Vấn đề trẻ em trong một số chương trình phát thanh trên sóng đài tiếng nói việt nam năm 2014

113 2 0
Vấn đề trẻ em trong một số chương trình phát thanh trên sóng đài tiếng nói việt nam năm 2014

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN VẤN ĐỀ TRẺ EM TRONG MỘT SỐ CHƯƠNG TRÌNH PHÁT THANH TRÊN SĨNG ĐÀI TIẾNG NĨI VIỆT NAM NĂM 2014 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CỬ NHÂN BÁO CHÍ Giảng viên hướng dẫn Ths Phạm Thị Thu Hà Sinh viên thực Lê Thị Bích Liên (Khóa 2011-2015) ĐÀ NẴNG, THÁNG 5, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Với tư cách tác giả nghiên cứu, xin cam đoan nhận định luận khoa học đưa khóa luận hồn tồn khơng chép từ cơng trình khác mà xuất phát từ kiến thân tác giả, trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Nếu có đạo văn chép tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước hội đồng khoa học Đà Nẵng, tháng năm 2015 Người thực khóa luận Lê Thị Bích Liên LỜI CÁM ƠN Để hồn thành khóa luận này, tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Th.S -Giảng viên Phạm Thi Thu Hà, người tận tình hướng dẫn suốt trình viết khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng tận tình truyền đạt kiến thức thời gian qua Với vốn kiến thức tiếp thu q trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để tơi bước vào đời cách vững tự tin Tôi thầm biết ơn ủng hộ gia đình, bạn bè – người thân u ln bên cạnh chỗ dựa vững cho Cuối cùng, tơi xin kính chúc q Thầy, Cơ gia đình dồi sức khỏe thành cơng nghiệp cao quý Đà Nẵng, tháng năm 2015 Sinh viên thực Lê Thị Bích Liên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 10 Lí chọn đề tài 10 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 13 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 16 Phương pháp nghiên cứu 16 Bố cục khóa luận 17 NỘI DUNG 18 Chương 1: Những vấn đề lý luận chung 18 1.1 Những khái niệm: Trẻ em, Quyền trẻ em 18 1.2 Ưu loại hình phát việc chuyển tải vấn đề trẻ em 20 Chương 2: Thông tin trẻ em chương trình “Gia đình Việt” chương trình “Vì trẻ em” năm 2014 23 2.1 Vài nét chương trình “Gia đình Việt” “Vì trẻ em” 23 2.2 Những nội dung thông tin trẻ em 25 2.3 Cách thức tiếp cận, chuyển tải thông tin người làm báo đến công chúng nghe Đài 34 2.4 Mục đích thơng tin trẻ em Đài Tiếng nói Việt Nam 37 2.4.1 Giáo dục trẻ em 38 2.4.2 Chăm sóc trẻ em 39 2.4.3 Bảo vệ trẻ em 40 Chương 3: Nâng cao chất lượng công tác thông tin tuyên truyền trẻ em chương trình “Gia đình Việt” “Vì trẻ em” 43 3.1 Đối với chương trình 43 3.1.1 Đối với chương trình “Gia đình Việt” 43 3.1.2 Đối với chương trình “Vì trẻ em” 45 3.2 Đối với tác nghiệp báo chí 47 3.2.1 Có chiến lược đào tạo đội ngũ chuyên nghiệp có kĩ riêng 47 3.2.2 Đổi phương pháp tiếp cận giải vấn đề 48 3.2.3 Xây dựng mạng lưới nhà báo đề tài trẻ em 57 3.2.4 Tăng cường thông tin trẻ em 58 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ TRONG KHÓA LUẬN STT TÊN BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Số chương trình có đề cập đến vấn đề Trang 17 trẻ em chương trình Gia đình Việt Bảng 2.2 Nội dung vấn đề đề cập 19 chương trình Bảng 2.3 Những đối tượng trẻ em đề cập 21 chương trình Vì trẻ em Bảng 2.4 Các phương diện thơng tin trẻ em 23 chương trình Vì trẻ em Bảng 2.5 Nội dung vấn đề đề cập 26 chương trình Bảng 2.6 Các thể loại tác phẩm sử dụng chương trình Vì trẻ em Gia đình Việt 25 Bảng 2.7 Các loại hình âm nhạc sử dụng 27 chương trình Bảng 2.8 Các loại âm thường sử 28 dụng tác phẩm Gia đình Việt Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát việc tiếp xúc nhà 10 40 báo trẻ em Biểu đồ 3.2 Kết khảo sát khía cạnh nhà 41 báo hay hỏi tiếp xúc với trẻ em 11 Biểu đồ 3.3 Kết khảo sát trẻ em bị áp lực 42 trả lời vấn 12 Biểu đồ 3.4 Kết khảo sát khía cạnh nhà 43 báo hay hỏi tiếp xúc với trẻ em 13 Biểu đồ 3.5 Kết khảo sát trạng thái vui vẻ 44 em tiếp xúc với nhà báo 14 Biểu đồ 3.6 Kết khảo sát tình trạng thực tế 45 việc thông báo cho trẻ em ghi hình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCAĐN Báo cơng an Đà Nẵng BLĐTBXH Bộ Lao động Thương binh Xã hội BTV Biên tập viên CLB PVN Câu lạc phóng viên nhỏ ĐTNVN Đài Tiếng nói Việt Nam MC Người dẫn chương trình PHHS Phụ huynh học sinh QNĐ LHQ Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc QTE Quyền trẻ em TE Trẻ em TEĐP Trẻ em đường phố TTBTTEĐP Trung tâm bảo trợ xã hội trẻ em đường phố VOV1 Hệ thời trị tổng hợp VOV2 Hệ văn hóa đời sống khoa giáo VOV3 Hệ âm nhạc thơng tin giải trí VOV4 Hệ phát dân tộc 10 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trẻ em hôm giới ngày mai Trẻ em mầm non đất nước, tương lai dân tộc, hạnh phúc gia đình [10, tr.6] Tuy nhiên trẻ em có tâm hồn trắng dễ bị tổn thương Vì báo chí thơng tin trẻ em khơng địi hỏi cơng xác mà cịn phải góp phần chăm sóc, giáo dục, bảo vệ quyền trẻ em Thực tiễn thời gian qua, số quan báo chí làm tốt vấn đề thông tin trẻ em, quyền trẻ em, song số nhà báo đưa tin vấn đề trẻ em gây không xúc dư luận chí gây tổn hại đến em Việc chạy theo lợi nhuận phát hành số trang mạng khiến nhiều trẻ em trở thành cơng cụ “câu khách” Nhiều trường hợp nói trẻ em nạn nhân truyền thơng, nhiều tít gây phản cảm người đọc báo mạng điện tử Với phát thanh, chuyên mục cung cấp thông tin trẻ em đa dạng phong phú, khéo léo, có chắt lọc, khơng có hình ảnh minh họa hay tít phản cảm lại cách tốt để thông tin vấn đề nhạy cảm vấn đề trẻ em Sự phát triển đất nước tương lai phụ thuộc vào việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em ngày hơm Đây cơng việc quan trọng địi hỏi kết hợp nỗ lực gia đình, nhà trường tồn