Giải pháp pháp triển nuôi trồng thủy sản ở thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

124 3 0
Giải pháp pháp triển nuôi trồng thủy sản ở thị xã quảng yên, tỉnh quảng ninh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ CƠNG HỒNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI, 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ CƠNG HỒNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THUỶ SẢN Ở THỊ XÃ QUẢNG YÊN, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã Số: 60620115 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN ĐÌNH THAO HÀ NỘI, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn có nguồn gốc đầy đủ, trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Nếu nội dung nghiên cứu trùng lặp với cơng trình nghiên cứu cơng bố, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm tn thủ kết luận đánh giá luận văn Hội đồng khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Người cam đoan Vũ Cơng Hồng ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận văn này, nhận nhiều động viên giúp đỡ Trước tiên xin bày tỏ lòng biết ơn tất thầy cô giáo: khoa Kinh tế Phát triển nông thơn Học viện Nơng nghiệp Việt Nam phịng Đào tạo Sau Đại học trường Đại học Lâm nghiệp truyền đạt kiến thức bổ ích q trình học tập thực luận văn Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán bộ, giáo viên Trường Cao đẳng Nông lâm Đông Bắc quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ nhiều mặt trình học tập thực đề tài Đặc biệt, xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn PGS.TS Trần Đình Thao , người nhiệt tình dẫn, định hướng, truyền thụ kiến thức suốt trình học tập nghiên cứu Tôi xin trân trọng cám ơn tập thể cán Sở Nơng nghiệp PTNT tỉnh Quảng Ninh, Phịng Kinh tế thị xã Quảng Yên, Ban Quản lý dự án Nội Đồng Đông Yên Hưng, UBND xã, phường Minh Thành, Hà An xã Hoàng Tân tạo điều kiện giúp đỡ trình điều tra thu thập số liệu Qua xin bày tỏ lòng biết ơn tất đồng nghiệp, gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên, khích lệ tơi suốt q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn Vũ Cơng Hồng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC ĐỒ THỊ vii DANH MỤC SƠ ĐỒ vii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Các khái niệm 1.1.2 Vai trị ngành ni trồng thủy sản phát triển kinh tế 1.1.3 Đặc điểm ngành nuôi trồng thủy sản 1.1.4 Nội dung phát triển nuôi trồng thủy sản 11 1.1.5 Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động nuôi trồng thủy sản 19 1.2 Cơ sở thực tiến hoạt động nuôi trồng thủy sản 23 1.2.1 Tình hình ni trồng thủy sản giới 23 1.2.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản nước 25 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 28 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 29 2.1.3 Đánh giá chung địa bàn nghiên cứu 39 2.2 Phương pháp nghiên cứu 40 2.2.1 Phương pháp chọn địa điểm nghiên cứu 40 iv 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 41 2.2.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 43 2.2.4 Hệ thống tiêu phân tích 44 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 Thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh 45 3.1.1 Khái qt tình hình ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh 45 3.