1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều tại xã quang hiến huyện lang chánh tỉnh thanh hóa

86 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 643,81 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN KIỆT Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ QUANG HIẾN, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng Nghiên Cứu Ngành : Khuyến Nơng Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Thái Nguyên, năm 2018 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN KIỆT Tên đề tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ QUANG HIẾN, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng Nghiên Cứu Ngành : Khuyến Nông Lớp : K46 – KN Khoa : KT & PTNT Khóa học : 2014 – 2018 Giảng viên hướng dẫn : ThS Trần Thị Ngọc Cán sở hướng dẫn : Trần Văn Thắng Thái Nguyên, năm 2018 i LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp xem khâu quan trọng giúp sinh viên củng cố kiến thức tiếp thu giảng đường hồn thiện chương trình đào tạo Đại học Đây hội để sinh viên tiếp cận với thực tế nghề nghiệp, kết hợp với kiến thức học nhà trường để hoàn thiện kỹ cơng việc, tích lũy kinh nghiệm làm hành trang phục vụ cho công việc sau trường Được giới thiệu Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, em tiến hành nghiên cứu đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa" Có kết em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn em Th.S Trần Thị Ngọc tận tình giúp đỡ em suốt thời gian thực tập hoàn thành khoá luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh chị công tác UBND xã Quang Hiến hộ nông dân xã Quang Hiến tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành cơng việc thời gian thực tập địa phương Trong trình thực khoá luận tốt nghiệp em cố gắng nghiên cứu kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khơng tránh khỏi sai sót khiếm khuyết Em mong tham gia đóng góp ý kiến từ phía thầy giáo, giáo bạn sinh viên để khoá luận em hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Văn Kiệt ii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Quy định chuẩn nghèo đói (theo tiêu chí quốc gia) Bảng 2.2 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam 12 Bảng 2.3: Các tiêu chí sử dụng đo lường MPI 15 Bảng 4.1: Thực trạng sử dụng đất xã Quang Hiến năm 2017 32 Bảng 4.2: Tình hình thu nhập bình quân xã Quang Hiến qua năm 2015 - 2017 38 Bảng 4.3 Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo phân bố toàn xã năm 2017 40 Bảng 4.4 Kết giảm nghèo xã Quang Hiến năm 42 Bảng 4.5: Mức độ thiếu hụt tiếp cận giáo dục 43 Bảng 4.6: Mức độ thiếu hụt tiếp cận y tế 44 Bảng 4.7: Mức độ thiếu hụt tiếp cận nhà 46 Bảng 4.8: Mức độ thiếu hụt tiếp cận điều kiện sống 47 Bảng 4.9: Mức độ thiếu hụt tiếp cận thông tin 49 Bảng 4.10: Tổng hợp mức độ thiếu hụt số đo lường tiếp cận dịch vụ xã hội 50 Bảng 4.11: Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt đa chiều hộ điều tra 52 Bảng 4.12: Tỷ lệ hộ nghèo qua cách tiếp cận đa chiều xã Quang Hiến năm 2017 54 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BHYT Bảo hiểm y tế CPI Chỉ số giá tiêu dùng DTTS Dân tộc thiểu số KHCN Khoa học công nghệ MPI Chỉ số nghèo đa chiều QĐ Quyết định SX Sản xuất SXNN Sản xuất nông nghiệp THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân UN Liên hợp quốc UNDP Báo cáo phát triển người iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn 1.4 Bố cục đề tài PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Khái niệm nghèo 2.1.2 Chuẩn mực xác định nghèo đói 2.1.3 Khái niệm nghèo đa chiều 10 2.1.4 Chuẩn nghèo đa chiều 11 2.1.5 Các quan niệm giảm nghèo bền vững 18 2.1.6 Các khía cạnh đói nghèo 20 2.2 Cơ sở thực tiễn 23 2.2.1 Đặc điểm nghèo đói nước ta 23 PHẦN 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 26 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 26 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 26 v 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 3.3 Câu hỏi nghiên cứu 26 3.4 Nội dung nghiên cứu 27 3.4 Phương pháp nghiên cứu 27 3.4.1 Chọn điểm nghiên cứu 27 3.4.2 Phương pháp điều tra thu thập số liệu 27 3.4.3 Phương pháp phân tích số liệu 29 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 30 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 30 4.1.2 Điều kiện kinh tế - văn hóa - xã hội xã Quang Hiến 33 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã Quang Hiến - huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 39 4.2 Thực trạng nghèo xã Quang Hiến 40 4.2.1 Tình hình nghèo đói xã Quang Hiến 40 4.2.2 Tình hình nghèo đa chiều hộ điều tra 43 4.2.3 Đánh giá thực trạng nghèo theo cách tiếp cận đa chiều 52 4.2.4 Nguyên nhân nghèo đa chiều lỗ hổng đánh giá nghèo đa chiều 55 4.2.5 Phân tích SWOT q trình giảm nghèo bền vững 61 4.2.6 Giải pháp giảm nghèo bền vững xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 63 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 5.1 Kết luận 69 5.2 Kiến nghị 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài: Nghèo vấn đề gay gắt mang tính tồn cầu, cịn trầm trọng cịn tồn phạm vi vô rộng lớn Nghèo nỗi bất hạnh nhiều người, nghịch lý đường phát triển chung xã hội Trong thời gian dài thường nói nghèo phận dân chúng, người có mức thu nhâp ̣ trung bình thấp (quy đổi) 1USD/ngày/người vào năm 90 kỷ 20 nhỏ 2USD/ngày/người theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giới Như vậy, rõ ràng nhìn vào số để đánh giá nghèo mà vơ tình qn ngun nhân gây nghèo, quan trọng “sự bất bình đẳng” “chênh lệch quyền lực” cá nhân nhóm người xã hội Nếu nghĩ nghèo góc độ kinh tế, tài phải để xố nghèo, việc tập trung nâng cao vốn kinh tế, tài làm cho người nghèo tăng trưởng thu nhập? Dựa quan điểm này, khái niệm “nghèo đa chiều” đời xác định rõ nghèo khơng đói ăn, thiếu uống thiếu điều kiện sống, sinh hoaṭ khác mà nghèo đói cịn gây rào cản xã hội tác nhân khác ngăn chặn cá nhân cộng đồng tiếp cận đến sức khỏe, giáo dục mức sống Xã Quang Hiến xã nghèo thuộc huyện Lang Chánh huyện nghèo 64 huyện nghèo hỗ trợ áp dụng chế, sách theo Nghị 30a/2008/NQ-CP Chính phủ Trong năm gần xã Quang Hiến áp dụng nhiều giải pháp giảm nghèo nhằm phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội đạt thành tựu định Tỷ lệ người dân tiếp cận với dịch vụ xã hội bản, sở hạ tầng cải thiện rõ rệt, đời sống người nghèo nâng cao, tỷ lệ hộ nghèo giảm đáng kể Kết giảm nghèo đạt mục tiêu đề chưa thực bền vững Tỷ lệ hộ cận nghèo, hộ nghèo phát sinh lớn, tư tưởng trơng chờ, ỷ lại khơng muốn nghèo cịn diễn phổ biến phận người dân, chênh lệch người nghèo vùng đối tượng cịn lớn, số hộ nghèo mức thu nhập nằm sát với mức chuẩn nghèo, nguy tái nghèo cao Do vậy, cần có chương trình nghèo cách nghiêm túc khoa học Chúng ta khơng nên nhìn nghèo với khía cạnh theo thu nhập, khơng xem nghèo tượng đơn lẻ mà tượng đa khía cạnh, phức tạp, chồng chéo bao gồm nhiều yếu tố khác Phương pháp đo lường nghèo đổi từ đơn chiều (theo thu nhập) sang đa chiều để tăng độ bao phủ sách tới đối tượng Vấn đề cấp thiết cần đề nghiên cứu, phân tích, đánh giá nghèo cách đắn, từ đưa phương pháp để phát huy mạnh hạn chế yếu, nhằm đưa xã Quang Hiến nghèo bền vững có hiệu Vì vậy, để hệ thống hóa đánh giá thực trạng nghèo theo hướng đa chiều cần thiết Xuất phát từ thực tiễn đó, tơi thực đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa" Làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề cịn tồn để đưa xã Quang Hiến thoát nghèo bền vững có hiệu 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng nghèo xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa, thông qua tiếp cận nghèo đa chiều đưa phân tích, đánh giá nghèo cách xác Từ rút giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá thực trạng nghèo xã Quang Hiến thông qua phương pháp tiếp cận nghèo đa chiều - Những thuận lợi khó khăn, hội thách thức giảm nghèo bền vững - Đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững xã Quang Hiến 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đề tài sở cho sinh viên vận dụng sáng tạo kiến thức học vào thực tiễn tiền đề quan trọng để sinh viên thấy kiến thức cần bổ sung để phù hợp với công việc thực tế sau - Nghiên cứu đề tài nhằm nâng cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tịi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế - Đây khoảng thời gian để sinh viên có hội thực tế vận dụng kiến thức học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học làm cho việc xuất phát ý tưởng nghiên cứu khoa học sau 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần vào báo cáo giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Quang Hiến Ngoài ra, từ phát q trình nghiên cứu cho xã 65 Cần sử lý nghiêm mỏ khoáng sản làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng nguồn nước Nhà nước cần có sách khuyến khích, hỗ trợ người dân xây dụng nhà vệ sinh bán tự hoại, tự hoại, nhà vệ sinh đảm bảo chất lượng… Tuyên truyền, vận động người dân sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh, hố xí/nhà tiêu đảm bảo chất lượng * Đối với người dân Nâng cao nhận thức việc bảo vệ sử dụng nguồn nước hợp vệ sinh hố xí/nhà tiêu đảm bảo vệ sinh Đầu tư tu sửa, xây giếng nước, hố xí/ nhà tiêu cho hợp vệ sinh để đảm chất sức khỏe 4.2.6.2.2 Nhóm hộ thiếu hụt nhà * Đối với nhà nước Nhà nước cần có nhiều sách hợp nhà đẩy mạnh chương trình xây dụng nhà đại đồn kết cho hộ khó khăn đặc biệt người nghèo cận nghèo để hộ trợ người dân sử dụng nhà khang trang kiên cố Phát huy mở rộng chương trình cho vay tín dụng người dân với lãi suất thấp để người dân đầu tư sản xuất nhằm nâng cao thu nhập * Đối với người dân Nâng cao nhận thức, đầu tư, quan tâm tu sửa hay xây dựng nhà có dấu hiệu xuống cấp Đẩy mạnh sản xuất nhằm nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống 66 4.2.6.2.3 Nhóm hộ thiếu hụt Y tế * Đối với nhà nước Tăng cường nguồn lực tài nhân lực, trang thiết bị để hỗ trợ y tế chăm sóc sức khỏe cho người nghèo Ngồi ngân sách nhà nước, phủ nên kêu gọi nguồn tài trợ từ tổ chức quốc tế tài trợ cho Việt Nam lĩnh vực an sinh xã hội chăm sóc sức khỏe Bên cạnh đó, cần kêu gọi hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp nước việc gây quỹ khám chữa bệnh cho người nghèo qua việc tuyên truyền trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Để tăng khả tiếp cận y tế cho người nghèo, cần tăng cường phạm vi bao phủ chương trình hỗ trợ y tế qua thực cách có hệ thống việc rà sốt đối tượng hưởng sách từ địa phương mà cụ thể phải từ thôn bản, xã, phường Hơn nữa, việc mua bảo hiểm miễn phí cho người nghèo, phủ cần xem xét đến việc hỗ trợ khám chữa bệnh miễn phí cho người khuyết tật, người khả lao động, sống phụ thuộc vào người khác đối tượng thật cần hỗ trợ y tế Quản lý chặt chẽ việc thực sách hỗ trợ y tế cho người nghèo, cần phải xây dựng hệ thống từ Trung ương đến địa phương nhằm giám sát chặt chẽ việc thực thi chương trình hỗ trợ cho người nghèo, có hỗ trợ y tế người đứng đầu phụ trách chương trình địa phương phải chịu trách nhiệm để xảy sai sót việc sai lệch đối tượng hưởng lợi Nhà nước cần có sách tun truyền, vận động người dân tự nguyện tham gia mua BHYT cho cá nhân cho tất gia đình 67 * Đối với người dân Cần nhận thức đắn tầm quan trọng BHYT việc bảo vệ sức khỏe gia đình người thân Tự nguyện tham gia mua BHYT 4.2.6.2.4 Nhóm hộ thiếu hụt giáo dục * Đối với nhà nước Tăng cường nguồn lực bao gồm nguồn lực tài nhân lực cho giáo dục đào tạo, đặc biệt giáo dục đào tạo dạy nghề cho đối tượng nghèo cận nghèo nguồn vốn ngân sách nhà nước, hỗ trợ tổ chức quốc tế, doanh nghiệp nước Tăng cường phạm vi bao phủ sách đến đối tượng cần hỗ trợ qua việc đầu tư cho bậc giáo dục vùng khó khăn ưu tiên phân bổ kinh phí để xây dựng sở hạ tầng, đầu tư cho đào tạo, bồi dưỡng để nâng cao trình độ giáo viên Bên cạnh đó, cần tăng mức hỗ trợ tài cho hộ gia đình nghèo, giảm bớt chi phí cho giáo dục đặc biệt bậc học phổ cập để đảm bảo hội tiếp cận giáo dục cơng cho học sinh nghèo Ngồi ra, phủ cần cắt giảm ngân sách lĩnh vực đầu tư không hiệu để tăng cường hỗ trợ giáo dục cho người nghèo qua việc miễn giảm học phí, tăng mức trợ cấp cho đối tượng học sinh, sinh viên nghèo Để người nghèo đối tượng ưu tiên sách hỗ trợ giáo dục, nhà nước cần phải phân biệt mức học phí mà người học thuộc hộ nghèo phải đóng mức học phí chung Có khắc phục tình trạng học sinh gia đình có thu nhập cao hưởng lợi từ sách học phí thấp nhà nước 68 Hoàn thiện quản lý việc thực sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo Các địa phương cần phải giám sát chặt chẽ việc kê khai đối tượng hưởng sách để tránh tượng nhầm đối tượng hưởng lợi Có sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo thực mang lại hiệu cách thiết thực * Đối với người dân Khuyến khích đơng viên em học tập tốt học đầy đủ tránh trường hợp bỏ học Tạo điều kiện tốt nhất, thuận lợi cho em phát huy trí tuệ học tập 4.2.6.2.5 Nhóm hộ thiếu hụt tiếp cận thông tin * Đối với nhà nước Cần có chính sách hỗ trợ người dân dịch vụ viễn thông tài sản phục vụ tiếp cận thông tin Nhà nước doanh nghiệp, hàng tạo điều kiện ưu đãi nhằm tạo điều kiện cho người dân tiếp cận sử dụng dịch vụ viễn thông mua sắm tài sản để phục vụ tiếp cận thơng tin tivi, máy tính, radio 69 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Nghèo đa chiều cách tiếp cận nghèo Việt nam Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa cho thấy tỷ lệ nghèo đa chiều 53,33%, tương ứng với 32 hộ, tỷ lệ nhóm hộ cận nghèo 16,66% tương ứng với 10 hộ, tỷ lệ nhóm hộ có mức sống trung bình 16,66% tương ứng với 10 hộ cuối tỷ lệ nhóm hộ có mức sống trung bình 13,33% ứng với hộ Ngưỡng thiếu hụt dịch vụ xã hội cao xã số thứ số thiếu hụt hố xí hợp vệ sinh với 30 hộ chiếm 50% Từ việc phân tích SWOT thuận lợi khó khăn, hội thách thức cho ta biết nên làm để giảm nghèo bền vững xã Quang Hiến Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến nghèo đa chiều Các nguyên nhân gồm nguyên nhân chủ quan, nguyên nhân khách quan, nguyên nhân cụ thể với nhóm hộ bị thiếu hụt Thiếu hụt thu nhập tiếp cận dịch vụ xã hội nguyên nhân nghèo Các giải pháp sách giảm nghèo cần tập trung vào nhóm đối tượng thiếu hụt cụ thể Muốn cần phân loại nhóm đối tượng nghèo cụ thể để có giải pháp phù hợp 5.2 Kiến nghị Do thời gian giới hạn đề tài nên chưa điều tra cụ thể việc tiếp cận nguồn vốn kinh tế chi phí, lợi nhuận doanh thu cụ thể cho hộ gia đình mà nêu cách tổng quát, chủ yếu tập chung vào số đánh giá nghèo đa chiều 70 Nghèo đa chiều cách tiếp cận mới, việc rà soát đánh giá cần thực toàn xã thực giai đoạn trước để có kết xác Thu nhập có trọng số lớn đánh giá nghèo đa chiều Các sách giảm nghèo áp dụng cần phải tạo động lực cho người nghèo thoát nghèo, tránh tình trạng trơng chờ, ỉ lại Cần tiến hành thêm nhiều đề tài nghiên cứu chi tiết nghèo đa chiều cho toàn xã, mở rộng địa bàn nghiên cứu, ý đến sức khỏe, giáo dục nhu cầu sống người dân, bên cạnh kết hợp sách kinh tế, tăng thu nhập cho người dân để giảm nghèo hiệu bền vững 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vịng, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nơng thơn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh xã hội (2015), Đề án chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng giai đoạn 2016 - 2020 Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Trường Đại học Thương Mại Báo cáo nghiên cứu khả thi CTMTGN (2016 - 2020) Quyết định 59/2015/QĐ-TTg việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 UBND xã Quang Hiến, kết báo cáo xã năm 2017 UBND xã Quang Hiến, báo cáo tình hình đói nghèo xã Quang Hiến năm (2015 - 2017) Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo Việt Nam: Thành tựu Thách thức, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội II Tài liệu tiếng Anh III Tài liệu Internet http://giamngheo.molisa.gov.vn 10.http://www.cantholib.org.vn/DataLibrary/Images/Xac%20dinh%20cac%2 0chi%20bao%20do%20luong%20ngheo.pdf 11.http://www.ou.edu.vn/ncktxh/Documents/Seminars/Khai_bao%20cao%20t om%20luoc_TTKhai%20va%20gop%20y.pdf BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ NGHÈO ĐĨI THƠNG QUA CÁCH TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Mẫu vấn số: Ngày vấn: / / 2018 Người điều tra: Địa bàn vấn: A Thông tin chung hộ gia đình: Tên chủ hộ: Dân tộc: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Tổng số người độ tuổi lao động: Trong đó: Lao động Nam người Lao động Nữ người Thu nhập bình quân người/ năm: đồng B Thông tin chi tiết: I Về giáo dục Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay không? Có ‫ ٱ‬Khơng Có người? .người Nguyên nhân sao? Có 5-14 tuổi mà khơng học hay khơng? Có ‫ ٱ‬Khơng Số người khơng học? .người Ngun nhân không học? Bằng cấp cao thành viên gia đình gì? ‫ ٱ‬Tiểu học Trung học sở Đại học Thạc sĩ Trung học phổ thông Cao đẳng Tiến sĩ II Về y tế Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia bảo hiểm y tế? ……………người Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên khơng tham gia bảo hiểm y tế? người Nguyên nhân khơng có/khơng tham gia BHYT? Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học không tham gia hoạt động bình thường) mà khơng chữa hay khơng? Có Khơng Vì khơng chữa trị ? III Điều kiện sống Nhà 1.1 Nhà thuộc loại nào? • Nhà kiên cố • Nhà bán kiên cố • Nhà thiếu kiên cố • Nhà đơn sơ Nguyên nhân nhà thiếu kiên cố/ đơn sơ: Chưa muốn xây Thiếu tiền chưa xây Ở tạm để chuẩn bị chuyển Khác 1.2 Diện tích nhà gia đình: m2 1.3 Có dự định xây nhà kiên cố hay khơng? Có Khơng Khi nào? Nước sinh hoạt 2.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt Giếng đào Giếng khoan Nước mưa Khác Sông, suối 2.2 Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh khơng? Có 2.3 Gia đình có biết tiêu chuẩn nước hay khơng? Khơng Có Khơng 3.Nhà vệ sinh 3.1 Nhà vệ sinh loại nào? Tự hoại Bán tự hoại Khơng tự hoại 3.2 Vì lại sử dụng nhà vệ sinh không tự hoại? Không có tiền xây Khơng muốn xây Thói quen Khác IV Tiếp cận thơng tin Gia đình có sử dụng điện thoại khơng? Có Là loại nào? Khơng Cố định Di động Điện thoại có kết nối internet khơng? Có Khơng Nếu có xin trả lời câu hỏi sau: Có thường sử dụng điện thoại truy cập internet để đọc xem tin tức khơng? Có Có sử dụng máy tính khơng? Khơng Có Máy tính có kết nối mạng internet khơng? Khơng Có khơng Nếu có xin trả lời câu A: A Bác thường xem thông tin Internet ? Nếu khơng xin trả lời câu B: B Vì khơng kết nối mạng internet ? Gia đình có tivi khơng? Là loại gì? Có Tivi thường Khơng Tivi thơng minh ( kết nối internet) Số lượng: Nếu tivi thông minh xin trả lời câu hỏi sau: Có thường truy cập internet để đọc xem tin tức khơng? Có Có radio khơng? Khơng Có Khơng Số lượng Cái 5.Gia đình có nghe đài phát xóm/xã khơng ? Có Có thường xun khơng? Khơng Thường xun Khơng thường xun V Bảo hiểm Gia đình bác có tham gia bảo hiểm sau: Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm học sinh Bảo hiểm nhân thọ Có người tham gia hình thức đó? người Tham gia bao lâu? .năm Có người khơng tham gia? .người Vì khơng tham gia? 5.2 Phúc lợi/ trợ giúp xã hội Gia đình có nhận ni trẻ em khơng nơi nương tựa khơng? Có Khơng Gia đình có người già 80 tuổi trở lên mà khơng có lương hưu, khơng có trợ cấp? Có Khơng Gia đình có người khuyết tật nặng bệnh mà không nhận trợ cấp khơng? Có Khơng C Thuận lợi, khó khăn I Giáo dục 1.1 Thuận lợi giáo dục: Có Khơng Có gần trường học khơng? Có Khơng Đi lại có khó khăn khơng? Có Khơng Có gần lớp dạy thêm khơng? Có Khơng Ý kiến khác 1.2 Khó khăn giáo dục Có gần trường học khơng? Có Không Cách bao xa ? m km Đi lại có khó khăn khơng? Có Khơng Có gần lớp dạy thêm khơng? Có Khơng Ý kiến khác II Y tế 2.1 Thuận lợi y tế Có gần sở y tế khơng? Có Bác sĩ có nhiệt tình khám chữa bệnh khơng? Đi lại có khó khăn khơng? Có Khơng Có Khơng Không Ý kiến khác: 2.2 Khó khăn y tế: III Điều kiện sống 3.1 Thuận lợi điều kiện sống: Nhà có thuận tiện lại khơng? Có vững khơng? Có Khơng Có Khơng Có thuận tiện sử dụng nước sinh hoạt khơng? Nhà vệ sinh có đảm bảo chất lượng khơng? Có Khơng Có Khơng Ý kiến khác 3.2 Khó khăn điều kiện sống: IV Tiếp cận thông tin 4.1 Thuận lơi tiếp cận thơng tin: Có gần chỗ kết nối internet khơng? Có gần khu thị khơng? Có Khơng Có Khơng Có thuận tiện mua đồ dùng kết nối thơng tin khơng? Có Khơng Ý kiến khác 4.2 Khó khăn tiếp cận: V Bảo hiểm trợ cấp xã hội 5.1 Thuận lợi bảo hiểm trợ cấp xã hội Có thuận tiện tham gia bảo hiểm xã hội khơng? Có trợ cấp xã hội khơng? Có Có Khơng Khơng Ý kiến khác 5.2 Khó khăn bảo hiểm trợ cấp xã hội: VI Tiếp cận hình thức giải trí 6.1 Thuận lợi việc tiếp cận hình thức giải trí xem phim, thăm quan, lễ hội, hát Có gần khu vui chơi giải trí khơng? Có Khơng Có thường xun đến khu vui chơi khơng? Có Khơng Ý kiến khác 6.2 Khó khăn việc tiếp cận hình thức giải trí: VII Thuận lợi, khó khăn 7.1 Thuận lợi: Có đất sản xuất khơng? Có Khơng Có thuận lợi mua giống trồng, vật ni khơng? Có Khơng Có đầy đủ thức ăn chăn ni sẵn có khơng? Có Khơng Có thuận tiện chăn ni, chăm sóc khơng? Có Có đất trồng rừng khơng? Khơng Có Khơng Có đất ni trồng thuỷ sản khơng? Có Khơng Có thuận tiện mua thức ăn chăn ni khơng? Có Khơng Có kinh doanh sản xuất khơng? Có Khơng Nhà nước có tạo điều kiện vay vốn để sản xuất khơng? Có Có đủ vốn sản xuất khơng? Khơng Có Cơ sở hạ tầng đảm bảo khơng? Giao thơng lại có khó khăn khơng? Khơng Có Khơng Có Khơng Có gần chợ, có nơi tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản không? Có Khơng 7.2.Khó khăn: ... tài: ? ?Giải pháp giảm nghèo bền vững theo hướng tiếp cận đa chiều xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa" Làm đề tài nghiên cứu nhằm góp phần giải vấn đề tồn để đưa xã Quang Hiến nghèo bền. .. tế, văn hóa, xã hội xã Quang Hiến, huyện Lang Chánh, tỉnh Thanh Hóa? - Thực trạng nghèo xã Quang Hiến thông qua phương pháp tiếp cận đa chiều? - Quá trình giảm nghèo bền vững xã Quang Hiến có... tài: GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO HƯỚNG TIẾP CẬN ĐA CHIỀU TẠI XÃ QUANG HIẾN, HUYỆN LANG CHÁNH, TỈNH THANH HÓA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Định hướng đề tài : Hướng

Ngày đăng: 19/05/2021, 08:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nha (2006), Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn, Nxb Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quy hoạch phát triển nông thôn
Tác giả: Vũ Thị Bình, Nguyễn Thị Vòng, Đỗ Văn Nha
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 2006
3. Nguyễn Vũ Phúc (2012), Nghèo đói ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Trường Đại học Thương Mại Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói ở Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân và giải pháp
Tác giả: Nguyễn Vũ Phúc
Năm: 2012
4. Báo cáo nghiên cứu khả thi CTMTGN (2016 - 2020) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo nghiên cứu khả thi CTMTGN
7. UBND xã Quang Hiến, báo cáo tình hình về đói nghèo của xã Quang Hiến trong 3 năm (2015 - 2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: báo cáo tình hình về đói nghèo của xã Quang Hiến trong 3 năm
8. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam, (2011), Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và Thách thức, Nhà Xuất Bản Thế Giới, Hà Nội.II. Tài liệu tiếng Anh III. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giảm nghèo ở Việt Nam: Thành tựu và Thách thức
Tác giả: Viện Khoa học Xã hội Việt Nam
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Thế Giới
Năm: 2011
2. Bộ Lao động - Thương binh và xã hội (2015), Đề án chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng trong giai đoạn 2016 - 2020 Khác
5. Quyết định 59/2015/QĐ-TTg về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Khác
6. UBND xã Quang Hiến, kết quả báo cáo của xã năm 2017 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w