Công việc hàng ngày của Hộ chỉ còn có hai thứ: đọc và viết, không viết thì đọc, không đọc thì viết; đọc để càng hoàn thiện thêm cây bút của mình, đọc để thưởng thức cái đẹp chân chính,[r]
(1)Chuyên đề: VĂN HỌC LÃNG MẠN VÀ HIỆN THỰC PHÊ PHÁN 1930-1945 (phần văn)
Đề 3: Phân tích bi kịch người trí thức nghèo xã hội cũ qua nhân vật Hộ truyện ngắn Đời thừa Nam Cao
Thời kỳ văn học 1930-1945, không vượt Nam Cao việc mơ tả bi kịch người trí thức, người trí thức nghèo xã hội cũ
Chỉ xét riêng truyện ngắn Đời thừa (in lần vào cuối năm 1943), ta nhận bi kịch với bao nghịch cảnh, bế tắc, xót xa
Hộ, nhân vật Đời thừa, nhà văn có tài đầy tâm huyết Người đọc nhận Hộ nhiều nét tự truyện Nam Cao Hộ viết tác phẩm có giá trị, bạn bè giới viết văn người đọc yêu mến, cổ vũ Nhưng, không muốn dừng lại chặng thành công, không mãn nguyện với viết Hộ luôn khao khát vươn tới tận thiện, tận mĩ nghệ thuật Hộ thèm khát nghĩ đến tác phẩm “nó làm mờ hết tác phẩm cùng thời”
Hộ dốc lòng phụng nghệ thuật Với Hộ, nghệ thuật tất cả, hết, niềm đam mê nghệ thuật cao nhất, loại trừ hết đam mê khác Công việc hàng ngày Hộ cịn có hai thứ: đọc viết, khơng viết đọc, khơng đọc viết; đọc để hồn thiện thêm bút mình, đọc để thưởng thức đẹp chân chính, đẹp cao thượng văn chương nghệ thuật; viết để sáng tạo, để thể khát vọng đẹp đẽ văn chương Đọc viết, Hộ quên tất đời nhỏ nhen, quên tất khó khăn, nghèo túng nhà văn nghèo Trong cách nhìn Hộ, nghèo túng nét đẹp, đẹp nhà văn, người quên văn chương, nghệ thuật
(2)để cho người ta không yên, đủ để người ta phải sầu khổ, nhiều cảm thấy đổ vỡ Nhưng khơng có thế, bi kịch Hộ lớn nhiều!
Là người tôn thờ đẹp, cao thượng văn chương, Hộ muốn sống đẹp tư cách người Và Hộ có hành động đẹp, tuyệt đẹp lòng nhân Hộ cứu danh dự Từ, cứu sống đời Từ, cưu mang Từ vào lúc Từ cần đến điều Trong tư cách người chồng, người cha, Hộ muốn Từ hạnh phúc, không khổ, không đau khổ Nhưng Hộ làm gì? Từ ngày khổ, gầy gị, xanh xao thiếu thốn, đói khát Các Hộ nheo nhóc, tật bệnh Ngun nhìn thấy cảnh đau khổ rồi, đầy bi kịch rồi, bi kịch người muốn làm điều tốt, muốn hạnh phúc cho người khác mà không làm
Tuy nhiên bi kịch Hộ chỗ này: mối mâu thuẫn khát vọng người nghệ sĩ với ước muốn làm người tốt đẹp Để có tiền ni vợ ni (dầu có mức độ thiếu đói), Hộ phải viết vội tác phẩm mà biết xong, Hộ thấy chán Hộ phải chống lại mình, vi phạm tiêu chuẩn mà Hộ đặt cho tư cách nhà nghệ sĩ Viết văn để kiếm tiền, viết vội, viết cẩu thả, điều khơng thể tha thứ, bào chữa được, Hộ Nhưng để làm người nghệ sĩ chân ư? Thì Hộ phải bỏ mặc vợ con, chí tàn nhẫn với vợ Nhưng thế, với Hộ, lại hèn nhát, vô lương tâm, tha thứ Hộ chẳng nêu tiêu chuẩn sống gì: “Kẻ mạnh là kẻ giúp đỡ kẻ khác đơi vai mình” Hộ chọn lấy hai đường: hi sinh nghệ thuật để làm người chồng, người cha tốt, đẹp tối thượng nghệ thuật mà hi sinh phần người, làm người nhẫn tâm, vô trách nhiệm Cả hai thứ trách nhiệm Hộ ý thức cao Hộ khơng có quyền, khơng thể chọn lấy hi sinh phần Tấn bi kịch thường xuyên dai dẳng Hộ Trên hai phương diện trách nhiệm, Hộ cảm thấy làm mức tồi Vì mà Hộ ln ln lên án mình, tự xỉ vả Tấn bi kịch trở thành chứng u uất trầm kha nơi Hộ, có lúc bộc phát lên Những lúc ấy, lúc say rượu, Hộ chọn lấy một, muốn tìm giải phóng cực đoan Nhưng tỉnh say, tình vậy, vòng lẩn quẩn vậy, xem chừng lại nặng nề, bi đát
Đời thừa kết thúc lần tỉnh rượu Hộ sau say (trước lần thế?), Hộ khóc trước dáng nằm ngủ khổ sở Từ, vòng tay gầy yếu Từ Cả Từ khóc Hộ khóc hối hận tệ bạc, tỏ thơ bạo với Từ Nhưng ngun nhân chính, hẳn Hộ khóc cho nỗi đau mình, khóc bế tắc đời mình, khóc tan vỡ thảm thương hoài bão to tát đẹp Rồi Từ nữa, Từ khóc mơ hồ nhận điều
(3)Nam Cao, với Đời thừa, để lại cho ta tranh thực, đồng thời để lại cho ta thông điệp Người ta sống mà khơng cảm thấy đời đời thừa; khơng cảm thấy sống sống mịn, cách chết mòn Muốn thế, phải giật tung hết lẩn quẩn, bế tắc đời sống Cuộc khởi nghĩa tháng Tám làm công việc