ni dòng điện xoay chiều f = 50Hz dây dao động người ta thấy xuất bụng

sóng tốc độ truyền sóng dây

A 40m/s B.60m/s C.80m/s D.100m/s

Câu 31: Một sợi dây dài 2m , hai đầu cố định rung với bó sóng (2 múi sóng ) bước sóng dao động

A 0,5m B 1m C.2m D.4m

Câu 32:.Khi có sóng dừng dây AB thấy dây có nút ( A B nút ) tần số sóng

là 42 Hz với dây AB vận tốc truyền sóng , muốn dây có nút (A B

nút ) tần số sóng phải

A 30 Hz B.28 Hz C.58,8 Hz D.63 Hz Câu 33:.Sóng dừng xảy dây AB= 40cm với đầu B cố định , bước sóng 16cm dây có

(23)

Câu 34: Một sợi dây mảnh AB dài L (cm) , đầu B cố định đầu A dao động với phương trình

u=2cos(20t)cm tốc độ truyền sóng dây 25cm/s điều kiện để xảy tượng sóng dừng trên

dây

A.L=2,5k B L= 1,25k C.L= 1,25(k + 0,5) D L= 2,5(k + 0,5)

Câu 35:Một sợi dây mảnh AB dài 64cm , đầu B tự đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng dây 25cm/s điều kiện để xảy tượng sóng dừng dây

A.f= 1,28(k + 0,5) B.f= 1,28k C f=0,39k D.f= 0,195(k+0,5)

Câu 36:.Một sợi dây đàn dài 1m , rung với tần số 200Hz ,quan sát sóng dừng dây ta thấy có

nút tốc độ truyền sóng dây

A 66,2m/s B.79,5m/s C.66,7m/s D.80m/s

Câu 37:.Một sợi dây đàn hồi AB dài 1,2m , đầu B tự đầu A dao động với tần số f , tốc độ truyền sóng dây 24m/s quan sát sóng dừng dây ta thấy có nút tần số f

A.95HZ B.85HZ C 80HZ D.90HZ

Câu 38: Một sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định đầu A dao động với tần số 20HZ dây có

5 nút , muốn dây rung thành bụng sóng A dao động với tần số (biết tốc độ truyền sóng dây khơng đổi )

A 40HZ B.12HZ C 50HZ D.10HZ

Câu 39: Một sợi dây đàn hồi AB , đầu B cố định đầu A dao động điều hịa có phương trình u

=2cos5t (cm) , vận tốc truyền sóng dây 24cm/s bước sóng sóng dây

A 9,6cm B.60cm C 1,53cm D 0,24cm

Câu 40. Khi có sóng dừng dây AB hai đầu cố định với tần số 42Hz thấy dây có nút Muốn dây AB có nút tần số phải

A 58,8Hz B 30Hz C 63Hz D 28Hz

Câu 41. Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định , đầu A mắc vào nhánh âm thoa dao động với tần số f =50 Hz Khi âm thoa rung, dây có sóng dừng với bụng sóng.Vận tốc truyền sóng dây

A v=15 m/s B v= 28 m/s C v=20 m/s D v= 25 m/s

Câu 42 Một dây đàn hồi dài có đầu A dao động theo phương vng góc với sợi dây Tốc độ truyền sóng dây 4m/s Xét điểm M dây cách A đoạn 40cm, người ta thấy M

luôn dao động lệch pha so với A góc  = (k + 0,5) với k số nguyên Tính tần số, biết

tần số f có giá trị khoảng từ Hz đến 13 Hz

A 8,5Hz B 10Hz C 12Hz D. 12,5Hz

Câu 43 Một sợi dây l=1m cố định đầu AB dao động với tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng v=5m/s Có nút bụng sóng hình ảnh sóng dừng trên:

A 5bụng; 6nút B 10bụng; 11nút C 15bụng;16nút D 20bụng; 21nút

Câu 44 Một dây dài 60cm phát âm có tần số 100Hz, quan sát dây đàn thấy có nút (gồm nút đầu dây) Vận tốc truyền sóng dây

A 15m/s B 30m/s C 20m/s D 40m/s

Câu 45 Người ta gây chấn động đầu O dây cao su căng thẳng làm tạo nên dao động

theo phương vuông góc với vị trí bình thường dây, với chu kỳ 1,8s Sau 4s chuyển động truyền

được 20m dọc theo dây Bước sóng sóng tạo thành truyền dây:

A 9m B 6m C. 4m D. 3m

Câu 46 Một sợi dây l=1m cố định đầu A đầu B để hở, dao động với bước sóng để có 15 bụng sóng hình ảnh sóng dừng sợi dây?

A 26,67cm B 13,8 cm C 12,90 cm D kết khác

Câu 47. Sóng dừng sợi dây đàn hồi có tần số f=50(Hz) Khoảng cách nút sóng liên tiếp 30(cm) Vận tốc truyền sóng dây là:

A.15(m/s) B.10(m/s) C.5(m/s) D.20(m/s)

Câu 48. Khi có sóng dừng dây AB thấy dây có nút ( A B nút) Tần số sóng 42Hz.Với dây AB vận tốc truyền sóng trên, muốn dây có nút ( A B nút ) tần số phải là:

(24)

Câu 49:Một sóng âm truyền thép với tốc độ 5000 m/s Nếu độ lệch pha sóng âm hai

điểm gần cách 1m phương truyền sóng

tần số sóng

A 1000 Hz B 2500 Hz C 5000 Hz D 1250 Hz

Câu 50: Vận tốc truyền âm khơng khí 340m/s, khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động ngược pha 0,85m Tần số âm

A f = 85 Hz B f = 170 Hz C f = 200 Hz D f = 255 Hz

Câu 51: Sóng học lan truyền khơng khí với cường độ đủ lớn, tai ta cảm thụ sóng học sau

A Sóng học có tần số 10 Hz B Sóng học có tần số 30 kHz

C Sóng học có chu kì 2,0s D Sóng học có chu kì 2,0 ms

Câu 52: Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s không khí Độ lệch pha hai điểm cách 1m phương truyền sóng

A   0,5 (rad) B   1,5 (rad) C   2,5 (rad) D   3,5 (rad)

Câu 53: Tại điểm A nằm cách nguồn âm N (Nguồn điểm )một khoảng NA = m, có mức

cường độ âm LA = 90 dB Biết ngưỡng nghe âm I0 = 0,1n W/m2 Cường độ âm

A là:

A IA = 0,1 nW/m2 B IA = 0,1 mW/m2 C IA = 0,1 W/m2 D IA = 0,1 GW/m2

Câu 54:.Tại điểm A cách nguồn âm O đoạn d=100cm có mức cường độ âm LA =90dB, biết

ngưỡng nghe âm là: I0 10 12

 W/m2 Cường độ âm A là:

A IA 0,01W/m2 B IA 0,001W/m2 C IA 10 

 W/m2 D IA 108W/m2

Câu 55: Khi mức cường độ âm tăng 20dB cường độ âm tăng:

A 2 lần B. 200 lần C. 20 lần D 100 lần

Câu 56: Một sóng hình cầu có cơng suất 1W, giả sử lượng phát bảo toàn Cường độ âm điểm M cách nguồn âm 250m là:

A. 13mW/m2 B. 39,7mW/m2 C  1,3.10-6W/m2 D. 0,318mW/m2

Câu 57: Một nguồn âm có cường độ 10W/m2 gây nhức tai lấy =3,14 Nếu nguồn âm

kích thước nhỏ S đặt cách tai đoan 100cm cơng suất nguồn âm phát để nhức tai là:

A. 12,56W B. 1256W C. 1,256KW D. 1,256mW

Câu 58: Một loa có cơng suất 1W mở hết công suất, lấy  =3,14 Cường độ âm diểm cách

nó 400cm là:

A 5.10-5 W/m2 B 5W/m2 C 5.10-4W/m2 D 5mW/m2

Câu 59: Mức cường độ âm nguồn S gây điểm M L, cho S tiến lại gần M đoạn 62m mức cường độ âm tăng thêm 7dB Khoảng cách tà S đến M là:

A 210m B 209m C 112m D. 42,9m.

Câu 60: Cường độ âm điểm môi trường truyền âm 10-5 W/m2 Biết cường độ âm

chuẩn I0 = 10-12 W/m2 Mức cường độ âm điểm bằng:

A 50 dB B 60 dB C 70 dB D 80 dB

CHỦ ĐỀ 3: DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

A KIẾN THỨC CẦN NẮM:

1 Cách tạo dòng điện xoay chiều:

- Nguyên tắc: Dựa tượng cảm ứng điện từ

- Cách tạo: Cho khung dâu dẫn diện tích S, có N vịng dây, quay với tần số góc ω

trong từ trường B (B

vng góc trục quay)

Từ thơng: F =NBScos(w jt+ )=f0cos(w jt+ )

Suất điện động: e NBScos( t 2) E0cos( t 2)

p p

w w j w j

= + - = +

-Lưu ý: Khung dây quay vịng (1 chu kì) dịng điện chạy khung đổi chiều lần

2 Dòng điện xoay chiều : dòng điện biến thiên điều hoà theo thời gian

(25)

- Mỗi giây đổi chiều 2f lần

- Nếu pha ban đầu j i= j i = pthì giây đổi chiều (2f – 1) lần.

3 Điện áp xoay chiều : hđt biến thiên điều hoà theo thời gian

u = U0cos( ω t + j u)

4 Độ lệch pha hiệu điện so với cường độ dòng điện:  = ϕ1 - ϕ2 phụ thuộc đặc tính

của mạch

5 Các giá trị hiệu dụng:

0 I I = U U = E E = 6 Định luật Ohm đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh:

6.1 Đoạn mạch có R: uR i pha (j = 0) ;

U I = R; 0 U I =

R

6.2 Đoạn mạch có cuộn cảm: uL nhanh i góc

( i chậm pha u) (j =

p ) U I = L Z ; 0 U I =

L

Z ; Cảm kháng ZL=L w

Lưu ý: Cuộn cảm L cho dòng điện khơng đổi qua hồn tồn (Khơng cản trở)

6.3 Đoạn mạch có tụ điện: uC chậm i góc

( i nhanh pha u) (j = -

p ) U I = C Z ; 0 U I =

C

Z ; Dung kháng C

1 Z

C w

=

Lưu ý: Tụ điện khơng cho dịng điện khơng đổi qua ( cản trở hoàn toàn)

6.4 Đoạn RLC nối tiếp không phân nhánh:

- Tổng trở: Z = (R2+(ZL- Z )C Þ U = UR2+(UL- UC)2 Þ

2

0 0R ( 0L 0C)

U = U + U - U

- Góc lệch pha u so với i : tan ϕ = ZL− ZC

R =

UL−UC UR

;

sin ZL ZC Z j =

-;

os R c

Z j =

; 2

p j p

- £ £

* ZL > ZCj >0 mạch có tính cảm kháng; u nhanh so với i

* ZL < ZCj <0 mạch có tính dung kháng; u trễ so với i

* ZL = ZCj =0; Cộng hưởng điện xảy khi: ZL = ZC; hay ω2 .L.C=

khi Imax =

U Zmin =

U R ; ax m U P R =

; j u= j i; U = UR; UL= UC.

- Công suất tỏa nhiệt RLC: P UI= cosj =RI2

- Hệ số công suất: os

R U

P R

c

UI Z U

j = = =

; Công suất đoạn mạch phụ thuộc vào giá trị cos

ϕ , để sử có hiệu điện tiêu thụ phải tăng cos ϕ (giảm ϕ ); cách mắc thêm

các tụ có điện dung lớn vào mạch; Mạch LC không tiêu thụ điện năng, P = 0; thường cos ϕ ³ 0,85

- Nhiệt lượng tỏa mạch(điện tiêu thụ) thời gian t: Q = A = P.t

(26)

7.1 Nếu R, U = const Thay đổi C, L hặc w:

2 ( )2

L C

RU P

R Z Z

=

+ + ;

2 ax m

U P

R

=

khi ZL = ZC

7.2 Nếu U, C, L w= const: thay đổi R:

Theo Cauchy cho:

2 ax

m L C

U

P khiR Z Z

R

= =

-7.3 Mạch RLC R biến đổi có hai giá trị R1, R2 cho công suất P < Pmax

2

2 2

2 ( )2 ( L C)

L C

RU

P PR U R P Z Z

R Z Z

= Þ - + - =

+

-Theo Viet:

2

1 ; L C

U

R R R R Z Z

P

+ = =

-7.4 Với  = 1  = 2 I P UR có giá trị IMax hoặc PMax hoặc

URMax    1  tần số ff f1

7.5 Hai đoạn mạch R1L1C1 R2L2C2 u i có pha lệch 

Với

1

1

1

L C

Z Z

tg

R

  

2

2

2

L C

Z Z

tg

R

  

(giả sử 1 > 2)

Có 1 – 2 =  

1

1

tg tg

tg tg tg

 

 

 

Trường hợp đặc biệt  = /2 (vuông pha

nhau) tg1tg2 = -1. 8 Máy phát điện xoay chiều:

8.1 Một pha:

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ; biến thành điện - Cấu tạo:

+ Phần cảm  tạo từ trường, gồm vành tròn gắn nam châm mắc xen kẽ nối

tiếp

+ Phần ứng  tạo dòng điện, khung dây

+ Bộ góp (đưa dịng điện mạch ngoài): gồm vành khuyên chổi quét

* Máy công suất lớn (Máy khác): Rôto  phần quay (bộ phận chuyển động), Stato 

phần cảm (đứng yên)

* Máy công suất nhỏ: Rôto  phần ứng, stato  phần cảm)

- Tần số máy phát điện 1pha: f = np (n số vòng quay/ giây, p số cặp cực)

8.2 Ba pha:

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ; biến thành điện - Cấu tạo:

+ Phần ứng: cuộn dây phần ứng vòng tròn stato, lệch 1200 hay T/3

+ Phần cảm: nam châm điện - Cách mắc:

* Hình sao:

+ dây gồm: dây pha dây trung hòa

+ ĐK: Tải tiêu thụ không cần đối xứng Ud = 3UP; Id = Ip; cường độ dđ

dây trung hịa: I0 =

* Hình tam giác:

+ Hệ thống gồm: cuộn dây, điểm đầu cuộn dây + điểm cuối dây

+ Điều kiện: tải phải đối xứng Ud = Up; Id = 3Ip

- Ưu điểm dđxc ba pha: + Tiết kiệm dây dẫn

+ DĐXC ba pha đối xứng cho hiệu suất cao so với DĐXC pha

+ Tạo từ trường quay dung động không đồng ba pha dễ dàng

(27)

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ từ trường quay Biến điện thành

- Cấu tạo:

+ Phần ứng (Stato): cuôn dây giống hệt đặt lệch 1200 vòng tròn hay

T/3

+ Phần cảm (roto): khung dây quay tác dụng từ trường quay - Tốc độ quay rôto < tốc độ quay từ trường

- Từ trường quay tâm: B = B1+B2+B3

   

Nếu B1 cực đại

2

1

B B B

2

= =

10 Máy biến áp:

- Nguyên tắc làm việc: Hiện tượng cảm ứng điện từ - Cấu tạo:

+ Lõi biến áp: Là sắt non pha silic ghép lại tác dụng dẫn từ + Hai cuộn dây quấn:

- Cuộn sơ cấp (U1, N1, I1): nối nguồn xoay chiều

- Cuộn thứ cầp (U2, N2, I2): nối với tải tiêu thụ

- Các cuộn dây đồng có r»

- Công thức U1

U2

= N1

N2

= I2 I1

; * Nếu N1 > N2: giảm N1 < N2: tăng

- Tác dụng: Biến đổi điện áp (CĐ DĐ) dòng điện xoay chiều mà giữ nguyên tần số Khơng có tác dụng biến đổi lượng (công)

- Hiệu suất máy biến áp:

2 2 1 1

os os P U I c H

P U I c j j

= =

- Ứng dụng: truyền tải sử dụng điện + Hao phí: D P = Rd.I2 = Rd

2 P (U.cos )j

P: công suất truyền nơi cung cấp U: điện áp nơi cung cấp

cosj : hệ số công suất dây tải điện (thường cosj = 1)

Rd: điện trở tổng cộng dây tải điện (dẫn điện dây)

d R

S r

= 

+ Tăng U để giảm hao phí U tăng k lần hao phí giảm k2 lần.