xã hội, muốn làm tốt cơng tác này, trước hết cần có chủ trương, sách đắn tầm vĩ mơ, tiếp tổ chức thực chặt chẽ, có sở, phối hợp nhuần nhuyễn Ban, Ngành Trẻ em Đảng, Nhà nước, gia đình xã hội ngày quan tâm nhiều hơn, trẻ em chăm lo toàn diện sức khỏe, học tập, vui chơi giải trí phát triển khiếu Tuy nhiên xã hội chuyển đổi sang 99 - Băng ghi âm: Một năm có lần, bà chiều cháu, động viên cháu học hành, cháu vào năm học phấn khởi nên cho cháu mà lựa chọn Nói chung hàng VN dùng… - BTV Nam : Nắm bắt tâm lí nhiều bậc phụ huynh, nhiều cửa hàng đồ chơi Hà Nội nhập thêm hàng Việt Nam Tại Hà Nội đèn táo quân, đèn ông bày bán nhiều tuyến phố Hàng Mã với giá phải Một đèn lồng loại nhỏ có giá từ 10 nghìn đồng đến 30 nghìn/chiếc Các mặt hàng bắt mắt đa dạng Em Thanh Huyền, Ba Đinh, Hà Nội chia sẻ: - Ghi âm: Em thích mặt hàng ạ, sử dụng đồ chơi giấy em cảm thấy yên tâm - BTV Nam: Anh Đinh Hoàng Anh chủ cửa hàng chia sẻ, em lựa chọn quà em thích, em chọn thêm cho đèn lồng có in hình biển đảo q hương, khơng đẹp mà đèn lồng cịn có chức nghe nhạc Bên cạnh mặt hàng tò he, mặt nạ em lựa chọn Nhạc xen, cắt: 15 giây - BTV Nam: Thua quí vị bạn với mong muốn chia với em nhỏ có hồn cảnh khó khăn Vừa qua tình nguyện viên CLB “Sáng nụ cười xinh”đã đến tặng quà em nhỏ TT Bảo trợ xã hội Tỉnh Yên Bái Sau viết CTV Cao Lạc Tiếng chơi đùa em :10 giây 100 - BTV Nữ: Các em nhỏ sống TTBTXH với anh chị hát vang hát yêu thích Chị Nguyễn Thị Hải sinh viên năm đại học Xã Hội Nhân Văn HCM không giấu cảm xúc tham gia chương trình Chị Hải kể: lúc đầu em nhỏ rụt rè sau anh chị động viên nên em dạn dĩ tham gia trị chơi Một số em nhỏ thích ngồi lịng a chị, để ơm, đón nhận tình cảm mà chị giành cho - Ghi âm: 20 giây: Nhìn thấy em nhỏ lúc mà em xúc đông quá, em ngồi sang bên khóc Em thấy may mắn cịn có gia đình, lại ăn học đầy đủ em lại thiếu thốn tình cảm bố mẹ, thiếu thốn vật chất lẫn tinh thần Người ta bảo tết trung thu tết tình thân, bọn em phanaf mang đến sẻ chia, tình thân cho em - BTV Nữ : Trung tâm nuôi dưỡng 74 em có hồn cảnh khó khăn mồ cơi cha mẹ, sớm thiếu vắng tình cảm gia đình Có em chẳng biết vào nào, bố mẹ đâu, tên đặt cho Vì lần anh chị đến thăm tổ chức vui chơi em cai vui Nụ cười, ánh mắt rạng rỡ mong muốn anh chị CLB Bên cạnh tra quà tình nguyện viên cịn tổ chức nhiều chương trình hoạt động vui nhộn như: đố vui có thưởng, diễn kịch Cuội hát liên khúc Được em thích thú tham gia, bàn tay nhỏ bé giơ lên sau câu hỏi, niềm vui trở lại với em Em A Tàu em Giang A Gàu chia sẻ: - Ghi âm: Chương trình ý nghĩa em nhỏ Em ước sau mặt áo xanh anh chị 101 Các cô Hà Nội đến thăm nên chúng vui, chúng vui chơi, nhận quà - BTV Nữ: Ông Phạm Công Quyết GĐTTBTXH tỉnh Yên Bái cho biết: em nhỏ chịu nhiều thiệt thòi so với bạn trang lứa sống với gia đình Nhiều em nhỏ khơng biết ý nghĩa trung thu gì, cịn em lớn hiểu trung thu tết đoàn viên nên bộc rõ nỗi buồn Năm đến tết trung thu, trung tâm tổ chức cho em vui chơi nhận quà, hoạt động giao lưu nguồn động viên, chia sẻ lớn cho em - BTV Nữ: Nhìn thấy em nhỏ cười, anh chị tình nguyện viên cảm thấy hạnh phúc Tình nguyện viên Hồng Thị Thanh Thủy sinh viên Học viện Báo chí Tuyên truyền chia sẻ: - Ghi âm: Thực em cảm thấy vui mà vinh dự nữa, khơng phải lúc dẫn chương trình thiếu nhi chương trình em nhỏ có hồn cảnh đặc biệt khó khăn Bản thân em lần trải nghiệm, có thêm nhiều hiểu biết kinh nghiệm từ sống - BTV nữ: Tết trung thu lại lần lại về, đồng cảm sẻ chia bạn thiện nguyện đem đến trung tâm ấm áp ấm áp cho mảnh đời bất hạnh - Nhạc cắt mở hát cuội (4 phút) - BTV Nữ: Thưa quí vị bạn cách năm mơ hình trường học VN Bộ giáo dục triển khai gần 1500 trường Tiểu học nước Tại TP HCM trường Tiểu học Tân Thông Huyện Củ Chi chọn trường thí điểm 102 mơ hình Mơ hình trường học Việt Nam chuyển vai trò trung tâm lớp học từ giáo viên sang học sinh, giúp em chủ động, sáng tạo tự tin Phóng Phóng viên Mỹ Dung thường trú TP HCM kể mơ hình Lời học sinh phát biểu lớp học: “ Xin chào bạn, Phạm Đăng Quỳnh, hơm muốn bạn bầu cho làm Chủ tịch hội đồng tự quản giống bạn Xuân với bạn Ngân.” - BTV Nam: Đây lời giới thiệu học sinh lớp 2/1 trường tiểu học Tân Thông huyện Củ Chi Buổi bầu cử diễn nghiêm túc, công khai minh bạch Các bạn lớp tự kiểm, tự bỏ phiếu tự ứng cử, thành viên lớp bầu máy, hội đồng tự quản với người đứng đầu chủ tịch hội đồng, tiếp bầu phó chủ tịch ban tham gia hội đồng tự quản bạn: học tập, văn nghệ, đối ngoại Ban đầu bỡ ngỡ với tên gọi mới, sau tham gia vào tiết học , em học sinh tỏ thích thú Bàn ghế xếp theo kiểu làm việc nhóm, học sinh hồn toan chủ động trình tiếp thu kiến thức trao đổi Lớp học trang hoàng đẹp đẽ với nhiều góc riêng như: thư viện, hịm thư bạn bè Nếu ban đầu thí điểm vài lớp năm học trường tổ chức học 25 lớp từ khối đến khối tham gia mơ hình trường học từ VN PV: Hiệu trưởng Tuấn Lê trường Tân Thơng nói: Sau năm thực hiên phải nói mơ hình phát huy hiệu tính tích cực Trong học tập, học sinh động tích cực, quan hệ bạn bè gắn bó với nhau.Và cịn phát huy tính cộng đồng tham gia vào qua trình học tập học sinh tham gia vào việc đánh giá học sinh 103 - Lời BTV nam: Điều khiến em học sinh thích thú sách áp dụng riêng cho mơ hình Nhờ hướng dẫn chi tiếc, mơ học sách mà em tự tin xây dựng học với thành viên cịn lại tổ Chỉ thực khơng hiểu em thực nhờ giúp đỡ giáo viên Em Nguyễn Ngọc Trâm Anh học sinh lớp 3A cho biết: Con thấy vui thích cách trang trí lớp Cơ cho tụi thành nhóm tụi tự tìm tịi kiến thức, nhớ lâu học giỏi - BTV nam: Không học sinh thích thú với mơ hình học mà giáo viên thấy phấn khởi trước đổi thay theo hướng đại Tiết học lên lớp cô giáo Nguyễn Thị Giang Thanh bớt bận rộn trước Thay soạn giáo án đầu tư thời gian nâng cao chất lượng tiết dạy, làm dụng cụ cho em học sinh lớp Theo Võ Thị Thanh Giang mơ hình trường học phát huy mạnh làm cho khơng khí lớp học trở nên sinh động Học sinh gần gũi với giáo viên Cô nói: PV: Khi học mơ hình bé thích thú em diễn đạt cách tự nhiên gượng ép cách học cũ nữa, giáo viên không cần soạn giáp án mà thay vào định hướng em học theo sách Mơ hình xong em có nhiều kỹ như: tự quản, tự tin giao tiếp Các em tự lĩnh hội giáo viên không cần giảng cho em 104 Lời BTV nam: Nhận thấy thay đổi tích cực việc dạy học trường tiểu học Tân Thông Trong năm học này, sở giáo dụ TP Hồ Chí Minh mở đào tạo thêm 51 trường tiểu học Huyện ngoại thành, Củ Chi, Cần Giờ, Bình Chánh, Nhà bè, Hóc Môn Trong năm thực đầu tiên, Trường tiểu học Tân Q Tây hun Bình Chánh áp dụng mơ hình trường học cho khối lớp Các lớp cịn lại áp dụng thí điểm tồn phần chuẩn bị triển khai đại trà thời gian tới Tuy mơ hình áp dụng tạo hứng thú chó em học sinh Trong Huyện ngoại thành hồn tồn áp dụng mơ hình 104 trường Tiểu học địa bàn Cịn lại tiến hành áp dụng phần ông Nguyễn Quang Vinh trưởng phòng giáo dục, Sở GD TP HCM cho biết: PV: năm học 2014-2015 sở thực việc tuyên truyền đến với tất trường tiểu học Đến năm 2015- 2016 mở rộng địa điểm cịn lại Chúng tơi nghĩ mơ hình trường học tiếp tục khẳng định, góp ưu điểm cho mơ hình tiểu học Các mơ hình giáo dục TP HCM triển khai mở rộng với mong muốn thay đổi toàn diện cách dạy học thụ động truyền thống học sinh tự làm chủ kiến thức khẳng định thân - Nhạc cắt 15 giây Lời BTV nam: Thưa quí vị bạn, em học sinh cấp trung học sơ sở thường có nhiều thay đổi mạnh mẽ thể chất tâm lí, lứa tuổi em dễ thay đổi tình cảm hành vi, nhanh chóng vui buồn, em muốn thoát khỏi giám sát bố mẹ, muốn khẳng định gia đình lẫn ngồi xã hội 105 Nhưng em lại chưa trang bị kỹ cần thiết để ứng phó giải quyết, từ suy nghĩ vào tháng năm 2014 câu lạc kỹ sống cô giáo Tạ Thị Thúy Thảo Trường THCS Vũ Tiến, Thái Bình phụ trách thành lập với phương châm” ươm mầm trí tuệ chìa khóa thành cơng” Thơng qua buổi sinh hoạt giúp cho em hiểu thân để tự tin có thái độ tích cực, giao tiếp ứng xử mực với gia đình với thầy bạn bè Phóng viên chương trình có trị chuyện trực tiếp với Tạ Thị Thúy Thảo để tìm hiểu câu lạc Mời quí vị bạn theo dõi Đoạn ghi âm vấn phóng viên Tạ Thị Thúy Thảo PV: Thưa chị biết câu lạc kỹ sống chị thành lập xuất phát từ ý tưởng chị Vậy chị chia sẻ đơi chút lí thành lập câu lạc không? Chị Thảo: Tôi thành CLB kỹ sống, nhiều người nói tơi khơng giành thời gian cho gia đình, cho chồng, cho mà tơi trộm nghĩ ngày cịn bé tơi thiệt thịi mà thiếu nhiều kỹ sống, thiếu kỹ sống nên hội đến với đạt được, từ ý nguyện nho nhỏ mà thành lập CLB Sau thời gian triển khai tơi thấy CLB đạt nhiều kết tốt PV: Khi tham gia CLB em học kỉ ạ? Chị Thảo: kỹ em tham gia sinh hoạt tuần buổi, em tham gia theo chủ đề chủ điểm Kỹ giao tiếp, hoạt động ngoại khóa em tham gia PV: Việc học kỹ giúp ích cho em chị? 106 Chị Thảo: Thật tơi nghĩ từ kỹ đơn giản như: kỹ chào hỏi, giao tiếp…các em tham gia ví dụ như: chợ phải mua nào,lên kế hoạch chi tiêu cho hợp lí Tơi nghĩ tuổi nhỏ làm việc nhỏ Cái mà hợp với tuổi em tơi cố gắng định hướng đểcho em tham gia vào hoạt động thực tế Hình thành cho em từ thói quen thuyết trình, làm việc nhóm… PV: Sau em học kỹ sống CLB cha mẹ em có phản ứng thưa chị? Chị Thảo: Cha mẹ học sinh ủng hộ, mà tơi báo cáo với ban giám hiệu thầy hiệu trưởng đồng ý ngay, họp phụ huynh cuối năm học thầy hiệu trưởng lên trực tiếp với lớp làm thí điểm bậc phụ huynh đồng ý ln Kế hoạch tơi triển khai văn bản, thầy hiệu trưởng kí gửi với gia đình, học sinh, em điền đầy đủ số điện thoại cha mẹ, để tất thông tin cá nhân, sinh hoạt biết PV: Vâng xin cảm ơn chị - Nhạc cắt - BTV: Thưa bạn năm học bắt đầu, bên cạnh niềm vui, niềm háo hức em học sinh ngày năm học, ngày tựu trường Còn bậc làm cha làm mẹ lại mang đến cho họ niềm vui phấn khởi, cung bậc cảm xúc khác Câu chuyện sau người mẹ kể lại cung bậc cảm xúc - BTV: Năm học lớp mẹ nhớ khóc mưa gió, bị mẹ dọa bán cho ơng hàng xóm Chẳng hiểu dù quen với việc học trường mẫu giáo, ôm lấy mẹ khóc tốn lên ngày vào lớp 107 Có lẽ bạn gái đứng bên cạnh sụt sùi Mẹ nhớ in câu nói con: “Con khơng vào lớp đâu cho với mẹ đi” Thế mà lúc hồn nhiên chơi đùa bạn quen, nhìn nụ cười tươi tắn con, mẹ bậc khóc Đến năm học lớp váy đồng phục thơm mùi mẹ giặt, mẹ bệnh tít cho con, mẹ nhớ đứng trước gương soi soi lại chục lần mái tóc ấy, hơm đứng trước trường đọc diễn văn chào năm học Trông chững chạc quá, từ sau dãy ghế học sinh, mẹ trông lên thấy gái mẹ mỉm cười, mẹ ln mong muốn nhìn thấy nụ cười tự tin ấy, sau đời có gian khó, chơng gai năm Rồi vào lớp có chút người lớn, mẹ lớn nhiều, mẹ biết run sợ, cách mà nắm lấy tay mẹ, đôi tay ướt đẫm mồ hôi Và vào lớp 9, mùa thu mưa to, mẹ phải nhanh nhanh tới trường, may mà cặp sách không bị ướt Ngày bắt đầu mưa nặng hạt làm diệu biết tàn dư, oi nắng mùa hè Nhưng sau mưa lúc trời thu xanh đến lạ Lòng mẹ háo hứng ngày tới trường Thấm thoát mà năm trôi qua, gái mẹ trở thành nữ sinh cấp Ngắm soi trước gương mà lịng mà mẹ muốn ơm vào lịng thuở thơ bé Mẹ biết chẳng nữa, bước vào kì đại học quan trọng, phải xa mẹ, mẹ không thấy buồn khiến mẹ tự hào làm - Nhạc xen Nhật kí mẹ (4 phút) - MC Nữ: Các bạn vừa nghe xong chương trình phát trẻ em, chương trình Nguyên Hưng, Minh Mến biên tập thực Cảm ơn theo dõi quí vị bạn 108 PHỤ LỤC Một số văn Pháp luật liên quan đến trẻ em a Hiến pháp: Quyền