Tóm lại: Nêu được cảm nhận về người tù Hồ Chí Minh về tinh thần yêu thiên nhiên và tinh thần lạc quan, yêu nước, yêu cách mạng của Bác. Từ đó nêu cảm nhận của bản thân đã học được điều[r]
(1)I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tên Chủ đề
(nộidung, chương )
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TN
K Q TL TN K Q TL Chủ đề 1:
Văn học Trung Đại
- Nhớ hoàn cảnh sáng - Nhớ thể loại -Thuộc văn -Hiểu nhan đề văn
-Viết lại câu thơ có giá trị nghệ thuật so sánh văn
-Phân tích giá trị nghệ thuật câu thơ văn bảnvăn Câu số
Số điểm Số điểm1,5Câu 1,2, 3 Câu:5Sốđiểm: 0,25
Câu:
Số điểm:1 Số điểm1,5Câu: Số câu:5Điểm: 4,25 Tỷ lệ: 42,5% Chủ đề 2:
Văn học hiện đại -Hiểu giá trị nội dung nghệ thuật -Hiểu hoàn cảnh ngắm trăng thơ Ngắm trăng
-Cảm nhận tình yêu thiên nhiên tinh thần lạc quan Bác -Khái quát chung phong cách thơ tác giả Câu số Số điểm Câu 4 Sốđiểm 0,25 Câu: Số điểm 2
Câu 2 Số điểm 2,5
Câu: Số điểm1 Số câu:2 Điểm5,7 5 Tỷ lệ: 57,5% -Tổng số câu: -Tổng số điểm:
-Tỉ lệ %
Số câu
Tổng số điểm1,5 Tỷ lệ :15%
Số câu:
Tổng số điểm: 3,5 Tỷ lệ: 35%
Số câu: Tổng số điểm Tỷ lệ:50% -Số câu: -Tổng số điểm: 10 -Tỷ lệ: 100%
(2)Phần I Trắc nghiệm ( 2đ):
Câu 1: Văn “Hịch tướng sĩ” đời vào kháng chiến chống Nguyên-Mông lần thứ 3?
a.Đúng b.Sai
Câu 2: Hãy nối cột A với cột B cho phù hợp?
A ( văn bản) Nối B ( thể loại)
1 Bàn luận phép học 1- a Chiếu
2 Hịch tướng sĩ 2- b Hịch
3 Khi tu hú 3- c Tấu
d Thơ trữ tình
Câu 3: Hãy viết vào đoạn văn sau cho đầy đủ:
“Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: Ở vào………
……… …… Đã
………dựa núi
Câu 4: Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nào?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở nằm Nghe chất muối thấm dần thớ vỏ”
a.So sánh b.Ẩn dụ c.Hoán dụ d.Nhân hoá
Câu 5: Dòng dịch sát nghĩa nhan đề: ''Bình Ngơ đại cáo''? a Tun cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô
b Thông báo việc dẹp n giặc ngoại xâm c.Thơng báo tình hình đánh xong giặc Ngơ Phần II: Tự luận ( 8đ):
Câu 1( 2,5 đ):Hãy chép hai câu thơ có sử dụng nghệ thuật so sánh thơ “Ơng đồ” Vũ Đình Liên phân tích giá trị biện pháp nghệ thuật so sánh ?
Câu ( 5,5 đ): Viết văn ngắn nêu cảm nhận em tình yêu thiên nhiên, tinh thần lạc quan Bác Hồ qua thơ ''Ngắm trăng''?
III ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM:
(3)-Câu (1,4,5 - ý 0,25đ) ;
Câu Đáp án
1 b
4 D
5 a
-Câu 2(0,75đ - ý được 0,25đ)
Câu Đáp án
1 c
2 b
3 d
-Câu (0,5đ - ý được 0,25đ)
“Huống thành Đại La, kinh cũ Cao Vương: vào nơi trung tâm trời đất; rồng cuộn hổ ngồi Đã nam bắc đơng tây; lại tiện hướng nhìn sơng dựa núi.
B.Phần tự luận ( 8đ):
Câu ( 2,5đ)
-Chép câu thơ sử dụng nghệ thuật so sánh ( 1,5đ): Hoa tay thảo nét Như phượng múa rồng bay.
-Tác giả sử dụng nghệ thuật so sánh để ca ngợi tài ông đồ, ông viết chữ đẹp, mềm mại, bay lượn, sắc nét phượng múa, rồng bay tài lỗi lạc nhiều người thừa nhận mến mộ
Câu 2: ( 5,5đ): Học sinh viết thành văn ngắn, nêu đầy đủ ý sau:
- Hoàn cảnh ngắm trăng đặc biệt tù, không rượu, không hoa -Tâm trạng bối rối người tù trước cảnh đẹp đêm trăng
-Tình yêu thiên nhiên vượt lên tất thiếu thốn vật chất tầm thường
-Thể dược tinh thần lạc quan hoàn cảnh tù đầy -Đó vượt ngục tinh thần