+ Độ giảm điện áp đường dây tải điện: D =U R Id

+ Hiệu suất:

P - P H =

P

D

B BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1 Dòng điện xoay chiều dịng điện:

a Có chiều thay đổi liên tục

b Có trị số biến thiên tuần hồn theo thời gian c Có cường độ biến đổi điều hòa theo theo thời gian d tạo từ trường biến thiên tuần hoàn

2 Phát biểu sau nói DĐXC khơng ? Trong đời sống kĩ thuật, DĐXC sử dụng rộng rãi DĐ chiều DĐXC:

a dễ sản xuất với công suất lớn

b truyền tỉa xa, hao phí nhờ dùng máy biến áp

c Có thể chỉnh lưu thành dịng điện chiều cần thiết d có đủ tính chất dịng điện chiều

4 Ngun tắc tạo DĐXC dựa trên:

a tượng cảm ứng điện từ b tượng quang điện

(28)

6 Một khung dây phẳng dẹt hình chữ nhật gồm 200 vòng dây quay từ trường có cảm ứng

từ B = 0,2T với tốc độ góc khơng đổi 40 rad/s Tiết diện khung S = 400 cm2, trục quay khung

vng góc với đường sức từ Giá trị cực đại suất điện động khung bằng:

a 64 V b 32 √2 V c 402 V d 201 √2 V

7 Một khung dây quay từ trường quanh trục vng góc với đường cảm ứng từ.Suất điện động hiệu dụng khung 60V Nếu giảm tốc độ quay khung lần tăng cảm ứng từ lên lần suất điện động khung có giá trịhiệu dụng là:

a 60 V b 90 V c 120V d 150 V

8 Một khung dây quay quanh trục từ trường với tốc độ góc ω = 150rad/s

Trục quay vng góc với đường cảm ứng từ.Từ thong cực đại gửi qua khung 0,5 Wb Suất điện động hiệu dụng khung có giá trị là:

a 75 V b 65 V c 37,5 √2 V d 75

√2 V

9 Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức i = √2 sin(120 π t + π

6 ) (A) chạy qua điện trở R

= 50 W Kết luận sau đay không ?

a cường độ hiệu dụng dòng điện 3A b tần số dòng điện 60 Hz

c Biên độ điện áp hai đầu điện trở r 150 √2 V

d CĐDĐ lệch pha π6 điện áp hai đầu điện trở

10 Biểu thức sau khơng dung để tính CĐDĐ hiệu dụng đoạn mạch có điện trở tụ điện mắc nối tiếp ?

a I =

ωCR¿2 1+¿

U

¿

b I =

ωCR¿2 ¿ 1+¿

√¿

UωC

¿

c I =

CR¿2 ¿

R2 +¿

√¿

UωC

¿

d I =

ωC¿2 ¿

R2 +¿

√¿

U

¿

11 Khi đặt điện áp chiều 12V vào hai đầu cảu cuộn dây có I = 0,24A chạy qua cuộn dây Khi đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 130V, tần số 50 Hz vào cuộn dây dịng điện có cường độ hiệu dụng 1A chạy qua Độ tự cảm cuộn dây có giá trị bằng:

a

π H b

1,2

π H c

1,3

π H d

2

π H

12 Mạch R, L nối tiếp R = 50 Ω u = 220 √2 cos(100 π t) (V) Để Pmax L có giá trị là:

a b

2π H c

2

π H d vô

13 Mạch RC mắc nối tiếp, UR = 24V, UC = 18V Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch:

a 42V b 6V c 30V d √42 V

14 Công thức sau không đoạn mạch RLC mắc nối tiếp ?

a U = UR + UL + UC b u = uR + uL + uC

c U = U

R + UL + UC d U =

UL−UC¿

2

U2R+¿

√¿

15 Mạch điện xoay chiều gồm điệnm trở R, cuộn cảm có độ ựt cảm L điện trở r vả tụ điện có điện

dung C mắc nối tiếp vào điện áp u = U0cos ω t Tổng trở mạch tính theo cơng thức:

a Z =

2

2

R L

C w

w

ổ ửữ

+ỗỗố - ữữứ

b Z =

R2

+r2+(ωL −

ωC)

2

c Z = R+r¿

2

+(ωL −

ωC)

2

¿

√¿

d Z = ωL

+r¿2+(

ωC)

2

R2+¿

√¿

(29)

a i = u/Z b i = U/Z c I = U0/Z d I0 = U0/Z

17 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp xoay chiều u = U0cos ω t Người ta

diều chỉnh R công suất điện trở đạt cực đại hệ số cơng sấut đoạn mạch bằng:

a.0 b √2

2 c √

3

2 d 1,0

18 Mạch RLC mắc nối tiếp, R thay đổi R = R1 = 100 Ω R = R2 = 400 Ω Thì

đoạn mạch có công suất Hiệu số cảm kháng dung kháng có giá tị tuyệt đối bằng:

a 50 Ω b 200 Ω c 300 Ω d 500 Ω

19 Mạch RLC mắc nối tiếp,có UR = 25V, UL = 50V, UC = 25V, kết luận không

đối với đoạn mạch này?

a Hệ số công suất cảu đoạn mạch 0,5

b công suất tỏa nhiệt điện trở nửa công suất tỏa nhiệt đoạn mạch c Điện áp hai đầu đoạn mạch 100V

d Điện áp hai đầu đoạn mạch biến thiên sớm pha π

4 so với CĐDĐ

20 Mạch RLC mắc nối tiếp,có UR = 40V, UL = 50V, UC = 90V, kết luận không

đối với đoạn mạch này?

a CĐDĐ mạch biến thiên sớm pha π

4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch

b Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 180V

c Hệ số công suất cảu đoạn mạch

√2

d Điện áp hai đầu cuộn dây biến thiên sớm pha π

2 so với điện áp hai đầu điện trở

21 Mạch R = 50 Ω mắc nối tiếp với L, C cường độ dòng điện đồng pha với điện áp hai đầu

mạch Nếu dung dây nối tắt hai tụ điện CĐDĐ mạch lệch pha π

3 so với điện áp Tụ

điện có dung kháng bằng:

a 25 Ω b 50 Ω c 25 √2 Ω d 50 √3

Ω

22 Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có dung kháng lớn cảm kháng Nếu điện trở đoạn mạch giảm đến độ lệch pha điện áp so với CĐDĐ tiến tới giá trị

a π

2 b.-

π

2 c d

π

23 Khi xảy tượng cộng hưởng điện đoạn mạch RLC mắc nối tiếp thì;

a điện áp tức thời hai đầu cuộn dây hai tụ có biên độ ngược pha

b CĐDĐ mạch không phụ thuộc điện trở R c Công suất tiêu thụ mạch đạt giá trị nhỏ d hệ số công suất đoạn mạch phụ thuộc điện trở R

24 Phát biểu nêu không đoạn mạch RLC mắc nối tiếp xảy cộng hưởng điện ?

a Hệ số công suất đoạn mạch đạt cực đại b CĐDĐ hiệu dụng đạt cực đại

c Điện áp hai đầu điện trở sớm pha π

2 so với điện áp hai đầu cuộn dây

d cảm kháng cuộn dây dung kháng tụ điện

25 Trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp xảy cộng hưởng điện Nếu tăng tần số điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch CĐDĐ đoạn mạch:

(30)

26 Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp tần số dòng điện 50Hz Độ tự cảm cuộn cảm 0,2H Muốn có cộng hưởng điện xảy mạch C có giá trị ?

a 10

4

2π F b

2 104

π2 F c

2 103

π F d

103 2π2 F

27 Hệ số công suất đoạn mạch RLC mắc nối tiếp không phụ thuộc vào đại lượng sau ?

a R b L c U d C

28 Trong đoạn mạch xoay chiều, hệ số công suất : a đoạn mạch khơng có điện trở

b đoạn mạch khơng có tụ điện

c đoạn mạch khơng có cuộn cảm

d đoạn mạch có điện trở có cộng hưởng điện

29 Mạch RLC mắc nối tiếp Có UR , UL, UC : 40V, 80V, 50V hệ số công suất đoạn

mạch bằng:

a 0,8 b 0,6 c 0,25 d 0,71

30 Trong máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm có tác dụng

a tạo dòng điện xoay chiều b tạo từ trường

c tạo lực quay máy d tạo suất điện động xoay chiều

31 Các cuộn dây máy phát điện xoay chiều pha được:

a mắc nối tiếp b mắc song song với

c mắc theo kiểu hình tam giác d mắc theo kiểu hình

32 Trong máy phát điện xoay chiều pha có p cặcp cực có roto quay với tốc độ n vịng giây tần số dịng điện tạo có giá trị là:

a f = np/60 b f = pn c f = 60n/p d f = 60p/n

33 Phần ứng máy phát điện xoay chiều pha có cuộn dây, phần cảm nam châm có cặp cực Muốn máy phát dịng điện có tần số 50Hz roto hpải quay với tốc độ góc ?

a 375 vòng/phút b 750 vòng/phút c 3000 vòng/phút d 6000 vòng/phút

34 Nguyên tắc hoạt động máy phát điện xoay chiều ba pha dựa trên:

a tượng tự cảm b tượng cảm ứng điện từ

c tác dụng từ trường quay d tác dụng dòng điện từ trường

35 Máy phát điện xoay chiều ba pha khác máy phát điện xoay chiều pha chỗ a có nguyên tắc hoạt động dựa tượng cảm ứng điện từ

b có phần cảm phận tạo từ trường

c phần ứng có ba cuộn dây mắc theo kiểu hình mắc theo kiểu hình tam giác d tần số suất điện động tỉ lệ với tốc độ quay roto

36 Một động không đồng pha có cơng suất 5,61 kW hệ số cơng suất 0,85 mắc theo kiểu hình vào mạch điện ba pha có điện áp pha 220V Cường độ dòng điện qua cuộn dây động là:

a 10 A b 15 A c 20A d 30 A

37 Nếu nối đầu dây cuộn dây máy phát điện xoay chiều ba pha với ba mạch ngồi dịng điện mạch phải lệch pha đơi góc là:

a π3 b π2 c 23π d phương án

không

38 Máy phát điện xoay chiều ba pha có cuộn dây phần ứng mắc kiểu hình tải tiêu thụ nó:

a phải mắc theo hình b phải mắc theo hình tam giác

c phải mắc song song với d mắc theo hình mắc theo hình tam giác

39 Câu sau khơng ngun nhân gây hao phí điện máy biến áp a Trong máy biến áp có tỏa nhiệt dịng Phucơ chạy lõi sắt

b Trong máy biến áp khơng có chuyển hố lượng điện trường thành lượng từ trường

c Máy biến áp xạ song điện từ

(31)

40 Nếu điện áp hai đầu dây trạm phát điện tăng lần cơng suất truyền khơng đổi khối lựợng dây dẫn (làm loại chất liệu) giảm lần mà đmả bảo cho cơng suất hao phí d khơng đổi ?

a giảm lần b tăng lần c giảm lần d tăng lần

41 Một đoạn mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với tụ diện Biết điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch 100 V, hai đầu điện trở 60 V Điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện

A 80 V B 160 V C 60 V D 40 V

42 Điện áp hai đầu tụ điện u=200 2cos100 t Vp ( ), cường độ dòng điện qua tụ điện

I=2 A Điện dung tụ điện có giá trị là

A 31,8 F B 0,318 F C 0,318 F. D 31,8 F.

43 Đặt vào hai đầu điện trở R 20  điện áp, tạo mạch dịng điện

( ) i 2cos 120 t A

6 p p

ổ ửữ

= ỗỗố + ÷÷ø

Điện áp tức thời hai đầu điện trở

A ( )

u 20 2cos 120 t V p p

æ ửữ

= ỗỗố + ữữứ

B u=20 2cos 100 t V( p)( ) C u 10 2cos 120 t V= ( p )( ) D ( )

u 20 2cos 100 t V p p

ổ ửữ

= ççè + ÷÷ø

44 Đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có dịng điện xoay chiều tần số f chạy qua Khi

1 fC

2 fL p

p

=

A tổng trở đoạn mạch không B cảm kháng nhỏ dung kháng

C hệ số công suất đoạn mạch khơng D có tượng cộng hưởng điện

45 Cho đoạn mạch AB gồm điện trở R=50 3W, cuộn cảm có độ tự cảm

L=0,318 H tụ điện có điện dung C=63,6 Fm mắc nối tiếp Đặt vào hai đầu đoạn mạch

một điện áp u=220 2cos100 t Vp ( ) Tổng trở đoạn mạch AB có giá trị

A 50 2W B 50 3W C 100W D 200W

46 Mạch điện xoay chiều gồm điện trở R=40W nối tiếp với cuộn cảm L Điện áp hiệu

dụng hai đầu mạch 100 V, hai đầu cuộn cảm 60 V Cường độ hiệu dụng mạch có giá trị

A A B 2,5 A C 1,5 A D A

47 Giữa hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều có điện áp ( )

u 220 2cos 100 t V p p

ổ ửữ

= ỗỗố + ÷÷ø

, cường

độ dòng điện đoạn mạch ( )

i 2cos 100 t A p p

ổ ửữ

= ỗỗố - ữữ

ứ Kt lun no sau không

đúng?

A u sớm pha i góc

p

B Cường độ hiệu dụng mạch I = (A)

C Tần số dòng điện f=100 Hz p( ) D Tổng trở đoạn mạch Z 110= ( )W

48 Khi đặt điện áp u=U cos to w vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp điện áp hiệu dụng

giữa hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai tụ điện 40 V, 90 V 120 V Giá trị Uo

A 30 V B 50 V C 40 V D 50 V

49 Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, L cuộn dây cảm có độ tự cảm thay đổi

(32)

cảm cuộn cảm cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị cực đại A I= A B I A= C I 0, A= D

=

I A .

50 Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp điện áp u=220 2cos t Vw( ) Biết điện trở

thuần mạch R 100= W Khi w thay đổi cơng suất tiêu thụ cực đại mạch

A 484 W B 220 W C 242 W D 440 W

51 Trong dụng cụ tiêu thụ điện quạt, tủ lạnh, động người ta nâng cao hệ số công suất nhằm

A giảm cường độ dòng điện B tăng cường độ dòng điện

C tăng công suất tỏa nhiệt D giảm công suất tiêu thụ

52 Đặt điện áp u=220 2cos t Vw( ) vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh có

= W

R 110 Khi hệ số công suất đoạn mạch lớn cơng suất tiêu thụ đoạn mạch là

A 440 W B 115 W C 172,7 W D 460 W

53 Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều ( )

u 100 2cos 100 t V p p

ỉ ư÷

= ỗỗố - ữữ

ứ , cường độ

dòng điện qua mạch ( )

i 2cos 100 t A p p

ổ ửữ

= ỗỗố - ÷÷ø

Công suất tiêu thụ đoạn mạch

A 200 W B 800 W C 400 W D Một giá trị khác

54 Đoạn mạch điện xoay chiều RLC có R 100= W; cuộn dây cảm có độ tự cảm =p

1 L H

;

tụ điện có điện dung p

-=

10 C F

2 mắc nối tiếp Tần số dòng điện f = 50Hz Tổng trở

đoạn mạch

A 100 2W B 100W C 200W D 50 2W

55 Đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp Khi điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở

R

U =120 V, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm UL=100 V, điện áp hiệu dụng hai

đầu tụ điện UC=150 V, điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch

A 164 V B 170 V C 370 V D 130 V

56 Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R, cuộn cảm có độ tự cảm = p

0,16

L H

, tụ

điện có điện dung p

-=

5

2, 5.10

C F

mắc nối tiếp Tần số dịng điện qua mạch có cộng hưởng xảy ra?

A 50 Hz B 250 Hz C 60 Hz D 25 Hz

57 Dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz chạy qua đoạn mạch RLC mắc nối tiếp có =p

4 L H

;

p

-=10

C F

2 điện trở R Điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha 60o

so với dòng điện Điện trở R có giá trị

A 200 3W B 100 3W C W

200

3 . D W 100

(33)

58 Đặt điện áp u=U cos to w vào hai đầu đoạn mạch điện RLC không phân nhánh Dòng

điện nhanh pha điện áp hai đầu đoạn mạch điện

A w< w

1 L

C . B w= w L

C . C w> w L

C . D w= LC .

59 Đặt điện áp u=300cos t Vw( )vào hai đầu đoạn mạch điện RLC mắc nối tiếp gồm tụ

điện có dung kháng ZC=200W, điện trở R=100W cuộn dây cảm có cảm

kháng ZL =100W Cường độ hiệu dụng dòng điện đoạn mạch bằng

A 2,0 A B 1,5 A C 1,5 A D 3,0 A

60 Một máy biến áp dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng cuộn dây 500 vịng Bỏ qua

mọi hao phí máy Khi nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp u 100 2cos100 t V= p ( ) điện

áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp

A 20 V B 10 V C 50 V D 500 V

61 Khi đặt điện áp u=U cos t Vo w( ) vào hai đầu đoạn mạch RLC khơng phân nhánh điện áp

hiệu dụng hai đầu điện trở, hai đầu cuộn cảm hai tụ điện 30 V, 120

V 80 V Giá trị Uobằng

A 30 V B 50 V C 30 V D 50 V

62 Một máy biến áp lý tưởng, cuộn thứ cấp có 120 vịng dây mắc vào điện trở R 110= W,

cuộn sơ cấp có 2400 vịng dây mắc với nguồn xoay chiều có điện áp 220 V Cường độ dịng điện qua điện trở

A A B 0,2 A C 0,1 A D A

63 Một máy biến áp có số vịng cuộn sơ cấp 2200 vòng Mắc cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều 220 V – 50 Hz, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở V Số vòng dây cuộn thứ cấp

A 85 vòng B 30 vòng C 42 vòng D 60 vòng

64 Một máy biến áp có số vịng dây cuộn sơ cấp 3000 vòng, cuộn thứ cấp 500 vòng, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 50 Hz, cường độ dịng điện qua cuộn thứ cấp 12 A Cường độ dòng điện cuộn sơ cấp

A 2,00 A B 1,41 A C 2,83 A D 72,0 A

65 Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 1000 vịng dây, mắc vào mạng điện xoay chiều có điện áp

1

U =200 V, điện áp hai dầu cuộn thứ cấp để hở U2 =10 V Bỏ qua hao phí

máy biến áp số vịng dây cuộn thứ cấp

A 50 vòng B 25 vòng C 500 vòng D 100 vịng

66 Một máy biến áp có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở 20V Biết hao phí điện máy biến áp không đáng kể Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị

A 1,6 V B 1000 V C 500 V D 250 V

67 Với công suất điện xác định truyền đi, tăng điện áp hiệu dụng trước truyền tải 10 lần cơng suất hao phí đường dây (điện trở đường dây khơng đổi) giảm

A 40 lần B 20 lần C 50 lần D 100 lần

68 Một máy biến áp lí tưởng có cuộn sơ cấp gồm 2400 vịng dây, cuộn thứ cấp gồm 800 vòng dây Nối hai đầu cuộn sơ cấp với điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 210 V Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp biến áp hoạt động không tải

A B 105 V C 630 V D 70 V

69 Một máy phát điện xoay chiều pha có phần cảm rôto gồm 10 cặp cực (10 cực nam 10 cực bắc) Rôto quay với tốc độ 300 vịng/phút Suất điện động máy sinh có tần số

A 3000 Hz B 50 Hz C Hz D 30 Hz

(34)

hao phí máy biến áp Số vịng dây cuộn thứ cấp

A 1100 B 2200 C 2500 D 2000

CHỦ ĐỀ 4: SÓNG ÁNH SÁNG

I KIẾN THỨC CẦN NẮM:

* Tán sắc: Thí nghiệm Niutơn

- Qua lăng kính, ánh sáng bị lệch phía đáy Tia tím lệch nhiều - Với ánh sáng trắng: bị tách thành chùm đơn sắc

- Với ánh sáng đơn sắc: không bị tách

- Nguyên nhân tán sắc: tốc độ truyền sáng môi trường phụ thuộc tần số ánh sáng

* Ánh sáng đơn sắc:

- Mỗi ánh sáng đơn sắc có màu định, màu có 

- Tần số không đổi đổi môi trường suốt

- n phụ thuộc f : f nhỏ ( lớn) n nhỏ  n đỏ nhỏ nhất, n tím lớn ( = c/f)

* Nhiễu xạ:

- Hiện tượng ánh sáng không tuân theo định luật truyền thẳng ánh sáng truyền qua lỗ nhỏ * Giao thoa: Thí nghiệm Iâng

- Điều kiện: Sóng kết hợp (cùng f độ lệch pha không đổi theo t)

- Ánh sáng trắng: vân sáng trắng giữa, hai bên có nhiều vạch màu, tím đỏ ngồi - Ánh sáng đơn sắc: sáng tối xen kẽ

- Khoảng vân: i = D/a

- Vân sáng: x = k D/a - Vân tối:

1 x = (k + ) D/a

2 

- Điều kiện để có vân sáng:

ax k D dd   

(d2 – d1: hiệu đường đi); hay: xs = k

λ

- Điều kiện để có vân tối:

1 (k + )

2

dd  

hay xt = (k+ ½)

λ

- Trong môi trường: ’ = /n

- Giao thoa, nhiễu xạ: chứng minh tính chất sóng ánh sáng - Giao thoa mơi trường chiết suất n :

0;i i0

n n

  

Hệ vân dịch chuyển có bản mỏng song song đặt đường tia sáng: Khi

đường truyền ánh sáng từ khe S1 (hoặc S2) đặt mỏng dày e, chiết suất n hệ vân

sẽ dịch chuyển phía S1 (hoặc S2) đoạn:

0

(n 1)eD x

a

-=

* Máy quang phổ:

- Công dụng: Tách chùm ánh sáng phức tạp (nhiều màu)

- phận chính: Ống chuẩn trực (tạo chùm song song), phận tán sắc (lăng kính), buồng ảnh

* Quang phổ liên tục:

- Là dải màu liên tục đỏ đến tím

- Nguồn phát: Rắn, lỏng, khí (hơi) áp suất (tỉ khối) lớn bị nung nóng - Phụ thuộc nhiệt độ, khơng phụ thuộc chất nguồn

- Nhiệt độ tăng dần cường độ xạ mạnh, miền quang phổ lan dần từ xạ có

bước sóng dài ngắn

* Quang phổ vạch:

- Nhiều vạch màu riêng rẽ tối

- Nguồn phát: Khí, áp suất thấp bị kích thích

(35)

* Quang phổ vạch hấp thụ:

- Quang phổ liên tục thiếu số vạch màu bị chất khí (hay KL) hấp thụ - Nguồn phát: khí (hay ) trạng thái kích thích

- Điều kiện: Nhiệt độ nguồn hấp thụ nhỏ nguồn phát

- Đảo sắc: Tắt nguồn phát liên tục xuất vạch màu nguồn hấp thụ vị trí vạch tối

* Hồng ngoại:

- Sóng điện từ, khơng nhìn thấy, 0, 76m, - Nguồn phát: vật có nhiệt độ

- Tính chất: Nhiệt, gây phản ứng quang hóa, tác dụng lên kính ảnh, biến điệu, gây tượng

quang điện bên

- Ứng dụng: Sưởi, sấy, chụp ảnh hồng ngoại, phận điều khiển từ xa, quân đội * Tử ngoại:

- Sóng điện từ, khơng nhìn thấy, 109m  0,38m

- Nguồn phát: Vật có nhiệt độ cao (20000C trở lên) đèn hồ quang phóng qua thủy

ngân áp suất thấp

- Tính chất: bị nước, thủy tinh hấp thụ mạnh,tác dụng lên kính ảnh, phát quang, ion hóa khơng khí, quang hóa, quang hợp, sinh học (hủy tế bào da, làm da rám nắng, hại mắt, diệt khuẩn…), gây tượng quang điện

- Ứng dụng: khử trùng nước, tìm vết nứt, chữa bệnh còi xương * Tia X:

-  : 10-8 m – 10-11 m, sóng điện từ

- Cách tạo tia X: electron chuyển động nhanh đến đập vào kim loại có nguyên tử lượng lớn (đối catơt)

- Tính chất: đâm xun mạnh, tác dụng lên phim ảnh, ion hóa khơng khí, phát quang, sinh lí,

gây tượng quang điện

- Cơng dụng: Chiếu điện, tìm vết nứt, diệt vi khuẩn, chữa ung thư, kiểm tra hành lý, nghiên cứu cấu trúc vật rắn

* Thang sóng điện từ: sắp xếp theo bước sóng giảm dần (tần số tăng dần) - Sóng vơ tuyến, hồng ngoại, ánh sáng nhìn thấy, tử ngoại, tia X, tia gamma

+  ngắn: đâm xuyên mạnh, dễ tác dụng lên kính ảnh, dễ làm phát quang

chất, dễ gây ion hóa khơng khí

+  dài: dễ quan sát tượng giao thoa

II BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1. Một sóng ánh sáng đơn sắc đặc trưng

A màu sắc B tần số

C vận tốc truyền D chiết suất lăng kính với ánh sáng

2. Cho ánh sáng đơn sắc truyền từ môi trường suốt sang mơi trường suốt khác

A tần số thay đổi, vận tốc không đổi B tần số thay đổi, vận tốc thay đổi

C tần số không đổi, vận tốc thay đổi D tần số khơng đổi, vận tốc khơng đổi

3. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ

hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,64m Vân sáng thứ cách vân sáng trung

tâm khoảng

A 1,20mm B 1,66mm C 1,92mm D 6,48mm

4. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ

hai khe đến 2m Vân sáng thứ cách vân sáng trung tâm 1,8mm Bước sóng ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm

A 0,4m B 0,55m C 0,5m D 0,6m

5. Nguyên tắc hoạt động máy quang phổ dựa tượng

A phản xạ ánh sáng B khúc xạ ánh sáng

C tán sắc ánh sáng D giao thoa ánh sáng

6. Chiếu chùm ánh sáng trắng qua lăng kính Chùm sáng tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc

(36)

A khúc xạ ánh sáng B nhiễu xạ ánh sáng

C giao thoa ánh sáng D tán sắc ánh sáng

7. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ

hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m Khoảng cách từ vân sáng bậc đến

vân sáng bậc 10 phía với so với vân sáng

A 4,5mm B 5,5mm C 4,0mm D 5,0mm

8. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe a, khoảng cách từ mặt

phẵng chứa hai khe đến quan sát D, bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm  Khoảng

vân tính cơng thức

A i = λa

D B i =

a

λD C i =

λD

a D i =

aD

λ

9. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng người ta dùng ánh sáng trắng thay ánh sáng đơn sắc

thì

A vân vân sáng có màu tím B vân vân sáng có màu trắng

C vân vân sáng có màu đỏ D vân vân tối

10. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng đơn sắc với khoảng vân i Khoảng cách vân

sáng vân tối kề

A 1,5i B 0,5i C 2i D i

11. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ

hai khe đến 1,5m, khoảng cách vân tối liên tiếp 1cm Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng

A 0,5m B 0.5nm C 0,5mm D 0,5pm

12. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ

hai khe đến 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,4m vị trí vân sáng bậc cách vân

trung tâm khoảng

A 1,6mm B 0,16mm C 0.016mm D 16mm

13. Chọn câu sai

A Ánh sáng trắng tập hợp gồm ánh sáng đơn sắc: đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím

B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính

C Vận tốc sóng ánh sáng mơi trường suốt khác có giá trị khác

D Dãy cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng

14. Khoảng cách từ vân sáng bậc bên đến vân sáng bậc bên so với vân sáng trung tâm

A 7i B 8i C 9i D 10i

15. Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung

tâm

A 4i B 5i C 12i D 13i

16. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 2mm, khoảng cách từ

hai khe đến 1m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m Khoảng cách vân sáng bậc

vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung tâm

A 0,50mm B 0,75mm C 1,25mm D 1,50mm

17. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 0,5mm, khoảng cách từ

hai khe đến 2m, ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m Khoảng cách vân sáng liên

tiếp

A 10mm B 8mm C 5mm D 4mm

18 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách từ

hai khe đến 3m, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung tâm 3mm Tìm bước sóng ánh sáng dùng thí nghiệm

A 0,2m B 0,4m C 0,5m D 0,6m

19. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ

hai khe đến 2m Nếu chiếu đồng thời hai xạ đơn sắc có bước sóng 1 = 0,6m 2 =

0,5m có vị trí có vân sáng hai xạ trùng gọi vân trùng

Tìm khoảng cách nhỏ hai vân trùng

(37)

20. Giao thoa với hai khe Iâng có a = 0,5mm; D = 2m Nguồn sáng dùng ánh sáng trắng có bước

sóng từ 0,40m đến 0,75m Tính bề rộng quang phổ bậc

A 1,4mm B 2,8mm C 4,2mm D 5,6mm

21. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng khoảng cách hai khe 1,5mm, khoảng cách từ

hai khe đến 3m, người ta đo khoảng cách vân sáng bậc đến vân sáng bậc phía với so với vân sáng trung tâm 3mm Tìm số vân sáng quan sát vùng giao thoa có bề rộng 11mm

A B 10 C 11 D 12

22 Trong TN, giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 phía vân sáng trung tâm 2,4mm Khoảng vân có giá trị là:

a 4,0 mm b 0,4 mm c 6,0 mm d 0,6 mm

23 Trong TN, giao thoa ánh sáng, đo khoảng cáhc từ từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 phía vân sáng trung tâm 2,4mm khoảng cách hai khe Y-âng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe đến quan sát 1m Bước sóng ánh sáng dùng TN có giá trị là:

a 0,40 μ m b 0,45 μ m c 0,68 μ m d 0,72 μ m

24 Trong TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng 1mm, khoảng cách từ chứa hai khe đến quan sát 1m Hai khe chiếu sáng ánh sáng đỏ có bước sóng 0,75

μ m Khoảng cách từ từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc 10 phía vân sáng trung

tâm

a 2,8 mm b 3,6 mm c 4,5 mm d 5,2 mm

25 Hai khe Y-âng cách mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μ m Các

vân giao thoa hứng đặt cách hai khe 2m Tại M cách vân trung tâm 1,2 mm có

a vân sáng bậc 3 b vân tối

c vân sáng bậc d vân sáng bậc

26 Hai khe Y-âng cách mm chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60 μ m Các

vân giao thoa hứng đặt cách hai khe 2m Tại N cách vân trung tâm 1,8 mm có

a vân sáng bậc b vân sáng bậc

c vân tối d vân sáng bậc

27 Trong TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng 2mm, khoảng cách từ

chứa hai khe đến quan sát 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng vân đo

được 0,2mm Bước sóng ánh sáng

a 0,64 μ m b 0,55 μ m c 0,48 μ m d 0,40 μ m

28 Trong TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng 2mm, khoảng cách từ

chứa hai khe đến quan sát 1m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng vân đo

được 0,2mm.Vị trí vân sáng bậc ba kể từ vân trung tâm

a 0,4 mm b 0,5 mm c 0,6 mm d 0,7 mm

29 Trong TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng 3mm, khoảng cách từ

chứa hai khe đến quan sát 3m Sử dụng ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ Khoảng cách

giữa vân sáng liến tiếp 4mm Bước sóng cảu ánh sáng là:

a 0,40 μ m b 0,50 μ m c 0,55 μ m d 0,60 μ m

30 Trong TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng 3mm, khoảng cách từ

chứa hai khe đến quan sát 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μ m đến 0,76

μ m Trên quan sát thu dải phổ Bề rộng dải quang phổ bậc sát vân sáng

trung tâm

a 0,38 mm b 0,45 mm c 0,50 mm d 0,55 mm

31 Trong TN, giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe Y-âng 3mm, khoảng cách từ

chứa hai khe đến quan sát 3m Sử dụng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 μ m đến 0,76

μ m Trên quan sát thu dải phổ Bề rộng dải quang phổ bậc kể từ vân sáng trung

tâm

a 0,45 mm b 0,60 mm c 0,76 mm d 0,85 mm

32 Ánh sáng vàng có bước sóng chân khơng 0,5890 μ m Chiết suất nước ánh

sáng vàng 1,3321 Trong nước ánh sáng vàng có bước sóng là:

a.0,4422 μ m b.0,4630 μ m c.0,4856 μ m

(38)

33 Ánh sáng lam có bước sóng chân khơng nước 0,4861 μ m 0, 3635

μ m Chiết suất tuyệt đối nước ánh sáng lam là:

a.1,3373 b.1,3762 c.1,4524 d.1,4100

34 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa ánh sáng Khoảng cách hai khe mm khoảng

cách từ hai khe đến m Chiếu hai khe ánh sáng có bước sóng , người ta đo được

khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc 4,5 mm Bước sóng  ánh sáng đơn

sắc là:

a 0,5625 m b 0,7778 m c 0,8125 m d 0,6000 m

36 Trong thí nghiệm Young, khoảng cách vân sáng liên tiếp 21,6mm, độ rộng vùng có giao thoa quan sát 31mm số vân sáng quan sát

A B C 11 D 13

37. Trong thí nghiệm giao thoa với ánh sáng trắng có ( λd =0,75 μm ; λ = 0,4 μm )

Khoảng cách từ hai khe đến 2m, khoảng cách hai khe sáng 0,5mm Bề rộng quang phổ bậc bậc là:

a 14mm 42mm b 14mm 4,2mm c 1,4mm 4,2mm d 1,4mm 42mm

38. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe 0,5mm, từ hai khe đến

màn giao thoa 2m Bước sóng ánh sáng thí nghiệm 4,5.10 7m Xét điểm M bên phải

và cách vân trung tâm 5,4mm; điểm N bên trái cách vân trung tâm 9mm Từ điểm M đến N có vân sáng?