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh 50 3.1.3 Tình hình sử dụng yếu tố đầu vào nuôi trồng thủy sản Thị xã Quảng Yên 56 3.1.4 Thực trạng tiêu thụ phát triển thị trường 67 3.1.5 Quản lý dịch bệnh môi trường nước 71 3.1.6 Các kết hiệu đạt nuôi trồng thủy sản 72 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản 79 3.2.1 Các yếu tố tự nhiên 79 3.2.2 Lao động trình độ lao động 80 3.2.3 Cơ sở hạ tầng 81 3.2.4 Vốn cho nuôi trồng thủy sản 83 3.2.5 Kỹ thuật nuôi trồng thủy sản 84 3.2.6 Các yếu tố đầu vào 86 3.2.7 Chính sách hỗ trợ Nhà nước 87 3.3 Định hướng giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên 87 3.3.1 Định hướng phát triển nuôi trồng thủy sản 87 3.3.2 Giải pháp phát triển nuôi trồng thủy sản 93 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa đầy đủ CNH : Cơng nghiệp hóa CSHT : Cơ sở hạ tầng BQL : Ban quản lý BQ : Bình quân BTC : Bán thâm canh ĐVT : Đơn vị tính FAO : Tổ chức nơng lương Liên Hợp Quốc NCNTTS : Nghiên cứu nuôi trồng thủy sản NTTS : Nuôi trồng thuỷ sản NVL : Nguyên vật liệu QCCT : Quảng canh cải tiến TC : Thâm canh Tr.đ : Triệu đồng TS : Thủy sản WTO : Tổ chức thương mại giới STT : Số thứ tự SXKD : Sản xuất kinh doanh TX : Thị xã XK : Xuất vi DANH MỤC CÁC BẢNG STT 1.1 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 3.8 3.9 3.10 3.11 3.12 3.13 3.14 3.15 3.16 3.17 3.18 3.19 3.20 3.21 3.22 3.23 Tên bảng Trang Tổng SL thủy sản giới 25 Tình hình dân số lao động TX Quảng Yên năm 2014 33 Trình độ học vấn CMKT LĐ TX Quảng Yên năm 2014 35 Bảng phân bổ LĐ cấu LĐ theo ngành 2008-2012 35 DT tỷ trọng đất đai xã, phường TX Quảng Yên 40 Tài liệu PP thu thập số liệu thứ cấp 42 Thống ke mẫu điều tra nuôi trồng thủy sản 43 LĐ phục vụ cho ngành thủy sản TX Quảng Yên 46 Tổng sản lượng nuôi trồng thủy sản qua năm 48 Giá trị sản xuất kim ngạch xuất 49 Thông tin chung ngư hộ nguồn lực 51 Biến động diện tích ni trồng thủy sản hộ 53 Diện tíc hình thức ni thủy sản hộ điều tra 55 Mật độ thả giống hộ điều tra 57 Tình hình vay vốn hộ 58 Nguồn vốn đầu tư ban đầu ban đầu hộ 59 Chi phí SXKD bình qn/ha hộ điều tra theo diện tích 63 Chi phí SXKD bình qn/ha hộ điều tra theo hình thức ni 65 Hiệu kinh tế bình qn/a hộ điều tra theo diện tích 72 Hiệu kinh tế bình quân/a hộ điều tra theo hình thức nuôi 74 Sự hưởng lợi từ nuôi thủy sản (đã đổi) 77 Sự hưởng lợi từ nuôi thủy sản 77 Sự hưởng lợi từ nuôi thủy sản 78 Sự hưởng lợi từ nuôi thủy sản 78 Sự hưởng lợi từ ni thủy sản 79 So sánh trình độ học vấn người NTTS tới KQ NTTS 81 So sánh đầu tư CSHT ảnh hưởng tới người NTTS địa điểm 82 So sánh đầu tư người NTTS 83 So sánh kỹ thuật NTTS người NTTS 85 Chiến lược phát triển đối tượng thủy sản TX Quảng 93 Yên, giai đoạn 2015-2020 vii DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang 2.1 Cơ cấu kinh tế thị xã QY năm 2014 30 2.2 Dân số TX Quảng Yên năm 2008-2012 33 2.3 Dân số độ tuổi lao động TX Quảng Yên 2008-2012 34 2.4 Cơ cấu lao động ngành kinh tế năm 2012 36 3.1 Trình độ văn hóa chủ hộ 52 Thị trường tiêu thụ sản phẩm tôm 56 3.3 Thị trường tiêu thụ sản phẩm cá 69 3.4 3.5 Thị trường tiêu thụ sản phẩm cua Thị trường tiêu thụ sản phẩm cua 69 69 DANH MỤC SƠ ĐỒ STT 3.1 Tên sơ đồ Mối quan hệ khép kín ngư hộ thị trường Trang 70 ĐẶT VẤN ĐỀ Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Từ sau có Nghị số 09/2000/NQ-CP ngày 15/6/2000 Chính phủ số chủ trương sách