Thực trạng môi trường và dịch bệnh tại vùng nuôi tôm trên cát ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Nghi Xuân, Hà Tĩnh

9 1 0
Thực trạng môi trường và dịch bệnh tại vùng nuôi tôm trên cát ở Thạch Hà, Cẩm Xuyên và Nghi Xuân, Hà Tĩnh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết tiến hành đánh giá thực trạng một số yếu tố chính về môi trường nước, bệnh tôm. Kết quả là cơ sở khoa học để từ đó đề xuất giải pháp phù hợp, đảm bảo phát triển nghề nuôi tôm trên cát ở Hà Tĩnh theo hướng bền vững.

Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản Số 4/2020 THỰC TRẠNG MÔI TRƯỜNG VÀ DỊCH BỆNH TẠI VÙNG NUÔI TÔM TRÊN CÁT Ở THẠCH HÀ, CẨM XUYÊN VÀ NGHI XUÂN, HÀ TĨNH ENVIRONMENTAL SITUATION AND DISEASE AT THE ON-SAND FARMING SHRIMP AREA IN THACH HA, CAM XUYEN AND NGHI XUAN, HA TINH Trương Thị Mỹ Hạnh1, Nguyễn Thị Nguyện1, Trương Thị Thành Vinh2, Nguyễn Thị Là1, Nguyễn Thị Minh Nguyệt1, Nguyễn Thị Hạnh1, Lê Thị Mây1, Chu Chí Thiết1, Nguyễn Hữu Nghĩa1 Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Đại học Vinh Tác giả liên hệ: Chu Chi Thiết (Emai:chithiet@ria1.org) Ngày nhận bài: 24/07/2020; Ngày phản biện thơng qua: 20/10/2020; Ngày duyệt đăng: 15/11/2020 TĨM TẮT Điều tra thực nhằm đánh giá thực trạng số yếu tố thủy lý, thủy hóa nước ao số bệnh tôm vùng nuôi tôm cát thuộc huyện Thạch Hà, Nghi Xuân Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh Kết nghiên cứu cho thấy yếu tố thủy lý nước bao gồm nhiệt độ, độ mặn tổng chất rắn lơ lửng vùng ni có giá trị thích hợp để ni tơm chân trắng Bên cạnh hầu hết yếu tố thủy hóa nước (DO, pH, số muối dinh dưỡng oxy tiêu hao) có giá trị nằm khoảng an tồn tơm ni, ngoại trừ hàm lượng H2S cao dao động khoảng 0,25-0,43mg/L Kết phân tích bệnh phổ biến tơm thẻ chân trắng bao gồm bệnh vi rút đốm trắng (WSSV), bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND) bệnh vi bào tử trùng (EHP) cho thấy: bệnh EHP bắt gặp nhiều tôm chân trắng nuôi Nghi Xuân, Thạch Hà Cẩm Xuyên 03 tháng nghiên cứu từ tháng đến tháng 10, tiếp đến bệnh AHPND xuất vào tháng 9-10 Trong bệnh WSSV xuất vào tháng Nghi Xuân với tỷ lệ nhiễm thấp (5,5%) Từ khóa: tơm ni cát, mơi trường, bệnh, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Nghi Xuân ABSTRACT The study was conducted to assess the status of some physical, hydrological factors in shrimp ponds and some shrimp diseases on-sand farming area in districts of Thach Ha, Nghi Xuan and Cam Xuyen, Ha Tinh The results showed that the factors in the water including temperature, salinity and total suspended solids had the appropriate value for raising L vannamei Besides, most of the factors in water like DO, pH, some nutritious salts and oxygen consumedwere also within the safe range for farmed shrimp, except for high H2S content fluctuating in the range 0.25-0.43mg/L For shrimp disease, the study focused on white spot syndrome virus (WSSV), acute hepatopancreatic necrosis disease (AHPND) and bacterial spores, (EHP) and results showed that: EHP occurred most common in white-leg shrimp cultured in Nghi Xuan, Thach Ha and Cam Xuyen in three months studied from August to October, followed by AHPND disease which appeared in September to October WSSV disease only appeared in September in Nghi Xuan with a low infection rate (5.5%) Key world: sand farming shrimp area, environment, diseases, Thach Ha, Cam Xuyen, Nghi Xuan I ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, diện tích cát hoang hóa ven biển nhiều tỉnh sử dụng nuôi tôm tạo nên mơ hình ni tơm cát Hà Tĩnh số 13 tỉnh miền Trung phát triển mơ hình ni tơm cát, 36 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Thạch Hà, Cẩm Xuyên Nghi Xuân huyện thuộc Hà Tĩnh có diện tích hoạt động ni tơm cát phát triển lớn địa phương với diện tích tương ứng 370 ha, 320 180 Mơ hình ni tôm cát huyện ban đầu mang lại hiệu Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản kinh tế cao, góp phần quan trọng vào đời sống kinh tế - xã hội, đem lại việc làm, thu nhập cho phận lớn người dân ven biển Hà Tĩnh Tuy nhiên, để mơ hình ni tơm cát phát triển bền vững cần có điều tra đánh giá thực trạng vùng ni hàng năm, nhằm sớm đưa giải pháp kịp thời trường hợp cần thiết Xuất phát từ nhận thức trên, nghiên cứu thực nhằm đánh giá thực trạng số yếu tố mơi trường nước, bệnh tôm Kết sở khoa học để từ đề xuất giải pháp phù hợp, đảm bảo phát triển nghề nuôi tôm cát Hà Tĩnh theo hướng bền vững II THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thời gian thực hiện: tháng đến tháng 10 năm 2019, tần suất thu mẫu tuần/lần Địa điểm thu mẫu: vùng nuôi tôm cát tập trung huyện với tổng số 60 ao, cụ thể Thạch Hà (15 ao), Cẩm Xuyên (33 ao) Nghi Xuân (12 ao) Tổng số mẫu thu phân tích 360 cho thơng số Địa điểm phân tích mẫu: Phịng nghiên cứu mơi trường, Trung tâm Quan trắc môi trường bệnh thủy sản miền Bắc (CEDMA) Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản I Phương pháp chọn hộ nuôi thu mẫu đại diện cho vùng nuôi: Chọn ngẫu nhiên Phương pháp thu mẫu: Các tiêu TAN (N-NH4+/N-NH3), TSS, N-NO2, N-NO3, H2S, BOD5, COD thu chai nhựa, mẫu thu vị trí theo đường chéo ao Tất mẫu ghi cẩn thận giữ lạnh (4-8ºC) suốt trình vận chuyển đến phân tích Tại phịng thí nghiệm thơng số nêu phân tích theo phương pháp chuẩn, đảm bảo hoạt động thử nghiệm công nhận ISO/IEC 17025: 2017 Bên cạnh đó, tiêu, DO, pH, độ mặn, nhiệt độ đo trường Mẫu tôm cố định cồn với tỷ lệ mẫu:cồn = 1:10, mẫu giữ nhiệt độ thường chuyển phịng thí nghiệm phân tích Kỹ thuật PCR áp dụng phân tích tiêu bệnh bao gồm: vi rút gây bệnh đốm trắng Số 4/2020 (WSSV), bệnh hoại tử gan tụy cấp (AHPND), bệnh ký sinh trùng EHP Phân tích số liệu: Phân tích số liệu thống kê mơ tả phần mềm Microsoft Excel 2010 III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN Môi trường vùng nuôi tôm cát Thạch Hà, Cẩm Xuyên Nghi Xuân 1.1 Yếu tố thủy lý nước (nhiệt độ, độ mặn tổng chất rắn lơ lửng) Nhiệt độ trung bình nước thay đổi theo thời gian từ tháng đến tháng 10, nhiên thay đổi không lớn lần thu vùng thu (Hình 1a) Nhiệt độ thích hợp cho tơm chân trắng phát triển từ 27-300C [31], nhiệt độ lớn 33°C hay thấp 25°C khả bắt mồi tôm giảm 30-50%, tốc độ sinh trưởng chậm, hệ số chuyển đổi thức ăn cao sức ăn giảm, tôm giảm hoạt động tạo điều kiện cho mầm bệnh công [11] [31] Như vào thời điểm nghiên cứu kết cho thấy nhiệt độ môi trường nước hồn tồn phù hợp cho tơm thẻ chân trắng phát triển Độ mặn trung bình có xu hướng giảm dần từ tháng đến tháng 10, độ mặn thấp vào tháng 10 (17-19‰), tiếp đến tháng (17-22‰) cao vào tháng (30-32‰) (Hình 1b) Trong thời gian Bắc Trung Bộ (đặc biệt Nghệ An Hà Tĩnh) thường xuyên xuất đợt mưa lớn kéo dài 3-5 ngày, lượng mưa ảnh hưởng đến thay đổi độ mặn Tơm thẻ chân trắng sống khoảng độ mặn dao động lớn từ 0-36‰, tối ưu 1019‰ [20] Kết nghiên cứu cho thấy độ mặn ao tôm đạt 17-32‰ phù hợp cho tôm nuôi phát triển Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trung bình vùng ni tơm cát Cẩm Xuyên có xu hướng giảm dần từ tháng đến tháng 10 (120-59,5mg/L), Nghi Xuân Thạch Hà có xu hướng cao tháng (109123mg/L), tiếp đến tháng 10 (75-105mg/L) thấp vào tháng (69-81mg/L) (Hình 1c) Nhìn chung, với giá trị TSS ghi nhận vùng nghiên cứu không lớn so với kết nghiên cứu Nguyễn Thanh Long Võ Thành Toàn., 2008 [3]; Phạm Thị Tuyết Ngân TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 37 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản Trương Quốc Phú., 2010 [5] với TSS ao đạt 746,6 171,7mg/l TSS có giá trị cao biến động bị ảnh hưởng yếu tố: mật độ tảo, xác chết tảo, thức Số 4/2020 ăn dư thừa bị thối rữa, phân thải tôm nuôi, xác chết vi sinh vật, keo đất (huyền phù) có sẵn nguồn cấp, vật chất bị rửa trôi từ xung quanh ao gặp mưa lớn Hình 1: Giá trị trung bình sai số chuẩn thơng số nhiệt độ (a), độ mặn (b) tổng chất rắn lơ lửng TSS (c) nước ao nuôi tôm cát từ tháng đến tháng 10 Cẩm Xuyên, Nghi Xuân Thạch Hà 1.2 Yếu tố thủy hóa nước (DO, pH, H2S, số muối dinh dưỡng oxy tiêu hao) DO trung bình có giá trị khác thời gian điều tra với DO trung bình thấp đo Thạch Hà vào tháng (4,57mg/L) cao vào tháng 10 (6,78mg/L) (Hình 2a) Về cuối vụ ni, tơm lớn nhu cầu oxy tăng hoạt động kỹ thuật nhằm tăng oxy (quạt khí) vận hành nhiều hơn, phù hợp với kết DO cuối vụ nuôi (tháng 10) cao tháng đầu vụ nuôi (tháng 8) Tôm thẻ chân trắng giai đoạn nhỏ (postlarvae) phát triển tăng trọng khối lượng tốt điều kiện DO đạt 38 • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG 3,4-4,2mg/L [18], giai đoạn tôm nuôi thương phẩm DO lý tưởng >5ppm không vượt 15ppm [30] Oxy hịa tan đóng vai trị quan trọng tăng trưởng tôm thông qua ảnh hưởng trực tiếp đến tiêu thụ thức ăn lột xác, DO thấp gây ảnh hưởng đến q trình oxy hóa chất từ dạng oxy hóa đến dạng khử, gây hại trực tiếp cho tôm giảm khả trao đổi chất tôm đồng thời giảm tăng trưởng, lột xác gây tử vong cho tôm [29] Giá trị pH trung bình ao ni tơm có dao động lớn ghi nhận Nghi Xuân với mức 0,5 đơn vị từ 7,3-7,8 vùng Tạp chí Khoa học - Cơng nghệ Thủy sản ni tơm cịn lại Cẩm Xun Thạch Hà có pH dao động thấp với mức 0,1 đơn vị từ 7,5-7,6 (Hình 2b), đồng thời giá trị dao động khoảng tối ưu pH thông số quan trọng để kiểm soát tăng trưởng sống tôm, pH ảnh hưởng đến chất chuyển hóa q trình vật lý khác, pH ổn định cho thấy tảo vi sinh vật ao nuôi có cân tốt [29] Hydrogen sulfide (H2S) trung bình có giá trị biến động lớn vùng nuôi Nghi Xuân (0,02-0,043 mg/L) so với Thạch Hà (0,030,032mg/L) Cẩm Xun (0,025-0,034mg/L) (Hình 2c) Tơm thẻ chân trắng (P vannamei) postlarvae chịu đựng giá trị H2S mức 0,008mg/L tơm thương phẩm chịu đựng mức 0,019mg/L [28], thấy vùng nghiên cứu Số 4/2020 giá trị H2S nước nuôi tôm cao 0,019 mg/L vượt mức chịu đựng tôm chân trắng, ảnh hưởng đến sức khỏe tôm Ảnh hưởng H2S đến tôm nuôi ngăn hấp thu oxy tôm Khi nồng độ H2S mức thấp, mức ảnh hưởng làm tôm suy yếu, tôm bơi chậm chạp khiến cho tôm dễ bị tổn thương với tác động nhỏ khác tiếp xúc thời gian ngắn Khi nồng độ H2S cao (4mg/L), tỉ lệ chết hàng loạt xảy tiếp xúc thời gian ngắn [21] H2S gây phá hủy dần mơ cách gây kích ứng mô mềm mang, ruột, thành dày gan tụy Khi nồng độ H2S nằm giới hạn cho phép gây sốc tôm, làm giảm khả đề kháng tôm bệnh lây nhiễm [28] Hình 2: Giá trị trung bình sai số chuẩn thông số DO (a), pH (b) H2S (c) nước ao nuôi tôm cát từ tháng đến tháng 10 Cẩm Xuyên, Nghi Xuân Thạch Hà Một số muối dinh dưỡng NH3 trung bình ao ni tơm vùng nghiên cứu có biến động tháng cao ghi nhận tháng (0,03-0,048mg/L) thấp tháng 10 (0,01-0,03mg/L) (Hình 3a) Trong nước amoniac chất độc so với nitrite nitrate độc tơm, NH3 khuếch tán qua màng tế bào vật nuôi [14], làm tổn thương mô mang làm giảm khả vận chuyển oxy máu [26] Tuy nhiên tính độc NH3 phụ thuộc vào pH, nhiệt độ độ mặn [8] Nồng độ NH3 đạt 0,7-3mg/L giết TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG • 39 Tạp chí Khoa học - Công nghệ Thủy sản chết 50% tôm ni nước lợ 0,05-0,15mg/L giá trị an tồn tôm nuôi [12] NH3 vùng điều tra có biến động nhiên giá trị đo nằm khoảng an toàn tơm ni Nồng độ N-NH4+ trung bình có ao ni dao động 0,4-0,89mg/L phần lớn có xu hướng cao vào tháng (giữa vụ nuôi) (Hình 3b) Theo giới hạn quy định cho phép nuôi trồng thủy sản tiêu N-NH4+ nước biển

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:35

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan