1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

liluandayhochoahocchuong9

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Định nghĩa 1: "Bài học là hình thức tổ chức mà trong đó giáo viên trong một khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thức cho một tập thể học sinh cố định, cùng độ tuổi (m[r]

(1)

CHƯƠNG 9: NHỮNG HÌNH THỨC DẠY HỌC HĨA

HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THƠNG

9.1 CÁC HỆ THỐNG TỔ CHỨC DẠY HỌC

Hệ thống hình thức tổ chức dạy học trường trung học phổ thông, thuộc hệ dạy học gọi hệ lớp – Đó để phân biệt với hệ dạy học cá nhân hệ diễn giảng xêmina

Hệ lớp địi hỏi tập hợp học sinh thành lớp có số lượng giới hạn, độ tuổi trình độ học lực; nội dung trí dục chia thành học tạo nên hệ thống chương trình; học tiến hành theo thời khóa biểu hàng tuàn

Đây sáng kiến khoa học vĩ đại Amó Komensky ( 1592 – 1670) bước tiến khổng lồ so với hệ dạy học cá nhân thời xưa – mà người khởi xướng Khổng Tử ( 551 – 479 TCN) Hệ diễn giảng xêmina sử dụng đại học.

9.2 NHỮNG HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRONG HỆ

LỚP BÀI

Hệ dạy học lớp - gồm nhiều hình thức tổ chức cụ thể phân thành ba dạng cụ thể:

- Dạy học lớp (bài học, tự học, hình thức khác) - Dạy học lao động kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp - Hoạt động lớp, trường, tự chọn

9.2.1 Dạy học lớp

Hình thức giữ vai trị chủ chốt hệ thống hình thức dạy học trường phổ thơng Vì trước hêt thơng qua biến dạng hình thức mà nhà trường thực nhiệm vụ trí dục phổ thơng kĩ thuật tổng hợp Hình thức bao gồm kiểu lên lớp( diễn giảng, giảng có thí nghiệm, công tác tự lập học sinh…), buổi tham quan, thực hành phịng thí nghiệm, kỳ thi, tự học nhà…

9.2.2 Dạy học lao động kĩ thuật tổng hợp - hướng nghiệp

(2)

9.2.3 Hoạt động lớp, trường, tự chọn

Hình thức nahừm vào nhóm học sinh có thiên hướng hứng thú mơn học học sinh có nhiều khó khăn việc lĩnh hội môn, học sinh chậm phát triển học

Ba dạng gắn bó chặt chẽ với tạo nên hệ thống tồn vẹn hình thức tổ chức dạy học nhà trường

Trong tất hình thức dạy học, lên lớp có ý nghĩa quan trọng nhất, giữ vai trò chủ yếu định đến chất lượng đào tạo nhà trường

9.3 BÀI HỌC

9.3.1 Khái niệm học

Bài học((hay gọi: lên lớp tiết học, học, lên lớp) sinh từ kỉ XVI trở thành hình thức dạy học phổ biến áp dụng rộng rãi nhà trường nhiều nước giới

Bài học - phần trọn vẹn, hồn chỉnh có giới hạn thời gian q trình học tập, bước giải nhiệm vụ dạy học xác định Đây hình thức tổ chức dạy học thường xuyên, bắt buộc học sinh phải có mặt

Có nhiều định nghĩa học, song cần ý đến hai định nghĩa sau:

Định nghĩa 1: "Bài học hình thức tổ chức mà giáo viên khoảng thời gian xác định hướng dẫn hoạt động nhận thức cho tập thể học sinh cố định, độ tuổi (một lớp) có ý đến đặc điểm học sinh lớp, sử dụng phương tiện phương pháp dạy học để tạo điều kiện thuận lợi cho tất học sinh nắm nội dung kiến thức, kĩ giáo dục đạo đức phát triển khả nhận thức họ".

Định nghĩa 2: "Bài học hình thức dạy học yếu trường PT Nó trình dạy học sơ đẳng, trọn vẹn Bài học có thời lượng xác định, sĩ số giới hạn, tập hợp hình thành lớp học sinh độ tuổi, cùng trình độ học lực trung bình Ở điều khiển sư phạm giáo viên, học sinh trực tiếp lĩnh hội đoạn trọn vẹn nội dung trí dục mơn học

Hai định nghĩa xác định đặc điểm bên chất bên học Bài học hệ thống toàn vẹn phức tạp bao gồm tiếp thu kiến thức, phát triển trí tuệ giới quan, giáo dục tình cảm nhân cách cho học sinh

(3)

nhìn chung phụ thuộc trước hết phần lớn vào chất lượng lên lớp Nhưng chất lượng lên lớp tăng lên giáo viên biết kết hợp với hình thức dạy học khác tổ chức thăm quan, hội, đố vui, thi Olimpic Hoá học…

9.3.2 Cấu trúc học`

9.3.2.1 Câu trúc nội dung trí dục

a Nội dung trí dục học

Nội dung trí dục học, tùy theo đề tài nó, bao gồm hai phận: * Nội dung chủ đạo

Bài học nghiên cứu kiểu nội dung nào: Kiểu A – kiến thức lý thuyết hóa học Kiểu B – Rèn luyện kĩ kĩ xão hóa học * Nội dung hỗ trợ

Cần kiến thức, kĩ kĩ xảo, phương pháp, phương tiện để hỗ trợ cho việc lĩnh hội nội dung chủ đạo học? Cần tổ chức học nào?

Muốn dạy tốt, người giáo viên hóa học phải nắm vững cấu trúc nội dung học

b Xây dựng grap nội dung học

Kết học phụ thuộc chủ yếu vào chất lượng việc giáo viên xử lý nội dung trí dục

Thơng thường giáo viên vào sách giáo khoa, sách hương dẫn sư phạm tài liệu tham khảo khác mà biên soạn giáo án Giáo viên ghi chốt lại kiến thức dàn ý lơgic trình bày lớp

Quy trình thiết kế grap nội dung dạy học: Bước 1: Xác định hệ thống đỉnh grap

- Phát hiện, chọn lọc, xếp liệt kê toàn kiên thức chốt bài, dựa vào sách giáo khoa, tài liệu tham khảo khác

- Để cho grap gọn, gộp kiến thức chốt tính chất, cừng thể loại ý nghĩa nội dung vào chung đỉnh

Bước 2: Mã hóa nội dung đỉnh

- Mã hóa nội dung đỉnh kí hiệu quy ước cho dễ hiểu, dễ sử dụng

(4)

Sắp xếp đinh cách hợp lý, cho phản ánh lôgic khoa học nội dung học, từ khái niệm xuất phát kết luận cuối đồng thời làm bật ý bản, chủ chốt nội dung bảo đảm tính thẩm mỹ grap

Bước 4: Lập cung

Nối đỉnh đôi lại với mũi tên từ kiến thức xuất phát đến kiến thức dẫn xuất

Sau bước ta grap thô nội dung chủ đạo bài, tức nội dung háo học yếu

Bước 5: Bổ sung kiên thức hỗ trợ kiến thức điểm tựa

Grap thô cốt lõi cần bổ sung hai loại kiến thức:

-Kiến thức hỗ trợ( nội mơn, liên mơn) thuộc mơn hóa học mơn có liên quan đến kiến thức chủ chốt bài, giúp giải thích, chứng minh cho chúng, làm cho học sinh hiểu sâu sắc

- Kiến thức điểm tựa: nhũng kiến thức cần tái trước nghiên cứu tài liệu bài, nhằm làm điểm tựa cho việc lĩnh hội mới, chúng kiến thức mơn học, thuộc mơn khác học trước

Những kiến thức bổ sung tạo thành đỉnh phụ gắn với đỉnh grap thơ, gắn bó chúng lại vơi cung theo quy tắc xay dựng grap

Điều chỉnh, hoàn thiện grap bổ sung ta có grap đầy đủ nội dung học

Bước 6: Thiết kế nhiều phương án lựa chọn tối ưu

Với học, xây dựng số grap nội dung khác Căn vào trình độ học sinh, dựa vào trải nghiệm thân tùy theo điều kiện khách quan khác, giáo viên chọn phương án tối ưu số grap nội dung khác

9.3.2.2 Cấu trúc bước công nghệ học

a Khái niệm

Bài học trình hoạt động dạy học Nó chia thành bước lí luận dạy học, bước lí luận dạy học lại chia thành số tình dạy học, tình dạy học lại bao gồm số thao tác dạy học

(5)

Nhân tố định cấu trúc hóa học thành bước cơng nghệ cấu trúc lơgic nội dung học( mà mơ hình grap nội dung)

b Bước lí luận dạy học học * Khái niệm:

Bước lí luận dạy học( hay bước dạy học) học gai đoạn tương đối trọn vẹn học, bao gồm nội dung phận, tổ hợp phương pháp tương ứng, nhằm thực mục đích phận học * Chức bước dạy học:

- Tri giác: “ nắm bắt” lấy đối tượng nghiên cứu( khái niệm hóa học) nhiều lần

- Thông hiểu: thực chất xử lý thông tin thao tác trí tuệ

- Ghi nhớ: Lưu giữ thơng tin trí nhớ; ghi nhớ sơ bộ, ghi nhớ thường xuyên, kết hợp với luyện tâp để củng cố

- Vận dụng: Thực chấ dùng hiểu biết để giải tốn( theo nghĩa rơng) quen biết chưa biết

- Khái quát hóa: chuyển hiểu biết riêng rẽ thành mạng lưới hiểu biết chung, rrộng rãi sâu; người ta phân biệt theo hình thức khái qt hóa theo chiều sâu bề rộng: sơ bộ, cục bộ, chuyên đề, tổng hợp nội môn, liên hệ liên môn

- Hệ thống hóa: xếp, tập hợp lĩnh hội thành mạng lưới thống nhất, thành hệ thống toàn vẹn hiểu biết

c Phân loại bước dạy học theo chức năng

Mỗi bươc dạy học thực đồng thời nhiều chức năng, có chức trội, tùy theo mục đích lí luận dạy học nội dung trí dục học

Trong thực tiễn dạy học, ta nêu lên sau mười kiểu bước dạy học khác nhau:

Kiểu 1: Tổ chức lớp

Kiểu 2: Kiểm tra làm nhà

Kiểu 3: Chuẩn bị tri giác tài liệu Kiểu 4: Lĩnh hội

(6)

Kiểu 9: Tổng kết học Kiểu 10: Giao làm nhà

Việc nêu lên danh mục 10 kiểu bước dạy học giúp giáo viên dễ dàng thiết kế cấu trúc công nghệ học cách lắp ráp bước dạy học thành thể hoàn chỉnh theo tiếp cận mođun

Người ta phân biệt hai loại bươc dạy học: hỗ trợ

- Bước dạy học học bước thực chức q trình dạy học Đó bước dạy học kiểu 2,4,5,6,7,8,

- Bước dạy học hỗ trợ bước thực chức hỗ trợ học, thường có mặt học Đó bước dạy học kiểu 1,3,9,10

d.Tình dạy học bước dạy học

* Mỗi bước dạy học lại bao gồm chuỗi tình dạy học

Ví dụ lĩnh hội tính chất ngun tố hóa học cần phải trải qua nhũng tình nghiên cứu lí tính, hóa tính

* Tình dạy bao gồm ba thành tố là: mục đích dạy học; nội dung dạy học cụ thể; phương pháp dạy học cụ thể Chúng gắn bó với theo quy luật

* Tình dạy học mục tiêu cụ thể đơn vị sở việc thực hiên mục tiêu học, viên gạch xây nên chất lượng tồn

* Phân lạo tình dạy học:

- Về chất nhận thức, có hai loại tình dạy học:

+ Tình tác nghiệp: Chẳng hạn thực thí nghiệm chứng minh

+ Tình ơrixtic: Chảng hạn giải tốn hóa học; tìm giả thuyết cho tượng hóa học chưa gặp trước

- Về chức lí luận dạy học,cáo hai loại tình dạy học:

+ Tình chủ đạo: Chẳng hạn bước lĩnh hội, tình chủ đạo phải đề cập tới tốn tìm tòi, phát dấu hiệu đặc trưng, chất đối tượng để lĩnh hội khái niệm

(7)

e Thao tác dạy học

Thao tác dạy học phận tạo nên tình dạy học Tình dạy học chuỗi thao tác

Vậy, thao tác cách thức, biện pháp, thủ thuật kĩ thuật để thực tình dạy học

Thao tác khơng có mục đích riêng

Có loại thao tác tinh thần thể lực; tháo tác dạy thao tác học g Thiết kế cấu trúc công nghệ học

Nguyên tắc chung :

Bình thường, người giáo viên dựa vào sách giáo khoa thiết kế cấu trúc bước công nghệ học( chia học thành bước)

Nay, thao tiếp cận mới, ta lập grap nội dung học đó, cần lập grap thơ đủ, từ chia học thành bước dạy học, tình dạy học

Trong qua trình này, đồng thời vạch mục tiêu lớn bài, mục tiêu trung gian cụ thể Việc nêu lên hệ thống mục tiêu giúp đạo việc lập grap nội dung xây dựng cấu trúc bước

Ta có sơ đồ:

Quy trình thiết kế bước cơng nghệ hóa học Sách giáo

khoa

Grap nội dung học

Mục đích

(8)

9.3.2.3 Cấu trúc phương pháp học

a.Nội dung khái niệm:

Sau xác định được” Khung tổ chức” học, ta xét tiếp cấu trúc dạng hoạt động dạy học học, tức khung tổ chức học, ta thực dạng phương pháp dạy học nào, nhằm đạt mục tiêu học

Do coi cấu trúc Về phương pháp học cụ thể hóa cấu trúc tổ chức học

Câu hỏi đặt là: người giáo viên nên theo quy tắc việc lựa chọn phương pháp dạy học cho bước học.Sỏ đò sau giúp trả lời

b Giới thiệu sơ đồ cấu trúc phương pháp học

Bảng dươi sơ đồ cấu trúc phương pháp học, gồm có ba tầng: - Tầng giai đoạn lớn trình nhận thức học sinh, cụ thể trình hình thành kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo( tái hiện, mơ tả, giải thích, vận dụng)

- Tầng thứ nêu lên chức phương pháp để thực mục tiêu trung gian bước dạy học

(9)

CHÚ THÍCH Cấu trúc phương pháp học A Chiến lược phương pháp

của học để thực M lớn

B Chức bước dạy học, nhằm thực M trung gian

C Tập hợp hệ phương pháp dạy học lựa chọn phối hợp tình dạy học nhàm thực M đơn vị hay M tác nghiệp

TÁI HIỆN ĐIỂM TỰA HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM MỚI VẬNDỤNG ( Mơ tả Giải thích Vận dụng sơ bộ) tổng hợp

Lĩnh hội khái niệm mới: Mơ tả đối tượng; giải thích quy luật vận hành nó; tập luyện vận dụng đối tượng vào việc giải tốn mới( tri giác, thơng hiểu, ghi nhớ, củng cố vận dụng để tiến tới chiếm lĩnh đối tượng) Tái tạo đối tượng

( vê nội dung phương pháp)

Tiếp nhậ mục đích dạy học bài, chuẩn bị tâm thế-động tích cực hoạt động học

Kiểm tra-tự kiểm tra việc làm nhà hiểu biế điểm tựa

Khái quát hóa Hệ thống hóa Lập mối liên hệ nội môn, liên môn Luyện tập tổng hợp để mở rộng củng cố hiểu biết

Test

Câu hỏi, vấn đáp, Bài tập lý thuyết thực hành Đọc thuộc lòng

Đặt vấn đề Phát biểu vấn đề Kể chuyện Thuyết trình Đàm thoại Biễu diến Quan sát Bài toán Nghiên cứu cá nhân Nêu vấn đề ơrixtic

Hội thảo( bảo vệ, khẳng định, bác bỏ) Viết luận văn Sử dụng phương tiện nghe nhìn)

(10)

9.3.3 Cấu trúc kiểu lên lớp hóa học

9.3.3.1 Bài học nghiên cứu tài liệu mới

Bài học nghiên cứu tài liệu điển hình thực mở đầu chương, nghiên cứu nội dung lí thuyết phức tạp địi hỏi có phân tích giải thích cặn kẽ học (khái niệm nguyên tử, phân tử, hoá trị …), cung cấp thơng tin mạng đặc tính kĩ thuật (sản xuất H2SO4 …) thí

nghiệm biểu diễn

Bài học dạng có nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu, truyền thụ - tiếp thu kiến thức nên có sử dụng phương pháp phương tiện dạy học khác để đảm bảo cho học sinh nắm dung lượng kiến thức xác định kĩ cần thiết Hoạt động giáo viên học sinh ý đến việc nghiên cứu, nắm vững kiến thức kĩ không loại bỏ yếu tố kiểm tra, củng cố, hoàn thiện kiên thức cũ có liên quan

Bài học thường có cấu trúc sau:

- Phần mở đầu trình bày ngắn gọn để chuẩn bị cho học sinh tiếp thu kiến thức bao gồm việc nêu nhiệm vụ nhận thức, giới thiệu dàn thuyết trình, đàm thoại ngắn gọn kiến thức cũ có liên quan đến học

-Sự nghiên cứu, nắm vững kiến thức mới, kĩ chiếm phần học Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học, phương tiện dạy học để thực nội dung

- Cuối học, giáo viên khái quát ngắn gọn nội dung truyền đạt Cho học sinh vận dụng kiến thức, kĩ thu Giáo viên trả lới câu hỏi, thắc mắc học sinh đặt vận dụng kiến thức hệ thống kiến thức truyền đạt Cuối giáo viên hướng dẫn học nhà tập cần hoàn thiện

9.3.3.2 Bài học hoàn thiện vận dụng kiến thức.

Nhiệm vụ giớ học củng cố, đào sâu hoàn thiện kiến thức lí thuyết định luật, học thuyết, khái niệm hoá học kĩ thực hành thí nghiệm, tính tốn lí thuyết… sau số nghiên cứu Đây luyện tập chương

Giờ học tiến hành theo dàn sau:

- Phần mở đầu: Nêu nhiệm vụ học chuẩn bị cho học sinh làm việc

(11)

- Học sinh làm việc độc lập: Hoàn thành tập dạng vận dụng kiến thức để hoàn thiện, phát triển nội dung lí thuyết, kĩ hố học nghiên cứu

- Giáo viên kiểm tra kết hoạt động độc lập học sinh qua đàm thoại lớp

- Giáo viên khái quát nội dung học, phân tích nội dung học sinh nắm được, kiến thức cần bổ sung, ý đánh giá hoạt động học sinh

- Giáo viên hướng dẫn công việc, tập nhà

9.3.3.3 Bài học khái quát hệ thống hố kiến thức.

Nhiệm vụ học ôn tập, khái quát hệ thống kiến thức theo chuyên đề, chương, nội dung lớp có học khái quát, hệ thống hố định trước (ví dụ: mối liên quan hợp chất vô cơ, hữu cơ) ơn tập tồn chương trình lớp, cấp học

Bài học tiến hành theo nhiều cách khác bắt đầu mở đầu giáo viên nêu nhiệm vụ nghiên cứu học

- Giáo viên nhắc lại, đàm thoại, bổ sung thêm nội dung vấn đề trọng tâm chương, vấn đề cần nghiên cứu

- Hoạt động độc lập học sinh theo nội dung nghiên cứu (làm việc với sách giáo khoa, sách tham khảo, giải tập Hoá học, thực nghiệm, hồn thành thí nghiệm …)

- Giáo viên khái quát vấn đề - nhấn mạnh nội dung Kết thúc học

Dạng học biến dạng thành học hội thảo, học sinh chuẩn bị thông báo, báo cáo theo phần nội dung cần khái quát hệ thống, chuẩn bị tập, thí nghiệm giáo viên nêu Trong học, giáo viên điều khiển hoạt động học sinh - trình bày nội dung chuẩn bị Giáo viên khái quát nội dung học sinh trình bày

9.3.3.4 Bài học kiểm tra đánh giá kiến thức.

Nhiệm vụ học đánh giá kiến thức, kĩ học sinh mặt đầy đủ, độ bền, độ sâu, tính linh hoạt chất lượng khía cạnh khác kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo thực hành Hoá học Qua kết kiểm tra làm rõ thiếu sót, lỗ hổng kiến thức học sinh mà giáo viên có kế hoạch bổ sung trình giải dạy

(12)

chuyên đề tiến hành kiểm tra viết thực nghiệm thuộc dạng học kiểm tra đánh giá Giờ kiểm tra thường tiến hành sau:

- Giáo viên nêu nhiệm vụ, yêu cầu kiểm tra

- Tổ chức cho học sinh hoàn thành kiểm tra độc lập (viết, trả lời câu hỏi test, làm máy tính, hồn thành thí nghiệm Hoá học …)

- Học sinh độc lập hồn thành kiểm tra - Kết thúc cơng việc (theo thời gian quy định)

Kết kiểm tra phân tích, đánh giá học sau

9.3.3.5 Bài hỗn hợp

Loại nhằm nhiều mục đích phận, mục đích giải số

nhiệm vụ đặt từ nội dung học, cấu trúc vĩ mơ tổ hợp từ

yếu tố tạo thành học Do giới hạn thời gian học mà nội dung học

rất phong phú, hỗn hợp, cấu trúc thường tương ứng với

số giới hạn yếu tố tồn

Dưới ví dụ cấu trúc số loại hỗn hợp:

* Bài kiểm tra việc lĩnh hội tri thức mới, bao gồm yếu tố: - Tổ chức lớp

- Kiểm tra làm nhà tri thức học - Thơng báo bài, mục đích, nhiệm vụ học

- Giảng tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức - Củng cố tri thức mới.Tổng kết học

- Giao tập nhà cho học sinh

* Bài lĩnh hội tri thức luyện tập kĩ năng, kĩ xảo bao gồm yếu tố: Tổ chức lớp

- Tích cực hóa tri thức học

- Thơng báo đề mục đích, nhiệm vụ học

- Giảng tổ chức học sinh lĩnh hội tri thức - Củng cố tri thức

- Tổ chức luyện tập - Tổng kết học

(13)

Tùy thực tiễn, tùy thuộc vào mục đích dạy học, điều kiện thời gian phương

tiện, triển khai trình dạy học theo nhiều kiểu hỗn hợp

9.4 LẬP KẾ HOẠCH DẠY HỌC

Điều kiện định chất lượng học chuẩn bị kịp thời, toàn diện sâu sắc tồn cơng tác dạy học cho năm học Như người giáo viên Hoá học phải lập kế hoạch dạy học mơn Hố học bao gồm: kế hoạch năm học, kế hoạch dạy chương giáo án học

9.4.1 Lập kế hoạch năm học

Kế hoạch năm học phân phối thời gian đại cương cho việc giảng dạy học tập môn năm học lớp Đây kế hoạch khái quát quy định hình thức tổ chức dạy học năm học (dạy lí thuyết, thực hành, tham quan, ngoại khố, thi …), có ghi rõ thời hạn nghiên cứu chuyên đề

Để lập kế hoạch năm học, giáo viên phải vào chương trình mơn Hoá học văn hướng dẫn thực chương trình, phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo Sở Giáo dục Đào tạo Hàng năm Bộ Sở thường có thị hướng dẫn cụ thể cho việc thực chương trình

Bản kế hoạch năm học biên soạn từ đầu năm cịn điều chỉnh trình năm học

9.4.2 Lập kế hoạch dạy học chương

9.4.2.1 Tầm quan trọng

Mỗi chương chương trình chủ đề tương đối hồn chỉnh mặt lí luận dạy học Khi lập kế hoạch dạy học chương, người giáo viên có nhìn bao qt nội dung kiến thức toàn chương mối liên hệ tiết học chương, kiến thức trọng tâm cần nhấn mạnh Kế hoạch dạy học chương cần đảm bảo tính liên tục q trình trí- đức dục, ngăn chặn tình trạng khơng qn, rời rạc việc dạy riêng rẽ chương

(14)

9.4.2.2 Những điều kiện làm sở cho việc lập kế hoạch dạy học một chương

Khi lập kế hoạch dạy chương, người giáo viên cần đảm bảo yêu cầu sau:

- Nắm vững mục đích đào tạo mơn Hố học trường phổ thơng, đặc biệt THCS

- Nắm vững mục đích riêng chương dạy vào u cầu chung chương trình Hố học văn hướng dẫn cấp

- Nắm vững nội dung khoa học chương qua tài liệu chun mơn sách giáo khoa

- Có hiểu biết rộng sâu sắc cách thức tổ chức lựa chọn phương pháp dạy học để thực mục đích chương

- Nắm vững tác dụng cách sử dụng phương tiện dạy học Hoá học để lựa chọn, chuẩn bị cho giảng dạy, thí nghiệm

- Chú trọng đến mối liên hệ với thực tiễn, mối liên hệ liên môn giảng dạy chương cụ thể

9.4.2.3 Các phần kế hoạch dạy học chương

Kế hoạch chương xác định tính liên tục nghiên cứu nội dung học tập, dự định chiến lược nghiên cứu phân chia nội dung chương thành học riêng biệt lí thuyết, thực hành, luyện tập, kiểm tra… Cấu trúc kế hoạch chương thường gồm phần sau:

+ Lớp:…, Tên chương:…

+ Mục đích chương: dựa vào mục đích đào tạo trường, nhiệm vụ môn học nội dung cụ thể chương mà xác định mục đích riêng chương trí dục (kiến thức- kĩ năng), giáo dục phát triển

+ Nội dung: học số tiểu mục chủ yếu Ứng với học, dự định cách đại cương phần:

- Những kiến thức, kĩ “điểm tựa” cần tái

- Hoạt động giáo viên học sinh tiết học

- Những biện pháp quan trọng tổ chức hoạt động nhận thức, phương pháp phương tiện dạy học (thí nghiệm, đồ dùng trực quan…)

Về hình thức, kế hoạch chương theo mẫu cố định, chủ yếu giáo viên hình dung nghiên cứu chương diễn Những dự định chi tiết cho nội dung tiết học thể kế hoạch học

(15)

Giáo án tiết học kế hoạch dạy học tiết học Muốn đạt chất lượng cao môn học, người giáo viên phải chuẩn bị chu đáo, công phu cho tiết học Sự chuẩn bị khoa học, toàn diện cho học giáo viên thể tập trung giáo án

Giáo án tiết học thể tinh thần chương trình mơn học, quán với kế hoạch chương, thể mối liên hệ hữu mục đích, nội dung phương pháp dạy học Giáo viên cần quán triệt tinh thần

9.4.3.2 Các bước lập kế hoạch học Hố học

Q trình lập kế hoạch bao gồm bước chủ yếu sau: a Xác định mục tiêu học

Để xác định mục đích học, giáo viên nên thực hiện:

- Nghiên cứu chương trình kế hoạch chương, xem xét lại mục đích, nội dung chương vị trí tiết học chương

- Phân tích tình trạng lớp học sinh Đánh giá khách quan, nghiêm túc tình trạng kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo tư tưởng hành vi học sinh lớp, đối chiếu với mục đích chương để xác định mục đích tiết học

- Xác định khối lượng kiến thức, kĩ cần truyền thụ tiết học Giáo viên vào tình trạng kiến thức học sinh, nội dung sách giáo khoa mà xác định khối lượng kiến thức, kĩ dạy, kể kiến thức có liên quan cần phải tái

- Nêu cụ thể, chi tiết yêu cầu học cần đạt ba mặt kiến thức, kĩ - kĩ xảo, phẩm chất tư tưởng hành vi cần hình thành cho học sinh thơng qua kiến thức, kĩ học

b Xác định nội dung trí dục học

Khi xác định nội dung trí dục học, giáo viên cần thực khâu sau:

- Nghiên cứu sách giáo khoa, sách giáo viên: Đọc, tìm hiểu sâu sắc nội dung học, suy nghĩ phương pháp sử dụng, khai thác kiến thức cách sáng tạo, xác định nội dung trọng tâm, kiến thức cần mở rộng dạy

- Nghiên cứu tài liệu tham khảo sách chun mơn, tạp chí khoa học có liên quan đến nội dung học; sách, tạp chí lí luận dạy học liên quan đến phương pháp, phương tiện trực quan lựa chọn cho giảng… Qua mà tìm thấy gợi ý cho suy nghĩ tổ chức, phương pháp dạy học

(16)

- Dự kiến phương tiện dạy học quan trọng Kiểm tra hoá chất, dụng cụ, mơ hình, tranh vẽ…, làm thử thí nghiệm lựa chọn

c Xây dựng sơ đồ cấu trúc học Công việc bao gồm:

- Lập kế hoạch đại cương học: Căn vào nội dung học, đối tượng học sinh cụ thể, điều kiện vật chất cho phép giáo viên suy nghĩ xác định logic trình bày nội dung học, xác định đường hướng dẫn, điều khiển tốt trình nhận thức học sinh, xác định vị trí, vai trị thí nghiệm đồ dùng dạy học khác học Từ giáo viên phác thảo sơ đồ đại cương nội dung tiết học, tức thể dạng sơ đồ trực quan bước học, vị trí thí nghiệm, tập, vị trí điểm nút quan trọng logic trình bày phương pháp dạy học cần áp dụng học

- Lập kế hoạch chi tiết học: Giáo viên cần vạch tất nét đặc thù khâu tiết học đến chi tiết nhỏ hoạt động giáo viên, học sinh tiết học, có ý đến đặc điểm học sinh, dự định phân hoá học sinh, thời gian dự định cho phần nội dung

- Viết giáo án chuẩn bị phương tiện dạy học cho tiết học: Giáo viên thể suy nghĩ, định lựa chọn nội dung, phương pháp phương tiện dạy học sở mối liên hệ mục đính- nội dung- phương pháp học qua giáo án tiết học Đây hướng dẫn thực tiễn cho tiến trình tiết học Cấu trúc giáo án khác tuỳ theo lựa chọn logic trình bày giáo viên quy định nét trường

d Bản viết giáo án tiết học

Giáo án tiết học trình bày sau:

Chương: Lớp dạy:

Tiết thứ: Ngày lên lớp

A Mục tiêu yêu cầu tiết học

- Kiến thức bản: Kiến thức trọng tâm mà học sinh phải nắm vững tiết học, kiến thức cần tái có sử dụng học

- Kĩ năng- kĩ xảo bản: kĩ Hố học (thí nghiệm, vận dụng kiến thức, ngơn ngữ Hố học…), thao tác tư cần rèn luyện học

(17)

B Phương tiện dạy học

Phương tiện trực quan sử dụng bài:

- Hoá chất, dụng cụ, mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ…

C Tiến trình tiết học

Có thể ghi tiến trình học theo thời gian thứ tự công việc: tổ chức lớp, kiểm tra cũ, nêu vấn đề nghiên cứu, giảng mới, củng cố- vận dụng kiến thức phần cuối bài, hướng dẫn học nhà Mỗi cơng việc có ghi rõ hoạt động điều khiển nhận thức học sinh thao tác, hệ thống câu hỏi, thời gian cần thiết Cũng ghi tiến trình học theo cột như:

Thời điểm, hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung dạy học

… …

Ví dụ: Giáo án lên lớp “Điều chế oxi” (ở lớp 8)

ĐIỀU CHẾ OXI I Mục tiêu yêu cầu dạy

1 Về kiến thức

- Nắm nguyên tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm sản xuất công nghiệp

- Nắm vững phương pháp điều chế, thu oxi phịng thí nghiệm sản xuất oxi cơng nghiệp

- Hình thành khái niệm phản ứng phân huỷ - Củng cố tính chất vật lí oxi

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ quan sát thí nghiệm, nhận biết, thu oxi

- Kỹ viết, cân phương trình, tính tốn định lượng theo phương trình phản ứng phân huỷ

3 Tư tưởng

- Phát triển khả tư phân tích, so sánh, khái quát

- Giúp học sinh hiểu nguyên tắc sản xuất hoá học, xác định trách nhiệm học tập học sinh nghiệp hoá học hoá đất nước

II Chuẩn bị phương tiện trực quan

(18)

- Dụng cụ: đèn cồn, giá sắt, ống nghiệm to, ống dẫn nút cao su, bình thu oxi, đóm, diêm, chậu thuỷ tinh

- Tranh vẽ: Dụng cụ điện phân nước

III Tiến trình học

- Ổn định tổ chức: Học sinh có mặt, vắng mặt

- Kiểm tra cũ: Tính chất vật lí, tính chất hố học oxi Bài mới: Điều chế oxi Phản ứng phân huỷ

- Nêu vấn đề nghiên cứu: khái qt tính chất vật lí, hố học oxi Oxi có ứng dụng rộng rãi tồn khơng khí có mặt nhiều hợp chất Vậy oxi điều chế phịng thí nghiệm, công nghiệp nào?

Thời điểm, hoạt động giáo viên học sinh

Nội dung dạy học + Giáo viên nêu câu hỏi điều

khiển hoạt động học sinh: - Để nghiên cứu chất cần điều chế phịng thí nghiệm Khi điều chế lượng nhỏ cần ý đến yếu tố nào? - Điều chế oxi từ nguyên liệu thiết bị nào?

- GV: giới thiệu thí nghiệm điều chế oxi từ KmnO4(và KclO3)

dụng cụ

- Tiến hành TN điều chế

- Học sinh quan sát tượng, nhận xét cách thu, nhận có oxi bình, bình đầy oxi

- Vì thu oxi cách đẩy khơng khí? đẩy nước?

- Muốn nhận oxi ta làm nào?

- Sản xuất lượng hố chất lớn cơng nghiệp cần ý đến yếu tố nào?

I Điều chế oxi phịng thí nghiệm (PTN)

+ Điều chế lượng nhỏ chất PTN: - Dùng nguyên liệu nguyên chất- đắt tiền - Phương pháp đơn giản, phù hợp với thiết bị PTN

+ Điều chế oxi PTN

- Dùng hợp chất oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao

+ Phương trình phản ứng điều chế oxi:

2 KMnO4t

o

K2MnO4+MnO2+O2 (1)

2 KClO3⃗to2 KCl

+3O2 (2)

Thu oxi: Đẩy khơng khí oxi nặng khơng khí

- Đẩy nước: oxi tan nước

- Nhận oxi: tàn đỏ que đóm bùng sáng gặp oxi

II Sản xuất oxi công nghiệp

- Sản xuất lượng lớn cần ý đến giá thành sản phẩm Nên chọn:

- Nguyên liệu rẻ tiền, có nhiều tự nhiên

(19)

- Trong công nghiệp điều chế oxi từ nguyên liệu nào?

- Thành phần khơng khí? Nhiệt độ sơi oxi, nitơ?

- Nguyên tắc sản xuất oxi từ không khí?

- Giới thiệu tranh vẽ dụng cụ điện phân nước phịng thí nghiệm để nắm ngun tắc điều chế

+ Xem xét phương trình phản ứng điều chế oxi, nhận xét số lượng chất tham gia tạo thành phản ứng

- Định nghĩa phản ứng phân huỷ - Vận dụng: Xác định loại phản ứng dựa vào phương trình biểu diễn phản ứng

* Củng cố:

- Điều chế chất cơng nghiệp PTN có điểm khác nhau?

Trong cơng nghiệp sản xuất oxi từ khơng khí, nước

1 Sản xuất oxi từ khơng khí

Khơng khí

* Dựa vào nhiệt độ sôi khác oxi nitơ khơng khí lỏng để tách oxi

2 Sản xuất oxi từ nước

Điện phân nước (có thêm axit xút) bình điện phân

Oxi điều chế hố lỏng, nén bình thép để vận chuyển

III Phản ứng phân huỷ - chất tham gia phản ứng - Nhiều chất tạo thành - Định nghĩa: (Sách giáo khoa)

Hãy xác định loại phản ứng hoá học dựa vào phương trình:

3 Fe+2O23 Fe3O4

(1)

2 HgO⃗t2 Hg+O2 (2)

CaCO3⃗to

CaO+CO2 (3)

2C2H2+5O24 CO2+2H2O

(4)

Khơng khí (O2, N2)

Hố lỏng

Khơng khí lỏng (O2, N2 lỏng) tăng nhiệt độ

-196o

thu N2

to

-183o

thu O2

2H2 O

điện phân

(20)

- Trong PTN điều chế thu oxi nào?

- Trong công nghiệp điều chế oxi từ chất nào? VÌ sao?

Bài tập nhà: 4, 5, 6, 7, - Gợi ý: Bài 7, sử dụng phương trình phản ứng có học

Cách soạn thảo giáo án lên lớp giúp cho giáo sinh dễ dàng nắm vững nội dung dạy học, để từ đó:

- Từng bước rèn luyện để có phương pháp giảng dạy hợp lí nhất, tuỳ thuộc vào nội dung lên lớp cụ thể

- Đảm bảo khâu truyền thụ kiến thức đủ, đúng, xác bị sai lệch khỏi trọng tâm

- Dễ dàng việc rèn luyện cách ghi bảng, vừa giảng vừa ghi bảng phân bố thời gian cho phần lên lớp hợp lí

Hạn chế lớn cách soạn giáo án khơng xác định rõ hoạt động học sinh lên lớp, tiết học dễ trở thành: Thày giảng - Trò nghe ghi chép

Xu hướng đổi phương pháp dạy học THCS phổ thông nói chung, theo phương châm ”lấy học sinh làm trung tâm”, đòi hỏi từ việc soạn giáo án phải thể rõ hoạt động giáo viên hoạt động học sinh cách độc lập phối hợp, đan xen với một cách nhịp nhàng, tự nhiên phần lên lớp.

Đây yêu cầu cao giáo sinh trường Sư phạm, song cần phải đạt (ở mức độ cần thiết) dịp kiến tập, thực tập sư phạm trường THCS Trong trường Sư phạm, giáo sinh cần rèn luyện theo trình tự sau, nhằm phấn đấu đạt yêu cầu trên:

- Tập soạn giáo án lên lớp (như phần trên)

- Tiến hành tập giảng (cá nhân theo nhóm) để rút kinh nghiệm

- Học hỏi kinh nghiệm giáo viên phổ thông (qua dự trao đổi trực tiếp phương tiện nghe, nhìn…)

- Theo hướng dẫn giáo viên sư phạm (qua giảng dạy tổ chức hoạt động rèn luyện nói trên)

(21)

Ví dụ cách soạn giáo án “Điều chế oxi” theo xu hướng đổi phương pháp dạy học Hoá học THCS

Nội dung hoạt động

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Vào mới Hướng dẫn HS ôn lại kiến thức học để dẫn dắt tới yêu cầu: cần phải điều chế oxi phịng thí nghiệm cơng nghiệp

Nhắc lại số tính chất lí, hố học ứng dụng oxi

2 Điều chế oxi trong phịng thí nghiệm

Gợi mở để HS phát biểu yêu tố cần thiết về:

a Nguyên liệu điều chế a Từ hợp chất giàu oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao

b Cách thu oxi b Đẩy nước khơng khí

c Dụng cụ điều chế c Bình cầu (hoặc ống nghiệm) có nhánh, ống dẫn khí, đèn cịn

d Cách nhận biết oxi d Tàn đỏ que đóm bùng sáng

3 Sản xuất oxi trong công nghiệp

Gợi mở dẫn dắt để học sinh hiểu

Hiểu

a Nguồn ngun liệu nào? a Sản xuất từ khơng khí nước

b Nguyên tắc sản xuất b Từ khơng khí: hố lỏng chưng phân đoạn

Từ nước: Điện phân nước (có xúc tác)

C Một số điều kiện cần có c Các điều kiện: Thiết bị công nghiệp đại, nguồn điện lớn

(22)

Phản ứng phân huỷ

điều chế oxi, dẫn dắt học sinh nhận xét

a Số lượng chất tham gia tạo thành sau phản ứng

a chất tham gia, (hay nhiều) chất tạo thành b Dấu hiệu chung loại

phản ứng phân huỷ

b Định nghĩa phản ứng phân huỷ

Điều kiện: Nung nóng

5 Luyện tập, củng cố

Tổ chức cho học sinh luyện tập (nhận xét, so sánh,…) về:

Học sinh nắm vững a Sự khác điều chế

một chất PTN công nghiệp

a Lượng chất thu giá thành khác b Cách điều chế thu khí oxi

trong PTN, cơng nghiệp

b Một số điểm hoạt động

c Nhận diện phản ứng phân huỷ

c Nhận phản ứng phân huỷ số phương trình phản ứng hố học

(Có thể ghi rõ giáo án số câu hỏi phát vấn, dự kiến lỗi học sinh mắc phải cách sửa lỗi, sơ đồ, hình vẽ minh hoạ,…)

9.5 CƠNG TÁC NGOẠI KHĨA VỀ HĨA HỌC

Hoạt động ngoại khoá hoạt động học tập, giáo dục học sinh tổ chức ngồi chương trình bắt buộc tự chọn, giáo viên điều khiển, có hỗ trợ đoàn thể, xã hội

9.5.1 Mục đích nhiệm vụ hoạt động ngoại khóa

1 Hỗ trợ đắc lực cho mục tiêu đào tạo nhà trường

2 Phát triển hứng thú học tập Hoá học, nâng cao, mở rộng kiến thức, kĩ thực nghiệm Hoá học

3. Phát triển tính sáng tạo, trí thơng minh học sinh việc giải vấn đề khoa học

4. Chuẩn bị hướng nghiệp, phát bồi dưỡng thiên hướng, tài Hoá học

(23)

6. Tổ chức vui chơi, giải trí cách bổ ích, có trí tuệ

Như hoạt động ngoại khố có tác dụng lớn trí dục( mở rộng làm sâu sắc kiến thức hóa học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo); đức dục ( kích thích tính tị mị, ham thích hóa học, thích đọc thêm sách, ham làm thí nghiệm, nâng cao tinh thần dám nghĩ, dám làm, tinh thần sáng tạo, xây dựng động học tập,…); đối vói phát triển tư duy( đặt cho học sinh vấn đề phải suy nghĩ, phải giải khoa học kĩ thuật, lịch sử nay); giáo dục kĩ thuật( tổng hợp qua việc tham quan nhà máy, đọc sách kĩ thuật, nghe báo cáo vấn đề kĩ thuật – tạo cho học sinh khát vọng hiểu biết kĩ thuật khoa học, rèn luyện cho học sinh tư kic thuật thúc đẩy rèn luyện kĩ kĩ thuật

9.5.2 Ngun tắc hoạt động ngoại khóa

1 Cơng tác ngoại khóa hóa học xây dựng sỏ phù hợp với trình độ học sinh, với điều kiện vật chất thời gian thu xếp học sinh

2 Nội dung công tác ngoại khóa phải kết hợp chặt chẽ với nội dung chương trình nội khóa

3 Cơng tác ngoại khóa hóa học có tác dụng nâng cao chất lượng học, kích thích tinh thần ham học nên việc cần thu nạp học sinh giỏi học sinh trung bình nên có học sinh

4 Giáo viên người tổ chức lãnh đạo thực nhiệm vụ cụ thể việc làm học sinh, cần tôn trọng tinh thần sáng tạo, tinh thần tự quản học sinh

5 Công tác ngaoị kháo tổ chức theo tinh thần tự nguyện tự giác, tổ chức, cần đề cao tinh thần kỉ luật có kết

6 Cơng tác ngoại khóa loại hoạt động có nhiều tác dụng: học tập, rèn luyện, phục vụ giải trí, loại hoạt động nhiều mặt: đọc sách, làm thí nghiệm thưucj tiễn, vừa hoạt động cá nhân, nhóm tập thể Cần đảm bảo cân đối hoạt động tạo kết tốt

7 Lãnh đạo tổ chức cơng tác ngoại khóa chủ yếu nhiệm vụ nhà trường, nên tranh thủ thêm giúp đỡ tahnhf phần khác như: phụ huynh học sinh có trình độ nhà học, kĩ sư, cán y tế, cán bôk kĩ thuật hợp tác xã công nông nghiệp, sinh viên…

Những người cố vấn cho nhóm ngoại khóa cung cấp tài liệu phương tiện hoạt động cho nhóm trực tiếp giảng dạy vấn đề cần thiết cho học sinh Đây hình thức để người xã hội tham gia vào việc giáo dục hệ trẻ xây dựng nhà trường

(24)

Tổ chức gồm học sinh tích cực, tự nguyện tham gia Giáo viên ban tổ chức dự định kế hoạch hoạt động Các hoạt động là: tổ chức hội nghị khoa học, mời chuyên gia báo cáo, phổ biến kiến thức theo chun đề, chiếu phim có nội dung Hố học, tổ chức tham quan bảo tàng, nhà máy sản xuất hoá học

9.5.3.2 Dạ hội Hoá học

Đây hoạt động ngoại khoá nhằm tạo điều kiện củng cố kiến thức, phát triển trí tuệ sáng tạo, khiếu học sinh Nội dung hội cần mang tính chất tìm tịi, chứa đựng yếu tố bất ngờ, vui nhộn Có thể sử dụng hình thức: đố vui, kịch vui kể chuyện lịch sử Hoá học, triển lãm, thí nghiệm vui - ảo thuật hố học Giáo viên cần lựa chọn, xếp chuyên đề, hình thức hoạt động huy động, lựa chọn học sinh tham gia

9.5.3.3 Tổ ngoại khoá

Tổ chức gồm nhóm học sinh quan tâm, hứng thú với Hố học, có nhiệm vụ đào sâu mở rộng hiểu biết hoá học mà chương trình nội khố khơng có điều kiện thực Tuỳ theo hứng thú điều kiện trường phổ thông mà tổ chức thành nhóm ngoại khố như: lịch sử Hố học, cơng nghệ Hố học đầu kỉ XXI, thí nghiệm Hố học, chế tạo đồ dùng trực quan nhóm nghiên cứu sâu chuyên đề: Hố học Vơ cơ, Hố học Hữu cơ, Hố học Mơi trường…

9.5.3.4 Thi học sinh giỏi Hố học

Hình thức có nhiều ý nghĩa nhằm khuyến khích học sinh nắm vững, sâu rộng kiến thức Hố học, rèn luyện phong cách học tập thông minh, sáng tạo Thơng qua kì thi để lựa chọn tài năng, thúc đẩy, động viên học sinh thi đua với mình, say mê học tập, giáo viên nâng cao chất lượng giảng dạy, say mê nghiên cứu, có nhu cầu dạy giỏi môn

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w