chuyển dịch cấu tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, xác định: “Giữ ổn định khoảng triệu hecta đất có điều kiện tưới tiêu chủ động để sản xuất lúa Với loại đất sản xuất lúa hiệu chuyển sang sản xuất loại sản phẩm khác có hiệu cao hơn, đất khô hạn chuyển sang trồng màu, đất trũng, đất ven biển chuyển sang nuôi trồng thuỷ sản ” Vậy vấn đề chuyển đổi cấu sản xuất từ đất trồng lúa hiệu quả, đất làm muối, đất vườn đất hoang hố khác (bãi bồi ven sơng, bãi triều, đất cát) sang nuôi trồng thuỷ sản diễn mạnh mẽ toàn quốc Ngành thuỷ sản mang lại lợi ích kinh tế to lớn, sản phẩm thuỷ sản mặt hàng xuất có giá trị cao Phát triển ni thuỷ sản góp phần giải việc làm tạo thu nhập ổn định cho người dân, đẩy mạnh trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hố, đại hoá cho địa phương Tuy nhiên, ngành thuỷ sản phải đối mặt với nhiều thách thức như: phải đảm bảo yêu cầu nhanh, hiệu quả, bền vững với sức canh tranh cao chế thị trường; sản phẩm thuỷ sản ngày phải tăng số lượng, chất lượng, mẫu mã độ an toàn để đáp ứng nhu cầu xã hội, việc khai thác thuỷ sản ngày khó khăn, nguồn lợi từ thiên nhiên ngày cạn kiệt Vì vậy, nuôi thuỷ sản ngày quan tâm phát triển, đặc biệt nghiên cứu phát triển mơ hình chuyển đổi sang ni thuỷ sản vùng ven biển góp phần vào phát triển chung tồn ngành vơ cần thiết Quảng n thị xã ven biển nằm phía Tây Nam tỉnh Quảng Ninh, có diện tích tự nhiên: 314 km2 Quảng Yên có bờ biển chạy dài 30 km với nhiều cửa sông bãi triều; vùng biển nằm vịnh kín nơi trú ngụ nhiều loại hải sản có giá trị kinh tế cao, tạo cho Quảng Yên có nguồn lợi thủy sản phong phú thuỷ sản nước mặn thuỷ sản nước lợ Khả khai thác thuỷ sản loại đạt 10 nghìn tấn/năm, riêng vùng triều khai thác 3.000 Ngồi Quảng n cịn có điều kiện vươn để khai thác ngư trường thuộc 101 3.3.2.2 Giải pháp cho người nuôi trồng thủy sản - Tham gia đầy đủ lớp tập huấn khuyến nông, khuyến ngư mà thị xã tổ chức để nâng cao tay nghề Học hỏi kinh nghiệm từ hộ nuôi cán kỹ thuật có tay nghề cao, có nhiều kinh nghiệm để hướng dẫn việc NTTS - Nghiên cứu tìm hiểu ni theo mùa vụ, mật độ ni thích hợp đối tượng phù hợp với điều kiện vùng sinh thái thông qua hoạt động khuyến ngư - Thành lập tổ chức hội, hiệp hội giúp trao đổi kinh nghiệm, quản lý mơi trường vùng ni, bình ổn giá cả, trao đổi thông tin, thị trường, điều phối hoạt động sản xuất liên kết tổ chức, cá nhân liên quan đến sản xuất, chế biến tiêu thụ sản phẩm từ NTS - Phát triển NTS không tránh khỏi việc ô nhiễm môi trường Bởi vậy, ảnh hưởng chất thải từ khu nuôi đến môi trường xung quanh cần quan tâm để đảm bảo phát triển bền vững ổn định Biện pháp phòng ngừa nên khuyến cáo áp dụng rộng rãi sản xuất xử lý mơi trường giải pháp tổng hợp: lắng lọc học, ứng dụng công nghệ sinh học xử lý nước thải trước thải môi trường - Đầu tư nghiên cứu sản xuất tạo giống có chất lượng cao, bước làm chủ cơng nghệ sản xuất giống, có khả kháng loại bệnh Đồng thời, nâng cao chất lượng di truyền đối tượng NTS - Mua giống có giấy chứng nhận chất lượng giống sạch, giống đảm bảo không dịch bệnh Cục thú y địa phương - Mua loại thức ăn, thuốc hóa chất có nguồn gốc rõ ràng, có địa xuất xứ, sử dụng thức ăn cho vật nuôi hạn sử dụng Các loại thức ăn, thuốc hóa chất phải có giấy chứng nhận đảm bảo chất lượng, thân thiện với môi trường, không gây ô nhiễm, độc hại an tồn phát triển NTS - Các cơng trình thuỷ lợi (cơng trình đầu mối, kênh mương, cống đê ): năm qua đầu tư bất cập đối vói việc phát triển NTS Để đáp ứng yêu cầu phát triển giai đoạn tới hộ nuôi cần 102 chủ động đẩy mạnh việc nạo vét, mở rộng kênh tiêu kênh cấp, mở rộng kênh rạch để cung cấp nước cho ao nuôi + Xây dựng nâng cấp hệ thống cấp thoát nước riêng biệt cho vùng ni tập trung để tránh tình trạng gây nhiễm lây truyền dịch bệnh - Sử dụng nguồn vốn vay vốn tự có chủ yếu đầu tư cho việc tu sửa hồn thiện ao ni Đầu tư trang thiết bị phụ trợ cho hoạt động sản xuất, thuê mướn nhân công; mua giống, thức ăn, thuốc hóa chất, nhiên liệu vật liệu mau hỏng Chi phí cho hoạt động sản xuất giống, thức ăn 103 KẾT LUẬN Kết luận - Quảng Yên thị xã bao gồm 11 phường xã, có bờ biển chạy dài 30 km, có diện tích bãi triều, đầm phá rộng lớn nơi hội tụ nhiều cửa sông điều kiện thuận lợi cho việc hình thành mơ hình ni thủy sản nước lợ Nhận thức điều Đảng nhà nước khuyến khích nơng hộ chuyển đổi vùng đất trồng lúa hiệu quả, đất hoang, vùng đất ngập mặt sang nuôi thủy sản nước lợ Vì năm gần đời sống người dân ngày cải thiện, thu nhập đầu người ngày tăng lên, mức sống ngư hộ ngày nâng cao - Hiện tiềm NTS nước lợ thị xã Quảng Yên lớn 1.700 hộ nuôi có diện tích 12.000 ha, đối tượng ni đa dạng giống lồi, ngồi tơm rảo, tơm sú ni tơm he chân trắng, cua ghẹ, sị ngán, hầu hà, loại cá biển có giá trị cao Như vậy, cho thấy tình hình ni thủy sản nước lợ khơng biến đổi diện tích mà có thay đổi chất, thể trình độ, kỹ thuật người ni thủy sản ngày cao - Qua điều tra nghiên cứu cho thấy phần lớn ngư hộ ni theo hình thức quảng cảnh cải tiến với quy mơ trung bình lớn (> ha), đối tượng nuôi chủ yếu tôm, cá cua : đối tượng nuôi chủ yếu vùng điều tra cho thấy hiệu từ việc nuôi cua cao nhất, ngư hộ trú trọng đến cua thủy hải sản có giá trị kinh tế thị trường đầu cịn hạn chế giá bán cao kỹ thuật nuôi cua chưa phổ biến rộng rãi với người ni trồng thủy sản Cịn đối tượng cá tôm ngư hộ trú trọng phát triển thị trường đầu dễ tiêu thụ nhà máy chế biến để tạo sản phẩm đem xuất bán thị trường nước - Năng suất hiệu nuôi trồng thủy sản chủ yếu phụ thuộc phần lớn vào diện tích kinh nghiệm ni trồng thủy sản hộ nông dân, hiệu kinh tế hộ qua đào tạo cao hơn, người dân trọng vào ni trồng thủy sản theo tập tính địa phương 104 - Thực tế điều tra cho thấy nguồn giống đưa vào nuôi địa bàn đáp ứng 30% lấy từ tự nhiên trại, trung tâm giống, lại phải mua từ nơi khác Miền Nam, Hải phòng trí nhập giống từ Trung Quốc, điều cho thấy ngư hộ khó kiểm sốt nguồn giống có đảm bảo chất lượng, dễ gây tượng bùng phát dịch bệnh khu nuôi trồng - Người nuôi trồng thủy sản tiếp xúc với nhiều nguồn vốn để đầu tư cho sởhạ tầng mình, nhiên cịn nhiều khó khăn để hộ trực tiếp thu hút vốn đầu tư Do nhà nước cần mở rộng nhiều sách cho vay vốn với hộ nuôi trồng thủy sản đặc sản địa phương để thúc hoạt động nuôi trồng thủy sản có hiệu kinh tế cao - Giải pháp đưa nhằm xác định mức đầu tư nuôi phù hơp với điều kiện địa phương, đồng thời đề xuất hướng giải vấn đề khó khăn mà hộ nuôi gặp phải, nhằm tạo điều kiện bước để NTS hộ nuôi, địa phương phát triển theo hướng bền vững đạt hiệu kinh tế cao Kiến nghị *) Kiến nghị nhà nước - Tăng mức đầu tư vốn ngân sách Nhà nước hàng năm cho chương trình phát triển NTTS để hỗ trợ đầu tư số hạng mục CSHT cho dự án NTTS công nghiệp, dự án chuyển đổi từ sản xuất khác sang NTTS Sử dụng nguồn vốn cho phát triển nông thôn hiệu - Phân vùng quy hoạch tổng thể, vùng nuôi phải đảm bảo tính bền vững, bảo vệ mơi trường sinh thái đảm bảo an toàn vệ sinh sản phẩm NTTS thị xã vùng sông Hốt, đầm nhà Mạc khu nội đồng Yên Hưng - Cần ý đến việc chuyển giao, tạo điều kiện cho người dân hiểu đầy đủ vấn đề hình thức, tổ chức liên kết phát triển kinh tế Từ tạo tự giác thực quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản, bảo vệ nguồn lợi lâu dài từ nuôi trồng thủy sản 105 - Cần có chế độ bảo hiểm cho hộ NTTS Có sách này, người NTTS phần giảm bớt gánh nặng rủi ro từ thiên tai, dịch bệnh, góp phần trì sản xuất ổn định, nâng cao chất lượng sống *) Kiến nghị địa phương - Tiến hành quy hoạch tổng thể tiến tới quy hoạch chi tiết vùng NTTS cách hợp lý - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến ngư, đến tiểu vùng, sở nuôi trồng Đồng thời cần có phối hợp chặt chữ trung tâm khuyến ngư với sở đạo tạo nghiên cứu, tổ chức cá nhân nước, hiệp hội nghề nghiệp… để bổ sung, hồn chỉnh cơng nghệ nuôi trồng chuyển nhanh tiến khoa học kỹ thuật đến tận người nuôi - Sửa chữa, hoàn thiện xây dựng CSHT đồng phục vụ cho phát triển NTTS lâu dài bền vững *) Kiến nghị người nuôi trồng thủy sản - Tăng cường học hỏi, đúc rút kinh nghiệm để nâng cao kiến thức quản lý kỹ thuật nuôi trồng, cập nhập kiến thức nuôi trồng thủy sản để đẩy mạnh nuôi trồng thủy sản diện tích, số lượng chất lượng sản phẩm nuôi trồng Thực nghiêm chỉnh quy trình kỹ thuật, cơng tác quản lý chăm sóc ao nuôi, kịp thời phát tượng khác thường để nhanh chóng đưa biện pháp xử lý nhằm hạn chế dịch bệnh, tránh để xảy lây lan diện rộng - Không sử dụng hóa chất, thuốc thức ăn có hàm lượng chất vượt giới hạn cho phép nằm danh mục chất cấm sử dụng, đồng thời thường xuyên theo dõi, cập nhật danh mục loại hóa chất, kháng sinh bị cấm để thực kịp thời - Thường xuyên học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin sách báo, tạp chí, ti vi, đài, internet… 106 - Thực nghiêm túc việc bảo vệ môi trường, xử lý nước thải trước thải môi trường để hạn chế gây ô nhiễm môi trường, ô nhiễm nguồn nước ngầm làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất sinh hoạt dân cư xung quanh vùng nuôi TÀI LIỆU THAM KHẢO Phạm Văn Minh (2006), Vai trị vị trí ngành thuỷ sản kinh tế quốc dân, http://www.fistenet.gov.vn, Hà Nội Nguyễn Thị Thanh Minh (2008), Phát triển ngành nuôi thuỷ sản huyện Quỳnh Lưu, Nghệ An trình hộ nhập kinh tế quốc tế, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Trần Quang Nhựt (2007), Giải pháp cho phát triển nuôi trồng thủy sản ven đầm bền vững, Trang Web Sở Khoa học Công Nghệ tỉnh Bình Định Phịng Kinh tế Thị xã Quảng Yên (2010), Điều chỉnh quy hoạch tổng thể ngành thủy sản tỉnh Quảng Ninh đến năm 2010, xây dựng quy hoạch đến năm 2015 định hướng đến năm 2020, Quảng Ninh Phòng Kinh tế Thị xã Quảng Yên (2015), Báo cáo kết công tác thuỷ sản năm 2014 phương hướng nhiệm vụ năm 2015, số 165/BC, Quảng Ninh Phòng Kinh tế Thị xã Quảng Yên (2014), Báo cáo kết công tác công tác thuỷ sản năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014, số 240/BC, Quảng Ninh Phòng Kinh tế Thị xã Quảng Yên (2011), Báo cáo kết công tác năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 172/BC, Quảng Ninh Phòng Kinh tế thị xã Quảng Yên (2012), Báo cáo kết công tác công tác thuỷ sản năm 2012 phương hướng nhiệm vụ năm 2013, số 324/BC, Quảng Ninh Vũ Đình Thắng, Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thuỷ sản, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 10 Nguyễn Đình Trung (2002), Bài giảng quản lý chất lượng nước ao nuôi thuỷ sản khoa nuôi trồng thuỷ sản trường, Đại học Thuỷ sản Nha Trang, Đà Nẵng 11 Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản (2012), Báo cáo tóm tắt quy hoạch tổng thể phát triển ngành Thuỷ sản Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030, Hà Nội 12 Viện Kinh tế Quy hoạch Thuỷ sản (2009), Quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản vùng đồng Sông Cửu Long đến năm 2015, định hướng đến năm 2020, Hà Nội 13 Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương (2008), Tổng quan nguồn lợi thuỷ sản, chiến lược sách phát triển ngành thuỷ sản Việt Nam, Hà Nội 14 http://www.fistenet.gov.vn/ 15 http://www.casep.com.vn/ 16 http://www.vasep.com.vn 17 http:www.fistenet.gov.vn/tiengviet/thegioi 18 http://ftp.fao.org/FI/STAT/summary/default.htm PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA NGƯ HỘ Nuôi trồng thuỷ sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh Phần I: Thông tin chung ngư hộ nguồn lực Phiếu số:……… Thời gian điều tra: /2012 Họ tên chủ hộ: Tuổi chủ hộ: : Giới tính: Nam Nữ Địa chỉ: Trình độ văn hố trình độ chuyên nghiệp chủ hộ a Học hết cấp b Học hết cấp c Học hết cấp d Trình độ Trung cấp đ Trình độ cao đẳng e Trình độ đại học Trong định sản xuất gia đình người định? Loại hộ theo mức sống a Nghèo b Trung bình c Khá Nhân lao động - Tổng nhân khẩu: ……………người TT Họ tên Giới (Số nhân khẩu) tính Tuổi Quan hệ Nghề với chủ nghiệp hộ Nghề nghiệp phụ Phần 2: Các thông tin nuôi thủy sản Số năm kinh nghiệp nuôi trồng thủy sản:………………năm từ năm…………………………………………… Diện tích ni gia đình: - Tổng diện tích đất: ……………… Tự có:……………………… ; Đi th đấu thầu: ………………… Diện tích ni thuỷ sản:………… Từ năm 2010 đến gia đình có mở rộng hay thu hẹp diện tích ni khơng? Có [ ] Tăng ha………vào năm nào………… Giảm ha………vào năm nào………… Không [ ] Loại thuỷ sản nuôi gia đình gì? a Tơm b Cá c Cua d Loại khác……… Một vụ gia đình ông (bà) thả lần giống:…………, Tổng số lượng Mật độ thả giống:………………con/m2 Giá mua đồng/con Nguồn giống mua từ đâu: - Tự cung tự cấp - Mua từ sở vùng - Nhập mua từ nước - Nguồn khác Gia đình gặp vấn đề chất lượng giống: Hình thức ni gia đình ơng (bà)? a Quảng canh b Thâm canh c Quảng canh cải tiến d Bán thâm canh đ Nuôi công nghiệp Gia đình vui lịng cho biết có phải vay vốn đầu tư cho nuôi thuỷ sản không ? a Không b Có Nếu có, vay đâu: a Vay Ngân hàng NN b Vay vốn người thân/bạn bè c Vay vốn tư nhân d Vay của……………… Đã vay tiền: …………………… triệu đồng Trong đó: Vốn vay ngân hàng: Lãi suất : % Vay khác: Lãi suất : % Khi bắt đầu ni thuỷ sản gia đình ơng (bà) đầu tư tiền cho: - Mua sắm tài sản triệu đồng - Tu sửa cống, bờ đầm: .triệu đồng - Thuê đất: triệu đồng/năm - Chi phí khác: .triệu đồng Ông (bà) cho biết sản lượng chi phí để ni thuỷ sản: * Sản lượng: - Diện tích:…………………………ha - Mật độ thả giống .con/m2 - Tỷ lệ sống đạt % thu hoạch - Sản lương thu hoạch ……………kg - Giá bán ………………….đồng/kg * Chi phí: - Thức ăn: đồng - Hóa chất, thuốc chữa bệnh: đồng - Thuê lao động: đồng - Chi phí bảo dưỡng khấu hao TSCĐ: đồng - Chi phí khác (Ghi rõ): đồng ……………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… Phần 3: Quan hệ thị trường hộ gia đình Mua yếu tố đầu vào Chất Danh mục Địa điểm mua lượng có tốt khơng Có thuận lợi khơng Giá có phù hợp khơng Giống Thức ăn Thuốc chữa bệnh Khác (Ghi rõ) Bán sản phẩm Danh mục Tỷ lệ bán Địa điểm Có thuận (%) bán lợi khơng Giá có phù hợp khơng Bán lẻ chợ Bán đầm Bán tận nhà tư thương Bán cho nhà máy chế biến Theo ông (bà) phát triển nuôi thuỷ sản người hưởng lợi? Chỉ tiêu Chẳng có Rất Một số Nhiều Chủ đầm nuôi Chủ trại giống Người buôn bán đầu vào Người buôn bán đầu Người dân địa phương Ơng (bà) có nhận xét thị trường tiêu thụ sản phẩm mình? Rất tốt Bình thường Tốt Không tốt Tại sao? Rất nhiều Phần Những nhân tố ảnh hưởng bị ảnh hưởng nuôi thuỷ sản Nuôi thuỷ sản tác động đến kinh tế xã hội khu vực Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên Tích cực: [ ] Cung cấp cá cho nhà máy chế biến xuất tiêu dùng nội địa [ ] Cung cấp thực phẩm cho khách sạn, nhà hàng thu hút khách du lịch [ ] Tạo việc làm tăng thu nhập cho người lao động, đặc biệt cho lao động nữ [ ] Khác (ghi rõ) Tiêu cực: [ ] Gây ô nhiễm vùng nước, [ ] Gia tăng số tệ nạm xã hội vùng tập trung nhiều lồng bè đầm nuôi [ ] Hạn chế ngành nghề khác phát triển [ ] Giảm ngành nghề truyền thống [ ] Khác (ghi rõ) Những hoạt động khác tác động đến ni thuỷ sản Tích cực: [ ] Ni thuỷ sản sử dụng tiền mặt nguồn đầu tư từ hoạt động sản xuất khác [ ] Du lịch phát triển, nhu cầu thực phẩm thuỷ sản người dân ngày tăng [ ] Chế biến thuỷ sản phát triển, xuất tăng [ ] Khác (ghi rõ) Tiêu cực: [ ] Chủ trương phát triển du lịch thu hẹp vùng nuôi [ ] Giảm nguồn vốn đầu tư cho vay nuôi thủy sản khu du lịch mở rộng [ ] Cạnh tranh thức ăn nguồn giống [ ] Giảm nguồn nhân lực dành cho nuôi thuỷ sản [ ] Khác (ghi rõ) Tác động nuôi thuỷ sản đến ngành thuỷ sản Tích cực: [ ] Giảm áp lực khai thác tự nhiên [ ] Khác (ghi rõ) Tiêu cực: [ ] Gia tăng ô nhiễm [ ] Gia tăng bệnh [ ] Khác (ghi rõ) Tác động thời tiết, khí hậu đến ni thuỷ sản Tích cực: [ ] Thời tiết, khí hậu thuận lợi [ ] Khí tượng thuỷ văn thuận lợi [ ] Nguồn lợi thủy sinh thuận lợi cho nuôi thuỷ sản [ ] Khác (ghi rõ) Tiêu cực: [ ] Bão lụt [ ] Ản hưởng nước thải đầm nuôi, nhiều lồng bè nuôi [ ] Khác (ghi rõ) Khó khăn tồn đọng phát triển ni thuỷ sản (Sắp xếp theo thứ tự ưu tiên 1,2,3 ) - Thiếu vốn [ ] - Thiếu tông tin thị trường - Giá thức ăn cao [ ] - Thiếu hiểu biết kỹ thuật - Thiếu kỹ quản lý [ ] - Chất lượng giống không tốt [ ] - Thiếu lao động [ ] - Khác (ghi rõ) Ngày vấn Người vấn [ ] [ ] ... phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, Quảng Ninh 45 3.1.1 Khái quát tình hình ni trồng thủy sản thị xã Quảng n, Quảng Ninh 45 3.1.2 Tình hình ni trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, Quảng. .. triển nuôi trồng thủy sản - Đánh giá thực trạng phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên,. .. phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng Ninh; - Nghiên cứu hoạt động nuôi trồng thủy sản hoạt động có liên quan đến phát triển nuôi trồng thủy sản thị xã Quảng Yên, tỉnh Quảng

Ngày đăng: 19/05/2021, 17:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan