1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

giaoandialy10

95 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 190,87 KB

Nội dung

- Trình bày được vai trò, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển và phân bố, cây lương thực, cây công nghiệp chủ yếu trên thế giới.. - Biết được vai trò và hiện trạng của ngành trồng r[r]

(1)

TIẾT 1: PHẦN MỘT: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN CHƯƠNG I: BẢN ĐỒ

BÀI 1: CÁC PHÉP CHIẾU HÌNH BẢN ĐỒ I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Nêu rõ cần có phép chiếu hình đồ khác - Hiểu rõ số phép chiếu hình đồ

- Phân biệt số dạng lưới kinh, vĩ tuyến khác đồ Từ biết lưới kinh, vĩ tuyến phép chiếu hình đồ

- Thơng qua phép chiếu hình đồ, biết khu vực tương đối xác, khu vực xác

- Thấy cần thiết đồ học tập II- Đồ dùng dạy học:

Quả địa cầu, mảnh bìa, đồ giới, đồ châu Á III- Phương pháp:

Đàm thoại, gợi mở, sử dụng phương tiện trực quan IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Tổ chức dạy học.

Giáo viên giới thiệu

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Học sinh

trình bày hiểu biết đồ, địa cầu

- Giáo viên: Để triển khai bề mặt cong trái đất lên mặt phẳng phải có phép chiếu hình đồ

- Giáo viên: Dùng địa cầu, mảnh bìa mơ tả để học sinh hình dung phép chiếu phương vị (đứng, nghiêng, ngang) - Hoạt động (cá nhân):

1- Khái niệm

- Phép chiếu hình đồ cách biểu thị mặt cong trái đất lên mặt phẳng để điểm mặt cong tương ứng với điểm mặt phẳng

- Do bề mặt trái đất cong, thể mặt phẳng khu vực khơng xác dẫn đến có phép chiếu hình đồ khác

2- Các phép chiếu hình đồ bản: - Phép chiếu phương vị

- Phép chiếu hình nón - Phép chiếu hình trụ a/ Phép chiếu phương vị:

- Là phương pháp thể mạng lưới kinh, vĩ tuyến mặt cầu lên mặt phẳng

(2)

+ Với phép chiếu phương vị đứng mặt phẳng tiếp xúc địa cầu đâu ? Hệ thống kinh, vĩ tuyến có đặc điểm ? + Khu vực xác ?

- Chia lớp làm hai nhóm

- Hoạt động 3: Nhóm nghiên cứu phép chiếu hình nón theo nội dung phép chiếu phương vị

+ Mặt chiếu

+ Đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến + Khu vực tiếp xúc

+ Dùng vẽ đồ khu vực

- Hoạt động 4: Nhóm nghiên cứu phép chiếu hình trụ

Lưu ý: Mỗi phép chiếu này, giáo viên mô tả qua địa cầu mảnh bìa để học sinh hình dung

- Hoạt động (cá nhân): Gọi đại diện nhóm trả lời

- Bản đồ châu Á

với địa cầu có phép chiếu phương vị khác

- Phép chiếu phương vị đứng

+ Mặt phẳng tiếp xúc địa cầu cực + Kinh tuyến đường thẳng đồng quy cực

+ Vĩ tuyến đường tròn đồng tâm cực

+ Khu vực mặt phẳng tiếp xúc xác (cực)

b/ Phép chiếu hình nón:

- Là cách thể mạng lưới kinh, vĩ tuyến địa cầu lên mặt chiếu mặt nón, sau triển khai mặt phẳng

- Phép chiếu hình nón đứng, nghiêng, ngang

- Phép chiếu hình nón đứng

+ Hình nón tiếp xúc với địa cầu vòng vĩ tuyến

+ Kinh tuyến đoạn thẳng đồng quy đỉnh hình nón, vĩ tuyến cung trịn đồng tâm đỉnh hình nón

+ Vẽ đồ khu vực vĩ độ trung bình

c/ Phép chiếu hình trụ:

- Là phương pháp thể mạng lưới kinh, vĩ tuyến địa cầu lên mặt chiếu hình trụ, sau triển khai mặt phẳng

- Phép chiếu hình trụ đứng, nghiêng, ngang

(3)

Bản đồ giới

+ Hình trụ tiếp xúc địa cầu theo vịng xích đạo

+ Kinh, vĩ tuyến đường thẳng song song

+ Vùng xích đạo tương đối xác

3- Kiểm tra đánh giá:

Từ phép chiếu học, gọi học sinh vẽ hệ thống kinh, vĩ tuyến phép chiếu

4- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa

_

Ngày 06 tháng 09.năm 2007

TIẾT 2: BÀI 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA LÝ TRÊN BẢN ĐỒ I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh phải:

- Hiểu rõ phương pháp biểu số đối tượng định đồ với đặc tính

- Tìm hiểu kỹ bảng giải đồ đọc đồ qua đặc điểm ký hiệu II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học:

Phương pháp đàm thoại, vấn đáp, sử dụng kênh hình sách giáo khoa IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Tổ chức dạy học

Bài cũ: Nêu khái niệm phép chiếu phương vị, đặc điểm hệ thống kinh, vĩ tuyến, ứng dụng vẽ đồ ?

Bài mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Nhìn vào

hình 2.2: Các nhà máy điện Việt Nam có đặc điểm so với toàn lãnh thổ ?

1- Phương pháp ký hiệu: a/ Đối tượng biểu hiện:

(4)

- Hoạt động (cá nhân): Dựa vào hình 2.1, nêu dạng ký hiệu

(Giáo viên nêu qua dạng ký hiệu này)

- Hoạt động (cá nhân): Nhìn hình 2.2, ngồi việc biết vị trí đối tượng (nhà máy điện), cịn biết đặc điểm ? Nêu cụ thể

- Hoạt động (nhóm): Dành thời gian học sinh tìm hiểu phương pháp cịn lại

- Chia lớp làm nhóm:

Nhóm 1: Phương pháp ký hiệu đường chuyển động (hình 2.3)

Nhóm 2: Phương pháp chấm điểm (hình 2.4)

Nhóm 3: Phương pháp đồ, biểu đồ (2.5)

- Gọi đại diện trả lời, nhóm khác bổ sung thêm

- Hoạt động 5: Ta tìm hiểu đặc điểm đối tượng dựa vào đâu ? (Bảng giải)

b/ Các dạng ký hiệu: - Ký hiệu hình học - Ký hiệu chữ

- Ký hiệu tượng hình c/ Khả biểu

- Vị trí phân bố đối tượng - Số lượng, quy mô, chất lượng - Động lực phát triển đối tượng 2- Phương pháp ký hiệu đường chuyển động

a/ Đối tượng biểu hiện:

Biểu di chuyển đối tượng, tượng tự nhiên, KT-XH b/ Khả biểu hiện:

- Tốc độ, khối lượng đối tượng - Hướng di chuyển

3- Phương pháp chấm điểm: a/ Đối tượng biểu hiện:

Biểu đối tượng phân bố không đồng điểm chấm có giá trị

b/ Khả biểu hiện: - Sự phân bố đối tượng - Số lượng đối tượng

4- Phương pháp đồ, biểu đồ: a/ Đối tượng biểu hiện:

Biểu đối tượng phân bố đơn vị phân chia lãnh thổ biểu đồ đặt đơn vị lãnh thổ

b/ Khả biểu hiện:

- Số lượng, chất lượng đối tượng - Cơ cấu đối tượng

3- Kiểm tra đánh giá:

(5)

Bài tập 1, sách giáo khoa

Ngày 08.tháng 09năm 2007

TIẾT 3: BÀI 3: SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP, ĐỜI SỐNG I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Có kỹ sử dụng đồ, atlat học tập

- Có thói quen sử dụng đồ suốt trình học tập II- Thiết bị dạy học:

Bản đồ giới, châu lục. III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Tổ chức dạy học

Bài cũ: Nêu phương pháp chấm điểm (đối tượng biểu hiện, khả biểu hiện) Nó biểu đối tượng cụ thể ?

Giới thiệu mới:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (cá nhân): Học sinh nêu ý kiến vai trị đồ q trình học tập mơn địa lý lớp

- Giáo viên tổng hợp ý kiến, sử dụng số đồ minh họa

- Hoạt động (cá nhân): Trong đời sống, sản xuất, ngành cần đến đồ địa lý ?

Giáo viên đưa tình cụ thể, học sinh lựa chọn đồ

Ví dụ: Học tự nhiên Hoa Kỳ phải sử dụng đồ ?

- Hoạt động 4: Học sinh lựa chọn Vậy vấn đề cần lưu ý ?

I- Vai trò đồ học tập đời sống

1- Trong học tập:

Là phương tiện để học tập, rèn luyện kỹ địa lý lớp, nhà kiểm tra

2- Trong đời sống: - Bảng đường

- Phục vụ cho ngành sản xuất - Phục vụ cho quân

II- Sử dụng đồ, atlat học tập 1- Một số vấn đề cần lưu ý trình học tập địa lý sở đồ

a/ Chọn đồ phải phù hợp với nội dung cần tìm hiểu

b/ Đọc đồ phải tìm hiểu tỷ lệ, ký hiệu đồ

(6)

- Hoạt động (cá nhân): Căn vào đâu biết tỷ lệ, ký hiệu đồ ? - Hoạt động 6: Tại phải xác định phương hướng đồ ? (Vị trí) - Giáo viên lấy ví dụ: Hướng chảy sơng liên quan đến địa hình > tìm hiểu mối quan hệ với địa hình

c/ Xác định phương hướng đồ

d/ Hiểu mối quan hệ yếu tố địa lý đồ, atlat

3- Kiểm tra đánh giá:

- Học sinh nêu cách sử dụng đồ học tập thân - Khi sử dụng cần lưu ý vấn đề ?

4- Hoạt động nối tiếp:

_

Ngày 09.tháng 09năm 2007

TIẾT 4: BÀI 4: THỰC HÀNH I- Mục tiêu:

- Học sinh phải hiểu rõ số phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ

- Nhận biết đặc tính đối tượng địa lý phương phát biểu loại đồ khác

II- Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ tự nhiên Việt Nam - Bản đồ kinh tế chung Việt Nam III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh đọc nội dung

bài thực hành Xác định yêu cầu

- Giáo viên thông báo lại yêu cầu thực hành

- Hoạt động (nhóm): Giáo viên treo đồ lên bảng, chia nhóm nghiên cứu nội dung, yêu cầu thực hành, viết giấy

- Hoạt động (cá nhân): Gọi học sinh lên bảng điền thơng tin cho nhóm

1- Yêu cầu

Tên đồ Nội dung đồ Các PP biểu Biểu đối tượng

Đặc tính đối tượng

Nhóm Bản đồ TNVN Yếu tố TN PP đường CĐ Dòng biển Hướng v số lượng

(7)

- Hoạt động (nhóm): Các nhóm bổ sung, giáo viên nhận xét, hoàn thành thực hành

4- Kiểm tra đánh giá:

Cho điểm nội dung 5- Hoạt động nối tiếp:

- Tổng kết chương I - Bài tập sách giáo khoa

_

Ngày10tháng 09.năm 2007

TIẾT 5: CHƯƠNG II: VŨ TRỤ, HỆ QUẢ

CÁC CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT BÀI 5: VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT HỆ QUẢ

CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Nhận thức vũ trụ vơ rộng lớn Hệ mặt trời, có trái đất phận nhỏ bé vũ trụ

- Hiểu khái quát hệ mặt trời, trái đất hệ mặt trời

- Giải thích tượng, luân phiên ngày - đêm, trái đất Sự lệch hướng chuyển động vật thể trái đất

- Dựa vào hình sách giáo khoa, xác định hướng chuyển động hành tinh hệ mặt trời, vị trí trái đất hệ mặt trời

- Xác định múi giờ, hướng lệch vật thể chuyển động bề mặt đất

- Nhận thức đắn quy luật hình thành, phát triển thiên thể II- Thiết bị dạy học:

- Quả địa cầu, nến - Bản đồ giới

III- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (nhóm): Dựa vào sách giáo

I- Khái quát vũ trụ, hệ mặt trời, trái đất hệ mặt trời

1- Vũ trụ:

(8)

khoa (hình 5.1), em hiểu vũ trụ ? - Giáo viên phân biệt thiên hà (nhiều thiên thể), giải Ngân Hà thiên hà có chứa hệ mặt trời

- Vậy hệ mặt trời ?

- Hoạt động 2: Dựa vào hình 5.2, kể tên hành tinh thuộc hệ mặt trời Quỹ đạo chuyển động chúng - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trái đất hành tinh thứ hệ mặt trời ? Ta sang mục

- Hoạt động 3: Dựa vào hình 5.2, em nhắc lại trái đất hành tinh thứ hệ mặt trời ? Em nhận xét khoảng cách ? (Từ thực tế nêu ra) - Hoạt động (nhóm): Trái đất có chuyển động, chuyển động theo hướng ? Thời gian chuyển động ? - Giáo viên chuẩn hai chuyển động trái đất, mô tả địa cầu để học sinh hình dung

- Giáo viên mơ tả lại hoạt động tự quay trái đất Dùng nến diễn tả tượng ngày - đêm

- Hoạt động (nhóm): Vì có tượng ngày đêm, luân phiên ngày đêm

- Giáo viên: Do trái đất hình cầu, tự quay quanh trục > kinh tuyến khác nhìn thấy mặt trời độ cao khác > có khác

- Hoạt động 6: Học sinh nghiên cứu hình 5.3, đồ bảng múi 0, kinh tuyến 1800, Việt Nam múi giờ số ?

- Bài tập nhỏ: Ở Anh 2h sáng ngày 3/4

thiên hà

2- Hệ mặt trời:

- Là tập hợp thiên thể nằm giải Ngân Hà (mặt trời, hành tinh, thiên thể đám bụi khí) - Gồm hành tinh: Thủy tinh, Kim tinh, Trái đất, Hỏa tinh, Mộc tinh, Thổ tinh, Thiên vương tinh, Hải vương tinh, Diêm vương tinh

3- Trái đất hệ mặt trời:

- Vị trí thứ ba hệ mặt trời (khoảng cách 149,6 triệu km)

- Nhận lượng nhiệt, ánh sáng đảm bảo cho sống

- Trái đất tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh mặt trời

II- Hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất:

1- Sự luân phiên ngày đêm

Do trái đất hình cầu tự quay quanh trục nên có hiên tượng ngày đêm

2- Giờ trái đất đường chuyển ngày quốc tế

- Giờ địa phương: Các điểm thuộc kinh tuyến khác có khác

(9)

thì Cu Ba giờ, ngày ? (Biết Cu Ba múi số 19)

Múi - 12 tăng 1h qua múi ; 12 - 24 giảm 1h

- Hoạt động 7: Học sinh nghiên cứu hình 5.4 Cho biết bán cầu Bắc vật thể chuyển động lệch phía ? Ở bán cầu Nam ?

- Giáo viên chuẩn kiến thức, nêu lực Côriôlit, nêu lệch hướng vật thể hai bán cầu

- Giờ múi: Các địa phương mằm múi

- Giờ quốc tế: Giờ múi số

- Đường chuyển ngày quốc tế: Kinh tuyến 1800 (Tây > Đông lùi ngày ngược lại)

3- Sự lệch hướng chuyển động vật thể:

- Khi trái đất tự quay quanh trục, vật thể chuyển động bề mặt trái đất bị lệch hướng so với hướng ban đầu Lực làm lệch hướng lực Côriôlit - Bán cầu Bắc: Vật chuyển động lệch hướng bên phải

- Bán cầu Nam: Vật chuyển động lệch bên trái

- Lực Côriôlit tác động mạnh đến hướng chuyển động khối khí dịng biển 4- Kiểm tra đánh giá:

- Sắp xếp hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời: a/ Kim tinh

b/ Thủy tinh c/ Hải vương tinh d/ Thiên vương tinh e/ Diêm vương tinh g/ Hỏa tinh

h/ Thổ tinh i/ Mộc tinh m/ Trái đất

- Trái đất có chuyển động ? Sinh hệ ? 5- Hoạt động nối tiếp: Bài tập trang 21

_

Ngày 15.tháng 09năm 2007

TIẾT 6: BÀI 6: HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG XUNG QUANH MẶT TRỜI CỦA TRÁI ĐẤT

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

(10)

- Chuyển động biểu kiến hàng năm mặt trời, mùa, ngày đêm dài ngắn theo mùa

- Dựa vào hình vẽ sách giáo khoa, xác định đường chuyển động biểu kiến mặt trời năm Góc chiếu sáng tia mặt trời ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 22/12

- Nhận thức tượng tự nhiên II- Đồ dùng dạy học:

III- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

- Trình bày hệ chuyển động tự quay quanh trục trái đất

- Ở Việt Nam ngày 04/02, Tôrôntô (Canada) giờ, ngày ? Biết Việt Nam múi số 7, Tôrôntô múi 16

3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu:

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Giáo viên đưa ví dụ: Buổi sáng, buổi chiều mặt trời ta nhìn thấy có vị trí khác > mặt trời không chuyển động, vận động trái đất > chuyển động chuyển động biểu kiến

- Hoạt động 1: Vì có ảo giác mặt trời chuyển động ?

- Hoạt động 2: Dựa vào hình 6.1, hoạt động quay quanh mặt trời (mô tả), khu vực trái đất mặt trời chiếu sáng ? Khu vực có tượng mặt trời lên thiên đỉnh (đứng đỉnh đầu) ?

- Học sinh nêu ý kiến, giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 3: Dựa vào sách giáo khoa hình 6.2 học sinh nêu khái niệm mùa

- Các mùa năm

- Hoạt động 4: Dựa vào hình 6.2 xác định thời gian mùa Các ngày 21/3 ; 22/6 ; 23/9 22/12

I- Chuyển động biểu kiến hàng năm mặt trời

- Là chuyển động nhìn thấy khơng có thật mặt trời hàng năm diễn hai chí tuyến

- Do trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động cho ta ảo giác mặt trời chuyển động

- Mặt trời lên thiên đỉnh (tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt đất) vùng nội chí tuyến diễn vào ngày:

+ Chí tuyến Bắc: 22/6 + Chí tuyến Nam: 22/12 + Xích đạo: 21/3 ; 23/9 II- Các mùa năm:

- Mùa phần thời gian năm có đặc điểm riêng thời tiết khí hậu

- Mỗi năm có mùa: + Mùa xuân

(11)

- Hoạt động 5: Vì sinh mùa ? Các mùa nóng lạnh khác ? (Dựa vào hình 6.2 thảo luận)

- Hoạt động 6: Hình 6.3 cho biết ngày 22/6 nửa cầu ngả phía mặt trời ? Độ dài ngày đêm ? - Tương tự ngày 22/12

- Vùng cực Bắc ngày 22/6 ngày 22/12 độ dài ngày đêm : - Hoạt động 7: Vì có khác thời gian ngày, đêm ?

+ Mùa đông

- Ở Bắc bán cầu mùa ngược lại Nam bán cầu Nguyên nhân trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động nên Bắc bán cầu Nam bán cầu ngả phía mặt trời, nhận lượng nhiệt khác sinh mùa, nóng lạnh khác

III- Ngày đêm dài ngắn theo mùa, theo vĩ độ - Mùa xuân, mùa hạ: Ngày dài đêm

- Mùa thu, mùa đông: Ngày ngắn đêm

- Xích đạo ngày đêm dài - Vùng gần cực, vùng cực có ngày đêm dài 24 Vùng cực có tháng ngày tháng đêm

- Nguyên nhân trục trái đất nghiêng không đổi phương chuyển động, tùy vị trí trái đất quỹ đạo mà ngày đêm dài ngắn khác theo mùa

4- Kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng:

1- Khi gọi mặt trời lên thiên đỉnh ? a/ Lúc 12 trưa hàng ngày

b/ Khi tia sáng mặt trời chiếu thẳng góc với tiếp tuyến bề mặt trái đất c/ Thời điểm mặt trời lên cao bầu trời địa phương 2- Vì mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh ?

5- Hoạt động nối tiếp: Làm tập trang 24

_

Ngày 16 tháng 09năm 2007

TIẾT 7: CHƯƠNG III: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT CÁC QUYỂN CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ BÀI 7: CẤU TRÚC CỦA TRÁI ĐẤT, THẠCH QUYỂN THUYẾT KIẾN TẠO MẢNG

(12)

Giúp học sinh qua học này:

- Mô tả cấu trúc trái đất, trình bày đặc điểm lớp vỏ bên trái đất Biết khái niệm thạch quyển, phân biệt vỏ trái đất thạch

- Trình bày nội dung thuyết kiến tạo mảng

- Các nội dung trên, học sinh biết quan sát, nhận xét qua tranh ảnh - Khâm phục lòng say mê nghiên cứu nhà khoa học để tìm hiểu cấu trúc bên trái đất vật, tượng có liên quan

II- Phương pháp:

- Phương pháp đàm thoại gợi mở, thuyết trình, trực quan - Học sinh làm việc theo nhóm, cá nhân

III- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ

- Khái niệm mùa, nguyên nhân sinh mùa - Tại mùa thu, mùa hạ ngày lại dài đêm ? 3- Bài mới

HĐ GV HS Nội dung chính

- Giáo viên nêu qua phương pháp địa chấn - Hoạt động 1: Học sinh dựa vào hình 7.1 kênh chữ mục I, làm việc theo nhóm tìm thơng tin điền vào sơ đồ

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 2: Học sinh nghiên cứu kênh chữ sách giáo khoa

- Thạch bao gồm vỏ trái đất phần lớp manti (đến độ sâu 100km) cấu tạo loại đá khác tạo thành lớp vỏ cứng trái đất

II- Thuyết kiến tạo mảng:

Vỏ đại dương, độ d y 5km.à Cấu tạo gồm đá trầm tích, đá bazal

Cấu trúc của trái

đất

Nhân trái đất,

độ d yà 3.470km

Lớp manti 80% thể

tích, 68% KL

trái đất Lớp vỏ trái đất, cứng, mỏng

Nhân ngo i: 2.900-5.100km.à Vật chất trạng thái lỏng t0

5000C

Tầng manti 700 - 2.900km Vật chất trạng thái rắn

Tầng manti 15 - 700km Vật chất trạng thái quánh dẻo Vỏ lục địa, 70km Cấu tạo: Đá trầm tích, tầng granit, tầng bazal

(13)

nêu khái niệm thạch

- Hoạt động 3: Dựa vào hình 7.3 nêu tên mảng kiến tạo Chúng có đặc điểm ?

- Vỏ trái đất q trình hình thành bị biến dạng đứt gãy tách số đơn vị kiến tạo Mỗi đơn vị mảng cứng gọi mảng kiến tạo

- Có mảng kiến tạo lớn

- Các mảng kiến tạo gồm phận lục địa bề mặt trái đất phận lớn đáy đại dương

- Các mảng kiến tạo dịch chuyển lớp manti hoạt động dòng đối lưu vật chất quánh dẻo nhiệt độ cao tầng manti

- Các mảng kiến tạo có nhiều cách tiếp xúc:

+ Tiếp xúc dồn ép: Hình thành dãy núi, vực sâu

+ Tiếp xúc tách dãn: Tạo dãy núi ngầm đại dương - Những vùng tiếp xúc mảng kiến tạo sinh nhiều hoạt động động đất, núi lửa

4- Đánh giá: Chọn câu đúng: 1- Lớp manti chiếm:

a/ 80% thể tích, 68,5% khối lượng trái đất b/ 75% thể tích, 70% khối lượng trái đất c/ 68,5% thể tích, 80% khối lượng trái đất

2- Khi hai mảng kiến tạo có tiếp xúc dồn ép tạo nên: a/ Các đứt gãy

b/ Các vực, biển sâu c/ Các dãy núi cao d/ Cả b c

5- Hoạt động nối tiếp: Làm tập sách giáo khoa

_

Ngày 23.tháng 09 năm 2007

TIẾT 8: BÀI 8: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC DẪN ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT

I- Mục tiêu: Giúp học sinh:

- Nắm khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh nội lực

- Phân tích tác động vận động theo phương thẳng đứng, phương nằm ngang đến địa hình bề mặt trái đất

(14)

II- Phương pháp dạy học:

- Phương pháp thuyết trình, đàm thoại gợi mở, phương pháp trực quan - Học sinh làm việc theo cá nhân

III- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ

- Cấu trúc vỏ trái đất, phân biệt vỏ trái đất với thạch - Nội dung thuyết kiến tạo mảng

3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Giáo viên giới thiệu mới: Nội lực

có vai trị quan trọng việc hình thành lục địa, đại dương dạng địa hình

- Hoạt động 1: Học sinh nghiên cứu kênh chữ mục I Nêu khái niệm nội lực, nguyên nhân sinh nội lực

- Hoạt động 2: Dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, cho biết tác động nội lực đến địa hình bề mặt trái đất thông qua vận động ? - Giáo viên nêu tác động vận động kiến tạo Những vận động theo chiều thẳng đứng hay chiều nằm ngang ?

- Hoạt động 3: Học sinh trả lời câu hỏi + Vận động theo phương thẳng đứng ?

+ Kết ?

- Hoạt động 4: Nghiên cứu hình 8.1, cho biết tượng uốn nếp Kết ?

I- Nội lực

- Nội lực lực phát sinh từ bên trái đất

- Nguồn lượng sinh nội lực chủ yếu nguồn lượng lòng đất

II- Tác động nội lực

Thông qua vận động kiến tạo làm cho lục địa nâng lên hay hạ xuống Các lớp đất đá bị uốn nếp hay đứt gãy ?

1- Vận động theo phương thẳng đứng - Là vận động nâng lên hay hạ xuống vỏ trái đất theo phương thẳng đứng - Diễn diện tích lớn diễn chậm

- Bộ phận lục địa nơi nâng lên, nơi bị hạ xuống sinh tượng biển tiến biển thoái

2- Vận động theo phương nằm ngang - Làm cho vỏ trái đất bị nén ép khu vực này, tách dãn khu vực gây tượng uốn nếp, đứt gãy

a/ Hiện tượng uốn nếp

(15)

- Hoạt động 5: Nghiên cứu sách giáo khoa hình 8.3, cho biết tượng đứt gãy xảy vùng ? Kết ? - Khái niệm địa hào, địa lũy (rút từ hình 8.3) Trả lời câu hỏi mục b

- Giáo viên kết luận: Vận động theo phương thẳng đứng làm mở rộng hay thu hẹp diện tích lục địa hay biển Vận động theo phương nằm ngang sinh tượng uốn nếp, đứt gãy Liên quan đến hoạt động động đất hay núi lửa

nhưng không bị phá vỡ tính liên tục lực nén ép theo phương nằm ngang - Kết quả:

+ Tạo thành nếp uốn, dãy núi uốn nếp

+ Chỉ xảy vùng đá có độ dẻo cao b/ Hiện tượng gãy:

- Hiện tượng lớp đá bị đứt gãy vận động kiến tạo theo phương nằm ngang - Kết quả:

+ Đá bị gãy chuyển dịch ngược hướng + Tạo địa hào, địa lũy, thung lũng

+ Xẩy vùng đá cứng

4- Đánh giá:

Học sinh hoàn thành bảng sau

Vận động kiến

tạo Khái niệm Tác động vận động đếnđịa hình

5- Hoạt động nối tiếp: Làm câu hỏi sách giáo khoa

_

Ngày 24 tháng 09năm 2007

TIẾT 8: BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu dạy:

Học sinh cần:

(16)

- Quan sát nhận xét tác động q trình phong hóa đến địa hình bề mặt trái đất qua tranh ảnh, hình vẽ

II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học:

Phương pháp đàm thoại vấn đáp, đàm thoại gợi mở Phương pháp giải thích, minh họa

IV- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

Trình bày vận động kiến tạo Tác động chúng đến địa hình bề mặt trái đất

3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Nghiên cứu sách giáo

khoa, nêu khái niệm ngoại lực Nguồn lượng sinh ngoại lực

- Hoạt động 2: So sánh khác ngoại lực nội lực

- Hoạt động 3: Vì nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng từ xạ mặt trời ?

- Hoạt động 4: Khái niệm q trình phong hóa

- Vì trình xẩy mạnh bề mặt trái đất ?

- Hoạt động 5: Học sinh đọc sách giáo khoa, nghiên cứu hình 9.1 Nêu khái niệm phong hóa lý học, nguyên nhân, kết

- Hoạt động 6:

+ Học sinh suy nghĩ, trả lời thay đổi nhiệt độ (sự đóng băng nước) làm đá vỡ vụn ?

I- Ngoại lực:

- Ngoại lực lực có nguồn gốc từ bên bề mặt trái đất

- Nguồn lượng sinh ngoại lực nguồn lượng xạ mặt trời - Ngoại lực gồm tác động yếu tố khí hậu, dạng nước, sinh vật người

II- Tác động ngoại lực:

Các q trình ngoại lực bao gồm: Phong hóa bào mịn, vận chuyển, bồi tụ

Q trình phong hóa:

- Là trình phá hủy làm biến đổi loại đá khoáng vật tác động thay đổi nhiệt độ, nước, ơxi, khí CO2, loại axit có thiên nhiên sinh vật

- Q trình phong hóa xẩy mạnh bề mặt trái đất

a/ Phong hóa lý học:

- Là phá hủy đá thành khối vụn có kích thước to nhỏ khác mà khơng làm biến đổi màu sắc, thành phần khoáng vật hóa học chúng

- Tác nhân:

(17)

+ Vì phong hóa lý học xẩy mạnh miền khí hậu khơ nóng miền khí hậu lạnh ?

- Hoạt động 7: Tương tự học sinh tìm hiểu phong hóa lý học

- Giáo viên củng cố

Nêu ví dụ tác động nước làm biến đổi thành phần hóa học đá, khống vật tạo địa hình Catxtơ Lấy ví dụ dạng địa hình Việt Nam - Hoạt động 8: Vì rễ làm cho đá bị phá hủy (nghiên cứu kỹ hình 9.3)

b/ Phong hóa hóa học:

- Là trình phong hủy đá, làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá khống vật

- Tác nhân: Tác động chất khí, nước, khống chất hịa tan nước - Kết

c/ Phong hóa sinh học:

- Là phá hủy đá khoáng vật tác động sinh vật: Vi khuẩn, nấm, rễ

- Kết quả:

+ Đá bị phá hủy mặt giới + Bị phá hủy mặt hóa học 4- Đánh giá:

Chọn câu trả lời đúng:

A/ Q trình phong hóa làm biến đổi thành phần, tính chất hóa học đá, khống vật là:

1- Phong hóa lý học 2- Phong hóa hóa học 3- Phong hóa sinh học B/ Ngoại lực là:

1- Lực có nguồn gốc từ bên trái đất

2- Lực có nguồn gốc từ bên ngồi, bề mặt trái đất 3- Cả

5- Hoạt động nối tiếp:

_

Ngày 30 tháng 09 năm 2007

TIẾT 10: BÀI 9: TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (TIẾT 2)

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Phân biệt khái niệm: Bóc mịn, vận chuyển, bồi tụ biết tác động trình đến địa hình bề mặt trái đất

(18)

- Qua tranh ảnh quan sát nhận xét tác động trình đến địa hình bề mặt trái đất

II- Phương tiện dạy học: III- Phương pháp giảng dạy:

- Phương pháp đàm thoại, gợi mở, giải thích, minh họa, trực quan - Học sinh làm việc cá nhân

IV- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

Sự khác phong hóa lý học phong hóa hóa học 3- Tổ chức mới

Mở bài: Sản phẩm q trình phong hóa tạo vật liệu cho trình vận chuyển, bồi tụ Sản phẩm phong hóa chuyển vị trí khác ban đầu nhờ q trình bóc mịn

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Quan sát hình 9.4 ; 9.5 ; 9.6 ; 9.7 kênh chữ mục 2, phân biệt, nêu hình thức q trình bóc mịn

+ Kết đến địa hình bề mặt trái đất (tạo dạng địa hình ?) + Những hình thức xẩy vùng ?

- Hoạt động 2: Học sinh đọc sách giáo khoa, tìm hiểu khái niệm trình vận chuyển

- Quan hệ q trình với q trình bóc mịn

- Hoạt động 3: Tương tự hoạt động

2- Q trình bóc mịn

- Là q trình tác nhân ngoại lực (nước chảy, sóng biển, băng hà, gió) làm chuyển dời sản phẩm phong hóa khỏi vị trí ban đầu vốn có - Q trình bóc mịn có nhiều hình thức khác

+ Xâm thực: Là q trình bóc mịn nước chảy, sóng, gió

Do nước chảy tạm thời: Khe, rãnh Do dịng chảy thường xun: Sơng, suối + Mài mịn: Do tác động gió, nước biển tạo dạng địa hình: Vách biển, hàm ếch, bậc thềm sóng vỗ

+ Thổi mịn: Q trình bóc mịn gió Dạng địa hình: Nấm đá, hố trũng 3- Quá trình vận chuyển:

- Là tiếp tục q trình bóc mịn Là q trình di chuyển vật liệu từ nơi đến nơi khác

- Khoảng cách dịch chuyển phụ thuộc vào động trình

4- Quá trình bồi tụ:

(19)

cho trình bồi tụ

- Các dạng địa hình trình bồi tụ tạo nên

- Hoạt động 4: Nêu quan hệ q trình: Phong hóa, vận chuyển, bồi tụ - Hoạt động 5: Nhận xét trình nội lực q trình ngoại lực

chuyển, tích tụ vật liệu phá hủy + Nếu động giảm dần, vật liệu tích tụ dần đường

+ Nếu động giảm đột ngột vật liệu tích tụ, phân lớp theo trọng lượng

+ Do gió: Cồn cát, đụn cát (sa mạc) + Do nước chảy: Bãi bồi, đồng + Do nước biển, bãi biển

=> Nội lực làm cho bề mặt trái đất gồ ghề Ngoại lực có xu hướng san gồ ghề Chúng tác động đồng thời, tạo dạng địa hình bề mặt trái đất

4- Đánh giá:

Sự khác trình vận chuyển bồi tụ 5- Hoạt động nối tiếp:

Ngày 30 tháng 10 năm 2007

TIẾT 11: BÀI 10: THỰC HÀNH

NHẬN XÉT VỀ SỰ PHÂN BỐ CÁC VÀNH ĐAI ĐỘNG ĐẤT, NÚI LỬA VÀ CÁC VÙNG NÚI TRẺ TRÊN BẢN ĐỒ I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết phân bố vành đai động đất, núi lửa vùng núi trẻ giới

- Nhận xét mối quan hệ phân bố vành đai động đất, vùng núi trẻ với mảng kiến tạo

- Xác định đồ vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ II- Phương pháp giảng dạy:

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp - Học sinh làm việc theo nhóm III- Tiến trình dạy học:

1- Bài cũ. 2- Bài mới

(20)

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Xác định yêu cầu

của thực hành

- Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo nhóm, hồn thành u cầu thực hành:

+ Nêu vùng có vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ

+ Nhận xét phân bố

+ Mối quan hệ với mảng kiến tạo

Ví dụ: Về vành đai động đất, núi lửa cụ thể

I- Yêu cầu:

1- Xác định vành đai động đất, núi lửa, vùng núi trẻ đồ

2- Sự phân bố vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ

3- Mối quan hệ vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ với mảng kiến tạo thạch

+ Các vành đai động đất: - Giữa Đại Tây Dương

- Đơng, Tây Thái Bình Dương - Khu vực Địa Trung Hải - Trung Á, Tây Á

+ Vành đai núi lửa:

- Đông, Tây Thái Bình Dương (vành đai lửa Thái Bình Dương)

- Khu vực Địa Trung Hải + Núi trẻ:

- Dãy Himalaya (châu Á)

- Dãy Coocdie, Andet (châu Mỹ) + Sự phân bố:

- Các vành đai động đất, núi lửa, núi trẻ thường phân bố trùng

- Phân bố vùng tiếp xúc mảng kiến tạo, nơi có hoạt động kiến tạo xẩy mạnh Một mặt hình thành dãy uốn nếp, Mặt khác hình thành đứt gãy, vực thẳm đại dương Mặt tiếp xúc hai mảng chồm lên vùng có nhiều động đất, núi lửa

Ví dụ: Vành đai lửa Thái Bình Dương

4- Kiểm tra đánh giá:

Học sinh hoàn thành thực hành lớp 5- Hoạt động nối tiếp:

(21)

Ngày 02 tháng 09 năm 2007

TIẾT 12: BÀI 11: KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHƠNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu rõ cấu tạo khí quyển, khối khí tính chất chúng Các frơnt, di chuyển frônt tác động chúng

- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho không khí tầng đối lưu nhiệt bề mặt trái đất mặt trời cung cấp

- Các nhân tố ảnh hưởng đến thay đổi nhiệt độ khơng khí

- Nhận biết kiến thức qua hình ảnh, bảng thống kê, đồ II- Phương pháp giảng dạy:

Phương pháp sử dụng tranh ảnh, đồ III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Giáo viên gi i thi u b i m i ệ

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1:

+ Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa, nêu khái niệm khí

+ Thành phần, vai trị khí

- Hoạt động 2: Phân nhóm, nhóm nghiên cứu tầng khí + Độ cao

+ Đặc điểm + Vai trò

- Giáo viên bổ sung, củng cố lại

I- Khí quyển:

- Là lớp khơng khí bao quanh trái đất chịu ảnh hưởng vũ trụ, trước hết mặt trời

- Thành phần khí quyển: Khí nitơ 78,1% ; ơxi 20,43%, nước khí khác 1,47%

- Vai trị quan trọng tồn tại, phát triển sinh vật người

1- Cấu trúc khí quyển: Gồm tầng:

a/ Tầng đối lưu:

- Ở xích đạo có bề dày 16km, cực 8km

- Khơng khí chuyển động theo chiều thẳng đứng, nhiệt độ giảm theo độ cao - Tập trung 80% khối lượng khơng khí, 3/4 lượng nước khí - Hạt nhân ngưng tụ gây mây, mưa, nơi diễn sống

(22)

- Hoạt động 3: Học sinh nghiên cứu kỹ mục 2, trả lời:

+ Nguyên nhân hình thành khối khí

+ Xác định vị trí khối khí

- Hoạt động 3: Khái niệm Frơnt Vì khối khí chí tuyến, xích đạo khơng hình thành frôngt thường xuyên ?

- Giới hạn tầng đối lưu đến độ cao 50km

- Khơng khí chuyển động theo chiều ngang, nhiệt độ tăng

- Tầng ôzôn: Hấp thụ tia tử ngoại (tia cực tím) bảo vệ trái đất

c/ Tầng giữa:

- Giới hạn tầng bình lưu đến 80km - Khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm mạnh

d/ Tầng i-on

- Giới hạn tầng đến 800km - Chứa nhiều i-on mang điện tích âm dương > phản hồi sóng vơ tuyến từ mặt đất truyền lên

e/ Tầng ngoài:

- Độ cao 800km trở lên Khơng khí lỗng, chứa chủ yếu khí hêli, khí hydrơ

2- Các khối khí:

- Mỗi bán cầu có khối khí chính: + Khối khí cực (rất lạnh): A

+ Khối khí ơn đới (lạnh): P

+ Khối khí chí tuyến (rất nóng): T + Khối khí xích đạo (nóng ẩm): E - Phân biệt thành kiểu đại dương (ẩm): m Kiểu lục địa (khô): c

+ Am ; Ac + Pm ; Pc + Tm ; Tc + Em

- Các khối khí khác tính chất, ln ln chuyển động, bị biến tính 3- Frông (F)

- Là mặt tiếp xúc hai khối khí có nguồn gốc khác

- Trên bán cầu có hai frơng

+ Frông địa cực (FA) + Frông ôn đới (FP)

II- Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trái đất:

1- Bức xạ nhiệt độ khơng khí:

(23)

- Hoạt động 4: Học sinh quan sát phân phối xạ mặt trời (hình 11.2)

Nhận xét: Nhiệt độ bề mặt trái đất, tầng đối lưu kết liên quan đến xạ mặt trời ?

- Hoạt động 5: Dựa vào bảng 11, nhận xét thay đổi nhiệt độ trung bình năm (BBc) theo vĩ độ, thay đổi biên độ nhiệt độ năm

- Vì nhiệt độ thay đổi ? (Nhớ lại kiến thức 6)

- Tại vùng chí tuyến nóng xích đạo (ở xích đạo có diện tích biển, rừng nhiều)

- Hoạt động 6: Quan sát hình 11.3, nhận xét thay đổi biên độ nhiệt độ vĩ tuyến khoảng 520B

- Vì nhiệt độ trung bình năm cao lục địa đại dương ?

- Hoạt động 7: Địa hình có ảnh hưởng đến nhiệt độ khơng khí

- Quan sát hình 11.4, phân tích mối quan hệ độ dốc, hướng phơi sườn núi với góc nhập xạ lượng nhiệt nhận

lượng vật chất mặt trời tới trái đất

- Mặt đất hấp thụ 47%, khí 19%

- Nguồn cung cấp nhiệt chủ yếu cho trái đất xạn mặt trời, nhiệt khơng khí tầng đối lưu nhiệt độ bề mặt đất mặt trời đốt nóng cung cấp

- Góc chiếu lớn nhiệt nhiều 2- Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trái đất

a/ Phân bố theo vĩ độ địa lý:

- Nhiệt độ giảm dần từ xích đạo đến cực Bắc (vĩ độ thấp lên cao) lên vĩ độ cao, góc chiếu sáng mặt trời (góc nhập xạ) nhỏ dẫn đến lượng nhiệt

- Biên độ nhiệt lại tăng dần (chênh lệch góc chiếu sáng, thời gian chiếu sáng)

b/ Phân bố theo lục địa, đại dương: - Nhiệt độ trung bình năm cao thấp lục địa

+ Cao 300C (hoang mạc Sahara) + Thấp -30,20C (đảo Grơnlen). - Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ, lục địa có biên độ nhiệt lớn Do:

+ Nhiệt dung khác Đất, nước có hấp thụ nhiệt khác

+ Càng xa đại dương, biên độ nhiệt năm tăng tính chất lục địa tăng dần

c/ Phân bố theo địa hình:

- Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao, trung bình 100m giảm 0,60C. - Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ dốc hướng phơi sườn núi

(24)

4- Kiểm tra đánh giá:

- So sánh tầng khí (vị trí, đặc điểm, vai trị) 1- Chọn câu trả lời đúng: Trên bán cầu có:

a/ Trên bán cầu có khối khí b/ Trên bán cầu có khối khí c/ Trên bán cầu có khối khí 2- Khối khí chí tuyến có ký hiệu là:

a/ A

b/ P

c/ T

d/ E

Ngày 02 tháng10 năm 2007

TIẾT 13: BÀI 12: SỰ PHÂN BỐ KHÍ ÁP, MỘT SỐ LOẠI GIĨ CHÍNH I- Mục tiêu học:

Học sinh phải hiểu rõ:

- Nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp từ nơi qua nơi khác

- Ngun nhân hình thành số loại gió thơng qua đồ hình vẽ II- Phương pháp:

- Phương pháp giảng giải, sử dụng phương tiện trực quan, tranh ảnh - Phương pháp thảo luận

III- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

Nêu thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ địa lý, theo lục địa, đại dương Giải thích 3- Bài mới

Giáo viên m b iở

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (lớp): Nghiên cứu hình 15.1, nhận xét phân bố đai khí áp trái đất

I- Sự phân bố khí áp:

- Khí áp sức nén khơng khí xuống mặt trái đất

- Tùy theo tình trạng khơng khí có tỷ trọng khơng khí khác - khí áp khác

(25)

- Các đai áp cao, áp thấp từ xích đạo đến cực có liên tục khơng ? Vì ? - Hoạt động (nhóm): Khí áp thay đổi nguyên nhân ?

+ Nhiệt độ cao khơng khí nở ra, tỷ trọng giảm > khí áp giảm

+ Khơng khí chứa nhiều nước > khí áp giảm

- Hoạt động (cá nhân): Nghiên cứu hình 12.1, nêu loại gió trái đất (tên gọi, hướng, tính chất)

- Vì gió mậu dịch không cho mưa - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động (nhóm): Quan sát hình 14.1 (T 53), hình 12.2 ; hình 12.3 kết hợp kiến thức mục 3, trình bày:

+ Xác định đồ số trung tâm áp, hướng gió (tháng tháng 7)

- Giáo viên lấy ví dụ khu vực Nam

Á, Đông nam Á

- Dựa vào hình 12.4 trình bày hình thành hoạt động gió biển,

2- Nguyên nhân thay đổi khí áp: a/ Khí áp thay đổi theo độ cao b/ Khí áp thay đổi theo nhiệt độ c/ Khí áp thay đổi theo độ ẩm

II- Một số loại gió 1- Gió tây ơn đới:

- Thổi theo hướng tây (BBC tây nam, NBC tây bắc) áp cao cận nhiệt đới > áp thấp

- Thổi quanh năm, mang ẩm, mưa nhiều

2- Gió mậu dịch:

- Thổi từ áp cao cận nhiệt đới xích đạo

- Thổi theo hướng ổn định (ở BBC hướng đông bắc, NBC hướng đông nam)

- Thổi quanh năm, khơ, mưa 3- Gió mùa:

- Là gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược

- Thường có đới nóng, Nam Á, Đơng nam Á số nơi thuộc vĩ độ trung bình, Trung Quốc, Đơng nam Liên bang Nga

- Nguyên nhân hình thành gió mùa: + Do nóng lên lạnh không lục địa đại dương theo mùa > có thay đổi vùng khí áp cao khí áp thấp lục địa đại dương

+ Do chênh lệch nhiệt độ khí áp bán cầu bắc bán cầu nam (vùng nhiệt đới)

4- Gió địa phương: a/ Gió biển gió đất

(26)

tương tự với gió đất

- Giáo viên chuẩn kiến thức: Do chênh lệch nhiệt độ đất nước vùng ven biển Ban ngày mặt đất nóng, nhiệt độ cao, khơng khí nở trở thành khu áp thấp, vùng biển trở thành khu áp cao sinh gió thổi vào đất liền - Hoạt động (cá nhân): Dựa vào hình 12.5 cho biết ảnh hưởng gió sườn tây khác gió sang sườn đông ?

- Khi lên cao, nhiệt độ khơng khí giảm độ/1000m, xuống thấp tăng độ/1000m

- Giáo viên chuẩn kiến thức

+ Gió đất thổi từ đất liền biển ban đêm

b/ Gió phơn:

Là loại gió khơ nóng xuống núi

4- Kiểm tra đánh giá:

- Nêu nguyên nhân dẫn đến thay đổi khí áp - Chọn câu trả lời đúng:

1- Gió mùa là:

a/ Gió thổi theo mùa, hướng gió hai mùa có chiều ngược b/ Gió khơ nóng xuống núi

c/ Gió từ đất liền thổi biển 2- Gió tây ơn đới là:

a/ Gió thổi từ cao áp cực áp thấp ơn đới

b/ Gió thổi từ áp thấp ơn đới áp cao cận chí tuyến c/ Gió thổi từ áp cao cận chí tuyến áp thấp xích đạo d/ Gió thổi từ áp cao cận nhiệt đới áp thấp ôn đới 5- Hoạt động nối tiếp:

Ngày 04 tháng10 năm 2007

TIẾT 14: BÀI 13: NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN - MƯA I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu rõ hình thành sương mù, mây, mưa - Hiểu rõ nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Nhận biết phân bố lượng mưa theo vĩ độ

- Phân tích mối quan hệ nhân - yếu tố: Nhiệt độ, khí áp, đại dương với lượng mưa

(27)

- Đọc giải thích phân bố lượng mưa đồ (hình 13.2) ảnh hưởng đại dương

II- Thiết bị dạy học: III- Phương pháp: IV- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

Khái niệm gió mùa, ngun nhân hình thành gió mùa Liên hệ Việt Nam 3- Giới thiệu bài

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động1 (nhóm)

- Học sinh nhắc lại - Độ ẩm khơng khí ?

- Khi khơng khí bão hồ ?

- Hơi nước ngưng đọng điều kiện ?

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động (nhóm)

+ Nhóm 1: Mơ tả q trình hình thành sương mù

+ Nhóm 2: Mây + Nhóm 3: Mưa + Nhóm 4: Tuyết

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 3: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nhóm

+ Nhóm 1: Dòng biển ảnh hưởng đến lượng mưa ?

+ Nhóm 2: Gió + Nhóm 3: Frơng + Nhóm 4: Khí áp

I- Ngưng đọng nước khí 1- Ngưng đọng nước:

Khơng khí bão hồ mà tiếp thêm nước gặp lạnh, có hạt nhân ngưng đọng > xẩy ngưng đọng nước

2- Sương mù:

Sinh điều kiện độ ẩm cao, khí ổn định theo chiều thẳng đứng, có gió nhẹ

3- Mây mưa:

- Mây: Không khí lên cao lạnh, nước ngưng đọng thành hạt nhỏ, nhẹ, tụ thành đám > mây - Mưa: Hạt nước có kích thước lớn, nặng, rơi xuống đất

- Tuyết - Mưa đá

II- Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa:

1- Khí áp:

- Khu áp thấp: Mưa

- Khu áp thấp: Mưa khơng mưa (vì khơng khí ẩm khơng bốc lên được, khơng có gió thổi đến)

(28)

+ Nhóm 5: Địa hình

- Đại diện nhóm lên trình bày - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trả lời câu hỏi (trang 50 sách giáo khoa): Tây bắc châu Mỹ có khí hậu nhiệt đới khơ nằm khu vực cao áp, gió mậu dịch thổi đến, ven bờ có dịng biển lạnh

- Hoạt động (cá nhân): Nghiên cứu hình 13.1, nêu vĩ độ (vùng nào) trái đất mưa nhiều, mưa ? Dựa vào mục II để tìm nguyên nhân

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Xích đạo mưa nhiều (áp thấp, nhiệt độ cao, diện tích đại dương lớn), chí tuyến (áp cao, diện tích lục địa lớn), ơn đới (áp thấp, gió tây ơn đới)

- Hoạt động (cá nhân): Phân tích phân bố lượng mưa giới (hình 13.2)

- Liên quan đến vị trí đại dương ?

Miền có frông, giải hội tụ qua, mưa nhiều

3- Gió:

- Gió mậu dịch: Mưa

- Gió mùa, gió tây ơn đới mưa nhiều - Gió từ đại dương thổi vào hay cho mưa 4- Dòng biển:

- Dịng biển nóng qua: Mưa nhiều (khơng khí dịng biển nóng chứa nhiều nước, gió mang vào lục địa) - Dịng biển lạnh: Mưa

5- Địa hình:

Càng lên cao, nhiệt độ giảm, mưa nhiều kết thúc độ cao

- Sườn đón gió mưa nhiều

III- Sự phân bố lượng mưa trái đất 1- Lượng mưa trái đất phân bố không theo vĩ độ

- Mưa nhiều vùng xích đạo

- Mưa tương đối hai vùng chí tuyến Bắc Nam

- Mưa nhiều hai vùng ơn đới

- Mưa gần cực (áp cao, nước không bốc được)

2- Lượng mưa phân bố không ảnh hưởng đại dương

- Phụ thuộc vị trí xa, gần đại dương - Ven bờ có dịng biển nóng hay lạnh

4- Kiểm tra đánh giá: Trả lời tập trang 52 5- Hoạt động nối tiếp: Làm tập lại

_

(29)

TIẾT 15: BÀI 14: THỰC HÀNH I- Mục tiêu:

Học sinh cần:

- Hiểu rõ phân hóa đới khí hậu trái đất

- Nhận xét phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, khí hậu ôn đới theo kinh độ

- Hiểu rõ số kiểu khí hậu tiêu biểu ba đới

- Đọc đồ, xác định ranh giới đới, phân hóa kiểu khí hậu - Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa để thấy đặc điểm chủ yếu kiểu khí hậu

II- Thiết bị dạy học: III- Phương pháp: IV- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

- Nêu nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa - Nêu tác động khí áp

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (cá nhân): Dựa vào hình 14.1, nêu:

+ Các đới khí hậu trái đất, phạm vi đới

+ Xác định kiểu khí hậu đới: Nhiệt đới, cận nhiệt đới, ôn đới

+ Nhận xét phân hóa khác đới khí hậu ơn đới khí hậu nhiệt đới

- Giáo viên chuẩn kiến thức

I- Nội dung thực hành

1- Đọc đồ đới khí hậu trái đất

- Có đới khí hậu (ở bán cầu) - Các đới khí hậu phân bố đối xứng qua xích đạo

+ Đới khí hậu xích đạo + Đới khí hậu cận xích đạo + Khí hậu nhiệt đới

(30)

- Hoạt động (cá nhân nhóm) + Nhóm 1: Xác định biểu đồ kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (Hà Nội - Việt Nam): Đới khí hậu ?

Nhiệt độ trung bình tháng cao nhất, thấp nhất, biên độ nhiệt ?

Tổng lượng mưa năm, tháng mưa nhiều, tháng mưa ?

+ Nhóm 2: Kiểu khí hậu ơn đới lục địa (Upha - Nga):

+ Nhóm 3: Kiểu khí hậu ơn đới hải dương (Valenxia - Ailen)

+ Nhóm 4: Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (Palecmo - Italya)

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động (cá nhân nhóm): + Nhóm 1: So sánh khí hậu ơn đới hải dương ơn đới lục địa

+ Nhóm 2: Nhiệt đới gió mùa cận nhiệt Địa Trung Hải

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Trong đới có nhiều kiểu khí hậu khác

- Sự phân hóa kiểu khí hậu nhiệt đới theo vĩ độ, ôn đới theo kinh độ 2- Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lượng mưa kiểu khí hậu

a/ Đọc biểu đồ

- Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa (đới khí hậu nhiệt đới)

+ Nhiệt độ cao 300C (tháng 7), thấp 180C (tháng 1)

Biên độ nhiệt độ 120C

+ Tổng lượng mưa 1.694mm Mưa nhiều: Tháng đến tháng 10 - Kiểu khí hậu ơn đới lục địa (đới khí hậu ơn đới)

+ Nhiệt độ cao 200C, thấp -60C Biên độ nhiệt độ 260C

+ Tổng lượng mưa 584mm

Mưa nhiều: Tháng 5, 6, 7, 8, 10, 11, 12 - Kiểu khí hậu ơn đới hải dương (khí hậu ơn đới)

+ Nhiệt độ cao 150C, thấp 70C Biên độ nhiệt độ 80C

+ Tổng lượng mưa 1.416mm

Mưa nhiều: Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12 - Kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải (đới khí hậu cận nhiệt)

+ Nhiệt độ cao 230C, thấp 100C Biên độ nhiệt độ 130C

+ Tổng lượng mưa 692mm

Mưa nhiều: Tháng 1, 2, 3, 10, 11, 12 b/ So sánh

- Khí hậu ơn đới hải dương ơn đới lục địa

+ Giống nhau:

Nhiệt độ trung bình năm 200C Lượng mưa thấp

+ Khác nhau:

(31)

Nhiệt độ thấp 00C Biên độ nhiệt năm lớn Mưa ít, chủ yếu mùa hạ

- Khí hậu nhiệt đới gió mùa khí hậu cận nhiệt đới

+ Giống nhau:

Nhiệt độ trung bình năm cao Có mùa mưa, mùa khơ + Khác nhau:

* Khí hậu nhiệt đới gió mùa

Nhiệt độ trung bình năm cao, nóng ẩm Mưa nhiều vào mùa hạ

* Khí hậu cận nhiệt đới Địa Trung Hải Nóng khô mùa hạ, mưa vào thu đông 4- Kiểm tra đánh giá:

Học sinh hoàn thiện lớưp 5- Hoạt động nối tiếp:

_

Ngày 14 tháng 10 năm 2007

TIẾT 16:

ÔN TẬP (1 TIẾT) I- Mục tiêu:

Giúp học sinh hệ thống kiến thức học từ đến 14, gồm chương II- Nội dung ôn tập:

Chương I: Bản đồ

- Các phương pháp biểu đối tượng địa lý đồ

- Các phép chiếu hình đồ Cách sử dụng đồ học tập Chương II: Vũ trụ, hệ chuyển động trái đất.

Chương III: Cấu trúc trái đất. - Các lớp vỏ địa lý

- Thạch quyển, thuyết kiến tạo mảng

- Tác động nội lực, ngoại lực đến địa hình bề mặt trái đất - Khí

- Sự phân bố nhiệt độ khơng khí bề mặt trái đất - Khí áp, số loại gió

- Ngưng đọng nước khí quyển, mưa III- Một số câu hỏi kiểm tra:

(32)

1- Cấu trúc khí gồm

a/ tầng ; b/ tầng ; c/ tầng ; d/ tầng 2- Càng lên cao, nhiệt độ:

a/ Tăng dần ; b/ Không tăng ; c/ Giảm dần 3- Gió tây ơn đới thổi từ:

a/ Cao áp cực áp thấp ôn đới

b/ Áp thấp ơn đới cao áp cận chí tuyến c/ Cao áp cận chí tuyến hạ áp xích đạo d/ Cao áp cận chí tuyến áp thấp ôn đới 4- Gió mùa là:

a/ Thổi theo mùa, hướng gió hai mùa ngược b/ Thổi theo mùa, hướng gió hai mùa giống

c/ Thổi khơng theo mùa, hướng gió hai mùa ngược d/ Thổi khơng theo mùa, hướng gió hai mùa giống 5- Mỗi bán cầu có:

a/ khối khí b/ khối khí c/ khối khí

Phần B: Điền từ thích hợp vào dấu chấm lửng: 1- Frơng

2- Khí áp

3- Q trình làm phá hủy đá, khơng làm thay đổi thành phần, tính chất hóa học, khống vật chúng gọi

Phần C: Tự luận

- Nhiệt độ khơng khí bề mặt trái đất phân bố theo vĩ độ địa lý, theo lục địa đại dương ? Giải thích

- Tương tự cho lượng mưa

.Ngày 20 tháng10.năm 2007

TIẾT 17: KIỂM TRA (1 TIẾT) TIẾT 18:

BÀI 15: THỦY QUYỂN, MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT I- Mục tiêu:

Sau học này, học sinh cần:

- Hiểu rõ vịng tuần hồn nước trái đất, Những nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dịng chảy, chế độ nước sơng Một số kiểu sơng

(33)

- Có ý thức bảo vệ rừng hồ chứa nước II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp giảng dạy: Đàm thoại, gợi mở, thảo luận IV- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài mới.

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Nghiên cứu sách giáo khoa + thực tế nêu khái niệm thủy

- Hoạt động (nhóm): Dựa vào hình 15 trình bày tuần hồn nước bề mặt trái đất

- Qua hai vịng tuần hồn nước, ta rút kết luận ? (Là vịng tuần hồn khép kín)

- Hoạt động (nhóm)

Nhóm 1: Nghiên cứu sách giáo khoa, thảo luận nêu ảnh hưởng chế độ mưa, băng tuyết nước ngầm

I- Thủy 1- Khái niệm:

Thủy lớp nước bề mặt trái đất, bao gồm nước biển, đại dương, nước lục địa nước khí

2- Tuần hồn nước trái đất - Vịng tuần hồn nhỏ:

Nước biển, đại dương -> mây -> mưa rơi xuống biển, đại dương - Vịng tuần hồn lớn:

Nước biển, đại dương -> mây -> lục địa:

+ Vĩ độ thấp:

Mây -> mưa + Vĩ độ cao, núi cao:

Mây > Tuyết > Nước chảy theo sơng, dịng ngầm biển, đại dương

II- Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông:

1- Chế độ mưa, băng tuyết, nước ngầm - Vùng xích đạo: Mưa quanh năm, sơng ngòi đầy nước

- Vùng nhiệt đới: Mưa

- Miền ôn đới lạnh: Băng, tuyết tan - Miền đất đá thấm nước nhiều: Nước

lạnh

gió

bốc

bốc

lạnh

(34)

Nhóm 2: Nêu ảnh hưởng địa Giải thích sơng ngịi miền Trung lũ lên nhanh

Nhóm 3: Nêu nhân tố thực vật Phải trồng rừng phịng hộ đâu ? Vì ? Nhóm 4: Nêu nhân tố hồ đầm Lấy ví dụ

- Gọi đại diện nhóm trình bày - Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 4: Chia nhóm, làm phiếu học tập Gọi đại diện trình bày kết hợp đồ tự nhiên giới châu lục

Nhóm 1: Sơng Nin Nhím 2: Sơng Amazơn Nhóm 3: Sơng Iênitxây - Giáo viên chuẩn kiến thức

ngầm

2- Địa thế, thực vật, hồ đầm: a/ Địa thế:

Miền núi nước sông chảy nhanh đồng

b/ Thực vật:

Điều hịa chế độ nước sơng, giảm lũ lụt c/ Hồ đầm:

Điều hòa chế độ nước sông

+ Mùa nước lên: Nước sông chảy vào hồ đầm

+ Nước cạn: Từ hồ đầm chảy III- Một số sông lớn trái đất

Sông Nin Sông

Amazôn Sông Iênitxây Nơi

bắt nguồn

Hồ Victoria Dãy Andet Dãy Xaian Diện

tích lưu vực

2.881.000km2 7.170.000km2 2.580.000km2 Chiều

dài 6.685km 6.437km 4.602km Vị trí

Khu vực xích đạo, cận xích đạo, cận nhiệt châu

Phi

Khu vực xích đạo châu Mỹ

Khu vực ơn đới lạnh châu Á Nguồn

cung cấp nước

Mưa nước ngầm

Mưa

nước ngầm Băng tuyết tan

4- Kiểm tra đánh giá: 5- Hoạt động nối tiếp:

_

Ngày 21tháng10năm 2007

TIẾT 19: BÀI 16: SĨNG, THỦY TRIỀU, DỊNG BIỂN I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết ngun nhân hình thành sóng biển, sóng thần

(35)

- Nhận biết phân bố dòng biển lớn đại dương có quy luật định

II- Đồ dùng dạy học:

III- Phương pháp dạy học:

Phương pháp đàm thoại, thảo luận kết hợp sử dụng đồ IV- Tiến trình lên lớp:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

Nêu ảnh hưởng nhân tố tới chế độ nước sông 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Sóng biển,

thủy triều, dịng biển liên quan với ? (Hoạt động nước biển, đại dương)

- Hoạt động (cá nhân): Nêu khái niệm sóng biển Nguyên nhân sinh sóng biển

- Giáo viên mở rộng: Sóng lừng, sóng vỗ bờ, sóng bạc đầu

- Hoạt động 3: Sóng thần ? Khác với sóng thường ? Hậu ?

- Hoạt động 4:

+ Nhóm 1: Hiện tượng thủy triều ?

+ Nhóm 2: Nghiên cứu hình 16.2 ; 16.3, cho biết ngày có triều cường, triều Vị trí mặt trăng, mặt trời, trái đất ?

- Hoạt động 4: Dựa vào sách giáo khoa, hình 16.4 nêu:

I- Sóng biển:

- Sóng biển: Là hình thức dao động nước biển theo chiều thẳng đứng Nguyên nhân: Do gió

- Sóng thần: Là sóng thường có chiều cao 20 - 40m, truyền theo chiều ngang với tốc độ 400 - 800km/h Có sức tàn phá khủng khiếp

II- Thủy triều:

- Thủy triều tượng dao động thường xuyên, có chu kỳ khối nước biển đại dương ảnh hưởng sức hút mặt trăng mặt trời

- Khi mặt trăng, trái đất, mặt trời nằm thẳng hàng: Thủy triều lớn

+ Đầu tháng: Không trăng + Giữa tháng: Trăng tròn

- Khi mặt trăng, trái đất, mặt trời vị trí vng góc: Thủy triều Nửa đầu tháng, nửa cuối tháng: Trăng khuyết

III- Dòng biển:

(36)

+ Dòng biển ?

+ Sự khác dịng biển nóng dịng biển lạnh

+ Sự phân bố dịng biển nóng dịng biển lạnh

+ Tên số dịng biển nóng, dịng biển lạnh giới mà em biết - Giáo viên chuẩn kiến thức

+ Dịng biển nóng: Dịng biển Gơnstream (Bắc Đại tây dương), dòng biển Ghinê

+ Dòng biển lạnh: Dòng biển Caliphoocnia, dòng biển Tây Úc

- Dịng biển nóng: Xuất phát hai bên xích đạo chảy theo hướng tây cực - Dòng biển lạnh: Xuất phát từ vĩ tuyến 30 - 400 chảy xích đạo.

- Các dịng biển nóng, lạnh đối xứng qua bờ đại dương

- Vùng có gió mùa, dòng biển đổi chiều theo mùa

4- Kiểm tra đánh giá:

Nêu vị trí mặt trăng, mặt trời, trái đất vào ngày triều cường Trường hợp trăng trịn, khơng trăng ?

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sách giáo khoa

Ngày 25.tháng10.năm 2007.

Phân phối chương trình tiết: 20 BÀI 17: THỔ NHƯỠNG QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH THỔ NHƯỠNG

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu thổ nhưỡng (đất) Đất khác với vật thể tự nhiên khác điểm ?

- Nắm nhân tố vai trị chúng hình thành đất Biết phân tích vai trị nhân tố

II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học: - Phương pháp đàm thoại - Liên hệ thực tế

IV- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

Nêu tượng thủy triều 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Trình bày:

+ Khái niệm thổ nhưỡng (đất)

I- Thổ nhưỡng:

(37)

+ Thổ nhưỡng khác vật thể tự nhiên khác đặc trưng ?

+ Độ phì đất

+ Thổ nhưỡng

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Mở rộng: Độ phì tự nhiên, độ phì nhân tạo

- Hoạt động (nhóm): Chia lớp thành nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố đá mẹ + Nhóm 2: Nhân tố khí hậu

+ Nhóm 3: Sinh vật + Nhóm 4: Địa hình + Nhóm 5: Thời gian + Nhóm 6: Con người

- Gọi đại diện trình bày nhân tố Ví dụ kiểu khí hậu khác có đất khác nhau:

+ Khí hậu ơn đới: Đất pốtzôn, đất đen + Nhiệt đới: Feralit, phù sa

bởi độ phì

- Độ phì đất: Là khả cung cấp nhiệt, khí, chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật sinh trưởng phát triển - Thổ nhưỡng lớp vỏ chứa vật chất tơi xốp bề mặt lục địa

II- Các nhân tố hình thành đất:

1- Đá mẹ: Đá gốc bị phong hóa tạo thành đá mẹ Đá mẹ cung cấp vật chất vô cho đất, định thành phần giới, khống vật, ảnh hưởng tính chất lý, hóa đất

2- Khí hậu: Ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất thơng qua nhiệt - ẩm + Đá gốc -> bị phá hủy -> đất + Nhiệt, ẩm ảnh hưởng đến hòa tan, rửa trơi, tích tụ vật chất

- Khí hậu ảnh hưởng thông qua lớp phủ thực vật

3- Sinh vật:

- Thực vật: Cung cấp vật chất hữu cơ, rễ phá hủy đá

- Vi sinh vật: Phân giải xác súc vật tạo mùn - Động vật

4- Địa hình:

- Núi cao: Nhiệt độ, ẩm thấp > trình hình thành đất

- Địa hình dốc: Đất bị xói mịn

- Địa hình phẳng: Bồi tụ > giàu chất dinh dưỡng

- Địa hình: Khí hậu, thực vật 5- Thời gian:

Thời gian hình thành đất tuổi đất + Vùng nhiệt đới: Đất nhiều tuổi + Vùng ơn đới, cực: Đất tuổi 6- Con người:

- Hoạt động tích cực: Nâng độ phì cho đất, chống xói mịn

- Tiêu cực: Đốt rừng làm nương rẫy 4- Kiểm tra đánh giá:

Nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến hình thành đất 5- Hoạt động nối tiếp:

(38)

Bài tập sau sách giáo khoa

Nguyễn Trọng Trung Trường THPT Mường Nhà Ngày soạn………

(39)

BÀI 18: SINH QUYỂN, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÂN BỐ VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SINH VẬT I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu rõ ảnh hưởng nhân tố môi trường sống phân bố sinh vật

- Rèn luyện kỹ tư cho học sinh (kỹ phân tích, so sánh mối quan hệ sinh vật với môi trường)

- Quan tâm đến thực trạng suy giảm diện tích rừng Việt Nam giới

II- Phương pháp giảng dạy:

Đàm thoại, thảo luận nhóm, khai thác kênh chữ kênh hình III- Thiết bị dạy học:

IV- Hoạt động dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ:

Nêu nhân tố ảnh hưởng đến hình thành đất, phân tích nhân tố 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Nghiên cứu

sách giáo khoa, nêu khái niệm sinh quyển, giới hạn

- Sinh vật không phân bố sinh quyển, tập trung nơi có thực vật mọc

- Hoạt động (nhóm):

+ Nhóm 1: Tìm hiểu nhân tố khí hậu Lấy ví dụ

+ Nhóm 2: Nhân tố đất Ví dụ + Nhóm 3: Nhân tố địa hình Ví dụ + Nhóm 4: Nhân tố sinh vật Ví dụ + Nhóm 5: Nhân tố người Ví dụ - Gọi đại diện nhóm trình bày, đưa ví dụ cụ thể

- Nhóm phân tích hình 18, làm rõ

I- Sinh quyển:

- Sinh quyển trái đất, có tồn sinh vật sinh sống - Sinh bao gồm:

+ Toàn thủy + Phần thấp khí + Lớp phủ thổ nhưỡng + Lớp vỏ phong hóa

II- Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố sinh vật:

1- Khí hậu:

- Ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển phân bố sinh vật

- Nhiệt độ: Mỗi loài thích nghi với giới hạn nhiệt định Nhiệt độ thích hợp, sinh vật phát triển nhanh, thuận lợi - Nước độ ẩm khơng khí: Nhiệt, ẩm, nước thuận lợi, sinh vật phát triển mạnh Ví dụ

(40)

yếu tố địa hình ảnh hưởng đến phân bố, phát triển sinh vật

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Thực vật thức ăn động vật Động vật thức ăn động vật cao

- Tập trung môi trường

- Nêu số hoạt động trồng rừng Việt Nam

ở nơi có đầy đủ ánh sáng 2- Đất:

Các đặc tính lý, hóa, độ phì ảnh hưởng đến phát triển, phân bố thực vật 3- Địa hình:

Độ cao, hướng phơi ảnh hưởng chế độ nhiệt, ẩm, độ chiếu sáng > ảnh hưởng đến phân bố, phát triển sinh vật

4- Sinh vật:

Thức ăn nhân tố sinh học định phân bố, phát triển sinh vật Nơi thực vật phong phú động vật phong phú ngược lại 5- Con người:

- Ảnh hưởng đến phạm vi phân bố sinh vật (mở rộng hay thu hẹp)

- Trồng rừng, mở rộng diện tích rừng - Việt Nam

4- Kiểm tra đánh giá:

- Nhân tố tạo nên hình thành vành đai sinh vật theo độ cao ? - Nhân tố mở rộng thu hẹp phạm vi phân bố sinh vật ? 5- Hoạt động nối tiếp:

Câu hỏi sách giáo khoa

_

Nguyễn Trọng Trung Trường THPT Mường Nhà Ngày soạn………

Ngày giảng……….

(41)

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết tên số kiểu thảm thực vật nhóm đất Phân biệt kiểu thảm thực vật

- Nắm quy luật phân bố kiểu thảm thực vật nhóm đất trái đất

- Phân tích lược đồ, sơ đồ kiểu thảm thực vật II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học: Giảng giải Thảo luận nhóm IV- Hoạt động lên lớp:

1- n định lớp. 2- Bài cũ:

Sinh Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố phát triển sinh vật 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên và học sinh

Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh nêu khái

niệm thảm thực vật

- Sự phân bố thảm thực vật đất phụ thuộc vào yếu tố ?

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Hoạt động 2: Chia lớp thành nhóm:

+ Nhóm 1: Đới lạnh

+ Nhóm 2: Đới ơn hịa (khí hậu ơn đới)

+ Nhóm 3: Đới ơn hịa (cận nhiệt) + Nhóm 4: Đới nóng

- Các nhóm làm việc theo nội dung bảng Gọi đại diện trình bày

- Giáo viên bổ sung, củng cố

- Toàn loài thực vật khác vùng rộng lớn sinh sống gọi thảm thực vật

- Sự phân bố thảm thực vật trái đất phụ thuộc khí hậu Đất phụ thuộc vào khí hậu sinh vật

I- S phân b c a sinh v t v ự ố ủ ậ đất theo v ĩ độ:

Mơi trường địa lý Kiểu khí hậu chính Kiểu thảm TV chính Nhóm đất chính Phân bố Đới lạnh Cận cực

lục địa Đài nguyên(rêu, địa y) Đài nguyên 60

0 Bắc trở

lên, rìa Âu, Á,

Bắc Mỹ Đới ơn

hịa - Ơn đới lục địa

- Ơn đới hải dương - Ơn đới lục địa (nửa khơ hạn)

- Rừng kim - Rừng rộng - Rừng hỗn hợp - Thảo nguyên - Pốtzôn - Nâu xám - Đen

- Bắc Âu, Bắc

Á, Bắc Mỹ

- Tây, Trung Âu Đông Bắc Mỹ

(42)

- Hoạt động 3: Dựa vào hình 19.1 nêu vành đai thực vật đất theo độ cao Nguyên nhân tạo nên khác

- Cận nhiệt gió mùa - Cận nhiệt Địa Trung Hải - Cận nhiệt lục địa

- Rừng cận nhiệt ẩm - Rừng bụi cứng cận nhiệt - Bán hoang mạc hoang mạc - Đỏ vàng - Nâu đỏ - Xám

- Đông nam Hoa Kỳ Đông nam Trung Quốc - Nam Âu, T Hoa Kỳ, Đ/nam Úc - Bắc Phi, Tây nam Phi, Nam Úc, Tây Hoa Kỳ Đới nóng - Nhiệt đới lục địa - Cận xích đạo, gió mùa - Xích đạo - Bán hoang mạc, hoang mạc, xavan - Rừng nhiệt đới ẩm - Rừng xích đạo - Nâu đỏ - Đỏ vàng - Đỏ vàng

- Tây, Trung Phi, Tây Á - Trung Mỹ, Trung Phi - Đông nam Á

II- Sự phân bố đất sinh vật theo độ cao: - Càng lên cao, nhiệt độ, độ ẩm thay đổi > thay đổi đất sinh vật

Ví dụ: Sườn tây dãy Cápca

4- Kiểm tra đánh giá:

Nguyên nhân tạo nên phân bố thảm thực vật theo vĩ độ, đất sinh vật theo độ cao

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm tập sách giáo khoa trang 73

(43)

Nguyễn Trọng Trung Trường THPT Mường Nhà Ngày soạn………

Ngày giảng………. Tiết…….

CHƯƠNG IV: MỘT SỐ QUY LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ

BÀI 20: LỚP VỎ ĐỊA LÝ, QUY LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÝ I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết cấu trúc lớp vỏ địa lý

- Trình bày khái niệm quy luật thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý Nguyên nhân, biểu ý nghĩa thực tiễn quy luật

- Biết phân tích để thấy rõ mối quan hệ mật thiết thành phần tự nhiên lớp vỏ địa lý

- Vận dụng kiến thức vào thực tế, đưa ví dụ minh họa

- Có ý thức hành động hợp lý bảo vệ tự nhiên phù hợp với quy luật II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học: Phương pháp giảng giải, diễn dịch IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

Câu hỏi sách giáo khoa 3- Giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Nghiên cứu

hình 20.1 sách giáo khoa, nêu khái niệm lớp vỏ địa lý Phạm vi - Giáo viên củng cố

- Hoạt động (cặp, thảo luận): So sánh khác lớp vỏ địa lý vỏ trái đất

- Giáo viên củng cố

- Các phận lớp vỏ địa lý tác

I- Lớp vỏ địa lý:

- Là lớp vỏ trái đất, có phận (khí quyển, thủy quyển, thổ nhưỡng sinh quyển) xâm nhập, tác động lẫn

(44)

động lẫn nào, ta sang mục II

- Hoạt động 3: Học sinh nêu khái niệm quy luật, nguyên nhân

- Quy định lẫn hiểu ? Tại có quy luật ? Các thành phần tự nhiên gồm thành phần ?

- Nêu biểu quy luật

- Hoạt động 4: Chia nhóm, nhóm đưa ví dụ biểu cho quy luật

- Từ ví dụ trên, rút học ?

II- Quy luật thống hồn chỉnh lớp vỏ địa lý

1- Khái niệm:

- Là quy luật mối quan hệ, quy định lẫn thành phần phận lãnh thổ lớp vỏ địa lý - Nguyên nhân:

2- Biểu hiện:

Nếu thành phần thay đổi > thay đổi thành phần cịn lại Ví dụ:

Phá rừng: 3- Ý nghĩa

Cần phải nghiên cứu kỹ toàn diện điều kiện địa lý lãnh thổ trước sử dụng chúng

4- Kiểm tra đánh giá:

- Khái niệm, biểu quy luật

- Lấy số ví dụ khác biểu quy luật 5- Hoạt động nối tiếp:

Làm tập sách giáo khoa

_

Nguyễn Trọng Trung Trường THPT Mường Nhà

Khí hậu thay đổi Đất xói mịn Hạn hán

(45)

Ngày soạn……… Ngày giảng……….

TIẾT………… BÀI 21: QUY LUẬT ĐỊA ĐỚI VÀ PHI ĐỊA ĐỚI I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Nắm khái niệm quy luật địa đới, nguyên nhân biểu quy luật

- Khái niệm, biểu quy luật địa ô quy luật đai cao

- Nhận thức đắn quy luật tự nhiên Biết vận dụng giải thích tượng địa lý tự nhiên cách đắn

- Rèn luyện lực tư duy, quy nạp (phân tích tác động thành phần, tượng tự nhiên)

II- Thiết bị dạy học:

Hình 19.1, hình 19.2 sách giáo khoa phóng to III- Phương pháp dạy học

Đàm thoại, thảo luận, sử dụng lược đồ IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

Khái niệm, biểu hiện, ý nghĩa quy luật tính thống hoàn chỉnh lớp vỏ địa lý

3- Giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên và học sinh

Nội dung chính

- Giáo viên nêu khái niệm quy luật

- Hoạt động 1: Học sinh lấy ví dụ thay đổi số thành phần địa lý

- Hoạt động (cá nhân): Vậy nguyên nhân sinh quy luật ? - Giáo viên củng cố

- Hoạt động Học sinh lấy thêm số ví dụ Giáo viên chọn ghi lên bảng chung để học sinh trả lời câu hỏi sách giáo khoa

I- Quy luật địa đới: 1- Khái niệm:

- Là thay đổi có tính quy luật tất thành phần địa lý cảnh quan địa lý theo vĩ độ

- Nguyên nhân: Góc chiếu sáng mặt trời thay đổi từ xích đạo cực

> lượng xạ thay đổi >

2- Biểu quy luật

a/ Sự phân bố vòng đai nhiệt trái đất

(46)

- Trong biểu hiện, học sinh tự nêu cụ thể biểu học trước

- Giáo viên nêu khái niệm quy luật

- Hoạt động 4: Học sinh tìm nguyên nhân quy luật So sánh với quy luật địa đới

- Hoạt động (nhóm):

+ Nhóm 1: Nghiên cứu quy luật đai cao: Khái niệm, nguyên nhân, biểu

Ví dụ: Hình 18 sách giáo khoa Mối quan hệ quy luật địa đới phi địa đới (nhiệt độ giảm) + Nhóm 2: Nghiên cứu quy luật địa ơ: Khái niệm, ngun nhân, biểu

Ví dụ:

Quan hệ quy luật với quy luật địa đới

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- đai khí áp (mỗi bán cầu có đai) - đới gió (mỗi bán cầu có đới gió) c/ Các đới khí hậu trái đất:

Có đới khí hậu

d/ Các nhóm đất kiểu thảm thực vật: - Có 10 nhóm đất

- Có 10 kiểu thảm thực vật II- Quy luật phi địa đới: 1- Khái niệm:

- Là quy luật phân bố không phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới thành phần địa lý cảnh quan

- Nguyên nhân:

+ Nguồn lượng bên trái đất

+ Phân chia bề mặt đất thành lục địa, đại dương, núi cao

2- Bi u hi n c a quy lu tể ệ ủ ậ

Khái niệm Nguyên nhân Biểu hiện

Quy luật đai

cao

Sự thay đổi có quy luật thành phần tự nhiên theo độ cao địa hình

Giảm nhanh nhiệt độ theo độ cao, thay đổi độ ẩm, lượng mưa

- Vành đai đất - Vành đai thực vật Quy

luật địa ô

Sự thay đổi thành phần tự nhiên theo kinh độ

- Sự phân bố đất liền biển > khí hậu khác - Núi

Thay đổi thảm thực vật theo kinh độ

4- Kiểm tra đánh giá:

Chứng minh quy luật địa đới quy luật phổ biến thành phần địa lý 5- Hoạt động nối tiếp:

Câu hỏi tập sách giáo khoa

_

(47)

TIẾT 25 PHẦN II: ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI CHƯƠNG V: ĐỊA LÝ DÂN CƯ

BÀI 22-23: DÂN SỐ VÀ SỰ GIA TĂNG DÂN SỐ CƠ CẤU SINH HỌC CỦA DÂN SỐ

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu dân số giới luôn biến động Nguyên nhân sinh đẻ tử vong

- Phân biệt tỷ suất sinh, tử, gia tăng học gia tăng thực tế - Biết cách tính tỷ suất sinh, tử, tỷ suất gia tăng tự nhiên

- Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ, lược đồ, bảng số liệu tỷ suất sinh, tử tỷ suất gia tăng tự nhiên

- Hiểu phân biệt loại cấu dân số theo tuổi, theo giới, theo lao động trình độ văn hóa

- Nhận biết ảnh hưởng cấu dân số đến phát triển dân số phát triển kinh tế - xã hội

- Biết cách phân chia dân số theo nhóm tuổi cách biểu tháp tuổi II- Thiết bị dạy học:

Bản đồ phân bố dân cư, thị giới, hình 22.3 sách giáo khoa III- Hoạt động lên lớp:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Học sinh đọc

sách giáo khoa, mục 1, rút nhận xét dân số giới (quy mô) Dẫn chứng - Giáo viên bổ sung: Quy mô dân số khác hai nhóm nước phát triển phát triển Ví dụ số nước

- Hoạt động (cá nhân): Dựa vào bảng số liệu, nhận xét tình hình tăng dân số giới:

+ Tính thời gian dân số tăng thêm tỷ người tăng gấp đôi

I- Dân số giới tình hình phát triển dân số giới

1- Dân số giới:

- Năm 2001 6.137 triệu người - Giữa năm 1005 6.477 triệu người - Quy mô dân số nước khác

(48)

- Hoạt động 3: Học sinh làm việc theo cặp

Đọc mục 1, nghiên cứu hình 22.2 22.3, cho biết:

- Tỷ suất sinh thơ ? - Tỷ suất tử thơ ?

- Tỷ suất gia tăng tự nhiên ?

- Nhận xét hai nhóm nước phát triển phát triển giới có nhóm ? Gọi đại diện trình bày Giáo viên bổ sung, củng cố kiến thức

- Nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ suất sinh thô, tử thô

- Hoạt động 4: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa nêu hậu gia tăng dân số nước phát triển

- Hoạt động 5: Học sinh nêu khái niệm gia tăng học, ảnh hưởng gia tăng dân số Vì ?

- Giáo viên: Em hiểu cấu dân số + Cơ cấu sinh học (theo giới, độ tuổi) + Cơ cấu xã hội (theo lao động trình độ văn hóa)

- Hoạt động 1: Giáo viên phân lớp thành nhóm

+ Nhóm 1: Nghiên cứu cấu dân số theo giới (khái niệm, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội ?)

+ Nhóm 2: Cơ cấu DS theo tuổi (khái niệm, đặc điểm cấu dân số trẻ) + Nhóm 3: Dân số trẻ dân số già, ý

II- Gia tăng dân số: 1- Gia tăng tự nhiên: a/ Tỷ suất sinh thô:

- Tương quan số trẻ em sinh năm so với số dân trung bình thời điểm

b/ Tỷ suất tử thô:

- Tương quan số người chết năm so với số dân trung bình thời điểm

c/ Tỷ suất gia tăng dân số tự nhiên: - Là chênh lệch tỷ suất sinh thô tử thô

+ Tg 3%: Công Gơ, Mali, men d/ Ảnh hưởng tình hình tăng dân số với phát triển kinh tế - xã hội - Sức ép kinh tế - xã hội - môi trường 2- Gia tăng học:

- Sự chênh lệch số người xuất cư nhập cư

- Trên phạm vi tồn giới, khơng ảnh hưởng đến dân số

3- Gia tăng dân số:

- Bằng tổng số tỷ suất gia tăng tự nhiên tỷ suất gia tăng học

- Đơn vị o/ oo

III- Cơ cấu sinh học:

1- Cơ cấu dân số theo giới:

- Biểu thị sư tương quan giới nam so với giới nữ so với tổng số dân - Cơ cấu dân số theo giới có biến động theo thời gian, khác nước

- Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế -xã hội

(49)

nghĩa

+ Nhóm 4: Ba kiểu tháp tuổi (đáy, đỉnh cạnh), ý nghĩa

- Gọi đại diện nhóm trình bày, giáo viên bổ sung

- Nhóm 1: Bổ sung cơng thức tính tỷ

số giới tính =

% 100

TSnamx

Tỷ lệ nam so với tổng số dân

=

% 100

TSnamx

- Nhóm 2: Tại dựa vào cấu dân số theo tuổi biết tỷ lệ sinh, tử, tuổi thọ

- Giáo viên chuẩn kiến thức

- Nhóm 3: Ở nước phát triển thường có kiểu dân số ?

+ Khó khăn ?

+ Lấy ví dụ số nước

- Nhóm 4: Việt Nam thuộc kiểu tháp dân số ?

theo nhóm tuổi định, thể tình hình sinh, tử, tuổi thọ, nguồn lao động, khả phát triển dân số

- Có ba nhóm tuổi:

+ Nhóm tuổi lao động: - 14 tuổi + Nhóm tuổi lao động: 15 - 59 (hoặc 64) tuổi

+ Nhóm tuổi lao động: Trên 60 (hoặc 65) tuổi

- Dân số trẻ: Độ tuổi - 14 35% Tuổi 60 trở lên 10%

+ Thuận lợi: + Khó khăn:

- Dân số già: Độ tuổi - 14 25% Tuổi 60 trở lên 15%

+ Thuận lợi: + Khó khăn:

- Tháp dân số (tháp tuổi)

+ Biểu đồ thể cấu dân số theo độ tuổi, giới tính

+ Có kiểu tháp tuổi Mở rộng

Thu hẹp

Ổn định

Qua tháp dân số biết tình hình sinh, tử, gia tăng dân số, tuổi thọ TB

4- Kiểm tra đánh giá:

Phân biệt gia tăng dân số tự nhiên gia tăng dân số học? Nêu hậu gia tăng dân số nhanh

TSnữ

(50)

Tại cấu dân số cấu dân số theo giới tính độ tuổi loại cấu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốcNgày… Tiết 26…

Bài 22-23: Cơ cấu xã hội dân số Sự phân bố dân cư Các loại hình quần cư thị hóa.

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:-Cơ cấu xã hội dân số

- Hiểu đặc điểm phân bố dân cư giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

- Phân biệt loại hình quần cư, đặc điểm chức chúng - Hiểu đặc điểm chất thị hóa

- Biết cách tính mật độ dân số, xác định vị trí thành phố lớn đồ - Rèn luyện kỹ nhận xét, phân tích biểu đồ, sơ đồ, lược đồ bảng số liệu tình hình phân bố dân cư, hình thái quần cư dân cư thành thị

II- Những kiến thức trọng tâm - Nắm nguồn lao độngvà dân số hoạt động theo khu vự kinh tế

- Đặc điểm phân bố dân cư giới nhân tố ảnh hưởng tới phân bố dân cư

- Những đặc điểm chức chủ yếu hai loại hình quần cư nơng thơn thành thị

- Ba đặc điểm thị hóa, mặt tích cực tiêu cực trình III- Phương pháp dạy học

IV- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ phân bố dân cư đô thị lớn giới - Hình 24 sách giáo khoa phóng to

V- Học sinh lên lớp

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

+ Cơ cấu xã hội (theo lao động trình độ văn hóa)

Đọc SGK cho biêt nhóm lao động khác NTN?

I- Cơ cấu xã hội:

1- Cơ cấu dân số theo lao động:

- Cho biết nguồn lao động dân số hoạt động theo khu vực kinh tế

a/ Nguồn lao động

(51)

Dựa vào bảng 24.1 nhận xét phân bố dân cư giới

- Dựa vào bảng 24.2 nêu thay đổi tỷ trọng phân bố dân cư giới theo thời gian

- Nêu nguyên nhân - Giáo viên bổ sung

- Hoạt động 3: Vì có vùng đơng dân, vùng thưa dân ? Cho số ví dụ

- Nhóm dân số hoạt động kinh tế - Nhóm dân số khơng hoạt động kinh tế b/ Dân số hoạt động theo khu vực kinh tế - Khu vực I: Nông, lâm, ngư nghiệp - Khu vực II: Công nghiệp, xây dựng - Khu vực III: Dịch vụ

Xu hướng tăng khu vực II III 2- Cơ cấu dân số theo trình độ văn hóa - Phản ánh trình độ học vấn dân trí dân cư, tiêu chí để đánh giá chất lượng sống

- Dựa vào:

+ Tỷ lệ người biết chữ 15 tuổi trở lên + Số năm học người 25 tuổi trở lên II- Phân bố dân cư

1- Khái niệm

- Là xếp dân số cách tự phát tự giác lãnh thổ định, phù hợp với điều kiện sống yêu cầu xã hội

- Tiêu chí đánh giá: Mật độ dân số - Đơn vị: Người/km2

2- Đặc điểm:

a/ Phân bố dân cư không không gian

- Năm 2005 mật độ dân số trung bình giới 48 người/km2

- Có khu vực dân cư tập trung đơng đúc Tây Âu, Đông Á, Trung nam Á

Có khu vực dântriển kinh tế -xã hội môi trường

b/ Phân bố dân cư biến động theo thời gian

- Châu Á giảm dần

- Châu Đại Dương, châu Phi, châu Mỹ tăng lên

3- Các nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư

- Phân bố dân cư tượng xã hội có tính quy luật

(52)

- Hoạt động 4: Nêu phan loại loại hình quần cư

- So sánh quân cư nông thôn quần cư thành thị

- Hoạt động 5: Dựa vào bảng 24.3, nhận xét thay đổi dân cư thành thị nơng thơn

- Dựa vào hình 24 nêu khu vực, châu lục dân cư thành thị cao ? Khu vực châu lục dân cư thành thị thấp

- Ví dụ thành phố dơng dân Mêhicơ: 29,6 triệu dân

Saopaolô: 26 triệu dân Sơun: 22 triệu dân ượng Hải: 15 triệu dân

- Hoạt động 6: Nêu ảnh hưởng thị hóa đến phát triển kinh tế - xã hội (làm giấy gọi học sinh đọc)

III- Các loại hình quần cư: 1- Khái niệm

2- Phân loại đặc điểm a/ Phân loại:

- Có hai loại hình quần cư chủ yếu + Quần cư nơng thôn

+ Quần cư thành thị b/ Đặc điểm

QC nông thôn

- Xuất sớm - Mang tính chất phân tán

- Sản xuất nơng nghiệp chủ yếu - Cịn có tiểu thủ cơng nghiệp, dịch vụ, du lịch

QC thành thị

- Xuất muộn - Tính chất tập trung, mật độ cao - Sản xuất công nghiệp chủ yếu dịch vụ

- Là trung tâm kinh tế, văn hóa, trị

III- Đơ thị hóa 1- Khái niệm 2- Đặc điểm

a/ Dân cư thành thị có xu hướng tăng nhanh

Năm 2005 chiếm 48%

b/ Dân cư tập trung vào thành phố lớn cực lớntriển kinh tế - xã hội mơi trường

a/ Tích cực:

Đơ thị hóa gắn liền với cơng nghiệp hóa, thúc đẩy phát triển kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế…

b/ Tiêu cực: Đơ thị hóa khơng gắn liền với cơng nghiệp hóa, nơng thơn thiếu nhân lực, vấn đề việc làm, nhà ở, môi trường

4- Kiểm tra đánh giá:

Tại cấu dân số cấu dân số theo giới tính độ tuổi loại cấu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia

Nêu đặc điểm phân bố dân cư, nhân tố ảnh hưởng đến phân bố dân cư 5- Hoạt động nối tiếp:

(53)

Làm tập sách giáo khoa Ngày giảng……….

TIẾt 27………

BÀI 25: THỰC HÀNH

PHÂN TÍCH BẢN ĐỒ PHÂN BỐ DÂN CƯ THẾ GIỚI I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Củng cố kiến thức phân bố dân cư, hình thái quần cư thị hóa - Rèn luyện kỹ đọc, phân tích nhận xét lược đồ

II- Phương pháp dạy học: III- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ treo tường: Phân bố dân cư thị giới III- Tiến trình lên lớp:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

Đặc điểm, ảnh hưởng q trình thị hóa 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu

bài thực hành

- Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào bảng giải nêu vùng đông dân, thưa dân đồ + Vì có vùng đơng dân, có vùng thưa dân ? Lấy ví dụ số nước cụ thể

> Gọi học sinh trả lời - Giáo viên củng cố

> Học sinh hoàn thành thực hành

I- Yêu cầu

- Xác định khu vực thưa dân khu vực dân cư tập trung đông đúc

- Nhận xét, giải thích II- Hướng dẫn:

- Dựa vào bảng giải, nêu vùng thưa dân, đông dân

+ Đại phận dân cư cư trú bán cầu Bắc, tập trung chủ yếu lục địa Á, Âu + Vùng đông dân: Đông Á, Nam Á, Tây Âu

+ Vùng thưa dân: Bắc Mỹ, Úc, Bắc Á, Giải thích:

- Nhân tố tự nhiên: Dân cư, nguồn nhiều, địa hình, đất đai

- Nhân tố kinh tế - xã hội: Vai trò quan trọng hàng đầu

+ Trình độ phát triển lực lượng sản xuất

(54)

4- Kiểm tra đánh giá:

Học sinh hoàn thành thực hành lớp Ngày…

Tiết 28: CHƯƠNG VI: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ BÀI 26: CƠ CẤU NỀN KINH TẾ

I- Mục tiêu học: Sau học, học sinh cần:

- Biết loại nguồn lực vai trò chúng phát triển kinh tế - xã hội

- Hiểu khái niệm cấu kinh tế phận hợp thành cấu kinh tế - Rèn luyện kỹ quan sát, phân tích nhận xét sơ đồ, bảng số liệu nguồn lực phát triển kinh tế cấu kinh tế

- Biết cách tính tốn cấu kinh tế theo ngành, vẽ biểu đồ thể cấu kinh tế theo nhóm nước

- Nhận thức nguồn lực phát triển kinh tế, cấu kinh tế Việt Nam địa phương để từ có cố gắng học tập nhằm phục vụ kinh tế đất nước sau

II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học:

Đàm thoại, sử dụng sơ đồ, bảng số liệu, thảo luận IV- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1:

- Có nhiều cách phân loại nguồn lực - Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu nguồn lực phát triển kinh tế, phân tích nguồn lực

I- Các nguồn lực phát triển kinh tế 1- Khái niệm:

- Nguồn lực tổng thể vị trí địa lý, nguồn tài nguyên thiên nhiên, hệ thống tài sản quốc gia, nguồn nhân lực, đường lối, sách, vốn thị trường ngồi nước khai thác nhằm phục vụ cho phát triển kinh tế lãnh thổ định

2- Các nguồn lực

- Nguồn lực vị trí địa lý (tự nhiên, kinh tế, trị, giao thơng )

(55)

- Hoạt động 3:

+ Nhóm 1: Nêu vai trị, ví dụ với nhóm nguồn lực vị trí địa lý

+ Nhóm 2: Nhóm nguồn lực tự nhiên

+ Nhóm 3: Nhóm nguồn lực kinh tế xã hội

- Giáo viên bổ sung: Phải biết đánh giá nguồn lực, khai thác lợi thế, khắc phục khó khăn, ví dụ nước cơng nghiệp (NIC)

- Hoạt động 4: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu phận cấu thành cấu kinh tế

- Dựa vào bảng 26 nêu chuyển dịch cấu ngành Nhận xét nhóm nước, giới

- Liên hệ Việt Nam

- Hoạt động 5: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu phận cấu thành phần kinh tế cấu lãnh thổ - Giáo viên giải thích, làm rõ

sinh vật )

- Kinh tế - xã hội (dân cư, vốn, khoa học kỹ thuật )

3- Vai trò nguồn lực phát triển kinh tế

- Vị trí địa lý: Tạo thuận lợi gây khó khăn việc trao đổi, tiếp cận vùng

- Nguồn lực tự nhiên: Cơ sở tự nhiên trình sản xuất > tạo lợi quan trọng cho phát triển

- Nguồn lực kinh tế - xã hội: Vai trò quan trọng để lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế phù hợp với điều kiện cụ thể

II- Cơ cấu kinh tế: 1- Khái niệm

- Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành 2- Các phận hợp thành cấu kinh tế

a/ Cơ cấu ngành kinh tế:

- Tập hợp tất ngành hình thành nên kinh tế mối quan hệ tương đối ổn định chúng

- Các nước phát triển: Dịch vụ, công nghiệp chiếm tỷ lệ cao

- Các nước phát triển: Nơng nghiệp cịn chiếm tỷ lệ cao công nghiệp, dịch vụ tăng

- Việt Nam

b/ Cơ cấu thành phần kinh tế:

- Gồm nhiều thành phần kinh tế tác động qua lại lẫn nhau, vừa hợp tác, vừa cạnh tranh sở bình đẳng - Gồm:

+ Khu vực kinh tế nước

+ Khu vực KT có vốn đầu tư nước ngồi c/ Cơ cấu lãnh thổ:

(56)

+ Toàn cầu + Khu vực + Quốc gia + Vùng 4- Kiểm tra đánh giá:

- Nội dung chủ yếu cấu kinh tế ? - Các phận hợp thành cấu kinh tế 5- Hoạt động nối tiếp:

Hướng dẫn học sinh xử lý số liệu tập số 2, làm tập nhà sau sách giáo khoa

_

TIẾT 30: CHƯƠNG VII: ĐỊA LÝ NÔNG NGHIỆP BÀI 27: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM, CÁC NHÂN TỐ

ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN, PHÂN BỐ NƠNG NGHIỆP MỘT SỐ HÌNH THỨC TỔ CHỨC LÃNH THỔ NÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết vai trò đặc điểm nông nghiệp

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội tới phát triển phân bố nơng nghiệp

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ NN

- Biết phân tích nhận xét đặc điểm phát triển, thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội địa phương phát triển phân bố nơng nghiệp

- Tham gia tích cực ủng hộ sách phát triển nơng nghiệp hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp địa phương

II- Thiết bị dạy học: Ban đồ nông nghiêp TG hay số nước III- Những kiến thức trọng tâm

- Vai trò quan trọng ngành nông nghiệp không ngành thay - Đặc điểm quan trọng sản xuất nông nghiệp: Đất trồng tư liệu sản xuất, trồng, vật nuôi đối tượng lao động

- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên tiền đề Các nhân tố kinh tế - xã hội có ảnh hưởng quan trọng phát triển phân bố nông nghiệp

- Những đặc điểm hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp - Phương pháp làm việc theo nhóm

(57)

1- n định lớp. 2- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (cá nhân): Nơng nghiệp xuất từ ? Bao gồm ngành ?

- Nơng nghiệp có vai trị đời sống sản xuất

- Tại nước phát triển, đông dân, đẩy mạnh phát triển nông nghiệp chiến lược hàng đầu ?

- Giáo viên bổ sung, giải thích thêm Mở rộng nước giới Liên hệ Việt Nam

- Hoạt động (cặp/nhóm): Nêu đặc điểm sản xuất nơng nghiệp, giải thích

- Giáo viên củng cố

- Hoạt động 3: Dựa vào sơ đồ sách giáo khoa, nêu nhóm nhân tố, nhân tố ảnh hưởng tới phân bố phát triển nơng nghiệp

- Nhóm 1: Lấy ví dụ chứng minh ảnh hưởng nhóm nhân tố tự nhiên - Nhóm 2: Làm nhân tố kinh tế - xã hội

- Giáo viên bổ sung giải thích, lấy thêm số ví dụ khác

- Tập quán ăn uống dân tộc

I- Vai trị đặc điểm nơng nghiệp

1- Vai trò

- Là ngành sản xuất vật chất thay

+ Cung cấp lương thực, thực phẩm + Nguyên liệu cho công nghiệp + Nguồn hàng xuất thu ngoại tệ - Hiện 40% giới tham gia hoạt động nông nghiệp, chiếm 4% GDP toàn cầu

2- Đặc điểm:

a/ Đất trồng tư liệu sản xuất thay

b/ Đối tượng sản xuất nông nghiệp trồng, vật nuôi

c/ Sản xuất nơng nghiệp có tính mùa vụ d/ SXNN phụ thuộc vào điều kiện TN e/ Trong kinh tế đại, NN trở thành ngành sản xuất hàng hóa

II- Các nhân tố ảnh hưởng tói phân bố phát triển nông nghiệp

1- Nhân tố tự nhiên

- Đất: Khơng có đất, hoạt động sản xuất nông nghiệp diễn ra, quy định quy mô, cấu phân bố trồng, vật ni suất

- Khí hậu, nước: Ảnh hưởng đến thời vụ, cấu, tính ổn định hay bấp bênh sản xuất nông nghiệp

- Sinh vật: Cơ sở tạo nên giống trồng, vật nuôi, sở thức ăn, cấu phát triển ngành chăn nuôi 2- Nhân tố kinh tế - xã hội

- Dân cư, lao động ảnh hưởng cấu phân bố trồng, vật nuôi Là lực lượng lao động, tiêu thụ > quan trọng để phát triển nông nghiệp

(58)

- Chính sách khốn 10 Việt Nam - Các giống lúa mới, "tứ hóa" nơng nghiệp

- Nêu sản xuất nơng nghiệp hàng hóa

- Giáo viên: Sản xuất lãnh thổ nơng nghiệp có nhiều hình thức Chúng ta đề cập hình thức quan trọng

- Hoạt động (nhóm, cá nhân): Nêu điểm khác hình thức tổ chức lãnh thổ nơng nghiệp Lấy ví dụ Việt Nam - Học sinh làm giấy, gọi trả lời Giáo viên bổ sung củng cố

con đường phát triển nông nghiệp - Tiến khoa học kỹ thuật: Ảnh hưởng nâng cao suất, chất lượng - Thị trường tiêu thụ: Điều tiết sản xuất, ảnh hưởng đến chun mơn hóa

III- M t s hình th c t ch c lãnhộ ố ứ ổ ứ th nông nghi p ổ ệ

Trang trại

- Phát triển thời kỳ CN hóa - Mục đích SX hàng hóa - Th LĐ - Quy mô đất đai tương đối lớn

Vùng nơng nghiệp

- Hình thức cao

- Có điều kiện sinh thái NN - Trình độ thâm canh đồng để hình thành vùng CM hóa

4- Kiểm tra đánh giá:

Nêu đặc điểm sản xuất nông nghiệp, đặc điểm quan trọng ? 5- Hoạt động nối tiếp:

Bài tập sách giáo khoa

Ngày…

TIẾT 31: BÀI 28: ĐỊA LÝ NGÀNH TRỒNG TRỌT I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Trình bày vai trị, đặc điểm sinh thái, tình hình phát triển phân bố, lương thực, công nghiệp chủ yếu giới

- Biết vai trò trạng ngành trồng rừng

- Xác định đồ giới khu vực phân bố số lương thực, công nghiệp

(59)

- Xác lập mối quan hệ điều kiện tự nhiên đặc điểm sinh thái trồng

II- Thiết bị dạy học:

Tranh ảnh, lược đồ phân bố lương thực, công nghiệp III- Hoạt động lên lớp

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (cá nhân): Học sinh dựa vào sách giáo khoa + thực tế nêu vai trò ngành trồng trọt

- Hoạt động 2: Học sinh làm việc theo cặp nhóm theo nội dung: + Vai trò lương thực + Các lương thực

+ Đặc điểm sinh thái, phân bố cây: Lúa mì, lúa gạo, ngơ

- Giáo viên kẻ bảng, điền đề mục Học sinh làm xong, giáo viên gọi viết vào bảng

> Giáo viên bổ sung củng cố

- Hoạt động 3: Nêu số lương thực khác Vai trị

- Hoạt động (chia nhóm)

+ Nhóm 1: Vai trị cơng nghiệp + Nhóm 2: Cây lấy đường

+ Nhóm 3: Cây lấy sợi, lấy dầu

+ Nhóm 4: Cây cho chất kích thích, lấy nhựa

+ Nhóm 5: Kiểm tra phân bố hình 28.5

Vai trò ngành trồng trọt: I- Cây lương thực:

1- Vai trò

- Cung cấp lương thực dạng tinh bột, dinh dưỡng cho người gia súc - Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến

- Xuất có giá trị

2- Các lương th c chínhự Cây Đặc điểm sinh thái Phân bố

Lúa gạo

- Ưa KH nóng ẩm

- Chân ruộng ngập nước

- Đất phù sa, cần nhiều phân bón

- Nhiệt đới, đặc biệt vùng gió mùa (Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam) Lúa

- Ưa khí hậu ấm, khô - Đất màu mỡ - Thời kỳ sinh trưởng nhiệt độ thấp

- Ôn đới, cận nhiệt (Trung Quốc, Ấn Độ, Pháp, Hoa Kỳ) Ngơ Dễ thích nghi với dao động KH

- Nhiệt đới, cận nhiệt, ơn đới nóng (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Braxin 3- Các lương thực khác

II- Cây công nghiệp:

1- Vai trị, đặc điểm cơng nghiệp

- Nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến

- Tận dụng tài nguyên đất, phá độc canh, bảo vệ môi trường

- Mặt hàng xuất có giá trị

2- Địa lý công nghiệp chủ yếu - Cây lấy đường

(60)

- Hoạt động 5: Vai trò rừng - Tình hình trồng rừng giới - Liên hệ Việt Nam

Phân bố: Miền nhiệt đới (Braxin, Trung Quốc, Ấn Độ)

+ Củ cải đường: Miền ôn đới cận nhiệt (Pháp, Đức, Hoa Kỳ)

- Cây lấy sợi

+ Cây bơng: Ưa nóng, ánh sáng

Miền nhiệt đới, cận nhiệt (Hoa Kỳ, Trung Quốc, Ấn Độ)

- Cây lấy dầu

+ Cây đậu tương: Nhiệt đới, cận nhiệt đới (Hoa kỳ 1/2 sản lượng giới, Braxin, Achentina

- Cây cho chất kích thích

+ Chè: Cận nhiệt (Trung Quốc, Ấn Độ 50% sản lượng TG) Xri Lanca, Kenia + Cà phê: Nhiệt đới (Braxin, Việt Nam) - Cây lấy nhựa:

+ Cao su: Nhiệt đới ẩm (Đông nam Á, Nam Á, Tây Phi)

III- Ngành trồng rừng 1- Vai trò rừng:

- Hết sức quan trọng đời sống sản xuất

- Lá phổi xanh trái đất 2- Tình hình trồng rừng

- Diện tích trồng rừng giới ngày mở rộng

+ Năm 1990 43,6 triệu + Năm 2000 là187 triệu Trung bình năm 4,5 triệu

- Nước có diện tích rừng trồng lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Nga

4- Kiểm tra đánh giá:

Sắp xếp ý cột A cột B cho đúng: A

1- Mía

2- Củ cải đường 3- Bông

4- Chè 5- Cao su 6- Cà phê

B

(61)

5- Hoạt động nối tiếp: Trả lời phần câu hỏi tập SGK

_

Thứ ngày tháng năm 20

TIẾT 31: BÀI 29: ĐỊA LÝ NGÀNH CHĂN NUÔI

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết vai trò, đặc điểm ngành chăn nuôi

- Hiểu tình hình phân bố ngành chăn ni quan trọng giới, lý giải nguyên nhân phát triển

- Biết vai trò xu hướng phát triển ngành nuôi trồng thủy sản - Xác định đồ giới vùng quốc gia chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản chủ yếu

- Xây dựng phân tích biểu đồ, lược đồ đặc điểm chăn nuôi địa lý ngành chăn nuôi

- Nhận thức lý ngành chăn ni Việt Nam địa phương cịn cân trồng trọt

- Ủng hộ chủ trương, sách phát triển chăn ni Đảng nns II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp giảng dạy: - Đàm thoại gợi mở

- Thảo luận theo nhóm IV- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động

giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nghiên cứu sách giáo khoa nêu vai trị ngành chăn ni Lấy ví dụ cụ thể chăn ni

I- Vai trị đặc điểm ngành chăn ni 1- Vai trị

- Cung cấp cho người thực phẩm có dinh dưỡng cao

(62)

cung cấp nguyên liệu cho số ngành công nghiệp

- Hoạt động (nhóm)

+ Nhóm 1: Phân tích đặc điểm nguồn thức ăn

+ Nhóm 2: Phân tích đặc điểm thứ hai ngành chăn ni

+ Nhóm 3: Đặc điểm thứ ba - Giáo viên bổ sung củng cố

- Liên hệ nguồn thức ăn cho ngành chăn nuôi Việt Nam

- Hoạt động (nhóm): Kẻ bảng + Nhóm 1: Làm gia súc lớn + Nhóm 2: Làm gia súc nhỏ + Nhóm 3: Làm gia cầm

- Theo nội dung bảng, nêu phân bố dựa vào hình 29.3

nghiệp

- Xuất có giá trị

- Cung cấp phân bón sức kéo 2- Đặc điểm:

- Sự phát triển phân bố ngành chăn nuôi phụ thuộc chặt chẽ vào sở nguồn thức ăn

- Thức ăn: + Trồng trọt

+ Diện tích đồng cỏ tự nhiên

- Cơ sở thức ăn cho chăn nuôi có tiến vượt bậc nhờ thành tựu khoa học kỹ thuật

- Trong nông nghiệp đại, ngành chăn ni có nhiều thay đổi hình thức

II- Các ng nh ch n nuôià ă Vật

nuôi Phân bố

1- Gia súc lớn: - Bò

- Trâu

- Hoa Kỳ, Ấn Độ, Braxin

- Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam 2- Gia

súc nhỏ - Lợn - Cừu - Dê

- Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đức - Trung Quốc,

Úc, Ấn Độ - Ấn Độ, Trung Quốc, Xu Đăng 3- Chăn

nuôi gia cầm

- Gà - Nhiều nước - Trung Quốc, Hoa Kỳ, EU

III- Ngành nuôi trồng thủy sản 1- Vai trò:

- Cung cấp đạm động vật bổ dưỡng - Nguyên liệu cho công nghiệp thực phẩm

(63)

2- Tình hình ni trồng thủy sản

- Ngày phát triển, chiếm vị trí đáng kể

- Sản lượng nuôi trồng 10 năm tăng lần (35 triệu tấn)

- Nước: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Nhật 4- Kiểm tra đánh giá:

- Ngành chiếm vị trí hàng đầu ngành chăn ni a/ Trâu ; b/ Bò ; c/ Cừu ; d/ Dê ; e/ Gà - Các nước nuôi nhiều gà

5- Hoạt động nối tiếp: Làm BT SGK

_

Thứ ngày tháng năm 200

TIẾT 32

BÀI 30: THỰC HÀNH I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Củng cố kiến thức địa lý lương thực - Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ hình cột

- Biết cách tính bình qn lương thực theo đầu người II- Phương pháp:

Đàm thoại, vấn đáp III- Tiến trình lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu

của thực hành

- Hoạt động 2: Học sinh nêu cách vẽ biểu đồ

- Hoạt động 3: Cơng thức tính bình qn lương thực theo đầu người

I- Yêu cầu

1- Vẽ biểu đồ thể sản lượng lương thực dân số nước

2- Tính bình qn lương thực theo đầu người số nước giới 3- Nhận xét

II- Các bước tiến hành 1- Vẽ biểu đồ

- Tên biểu đồ: Biểu đồ sản lượng lương thực, dân số số nước

Sản lượng (10 triệu

tấn)

Dân số (triệu người)

(64)

Lưu ý: Đổi kg/người > phải nhân với 1000

- Hoạt động 4: Học sinh tự nhận xét, giáo viên củng cố

thế giới

2- Sản lượng lương thực bình quân đầu người

Sản lượng lương thực (kg/người) =

Dân số

1287,6.1000 312kg/ng­ êi 8

, 401

 

Nước BQLT theo đầu người (kg/người)

Trung Quốc Hoa Kỳ

Ấn Độ Pháp Indonesia Việt Nam Thế giới

312 1040

212 1161

267 460 327 3- Nhận xét

- Nước đông dân: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Indonesia

- Nước có sản lượng lương thực lớn: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ

- Nước có sản lượng lương thực bình quân đầu người cao: Hoa Kỳ, Pháp - Trung Quốc, Ấn Độ, Indonesia dân đông, sản lượng lương thực cao lương thực bình quân đầu người thấp

- Việt Nam mức so với giới

4- Đánh giá:

Học sinh hoàn thành thực hành, giáo viên chấm số 5- Hoạt động nối tiếp:

_

Ngày…

CHƯƠNG VIII: ĐỊA LÝ CÔNG NGHIỆP

(65)

Tiết33

BÀI 31: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG NGHIỆP, CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết vai trị đặc điểm sản xuất cơng nghiệp

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố tự nhiên kinh tế - xã hội tới phát triển phân bố công nghiệp

- Biết phân tích nhận xét sơ đồ đặc điểm phát triển ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội phát triển phân bố công nghiệp

- Học sinh nhận thức công nghiệp nước ta chưa phát triển mạnh, trình độ khoa học cơng nghệ cịn thua nhiều nước giới khu vực, đòi hỏi cố gắng hệ trẻ

II- Thiết bị dạy học: III- Hoạt động lên lớp: 1- n định lớp.

2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động (cá nhân)

+ Vai trị ngành cơng nghiệp + Cho ví dụ cụ thể

- Liên hệ Việt Nam

- Hoạt động (cặp): Dựa vào sách giáo khoa trả lời câu hỏi:

+ Trình bày đặc điểm ngành cơng nghiệp

I- Vai trị đặc điểm cơng nghiệp 1- Vai trị:

- Đóng vai trò chủ đạo kinh tế quốc dân

- Tạo KL cải vật chất to lớn

- Tạo tư liệu sản xuất thúc đẩy ngành kinh tế phát triển

- Nâng cao trình độ văn minh XH - Chỉ tiêu để đánh giá trình độ phát triển nước

- Củng cố an ninh - quốc phòng 2- Đặc điểm:

a/ Gồm hai giai đoạn

- Giai đoạn 1: Tác động vào đối tượng lao động > nguyên liệu

(66)

+ Cho ví dụ chứng minh - Giáo viên bổ sung:

+ Sơ đồ ngành công nghiệp + Cách phân loại

- Hoạt động (chia nhóm) + Nhóm 1: Làm vị trí địa lý + Nhóm 2: Nhân tố tự nhiên

+ Nhóm 3: Nhân tố kinh tế - xã hội Các nhóm dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, cho ví dụ nhân tố, rút ảnh hưởng đến phát triển, phân bố cơng nghiệp

+ Nhóm 4: Liên hệ Việt Nam - Giáo viên bổ sung

- Đại diện nhóm trình bày - Giáo viên chuẩn kiến thức

> sử dụng máy móc

b/ Sản xuất cơng nghiệp có tính chất tập trung cao độ

c/ Sản xuất công nghiệp bao gồm nhiều ngành phức tạp, phân cơng tỉ mỉ có phối hợp ngành để tạo sản phẩm cuối

d/ Sản xuất công nghiệp chia thành hai nhóm

- Cơng nghiệp nặng (nhóm A) - Cơng nghiệp nhẹ (nhóm B)

II- Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghiệp

1- Vị trí địa lý

- Tự nhiên, kinh tế, trị: Lựa chọn nhà máy, khu công nghiệp, khu chế xuất

2- Nhân tố tự nhiên:

- Khoáng sản: Trữ lượng, chất lượng, chủng loại, phân bố chi phối quy mô cấu tổ chức xí nghiệp cơng nghiệp - Khí hậu, nước: Phân bố cơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp chế biến thực phẩm

- Đất, rừng, biển: Xây dựng xí nghiệp cơng nghiệp

3- Nhân tố kinh tế - xã hội:

- Dân cư, lao động: Lực lượng lao động, lực lượng tiêu thụ sản phẩm

> ngành cần nhiều lao động phân bố khu vực đông dân

- Tiến khoa học kỹ thuật: Quy trình cơng nghẹ, sử dụng nguồn lượng, nguyên liệu > ảnh hưởng phân bố xí nghiệp cơng nghiệp

- Thị trường (rong nước ngồi nước): Lựa chọn vị trí xí nghiệp, hướng chun mơn hóa

(67)

nghiệp hợp lý, thúc đẩy công nghiệp phát triển

4- Kiểm tra đánh giá:

Học sinh vẽ sơ đồ hệ thống hóa nhân tố ảnh hưởng tới phân bố phát triển công nghiệp

5- Hoạt động nối tiếp:

Ngày…

Tiết 34

BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu vai trò, cấu ngành lượng Tình hình sản xuất phân bố ngành công nghiệp lượng: Khai thác than, khai thác dầu công nghiệp điện lực

- Hiểu vai trị, tình hình sản xuất, phân bố ngành cơng nghiệp luyện kim - Xác định đồ khu vực phân bố trữ lượng dầu mỏ, nước khai thác than, dầu mỏ sản xuất điện giới

- Biết nhận xét biểu đồ sử dụng cấu lượng giới

- Nhận thức tầm quan trọng ngành lượng nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Những hạn chế, thuận lợi hai ngành nước ta so với giới

II- Thiết bị dạy học:

Bản đồ địa lý khoáng sản giới III- Hoạt động lên lớp:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nêu ngành thuộc công nghiệp lượng - Ngành cơng nghiệp lượng có vai trị ?

I- Cơng nghiệp lượng 1- Vai trị

(68)

- Hoạt động (cặp, bàn)

- Giáo viên chia cụ thể, làm theo nội dung

+ Vai trò + Trữ lượng

+ Tình hình khai thác

- Phân bố ngành công nghiệp lượng Liên hệ Việt Nam

- Gọi đại diện trình bày kết - Giáo viên bổ sung củng cố

- Than đá: Nước khai thác nhiều Trung Quốc (1.357 triệu tấn), Hoa Kỳ (992 triệu tấn)

- Việt Nam: Trữ lượng 6,6 tỷ (đầu Đông nam Á) Quảng Ninh chiếm 90% trữ lượng Năm 2004 đạt 26 triệu - Bổ sung: Khu vực Trung Đông 50% trữ lượng dầu mỏ giới CN dầu khí ngành kinh tế xương sống khu vực

- Việt Nam:

+ Năm 2002 đứng thứ 31/85 nước sản xuất dầu khí

+ Năm 2004 đạt 20 triệu dầu thơ hàng tỷ m3 khí

- Điện lực ngành trẻ, sản lượng 50 năm tăng 16 lần (32%/năm) Cao nhất: Na Uy (23.500 kw/h/người) Canada (16.000 kw/h/người)

- Năm 2004 Việt Nam sản lượng 46 tỷ kw/h ( 561 kw/h/năm)

- Hoạt động 3: Nhận xét cấu sử dụng lượng giới ? Giải thích ?

- Gồm:

+ Công nghiệp khai thác than + Công nghiệp khai thác dầu mỏ + Công nghiệp điện lực

a/ Cơng nghiệp khai thác than - Vai trị

+ Nguồn lượng bản, xuất sớm

+ Nhiên liệu cho nhà máy nhiệt điện, luyện kim

+ Nguyên liệu cho CN hóa chất - Trữ lượng:

+ 13.000 tỷ (3/4 than đá) + Khai thác tỷ tấn/năm

- Nước khai thác nhiều nước có trữ lượng lớn: Trung Quốc 1.357 triệu tấn/năm, Hoa Kỳ 992 triệu tấn/năm, Ba Lan, Đức

b/ Khai thác dầu mỏ - Vai trò:

+ Nhiên liệu quan trọng (vàng đen) + Nguyên liệu cho CN hóa chất - Trữ lượng:

+ 400-500 tỷ (chắc chắn 140 tỷ tấn) + Khai thác 3,8 tỷ tấn/năm

+ Nước khai thác nhiều nước phát triển Trung Đông, Bắc Phi nước Nga, Úc

c/ Cơng nghiệp điện lực - Vai trị:

+ Cơ sở phát triển ngành công nghiệp đại, đẩy mạnh khoa học kỹ thuật nâng cao đời sống văn minh

- Cơ cấu + Nhiệt điện + Thủy điện + Điện nguyên tử

+ Năng lượng gió, mặt trời - Sản lượng 15.000 tỷ kw/h - Phân bố: Các nước phát triển 4- Kiểm tra đánh giá:

- Khu vực có trữ lượng dầu mỏ lớn giới ?

(69)

- Nước có sản lượng khai thác dầu mỏ lớn giới a/ Nhật ; b/ Hoa Kỳ ; c/ Ả Rập-Xêút ; d/ I-Rắc 5- Hoạt động nối tiếp:

- Nhận xét qua biểu đồ thay đổi cấu sử dụng lượng giới - Làm tập sách giáo khoa

Ngày…

Tiết 35

BÀI 32: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH CÔNG NGHIỆP (TIẾP THEO)

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết vai trò, đặc điểm sản xuất phân bố ngành cơng nghiệp khí, điện tử, tin học cơng nghiệp hóa chất Vai trị, đặc điểm phân bố công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm

- Phân biệt phân ngành điện tử, tin học, sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm

- Nhận thức tầm quan trọng ngành công nghiệp điện tử, tin học, nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm

- Thấy thuận lợi khó khăn ngành nước ta địa phương

II- Thiết bị dạy học: III- Hoạt động lên lớp:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiện mới

Hoạt động giáo viên và học sinh

Nội dung chính + Nhóm 2: CN điện tử, tin học

+ Nhóm 4: Liên hệ Việt Nam Theo nội dung kẻ bảng + Vai trò ngành

+ Phân loại + Phân bố

- Học sinh làm vào giấy, gọi đại diện trình bày kết - Giáo viên bổ sung, củng cố + CN điện tử, tin học nước ta chưa có khả

II CN điện tử, tin học

CN điện tử, tin học Vai trò

- Ngành kinh tế mũi nhọn nhiều nước

- Thước đo trình độ phát triển kinh tế, kỹ thuật quốc gia

(70)

cạnh tranh

- Hoạt động (cá nhân): Học sinh dựa vào sách giáo khoa, vốn hiểu biết, nêu vai trị cơng nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng

- Ngành coi chủ đạo ? Phân bố nước chủ yếu ? Vì ?

- Liên hệ Việt Nam

Năm 2004 Giá trị xuất đạt 4,3 tỷ USD, hàng xuất chủ lực

- Hoạt động 4: Nêu vai trị, đặc điểm cơng nghiệp thực phẩm

- Kể tên sản phẩm ngành công nghiệp thực phẩm tiêu thụ thị trường Việt Nam

III- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng - Phục vụ nhu cầu nhân dân

- Bao gồm nhiều ngành + Dệt may

+ Da giày

+ Nhựa, sành sứ, thủy tinh

- Ngành dệt may giữ vai trò chủ đạo

- Phân bố: Trung Quốc, Ấn Độ, Hoa Kỳ, Nhật

IV- Cơng nghiệp thực phẩm: 1- Vai trị:

- Đáp ứng vai trò cung cấp thực phẩm phục vụ ăn uống cho người, thúc đẩy phát triển nơng nghiệp

2- Đặc điểm:

- Cần vốn đầu tư, xây dựng - Gồm ngành chính:

+ Công nghiệp chế biến sản phẩm từ trồng trọt + Công nghiệp chế biến sản phẩm từ chăn nuôi + Công nghiệp chế biến thủy, hải sản

4- Kiểm tra đánh giá: Đánh dấu ý

1- Ngành coi "quả tim" ngành cơng nghiệp nặng a/ Cơ khí ; b/ CN điện tử, tin học ; c/ CN hóa chất

(71)

b/ Thời gian xây dựng ngắn, quy trình đơn giản c/ Thu hồi vốn nhanh, có khả xuất d/ Cả a b

e/ Cả a, b c 5- Hoạt động nối tiếp:

Về nhà tìm hiểu thêm số hình thức tổ chức sản xuất công nghiệp _

Ngày… Tiết 36

BÀI 33: MỘT SỐ HÌNH THỨC CHỦ YẾU CỦA TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÔNG NGHIỆP I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Phân biệt số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp - Biết phát triển từ thấp lên cao hình thức

- Nhận diện đặc điểm tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp - Biết hình thức Việt Nam địa phương

- Ủng hộ có đóng góp tích cực hình thức cụ thể địa phương

II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học: - Đàm thoại, gợi mở - Sử dụng sơ đồ, hình ảnh - Liên hệ thực tế

III- Hoạt động dạy học: 1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Dựa vào sách giáo khoa nêu hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp

- Các hình thức có vai trị ?

I- Vai trị tổ chức lãnh thổ công nghiệp

- Sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên, vật chất, lao động

- Nước phát triển: Thực thành công nghiệp cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước

(72)

- Hoạt động (nhóm):

+ Nhóm 1: Nêu khái niệm, đặc điểm điểm cơng nghiệp

Lấy ví dụ, liên hệ Việt Nam

Xác định vị trí hình thức hình 33

+ Nhóm 2: Khu cơng nghiệp tập trung:

+ Nhóm 3: Trung tâm cơng nghiệp + Nhóm 4: Vùng cơng nghiệp - Giáo viên gọi đại diện trình bày - Bổ sung hình thức từ thấp lên cao, quy mô từ bé đến lớn - Khu công nghiệp tập trung nước phát triển hình thành trình cơng nghiệp hóa

1- Điểm cơng nghiệp:

- Là hình thức đơn giản nhất, đồng với điểm dân cư

- Đặc điểm:

+ Gồm - xí nghiệp gần nguồn nguyên, nhiên liệu công nghiệp vùng nguyên liệu nông sản

+ Khơng có mối liên hệ XN - Ví dụ: Điểm CB cà phê Tây Nguyên 2- Khu cơng nghiệp tập trung:

- Khu vực có ranh giới rõ ràng, vị trí thuận lợi kết cấu hạ tầng tốt

- Đặc điểm:

+ Tập trung tương đối nhiều xí nghiệp với khả hợp tác SX cao + Sản phẩm vừa phục vụ nước, vừa xuất

+ Có xí nghiệp dịch vụ hỗ trợ - Ví dụ: Khu chế xuất Tân Thuận, Linh Trang

3- Trung tâm cơng nghiệp:

- Hình thức tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp trình độ cao, gắn với thị vừa lớn, có vị trí thuận lợi

- Đặc điểm:

+ Gồm nhiều khu công nghiệp, điểm cơng nghiệp nhiều xí nghiệp cơng nghiệp có mối quan hệ chặt chẽ sản xuất, kỹ thuật, công nghệ

+ Có xí nghiệp hạt nhân

+ Có xí nghiệp bổ trợ, phục vụ - Ví dụ: TP HCM, Hà Nội, Thái Nguyên 4- Vùng cơng nghiệp:

- Là hình thức phát triển cao - Đặc điểm:

+ Gồm nhiều điểm, khu CN, trung tâm CN có mối liên hệ SX nét tương đồng trình hình thành CN + Có vài ngành cơng nghiệp chủ yếu tạo nên hướng chun mơn hóa + Có ngành phục vụ, bổ trợ

- Ví dụ: Vùng Loren (Pháp), vùng công nghiệp Đông Nam

(73)

Trả lời câu hỏi sách giáo khoa 5- Hoạt động nối tiếp:

Làm tập sách giáo khoa

_

Ngày… Tiết37

BÀI 34: THỰC HÀNH:

VẼ BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Củng cố kiến thức địa lý ngành công nghiệp lượng công nghiệp luyện kim

- Biết cách tính tốn tốc độ tăng trưởng sản phẩm chủ yếu: Than, dầu, điện, thép

- Rèn luyện kỹ vẽ biểu đồ nhận xét II- Thiết bị dạy học:

- Máy tính cá nhân - Thước kẻ, bút chì III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên

và học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nêu yêu cầu thực hành - Hoạt động 2: Làm để vẽ hệ tọa độ sản phẩm cơng nghiệp có đơn vị khác ?

- Giáo viên giới thiệu cách tính tỷ lệ % (từ số liệu tuyệt đối số liệu tương đối

- Hoạt động 3: Giáo viên chia tổ tính tỷ lệ %

I- Yêu cầu:

1- Vẽ hệ tọa độ đồ thị thể tốc độ tăng trưởng sản phẩm công nghiệp: Than, dầu mỏ, điện, thép

2- Nhận xét biểu đồ

- Sản phẩm ngành công nghiệp cụ thể

- Nhận xét đồ thị biểu diễn sản phẩm (tăng, giảm giải thích)

II- Cách làm: 1- Xử lý số liệu

- Năm 1950: Than, điện, dầu mỏ, khí đốt = 100% - Năm 1960

(74)

4 sản phẩm công nghiệp

+ Nhóm 1: Tính SP than + Nhóm 2: Tính SP dầu mỏ + Nhóm 3: Tính SP điện + Nhóm 4: Tính SP thép - Gọi đại diện lên bảng điền số liệu

- Giáo viên vẽ đường mẫu

- Hoạt động 4: Gọi học sinh vẽ đường cịn lại, hồn thành biểu đồ

- Nhận xét qua biểu đồ theo câu hỏi sách giáo khoa

x = - . 100% 1.820

> Sản lượng than khai thác năm 1960 143% Dầu mỏ, điện, thép tính tương tự

Năm Sản

phẩm 1950 1960 1970 1980 1990 2003

Than 100% 143% 161% 207% 186% 291%

Dầu mỏ 100% 201% 407% 586% 637% 746%

Điện 100% 238% 513% 823% 1.224% 1.353%

Thép 100% 183% 314% 361% 407% 460%

2- Vẽ biểu đồ:

0 20 40 60 80 100 120 140 160

1st Qtr 2nd Qtr 3rd Qtr 4th Qtr

BIỂU ĐỒ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CÔNG NGHIỆP THẾ GIỚI QUA CÁC NĂM

Nhận xét: Đây sản phẩm ngành công nghiệp quan trọng: Năng lượng luyện kim

- Than: Trong vòng 50 năm nhịp độ tăng trưởng

1500

1000

500

100 0

1950 1960 1970 1980 1990 2003

%

Năm Điện

(75)

đều, giai đoạn 1980 - 1990 tốc độ tăng trưởng chững lại tìm nguồn lượng thay (dầu, hạt nhân), cuối năm 1990 bắt đầu phát triển trở lại trữ lượng lớn, phát triển mạnh cơng nghiệp hóa học

- Dầu mỏ: Tốc độ tăng trưởng nhanh, trung bình 14% Do ưu điểm khả sinh nhiệt lớn, ngun liệu cho cơng nghiệp hóa dầu, khơng có tro, dễ nạp nhiên liệu

- Điện: Trẻ, tốc độ phát triển nhanh, trung bình 29% gắn liền với tiến khoa học kỹ thuật

- Thép: Tốc độ tăng trưởng đều, trung bình 9% Sử dụng cơng nghiệp chế tạo khí, xây dựng, đời sống

IV Nhận xét trình làm việc học sinh V Nếu chưa xong dặn dị nhà hồn thiện tiếp

CHƯƠNG IX: ĐỊA LÝ DỊCH VỤ

(76)

I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Biết cấu, vai trò ngành dịch vụ

- Hiểu ảnh hưởng nhân tố kinh tế - xã hội tới phát triển phân bố ngành dịch vụ

- Biết đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới

- Biết đọc phân tích lược đồ tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP nước giới

- Xác định đồ trung tâm dịch vụ lớn giới II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp giảng dạy: III- Tiến trình lên lớp

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiệu mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính

- Hoạt động 1: Học sinh nhắc lại khu vực lao động dân số

- Kể số ngành không thuộc khu vực 1, khu vực

- Hình thành khái niệm ngành dịch vụ - Hoạt động 2: Học sinh dựa vào sách giáo khoa, thảo luận ngành dịch vụ Nêu khác ngành - Hoạt động 3: Với cấu vậy, ngành dịch vụ có vai trị ?

- Hoạt động (chia nhóm):

I- Cơ cấu, vai trò ngành dịch vụ 1- Cơ cấu:

- Bao gồm:

+ Dịch vụ kinh doanh + Dịch vụ tiêu dùng + Dịch vụ cơng

2- Vai trị

- Thúc đẩy ngành sản xuất phát triển

- Sử dụng tốt nguồn lao động, tạo việc làm

- Khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử thành tựu khoa học

- Trên giới nay, cấu lao động ngành dịch vụ tăng

- Tập trung chủ yếu nước phát triển: Hoa Kỳ 80% ; Tây Âu 50 - 79% II- Các nhân tố ảnh hưởng tới phân bố, phát triển ngành dịch vụ:

(77)

+ Nhóm 1: Phân tích ảnh hưởng, tìm ví dụ nhân tố

+ Nhóm 2: Nhân tố + Nhóm 3: Nhân tố + Nhóm 4: Nhân tố + Nhóm 5: Nhân tố + Nhóm 6: Nhân tố

- Giáo viên bổ sung củng cố

- Hoạt động (cá nhân): Học sinh dựa vào hình 35, nhận xét tỷ trọng ngành dịch vụ cấu GDP nước

- Lấy ví dụ chứng minh lược đồ - Học sinh nêu đặc điểm phân bố ngành dịch vụ số nước, nước

- Giáo viên bổ sung củng cố

động xã hội: Đầu tư, bổ sung lao động dịch vụ

Ví dụ:

2- Quy mơ, cấu dân số: Nhịp điệu cấu dịch vụ

Ví dụ:

3- Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư -> mạng lưới ngành dịch vụ

4- Truyền thống văn hóa, phong tục tập qn: Hình thức tổ chức mạng lưới dịch vụ

Ví dụ:

5- Mức sống, thu nhập thực tế: Sức mua, nhu cầu dịch vụ

Ví dụ:

6- Tài nguyên thiên nhiên, di sản văn hóa, lịch sử, sở hạ tầng du lịch - Sự phát triển, phân bố ngành dịch vụ Ví dụ:

III- Đặc điểm phân bố ngành dịch vụ giới:

- Ở nước phát triển, ngành dịch vụ chiếm tỷ trọng cao (60%), nước phát triển (50%)

- Các thành phố cực lớn trung tâm dịch vụ lớn

- Ở nước lại có thành phố chun mơn hóa số loại dịch vụ - Các trung tâm giao dịch thương mại hình thành thành phố lớn - Việt Nam

4- Kiểm tra đánh giá: Chọn câu trả lời đúng: 1- Dịch vụ ngành:

a/ Chiếm tỷ trọng cao cấu GDP nước giới b/ Chiếm tỷ trọng cao cấu GDP nước phát triển c/ Chiếm tỷ trọng cao cấu GDP nước phát triển 2- Nhân tố ảnh hưởng đến mạng lưới dịch vụ là:

a/ Phân bố dân cư, mạng lưới quần cư b/ Mức sống, thu nhập thực tế

(78)

Làm tập sách giáo khoa

_ Tiết 40 BÀI 36: VAI TRÒ, ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG

ĐẾN PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Nắm vai trò, đặc điểm ngành giao thông vận tải tiêu đánh giá khối lượng dịch vụ hoạt động vận tải

- Biết ảnh hưởng nhân tố tự nhiên, kinh tế - xã hội đến phát triển phân bố ngành giao thông vận tải hoạt động phương tiện vận tải

- Có kỹ sơ đồ hóa tượng, q trình nghiên cứu

- Có kỹ phân tích mối quan hệ qua lại, mối quan hệ nhân tượng kinh tế - xã hội

- Liên hệ thực tế Việt Nam địa phương để hiểu mức độ ảnh hưởng nhân tố tới phát triển, phân bố ngành giao thông vận tải

II- Thiết bị dạy học:

III- Phương pháp dạy học IV- Tiến trình tổ chức dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động (cá nhân): Nêu vai trò

của ngành giao thông vận tải

- Tại giao thông vận tải góp phần phát triển kinh tế - văn hóa miền núi ?

I- Vai trò, đặc điểm ngành vận tải: - Giúp cho trình sản xuất diễn liên tục, bình thường

- Đảm bảo nhu cầu lại nhân dân, giúp cho sinh hoạt thuận tiện - Nhân tố quan trọng phân bố sản xuất dân cư

- Thúc đẩy hoạt động kinh tế - văn hóa vùng núi xa xơi

- Củng cố tính thống KT, tăng cường sức mạnh quốc phòng - Giao lưu kinh tế nước

2- Đặc điểm:

(79)

- Hoạt động 2: Ngành giao thông vận tải có đặc điểm khác với ngành kinh tế khác

- Giáo viên giải thích khái niệm

- Hoạt động 3: Nêu ảnh hưởng điều kiện tự nhiên đến phát triển ngành giao thơng vận tải ? Lấy ví dụ

- Tiêu chí đánh giá:

+ Khối lượng vận chuyển (số hành khách, số hàng hóa vận chuyển) + Khối lượng luân chuyển (người/km ; tấn/km)

+ Cự ly vận chuyển trung bình (km) II- Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển, phân bố ngành GTVT

1- Điều kiện tự nhiên:

- Quy định có mặt, vai trị số loại hình giao thơng vận tải

Ví dụ: Nhật, Anh giao thơng vận tải đường biển có vị trí quan trọng

- Ảnh hưởng lớn đến công tác thiết kế khai thác cơng trình giao thơng vận tải

Ví dụ: Núi, eo biển xây dựng hầm đèo - Khí hậu, thời tiết ảnh hưởng sâu sắc tới hoạt động phương tiện vận tải Ví dụ: Sương mù máy bay không hoạt động

2- Các điều kiện kinh tế - xã hội:

- Sự phát triển phân bố ngành kinh tế định phát triển, phân bố hoạt động giao thông vận tải - Các ngành kinh tế khách hàng ngành giao thông vận tải

- Trang bị sở vật chất cho ngành giao thông vận tải

- Phân bố dân cư, đặc biệt thành phố lớn chùm đô thị ảnh hưởng sâu sắc tới vận tải hành khách, vận tải ô tô

4- Kiểm tra đánh giá:

Tại nói: Để phát triển kinh tế - văn hóa miền núi, giao thông vận tải phải đầu bước ?

5- Hoạt động nối tiếp:

Tiết 41

BÀI 37: ĐỊA LÝ CÁC NGÀNH GIAO THÔNG VẬN TẢI I- Mục tiêu học:

(80)

- Nắm ưu điểm hạn chế loại hình vận tải

- Biết đặc điểm phát triển phân bố ngành vận tải giới Xu hướng phân bố phát triển ngành

- Thấy số vấn đề môi trường hoạt động phương tiện vận tải cố môi trường xảy trình hoạt động ngành giao thơng vận tải

- Biết làm việc với đồ giao thông giới Xác định đồ số tuyến giao thơng quan trọng, vị trí số đầu mối giao thông vận tải quốc tế

- Biết giải thích nguyên nhân phát triển phân bố ngành giao thông vận tải

II- Thiết bị dạy học:

- Bản đồ giao thông vận tải giới - Hình 37.3

III- Phương pháp giảng dạy: III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ.

3- Giáo viên giới thiện mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Giáo viên giới thiệu mạng lưới giao

thơng vân tải

- Hoạt động : nhóm + nhóm

* ưu, nhược điểm phát triển phân bố ngành giao thông vận tải đường sắt

* Tại phân bố gắn liền với phát triển cơng nghiệp

+ Nhóm

* nhiệm vụ nghiên ngành giao thông vận tải đường ô tô

* Xu hướng phát triển phương tiện

* Liên hệ với việt nam

I- Đường sắt - Ưu điểm:

+ Vận chuyển hàng nặng, tuyến đường xa

+ Ổn định, giá rẻ - Nhược điểm:

+ Chỉ hoạt động tuyến đường có sẵn, đường ray

+ Chi phí đầu tư lớn

- Đặc điểm, xu hướng phát triển: + Tốc độ, sức vận tải ngày tăng + Khổ đường ray ngày rộng + Mức độ tiện nghi ngày cao + Đang bị cạnh tranh đường ô tô - Phân bố: Châu Âu, Hoa Kỳ

II- Đường ô tô - Ưu điểm:

+ Tiện lợi, động, thích nghi cao với điều kiện địa hình

(81)

+ Nhóm

* Ưu, nhược điểm

* xu hướng phát triển Phân bố

* Các nước dầu mỏ, dầu mỏ có phát triển ngành

khơng? Vì sao? Liên hệ với Việt Nam

+ Nhóm đường Sơng Hồ bước

+ Nhóm theo bước

* Tại phát triển mạnh hai bên bơ đại tây dương?

* Việt Nam?

- Nhược điểm: + Tốn nhiên liệu

+ Ô nhiễm môi trường + Ách tắc giao thông

- Đặc điểm, xu hướng phát triển:

+ Thế giới có khoảng 700 triệu đầu xe, 3/4 xe du lịch

+ Phương tiện, đường ngày cải tiến

+ Chế tạo loại tốn nhiên liệu, gây ô nhiễm môi trường

- Phân bố: Tây Âu, Hoa Kỳ III- Đường ống:

- Ưu điểm:

+ Vận chuyển chất lỏng, chất khí (dầu mỏ)

+ Ít chịu tác động điều kiện tự nhiên

- Nhược điểm:

+ Mặt hàng vận tải hạn chế - đặc điểm:

+ Gắn liền với cơng nghiệp dầu khí + Chiều dài khơng ngừng tăng lên: Trung Đông, Nga, Hoa Kỳ, Trung Quốc

IV- Đường sông hồ: - Ưu điểm:

Chở hàng hóa nặng, cồng kềnh, giá rẻ - Nhược điểm: Phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên, tốc độ chậm

- Đặc điểm:

+ Phát triển, phân bố lưu vực sông lớn

+ Phân bố: Phát triển mạnh Hoa Kỳ, Nga, Canada, châu Âu, sông Rainơ, sông Đanuýp

V Đường Biển - Ưu điểm

+ Tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế

+ Khối lượng luân chuyển lớn + giá rẻ

- Nhược điểm

(82)

+ Nhóm đường hàng khơng

* tập trung phát triển chủ yếu nước phát triển

- Đặc điểm:

để rút ngắn khoảng cách có kênh đào: kênh xuyê, pa na ma…

+ đội tàu không ngừng tăng

+ phát triển mạnh cảng côntennơ

- Phân bố

+ Tập trung phát triển hai bờ đối diện đại tây dương

+ ấn độ dương thái bình dương ngày sầm uất

+ cảng lớn Rotteđam, mãcay… VI Đường hàng không

- Ưu điểm: tốc độ nhanh, đảm bảo mối giao lưu quốc tế; sử dụng có hiệu thành tựu KHKT

- Nhược điểm + giá đắt

+ Trọng tải thấp + ô nhiệm

- Đặc điểm

+ giới có 5000 sân bay

+ tuyến sầm uất: xuyên đại tây dương, hoa kì châu thái bình dương, cường quốc hàng khơng hoa kì, anh, pháp, nga…

4- Kiểm tra đánh giá:

So sánh ưu nhược điểm đường ô tô đường hàng không 5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa, chuẩn bị thực hành

Tiết 44

BÀI 40 ĐỊA LÍ THƯƠNG MẠI

I- Mục tiêu:

(83)

- Biết vai ỷtò ngành thương mại phát triển kinh tế quốc dân phục vụ đời sống nhân dân, đặc biệt kinh tế thị

trường nnay

- Hiểu nét thị trường giới biến động năm gần đây; tổ chức thương mại lớn giới

2 Kĩ

Phân tích sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu thông kê II- Đồ dùng dạy học:

- Các sơ đồ, biểu đồ, bảng thơng kê sách giáo khoa phóng to III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính - Hoạt động1 học sinh trình bày hiểu

biết thị trường

* dựa vào sơ đồ nêu khái niệm hàng hoá, dịch vụ, vật ngang giá

* Giáo viên chuẩn kiến thức _ Hoạt động 2: cá nhân

* Nêu quy luật hoạt động thị trường

Hoạt động 3: Thảo luận nhóm

- GV chia nhóm giao cau hỏi cho nhóm

+ Nhóm 1: Tìm hiểu vai trị ngành thương mại , dịch vụ

+ Nhóm 2: Tìm hiểu vai trị nội thương

+Nhóm 3: Tìm hiểu vai trị ngoại thương

+nhóm 4: Tìm hiểu vai trị cán cân xuất nhập

I khái niệm thị trường

- thị trường nơi gặp gỡ người bán người mua

- Vật đem trao đổi thị trường hàng hoá

- Vật ngang giá đại tiền - Thị trường hoạt động theo quy luật cung cầu:

+ Cung > cầu: giá giảm, có lợi cho người mua

+ Cung < cầu: giá tăng, kích thích sản xuất mở rộng

+ Cung = cầu: giá ổn định -> hoạt động maketting(tiếp thị) II- Ngành thương mại

1 Vai trò

- Khâu nối sản xuất tiêu dùng, điều tiết sản xuất hướng dẫn tiêu dùng + Thương mại: nội thương ngoại thương

+ Nội thương: trao đổi hàng hoá dịch vụ nước

+ Ngoại thương: trao đổi hàng hoá giửa quốc gia

(84)

+ Nhóm 5: tìmhiểu cấu hàng xuất nhập nhóm nước - đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét ,kết luận

Hoạt động 4: Cá nhân

GV nêu câu hỏi : Dựa vào hình 40 em nhận xét tình hình xuất nhập giới ?

Dựa vào bảng 40.1 nhận xét tình hình xuất nhập số nước có ngoại thương phát triển

a Cán cân xuất nhập - Quan hệ giá trị hàng xuất khẩu(kim ngạch xuất khẩu) giá trị hàng nhập (kim ngạch nhập khẩu) - Xuất > Nhập : Xuất siêu - Xuất < Nhập khẩu: Nhập siêu b Cơ cấu hàng xuất – nhập

- Xuất : Nguyên liệu chưa qua chế biến

- Nhập : tư liệu sản xuất sản phẩm tiêu dùng

-> Nước phát triển:XK…NK nước phát triển: XK… NK:

III Đặc điểm thị trường giới - Tồn cầu hố kinh tế xu quan trọng

- Châu âu, Châu , Bắc Mĩ có tỉ trọng bn bán so với tồn giới nội vùng lớn

- Ba trung tâm buôn bán lớn giới ; Hoa kỳ ,Tây Âu , Nhật

- Các cường quốc tế xuất : Hoa kỳ , đức , Nhật

4- Kiểm tra đánh giá:

4.1 Em khoanh tròn vào chữ đầu câu thể hiệh ý Trên thị trường, cung lớn cầu giá sẽ:

CHƯƠNG X: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Tiết 45

(85)

Sau học, học sinh cần:

- Nắm khái niệm môi trường, phân biệt loại môi trường - Nắm chức môi trường , vai trị mơi trường phát triển xã hội loài người

- Khái niệm tài nguyên , cách phân loại tài nguyên - Liên hệ Việt Nam

II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ

III- Tiến trình dạy học: 1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động1: Cá nhân

- HS nêu hiểu biết môi trường -> rút khái niệm

-Các loại môi trường GV hỏi HS

So sánh mơi trường tự nhiên mơi trường nhân tạo Ví dụ

Hoạt động 2: Cá nhân

HS chứng minh chức môi trường

GV chuẩn kiến thức

- Vì mơi trường địa lí lại

không định đến phát triển xã hội loài người?

Hoạt động 3: Cá nhân

- HS kểtên loại tài nguyên thiên nhiên

- Xếp chúng vào loại :Tài nguyên khôi phục tài nguyên không khôi phục

-> Rút khái niệm loại tài

I Môi trường

- Môi trường không gian bao quanh trái đất , có quan hệ trực tiếp đến tồ phát triển xã hội loài người - Môi trường sống gồm:

+ Môi trường tự nhiên + Môi trường xã hội + Môi trường nhân tạo

II Chức môi trường , vai trị mơi trường phát triển xã hội lồi người

1.Chức

- Là khơng gian sống người - Là nguồn cung cấp tài nguyên thiên nhiên

- Là nơi chúa đựng chất phế thảido người tạo

2 Vai trị

Mơi trường địa lí có vai trị quan trọng với xã hội lồi người khơng có vai trị định đến phát triển xã hội loài người

III Tài nguyên thiên nhiên Khái niệm SgK

- Phân loại :

+ Theo thuộc tính tự nhiên : ->đát

(86)

ngun

- Ngồi ra, cịn có cách phân loại nữa?

hậu việc dụng khơng hợp lí -> GV Bổ sung

-> Khí hậu

+ Theo công dụng kinh tế : -> Tài nguyên nông nghiệp -> Tài nguyên công nghiệp + Theo khả hao kiệt -> Tài nguyên không khôi phục -> Tài nguyên khôi phục + Tài nguyên không bị hao kiệt

4- Kiểm tra đánh giá:

- Phân biệt lại loại tài nguyên thiên nhiên kể tên số tài nguyên thiên nhiên

-Mơi trường địa lí có vai trị định đến phát triển xã hội hay khơng ? Vì

5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa

Tiết 46

BÀI 42: MÔI TRƯỜNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Hiểu mối quan hệ mơi trường phát triển nói chung nước phát triển phát triển nói riêng

-Hiểu mâu thuẫn , khó khăn mà nước phát triển phải giải mối quan hệ môi trường phát triển

- Hiểu thành viên xã hội đóng góp nhằm giải tốt mối quan hệ môi trường phát triển , hướng tới mục tiêu phát triển bền vững

- Xác định thái độ hành vi bảo vệ môi trường , tuyên truyền giáo dục bảo vệ môi trường

II- Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ, sơ đồ tranh ảnh có III- Tiến trình dạy học:

(87)

2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính hoạt động 1:

-Gọi hs đọc mục I

- Những nội dung đề cập mục I ?

-> GV nêu rõ: phát triển bền vững Nói qua: Nghị định kiôtô

-> GV bổ sung chuẩn kiến thức

Hoạt động 2:

Nêu vấn đề môi trường nước phát triển

-> GV nhấn mạnh trách nhiệm nước phát triển , vấn đề nhiễm tồn cầu nước phát triển

Hoạt động3 Nhóm

Nhóm 1: vấn đề môi trường phát triển nước phát triển

Nhóm 2: tình hình khai thác khống sản

Nhóm 3: Khai thác tài ngun nơng-lâm nghiệp

=> đại diện trình trày, hố viên bổ sung-cũng cố

I Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường điều kiện để phát triển - Yêu cầu phát triển xã hội không ngưng tăng lên tài nguyên trái đất có hạn

- Sự tiến kinh tế khoa học kĩ thuật-> mơi trường nhiễm suy thối

- Sử dụng hợp lí tài nguyên, bảo vệ môi trường, đẩm bảo đời sống vật chất tinh thần cho người mục tiêu phát triển bền vững

- Việc giải vấn đề mơi trường địi hỏi nỗ lực kinh tế-chính trị-khoa học kỉ thuật

II Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển

- Sự phát triển công nghiệp, đô thị-> tác động đến vấn đề môi trường - Môi trường ô nhiễm, thủng tầng zơn, hiệu ứng nhà kính, mưa axít - Làm trầm trọng thêm môi trường nước phát triển

III Vấn đề môi trường phát triển nước phát triển

1 Các nước phát triển nơi tập trung nhiều vấn đề môi trường phát triển

- Các nước phát triển nơi giàu tài nguyên thiên nhiên nước nghèo, chậm phát triển kinh tế xã hội=> môi trường bị huỷ hoại nghiêm trọng

- Các nước phát triển lợi dụng khó khăn nước phát triển để bóc lột tài nguyên

2 Khai thác chế biến khoáng sản nước phát triển

- Khoáng sản nguồn xuất chủ yếu để thu ngoại tệ

(88)

Hoạt động 4: biện pháp để tạo phát triển bền vững

nhiệm nguồn nước-đất-khơng khí Việc khai thác tài ngun nông-lâm nghiệp nước phat triển - tài nguyên rừng phong phú

- Việc đốt rừng, đốt nương làm rẫy, phá rừng lấy củi, mở rộng diện tích canh tác-> rừng bị suy giảm diện tích, chất lượng, thúc đẩy q trình hoang hố vùng nhiệt đới

4- Kiểm tra đánh giá:

- Sự phát triển bền vững gì?

- Để giải vấn đề môi trường cần có biện pháp gì? 5- Hoạt động nối tiếp:

Làm câu hỏi sau sách giáo khoa

Tiết 47

BÀI : 43 ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ II I- Mục tiêu:

Sau học, học sinh cần:

- Giúp học sinh hệ thống lai kiến thức học học kì

- Ơn lai8 kiến thức nhằm phát hộ trợ em học khá, em yếu để bổ sung kiến thứ

II- Đồ dùng dạy học :

- Bản đồ, sơ đồ học cần thiết III- Tiến trình dạy học:

1- n định lớp. 2- Bài cũ. 3- Bài mới

Hoạt động giáo viên học sinh Nội dung chính Hoạt động Cả lớp

-Giáo viên: Nhắc lai cho học sinh chương trình mà học từ đầu năm đến Tuy nhiên chương học, ôn tập kiểm tra kiểm tra em cần tự ôn lại phần thêm lần nhà để năm kĩ

- Cho học sinh nhắc lại phần học, ôn tập qua lần kiểm tra

(89)

trước

- Giáo viên hệ thống, nhắc lại cho học sinh

=> Vì chương trước chung ta ôn tập Để hệ thống tiếp làm rõ thêm hai chương coi quan trọng kì 2: Địa lí cơng nghiệp- dịch vụ-mơi trường

Hoạt động Tìm hiểu chương địa lí cơng nghiệp, nông nghiệp, môi trường - Giáo viên: cho học sinh nhắc lại từ 31 đên s 38 ôn tập kiểm tra tiết

- Bước 2: em nhặc lại, em khác bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức

Hoạt động 3(cá nhân) tìm hiểu địa lí thơng tin liên lạc, địa lí thương mại, mơi trường

- Bước 1: Hãy đọc lại ghi, sgk trang 151, 154, 159,163: Hãy nhắc lại kiến thức học: nêu đặc điểm cần thiết

- Bước 2: vài em trả lời, em khác bổ sung, giáo viên chuẩn kiến thức => Hai môi trường học, chưa học kịp: em tìm hiểu sau qua tiết học

- Chương VIII Địa lí cơng nghiệp + Bài 31: vai trị đặc điểm cơng nghiệp Các nhaqan tố ảnh hưởng tới phát triển phân bố cơng nghioệp + Bài 32: địa lí nghành cơng nghiệp

+ Bài33: Một số hình thức chủ yếu tổ chức lãnh thổ công nghiệp

+ Bài 34: thực hành: Vẽ biểu đồ tình hình sản xuất số sản phẩm công nghiệp giới

- Chương IX Địa lí dịch vụ

+ Bài 35: Vài trò, cac nhân tố ảnh hưởng đặc điểm phân bố ngành dịch vụ

+ Bài 36: Vai trò, đặc điểm nhấn tố ảnh hưởng đến phát triển phân bố ngành giao thơng vận tải + Bài 37: địa lí ngành giao thông vận tải

+ Bài 38 thực hành

+ Bài 39: địa lí ngành thơng tin liên lạc:

-> Vai trị thơng tin liên lạc?

-> Tình hình phát triển phân bố? việt nam: ? máy/1000dân

+ Bài 40: địa lí thương mại: -> khái nệm thị trường? -> Vai trò thương mại?

(90)

4- Kiểm tra đánh giá:

- Quá trình làm việc lớp: biểu dương số em có tinh thần 5- Hoạt động nối tiếp:

Về nhà học bài, ôn tập lại; tiết sau chuẩn bị : giấy, bút, thước, máy tính trước vào kiểm tra

_

KIỂM TRA HỌC KÌ II

I MỤC TIÊU

- Nhằm kiểm tra chất lượng hoch sinh, kiểm tra mức hiểu biết trình tiếp thu em Qua tiết kiểm tra tìm cụ thể mặt mạnh, mặt yếu học sinh để có biện pháp bồi dưỡng phụ đạo

- Đáng giá, phân loạ khả em, từ có yêu cầu phương pháp dạy khác

- kĩ năng: phân tích lược đồ, tính bảng số liệu, nhận xét II NỘI DUNG

III QUÁ TRÌNH

1 Ổn định lớ2 Phát đề kiểm tra Coi kiểm tra

4 Thu

(91)

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO -

-ĐỀ KIỂM TRA ĐỊA LÍ HỌC KÌ II- LỚP 11

Thời gian làm 45 phút

A PHẦN TRẮC NGHIỆM(3 điểm)

Hãy chọn phương án phương phương án A,B,C,D sau:

Câu1 Vấn đề xã hội mà nước châu phi phải đặc biệt quan tâm:

A Văn hoá đa dạng đặc sắc

B Tác động lực bên gây ổn định xã hội

C Đói nghèo, bệnh tật xung đột sắc tộc

D Ơ nhiệm mơi trường nghiêm trọng Câu

2

Vấn đề nước châu phi đặc biệt quan tâm nhằm khắc phục điều kiện khí hậu khắc nghiệt là:

A Tiến hành giới hoá

B Xây dựng hệ thống thuỷ lợi

C Phát huy kinh nghiệm người dân canh tác nông nghiệp D Trồng rừng bảo vệ rừng

Câu

Ngun nhân gây tình trạng thị hoá tự phát Mĩ La Tinh:

A.Cải cách ruộng đất không triệt để nông thôn chênh lệch

mức sống nông thôn thành thị

B.Ngành công nghiệp dịch vụ phát triển mạnh thu hút lao độnh nông nghiệp chuyển thành phố làm việt

C.Chính sách thị hố nước nhằm tăng dân số thành thị D.Tất ý

Câu

Dân số giới tăng nhanh, giai đoạn sau đây?

A Cuối kỉ XIX B Đầu kỉ XX C Nửa sau kỉ XX D

Đầu kỉ XXI Câu

5

Đặc điểm không với kinh tế nước mĩ la tinh: A.Tăng trưởng GDP không ổn định

B Thị trường xuất hàng hoá bị thu hẹp

C Vốn đầu tư nước giảm mạnh

D Phụ thuộc nặng nề vào công ti tư nước sản xuất tiêu thu sản phẩm

Câu

Sự bùng nổ dân số hiên giới chủ yếu bắt nguồn từ:

(92)

C Các nước phát triển D Khu vực châu phi Câu

7

Trung tâm nơi sinh đạo thiên chúa, đạo thái đạo hồi khu vực:

A ấn độ B Tây nam C Trung D Đông

á Câu

8

Ơ nhiệm mơi trường Biển Và đại dương chủ yếu do:

A Chất thải công nghiệp sinh hoạt B Các cố đắm tàu

C Việc rửa tàu chở dầu D Các cố tràn Dầu

Câu

Năm ngành trụ cột công nghiệp TrungQuốc là: A Luyện kim, khai khoáng, điện tử, dệt may, gốm sứ

B .Chế tạo máy, điện tử, hố dầu, sản xuất tơ, xây dựng

B điện tử, hoá dầu, hàng tiêu dùng, luyện kim, sản xuất ô tô

D Chế biến thực phẩm, xây dựng, hàng tiêu dùng, điện tử, hoá chất Câu

10

Sự đóng góp vào GDP ngành kinh tế thuộc khu vực II nước khu vực Đơng Nam cịn thấp chứng tỏ:

A Các nước đông nam thuộc nước phát triển

B Các nước đông nam chưa khai thác hết tiềm tự nhiên, xã hội khu khu vực

C Quá trình cơng nghiệp hố khu vực diễn chưa D Sự phát triển kinh tế phát triển chưa đồng nước

trong khu vực vùng, địa phương nước Câu

11

Ngành kinh tế mà nước Đông Nam hướng vào khai thác là: A Công nghiệp

B Nông nghiệp(do khủng hoảng lương thực châu á) C Du lich.(cơng nghiệp khơng khói)

D Ngư nghiệp Câu

12

Trái đất nóng lên do:

A Mưa axít nhiều nơi giới B Tầng ô zôn bị thủng

C Lượng CO2 tăng nhiều khí D Băng tan haicực

B PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)

Câu 1(3 điểm): Trình trạng đói nghèo phận dân cư gây trở ngại việc phát triển kinh tế- xã hội quốc gia? Các nước nên có sách để xố đói giảm nghèo? ví dụ Việt Nam địa phương em

Câu 2(4 điểm):

Qua bảng số liệu cấu lao độnh Trung Quốc( đơn vị: %)

Năm 1970 1980 1990 2000

Nông nghiệp

81,6 72.1 60 50

(93)

nghiệp

dịch vụ 12 12.3 18.6 26

a)Vẽ biểu đồ(hình miền) thể chuyển dịch cấu lao động Trung Quốc Qua Năm

a) Nhận xét- giải thích chuyển dịch cấu lao động qua năm

Hết 3- Đáp án:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

- - ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ

II phút I – PHẦN TRẮC NGHIỆM(4 ĐIỂM)

Đề

Câu1 Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

Câu

B A C C D A A 1C,2A

Nếu sai câu trừ 0,25đ

II- PH N T LU N(6 I M)Ầ Ự Ậ Đ Ể

CÂU 1: 3điểm

a) Hãy nêu ý nghĩa ngành dịch vụ sản xuất đời sống xã hội:

- Các ngành dịch vụ có tác dụng thúc đẩy ngành sản xuất vật chất phát triển

- Sử dụng tốt nguồn lao động nớc tạo thêm việc làm - Phát triển ngành dịch vụ khai thác tốt tài nguyên thiên nhiên u đại tự nhiên

- Phát triển ngành dịch vụ có tác động nhiều mặt tới kinh tế phát triển xã hội

b) Nêu nhom phân loại ngành dịch vụ: - Dịch vụ kinh doanh

- Dịch vụ tiêu dùng

(94)

- Dịch vụ công 0.25đ Câu 2: điểm

a) Vẽ biểu đồ hình trịn: hai hình băng theo tơng đối năm sau lớn năm trớc(đúng kĩ hình trịn)

b) nhận xét:

- Than đá có xu hớng giảm mạnh(dẫn chứng )

- Dầu khí, thuỷ điện, loai khác tăng nhng mức độ khác nhau(dẫn chứng )

- Do tính dầu khí, thuỷ điện, lợng khác có u thế(dẫn chứng )

- Trong tơng lai ngành lợng truyền thống giảm (dẫn chứng), thay ngành lợng do(tính năng, t/c kĩ thuật )

0.5đ 0.5đ 0.5đ 0.5đ

HẾT NĂM HỌC 2007-2008

(95)

Ngày đăng: 18/05/2021, 18:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

w