1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

De cuong lich su 8 HKII

2 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 9,51 KB

Nội dung

+ Giai cấp nông dân: bị bóc lột nặng nề, phân hoá thành nhiều bộ phận (công nhân, nông dân tá điền, dân nghèo thành thị)=> là lực lượng cách mạng hùng hậu nhất. -Đô thị phát triển, sự[r]

(1)

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ HỌC KÌ II 1 Nguyên nhân Pháp xâm lược Việt Nam?

CNTB phát triển cần nhiều nguyên liệu thị trường Việt Nam có vị trí chiến lược giàu tài nguyên Chế độ phong kiến suy yếu Vì thực dân Pháp chọn Đà Nẵng làm điểm nổ súng đầu tiên?

Âm mưu Pháp chiếm xong Đà Nẵng tiến thẳng Huế.buộc nhà Nguyễn đầu hàng 3.Diễn biến chiến Đà Nẵng:

+ 1/9/1858 quân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng

+ Kết quả: sau tháng chiếm bán đảo Sơn Trà Chiến Gia Định năm 1859:

+ 2/1859 quân Pháp kéo vào Gia Định

+ 17/2/1859 quân Pháp đánh chiếm thành Gia Định

+ 24/2/1861 qn Pháp cơng Đại đồn Chí Hoà=> chiếm Định Tường, Biên Hoà, Vĩnh Long + 5/6/1862 nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất

6.Tinh thần kháng chiến nhân dân ta:

+ Tại Đà Nẵng: Nhiều toán nghĩa binh kết hợp với quân đội triều đình đánh Pháp. + Tại Gia Định tỉnh Miền Đông Nam Kỳ

Phong trào kháng chiến sôi nổi: điển hình khởi nghĩa của: Nguyễn Trung Trực, Trương Định + Kháng chiến lan rộng ba tỉnh miền Tây Nam Kì:

- Nhân dân Nam Kỳ lên chống Pháp nhiều nơi

- Nhiều trung tâm kháng chiến thành lập: Đồng Tháp Mười, Tây Ninh, Bến Tre,

- Nổi bật khởi nghĩa Trương Quyền, Phan Tôn, Phan Liêm, Nguyễn Hữu Huân… - Phong trào tiếp tục phát triển đến năm 1875

7.Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ (1873): * Diễn biến chiến Hà Nội

- Sáng 20-11-1873, Pháp nổ súng đánh thành Hà nội - Trưa 20-11-1873 thành Hà Nội thất thủ

- Thực dân Pháp mở rộng xâm lược Bắc Kỳ

- Chưa đầy tháng chúng chiếm Hải Dương , Hưng Yên, Phủ Lý, Ninh Bình, Nam Định Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất(1873-1874):

+ Nhân dân ta tiến hành tập kích giặc thành Hà Nội, đốt kho đạn giặc, thành lập toán nghĩa binh, Nghĩa hội, + 21 / 12 / 1873 quân ta giành thắng lợi Cầu Giấy lần thứ

+ 15 / / 1874 nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất 9 Thực dân Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882): * Diễn biến:

+ 3/4/1882 Pháp cử Rivie kéo quân Bắc + 25/4/1882 quân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội

=>mở rộng đánh chiếm Hòn Gai, Nam Định tỉnh đồng Bắc Kì

10 Nhân dân Bắc Kì tiếp tục kháng Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ hai (1882)::

+ Nhân dân tích cực phối hợp với quân triều đình đánh kháng chiến: Tự tay đốt nhà tạo thành tường lửa cản địch, không bán lương thực cho pháp đắp đập, cắm kè sông hồng, làm hầm chông cạm bẫy

+ 19/5/1883 giành thắng lợi trận Cầu Giấy lần thứ hai + 25/8/1883 nhà Nguyễn kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng + 6/6/1884 thực dân Pháp bắt nhà Nguyễn kí Hiệp ước Patơnốt =>Nước ta trở thành nước thuộc địa nửa phong kiến

11 Cuộc phản công quân Pháp phái chủ chiến Huế tháng 7/1885: * Nguyên nhân:

+ Phái chủ chiến cơng khai chuẩn bị, tích cực chống Pháp => Thực dân Pháp tìm cách tiêu diệt phái chủ chiến * Diễn biến:

+ Đêm rạng 5/7/1885 Tơn Thất Thuyết lệnh cơng tồ Khâm sứ đồn Mang Cá * Kết quả: thất bại

12 Phong trào Cần vương nổ phát triển nào? + Nguyên nhân:

- Vụ biến kinh thành thất bại

- 13/7/1885Vua Hàm nghi hạ chiếu Cần Vương

- Một phong trào Kháng Pháp lan rộng gọi phong trào Cần Vương + Diễn biến: Chia làm giai đoạn

(2)

=> Giai đoạn 2: 1888-1896:Phong trào phát triển mạnh tụ lại thành khởi nghĩa lớn Ba Đình, Bãi Sậy, Hương Khê - Phong trào đông đảo quần chúng nhân dân ủng hộ

13 Khởi nghĩa Ba Đình (1886-1887): * Lãnh đạo: Phạm Bành Đinh Cơng Tráng * Vị trí địa bàn: Ba Đình, Nga Sơn, Thanh Hoá

* Điểm mạnh: Xây dựng phòng thủ kiên cố lợi hại 14 Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883-1892):

* Lãnh đạo: Đinh Gia Quế Nguyễn Thiện Thuật * Vị trí địa bàn: Bãi Sậy (Hưng Yên)

* Điểm mạnh: thiên lối đánh du kích biến hố 15 Khởi nghĩa Hương Khê (1885-1895): * Lãnh đạo: Phan Đình Phùng Cao Thắng

* Vị trí: Hương Khê (Hà Tĩnh) Địa bàn: tỉnh: Thanh Hóa, Nghệ An,Hà Tĩnh, Quảng Bình * Diễn biến: 1885-1888: xây dựng lực lượng 1888-1895: mở công quy mô lớn * Điểm mạnh:

+ Cách tổ chức lực lượng sáng tạo + Lối đánh linh hoạt, đa dạng + Trang bị vũ khí tối tân

=> k/n tiêu biểu phong trào Cần vương * Kết quả: thất bại

16 Những chuyển biến xã hội Việt nam cuối TK XIX đầu TK XX -Các vùng nông thôn:

+ Giai cấp địa chủ PK: số lượng ngày tăng, đầu hàng làm tay sai cho Pháp, phận cấu kết với pháp đà áp bóc lột nhân dân, số địa chủ vừa nhỏ có tinh thần yêu nước

+ Giai cấp nơng dân: bị bóc lột nặng nề, phân hố thành nhiều phận (cơng nhân, nơng dân tá điền, dân nghèo thành thị)=> lực lượng cách mạng hùng hậu

-Đô thị phát triển, xuất giai cấp, tầng lớp mới:

+ Tầng lớp tư sản: gồm nhà thầu khoán, đại lí, chủ xí nghiệp thái độ cách mạng chưa rõ ràng

+ Tầng lớp tiểu tư sản: gồm chủ xưởng thủ công, buôn bán nhỏ, thơng ngơn sống bấp bênh, có ý thức dân tộc, tích cực tham gia cách mạng

+ Giai cấp cơng nhân: 10 vạn người, có tinh thần đấu tranh mạnh mẽ

17 Xu hướng vận động giải phóng dân tộc: Vận động cứu nước theo đường dân chủ tư sản.

Ngày đăng: 19/05/2021, 11:12

w