1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

DE CUONG DIA 9 KI 2

35 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 891,78 KB

Nội dung

d) Nhöõng khoù khaên hieän nay trong phaùt trieån thuyû saûn ôû ñoàng baèng naøy. Ñoàng baèng soâng Cöûu Long laø vuøng saûn xuaát thuyû saûn lôùn nhaát nöôùc vôùi tæ troïng saûn löôïng [r]

(1)

Hớng dẫn vẽ biểu đồ nhận xét

Vẽ biểu đồ nhận xét phần thiếu đề thi (thường 3đ), phần rất quan trọng, dễ đạt điểm tối đa HS có kĩ biểu đờ Để làm điều phải ý điểm sau:

Hướng dẫn vẽ biểu đồ:

1 Chú ý cách trình bày

- Vẽ biểu đồ sử dụng màu mực (không dùng bút đỏ bút chì). - Xem kỹ đơn vị mà đề cho (đơn vị tuyệt đối hay đơn vị %).

- Nếu cần chuyển đơn vị thích hợp, tính tốn xác. - Vẽ biểu đồ sẽ, Không kẻ nét để xác định điểm vẽ - Ký hiệu rõ ràng, ghi số liệu thích đầy đủ.

- Ghi tên cho biểu đồ vẽ.

2 Chú ý đọc kĩ để xác định loại biểu đồ vẽ

- Nếu đề thi ghi rõ yêu cầu vẽ biểu đồ cần đọc kỹ, gạch dưới để tránh lạc đề thực theo yêu cầu.

- Nếu đề không ghi rõ yêu cầu cụ thể vẽ mà vẽ dạng thích hợp học sinh phải phân tích đề thật kỹ trước thực – Đây dạng đề khó học sinh phải biết phân tích để nhận dạng thích hợp.

- Để nhận dạng học sịnh cần đọc thật kỹ đề dựa vào số cụm từ gợi ý & số yếu tố từ đề để xác định cần phải vẽ dạng cho thích hợp

Ví dụ :

+ : Khi đề có cụm từ cấu có nhiều thành phần tổng thể vẽ biểu đồ trịn (Nếu có mốc thời gian, nhiều thành phần tổng thể ) Biểu đồ miền (Nếu đề cho 3,4 mốc thời gian, thành phần tổng thể)

+ : Khi đề có cụm từ Tốc độ phát triển , Tốc độ tăng trưởng, gia tăng… dùng đường biểu diễn (Đồ thị) để vẽ.

+ : Khi đề có cụm từ : Tình hình, so sánh, sản lượng, số lượng thường dùng biểu đồ cột…

+ : Khi đề cho nhiều đối tượng, nhiều đơn vị khác nghĩ đến việc xử lý số liệu để quy đơn vị (%) để vẽ, Hoặc phải dùng đến dạng biểu đồ kết hợp.

+ 5: Khi đề có cụm từ Tốc độ phát triển, Tốc độ tăng trưởng lại có nhiều đối tượng, nhiều năm, cùng đơn vị nghĩ đến lấy năm đầu 100 % xử lý số liệu trước vẽ

có thể tổng hợp thành sơ đồ sau:

Cơ cấu, tỉ lệ % trong tổng số

1 mốc năm (nhiều thành phần)

Biểu đồ TRÒN 3 mốc năm trở lên

(ít thành phần)

(2)

Biểu đồ Trịn : Mơ tả cấu thành phần tổng thể  Biểu đồ miền : Vừa Mô tả cấu thành phần tổng thể; vừa mô tả động thái phát triển đối tượng

Tình hình phát

triển Biểu đồ ĐƯỜNG

Biểu đồ CỘT Tốc độ tăng trưởng

3. cách xác định, cách vẽ cụ thể loại biểu đồ: A. các loại biểu đồ thể cấu: Loại Biểu đồ tròn :

Khi đề yêu cầu vẽ biểu đồ TRÒN hay biểu đồ cần thể cấu, tỉ lệ (ít năm, nhiều thành phần)

- Đề cho số liệu tuyệt đối (triệu tấn, triệu người…) phải chuyển sang số liệu tương đối (%)

- Thể 1% = 3,60

25%= 900 (1/4 hình trịn)—vẽ tương đối xác

- Vẽ theo chiều kim đồng hồ, theo thứ tự đề bài, lấy mốc chuẩn kim đồng hồ số 12. - Số liệu ghi vòng tròn phải số liệu %.

- Cần ý độ lớn đường trịn:

+ Thơng thường vẽ đường trịn năm trước nhỏ đường tròn năm sau. + cách tính c th nh sau:ụ ể ư

R2 = R1× S2

S1

R1 là bán kính đường trịn năm đầu tiên, cho R1 = 1cm

2cm tính R2, R3,R4

R3 = R1× S3

S1

S1, S2, S3 giá trị tổng năm thứ 1, thứ 2, thứ

R4 = Ví dụ:

Vẽ biểu đồ thể quy mô cấu tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế năm 1990, 1999.

n v : t đ ng

Đơ ị ỉ ồ

Năm Tổng số Nông - Lâm – Ngư nghiêp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

1990 131.968 42.003 33.221 56.744

(3)

Tính bán kính:

R1999 = R1990 256.269 = 1,4 R1990 ; cho R1990=2cm R1999=2,8cm 131.968

Tính cấu:

Cách chuyển đổi đơn vị từ số liệu thực tế sang số liệu %: Muốn tính % số lấy số nhân cho 100 chia cho tổng số:

Tương tự ta có bảng số liệu sau chuyển đổi đơn vị thực tế đơn vị %:

Bảng cấu tổng sản phẩm nước phân theo khu vực kinh tế nước ta năm 1990, 1999 (đơn vị %)

Năm Nông - Lâm – Ngư nghiêp

Công nghiệp – Xây dựng

Dịch vụ

1990 31,8 25,2 43,0

1999 23,8 34,4 41,8

Vẽ:

Chú ý: dạng biểu đồ cán cân Xuất – Nhập dạng biểu đồ tròn, vẽ biểu đồ này cần ý:

+ 100% tương ứng với 1800(1 nửa đường tròn)

+ Cách tính bán kính tương ứng xuất – nhập năm giống cách tính trên.

(4)

Loại 2: Biểu đồ miền

Biểu đồ miền gọi biểu đồ diện Loại biểu đồ thể cấu và động thái phát triển đối tượng Thông thường thể thay đổi cấu ( nhiều năm, thành phần)

+ Trường hợp 1: biểu đồ miền chồng giá trị tương đối (%):

Toàn biểu đồ hình chữ nhật (hoặc hình vng ), chia thành miền khác

Ví dụ : Biểu đồ thay đổi cấu giá trị sản lượng ngành nơng nghiệp nhóm A và nhóm B (thời kì 1998 _2007)

Các bước tiến hành vẽ biểu đồ miền này:

Bước 1: Nếu số liệu chưa đổi đơn vị % phải đổi trước vẽ Bước 2: Vẽ khung biểu đồ (khung hình chữ nhật)

Bước 3: Xác định điểm vẽ ranh giới miền… Bước 4: Hoàn thiện biểu đồ (tương tự cách vẽ trên).

+ Trường hợp 2: biểu đồ miền chồng giá trị tuyệt đối ( triệu tấn, triệu ha…) Trong tường hợp ta khơng phải đổi %, tồn biểu đồ khơng thể có dạng hình chữ nhật.

Có cách chờng biểu đờ miền là:

+Biểu đồ miền chồng nối tiếp ( ta thường gặp cách chồng này) +Biểu đồ chồng từ gốc tọa độ

Lưu ý : biểu đồ miền phải có khoảng cách năm, năm đầu trùng với gốc tọa độ, ghi số liệu vào biểu đồ, vẽ đối tượng theo thứ tự bảng số liệu bảng giải. Ví dụ: Vẽ biểu đồ thể chuyển dịch cấu tổng sản phẩm nước thời kỳ 1985 – 1998.

Đơn vị: (%)

Năm Ngành

1985 1988 1990 1992 1995 1998 Nông - Lâm – Ngư

ghiêp 40,2 46,5 38,7 33,9 27,2 25,8

Công nghiệp – Xây

dựng 27,3 23,9 22,7 27,2 28,8 32,5

(5)

Loại3 biểu đồ đường – đồ thị:

Đồ thị hay gọi đường biểu diễn biểu đồ dạng đường , dạng biểu đồ dùng để thể tiến trình phát triển , biến thiên đối tượng qua chuỗi thời gian.

Các bước tiến hành vẽ biểu đồ đường - đồ thị:

Bước : Kẻ hệ trục tọa độ vng góc (trục đứng thể độ lớn đối tượng số người , sản lượng , tỉ lệ % trục nằm ngang thể thời gian )

Bước : Xác định tỉ lệ thích hợp trục ( ý tương quan giữa độ cao trục đứng và độ dài trục nằm ngang cho biểu đồ đảm bảo tính trực quan mĩ thuật ) Bước 3: Căn vào số liệu đề tỉ lệ xác định để tính tốn phân chia thang bậc trục Khi đánh dấu năm trục ngang cần ý đến tỉ lệ (cần tỉ lệ cho trước);Thời điểm năm trùng với gốc tọa độ

Bước 4: Hoàn thiện đồ ( ghi số liệu vào đồ , sử dụng kí hiệu cần có chú giải cuối ta ghi tên biểu đồ )

Lưu ý :

+ Nếu vẽ hoặc nhiều đường biểu diễn có chung đơn vị mỡi đường cần dùng kí hiệu riêng biệt có giải kèm theo

+Nếu vẽ đường biểu diễn có đơn vị khác vẽ trục đứng bên biểu đồ , mỗi trục thể đơn vị

+Nếu phải vẽ nhiều đường biểu diễn mà số liệu cho lại thuộc nhiều đơn vị khác thì phải tính tốn để chuyển số liệu thơ (số liệu tuyệt đơn vị khác ) sang số liệu tinh (số liệu tương đối , với đơn vị thống đơn vị % ) Ta thường lấy số liệu năm ứng với 100% , số liệu năm tỉ lệ % so với năm đầu tiên (tốc độ tăng trưởng) Sau ta vẽ đường biểu diễn

+ Chú ý phải vẽ khoảng cách năm, năm (năm gốc) trùng với gốc tọa độ. + Có thể ghi số liệu xác định năm.

(6)

Năm 1921 1960 1980 1985 1990 1993 1999 Số dân (triệu người) 15,6 30,2 53,7 59,8 66,2 70,9 76,3

ví dụ 2: cho bảng số liệu diện tích, suất, sản lượng lúa Việt Nam (số liệu thô) Sau xử lí ta bảng tốc độ tăng trưởng ba đại lượng… ( đơn vị %)

Biểu đồ tốc độ tăng trưởng sản lượng, diện tích, xuất lúa nước ta giai đoạn 1975 – 1997

Loại biểu đồ cột:

Dạng sử dụng để khác biệt quy mô, số lượng hay số đối tượng địa lí hoặc sử dụng để thực tương quan độ lớn giữa đại lượng.

(7)

so sánh sản lượng (lúa , ngô , điện , than ) số địa phương qua số năm… Các bước tiến hành vẽ biểu đồ hình cột

- Bước 1: Kẻ hệ trục vng góc (trục đứng thể đơn vị đại lượng (có thể trục hoặc trục), trục ngang thể năm hoặc vùng… );

- Bước 2: Chọn thang bậc, khoảng cách thích hợp hai trục.

- Bước 3: Vẽ Hoàn thiện biểu đồ: sau vẽ xong, cần đưa số liệu lên đầu cột, lập bảng chú giải, lập tên biểu đồ…

Một số dạng biểu đồ hình cột thường gặp +Biểu đồ cột đơn

+Biểu đồ cột chồng ( chồng từ gốc tọa độ hoặc chồng nối tiếp)

+Biểu đồ cột đơn gộp nhóm (loại gồm loại cột ghép đại lượng cột ghép khác đại lượng ):

+Biểu đồ ngang Lưu ý :

(8)

- Cần lưu ý biểu đồ hình cột việc thể độ cao cột điều quan trọng hơn cho thấy rõ khác biệt qui mô số lượng giữa năm hoặc đối tượng cần thể Còn khoảng cách năm, nhiều trường hợp vẽ khoảng cách cột bằng để đảm bảo tính trực quan tính thẩm mĩ biểu đồ. - Số liệu vẽ tuyệt đối hoặc tương đối…

Loại 5: Biểu đồ kết hợp (giữa biểu đồ cột và đường biểu diễn)

Dạng đối tượng thể biểu đồ kết hợp thường có quan hệ định với chọn tỉ lệ cho mỡi đối tượng cần ý cho biểu đồ cột đường biểu diễn không tách rời xa thành khối riêng biệt

Ví dụ : Biểu đồ kết hợp diện tích sản lượng lúa nước ta năm 2007 Các bước tiến hành vẽ biểu đồ kết hợp: (giữa biểu đồ cột đường biểu diễn)

Bước : Kẻ hệ tọa độ vng góc (Hai trục đứng nằm hai bên biểu đồ, xác định tỉ lệ thích hợp trục )

Bước : Vẽ biểu đồ hình cột Bước 3: Vẽ đường biểu diễn

Bước : Hoàn thiện đồ ( Ghi số liệu , lập giải , ghi tên biểu đồ ) Thường có dạng biểu đồ của biểu đồ kết hợp

+ Kết hợp giữa cột đường

+ Kết hợp giữa cột chồng đường

+ Ngồi cịn có biểu đồ kết hợp giữa cột trịn ( tham khảo hình dạng biểu đồ Átlát )

(9)

Gợi ý nhận xét, giải thích bảng số liệu biểu đồ vẽ:

Nguyên tắc chung:

1. Phân tích những số liệu có tầm tổng quát cao, trước vào chi tiết chẳng hạn, phân tích những số liệu trung bình nước hay tồn ngành, các giá trị cực đại hay cực tiểu, nhận xét tính chất biến động ch̃i số liệu Sau gộp nhóm đối tượng có tiêu chí để nhân xét: cao, trung bình, thấp…

2. Cần linh hoạt sử dụng số liệu tuyệt đối tương đối nhận xét, cho số liệu tuyệt đối đổi giá trị tương đối như: cấu, tốc độ tăng trưởng, gấp lần… Ngược lại, đổi từ giá trị tương đối giá trị tuyệt đối (nếu cho giá trị tổng tuyệt đối).

3. Tìm mối quan hệ gữa số liệu, phân tích theo cột, hàng quan hệ so sánh giữa số liệu theo cột, theo hàng Trong số trường hợp phải tính thêm chỉ tiêu như: cho diện tích, sản lượng dân số ta tính thêm tiêu suất bình quân sản lượng theo đầu người…

4. Trong trường hợp yêu cầu phải giải thích phải vừa kết hợp xu hướng biến động số liệu vừa phải dựa vào những hiểu biết địa lí để giải thích…

Một vài gợi ý chung khác dạng biểu đồ:

DẠNG 1: DẠNG BIỂU ĐỒ CỘT

a Trường hợp cột đơn (chỉ có yếu tố):

Bước 1: Xem xét năm đầu năm cuối bảng số liệu để trả lời câu hỏi tăng hay giảm? và tăng giảm nào? bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia được).

Bước 2: Xem số liệu khoảng để trả lời tiếp tăng (hay giảm) liên tục hay không liên tục? (lưu ý những năm không liên tục).

Bước 3: Nếu liên tục cho biết giai đoạn nhanh, giai đoạn chậm Nếu khơng liên tục: năm khơng cịn liên tục.

Kết luận giải thích(nếu yêu cầu) qua xu hướng đối tượng. Ví dụ:

Vẽ biểu đồ nhận xét tình hình dân số nước ta theo bảng sau nhận xét (Đơn vị: triệu người)

Nhận xét:

(10)

- Từ năm 1960 đến năm 1990: dân số nước ta tăng nhanh hơn, gấp 2,2 lần 30 năm (hay tăng 36 triệu người 30 năm, bình qn mỡi năm tăng 1,2 triệu người).

- Năm 1990 đến năm 2002: dân số nước ta có xu hướng tăng chậm lại, tăng 13,8 triệu người 12 năm, bình qn mỡi năm tăng 1,2 triệu người.

- Dân số nước ta tăng nhanh qua năm, đặc biệt vào những năm 60 70, thời kì bùng nổ dân số nước ta Xu hướng tăng chậm lại vào đầu kỉ 21.Tuy tỉ lệ tăng dân số hàng năm có giảm dân số tăng nhanh quy mơ dân số nước ta ngày lớn.

b Trường hợp cột đôi, ba (gộp nhóm) … (có từ hai yếu tố trở lên) * Nhận xét xu hướng chung.

* Nhận xét yếu tố một, giống trường hợp yếu tố (cột đơn) * Sau kết luận (có thể so sánh, hay tìm yếu tố liên quan giữa hai cột) * Có vài giải thích kết luận.

Ví dụ:

Hãy nêu nhận xét sản lượng than phân hóa học Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997

(Đơn vị: Nghìn tấn) Nhận xét:

* Giai đoạn 1976 – 1997:

- Than nước ta không liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn (tăng 4.947 nghìn tấn).

- Phân hóa học tăng khơng liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn (tăng 559 nghìn tấn ).

- Ngành cơng nghiệp chế biến than ln có sản lượng cao cơng nghiệp chế biến phân hóa học.

* Trong đó:

- Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than phân bón tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96 nghìn tấn.

- Giai đoạn 1985 – 1990: than phân bón giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm 177 nghìn tấn.

- Giai đoạn 1990 – 1997: than phân bón tăng trở lại, than tăng 6.020 nghìn tấn, phân tăng 650 nghìn tấn.

>>>Tóm lại: Từ năm 1976 – 1997: Cả than phân bón có thời gian tăng khơng liên tục giống nhau, phân bón tăng nhanh than (phân tăng 2,28 lần, than tăng 1,87 lần) Do nhu cầu ngày tăng trình phát triển kinh tế đất nước, sản lượng của ngành công nghiệp chế biến tăng lên.

c Trường hợp cột vùng, nước…

- Cái nhìn nhận chung bảng số liệu nói lên điều gì.

- Tiếp theo xếp hạng cho tiêu chí: Cao nhất, thứ nhì… thấp (cần chi tiết). Rồi so sánh giữa cao thấp nhất, giữa đồng bằng với đồng bằng, giữa miền núi với miền núi.

(11)

Công suất số nhà máy thủy điện nước ta (Đơn vị: nghìn kw) Nhận xét:

>> Trong nhà máy thủy điện nêu trên, ta thấy:

- Nhìn chung hệ thống nhà máy thủy điện nước ta có cơng suất khơng lớn (trừ thủy điện Hịa Bình).

- Nhà máy thủy điện Hịa Bình có cơng suất lớn 1.900.000 kw - Thứ nhì Yaly có cơng suất 700.000 kw

- Thứ ba Trị An có cơng suất 400.000 kw - Thứ tư Đa Nhim 160.000 kw

- Thứ năm Thác Mơ 150.000 kw

- Cuối (hay ghi thấp nhất) Thác Bà 110.000 kw

- Nhà máy thủy điện Hịa Bình cao Thác Bà đến 17,3 lần.

>>> Các nhà máy thủy điện nước ta đáp ứng phần lớn nhu cầu tiêu thụ lượng cho quốc gia Trong tương lai nhu cầu điện tăng cao vai trị năng lượng nói chung, thủy điện nói riêng có vai trò to lớn Để ngày đáp ứng đầy đủ nhu cầu đó, Chính phủ cho xây dựng thêm nhà máy thủy điện có công suất lớn nữa (như thủy điện Sơn La công suất 2,4 triệu kw…)

DẠNG 2: BIỂU ĐỒ TRỊN

a Khi có đường trịn: ta nhận định cấu tổng quát lớn nào, nhì là, ba là… Và cho biết tương quan giữa yếu tố (gấp lần hoặc kém %) Đặc biệt yếu tố lớn so với tổng thể có vượt xa khơng?

Lưu ý : Tỷ trọng giảm số thực lại tăng, cần ghi rõ Ví dụ: xét tỷ trọng ngành nơng nghiệp giảm… không ghi trống kiểu: ngành nông nghiệp giảm … như thế chưa xác, bị trừ hay khơng cho điểm.

* Khi có từ hai vòng tròn trở lên (giới hạn tối đa ba hình trịn cho bài) - Nhận xét chung (nhìn tổng thế): tăng/ giảm nào?

- Ta nhận xét tăng hay giảm trước, có ba vịng trở lên thêm liên tục hay không liên tục, tăng (giảm) bao nhiêu?

- Sau nhận xét nhất, nhì, ba … yếu tố năm, giống thì ta gom chung lại cho năm lần (không nhắc lại 2, lần)

Cuối cùng, cho kết luận mối tương quan yếu tố. Có thêm giải thích chút vấn đề.

Ví dụ 1: Vẽ biểu đồ cấu lao động phân theo ngành kinh tế nước ta năm 1999 (Đơn vị: %)

=>> Ta nhận xét sau: Năm 1999, nước ta:

- Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp chiếm nhiều nhất: 63,5%. - Dịch vụ đứng thứ hai với 25%.

- Cơng nghiệp thấp cịn 11,5% lao động.

- Lao động ngành nông, lâm, ngư nghiệp nhiều gấp 5,5 lần lao động công nghiệp gấp 2,5 lần dịch vụ.

(12)

chiến tranh kéo dài. Ví dụ 2:

Cho bảng số liệu sau: (Đơn vị: %)

a)Vẽ biểu đồ cấu tổng sản phẩm nước (GDP) phân theo khu vực kinh tế nước ta. b) Nhận xét

=>> Vẽ biểu đồ tròn Nhận xét:

Từ năm 2000 đến năm 2002 tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế nước ta có chuyển dịch:

+ Nơng lâm ngư nghiệp giảm, giảm từ 24,6 % xuống 23% (giảm 1,5%). + Công nghiệp xây dựng tăng, tăng từ 36,7% lên tới 38,4% (tăng 1,7%). + Dịch vụ không tăng, có giảm khơng đáng kể (0,01%).

- Trong thời điểm dịch vụ ln đứng đầu, công nghiệp thấp nông lâm ngư nghiệp.

- Năm 2002 sản phẩm công nghiệp dịch vụ tăng đồng gần tương đương nhau. - Tóm lại: kinh tế nước ta có xu hướng lên theo hướng cơng nghiệp hóa.

Anh tiếp tục post tiếp dạng biểu đồ khác sau anh chỉnh sửa bổ sung. DẠNG 3: BIỂU ĐỒ MIỀN

Đây dạng biểu đồ có yêu cầu đề giống với dạng biểu đồ hình trịn (biểu đồ cấu) Nên dễ nhầm lẫn với xây dựng biểu đồ tròn.

Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu thể năm (nghĩa việc vẽ tới hình trịn thơng thường ta lại chuyển sang biểu đồ miền) Vậy số liệu cho trên 3 năm mà thể cấu vẽ biểu đồ miền.

Cách nhận xét :

- Nhận xét chung tồn bảng số liệu: nhìn nhận, đánh giá xu hướng chung số liệu. - Ta nhận xét hàng ngang trước: theo thời gian yếu tố A tăng hay giảm, tăng giảm nào, tăng giảm bao nhiêu? Sau đến yếu tố B tăng hay giảm … yếu tố C (mức chênh lệch)

- Nhận xét hàng dọc: yếu tố xếp hạng nhất, nhì, ba có thay đổi thứ hạng hay khơng? - Tổng kết giải thích.

Ví dụ1:

Vẽ biểu đồ nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành Đồng bằng Sông Hồng (Đơn vị: %)

Nhận xét:

- Nhìn chung Đồng bằng sông Hồng tỉ trọng ngành dịch vụ tăng nhanh dần chiếm tỉ trọng cao cấu kinh tế vùng Cơng nghiệp có tăng chậm, nông nghiệp giảm nhanh.

Hàng ngang: Từ năm 1986 đến năm 2000: Đồng bằng sơng Hồng, cấu kinh tế có chuyển dịch:

- Nông nghiệp giảm liên tục giảm nhanh từ 49,5% xuống 29,1%, giảm 20,4%. - Công nghiệp tăng liên tục, tăng nhẹ từ 21,5% lên 27,5% tăng 6%.

- Dịch vụ tăng liên tục, tăng nhanh từ 29% lên 43,4% tăng 4%.

(13)

nghiệp đứng thứ 3.

Từ năm 1995 -2000, dịch vụ vươn lên đứng thứ nhất, nông nghiệp đứng thứ hai công nghiệp đứng thứ 3.

Kết luận: Đồng bằng sơng Hồng có thay đổi cấu kinh tế, từ nông nghiệp qua dịch vụ, qua công nghiệp Điều phù hợp với xu chung giới cho thấy đường lên cơng nghiệp hóa, đại hóa nước ta nói chung đồng bằng sơng Hồng nói riêng.

Ví dụ2: đề thi đại học khối C năm 2008: Cho bảng số liệu:

Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta n v : t đ ng

Đơ ị ỉ ồ

năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nn

1990 16 393,5 3 701,0 572,0

1995 66 793,8 16 168,2 2 545,6

1999 101 648,0 23 773,2 2 995,0 2001 101 403,1 25 501,4 3 273,1 2005 134 754,5 45 225,6 3 362,3 Anh (chị) hãy:

1 Vẽ biểu đồ thích hợp thể thay đổi cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta thời kì 1990 – 2005.

2 Nhận xét giải thích cấu giá trị sản xuất nơng nghiệp thời kì nói trên. Trả lời

a) Xử lí số liệu Kết sau:

Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành nước ta (%) năm Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ nn

1990 79,3 17,9 2,8

1995 78,1 18,9 3,0

1999 79,2 18,5 2,3

2001 77,9 19,6 2,5

2005 73,5 24,7 1,8

b) Vẽ biểu đờ Biểu đồ thích hợp biểu đồ miền. Yêu cầu:

- Chính xác khoảng chia hai trục. - Có giải tên biểu đồ.

- Chính xác đối tượng biểu biểu đồ.

2 Nhận xét và giải thích (1,50 điểm)

a) Nhận xét: Thời kì 1990 - 2005

- Trong cấu ngành nông nghiệp, trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn, tỉ trọng chăn ni dịch vụ cịn nhỏ, dịch vụ (dẫn chứng).

(14)

- Sự thay đổi cấu khác theo thời gian (dẫn chứng). b) Giải thích:

- Ngành trồng trọt chiếm tỉ trọng lớn ngành truyền thống, có nhiều nguồn lực phát triển, nhu cầu lớn nước xuất khẩu.

- Sự thay đổi cấu theo hướng phù hợp với xu phát triển chung đa dạng hóa cơ cấu nơng nghiệp Riêng dịch vụ có tỉ trọng chưa ổn định nơng nghiệp nước ta chuyển biến từ sản xuất tự cấp tự túc sang sản xuất hàng hóa.

- Giai đoạn sau cấu chuyển dịch mạnh lợi chăn nuôi phát huy và sự tác động thị trường

DẠNG 4: DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỒ THỊ a Trường hợp thể đối tượng:

Bước 1: So sánh số liệu năm đầu năm cuối có bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Đối tượng cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp lần được)

Bước 2: Xem đường biểu diễn lên (tăng) có liên tục hay không? (lưu ý năm không liên tục)

Bước 3:

+ Nếu liên tục cho biết giai đoạn tăng nhanh, giai đoạn tăng chậm + Nếu khơng liên tục: Thì năm khơng cịn liên tục

Bước 4: Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích những năm khơng liên tục. b Trường hợp cột có hai đường trở lên:

- Ta nhận xét đường giống theo trình tự bảng số liệu cho: Đường a trước, đến đường b, đến c,d

- Sau đó, tiến hành so sánh, tìm mỡi liên hệ giữa đường biểu diễn. - Kết luận giải thích.

Ví dụ: Cho bảng số liệu sau

DÂN SỐ VÀ SẢN LƯỢNG LƯƠNG THỰC Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1980 – 2005 1 Trên hệ tọa độ vẽ đường biểu diễn dân số đường biểu diễn sản lượng lương thực qua năm.

2 Nhận xét diễn biến dân số sản lượng lương thực nước ta giai đoạn 1980 – 2005.

Trả lời: 1 Vẽ biểu đồ

- Biểu đồ đường biểu diễn - Có giải tên biểu đồ. 2 Nhận xét

- Dân số sản lượng lương thực nước ta tăng, tốc độ tăng không đều: + Dân số tăng 1,55 lần.

+ Sản lượng lương thực tăng 2,75 lần Do sản lượng có tốc độ tăng nhanh dân số, nên bình quân lương thực theo đầu người nước ta tăng nhanh (năm 1980 268 kg/người, năm 2005 476,5 kg/người).

(15)

4% sản lượng lương thực Do để đảm bảo an ninh lương thực mặt phải đẩy mạnh phát triển sản xuất lương thực mặt khác phải hạ thấp tỉ lệ tăng dân số.

ví dụ 2:đề thi đai học năm 2007 Cho b¶ng sè liƯu sau:

năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển

1990 2 341 54 640 27 071 4 359

1998 4 978 123 911 38 034 11 793

2000 6 258 141 139 43 015 15 553

2003 8 385 172 799 55 259 27 449

2005 8 838 212 263 62 984 33

upload.123doc. net Anh (chÞ) h·y:

1) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tốc độ tăng tr ởng khối l ợng h ng hoá vận chuyển ư ư à của ng nh vận tải n ớc ta thời kì 1990 - 2005.à ư

2) Nhận xét v giải thích tăng tr ởng đó.à ư Trả lời

a.Xử lí số liệu:

B ng t c đ t ng tr ng kh i l ng hàng hóa v n chuy n c a m t s ngành v n t i ả ố ộ ă ưở ố ượ ậ ể ủ ộ ổ ậ ả ở

n c ta th i kì 1990- 2005 (đ n v %)ướ ờ ơ ị

năm Đường sắt Đường bộ Đường sông Đường biển

1990 100 100 100 100

1998 212,6 226,8 140,5 270,5

2000 267,3 258,3 158,9 356,8

2003 358,2 316,3 204,1 629,7

2005 377,5 388,5 232,7 759,8

b) VÏ biểu đ Yêu cầu:

+ Biu thớch hp là biểu đồ đường. + Chính xác khoảng cách năm.

+ Có giải và tên biểu đồ.

+ Đẹp, xác số liệu biểu đồ.

2 NhËn xÐt và gi¶i thÝch a) NhËn xÐt

- Tốc độ tăng trưởng khối lượng hàng hoá vận chuyển ngành vận tải thời kì 1990 - 2005 tăng.

- Tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng có khác ngành vận tải: đứng đầu là vận tải đường biển (759,8% năm 2005 so với năm 1990), tiếp theo là vận tải đường (388,5%), vận tải đường sắt (377,5%) và vận tải đường sông (232,7%).

b) Gi¶i thÝch

(16)

- Tốc độ tăng trưởng phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế - kĩ thuật và nhu cầu vận tải ngành (vận tải đường biển gắn với giới bên ngoài theo

xu thÕ më cöa và héi nhập, vận tải đờng sông gặp nhiều khó khăn chủ yếu l các nhân tố tự nhiªn, ).

DẠNG 5: BIỂU ĐỒ KẾT HỢP

Các bước nhận xét dạng giống biểu đồ đồ thị Ví dụ: Cho bảng số liệu sau:

DÂN SỐ VÀ TỈ SUÂT GIA TĂNG DÂN SỐ TỰ NHIÊN Ở NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 1960 – 2006

1 Vẽ biểu đồ kết hợp thể qui mô dân số tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nước ta, giai đoạn 1960 – 2006.

2 Nêu nhận xét.

3 Giải thích qui mơ dân số nước ta tăng mặc dù tỉ lệ tăng dân số giảm nhanh.

Hướng dẫn trả lời: 1 Vẽ biểu đồ:

- Biểu đồ kết hợp đường (tỉ suất gia tăng tự nhiên) cột (dân số). - Có giải, ý khoảng cách năm.

- Tên biểu đồ. 2 Nhận xét

- Dân số nước ta liên tục tăng qua năm (dẫn chứng).

- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên có xu hướng giảm (dẫn chứng) Đây kết việc triển khai vận động dân số, kế hoạch hóa gia đình.

3 Giải thích

- Do qui mơ dân số lơn trước nhiều, tỉ lệ gia tăng dân số giảm nhanh, tổng dân số tăng nhanh.

(17)(18)

VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

I- Kiến thức bản:

1- Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ

- Đông Nam Bộ gồm tỉnh , thành phố với diện tích 23.550km2 10,9 triệu dân

- Ý nghĩa:

- Vị trí có nhiều lợi cầu nối Tây Nguyên , Duyên hải Nam Trung Bộ với Đồng sông Cửu Long , đất liền với biển Đông giàu tiềm , đặc biệt dầu khí thềm lục địa - Thành phố Hồ Chí Minh coi trung tâm khu vực Đơng Nam Á , Đơng Nam Bộ có nhiều lợi giao lưu kinh tế văn hoá với vùng nước nước khu vực ASEAN

2- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên

 Vùng đất liền

- Địa hình : Đơng Nam Bộ nằm vùng đồng bình nguyên rộng , chuyển tiếp từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến Đồng sơng Cửu Long với vùng gị đồi lượn sóng , địa hình thoải (độ dốc khơng q 15o) thuận lợi cho việc xây dựng khu cơng nghiệp , thị giao

thông vân tải

- Khí hậu : cận xích đạo với nhiệt độ cao thay đổi năm ,đặc biệt phân hoá theo mùa phù hợp với hoạt động gió mùa, nguồn thuỷ sinh tốt

Nhìn chung lànơi có khí hậu tương đối điều hồ , thiên tai mùa khô hay bị thiếu nước

- Tài nguyên :

+ Đất : đất badan đất xám phù sa cổ chiếm diện tích lớn thích hợp với lồi công nghiệp ăn

+ Rừng : tập trung chủ yếu Bình Dương , Bình Phước diện tích khơng nhiều Việc bảo vệ rừng có ý nghĩa quan trọng : bảo vệ môi trường sinh thái, không bị nước hồ chứa, giữ mực nước ngầm bảm bảo nước tưới cho vùng chuyêm canh công nghiệp

Thế mạnh :

- Mặt xây dụng tốt

- Các trồng thích hợp : Các công nghiệp ăn nhiệt đới

Vùng biền : rộng ấm thềm lục địa nông, tài nguyên biển phong phú , nguồn dầu khí thềm lục địa ,

thuỷ sản dồi , giao thông du lịch biển phát triển , sát duường hải quốc tế

Thế mạnh :

- Khai thác dầu khí thềm lục địa - Đánh bắt hải sản

- giao thông, dịch vụ biển, du loch biển

 Hệ thống sơng Dồng Nai, Sơng Sài Gịn Sơng Bé có ý nghĩa lớn nc thuỷ điịen

* Khó khăn :

- Trên đất liền khống sản

- Mất rừng đầu nguồn , tỉ lệ che phủ rừng thấp

- Ơâ nhiễm mơi trường chất thải cơng nghiệp đô thị ngày tăng đặc biệt môi trường nước thuộc phần hạ lưu sông Đồng Nai

Do việc bảo vệ mơi trường đất liền biển nhiệm vụ quan trọng vùng

3- Đặc điểm dân cư xã hội

(19)

Vấn đề bặc phát triển đô thị, công nghiệp môi trường thuận lợi tạo sức hút ngày lớn , lao động từ nhiều vùng đất nước tới để tìm kiếm hội việc làm dẫn đến nguy tải dân độ thị đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh

- Người dân động sáng tạo công đổi phát triển khoa học kĩ thuật

- Trên nhiều tiêu phát triển dân cư xã hội Đông Nam Bộ vùng phát triển cao mức trung bình nước

- Đơng Nam Bộ có nhiều địa danh lịch sử văn hoá : nhà Bè , bến Sài Gịn , tồ thánh Tây Ninh, dinh Độc Lập , địa đạo Củ Chi , nhà tù Côn Đảo ,… sở để phát triển ngành du lịch

4- Tình hình phát triển kinh tế

a- Công nghiệp

- Trước 1975 cơng nghiệp Đơng Nam Bộ phụ thuộc nước nghồi chủ yếu sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp thực phẩm, tập trung chủ yếu Sài Gòn- Chợ Lớn

- Sau năm 1975 công nghiệp Đông Nam Bộ phát triển mạnh, đặc biệt trọng phát triển công nghiệp nặng Giá trị sản xuất cơng nghiệp đứng đầu tồn quốc chiếm gần 60% giá trị sản lượng cơng nghiệp nước (trong Thành phố Hồ Chí Minh chiếm gầm 50% )

- Cơ cấu công nghiệp bao gồm số ngành trọng điểm: công nghiêp lượng( khai thác

dầu , nhiệt điện , thuỷ điện), công nghiệp nặng( luyện kim, khí, hố chất), chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng (chủ yếu dệt may)

- Phân bố chủ yếu trung tâm Thành phố Hồ Chí Minh , Biên Hồ , Vũng Tàu

* khó khăn : cơ sở hạ tầng chưa đáp ứng đc y/c

b- Nông nghiệp

- Đông Nam Bộ vùng trọng điểm sản xuất công nghiệpnhiệt đới lâu năm xuất nước bao gồm cao su, cà phe, hồ tiêu,điều Nhờ điều kiện thuận lợi thổ nhưỡng, khí hậu, sở chế biến thị trường Trong cao su cơng nghiệp hàng hố xuất quan trọng nhất, diện tích sản lượng đứùng đầu toàn quốc tập trung tỉnh Đồng Nai,Bình Dương, Bình Phước

Sỡ dĩ cao su trồng đất đai khí hậu phù hợp (nhiệt đới nóng ẩm quanh năm, đất badna, đất xám, phù sa cổ ) Người dân có tay nghề cao, giàu kinh nghiệm có nhiều sở chế biến mủ cao su để xuất tập trung thành phố Hồ Chí Minh Thị trường nhập mủ cao su nhiều Việt Nam Trung Quốc, Nhật Bản, Singapo, Hàn Quốc

- Ngồi cao su số cơng nghiệp lâu năm Đơng Nam Bộ cịn phát triển công nghiệp năm bông, lạc, đậu tương, mía,… với khối lượng lớn

Một số ăn đặc sản sầu siêng, mít tố nữ, chôm chôm, măng cụt ,…

- Ngành chăn nuôi gia súc gia cầm trọng theo phương pháp công nghiệp đặc biệt ni bị sữa - Ni trồng đánh bắt thuỷ hải sản chiêùm tỉ trọng đáng kể cấu nông nghiệp vùng - Khó khăn : Rừng đầu nguồn rừng ngập mặn bị tàn phá , thiếu nước mùa khô , ô nhiễm môi trường

- Một số giải pháp vùng :

+ Đẩy mạnh thâm canh , nâng cao chất lượng giống + Bảo vệ môi trường khỏi ô nhiễm công nghiệp đô thị + Tăng cường đầu tư cho thuỷ lợi

(20)

c- Dịch vụ

- Là ngành kinh tế phát triển mạnh Đông Nam Bộ không phục vụ cho nhân dân vùng mà cho nhu cầu thị trường Nam Bộ phần nước

Các hoạt động dịch vụ thương mạ,i vận tải du lịch , bưu viễn thơng ,

- Với cảng Sài Gòn sân bay Tân Sơn Nhất, Thành phố Hồ Chí Minh đầu mối giao thơng quan trọng vùng nước nhiều loại hình : ơtơ, đường sắt, đường biển , đường hàng không ,…

- Đây vùng dẫn đầu nước hoạt động xuất nhập

Xuất chủ yếu dầu thô , thực phẩm chế biến , hàng công nghiệp nhẹ Nhập chủ yếu máy móc nguyên vật liệu

- Đông Nam Bộ địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước (chiếm 50% tổng vốn đầu tư nước vào năm 2003 )(vốn FDP)

- Du lịch mạnh vùng, Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm lớn tồn quốc, hoạt động du lịch diễn sơi động quanh năm đem lại hiệu kinh tế

5- Các trung tâm kinh tế vùng kinh tế trọng điểm phía Nam

- Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hồ, Vũng Tàu trung tâm kinh tế Đông Nam Bộ, quan trọng Thành phố Hồ Chí minh

- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm tỉnh thành,thành phố với diện tích , dân số,GDP giá trị xuất vượt qua giới hạn vùng kinh tế Đông Nam Bộ thể chức nghĩa vùng trọng điểm cho tỉnh phía Nam nước

II/Bài tập:

1 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên ảnh hưởng đến phát triển kinh tế của Đông Nam Bộ

Hướng dẫn trả lời: Trả lời phần ghi muc II

2- Cho biết Đơng Nam Bộ có sức thu hút mạnh lao động nước ? Hướng dẫn trả lời

- Có vị trí thuận lợi , mặt xây dựng tốt thuận lợi cho qui hoạch, phát triển đô thị xây dựng khu công nghiệp

- Dân cư đông, thị trường tiêu thụ rộng,có sách phát triển kinh tế hợp lý thu hút mạnh mẽ đầu tư nước tạo nhiều tiềm phát triển kinh tế

- Có Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế lớn động nước

- Có nhiều hội việc làm với thu nhập cao vùng khác, điều kiện sống văn minh, đại

- Đời sống nhân dân có điều kiện để cải thiện nâng cao

3 Tình hình sản xuất nơng nghiệp Đơng Nam Bộ thay đổi từ sau đất nước thống nhất ?

Hướng dẫn trả lời: Trả lời phần ghi mục công nghiệp

4) Cho bảng số liệu dân số thành thị nơng thơn thành phố Hồ Chí Minh ( nghìn người)

Năm

Vùng 1995 2000 2002

Noâng thoân 1174,3 845,4 855,8

Thành thị 3466,1 4380,7 4623,2

(21)

Hướng dẫn trả lời

Xử lí số liệu

Năm

Vùng 1995 2000 2002

Nông thôn 25,3 16,2 15,6

Thành thị 74,7 83,8 84,4

Vẽ biểu đồ cột chồng , có giải , tên biều đồ Nhận xét:

+ Tỉ lệ dân số thành thị cao so với nông thôn (Số liệu)

+ Tỉ lệ dân số nơng thơn ngày giảm(Số liệu) ,sau tăng chậm + thành thị ngày tăng(Số liệu)

 Phản ánh tốc độ thị hố ngày cao, phù hợp với xu phát triển chung q trình cơng

nghiệp hố đại hố đất nước

5- Nhờ điều kiện thuận lợi mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất công nghiệp lớn nước ?

Hướng dẫn trả lời

Có đất bazan , đất xám , khí hậu cận xích đạo nóng ẩm phù hợp với điều kiện sinh thái nhiều cơng nghiệp đặc biệt cao su , có tập quán kinh nghiệm sản xuất , có nhiều sở chế biến thị trường tiêu thụ rộng …(Số liệu bảng 32.1)

6- Cho số liệu cấu kinh tế thành phố Hồ Chí Minh

Tổng số Nông , lâm ,ngư nghiệp Công nghiệp xây dựng Dịch vụ

100,0 46,7 46,7 52,6

Vẽ biểu đồ tròn thể cấu kinh tế thành phố Hồ Chi Minh nêu nhận xét

Hướng dẫn trả lời

Vẽ hình trịn có thích tên biểu đồ

- Nhận xét : tỉ trọng ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ cao 46,7, ngành nông , lâm ngư nghiệp thấp 46,7, Dịch vụ 52,6 cao nhất, phù hợp với q trình chuyển đổi cấu ngành kinh tế cơng nghiệp hoá đại hoá

7 – Cho bảng số liệu số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Nam Trung Bộ so với nước , năm 2001 (cả nước = 100%)

Các ngành công nghiệp trọng điểm

Sản phẩm tiêu bieåu

Tên sản phẩm Tỉ trọng so với nước Khai thác nhiên liệu Dầu thô 100,0

Điện Điện sản xuất 47,3

Cơ khí – điện tử Động điezen 77,8

Hoá chất Sơn hoá học 78,1

Vật liệu xây dựng Xi măng 17,6

Dệt may Quần áo 47,5

Chế biến lương thực thực phẩm Bia 39,8

a) Vẽ biểu đồ thích hợp thể tỉ trọng số sản phẩm tiêu biểu ngành công nghiệp trọng điểm Đông Nam Bộ so với nước

b) Cho biết vai trò vùng Đông Nam Bộ phát triển công nghiệp nước

Hướng dẫn trả lời

a) Vẽ biểu đồ cột thể sản phẩm theo tỉ lệ 100%

(22)

+Thúc đẩy công nghiệp phát triển làm tăng giá trị sản lượng công nghiệp nước , nâng cao tỉ trọng ngành công nghiệp cấu kinh tế nước

+ Góp phần đưa nước ta vào hàng ngũ nước công nghiệp ( giá trị sản xuất công nghiệp cao , chiếm 56,6 % giá trị sản xuất công nghiệp nước )

8- Nêu đặc trưng tự nhiên xã hội ĐNB Hướng dẫn trả lời: Trả lời phần ghi muc II &III

9- Điều kiện thuận lợi để pháy triển ngành dịch vụ

- Số dân đông , mật độ dân số cao - vị trí thuận lợi

- hoạt động kinh tế phát triển mạnh đặc biệt CN_XD

10- Trình bày tình hình phát triển DV

Hướng dẫn trả lời: Trả lời phần ghi muc DV

11- Bài 3Tr 123

- Vẽ hình tròn - NX:

+Vùng KTTĐ phái nam có tỉ lệ diện tích dân số nhỏ so với nc, GDP chiếm tỉ lệ lớn 64,9%

VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

I- Kiến thức

1- Vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ :

- Đồng sông Cửu Long năm liền kề phía Tây với Đơng Nam Bộ , có mặt giáp biển , phía Bắc giáp Campuchia Bao gồm 13 tỉnh thành phố

- Ý nghóa :

+ Đồng sông Cửu Long nằm phần cực Nam Đất nước có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển kinh tế , nơng nghiệp

+ Vị trí nằm sát vùng Đông Nam Bộ vùng kinh tế động nước Do nhận hỗ trợ nhiều mặt công nghiệp chế biến , thị trường tiêu thụ xuất

+ Phía Bắc giáp Campuchia qua tuyến đường thuỷ sơng Mê Cơng giao lưu thuận lợi với nước lưu vực sông Mê Công Đồng sông Cửu Long phận quan tiểu vùng sông Mê Công Cảng Cần Thơ cảng sông quốc tế

+ Vùng có mặt bờ biển , thềm lucï địa rộng , nơng Ngồi nguồn lợi hải sản dồi vùng cịn có nguồn dầu khí lớn thăm dò đưa vào khai thác

Kết luận : Với vị trí Đồng sơng Cửu Long có nhiều lợi để phát triển kinh tế đất liền biển mở rộng hợp tác với nước tiểu vùng sông Mê Công

2- Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiân nhiên

- Đồng sông Cửu Long phận châu thổ sông Mê Cơng

- Sơng Mê Cơng có nguồn nước dồi , nguồn cá thuỷ sản phong phú , bồi đắp phù sa mở rộng đất mũi Cà Mau , tuyến đường giao thông quan trọng tỉnh phía Nam với nước tiểu vùng sơng Mê Cơng

- Địa hình : tương đối phằng thấp đồng châu thổ lớn nc(S 4tr ha) , độ cao trung bình khoảng từ 35m

- Khí hậu : cận xích đạo , nóng ẩm quanh năm , hai mùa mưa –khô rõ rệt cân đối,Lượng mưa dồi , thời tiết tương đối ổn định

- Tài nguyên :

(23)

Phù sa phân bố dọc theo sông Tiền , sông Hậu 1,2 tr

Đất phèn : chủ yếu vùng tứ giác Lonh Xuyên , Đồng Tháp Mười số vùng trũng rừng U Minh Thượng ,Cà Mau Đất mặn ven biển từ Bến Tre đến Kiên Giang :2,5tr

+ Nguồn ncs sông dồi dáo mê công đem lại nguồn lợi lớn, hệ thống kênh rạch chằng chịt + Sự đa dạng sinh học cạn nước , rừng ngập mặn chiếm diện tích lớn ven biển bán đảo Cà Mau

+ Tài nguyên biển : nông , rọâng , bờ biển dài , biển ấm , ngư trường lớn nguồn lợi hải sản dồi thuận lợi cho việc khai thác đanh bắt

+ Sinh vật Phong phú đa dạng :Rừng ngập mặn ven biển bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn; Biển hải đảo cá tôm hait sản quý hếtt sức phong phú

+ Khống sản : chủ yếu than bùn đá xây dựng

 Khó khăn:

-Địa hình thấp có nhiều vùng trũng , thấp , bị ngập nước mùa mưa - Diện tích đất mặn , đất phèn lớn cần phải cải tạo

Mùa mưa thường bị lũ lụt : thừa nước sông thiếu nước , đời sống nhân dân vùng lũ gặp -hiều khó khăn

- Mùa khô thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt , nguy xâm nhập mặn thường vào sâu đến 50km , nguy cháy rừng xảy

- Rừng nước mặn bị cạn kiệt (do cháy rừng , phá rừng để ni tơm ,…) - Khống sản chủ yếu than bùn đá xây dựng

 Giải pháp :

- Xây dựng dự án thoất lũ biển Tây - Cải tạo đất mặn đất phèn

- Cơ dự án cung cấp nước cho sinh hoạt sản xuất cho mùa khô (vấn đề quan trọng hàng đầu )

- Chủ động sống chung với lũ khai thác lợi lũ sông Mê Công - Bảo vệ rừng hệ sinh thái

3- Đặc điểm dân cư xã hội

- Đây vùng đông dân sau đồng sông Hồng (16,7 triệu người năm 2002) có nguồn lao động dồi đặc biệt lao động có kĩ thuật , thị trường tiêu dùng rộng lớn

- Thành phần dân tộc : ngồi người Kinh cịn có người Chăm , Khơ-me , Hoa ,…

- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố nhạy bén với , thích ứng linh hoạt , có nhiều hình thức chủ động sống chung với lũ hàng năm

Tuy nhiên nhiều tiêu chí phát triển dân cư xã hội Đồng sơng Cửu Long mứt thấp so với mứt trung bình nước mặt dân trí trình độ thị hố Vì phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển thị vùng

4- Tình hình phát triền kinh tế a) Nông nghiệp

- Dẫn đầu nước diện tích ,sản lượng bình qn lương thực đầu người : diện tích : 51%, sản lượng : 51,5% , bình quân lương thực đầu người 1066,3kg (gấp 2,3 lần nước ) Lúa trồng chủ yếu tỉnh : Kiên Giang , An Giang , Đồng Tháp , Sóc Trăng , Long An Tiền Giang Nhiều địa phương đẩy mạnh trồng mía, rau đậu, Do vùng xuất gạo chủ lực nườc ta bảm bảo vấn đề an ninh lương thực cho nước

(24)

- Nuôi trồng đánh bắt thuỷ chiếm 50% tổng sản lượng nước đặc biệt nuôi tôm cá xuất , lợi nước ta thị trường giới khu vực Tập trung nhiều tỉnh Kiên Giang , Cà Mau , An Giang

- Ngoài vùng cịn có nhiều tiềm khai thác cơng nghiệp nuôi vịt đàn , trồng bảo vệ trừng ngập mặn bán đảo Cà Mau

2- Công nghiệp

- Chiếm khoảng 20% GDP vùng nước

- Trong cấu sản xuất quan trọng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm chiếm khoảng 65% giá trị công nghiệp vùng Đây ngành trọng điểm (Bảng 36.2)

- Phân bố hầu hết thành phồ , thị xã vùng có sở chế biến lương thực thực phẩm với quy mô lớn nhỏ khác

- Ngoài ngành sản xuất vật liệu xây dựng khí sản xuất hàng tiêu dùng ngành quan trọng vùng

c- Dịch vụ

Bao gồm xuất phập , vận tải thuỷ du lịch sinh thái :

- Xuất khầu chủ lực gạo (chiếm khoảng 80% lượng gạo xuất nước , xuất hoa ) hảng thuỷ sản đứng đầu nước

- Vận tải thuỷ với nhiều hoạt động giao thương diễn sôi động ngày đêm sông nước , đặc điểm bậc hoạt động dịch vụ Đồng sông Cửu Long (do mạng lưới sơng ngịi , kênh rạch chằng chịt ).Đây tiêu chí phát triển đường giao thông nông thôn Đồng sông Cửu Long

- Du lịch sinh thái bắt đầu khởi sắc với nhiều loại hình đặc thù đặc biệt du lịch sông nước , tới thăm miệt vườn, tham quan thắng cảnh di tích lịch sử

5- Các trung tâm kinh tế

Có trung tâm kinh tế (Cần Thơ ,Mỹ Tho, Long Xuyên ,Cà Mau )

Trong lớn thành phố Cần Thơ (vì có vị trí địa lí quan trọng , nằm bên bờ sông Hậu , cách thành phố Hồ Chí Minh khoảng 20km , thành phố cơng nghiệp dịch vụ quan trọng ,trong Trà Nóc khu cơng nghiệp lớn tồn vùng , đại học Cần Thơ trung tâm đào tạo nghiên cứu khoa học quan trọng Đồng sông Cửu Long , Cảng Cần Thơ vừa cảng nội địa vừa cảng cửa ngõ tiểûu vùng sơng Mê Cơng

II/Bài tập:

1) Nêu mạnh tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế – xã hội đồng sông Cửu Long

Hướng dẫn trả lời: Trả lời phần ghi muc II

2) Đồng Sông Cửu Long có mạnh để phát triển nuôi trồng đánh bắt thủy sản Hướng dẫn trả lời

Điều kiện thuận lợi để phát triển :

-Có nhiều sơng nước , khí hậu ấm áp ,nhiều nguồn thức ăn cho cá ,tôm nhiều thuỷ sản khác - Vùng biển rộng ấm quanh năm

- Vùng rừng ven biển cung cấp nhiều nguồn tôm giống tự nhiên thức ăn cho vùng nuôi tôm vùng đất ngập mặn

- Lũ hàng năm sông Mê Công đem đến nguồn thuỷ sản lớn

- Sản phẩm trồng trọt chủ yếu trồng lúa nước với nguồn tôm cá phong phú nguồn thức ăn ni cá tôm hầu hết địa phương

(25)

-Có nhiều sở chế biến thuỷ sản xuất -Có thị trường tiêu thụ rộng …

3)Đồng sơng Cửu Long có điều kiện thuận lợi để trở thành vùng sản xuất lưng thực lớn nước

Hướng dẫn trả lời

Những điều kiện thuận lợi để Đồng Sông Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực nước:

- Địa hình thấp phẳng, khí hậu cận xích đạo nóng ẩm quanh năm, sơng ngịi kênh rạch dày đặc, nguồn nước dồi dào, trồng phát triển thuận lợi, đặc biệt lúa

- Khí hậu : cận xích đạo , nóng ẩm quanh năm , hai mùa mưa –khơ rõ rệt cân đối,Lượng mưa dồi , thời tiết tương đối ổn định

+ Đất : đa dạng , chiếm diện tích lớn phù sa , đất mặn đất phèn Phù sa phân bố dọc theo sông Tiền , sông Hậu 1,2 tr

Đất phèn : chủ yếu vùng tứ giác Lonh Xuyên , Đồng Tháp Mười số vùng trũng rừng U Minh Thượng ,Cà Mau Đất mặn ven biển từ Bến Tre đến Kiên Giang :2,5tr

- Dân cư đơng thứ 2ø nc, có nghiệm trộng lúa, động thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hố Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố nhạy bén với , thích ứng linh hoạt , có nhiều hình thức chủ động sống chung với lũ hàng năm

- Có ngành cơng nghiệp chế biến lương thực thực phẩm phát triển mạnh,thị trường tiêu thụ rộng, xuất gạo mặt hàng xuất chủ lực vùng Đồng SCL

4)Cho bảng số liệu tình hình sản xuất thuỷ sản Đồng sơng Cửu Long, Đồng bàng sông Hồng nước năm 2002 ( nghìn tấn)

Sản lượng Đồng sơng Cửu Long Đồng sông Hồng Cả nước Cá biển khai thác 493,8 54,8 1189,6

Cá nuôi 283,9 110,9 486,4 Tôm nuôi 142,9 7,3 186,2 a) Vẽ biểu đồ thể tỉ trọng khai thác thuỷ sản Đồng sông Cửu Long Đồng sông Hồng so với nước Nhận xét

b) Đồng sông Cửu Long có mạnh để phát triển ngành thuỷ sản?

c) Tại Đồng sông Cửu Long mạnh đặc biệt nghề ni tơm xuất khẩu?

d) Những khó khăn phát triển thuỷ sản đồng Nêu số biện pháp khắc phục

Hướng dẫn trả lời

a) Xử lí bảng số liệu :

Sản lượng ĐB SCL ĐB SH Cả nước Cá biển khai thác 41,5% 4,6% 100% Cá nuôi 58,4% 22,8% 100% Tôm nuôi 76,7% 3,9% 100%

*Vẽ biểu đồ cột có cụm cột cụm cột có cột, có giải, tên biểu đồ

*Nhận xét:

- Tỉ trọng sản lượng cá biển khai thác , cá nuôi , tôm nuôi Đồng sông Cửu Long vượt xa Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long vùng sản xuất thuỷ sản lớn nước với tỉ trọng sản lượng ngành cao

(26)

b) -Điều kiện tự nhiên :

+Diện tích mặt nước tự nhiên lớn

+Nguồn cá tôm dồi : nước , nước mặn , nước lợ Các bãi tôm ,cá biển rộng lớn -Nguồn lao động : Có kinh nghiệm thích ứng linh hoạt với kinh tế thị trường

-Có nhiều sở chế biến thuỷ sản xuất -Có thị trường tiêu thụ rộng …

c) -Có diện tích mặt nước rộng lớn bán đảo Cà Mau , nuôi tôm đem lại nguồn lợi lớn

- Nguồn lao động dồi , có kinh nghiệm , thích ứng linh hoạt với sản xuất hàng hoá , tiếp thu kĩ thuật nhanh

- Có nhiều sở chế biến - Có thị trường tiêu thụ rộng

d) -Khó khăn : Đầu tư đánh bắt xa bờ hạn chế Chưa đầu tư nhiều vào chế biến chất lượng cao … -Biện pháp : Chủ động nguồn giống an toàn với xuất cao Chủ động thị trường , tráng né rào cản nước nhập thuỷ sản Việt Nam

5) Ý nghĩa việc cải tạo đất mặn, đất phèn Đồng sông Cửu Long. Hướng dẫn trả lời

- Tăng diện tích đất sản xuất nơng nghiệp

- Góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cải thiện đời sống nhân dân

- Sử dụng triệt để nguồn tải nguyên, bảo vệ môi trường

6) Cho bảng số liệu sản lượng thuỷ sản Đồng Bằng sơng Cửu Long (nghìn tấn)

1995 2000 2002 Đồng sông Cửu Long 819,2 1169,1 1354,5 Cả nước 1584,4 2250,5 2647,4 Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long nước

Hướng dẫn trả lời

- Vẽ biểu đồ cột: năm cột, ghi đủ số liệu, thích, tên biểu đồ (chú ý khoảng cách năm)

- Nhận xét:

+ Sản lượng thuỷ sản Đồng sông Cửu Long cao nước, chiếm 59% SLthuỷ sản nc

+ Tăng liên tục qua năm(Số liệu)

7) Cho bảng số liệu sản lượng lúa bình quân theo đầu người( Kg/người) Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long thời kì 1985- 2005

Năm 1985 1995 2005

Đồng sông Hồng 223 321 343 Đồng sông Cửu Long 503 760 1114

a) Vẽ biểu dồ so sánh sản lượng lúa bình quân theo đầu người hai đồng qua năm b) Nêu nhận xét

c) Giải thích sản lượng lúa bình quân theo đầu người Đồng sông Cửu Long cao Đồng sông Hồng

Hướng dẫn trả lời

(27)

+ Sản lượng lúa bình quân theo đầu người Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long tăng

+ Đồng sông Hồng tăng 1,5 lần , Đồng sông Cửu Long tăng gần 2,2 lần

+ Sản lượng lúa bình quân theo đầu người Đồng sông Cửu Long cao Đồng sông Hồng

c) Giải thích Sản lượng lúa bình qn theo đầu người Đồng sông Cửu Long cao Đồng sơng Hồng vì:

+ Diện tích đất trồng Đồng sông Cửu Long lớn Đồng sông Hồng + Số dân Đồng sơng Cửu Long số dân Đồng sông Hồng

8/ Trình bày được đặc điểm dân cư, xã hội và tác động của chúng tới với việc phát triển kinh tế của vùng

- Đây vùng đông dân sau đồng sông Hồng (16,7 triệu người năm 2002) có nguồn lao động dồi đặc biệt lao động có kĩ thuật , thị trường tiêu dùng rộng lớn

- Thành phần dân tộc : ngồi người Kinh cịn có người Chăm , Khơ-me , Hoa ,…

- Người dân có nhiều kinh nghiệm sản xuất nơng nghiệp hàng hố nhạy bén với , thích ứng linh hoạt , có nhiều hình thức chủ động sống chung với lũ hàng năm

Tuy nhiên cịn nhiều tiêu chí phát triển dân cư xã hội Đồng sông Cửu Long mứt thấp so với mứt trung bình nước mặt dân trí trình độ thị hố Vì phải đặt vấn đề phát triển kinh tế đôi với nâng cao mặt dân trí phát triển thị vùng

PHÁT TRIỂN TỔNG HỢP KINH TẾ

BẢO VỆ TAØI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG BIỂN – ĐẢO

A.Kiến thức bản:

1.Biển hải đảo nước ta:

-Việt Nam quốc gia có đường bờ biển kéo dài 3260 km vùng biển rộng khoảng triệu km2 phần biển Đông bao gồm: Vùng nội thuỷ ->lãnhhải -> vùngtiếp giáp lãnh

hải->vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa 29 tỉnh giáp biển

-Trong biển có 4000 đảo lớn nhỏ chia thành nhóm: Đảo ven bờ đảo xa bờ

+Hệ thống đảo ven bờ: Chiếm khoảng 2800 đảo với tổng diện tích khoảng 1720 km2 chủ yếu

là đảo nhỏ nhỏ Trong có 84 đảo có diện tích km2 trở lên (3%) tổng diện tích các

đảo chiếm tới 1596,6 km2 (khoảng 92,78%).

Phân bố đảo ven bờ nhiều vùng biển Quảng Ninh – Hải Phòng (chiếm tới 83,7% số lượng 48,9% diện tích tồn hệ thống) Vùng biển Nam có số lượng đảo khơng nhiều diện tích đảo lại lớn (Phú Quốc, Phú Quý)

+Hệ thống đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

. Quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng kinh độ 1110 ->1130Đ 150450 ->17015/B ngang với vĩ

độ Huế Đà Nẵng thuộc thành phố Đà Nẵng Bao gồm 30 đảo nằm rải rác vùng biển rộng chừng 1500 km2

. Quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà khoảng kinh độ 111020/ ->117020/Đ 6050/ ->120B) bao gồm 100 hịn đảo, đá, cồn, san hơ bãi san hô nằm rải rác mọt vùng biển rộng

khoảng 160 nghìn – 180 nghìn km2

2.Phát triển tổng hợp kinh tế biển:

(28)

-Phát triển bền vững: Là phát triển lâu dài, phát triển mà không làm tổn hại đến lợi ích hệ mai sau, phát triển phải gắn liền với việc bảo vệ môi trường tài ngun thiên nhiên

a.Khai thác, nuôi trồng chế biến hải sản:

Đây ngành có tiềm lớn nước ta: Với bờ biển dài 3260 km vùng viển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, số lượng giống lồi hải sản lớn:Cá 2.000, có 110 lồi có giá trị

KT cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng

Diện tích nước lợ lớn khoảng 619000 mặt nước lợ phân bố từ Bắc Nam Các vùng có ý nghĩa lớn ni trồng hải sản

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành hải sản không ngừng cải thiện (tàu thuyền lớn, sở chế biến ý nhất)

*Tình hình phát triển: Từ lượng hải sản nước ta khoảng triệu tấn, khả đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn/năm, từ năm 2000 đến sản lượng đánh bắt vượt triệu tấn/năm chủ yếu đánh bắt ven bờ

*Khó khăn:

-Tài ngun thuỷ hải sản có giới hạn cạn kiệt vùng biển ven bờ cao gấp lần khả cho phép, xa bờ 1/5 khả cho phép, xa bờ (do phương thức khai thác trắng vô tổ chức dùng nhiều lao động tàu thuyền nhỏ tạo nên cân đối nguồn hải sản với số lượng phương tiện người đánh bắt dẫn đến cạn kiệt nguồn thuỷ sản ven bờ)

Do việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng hải sản xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển, ven đảo yêu cầu thiết ngành thuỷ hải sản

-Nghề khơi (đánh bắt xa bờ) đòi hỏi cần có nhiều vốn, phương tiện kỹ thuật đại lao động có tay nghề cao Do điều kiện nước ta việc chuyển đổi lao động thủ công tàu thuyền nhỏ cho phù hợp với nghề khơi cịn khó khăn

-Ni trồng: Mơi trường sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt, sở khoa học kỹ thuật cho nuôi trồng thuỷ sản cịn thiếu

-Cơng nghiệp chế biến nói chung phát triển chậm chưa đáp ứng yêu cầu, phần lớn thuỷ hải sản xuất dạngnguyên liệu thơ, hiệu kinh tế thấp

b.Du lịch biển – đảo:

-Tài nguyên du lịch biển phong phú từ Bắc vào Nam, ven biển có khoảng 120 bãi cát rộng, phong cảnh đẹp, thuận lợi cho việc xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng

-Nhiều đảo ven bờ có phong cảnh kỳ thú hấp dẫn khách du lịch đặc biệt Vịnh Hạ Long

Tình hình phát triển: Hiện có nhiều trung tâm du lịch biển đa dạng phát triển nhanh thu hút nhiều khách nước VD: Hạ Long Bay, Đồ Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô, Nha Trang, Qui Nhơn, Vũng Tàu, Đảo Phú Quốc

*Khó khăn:

-Hoạt động du lịch biển chưa đa dạng

-Một số vùng biển ven bờ có nguy bị nhiễm

c.Khai thác chế biến khoáng sản biển:

*Muối biển: Nguồn muối vô tận, nghề làm muối phát triển dọc ven biển từ Bắc vào Nam ven biển Nam Trung Bộ (VD: Sa Huỳnh, Cà Ná) sản lượng khoảng 630 nghìn tấn/năm (gồm muối ăn muối cơng nghiệp)

(29)

*Cát trắng: Là nguyên liệu cho cơng nghiệp thuỷ tinh pha lê có nhiều đảo Tân Hải (Quảng Ninh) Cam Ranh (Khánh Hoà) chủ yếu để xuất sang Nhật, Đài Loan, Philippin Hàn Quốc

*Dầu mỏ khí đốt: Là nguồn khoáng sản quan trọng vùng thềm lục địa, phân bố bể trầm tích (bể trầm tích sơng Hồng khoảng tỷ tấn, bể trầm tích Đồng Bằng Sông Cửu Long khoảng tỷ tấn, bể Nam Côn Sơn khoảng tỷ tấn…) mỏ dầu Bạch Hổ thuộc bể Cửu Long xem mỏ dầu lớn Việt Nam

-Theo dự tính trữ lượng dầu khơi thềm lục địa Việt Nam chiếm tới 25% trữ lượng dầu đáy biển Đơng cho phép khai thác từ 30 nghìn – 40 nghìn thùng ngày, sản lượng dầu hàng năm đạt tới 20 triệu

-Ngồi dầu, Việt Nam cịn có khí đốt với trữ lượng khoảng nghìn tỷ m3.

-Hiện dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước

-Ngành CN hoá dầu hình thành với việc xây dựng nhà máy lọc dầu, sở hoá dầu để sản xuất chất dẻo, tơ sợi tổng hợp, cao su tổng hợp

-Ngành cơng nghiệp chế biến khí đốt bước đầu phục vụ cho sản xuất điện, sản xuất phân đạm sau chuyển sang chế biến khí cơng nghệ cao, kết hợp xuất khí tự nhiên khí hố lỏng

d.Phát triển tổng hợp giao thơng vận tải biển:

- Nước ta nằm gần nhiều tuyến đường biển quốc tế quan trọng

- Ven biển nhiều vũng vịnh nước sâu để xây dựng hải cảng, số cửa sông thuận lợi cho việc xây dựng hải cảng, giao thơng biển nội địa quốc tế có điều kiện phát triển

- Hiện nước có 90 cảng biển lớn nhỏ, lớn cảng Sài Gòn, hệ thống cảng biển dần bước đại hố để nâng cao suất

- Đội tá biển quốc gia tăng cường mạnh mẽ, nước hình thành cụm đóng tàu lớn Bắc Bộ – Trung Bộ –Nam Bộ để tạo bước phát triển nhanh ngành đóng tàu Việt Nam

- Dịch vụ hàng hải phát triển toàn diện để đáp ừng nhu cầu phát triển kinh tế quốc phòng

3/Bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo:

a.Sự giảm sút tài nguyên ô nhiễm môi trường biển đảo: *Hiện trạng:

- Diện tích rừng ngập mặn VN thuộc loại lớn giới, năm gần diện tích rừng ngập mặn khơng ngừng giảm nhanh

-Diện tích rạng san hô 30 năm trở lại bị nhiều

Vd: Vùng Cát Bà –Hạ Long khoảng 30%, bờ biển Khánh Hoà giảm hàng chục lần

-Một số loài sinh vật biển có nguy tuyệt chủng đồi mồi, ngọc trai, hải sâm, bào ngư… số loài giảm dần mức độ tập trung, loại cá quý ngừ, cá ngừ,cá thu…đánh bắt có kích thước ngày nhỏ

-Ơ nhiễm mơi trường biển có xu hướng gia tăng rõ rệt làm cho chất lượng nhiều vùng biểncủa nước ta bị giảm súc,nhất vùng cửa sơng cảng biển

*Nguyên nhân:Do

-Phá rừng bừa bãi để nuôi tôm -cháy rừng

-Khai thác,đánh bắt mức.Đánh bắt bằnh chất độc hại

(30)

-Các hoạt động giao thông biển khai thác dầu khí tăng cường Các vùng bị ô nhiễm nặng thành phố cảng Hạ Long, Hải Phòng, Đà Nẵng, Vũng Tàu cử sông sông Hồng, sông Cửu Long, sông Đồng Nai

-Đối với ô nhiễm biển, ô nhiễm dầu nguy hiểm dầu loan biển cản trở q trình trao đổi khí khí biển nước biển, dầu lẫn nước đầu độc làm giảm chất lượng sinh vật biển

*Hậu quả: Nguồn tài nguyên sinh vật biển suy giảm nhanh, ảnh hưởng xấu đến ngành du lịch biển, khai thác nuôi trồng thuỷ sản

b.Các phương hướng để bảo vệ tài ngun mơi trường biển.

Nước ta tham gia cam kết quốc tế lĩnh vực bảo vệ môi trường biển.Chính phủ đưa kế hoạch hành độnh quốc gia bảo vệ tài nguyên môi trường biển.Sau số phương hướng chính:

-Điều tra, đáng giá tiềm sinh vật vùng biển sâu.Đầu tư để chuyển hướng khai thác từ vùng biển ven bờ sang vùng nước sâu xa bờ

-Bảo vệ rừng ngập mặm có,đồng thời đẩy mạnh chương trình trồng rừng ngập mặm -Bảo vệ rạng san ngầm ven biển cấm khai thác san hô hình thức

-Bảo vệ phát triển nguồn lợi hải sản

-Phịng chống nhiễm biển yếu tố hoá học,đặc biệt dầu mỏ

B/Bài tập:

1.Cho biết trạng tài ngun môi trường biển đảo nước ta nay? Nguyên nhân,

hậu quả phương hướng khắc phục

Trả lời: (Theo nội dung ghi mục 3)

2.Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển?

Trả lời: Vì nước ta có nhiều nguồn tài nguyên biển để phát triển nghành KT khác nhau: Nguồn lợi thuỷ sản, tài nguyên dầu khí, tài ngun lịng biển, tài ngun du lịch biển… Việc phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển tạo điều kiện cho ngành kinh tế khác phát triển, khai thác tốt tiềm tài nguyên thiên nhiên nước ta, đồng thời tạo mối quan hệ chặt chẽ ngành kinh tế, hỗ trợ phát triển

Phát triển tổng hợp kinh tế biển làm thay đổi mạnh mẽ kinh tế nước

3.Cho bảng số liệu sau: Sản lượng khai thác xuất dầu thô, nhập xăng dầu (đơn vị: triệu tấn)

Năm Các yếu tố

1999 2000 2001 2002

Dầu thô khai thác 15,2 16,2 16,8 16,9 Dầu thô xuất 14,9 15,4 16,7 16,9

Xăng dầu nhập 7,4 8,8 9,1 10,0

a.Vẽ biểu đồ thể tình hình khai thác, xuất dầu thơ, nhập xăng dầu?

b.Nhận xét tình hình khai thác, xuất dầu thô, nhập xăng dầu chế biến dầu khí nước ta?

Trả lời:

a.Vẽ biểu đồ cột nhóm: Chú ý tỷ lệ, khoảng cách, có giải tên biểu đồ b.Nhận xét:

(31)

tăng lên, tăng chậm dầu thô khai thác tăng 1,11 lần, xăng dầu nhập tăng nhanh 1,35 lần

-Hầu tồn lượng dầu khai thác xuất dạng thô, điều cho thấy ngành công nghiệp chế biến dầu khí nước ta chưa phát triển Đây điểm yếu ngành công nghiệp nước ta

-Trong xuất dầu thơ nước ta phải nhập lượng ngày lớn điều cho thấy kinh tế nước ta phát triển ổn định nhiên giá thành xăng dầu nhập cao nhiều so với giá thành dầu thô xuất nước ta cần phát triển mạnh cơng nghiệp hố dầu để tận dụng tốt nguồn dầu khai thác

4- Giới hạn phận biển nc ta

Trả lời: (Theo nội dung ghi mục 1) Việt Nam quốc gia có đường bờ biển kéo dài 3260 km vùng biển rộng khoảng triệu km2 phần biển Đông bao gồm: Vùng nội

thuỷ ->lãnhhải 12 hải lí -> vùngtiếp giáp lãnh hải12 hải lí ->vùng đặc quyền kinh tế 200hải lí thềm lục địalà phần đất ngầm đáy biển sâu khoảng 100m

5- Nêu thực trạng nghành KT,NT& chế biến hải sản

Trả lời: (Theo nội dung ghi mục 2a)

Đây ngành có tiềm lớn nước ta: Với bờ biển dài 3260 km vùng viển đặc quyền kinh tế rộng triệu km2, số lượng giống loài hải sản lớn:Cá 2.000, có 110 lồi có giá trị

KT cao: tôm he, tôm hùm, tôm rồng

Diện tích nước lợ lớn khoảng 619000 mặt nước lợ phân bố từ Bắc Nam Các vùng có ý nghĩa lớn ni trồng hải sản

Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành hải sản không ngừng cải thiện (tàu thuyền lớn, sở chế biến ý nhất)

*Tình hình phát triển: Từ lượng hải sản nước ta khoảng triệu tấn, khả đánh bắt khoảng 1,9 triệu tấn/năm, từ năm 2000 đến sản lượng đánh bắt vượt triệu tấn/năm chủ yếu đánh bắt ven bờ

*Khó khăn:

-Tài ngun thuỷ hải sản có giới hạn cạn kiệt vùng biển ven bờ cao gấp lần khả cho phép, xa bờ 1/5 khả cho phép, xa bờ (do phương thức khai thác trắng vô tổ chức dùng nhiều lao động tàu thuyền nhỏ tạo nên cân đối nguồn hải sản với số lượng phương tiện người đánh bắt dẫn đến cạn kiệt nguồn thuỷ sản ven bờ)

Do việc phát triển đánh bắt hải sản xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng hải sản xa bờ đẩy mạnh nuôi trồng hải sản biển, ven biển, ven đảo yêu cầu thiết ngành thuỷ hải sản

-Nghề khơi (đánh bắt xa bờ) địi hỏi cần có nhiều vốn, phương tiện kỹ thuật đại lao động có tay nghề cao Do điều kiện nước ta việc chuyển đổi lao động thủ công tàu thuyền nhỏ cho phù hợp với nghề khơi cịn khó khăn

-Ni trồng: Mơi trường sinh thái bị phá vỡ, tài nguyên cạn kiệt, sở khoa học kỹ thuật cho ni trồng thuỷ sản cịn thiếu

-Cơng nghiệp chế biến nói chung phát triển chậm chưa đáp ứng yêu cầu, phần lớn thuỷ hải sản xuất cịn dạngngun liệu thơ, hiệu kinh tế thấp

6-Nêu số Điểm đảo quần đảo vùng biển ta

Trả lời: (Theo nội dung ghi mục 1)

(32)

+Hệ thống đảo ven bờ: Chiếm khoảng 2800 đảo với tổng diện tích khoảng 1720 km2 chủ yếu

là đảo nhỏ nhỏ Trong có 84 đảo có diện tích km2 trở lên (3%) tổng diện tích các

đảo chiếm tới 1596,6 km2 (khoảng 92,78%).

Phân bố đảo ven bờ nhiều vùng biển Quảng Ninh – Hải Phòng (chiếm tới 83,7% số lượng 48,9% diện tích tồn hệ thống) Vùng biển Nam có số lượng đảo khơng nhiều diện tích đảo lại lớn (Phú Quốc, Phú Quý)

+Hệ thống đảo xa bờ gồm đảo Bạch Long Vĩ quần đảo Hoàng Sa Trường Sa

. Quần đảo Hoàng Sa nằm khoảng kinh độ 1110 ->1130Đ 150450 ->17015/B ngang với vĩ

độ Huế Đà Nẵng thuộc thành phố Đà Nẵng Bao gồm 30 đảo nằm rải rác vùng biển rộng chừng 1500 km2

. Quần đảo Trường Sa (thuộc tỉnh Khánh Hoà khoảng kinh độ 111020/ ->117020/Đ 6050/ ->120B) bao gồm 100 hịn đảo, đá, cồn, san hơ bãi san hô nằm rải rác mọt vùng biển rộng

khoảng 160 nghìn – 180 nghìn km2

Những nghành KT biển có khả phát triển KT biển nc ta: Khai thác, nuôi trồng chế

biến hải sản,Du lịch biển – đảo, Khai thác chế biến khoáng sản biển, Phát triển tổng hợp giao thông vận tải biển

* Các tập 39 (trang144 ):Trả lời mục 2

tỉnh nam định

Nam Định tỉnh nằm phía nam đồng Bắc Bộ, Việt Nam Theo quy hoạch năm 2008 Nam Định thuộc vùng duyên hải Bắc Bộ

1.Vị trí - Hành

- Vĩ độ: 19°54′đến 20°40′độ vĩ bắc, Kinh độ: 105°55′ đến 106°45′ độ kinh đông Nam Định tiếp giáp với tỉnh Thái Bình phía bắc, tỉnh Ninh Bình phía nam, tỉnh Hà Nam phía tây bắc, giáp biển (vịnh Bắc Bộ) phía đơng

- Diện tích: 1.669 km² Hành

Tỉnh gồm có Thành phố Nam Định Huyện:

 Giao Thủy

 Hải Hậu

 Mỹ Lộc

 Nam Trực

 Nghĩa Hưng

 Trực Ninh

 Vụ Bản

 Xuân Trường

 Ý Yên

(33)

Địa hình Nam Định chia thành vùng:

- Vùng đồng thấp trũng: gồm huyện Vụ Bản, Ý Yên, Mỹ Lộc, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường Đây vùng có nhiều khả thâm canh phát triển nông nghiệp, công nghiệp dệt, công nghiệp chế biến, công nghiệp khí ngành nghề truyền thống

- Vùng đồng ven biển: gồm huyện Giao Thuỷ, Hải Hậu Nghĩa Hưng; có bờ biển dài 72 km, đất đai phì nhiêu, có nhiều tiềm phát triển kinh tế tổng hợp ven biển

- Vùng trung tâm công nghiệp – dịch vụ thành phố Nam Định: có ngành cơng nghiệp dệt may, cơng nghiệp khí, cơng nghiệp chế biến, ngành nghề truyền thống, phố nghề… với ngành dịch vụ tổng hợp, dịch vụ chuyên ngành hình thành phát triển từ lâu Thành phố Nam Định trung tâm công nghiệp dệt nước trung tâm thương mại - dịch vụ, cửa ngõ phía Nam đồng sơng Hồng

3.Bờ biển sơng

Nam Định có bờ biển dài 74 km có điều kiện thuận lợi cho chăn ni đánh bắt hải sản Ở có khu bảo tồn thiên nhiên quốc gia Xuân Thủy (huyện Giao Thủy) có cửa sơng lớn: Ba Lạt, Đáy, Lạch Giang, Hà Lạn

4.Khí hậu thời tiết

- Cũng tỉnh vùng đồng Bắc Bộ, Nam Định mang khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm Nhiệt độ trung bình năm từ 23 – 24°C Tháng lạnh tháng 12 1, với nhiệt độ trung bình từ 16 – 17°C Tháng nóng nhất, nhiệt độ khoảng 29°C

- Lượng mưa trung bình năm từ 1.750 – 1.800 mm, chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng đến tháng 10, mùa mưa từ tháng 11 đến tháng năm sau Số nắng năm: 1.650 – 1.700 Độ ẩm tương đối trung bình: 80 – 85%

- Mặt khác, nằm vịnh Bắc Bộ nên hàng năm Nam Định thường chịu ảnh hưởng bão áp thấp nhiệt đới, bình quân từ – cơn/năm Thuỷ triều vùng biển Nam Định thuộc loại nhật triều, biên độ triều trung bình từ 1,6 – 1,7 m; lớn 3,31 m nhỏ 0,11 m

6.Dân số Theo điều tra dân dố 01/04/2009 Nam Định có 1.825.771 người với mật độ dân số 1.196 người/km²

7.Kinh tế

* Năm 2000 ước GDP tỉnh đạt 5.920 tỷ đồng Năm 2005, Cơ cấu kinh tế là: - Nông-lâm-thuỷ sản: 41%,

- Công nghiệp-xây dựng: 21.5%, - Dịch vụ: 38%

(34)

 Khu Cơng nghiệp Hịa Xá: thuộc thành phố Nam Định Tổng diện tích: 326.8 Tổng mức đầu tư dự kiến: 347 tỷ đồng, Mục tiêu xúc tiến thu hút đầu tư lấp đầy với 86 dự án

 Khu Công nghiệp Mỹ Trung: thuộc huyện Mỹ Lộc phường Lộc Hạ, phía thành phố

Nam Định, giáp Quốc lộ 10, khu đất quy hoạch có diện tích 150 ha, phát triển lên 190 Tổng mức đầu tươ khoảng 300 - 350 tỷ đồng

 Khu Công nghiệp Thành An: Thuộc địa bàn thành phố Nam Định xã Tân Thành - Vụ

Bản, nằm giáp trục đường Quốc lộ 10 tuyến đường nối từ Quốc lộ 10 sang đường 21 dẫn đến cảng Hải Thịnh huyện phía Nam tỉnh Khu cơng nghiệp Thành An mở rộng với quy mô khoảng 150 quy hoạch chi tiết Tổng mức đầu tư khoảng 350-400 tỷ đồng

 Khu Công nghiệp Bảo Minh: Thuộc địa bàn huyện Vụ Bản - Nam Định Phía Bắc phía

Đơng giáp xã Kim Thái, phía Tây giáp x• Liên Bảo, phía Nam giáp đường Quốc lộ 10, cách Thành phố Nam Định 10km, cách Thị trấn Gôi - Vụ Bản 5km Khu Công nghiệp Bảo Minh nằm ven trục đường quốc lộ 10 nên giao thông từ *Khu Công nghiệp đến nơi khác Hà Nội, cảng Hải Phịng có nhiều thuận lợi Diện tích 200 quy hoạch chi tiết Tổng mức đầu tươ khoảng 300- 400 tỷ đồng

 Khu Công nghiệp Hồng Tiến: Thuộc địa bàn xã Yên Hồng Yên Tiến, huyện ý Yên,

cách Thành phố Nam Định khoảng 25km, cách thành phố Ninh Bình khoảng 6km, nằm gần cảng Ninh Phúc (Ninh Bình), cạnh tuyến đường cao tốc Cầu Giẽ - Ninh Bình, tuyến đường sắt Bắc Nam KCN Hồng Tiến mở rộng với quy mơ khoảng 250ha Khu cơng nghiệp Tập đồn Dầu khí Việt Nam đăng ký đầu tư kinh doanh hạ tầng

 Khu Kinh tế Ninh Cơ: Do Tập dồn Cơng nghiệp tàu thuỷ VINASHIN đề xuất, vị trí cửa

sơng Ninh Cơ, diện tích khoảng 500 ha, bao gồm: Cảng biển; cơng nghiệp đóng tàu; cơng nghiệp khí, chế biến; dịch vụ vận tải; dịch vụ du lịch loại hình sảng xuất kinh doanh dịch vụ đa dạng bên cửa sông Ninh Cơ thuộc huyện Hải Hậu Nghĩa Hưng

 Các cụm công nghiệp khác: Đã xây dựng 17 cụm công nghiệp huyện thành phố với

tổng diện tích 270 ha, thu hút 352 doanh nghiệp hộ vào đầu tư sản xuất với tổng vốn đầu tư đăng ký 1.075 tỷ đồng thu hút 9.000 lao động

8.Giáo dục

Tỉnh Nam Định tỉnh có truyền thống hiếu học nước

Nam Định có trường chuyên THPT chuyên Lê Hồng Phong, trường xếp vào hàng đầu nước Ngồi ra, có ngơi trường khác tiếng trường THPT Giao Thủy A, (trường THPT Chuẩn quốc gia năm 2003) THPT; Trần Hưng Đạo, Nguyễn Khuyến, Hải Hậu A (trường chuẩn quốc gia năm 2003) Ngồi tốp 200 trường nam định có tới 16 trường, trung bình trung tâm cấp huyện hay thành phố có trường nằm tốp trường dẫn đầu nước chiếm tỷ lệ sấp sỉ 50 % trường toàn tỉnh Trong Top 100 trường THPT tốt Việt Nam năm 2009, Nam Định có tới trường

9.Văn hóa truyền thống

Chợ Viềng huyện Vụ Bản năm có phiên vào ngày tháng Tết Âm lịch năm

 Chợ Viềng Hải Lạng (xã Nghĩa Thịnh, huyện Nghĩa Hưng) vào ngày tháng Âm lịch

hằng năm,

 Sơn mài Cát Đằng (xã Yên Tiến, huyện Ý Yên)

(35)

10.Thể dục - Thể thao

Nam Định có hai trung tâm thể thao Sân vận động Thiên Trường (tên cũ Sân vận động Chùa Cuối) Nhà thi đấu Trần Quốc Toản, trận bóng đá bóng chuyền tổ chức Hai trung tâm nằm đường Hùng Vương, Hàn Thuyên, Trường Chinh Thành phố Nam Định

Bóng đá Nam Định lần đoạt chức vô địch quốc gia năm 1985, lúc mang tên đội bóng Cơng nghiệp Hà Nam Ninh, với danh thủ Nguyễn Văn Dũng Năm 2001, đội Nam Định nhì giải vơ địch quốc gia Năm 2007, đội bóng đá Nam Định với tên gọi Đạm Phú Mỹ Nam Định đoạt Cúp Quốc gia lần

11.Di tích lịch sử

 Đền Trần khu đền thờ vị vua đời Trần nằm địa phận xã Lộc Vượng, huyện Mỹ

Lộc, thành phố Nam Định km Nơi vào Tý rằm tháng Giêng âm lịch có lễ Khai Ấn Tương truyền vua Trần nghỉ tết âm lịch hàng năm đến rằm tháng Giêng Khai Ấn trở lại quốc Lễ Khai Ấn hàng năm nhiều khách tỉnh Nam Định dự xin lộc vua Trần

 Chùa Cổ Lễ nơi thiền sư Nguyễn Minh Khơng trụ trì (cùng với thiền sư Từ Đạo Hạnh

và Giác Hải Nam thiền tam tổ)

 Hội Phủ Giầy thờ Thánh mẫu Liễu Hạnh

 Tháp chuông chùa Phổ Minh ngày trước có vạc Phổ Minh An Nam tứ khí,

chùa Vọng Cung

 Mộ Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến, núi Phương Nhi, xã Yên Lợi phía bắc

huyện Ý Yên

 Mộ nhà thơ Tú Xương, Công viên Vị Xuyên, thành phố Nam Định

12.Danh nhân

Làng Tức Mặc, xã Lộc Vượng, ngoại thành Nam Định xưa phủ Thiên Trường quê hương vua Trần danh nhân quân Trần Quốc Tuấn (Hưng Đạo Vương)

Nam Định quê hương vị trạng tiếng Lương Thế Vinh, Nguyễn Hiền, Đào Sư Tích, Vũ Tuấn Chiêu, Trần Văn Bảo

13.Đặc sản ẩm thực

Ngày đăng: 18/05/2021, 15:15

w