A B C D 10

39 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,75 μm Khoảng

cách từ hai khe đến 1m, khoảng cách hai khe sáng 2mm khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân tối bậc hai bên so với vân sáng trung tâm là:

a 0,375mm b 2,8125mm c 18,75mm d 3,75mm

40 Trong thí nghiệm giao thoa với ánh đơn sắc phương pháp Iâng Trên bề rộng 7,2mm

của vùng giao thoa người ta đếm vân sáng ( hai rìa hai vân sáng) Tại vị trí cách vân trung tâm 14,4mm vân:

a tối thứ 18 b tối thứ 16 c sáng thứ 18 d sáng thứ 16

42 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh sáng trắng có ( λd =0,75 μm ; λ = 0,4 μm )

Khoảng cách từ hai khe đến 2m, khoảng cách hai khe sáng 2mm Số xạ bị tắt M cách vân sáng trung tâm 4mm là:

a b c d

43. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 μm Khoảng cách

từ hai khe đến 1m, khoảng cách hai khe sáng 0,5mm Khoảng cách hai vân sáng liên tiếp :

a 0,5mm b 0,1mm c 2mm d 1mm

44. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Khoảng

cách từ hai khe đến 1m, khoảng cách hai khe sáng 0,5mm Tạị M (E) cách vân sáng trung tâm 3,5mm vân sáng hay vân tối thứ mấy:

a Vân sáng thứ c Vân sáng thứ

b Vân tối thứ d Vân tối thứ

45 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 μm Khoảng cách

từ hai khe đến 1m, khoảng cách hai khe sáng 0,5mm Bề rộng vùng giao thoa quan sát 13mm Số vân tối vân sáng miền giao thoa là:

a 13 vân sáng , 14 vân tối b 11 vân sáng , 12vân tối

b 12 vân sáng , 13vân tối c 10 vân sáng , 11vân tối

46 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 μm khơng

khí khoảng cách hai vân sáng liên tiếp 1mm Nếu tiến hành giao thoa mơi trường có chiết suất n = 4/3 khoảng cách hai vân sáng liên tiếp lúc

a 1,75mm b 1,5mm c 0,5mm d 0,75mm

47 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ =0,5 μm Khoảng cách

từ hai khe đến 2m, khoảng cách hai khe sáng 1mm Khoảng cách từ vân sáng đến vân sáng bậc

(39)

48 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Khoảng cách từ hai khe đến 2m, khoảng cách hai khe sáng 1mm Khoảng cách từ vân sáng bậc đến vân sáng bậc nằm hai phía so với vân sáng trung tâm là:

a 1mm b 10mm c 0,1mm d 100mm

49 Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Khoảng

cách từ hai khe đến 2m, khoảng cách hai khe sáng 1mm Vị trí vân sáng thứ tư cách trung tâm

b x = 2mm b x = 3mm c x = 4mm d x = 5mm

50 Thực thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng với hai khe S1, S2 cách đoạn a =

0,5mm, hai khe cách ảnh khoảng D = 2m Ánh sáng đơn sắc dùng thí nghiệm có bước sóng 0,5 m Bề rộng miền giao thoa đo l = 26mm Khi đó, miền giao thoa ta quan sát

A vân sáng vân tối B vân sáng vân tối

C 13 vân sáng 12 vân tối D 13 vân sáng 14 vân tối

51 Trong thí nghiệm giao thoa với D = 1m, a = 1mm Bước sóng dùng thí nghiệm 0,55 μ

m Vân sáng thứ cách vân trung tâm đoạn :

a 1,925mm b. 3,3mm c. 2,475mm d. 2,75mm

52 Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe

tới ảnh 2m, khoảng cách từ vân tối thứ đến vân tối thứ 12 bên vân sáng trung tâm 8,4mm Bước sóng ánh sáng dùng :

a 0,6 μ m b. 0,6mm c. 0,3 μ m d. μ m

53 Trong thí nghiệm giao thoa với D = 1mm, a = 1mm Bước sóng dùng thí nghiệm 0,55

μ m Vân tối thứ cách vân trung tâm đoạn :

a 3,3mm b. 6,6mm c. 1,925mm d. 3,85mm

54 Trong thí nghiệm giao thoa với khe Young, khoảng cách hai khe 1mm, khoảng cách từ hai khe

tới ảnh 2m, bước sóng ánh sáng dùng 0,6 μ m Khoảng vân

a 1,2 μ m b. 12 μ m c. 12mm d. 1,2mm

55 Trong thí nghiệm giao thoa với, khoảng vân đo 1,2mm, bề rộng vùng giao thao 1,32cm Số vân sáng quan sát :

a 5 b. 10 c. 11 d. 12

56.Trong thí nghiệm giao thoa, khoảng vân đo 1mm Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4mm có vân loại ? Bậc ? ( Xem vân sáng trung tâm vân sáng bậc ) :

a Vân sáng bậc 4 b. Vân tối bậc 4 c Vân sáng bậc 5 d. Vân tối bậc

57 Trong thí nghiệm giao thoa, khoảng vân đo 1mm Tại điểm M cách vân sáng trung tâm 4,5mm có vân loại ? Bậc ? ( Xem vân sáng trung tâm vân sáng bậc ) :

a Vân sáng bậc 4 b. Vân tối bậc 4 c Vân sáng bậc 5 d. Vân tối thứ

58 Trong thí nghiệm giao thoa với, khoảng vân đo 1,2mm, bề rộng vùng giao thao

1,32cm Số vân tối quan sát :

a 6 b. 10 c. 11 d. 12

59 Trong thí nghiệm giao thoa với D = 1m, a = 1mm Bước sóng dùng thí nghiệm 0,4 μ

m Khoảng cách hai vân tối liên tiếp :

a 0,2mm b. 0,3mm c. 0,1mm d. 0,4mm

60 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với hai bước sóng λ λ ảnh vân sáng

thứ hệ thứ trùng với vân sáng thứ hệ ths hai Nếu λ = 0,6 μ m λ bao

nhiêu ?

a 0,72 μ m b. 0,5 μ m c. 0,48 μ m d. 0,5 μ m

61 Thực giao thoa ánh sáng nước có chiết suất n = 4/3 với ánh sáng đơn sắc người ta đo

được khoảng cách từ vân tối thứ đến vân sáng bậc 7mm Khoảng vân là:

A mm B 2,5 mm C 2,67 mm D 1,5 mm

62 Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng I-âng khơng khí, hai cách 3mm chiếu

bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,60m, quan cách hai khe 2m Sau đặt tồn thí

nghiệm vào nước có chiết suất 4/3, khoảng vân quan sát bao nhiêu?

(40)

63 Trong thí nghiệm Young cho a = 2,5mm, D = 1,5m Người ta đặt trước hai khe sáng mặt song song mỏng chiết suất n = 1,52 Khi ta thấy hệ vân giao thoa bị dịch chuyển đoạn 3mm Bề dày e mỏng là:

A 9,6µm B 9,6nm C 1,6µm D 16nm

64. Người ta thực giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách 0,5mm, khoảng

cách hai khe đến 2m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,5m Bề rộng giao thoa

trường 18mm Số vân sáng, vân tối có

A N1 = 11, N2 = 12 B N1 = 7, N2 =

C N1 = 9, N2 = 10 D N1 = 13, N2 = 14

65. Người ta thực giao thoa ánh sáng đơn sắc với hai khe Young cách 2mm, khoảng cách

giữa hai khe đến 3m, ánh sáng dùng có bước sóng  = 0,6m Bề rộng giao thoa trường

là 1,5cm Số vân sáng, vân tối có

A N1 = 15, N2 = 14 B N1 = 17, N2 = 16

C N1 = 21, N2 = 20 D N1 = 19, N2 = 18

66. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe sáng 0,2mm,

khoảng cách từ hai khe sáng đến ảnh là1m, khoảng vân đo 2mm Bước sóng ánh sáng là:

A 0,4m B 4m C 0,4 10-3m D 0,4 10-4m

67. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh đơn sắc có bước sóng λ = 0,5 μm Khoảng cách

từ hai khe đến 1m, khoảng cách hai khe sáng 0,5mm Tạị M (E) cách vân sáng trung tâm 3,5mm vân sáng hay vân tối thứ mấy:

a Vân sáng thứ b Vân sáng thứ c Vân tối thứ d Vân tối thứ

68. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe sáng chiếu ánh sáng trắng,

biết đ = 0,76m t = 0,4m Khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn 2m Bề rộng quang phổ bậc là:

A 7,2mm B 2,4mm C 9,6mm D 4,8mm

69. Trong thí nghiệm Young giao thoa ánh sáng, khe sáng chiếu ánh sáng trắng,

biết đ = 0,76m t = 0,4m Khoảng cách hai khe 0,3mm, khoảng cách từ hai khe đến

màn 2m Bề rộng quang phổ bậc là:

A 2,4mm B 1,2mm C 4,8mm D 9,6mm

70. Trong thí nghiệm Iâng giao thoa với ánh sáng trắng có ( λd =0,75 μm ; λ = 0,4 μm )

Khoảng cách từ hai khe đến 2m, khoảng cách hai khe sáng 2mm Số xạ bị tắt M cách vân sáng trung tâm 4mm là:

a b c d

CHỦ ĐỀ 5: LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG

I KIẾN THỨC CẦN NẮM:

* Hiện tượng quang điện (TN Hecxơ)

- Chiếu ánh sáng thích hợp ( ngắn, tia tử ngoại) vào kim loại: từ kim loại bật electron

- Định luật I: 0

- Định luật II: Ibh tỉ lệ cường độ chùm sáng kích thích

- Định luật III: Động ban đầu cực đại

+ Không phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích

+ Phụ thuộc  ánh sáng khích thích, chất kim loại

- Ứng dụng tượng quang điện ngoài: tế bào quang điện, dụng cụ biến đổi tín

hiệu ánh sáng thành tín hiệu điện

* Hiện tượng quang điện trong:

- Hiện tượng: Ánh sáng thích hợp (0) chiếu vào bán dẫn làm giải phóng electron liên kết

tạo thành electron dẫn lỗ trống

- Ứng dụng:

(41)

+ Quang điện trở (LDR): bán dẫn có điện trở thay đổi chiếu ánh sáng thích hợp

- Hiện tượng quang dẫn: điện trở suất bán dẫn giảm có ánh sáng thích hợp chiếu vào

* Thuyết lượng tử:

+ Ánh sáng  Hạt  phôtôn   hf

+ Phát xạ hay hấp thụ ánh sáng  Phát xạ hay hấp thụ phôtôn

+ Tốc độ phôtôn chân không c= 3.108 m/s

* Các công thức:

2 0max m.v hc

= hf = A + 

  ;

hc A  

;

2 0max h

mv e.U

2 

* Phát quang:

- Bước sóng ' ánh sáng phát quang > bước sóng  ánh sáng kích thích

- Huỳnh quang: + Xảy với chất khí, lỏng

+ Ánh sáng tắt sau tắt kích thích - Lân quang: + Xảy với chất rắn (tinh thể)

+ Ánh sáng cịn kéo dài sau tắt kích thích

* Tiên đề Bo:+ Trạng thái dừng : mức lượng xác định, nguyên tử không xạ

+ Hấp thụ: xảy nguyên tử chuyển từ mức lượng thấp Em lên mức cao En

+ Bức xạ: xảy nguyên tử chuyển từ mức lượng cao En mức thấp Em

E = hf = En – Em

* Màu sắc vật: phụ thuộc hấp thụ, phản xạ lọc lựa vật ánh sáng phụ thuộc vào màu sắc ánh sáng chiếu vào

- Hấp thụ ánh sáng: Môi trường vật chất làm giảm I ánh sáng: I = I0e-αd (d: bề dày môi trường, α:

hệ số hấp thụ, phụ thuộc mơi trường)

- Vật: Hấp thụ hồn tồn ánh sáng chiếu vào: màu đen - Vật khơng hấp thụ ánh sáng: suốt

- Vật không hấp thụ ánh sáng miền nhìn thấy : vật suốt không màu

* Quang phổ Hydro:

- Vạch Laiman: electron chuyển từ quỹ đạo quỹ đạo K (1) Nằm vùng tử ngoại

- Vạch Banme: electron chuyển từ quỹ đạo quỹ đạo L (2) Một số vạch nằm vùng tử ngoại, phần nằm vùng nhìn thấy (4 vạch: đỏ α, lam β, chàm γ, tím δ),

- Vạch Pasen: electron chuyển từ quỹ đạo quỹ đạo M (3) Nằm vùng hồng ngoại

* Tia Laze:

+ nguồn sáng phát chùm sáng có cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng phát xạ cảm ứng

+Tia laze có đặc điểm : Tính đơn sắc cao , tính định hướng cao (chùm sáng song song)

, tính kết hợp cao cường độ lớn

- Hiện tượng phát xạ cảm ứng.

Nếu nguyên tử trạng thái kích thích, sẵn sàng phát phơtơn có lượng

hf

  , bắt gặp phơtơn có lượng' hf , bay lướt qua , ngun tử

này phát phơtơn, phơtơn có lượng bay phương với phơtơn', ngồi ra,

sóng điện từ ứng với phơtơn  hồn toàn pha với dao động mặt phẳng song song với

mặt phẳng dao động sóng điện từ ứng với phôtôn '.

- Cấu tạo laze :

+ loại laze : Laze khí , laze rắn , laze bán dẫn

+ Laze rubi : Gồm rubi hình trụ hai mặt mài nhẵn, mặt mạ bạc mặt mạ lớp mỏng cho 50% cường độ sáng truyền qua Ánh sáng đỏ rubi phát màu laze

- Định nghĩa: chùm sáng kết hợp, tính đơn sắc cao, cường độ lớn, tính định hướng cao Ứng dụng: thông tin liên lạc vô tuyến, làm dao mổ, đầu đọc CD, bút trỏ bảng, dùng cơng nghiệp

* Lưỡng tính sóng hạt:

(42)

- dài: tính sóng rõ Giao thoa, tán sắc

II BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1 Cơng electron khỏi kim loại eV giới hạn quang điện kim loại là:

A 6,21m B 62,1m C 0,621m D 621m

2 Dùng ánh sáng chiếu vào catốt tế bào quang điện có tượng quang điện xảy Để tăng dòng điện bảo hòa người ta:

A tăng tần số ánh sáng chiếu tới B giảm tần số ánh sáng chiếu tới

C tăng cường độ ánh sánh chiếu tới D tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới

3 Cơng electron khỏi vônfram A = 7,2.10-19 (J) chiếu vào vơnfram xạ có bước

sóng 0,18m động cực đại electron khỏi vônfram :

A 3,8.10-19 J. B 38.10-19 J C 3,8.10-18 J D 3,8.10-20 J.

4 Rọi vào tế bào quang điện chùm sáng có bước sóng λ = 0,4m Biết cơng kim loại

catốt 2eV Tìm hiệu điện hãm

A Uh = - V B Uh = 1,1 V C Uh = V D Uh = - 1,1 V

5 Phơtơn khơng có

A lượng B động lượng C khối lượng tĩnh D tính chất sóng

6 Trong mẫu nguyên tử Bo, trạng thái dừng trạng thái

A mà ta tính xác lượng

B ngun tử không hấp thụ lượng

C nguyên tử không xạ lượng

D mà lượng nguyên tử thay đổi

7 Laze rubi biến đổi

A điện thành quang B quang thành quang

C quang thành điện D nhiệt thành quang

8 Trong tượng quang-phát quang, có hấp thụ ánh sáng để

A làm nóng vật B làm cho vật phát sáng

C làm thay đổi điện trở vật D tạo dòng điện vật

9 Màu laze rubi ion phát ra?

A ion crôm B ion nhôm C ion ôxi D ion khác

10 Một kim loại có cơng electron A = 6,625eV Lần lượt chiếu vào cầu làm kim loại

này xạ điện từ có bước sóng: λ1 = 0,1875μm; λ2 = 0,1925μm; λ3 = 0,1685μm Hỏi bước

sóng gây tượng quang điện ?

A λ2; λ3 B λ3 C λ1; λ3 D λ1; λ2; λ3

11 Trong cấu tạo laze rắn Rubi hai gương G1 gương bán mạ G2:

A song song có mặt phản xạ hướng vào

B vng góc với

C song song có mặt phản xạ hướng

D mặt phản xạ lệch góc 450.

12 Một đèn phát cơng suất xạ 10W, bước sóng 0,5m, số phôtôn đèn phát

mỗi giây

A 2,5.1019. B 2,5.1018. C 2,5.1020. D 2,5.1021.

13 Một tia X mềm có bước sóng 125pm Năng lượng phơtơn tương ứng có giá trị sau đây?

A 104eV. B 103eV. C 102eV. D 2.104eV.

14 Giới hạn quang điện chì sunfua 0,46eV Để quang trở chì sunfua hoạt động được,

phải dùng xạ có bước sóng nhỏ giá trị sau đây?

A 2,7m B 0,27m C 1,35m D 5,4m

15 Các phôtôn chân khơng có

A Tốc độ B Bước sóng C Năng lượng D Tần số

16 Một phơtơn có lượng 2,65eV Bước sóng phơtơn

A 6,4875.10-7m. B 4,6875.10-7m. C 6,4875.10-6m. D 4,6875.10-6m.

17 Một ánh sáng đơn sắc màu tím có bước sóng 0,3975μm Phơtơn ánh sáng có

năng lượng

A 3,125eV B 31,25eV C 1,072eV D 10,72eV

18 Cho giới hạn quang điện kẽm 0,35μm Nếu chiếu vào kẽm tích điện âm đặt

(43)

A Tấm kẽm bớt điện tích dương B Tấm kẽm trở nên trung hòa điện

C Điện tích âm kẽm giảm D Điện tích âm kẽm khơng đổi

19 Giới hạn quang điện kim loại kiềm natri, kali,… nằm vùng

A Ánh sáng hồng ngoại B Ánh sáng tử ngoại

C Ánh sáng nhìn thấy D Ánh sáng hồng ngoại tử ngoại

20 Cơng electron khỏi kim loại phụ thuộc vào

A Nhiệt độ kim loại B Bản chất kim loại

C Bước sóng ánh sáng kích thích D Cường độ chùm sáng kích thích

21 Một ống rơnghen có điện áp anốt katốt 2000V, cho h = 6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s.

Bước sóng ngắn tia rơnghen mà ống phát

A 4,68.10-10m B 5,25.10-10m C 3.46.10-10m D 6,21.10-10m

22 Chiếu chùm sáng đơn sắc vào kim loại có cơng electron khỏi kim loại 4,5eV Hiện tượng quang điện xảy ánh sáng có bước sóng thỏa mãn điều kiện đây?

A λ ≥2,76μm B λ ≤2,76μm C λ ≥4,42μm D λ ≤4,42μm

23 Một kim loại có cơng electron 2,5eV Chiếu tới kim loại xạ điện từ I có tần số

1,2.1015Hz, xạ II có bước sóng 0,65μm .

A Bức xạ I gây hiệu ứng quang điện, xạ II không gây hiệu ứng quang điện B Bức xạ I không gây hiệu ứng quang điện, xạ II gây hiệu ứng quang điện C Cả hai cạ không hiệu ứng quang điện

D Cả hai cạ hiệu ứng quang điện

24.Chiếu xạ đơn sắc vào hợp kim bạc nhôm Biết giới hạn quang điện bạc

nhôm 0,26μm 0,36μm Muốn tượng quang điện khơng xảy bước

sóng xạ chiếu vào phải thỏa mãn điều kiện

A 0,26μm ≤ λ ≤0,36μm B 0,10μm ≤ λ ≤0,62μm

C λ ≤0,26μm D λ ≥0,36μm

25 Công êlectron khỏi vơnfram 4,5 eV Cần chiếu ánh sáng có bước sóng dài để gây tượng quang điện mặt lớp vônfram?

A 0,276μm B 2,76μm C 0,207μm D 0,138μm

26 Năng lượng phơtơn ứng với ánh sáng có bước sóng 768 nm

A 1,62 eV B 16,2 eV C.1.62.10 eV-2 D 2,6 eV

27 Công êlectron khỏi natri 2,5 eV Giới hạn quang điện natri là: A 0, 497μm B 0, 497 mm C 0, 497 nm D 4,97μm

28 Người ta chiếu ánh sáng có bước sóng 0,3mm vào kim loại có cơng 4ev Tính vận tốc

ban đầu cực đại electron quang điện bắn khỏi kim loại Cho biết h = 6,62 10-34JS; C = 3.

108 m/s; m

e = 9,1 10-31kg

A 0,65 10-6 m/s B 0,56 10-6 m/s C 0,34 10-6 m/s D 0,22 10-6 m/s

29 Chiếu vào natri tia tử ngoại có bước sóng 0,25mm Động ban đầu cực đại electơron

thoát khỏi natri bao nhiêu? Biết giới hạn quang điện natri 0,50 mm

A 19,9 10-19 JB 0,125 10-19 J C 3,97 10-19 JD 0,125 10-19 J

30 Khi chiếu xạ điện từ vào bề mặt catod tế bào quang điện, tạo dòng quang

điện bão hồ Người ta làm triệt tiêu dịng điện hiệu điện hãm có giá trị 1,3 V Cho |e| = 1,6 10-19 C; m

e = 9,1 10-31 (kg) Tìm vận tốc cực đại electron bứt khỏi catôt?

A 0,86 106 m/s. B 0,68 106 m/s C 0,86 105 m/s D 0,68 105 m/s

31 Một điện cực phẳng M kim loại có giới hạn quang điện  0 332 nm Được soi xạ

sóng  83nm Giả sử e- vừa bứt khỏi M gặp điện trường có E = 750 V/m Hỏi e

-chỉ rời xa M khoảng cách tối đa bao nhiêu?

A l = 1,5 mm B l = 1,5 cm C l = 15 cm D l = 1,5 m

32 Cơng electron kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện A 7, 23.10 19(J) giới

hạn quang điện kim loại dùng làm catốt bao nhiêu?

A  0 0,375 m B  0 0,175 m C  0 0, 47 m D  0 0, 275 m

(44)

3.108 m/s.

A 4,77.1019J B 4,85.1025J C 4,85.1019J D 3, 48.1019J

34 Catốt tế bào quang điện làm Vonfram Biết cơng electron

Vonfram 7,2 10-19J Giới hạn quang điện Vonfram

Cho h = 6,625 10-34 Js; C = 108 (m/s)

A  0 0, 475mm B  0 0, 425mm C  0 0,375mm D  0 0, 276mm

35. Cơng electron khỏi kim loại A = 6,625.10-19J, số Plăng h = 6,625.10-34Js, vận tốc

ánh sáng chân không c = 3.108m/s Giới hạn quang điện kim loại là

A 0,300m B 0,295m C 0,375m D 0,250m

36. Cơng electron kim loại A = 4eV Giới hạn quang điện kim loại

A 0,28m B 0,31m C 0,35m D 0,25m

37. Năng lượng phôtôn xác định theo biểu thức

A  = h B  = hc

λ C  =

h D  =

c

38. Công thức Anhxtanh tượng quang điện

A hf = A - 12mvo2max B hf = A - mvomax

2

C hf = A +

2mvomax

D hf + A =

2mvomax

39. Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng 1 = 0,75m 2 = 0,25m vào kẽm có giới

hạn quang điện o = 0,35m Bức xạ gây tượng quang điện ?

A Cả hai xạ B Chỉ có xạ 2

C Khơng có xạ D Chỉ có xạ 1

40. Cơng thoát electron kim loại Ao, giới hạn quang điện o Khi chiếu vào bề mặt kim

loại chùm xạ có bước sóng  = 0,5o động ban đầu cực đại electron quang điện

bằng

A Ao B 2Ao C

3

4 Ao D Ao

41. Chiếu ánh sáng có bước sóng  = 0,42m vào catơt tế bào quang điện phải dùng

điện áp hãm Uh = 0,96V để triệt tiêu dịng quang điện Cơng electron kim loại

A 2eV B 3eV C 1,2eV D 1,5eV

42. Kim loại có giới hạn quang điện o = 0,3m Cơng electron khỏi kim loại

A 0,6625.10-19J. B 6,625.10-19J. C 1,325.10-19J. D 13,25.10-19J.

43 Chiếu vào kim loại xạ có tần số f1 = 2.1015Hz quang electron có động ban

đầu cực đại 6,6eV Chiếu xạ có tần số f2 động ban đầu cực đại 8eV Tần số f2

A f2 = 3.1015Hz B f2 = 2,21.1015Hz C f2 = 2,34.1015Hz D f2 = 4,1.1015Hz

44. Giới hạn quang điện tuỳ thuộc vào

A chất kim loại B điện áp anôt catôt tế bào quang điện

C bước sóng ánh sáng chiếu vào catôt D điện trường anôt catôt

45. Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng λ = 570nm có cơng suất P = 0,625W chiếu

vào catốt tế bào quang điện Biết hiệu suất lượng tử H = 90% Cho h = 6.625.10-34J.s, e =

1,6.10-19C, c = 3.108m/s Cường độ dòng quang điện bão hoà là:

A.0,179A B.0,125A C.0,258A D.0,416A

46. Nguyên tắc hoạt động quang trở dựa vào tượng

A quang điện bên B quang điện bên

C phát quang chất rắn D vật dẫn nóng lên bị chiếu sáng

47. Electron quang điện có động ban đầu cực đại

A phơtơn ánh sáng tới có lượng lớn

B cơng electron có lượng nhỏ

C lượng mà electron thu lớn

D lượng mà electron bị nhỏ

48. Chiếu chùm xạ có bước sóng 0,18m vào catơt tế bào quang điện làm kim loại

có giới hạn quang điện 0,3m Tìm vận tốc ban đầu đại quang electron

(45)

49. Pin quang điện hoạt động dựa vào

A tượng quang điện B tượng quang điện

C tượng tán sắc ánh sáng D phát quang chất

50. Giới hạn quang điện kẻm 0,36m, cơng electron kẻm lớn natri 1,4 lần Giới

hạn quang điện natri

A 0,257m B 2,57m C 0,504m D 5,04m

51. Trong quang phổ ngun tử Hyđrơ, vạch có tần số nhỏ dãy Laiman f1 =8,22.1014

Hz,vạch có tần số lớn dãy Banme f

2 = 2,46.1015 Hz Năng lượng cần thiết để ion hoá

nguyên tử Hyđrô từ trạng thái là:

A.E  21,74.10- 19J. B.E  16.10- 19 J. C E  13,6.10- 19 J. D.E10,85.10- 19 J

52. Trong 10s, số electron đến anôt tế bào quang điện 3.1016 Cường độ dòng quang điện

lúc

A 0,48A B 4,8A C 0,48mA D 4,8mA

53. Cơng electron khỏi đồng 4,57eV Khi chiếu xạ có bước sóng  = 0,14m vào

quả cầu đồng đặt xa vật khác cầu tích điện đến điện cực đại

A 0,43 V B 4,3V C 0,215V D 2,15V

54. Cơng electron khỏi đồng 4,57eV Chiếu chùm xạ điện từ có bước sóng  vào

quả cầu đồng đặt xa vật khác cầu đạt điện cực đại 3V Bước sóng chùm xạ điện từ

A 1,32m B 0,132m C 2,64m D 0,164m

55. Một đèn laze có cơng suất phát sáng 1W phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,7m Cho h =

6,625.10-34 Js, c = 3.108m/s Số phơtơn phát giây là:

A 3,52.1019 B 3,52.1020 C 3,52.1018 D 3,52.1016.

56. Chiếu xạ có bước sóng  = 0,552m với công suất P = 1,2W vào catot tế bào quang

điện, dòng quang điện bão hịa có cường độ Ibh = 2mA Tính hiệu suất lượng tử tượng quang

điện Cho h = 6,625.10-34Js ; c = 3.108m/s, e = 1,6.10-19C.

A 0,65% B 0,37% C 0,55% D 0,425%

57 Hiệu điện anốt catốt ống Rơnghen U = 25 kV Coi vận tốc ban đầu

chùm êlectrôn phát từ catốt không Biết số Plăng h = 6,625.10-34J.s, e = 1,6.10-19C.

Tần số lớn tia Rơnghen ống phát

A 6,038.1018 Hz. B 60,380.1015 Hz. C 6,038.1015Hz. D 60,380.1015Hz

58 Kim loại dùng làm catốt tế bào quang điện có cơng 2,2 eV Chiếu vào catốt

một xạ có bước sóng  Hiệu điện hãm làm triệt tiêu dòng quang điện Uh= - 0,4 V Bước

sóng xạ là:

A 0,478m B 0,748m C 0,487m D 0,578m

59 Một tia X mềm có bước sóng 125pm Năng lượng phơ tơn tương ứng có giá trị sau đây?

A 104eV B 103eV C 102eV D 2.103eV

60 Cơng electron kim loại làm catôt tế bào quang điện 4,5eV Chiếu vào catơt

lần lượt xạ có bước sóng 1 = 0,16m, 2 = 0,20m, 3 = 0,25m, 4 = 0,30m, 5 =

0,36m, 6 = 0,40m Các xạ gây tượng quang điện là:

A 1, 2 B 1, 2, 3 C 2, 3, 4 D 4, 5, 6

61 Giới hạn quang điện kim loại λ Chiếu vào catôt tế bào quang điện hai

xạ có bước sóng λ =

λ0

2 λ =

λ0

3 Gọi U1 U2 điện áp hãm tương ứng để triệt

tiêu dòng quang điện

A U1 = 1,5U2 B U1 =

3 U2 C U1 =

2 U2 D U1 = 2U2

62 Nguyên tử hidrô trạng thái dừng mà phát xạ Ở trạng thái electron

đang chuyển động quỹ đạo dừng :

A M B N C O D P

63 Khi nói tia laze, phát biểu sai? Tia laze có

A độ đơn sắc khơng cao B tính định hướng cao

(46)

64 Cơng electron kim loại A0, giới hạn quang điện 0 Khi chiếu vào bề mặt kim

loại chùm xạ có bước sóng =

0 

động ban đầu cực đại electron quang điện bằng:

A 2A0 B A0 C 3A0 D

1 3 A0

65 Bước sóng dài dãy Banme 0.6560μm Bước sóng dài

dãy Laiman 0,1220μm Bước sóng dài thứ hai dãy Laiman

A 0.1029 μm B 0.1211μm C 0.0528 μm D 0.1112 μm

66 Chiếu đồng thời xạ có bước sóng 0,3µm; 0,39µm; 0,48µm 0,28µm vào cầu kim

loại không mang điện đặt cô lập điện có giới hạn quang điện 0,45µm xảy tượng quang điện Điện cực đại cầu là:

A 0,427V B 1,380V C 1,676V D Đáp án khác

67 Chiếu tia tử ngoại có bước sóng 0,147m vào cầu đồng lập điện điện lớn

nhất mà cầu đồng đạt 4V Giới hạn quang điện đồng

A 0,28.10-6m. B 2,8.10-6m. C 3,5.10-6m. D 0,35.10-6m.

68 Chiếu chùm xạ đơn sắc vào catot tế bào quang điện, để triệt tiêu dịng quang điện

thì hiệu điện hãm Uh = -1,9 V Vận tốc ban đầu cực đại quang electron :

A 5,2.105 m/s B 6,2.105 m/s C 7,2.105 m/s D 8,2.105 m/s.

69 Chiếu chùm xạ bước sóng 0,18μm, giới hạn quang điện kim loại làm catot 0,3μm

Điện áp hãm để triệt tiêu dòng quang điện là:

A Uh = -1,85 V B Uh = -2,76 V C Uh = -3,20 V D Uh = -4,25V

70) (TN 07)Trong nguyên tử hiđrô, êlectrôn chuyển từ quĩ đạo N quĩ đạo L phát vạch quang phổ

A Hγ (chàm) B Hβ (lam) C Hα (đỏ) D Hδ (tím)

71) Cơng êlectrơn khỏi kim loại A = 6,625.10-19 J, số Plăng h = 6,625.10-34J.s, vận

tốc

ánh sáng chân không c = 3.108m/s Giới hạn quang điện kim loại là

A 0,250μm B 0,295μm C 0,375μm D 0,300μm

72)(TN 07)Lần lượt chiếu hai xạ có bước sóng λ1 = 0,75μm λ2 = 0,25μm vào kẽm có

giới hạn quang điện λo = 0,35μm Bức xạ gây tượng quang điện?

A Chỉ có xạ λ1 B Khơng có xạ hai xạ

C Cả hai xạ D Chỉ có xạ λ2

73) Giả sử electron thoát khỏi catốt tế bào quang điện bị hút anốt, dịng

quang điện có cường độ I=0,32mA Số electron thoát khỏi catốt giây :

A 2.1015 B 2.1017 C 2.1019 D 2.1013

CHỦ ĐỀ 6: HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ

I KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1/ Cấu tạo hạt nhân nguyên tử:

- Gồm hạt nuclôn: prôtôn (mang điện dương: p) nơtrôn (không mang điện: n)

- Đường kính HNNT : 10-14 – 10-15 m

- Ký hiệu HNNT: AZX đó: Z: số prơtơn, A: số khối, số nơtrôn: N = A – Z

- Lực hạt nhân: mạnh, bán kính tác dụng khoảng 10-15m

- Đồng vị: nguyên tử mà hạt nhân có số Z, khác A, N

- Đơn vị khối lượng nguyên tử u: 1/12 khối lượng đồng vị 126C.

1 u = 931,5 MeV/c2 ≈ 1,66055.10-27 kg

- Bán kính hạt nhân: R=1,2 1015A

1

(m)

2/ Phóng xạ:

- Một hạt nhân tự phân rã phóng tia phóng xạ, biến thành hạt nhân khác

(47)

- Tia  : hạt nhận nguyên tử 42He, lệch âm, v 10 7m s/ , iơn hóa mơi trường mạnh,

tính đâm xuyên yếu, khoảng cm không khí - Tia  : 01e, lệch dương

- Tia : 01e(pôzitron), lệch âm

Tia  có vvận tốc ánh sáng, iơn hóa mơi trường yếu, khoảng vài mét không

khí, tính đâm xun mạnh

- Tia : sóng điện từ,  ngắn (< tia X), lượng lớn, không bị lệch, đâm xuyên rất

mạnh, nguy hiểm, không biến đổi hạt nhân - Các công thức:

ln2 λ =

T , m = m0 e

− λt

= m0

− t T

, N = N0

e− λt

= N0

− t T

A m N N

A

hay

0

A m N N

A

hay

A m N N

A

 

dN H= -

dt , H = H0 e− λt = H0 2− tT

, H = N , 1Ci = 3,7.1010Bq

* Phần trăm chất phóng xạ bị phân rã:

% m t

e m

l

-D =

* Phần trăm chất phóng xạ cịn lại:

%

t t T m

e m

l

-

-= =

* Khối lượng chất tạo thành sau thời gian t

1

1 (1 ) 0(1 )

t t

A A

A N A

N

m A e m e

N N A

l l

-

-D

= = - =

-**Bảng thống kê c ác dạng tia phóng xạ :

Tia phóng xạ Bản chất Tính chất

Tia  Chùm hạt Hêli 24He

+ Bị lệch điện trường từ trường

+ Có tốc độ 2.107m/s

+ Khả ion hoá mạnh đâm xuyên yếu

Tia + Chùm hạt Pôzitron

+10e

+ Bị lệch điện trường từ trường

+ Tốc độ 3.108m/s

+ Khả ion hoá yếu tia  khả đâm

xuyên mạnh tia 

Tia - Chùm hạt electron

1

e

+ Bị lệch điện trường từ trường

+ Tốc độ 3.108m/s

+ Khả ion hoá yếu tia  khả đâm

xuyên mạnh tia 

Tia  Sóng điện từ < 10-11m

+ Không bị lệch điện trường từ trường

+ Tốc độ 3.108m/s

+ Khả đâm xuyên mạnh nhung khả ion hoá yếu

+ Không làm biến đổi hạt nhân nguyên tử

3/ Phản ứng hạt nhân:

- Các định luật bảo tồn: Bảo tồn số nuclơn (số khối A), Bảo tồn điện tích (Z), Bảo tồn lượng động lượng (bảo tồn lượng tồn phần)

- Khơng có bảo tồn khối lượng

- Phóng xạ  : Lùi ơ

- Phóng xạ  : Tiến ô Thực chất: n  p + e- +  ( : nơtrinô)

(48)

4/ Phản ứng hạt nhân nhân tạo: Bán kính quỹ đạo e máy gia tốc

mv R =

qB

5/ Tiên đề Anhxtanh:

- Các tượng vật lý xảy với hệ qui chiếu quán tính

- Vận tốc ánh sáng chân không c 3.10 8m s/

- Năng lượng nghỉ: E = mc2

6/ Độ hụt khối:

- Năng lượng liên kết: W = (Zmlk pNmn m ).hn c2

- Năng lượng liên kết riêng: A

W

Càng lớn hạt nhân bền vững

- Năng lượng tỏa thu vào: W= (m0 m).c2

m0 > m : Tỏa lượng,

m0 < m : Thu lượng

II PHẢN ỨNG HẠT NHÂN

1.Phản ứng hạt nhân

Phản ứng hạt nhân trình biến đổi hạt nhân chia làm loại: + Phản ứng hạt nhân tự phát

+ Phản ứng hạt nhân kích thích

VD : Phương trình phản ứng viết dạng A+B→ C+D

Trong đó : A , B : hạt tương tác ; C D hạt sản phẩm

Trong trường hợp phóng xạ : A → B+C

Trong đó : A hạt nhân mẹ ; B hạt nhân ; C hạt α β

2.Các định luật bảo toàn phản ứng hạt nhân.

+ Bảo tồn điện tích Z1+Z2=Z3+Z4

+ Bảo toàn số nuclon A1+A2=A3+A4

+ Bảo toàn lượng toàn phần KA+KB+Q=KC+KD

+ Bảo toàn động lượng PA+ PB=PC+PD

3.Năng lượng phản ứng hạt nhân

+ Tính theo khối lượng hạt nhân :    

2

0

A B C D

Qmmmm cmm c

+ Tính theo độ hụt khối : Q=(ΔmC+ΔmD− ΔmA− ΔmB)c2

m0 > m phản ứng hạt nhân toả lượng

m0 < m phản ứng hạt nhân thu lượng

* PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

1.Phản ứng phân hạch : Là phản ứng hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ

2 Sự phân hạch Urani

0 1n

+23592U →ZA11X

1+Z2

A2X

2+k0 1n

Trong :

+ X1 , X2 hạt nhân có số khối A thuộc loại trung bình (từ 80 160) hạt

nhân phóng xạ

+ k : số hạt nơtron trung bình sinh + Phản ứng sinh nơtron + Năng lượng tỏa 200 MeV

3 Đặc điểm chung phản ứng phân hạch

Sau phản ưng có nơtron phóng phân hạch giải phóng lượng lướn Người ta thường gọi lượng hạt nhân

4 Phân loại :

- Phản ứng phân hạch tỏa lượng: Phản ứng phân hạch phản ứng tỏa lượng , lượng gọi lượng phân hạch

(49)

+ k<1 phản ứng dây chuyền không xảy

+ k=1 phản ứng dây chuyền xảy ra; phản ứng phân hạch dây chuyền tự trì

và lượng phát không đổi theo thời gian

+ k>1 phản ứng phân hoạch dây chuyền trì - Điều kiện để phản

ứng dây chuyền xảy ra: khối lượng nhiên liệu > khối lượng tới hạn mh Khi k ≥

- Phản ứng phân hạch có điều khiển. * PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH

1.Phản ứng nhiệt hạch: là phản ứng hay nhiều hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng

VD : 12H+12H →32He+01n

2.Điều kiệnđể có phản ứng nhiệt hạch xảy ra:

+ Nhiệt độ cao khoảng 100 triệu độ

+ Mật độ hạt nhân plasma phải đủ lớn

+ Thời gian trì trạng thái plasma nhiệt độ cao 100 triệu độ phải đủ lớn

3.Năng lượng nhiệt hạch :

+ Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn

+ Năng lượng nhiệt hạch nguồn gốc lượng hầu hết

4.Ưu điểm lượng nhiệt hạch :

+ Nguồn nguyên liệu dồi

+ Phản ứng nhiệt hạch không gây ô nhiễm môi trường

* Một số hạt thường gặp:

Tên gọi Kí hiệu Cơng thức

prơtơn p 11H hay

1

1p hiđrô nhẹ

đơteri D 12H hay

2

1D hiđrô nặng

triti T 13H hay

3

1T hiđrô siêu nặng

anpha α 24He

bêta trừ β- 10e

 electron

bêta cộng β+ 10e

 pôzitôn

nơtron n 01n

nơtrinô  không mang điện, m0 = 0, v ≈ c

III BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1. Các nguyên tử gọi đồng vị hạt nhân chúng có

A số prơtơn B số nơtron C khối lượng D số nuclơn

2. Hạt nhân 146 C phóng xạ - Hạt nhân sinh có

A prơtơn nơtron B prôtôn nơtron

C prôtôn nơtron D prôtôn nơtron

3. Trong hạt nhân 146 C có

A prôtôn nơtron B prôtôn 14 nơtron

C prôtôn nơtron D prơtơn electron

4. Tính lượng liên kết riêng hạt nhân 2656Fe Biết mFe = 55,9207u; mn = 1,008665u; mp =

1,007276u; 1u = 931MeV/c2.

A 6,84MeV B 5,84MeV C 7,84MeV D 8,79MeV

5 Khối lượng hạt nhân 105X 10,0113u; khối lượng proton mp = 1,0072u, nơtron mn

= 1,0086u Năng lượng liên kết riêng hạt nhân (cho u = 931MeV/c2)

A.6,43 MeV B 64,3 MeV C.0,643 MeV D 6,30MeV

6. Nơtrơn có động Kn = 1,1MeV bắn vào hạt nhân Liti đứng yên gây phản ứng : 01n +

3 6Li

 X + 24He Cho mLi = 6,0081u; mn = 1,0087u ; mX = 3,0016u ; mHe = 4,0016u ; 1u =

931MeV/c2 Hãy cho biết phản ứng toả hay thu lượng.

(50)

7. Tìm lượng toả hạt nhân urani U234 phóng xạ tia  tạo thành đồng vị thori Th230

Cho lượng liên kết riêng : Của hạt  7,10MeV; 234U 7,63MeV; 230Th

7,70MeV

A 12MeV B 13MeV C 14MeV D 15MeV

8. Cho phản ứng hạt nhân +¿

Z A

X+p →13852+3n+7β¿ A Z có giá trị

A A = 142; Z = 56 B A = 140; Z = 58 C A = 133; Z = 58 D A = 138; Z = 58

9. Năng lượng liên kết riêng lượng liên kết tính cho:

A Một prơtơn B Một nơtrơn

C Một nuclôn D Một hạt mol nguyên tử

10. Hạt nhân bền vững

A Năng lượng liên kết riêng lớn B Khối lượng lớn

C Năng lượng liên kết lớn D Độ hụt khối lớn

11. Với c vận tốc ánh sáng chân không, hệ thức Anhxtanh lượng nghĩ E khối

lượng m vật

A E = m2c. B E =

2 mc2 C E = 2mc2 D E = mc2

12. Trong phản ứng hạt nhân:

9

Be +  X + n Hạt nhân X

A 126 C B 168 O C 125 B D 146 C

13. Cho phản ứng hạt nhân:  + 13

27

Al  X + n Hạt nhân X

A 1327 Mg B 1530 P C 1123 Na D 1020 Ne

14 Trong phương trình biểu diễn biến đổi hạt nhân

90 232

Th→ xα+yβ−+ 82 208

Pb ; x, y

A B C D

15 X hạt nhân nguyên tố phản ứng hạt nhân

p+199F → X+α ?

A Ôxi B Cacbon C Nitơ D Neôn

16 Trong phản ứng hạt nhân X+147N →178O+p ; X

A Hạt triti B Hạt β− . C Hạt +¿

β¿ D Hạt α

17 Khi 1532P phân rã thành 1632S hạt xạ

A Anpha B Electron C Pôzitron D Prôtôn

18. Sau thời gian t, khối lượng chất phóng xạ - giảm 128 lần Chu kì bán rã chất phóng

xạ

A 128t B t

128 C

t

7 D √128 t

19. Trong trình biến đổi 92

238

U thành 82

206

Pb xảy phóng xạ  - Số lần phóng xạ 

và -

A 10 B C 10 D

20 Hạt nhân pôlôni 21084Pophân rã cho hạt nhân chì 206

82Pb, có phóng xạ tia

A . B  . C . D .

21 Cho phản ứng hạt nhân 199F p  168O X Hạt X hạt sau đây?

A . B  . C . D n.

22 Cho phản ứng hạt nhân 3717Cl X  3718Ar n Hạt X hạt sau đây?

A 11H. B 21D. C 31T. D 42He.

23 Đồng vị 23492U sau chuỗi phóng xạ   biến đổi thành 206

82Pb Số phóng xạ  

trong chuỗi

A 16 phóng xạ  , 12 phóng xạ  . B 10 phóng xạ , phóng xạ  .

(51)

24. Chất phóng xạ iơt 53 131

I có chu kì bán rã ngày Lúc đầu có 200g chất Sau 24 ngày, số gam iốt phóng xạ bị biến thành chất khác

A 50g B 175g C 25g D 150g

25. Có 100g chất phóng xạ với chu kì bán rã ngày đêm Sau 28 ngày đêm khối lượng chất phóng

xạ cịn lại

A 93,75g B 87,5g C 12,5g D 6,25g

26. Nếu phóng xạ, hạt nhân nguyên tử Z

A

X biến đổi thành hạt nhân nguyên tử Z −1

A

Y hạt

nhân Z

A

X phóng tia

AB - C + D

27. Có thể tăng số phóng xạ  đồng vị phóng xạ cách nào?

A Đặt nguồn phóng xạ vào từ trường mạnh

B Đặt nguồn phóng xạ vào điện trường mạnh

C Đốt nóng nguồn phóng xạ

D Hiện chưa có cách để thay đổi số phóng xạ

28. Chu kỳ bán rã 2760 Co gần năm Sau 10 năm, từ nguồn 2760 Co có khối lượng 1g

sẽ cịn lại

A gần 0,75g B 0,75g lượng nhỏ

C gần 0,25g D 0,25g lượng nhỏ

29. Chu kì bán rã chất phóng xạ 3890 Sr 20 năm Sau 80 năm có phần trăm chất

phóng xạ phân rã thành chất khác?

A 6,25% B 12,5% C 87,5% D 93,75%

30. Trong nguồn phóng xạ 15

32

P với chu kì bán rã 14 ngày có 3.1023 nguyên tử Bốn tuần lễ trước

đó số nguyên tử 1532 P nguồn

A 3.1023 nguyên tử. B 6.1023 nguyên tử. C 12.1023 nguyên tử D 48.1023 nguyên tử.

31. Sau khoảng thời gian ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu chất phóng xạ bị phân rã

thành chất khác Chu kì bán rã chất phóng xạ

A 12 B C D

32. Cơban phóng xạ 2760 Co có chu kì bán rã 5,7 năm Để khối lượng chất phóng xạ giãm e lần so

với khối lượng ban đầu cần khoảng thời gian

A 8,55 năm B 8,23 năm C năm D năm

33. Năng lượng sản bên Mặt Trời

A bắn phá thiên thạch tia vũ trụ lên Mặt Trời

B đốt cháy hiđrôcacbon bên Mặt Trời

C phân rã hạt nhân urani bên Mặt Trời

D kết hợp hạt nhân nhẹ thành hạt nhân nặng

34. Tính số nguyên tử 1g khí cacbonic Cho NA = 6,02.1023; O = 15,999; C = 12,011

A 0,274.1023 B 2,74.1023 C 4,1.1023. D 0,41.1023.

35. Số prôtôn 16 gam 168 O (NA = 6,02.1023 nguyên tử/mol)

A 6,023.1023 B 48,184.1023 C 8,42.1023. D 0.75.1023.

36. Từ hạt nhân 23688 Ra phóng hạt α hạt β- chuỗi phóng xạ liên tiếp Khi hạt

nhân tạo thành là:

A 22284 X B 22484 X C 22283 X D 22483 X

37 Pôzitron phản hạt

A nơtrinô B nơtron C prơton D electron

38. Một chất phóng xạ 84210Po phát tia  biến đổi thành 206

82 Pb Chu kì bán rã Po 138 ngày.

Ban đầu có 100g Po sau lượng Po cịn 1g?

A 916,85 ngày B 834,45 ngày C 653,28 ngày D 548,69 ngày

39. Chọn câu

A Có thể coi khối lượng hạt nhân gần khối lượng nguyên tử

B Bán kính hạt nhân bán kính nguyên tử

C Điện tích nguyên tử điện tích hạt nhân

(52)

40. Muốn phát xạ, chất phóng xạ thiên nhiên cần phải kích thích

A Ánh sáng Mặt Trời B Tia tử ngoại C Tia X D Khơng cần kích thích

41. Cặp tia sau không bị lệch điện trường từ trường?

A Tia  tia  B Tia  tia 

C Tia  tia Rơnghen D Tia  tia Rơnghen

42. Tính chất sau khơng phải tính chất chung tia ,   ?

A Có khả ion hố chất khí B Bị lệch điện trường từ trường

C Có tác dụng lên phim ảnh D Có mang lượng

43. Trong phản ứng hạt nhân 199 F + p  168 O + X X

A nơtron B electron C hạt + D hạt 

44. Tính số nguyên tử gam khí O2 Cho NA = 6,022.1023/mol; O = 16

A 376.1020. B 736.1030. C 637.1020. D 367.1030.

45. Có 100g iơt phóng xạ 53

131

I với chu kì bán rã ngày đêm Tính khối lượng chất iơt cịn lại sau tuần lễ

A 8,7g B 7,8g C 0,87g D 0,78g

46. Phân hạch hạt nhân 235U lò phản ứng hạt nhân tỏa lượng 200MeV Số

Avôgađrô NA = 6,023.1023mol-1 Nếu phân hạch 1g 235U lượng tỏa

A 5,13.1023MeV. B 5,13.1020MeV. C 5,13.1026MeV. D 5,13.1025MeV.

47. Ban đầu có gam chất phóng xạ radon 22286 Rn với chu kì bán rã 3,8 ngày Số nguyên tử radon

còn lại sau 9,5 ngày

A 23,9.1021. B 2,39.1021. C 3,29.1021. D 32,9.1021.

48. Hạt nhân 146C chất phóng xạ, phóng xạ tia - có chu kì bán rã 5600 năm Sau

bao lâu lượng chất phóng xạ mẫu cịn 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu

A 16800 năm B 18600 năm C 7800 năm D 16200 năm

49. Một chất phóng xạ có số phóng xạ  Sau khoảng thời gian

λ tỉ lệ số hạt nhân

của chất phóng xạ bị phân rã so với số hạt nhân chất phóng xạ ban đầu xấp xĩ

A 37% B 63,2% C 0,37% D 6,32%

50. Iốt 53 131

I dùng y tế chất phóng xạ có chu kì bán rã ngày Ban đầu có 40g sau

16 ngày lượng chất cịn lại

A.5g B 10g C 20g D.Một kết khác

51. Coban ( 27

60

Co ) phóng xạ - với chu kỳ bán rã 5,27 năm biến đổi thành niken (Ni) Hỏi sau

bao lâu 75% khối lượng khối chất phóng xạ 27

60

Co phân rã hết

A 12,54 năm B 11,45 năm C 10,54 năm D 10,24 năm

52. Phốt 1532P phóng xạ - với chu kỳ bán rã T = 14,2 ngày Sau 42,6 ngày kể từ thời điểm ban

đầu, khối lượng khối chất phóng xạ 15

32

P cịn lại 2,5g Tính khối lượng ban đầu

A 15g B 20g C 25g D 30g

53. Trong phóng xạ α hạt nhân

A lùi hai ô bảng phân loại tuần hồn B tiến hai bảng phân loại tuần hồn

C lùi bảng phân loại tuần hồn D tiến bảng phân loại tuần hồn

54. Lượng chất phóng xạ 14C tượng gỗ cổ 0,65 lần lượng chất phóng xạ 14C

trong khúc gỗ khối lượng vừa chặt Chu kì bán rã 14C 5700năm Tuổi tượng

gỗ là:

A 3521 năm B 4352 năm C 3543 năm D 3452 năm

55. Trong q trình phóng xạ chất, số hạt nhân phóng xạ

A giảm theo thời gian B giảm theo đường hypebol

C không giảm D giảm theo quy luật hàm số mũ

56. Một mẫu phóng xạ 1431Si ban đầu phút có 196 nguyên tử bị phân rã, sau 5,2

giờ (Kể từ t = 0) phút có 49 nguyên tử bị phân rã Chu kỳ bán rã 1431Si

A 2,6 B 3,3 C 4,8 D 5,2

57. Hạt nhân sau phân hạch

(53)

58. Đồng vị phóng xạ 29 66

Cu có chu kỳ bán rã 4,3 phút Sau khoảng thời gian t = 12,9 phút, lượng chất phóng xạ đồng vị giảm xuống %?

A 85 % B 87,5 % C 82, % D 80 %

59. Thực chất phóng xạ bêta trừ

A Một prôtôn biến thành nơtrôn hạt khác

B Một nơtron biến thành prôtôn hạt khác

C Một phôtôn biến thành nơtrôn hạt khác

D Một phôtôn biến thành electron hạt khác

60. Đồng vị 1431Si phóng xạ – Một mẫu phóng xạ 1431Si ban đầu thời gian phút có 190

nguyên tử bị phân rã sau 3h thời gian phút có 17 nguyên tử bị phân rã Xác định chu

kì bán rã chất

A 2,5h B 2,6h C 2,7h D 2,8h

61. Phản ứng hạt nhân nhân tạo khơng có đặc điểm sau đây:

A toả lượng B tạo chất phóng xạ

C thu lượng D lượng nghĩ bảo toàn

62. Các hạt nhân nặng (urani, plutôni ) hạt nhân nhẹ (hiđrơ, hêli ) có tính chất sau

A có lượng liên kết lớn B dễ tham gia phản ứng hạt nhân

C tham gia phản ứng nhiệt hạch D gây phản ứng dây chuyền

63. Xác định chu kì bán rã đồng vị iốt 13153 I biết số nguyên tử đồng vị ngày

đêm giảm 8,3%.

A ngày B ngày C ngày D 10 ngày

64. Chọn phương án sai

A Mặc dù hạt nhân nguyên tử cấu tạo từ hạt mang điện dấu không mang điện,

nhưng hạt nhân lại bền vững

B Lực hạt nhân liên kết nuclơn có cường độ lớn so với cường độ lực tương tĩnh điện

các proton mang điện dương

C Lực hạt nhân loại lực chất với lực điện từ

D Lực hạt nhân mạnh khoảng cách hai nuclôn nhỏ kích thước hạt

nhân

65. Một chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm 3/4 khối lượng ban đầu có Tính chu kỳ bán rã

A 20 ngày đêm B ngày đêm C 24 ngày đêm D 15 ngày đêm

66. Chọn câu sai:

A Các hạt nhân có số khối trung bình bền vững

B Các nguyên tố đứng đầu bảng HTTH H, He bền vững nguyên tố bảng

HTTH

C Hạt nhân có lượng liên kết lớn bền vững

D Hạt nhân có lượng liên kết riêng lớn bền vững

62. Mỗi phân hạch hạt nhân 23592 U nơtron toả lượng hữu ích 185MeV. Một

lị phản ứng công suất 100MW dùng nhiên liệu 23592 U thời gian 8,8 ngày phải cần

kg Urani?

A 3kg B 2kg C 1kg D 0,5kg

63. Chu kì bán rã radon T = 3,8 ngày Hằng số phóng xạ radon

A 5,0669.10-5s-1. B 2,112.10-5s-1. C 2,1112.10-6s-1. D Một kết khác.

64. Một mẫu radon 22286 Rn chứa 1010 nguyên tử Chu kì bán rã radon 3,8 ngày Sau

thì số nguyên tử mẫu radon lại 105 nguyên tử.

A 63,1 ngày B 3,8 ngày C 38 ngày D 82,6 ngày

65. Đồng vị phóng xạ silic 1427 Si phân rã trở thành đồng vị nhôm 1327 Al Trong phân rã

này hạt bay khỏi hạt nhân silic ?

A nơtron B prôtôn C electron D pôzitron

66. Phản ứng hạt nhân 11 H + 37 Li  24 He toả lượng 17,3MeV Xác định lượng

toả có gam hêli tạo nhờ phản ứng Cho NA = 6,023.1023 mol-1

A 13,02.1026MeV. B 13,02.1023MeV. C 13,02.1020MeV. D 13,02.1019MeV.

(54)

A hạt - B hạt + C hạt  D hạt prơtơn

68. Tính tuổi tượng gổ cổ biết lượng chất phóng xạ

14

C phóng xạ -

tượng gổ 0,77 lần lượng chất phóng xạ khúc gổ khối lượng chặt Biết chu

kì bán rã 146 C 5600 năm

A 2112 năm B. 1056 năm C 1500 năm D 2500 năm

69. Côban 27

60

Co chất phóng xạ với chu kì bán rã 16

3 năm Nếu lúc đầu có 1kg chất phóng xạ

này sau 16 năm khối lượng 27

60

Co bị phân rã

A 875g B 125g C 500g D 250g

70 Ban đầu có 1gam chất phóng xạ Sau thời gian ngày cịn lại 9,3.10-10gam chất phóng xạ

đó Chu kỳ bán rã chất phóng xạ

A 24 phút B 32 phút C 48 phút D 63 phút

CHỦ ĐỀ 7: HẠT SƠ CẤP

I/ Hạt sơ cấp:

1 Hạt sơ cấp : là hạt vi mô , có kích thước vào cỡ kích thước hạt nhân trở xuống

2 Các đặc trương hạt sơ cấp :

a Khối lượng nghỉ m0: Phôtôn , nơtrinơ  , gravitơn có khối lượng nghỉ khơng.

b Điện tích : Các hạt sơ cấp có điện tích điện tích ngun tố Q 1, khơng mang

điện Q gọi số lượng tử điện tích

c Spin s : Mỗi hạt sơ cấp đứng yên có momen động lượng riêng momen từ riêng Các momen đặc trưng số lượng tử spin Prơtơn, nơtrơn có

1

s

, phơtơn có

s , piơn có s0.

d Thời gian sống trung bình T : Trong hạt sơ cấp có hạt khơng phân rã (proton, electron, photon, notrino) gọi hạt nhân bền Còn hạt khác gọi hạt không bền phân rã thành hạt khác Notron có T 932s, hạt khơng bền có thời gian ngắn từ 1024s đến 106s.

3 Phản hạt :

Các hạt sơ cấp thường tạo thành cặp; cặp gồm hai hạt có khối lượng nghỉ spin có điện tích trái dấu Trong q trình tương tác sinh cặp hủy cặp

4.Phân loạicác hạt sơ cấp : dựa vào khối lượng đặc tính tương tác

Các hạt sơ cấp gồm có loại sau:

a Phơtơn : khối lương băng

b Leptôn : khối lượng từ đến 200me

c Hađrôn : khối lượng 200me

+Mêzôn , K : nhỏ khối lượng nuclôn

+ Nuclôn : n, p

+ Hipêron : lớn khối lượng nuclôn

5.Tương tác hạt sơ cấp

Có loại tương tác sau :

+ Tương tác điện từ : Tương tác phôtôn hạt mang điện, hạt mang điện + Tương tác mạnh : Tương tác hadrôn

+ Tương tác yếu : Tương tác leptôn

+ Tương tác hấp dẫn : Tương tác hạt có khối lượng

6 Hạt quark:

a Hạt quark: Tất hạt hađrôn tạo nên từ hạt nhỏ

b Các loại quark : Có loại quark u, d, s, c, b, t phản quark tương ứng Điện tích quark

2e ;

3

e

 

(55)

II/ Hệ mặt trời:

 Hệ mặt trời: gồm mặt trời tám hành tinh lớn (Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc

tinh, Thổ tinh, Thiên Vương tinh, Hải Vương tinh), hàng ngàn tiểu hành tinh, chổi, thiên thạch…

 Đơn vị thiên văn (đvtv): khoảng cách từ trái đất đến mặt trời (khoảng 150 triệu km)

 Tất hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo chiều mặt

phẳng

 Mặt trời hành tinh quay quanh theo chiều thuận (trừ Kim tinh)

Mặt Trời:

- Có cấu tạo từ ngồi: quang cầu khí - Năng lượng mặt trời:

+ Hằng số mặt trời H = 1360 W/m2

+ Công suất xạ lượng mặt trời: 3,9.1026 W

- Khối lượng: gấp 333000 lần khối lượng Trái Đất: cỡ 2.1030 kg.

- Đường kính: khoảng 100 đvtv

Trái Đất:

- Quay quanh mặt trời gần tròn, trục quay trái đất quanh nghiêng mặt phẳng

quỹ đạo góc 23027’.

- Bán kính xích đạo: 6357 km 6400 km

- Khối lượng riêng trung bình: 5520 kg/m3

Mặt Trăng:

- Cách trái đất : 384 km

- Bán kính : 1738 km

- Khối lượng : 7,35.1022 kg

- Gia tốc trọng trường: 1,63 m/s2.

Sao chổi: Là hành tinh chuyển động quanh mặt trời theo quỹ đạo elip dẹt, chu kì quay từ

vài năm đến 150 triệu năm

Thiên thạch: Những khối đá chuyển động quanh mặt trời với tốc độ hàng chục km/s Thiên

thạch bay vào khí Trái Đất bị cháy sao băng

Sao:

- Thiên thể nóng sáng, xa ta

- Các đặc biệt: biến quang (độ sáng thay đổi), (độ sáng tăng đột ngột), punxa, nơtron (bức xạ lượng dạng xung sóng điện từ)

- Lỗ đen : cấu tạo nơtrôn, hút vật thể kể ánh sáng

- Tinh vân : Những đám bụi khổng lồ rọi sáng đám khí bị ion hóa

phóng từ hay siêu

Thiên hà:

- Hệ thống gồm nhiều tinh vân Đường kính thiên hà khoảng 100.000 năm as ( năm

ánh 9,46.1012 km)

- loại thiên hà chính: thiên hà xoắn ốc, thiên hà elip, thiên hà khơng định hình

- Thiên Hà chúng ta: loại xoắn ốc, đường kính khoảng 100 nghìn năm ánh sáng, khối lượng khoảng 150 tỉ lần khối lượng mặt trời

- Ngân hà: Hình chiếu Thiên Hà nhìn từ trái đất

Thuyết Big Bang: vũ trụ tạo vụ nổ lớn cách khoảng 14 tỉ năm,

đang dãn nở loãng dần

Định luật Hớp-bơn: Tốc độ lùi xa thiên hà tỉ lệ với khoảng cách thiên hà

chúng ta: 1,7.10 m/s.năm ánh sáng2

v Hd

H

  

 ; 1 năm ánh sáng9,46.1012Km, đvtv =

150 triệu km

II BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1 Phát biểu sau ?

a hạt sơ cấp chung cho loại nguyên tử, phân tử vật chất b hạt sơ cấp có thời gian tồn độc lập ngắn

(56)

d Các hạt sơ cấp khơng tương tác với Nhóm hạt sau gồm cac hạt sơ cấp ?

a nguyên tử heli, electon, proton, notron, hạt α

b hạt α , chùm hạt β , lepton, electon, proton

c chùm hạt β , lepton, notron, electon, mezon

d Phôton, pozitron, nguyên tử hidro, muyon Phát biểu sau sai ?

a.Electron có khối lượng nghỉ m0 = có lượng E0 =

b.Phơtơn có khối lượng nghỉ ănng lượng nghỉ cũngbằng

c.khối lượng nghỉ hạt sơ cấp nhỏ khối lượng nghỉ nguyên tử d khối lượng nghỉ hạt sơ cấp nhỏ khối lượng chuyển động Chọn nhận xét khơng đúng:

a Hạt khơng mang điện tích

b điên tích nguyên tố điện tích tong vũ trụ c tổng điện tích hạt phản ạht khơng d.các quac có điện tích nhỏ điện tích nguyên tố Thời gian sống hạt riêng lẻ

a thời gian tồn nguyên tử b ngắn

c dài d không giống

6 Hạt phản hạt:

a có tổng khối lượng nghỉ khơng b có tổng spin khơng

c.có lựợng khơng d có tổng điện tích nghỉ khơng

7 Hãy xếp theođúng thứ tự tăng dần tương tác

a tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác yếu, tương tác mạnh b tương tác điện từ, tương tác hấp dẫn, tương tác yếu, tương tác mạnh c tương tác yếu, tương tác hấp dẫn, tương tác điện từ, tương tác mạnh d tương tác hấp dẫn, tương tác yếu, tương tác điện từ, tương tác mạnh Chọn phát biểu

a Có tất hạt quac chúng tạo nên barion b Có tất hạt quac chúng tạo nên hađrơn c Có tất hạt quac chúng tạo nên hađrơn

d.Có tất hạt quac chúng tạo nên hạt khác Chọn phát biểu

a Tương tác mạnh loại tương tác có cường độ mạnh nhất, có bán kính tác dụng lớn b Tương tác mạnh loại tương tác có cường độ yếu nhất, có bán kính tác dụng lớn c Tương tác hấp dẫn tương átc điện từ có bán kính tác dụng lớn

d Giữa nguyên tử có tồn loại tương tác 10 Phát biểu sau đúng?

a Mặt trời liên tục xạ lượng , lượng mặt trời có nguồn gốc từ phản ứng hạt nhân (phản ứng nhiệt hạch)

b Nhiệt độ lòng mặt trời cao cỡ 6000K

c Mặt trời thiên thể ổn định, khơng có biến đổi thời gian d Khối lượng mặt trời đứng yên so với vũ trụ

11 Nhận xét sau sai ?

a Mặt trăng vệ tinh trái đất

b Mặt trăng quay xung quanh trái đất ln hướng mặt định phía tri đất c Mặt trăng làm dịch chuyển bầu khí trái đất

d Mặt trăng quay quanh trái đất với chu kì ngày 12 Phát biểu sau ?

a Các thiên hà chạy xa với tốc độ giảm dần b Các thiên hà chạy xa hệ mặt trời với tốc độ giảm dần c Các thiên hà chạy xa hệ mặt trời với tốc độ không đổi

d Các thiên hà lùi xa hệ mặt trời với tốc độ khoảng cách chúng không đổi 13 Phát biểu sau ?

(57)

b tất hành tinh tự quay quanh theo chiều thuận

c tất hành tinh tự quay quanh theo chiều thuận quay quanh mặt trời theo chiều

d tất phát biểu sai 14 Chọn phát biểu sai

a quỹ đạo hành tinh quanh mặt trời elip

b quỹ đạo hành tinh quanh mặt trời elip trừ chổi

c quỹ đạo hành tinh quanh mặt trời elip gần nằm mặt phẳng

d quỹ đạo hành tinh quanh mặt trời elip mà mặt trời hai tiêu điểm

15 Cấu tạo mặt trời gồm:

a quang cầu khí b quang cầu nhật hoa

c quang cầu, khí sắc cầu d quang cầu, khí nhật hoa

16 Cho trái đất hình cầu bán kính 6400km số mặt trời H = 1360 W/m2 Giả sử

mọi điểm bề mặt trái đất nhận ănng lượng Một ngày đêm lượng trái đất nhận từ mặt trời là:

a 12,08.1022 (J) b 6,04.1022 (J) c 3,02.1022 (J) d 10,06.1022 (J)

17 Cho công suất xạ mặt trời P = 3,9.1026 W lượng mặt trời có nguồn gốc từ các

phản ứng nhiệt hạch Trong ngày đêm, khối lượng mặt trời giảm lượng ?

a 7,50.1022 kg b 7,50.1014 kg. c 15,0.1022 kg d 3,74.1014 kg.

18 Sắp xếp theo thứ tự tăng dần nhiệt độ:

a bề mặt quang cầu, nhật hoa, sắc cầu b bề mặt quang cầu, sắc cầu, nhật hoa

c sắc cầu, bề mặt quang cầu, nhật hoa d nhật hoa, sắc cầu, bề mặt quang cầu

19 Trong số hành tinh sau hệ Mặt Trời: Thủy tinh, Trái Đất, Thổ tinh, Mộc tinh, hành tinh xa Mặt trời

A Trái Đất B Thủy tinh C Thổ tinh D Mộc tinh

20 Trong hạt sơ cấp: pơzitron, prơtơn, nơtron; hạt có khối lượng nghỉ

A prôzitron B prôtôn C phôtôn D nơtron

21 Trong thiên văn học, để đo khoảng cách từ hành tinh đến Mặt Trời, người ta dùng đơn vị

thiên văn Một đơn vị thiên văn khoảng cách

A từ Trái Đất đến Mặt Trời B từ Trái Đất đến Mặt Trăng

C từ Kim tinh đến Mặt Trời D từ Trái Đất đến Hỏa tinh

22 Trong hệ Mặt Trời, thiên thể sau hành tinh hệ Mặt Trời?

A Mặt Trăng B Mộc tinh C Hỏa tinh D Trái Đất

23 Trong hành tinh hệ Mặt Trời, hành tinh xa Mặt Trời

A Mộc tinh B Thổ tinh C Hải vương tinh D Thiên vương tinh

24 Thông tin sau sai nói hạt sơ cấp?

A Điện tích hạt hạt sơ cấp nhận giá trị -1, điện tích

nguyên tố

B Các hạt sơ cấp mang điện tích

C Phơtơn có khối lượng nghĩ

D Phôtôn, nơtron electron hạt sơ cấp bền vững

25 Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo quỹ đạo gần trịn có bán kính vào khoảng

A 15.105km. B 15.106km. C 15.107km. D 15.108km.

26 Đường kính thiên hà vào cở

A 10 000 năm ánh sáng B 100 000 năm ánh sáng

C 1000 000 năm ánh sáng D 10 000 000 năm ánh sáng

27 Với hành tinh sau hệ Mặt Trời: Hỏa tinh, Kim tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thủy tinh; tính từ

Mặt Trời, thứ tự từ là:

A Hỏa tinh, Mộc tinh, Kim tinh, Thủy tinh, Thổ tinh B Kim tinh, Mộc tinh, Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh

C Thủy tinh, Kim tinh, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh D Thủy tinh, Hỏa tinh, Thổ tinh, Kim tinh, Mộc tinh

(58)

A 6.1023kg B 6.1024kg. C 6.1025kg. D 6.1026kg.

29 Khối lượng Mặt Trời vào cở

A 2.1028kg. B 2.1029kg. C 2.1030kg. D 2.1031kg.

30 Hạt sau không coi hạt sơ cấp?

A hạt  B hạt electron C hạt prôtôn D hạt nơtron

31 Tương tác hấp dẫn xảy ra:

A với hạt B với hạt có khối lượng

C với hạt có điện tích D với hạt khơng mang điện

32 Những tương tác sau có bán kính tác dụng lớn ?

A tương tác hấp dẫn tương tác yếu B tương tác mạnh tương tác điện từ

C tương tác hấp dẫn tương tác điện từ D tương tác hấp dẫn tương tác mạnh

33 Trong bốn loại tương tác bản, loại tương tác có bán kính tác dụng vào cở kích thước hạt nhân

A tương tác hấp dẫn B tương tác điện từ C tương tác mạnh D tương tác yếu

34 Trong hệ Mặt Trời, thiên thể nóng sáng

A Mặt Trời B Trái Đất C Hỏa tinh D Mộc tinh

35 Thông tinh sau sai nói hệ Mặt Trời ?

A Mặt Trời trung tâm hệ thiên thể nóng sáng

B Tất hành tinh quay quanh Mặt Trời theo chiều

C Thiên vương vương tinh hành tinh nằm xa Mặt Trời

D Có tám hành tinh chuyển động quanh Mặt Trời

36 Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có số vệ tinh bay xung quanh nhiều biết ?

A Thổ tinh B Mộc tinh C Hải vương tinh D Thiên vương tinh

37 Thông tin sau sai nói thiên hà ?

A Thiên hà thực chất hệ Mặt Trời với nhiều

B Các thiên hà phần lớn có dạng hình xoắn ốc

C Thiên hà chứa hệ Mặt Trời gọi Ngân Hà

D Trong thiên Hà có nhiều ngơi nóng sáng

38 Thiên hà thuộc loại

A Thiên hà xoắn ốc B Thiên hà elípxơit

C Thiên hà khơng định hình D Thiên hà tròn xoay

39 Trong hệ Mặt Trời, hành tinh có chu kì chuyển động xung quanh Mặt Trời nhỏ ?

A Thủy tinh B Kim tinh C Trái Đất D Mộc tinh

40.(TN 08) Phát biểu sau sai khi nói hệ Mặt trời?

A Mặt trời

B Thủy tinh (Sao thủy) hệ Mặt Trời

C Mặt Trời trì xạ phản ứng nhiệt hạch xảy lịng

D Trái đất hành tinh hệ Mặt Trời

41..Trong giả thiết sau đây, giả thiết không đúng hạt quac (quark)?

A Mỗi hạt quac có điện tích phân số điện tích ngun tố

B Mỗi hạt quac có điện tích bội số nguyên điện tích nguyên tố

C Có hạt quac với đối quac (phản quac) tương ứng

D Mỗi hađrôn tạo số hạt quac

42 (TN 09)Thiên thể không phải hành tinh hệ Mặt Trời

A Kim tinh B Trái Đất C Mộc tinh D Mặt Trăng

43 Hạt sau không phải hạt sơ cấp?

A êlectron (e-) B prôtôn (p) C pôzitron (e+) D anpha ()

44 Công suất xạ Mặt Trời 3,9.1026 W Năng lượng Mặt Trời tỏa ngày

A 3,3696.1030 J. B 3,3696.1029 J. C 3,3696.1032 J. D 3,3696.1031 J

CHỦ ĐỀ DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ

I KIẾN THỨC CẦN NẮM: 1/ Dao động điện từ:

- Mạch dao động: Cuộn cảm L tụ C tạo thành mạch kín

- Tích điện cho tụ cho phóng điện qua mạch

(59)

- Biến thiên dòng điện:

i = - ωq0sin(ωt + φ) (= ωq0cos(ωt + φ + π/2))

- q i biến thiên điều hòa, i sớm pha q góc π/2 (i lệch pha π/2 so với q)

- Cảm ứng từ B tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện

- Sự biến thiên điện trường từ trường mạch gọi dao động điện từ

- Chu kì: T = 2π LC ; tần số:

1 f =

2 LC

2/ Điện từ trường:

- Từ trường biến thiên xuất điện trường xoáy (đường sức đường cong

khép kín)

- Điện trường biến thiên xuất từ trường Đường sức từ ln khép kín

- Điện từ trường: Từ trường biến thiên xuất điện trường xốy, điện trường biến

thiên xuất từ trường Hai trường biến thiên tạo thành trường thống điện từ trường

3/ Sóng điện từ:

- Sóng điện từ điện từ trường lan truyền không gian

- Tốc độ sóng điện từ chân khơng: c ≈ 3.108 m/s.

- Sóng điện từ sóng ngang; E B  vng góc với phương truyền sóng

- Tại điểm điện trường từ trường dao động đồng pha nhau

- Tuân theo định luật phản xạ, khúc xạ - Sóng điện từ mang lượng

4/ Sự truyền sóng điện từ:

- Tầng điện li: tầng khí mà phân tử khí bị ion hóa mạnh Độ cao 80 km  800

km

- Căn vào bước sóng: sóng dài, sóng trung, sóng ngắn, sóng cực ngắn

- Sóng ngắn bị tầng điện li phản xạ mạnh nên dùng để thông tin xa mặt đất

5/ Truyền thông:

- Biến âm (dao động âm) thành dao động điện tần số thấp (cùng tần số) gọi tín hiệu âm tần (sóng âm tần)

- Dùng sóng điện từ cao tần mang tín hiệu âm tần - Dùng máy thu với anten thu để thu sóng điện từ - Tách tín hiệu âm khỏi sóng cao tần

- Dùng loa để nghe tín hiệu

6/ Mạch dao động hở : mạch dao động mà điện từ trường xạ bên

7/ Mạch dao động kín : mạch dao động mà điện từ trường khơng xạ ngồi

8/ Anten : dạng mạch dao động hở cơng cụ hữu hiệu để xạ sóng điện từ

9/ Nguyên tắc chung truyền thơng sóng điện từ :

+ Biến âm (hình ảnh) muốn truyền thành dao động điện tần số thấp (tín hiệu âm tần)

+ Dùng sóng điện từ tần số cao mang tín hiệu âm tần xa qua anten phát + Dùng máy thu với anten thu để chọn thu lấy sóng điện từ cao tần

+ Tách tín hiệu âm tần khỏi sóng cao tần đưa loa

Hệ thống phát :

+ Dao dộng cao tần : tạo dao dộng điện từ tần số cao (MHz) + Ống nói : biến âm thành dao động điện âm tần

+ Biến điệu: trộn dao động âm dao động cao tần thành dao động cao tần biến điệu

+ Khuếch đại cao tần: khuếch đại dao động cao tần biến điệu để đưa anten phát + Anten phát: phát xạ sóng cao tần biến điệu khơng gian

Hệ thống thu thanh:

+ Anten thu: cảm ứng nhiều với sóng điện từ

+ Chọn sóng: chọn lọc sóng muốn thu nhờ cộng hưởng

(60)

+ Khuếch đại âm tần: khuếch đại âm tần đưa loa tái lập âm 10/.Các định nghĩa:

+ Dao động điện từ trì : dao động trì với tần số dao động riêng fo cách

bù phần lượng bị tiêu hao chu kì

+ Dao động điện từ tắt dần : dao động điện từ có biên độ giảm dần đến , giá trị R lớn khơng có dao động

+ Dao động điện từ cưỡng : là dao động điện mạch dao động theo tần số f nguồn (thông thường f ≠ fo)

+ Sự cộng hưởng: Là tượng biên độ dao động điện từ đạt giá trị cực đại f = fo II BÀI TẬP VẬN DỤNG:

1 Khi điện trường biến thiên theo thời gian sinh

A điện trường từ trường biến thiên B. dịng điện

C điện trường xốy D. từ trường xốy

2 Chu kì dao động điện từ tự mạch dao động LC xác định hệ thức sau đây?

A. T = 2p

L

C B T = 2p C

L C. T =

2 LC

D. T = 2p LC

3 Năng lượng điện từ mạch dao động tính theo cơng thức

A W =

2 CU

B W =

2 LI

C W = C

Q

2

D W = 2

2 Li Cu

4 Chu kì dao động điện từ mạch dao động tính theo cơng thức

A T = LC

B T = 2p LC C T = 2p C

L

D T = 2 LC

5 Tìm cơng thức tính bước sóng thơng số L, C mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện (c vận tốc ánh sáng chân không)

A

c LC

 

B

L c

C  

C c.2 LC D

2

LC c

 

6 Tần số dao động riêng mạch LC xác định công thức nào?

A f 2 LC B

L f

C  

C

1

L f

C  

D

1 f

LC  

7 Trong dụng cụ có máy phát máy thu sóng vơ tuyến?

a.máy thu b.máy thu hình

c.chiếc điện thoại di động d.cái điều khiển Tivi

8 Đại lượng mạch dao động khơng lý tưởng coi không thay đổi theo thời gian?

a.biên độ b.năng lượng điện từ

c.chu kỳ dao động riêng d.pha dao động

9 Một dòng điện xoay chiều không đổi chạy dây kim loại thẳng Chọn câu phát biểu xung quanh dây dẫn:

a.có điện trường b.có từ trường c.có điện từ trường d.khơng có trường

10 Tìm câu phát biểu sai:

a điện trường từ trường tác dụng lực lên tích đứng yên b.điện trường từ trường tác dụng lực lên tích chuyển động c.điện từ trường tác dụng lực lên điện tích đứng yên

d.điện từ trường tác dụng lực lên điện tích chuyển động

11 Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung 10pF cuộn cảm có độ tự cảm 1mH tần số dao động điện từ riêng mạch là:

A 19,8 Hz B 6,3.107 Hz C 0,05 Hz D 1,6 M Hz

12 Năng lượng điện trường tụ điện mạch dao động biến thiên theo thời gian? Chọn phương án trả lời

(61)

B.biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ T

C.biến thiên điều hòa theo thời gian với chu kỳ T/2 D.không biến thiên điều hòa theo thời gian

13 Năng lượng điện trường tụ điện mạch dao động biến thiên theo thời gian?

a.tuần hoàn, khơng điều hịa b.điều hịa

c.khơng tuần hồn d.khơng biến thiên

14 Ở đâu xuất điện trường?

a.xung quanh điện tích đứng yên b.xung quanh dịng điện khơng đổi

c.xung quanh ống dây điện d.xung quanh chỗ có tia lửa điện

15 Đặt hộp kín kim loại vùng có sóng điện từ hộp kín sẽ:

a.có điện trường b.có từ trường

c.có điện từ trường d.khơng có trường nói

16 Chỉ câu phát biểu sai xung quanh điện tích dao động:

a.có điện trường b.có từ trường

c.có điện từ trường d.khơng có trường

17 Đặc điểm số đặc điểm khơng phải đặc điểm chung sóng học sóng điện từ?

a.mang lượng b.là sóng ngang

c.bị nhiễu xạ gặp vật cản d.truyền chân khơng

18 Sóng ngắn vơ tuyến có bước sóng vào cỡ:

a.vài nghìn met b.vài trăm met c.vài chục met d.vài met

19 Trong “máy bắn tốc độ” xe cộ đường:

a.chỉ có máy phát sóng vơ tuyến b.chỉ có máy thu sóng vơ tuyến

c.có máy phát máy thu sóng vơ tuyến

d.khơng có máy phát máy thu sóng vơ tuyến tuyến

20 Trong việc sau đây, người ta dùng sóng vơ tuyến để truyền tải thơng tin?

a.nói chuyện điện thoại b.xem truyền hỡnh cỏp

c.xem băng Viđêô d.điều khiển Tivi từ xa

21 Trong thiết bị điện tử có máy thu máy phát sóng vơ tuyến?

a.máy vi tính b.máy điện thoại thường dùng

c.máy điện thoại di động d.cái điều chỉnh tivi

22 Để truyền tín hiệu truyền hình vụ tuyến, người ta thường dùng sóng điện từ có tần số vào khoảng:

a.vài Kilơhec b.vài Megahec c.vài chục Megahec d.vài nghìn Megahec

23 Trong sơ đồ khối máy phát vơ tuyến điện khơng có phận đây?

a.mạch phát dao động hòa b.mạch biến điệu

c.mạch tách sóng d.mạch khuếch đại

24 Trong sơ đồ khối máy thu sóng vơ tuyến đơn giản khơng có phận đây?

a.mạch thu sóng điện từ b.mạch biến điệu

c.mạch tách sóng d.mạch khuếch đại

25 Trong thời kỳ hoạt động mạnh, có mặt trời phóng phía Trái đất dịng hạt tích điện gây tượng bão từ Trái đất Trong trận bão từ, kim la bàn định hướng hỗn loạn truyền sóng vơ tuyến bị ảnh hưởng mạnh Sở dĩ bão từ ảnh hưởng đến truyền sóng vơ tuyến làm thay đổi:

a.điện trường mặt đất b.từ trường mặt đất

c.khả phản xạ sóng điện từ mặt đất d.khả phản xạ sóng điện từ tầng điện li 26 Một mạch dao động gồm cuộn cảm L =

2

 mH tụ C =

0,8

F

 Tìm tần số riêng dao

động mạch

A 20kHz B 10kHz C 7,5kHz D 12,5kHz

27 Một mạch dao động gồm cuộn cảm L = 2mH tụ xoay Cx Tìm giá trị Cx để chu kì

riêng mạch T = 1s

(62)

28 Mạch dao động LC máy thu vô tuyến điện gồm cuộn cảm L = 1mH tụ xoay Cx Tìm

giá trị Cx để mạch thu sóng vơ tuyến có bước sóng ngắn = 75m

A 2,25pF B 1,58pF C 5,55pF D 4,58pF

29 Khi L = 15mH C = 300pF Tần số dao động mạch nhận giá trị giá trị sau?

A f = 65,07KHz B f = 87,07KHz C f = 75,07KHz D Một giá trị khác

30 Sóng FM Đài Tiếng Nói Việt Nam có tần số 100MHz Tìm bước sóng .

A 10m B 3m C 5m D 1m

31 Song FM Đài Hà Nội có bước sóng

10 m 

Tìm tần số f

A 90MHz B 120MHz C 80MHz D 140MHz

32 Một sóng điện từ có bước sóng 25m tần số sóng

A f = 12 (MHz) B f = 7,5.109 (Hz) C f # 8,3.10- 8 (Hz) D f = 25 (Hz)

33 Một mạch dao động điện từ gồm tụ có điện dung C = 2.10- 6 (F) cuộn cảm có độ tự cảm

L = 4,5.10- 6 (H) Chu kì dao động điện từ mạch là

A 1,885.10- 5 (s) B 5,3.104 (s) C 2,09.106 (s) D 9,425 (s)

34 Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm L = 5.10- 6 (H) tụ C. Khi hoạt động, dịng

điện mạch có biểu thức i = 2sinwt (mA) Năng lượng mạch dao động

A 10- 5 (J). B 2.10- 5 (J). C 2.10- 11 (J). D 10- 11 (J).

35.Tần số dao động mạch LC tăng gấp đôi khi:

A Điện dung tụ tăng gấp đôi B Độ tự cảm cuộn dây tăng gấp đôi

C Điên dung giảm cịn nửa D Chu kì giảm nửa

36.Trong mạch thu sóng vơ tuyến người ta điều chỉnh điện dung tụ C = 1/4000(F) độ tự cảm

của cuộn dây L = 1,6/ (H) Khi sóng thu có tần số ? Lấy 2 = 10

A 100Hz B 25Hz C 50Hz D 200Hz

37 Mạch dao động bắt tín hiệu máy thu vơ tuyến điện gồm cuộn cảm L = 2H

tụ điện C0=1800 pF Nó thu sóng vơ tuyến điện với bước sóng là:

A 11,3m B 6,28m C 13,1m D 113m

38 Khung dao động với tụ điện C cuộn dây có độ tự cảm L dao động tự Người ta đo

được điện tích cực đại tụ q0 = 10–6C dòng điện cực đại khung I0 = 10A Bước

sóng điện tử cộng hưởng với khung có giá trị:

A 188m B 188,4m C 160m D 18m

39 Muốn tăng tần số dao động riêng mạch LC lên gấp lần thì:

A Ta tăng điện dung C lên gấp lần B Ta giảm độ tự cảm L 16L

C Ta giảm độ tự cảm L L

4 D Ta giảm độ tự cảm L

L

2

40 Một tụ điện C=0,2 mF Để mạch có tần số dao động riêng 500Hz hệ số tự cảm L phải có

giá trị ? Lấy π2=10

A 1mH B 0,5mH C 0,4mH D 0,3mH

41 Một mạch dao động LC gồm cuộn cảm có độ tự cảm L=1

π H tụ điện có điện

dung C Tần số dao động riêng mạch 1MHz Giá trị C bằng:

A C=

4π pF B C=

1

4πF C C=

1

4π mF D C=

1 4πμF

42.Trong mạch dao động lý tưởng, tụ điện có điện dung C = μ F, điện tích tụ có giá trị cực

đại 8.10-5C Năng lượng dao động điện từ mạch là:

A 6.10-4J B 12,8.10-4J C 6,4.10-4J. D 8.10-4J

43 Hiệu điện cực đại hai tụ khung dao động 6V, điện dung tụ 1F

Biết dao động điện từ khung lượng bảo toàn, lượng từ trường cực đại tập trung cuộn cảm bằng:

(63)

44 Một mạch dao động LC có điện trở khơng đáng kể, tụ điện có điện dung 0,05μF Dao động điện từ riêng (tự do) mạch LC với hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện 6V Khi hiệu điện hai đầu tụ điện 4V lượng từ trường mạch

A 0,4 J B 0,5 J C 0,9 J D 0,1 J

45 Mạch dao động LC gồm tụ C = 6F cuộn cảm Biết giá trị cực đại điện áp hai

đầu tụ điện Uo = 14V Tại thời điểm điện áp hai tụ u = 8V lượng từ trường

trong mạch bằng:

A 588 J B 396  J C 39,6  J D 58,8  J

46 Một sóng điện từ có tần số 100 MHz truyền với tốc độ 3.108 m/s có bước sóng

A 300 m B 0,3 m C 30 m D m

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:47

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w