trẻ em qui định Hiến pháp Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2014 Điều 37: Trẻ em Nhà nước, gia đình xã hội bảo vệ, chăm sóc giáo dục, tham gia vào vấn đề trẻ em Nghiêm cấm xâm hại, hành hạ, ngược đãi, bỏ mặc, lạm dụng, bóc lột sức lao động hành vi khác vi phạm quyền trẻ em b Luật Bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em: gồm chương 60 điều Luật quy định cụ thể bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em sau: Điều Trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em trách nhiệm gia đình, nhà trường, Nhà nước, xã hội công dân Trong hoạt động quan, tổ chức, gia đình, cá nhân có liên quan đến trẻ em lợi ích trẻ em phải quan tâm hàng đầu Nhà nước khuyến khích tạo điều kiện để quan, tổ chức, gia đình, cá nhân nước nước ngồi góp phần vào nghiệp bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em Điều Thực quyền trẻ em Các quyền trẻ em phải tôn trọng thực Mọi hành vi vi phạm quyền trẻ em, làm tổn hại đến phát triển bình thường trẻ em bị nghiêm trị theo quy định pháp luật 109 Điều 29 Trách nhiệm bảo đảm điều kiện vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thểthao, du lịch Gia đình, nhà trường xã hội có trách nhiệm tạo điều kiện để trẻ em vui chơi, giải trí, hoạt động văn hố, nghệ thuật, thể dục, thể thao, du lịch phù hợp với lứa tuổi Uỷ ban nhân dân cấp có trách nhiệm quy hoạch, đầu tư xây dựng điểm vui chơi, giải trí, hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao cho trẻ em thuộc phạm vi địa phương Không sử dụng sở vật chất dành cho việc học tập, sinh hoạt, vui chơi, giải trí trẻ em vào mục đích khác làm ảnh hưởng đến lợi ích trẻ em Nhà nước có sách khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư, xây dựng sở vật chất phục vụ trẻ em vui chơi, giải trí Trên xuất phẩm, đồ chơi, chương trình phát thanh, truyền hình, nghệ thuật, điện ảnh có nội dung khơng phù hợp với trẻ em phải thơng báo ghi rõ trẻ em lứa tuổi khơng sử dụng c Nghị định phủ: Nghị định quy định chi tiết thi hành số điều Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em đối tượng trẻ em hưởng quyền thực bổn phận, hành vi vi phạm quyền trẻ em, đăng ký khai sinh xác định cha mẹ cho trẻ em, bảo vệ lợi ích cho trẻ em sống cách ly cha mẹ, khám bệnh, chữa bệnh cho trẻ em sáu tuổi, Quỹ Bảo trợ trẻ em, cơng tác bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em có hồn cảnh đặc biệt, sở trợ giúp trẻ em trách nhiệm quan quản lý nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em 110 Chỉ thị số 1408 ngày 01/9/2009 Thủ tướng Chính phủ Về tăng cường cơng tác bảo vệ, chăm sóc trẻ em số văn pháp lí khác [trích văn Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em] PHỤ LỤC Những hiểu biết tâm lí trẻ em Trong tự nhiên, sinh vật không ngừng phát triển thay đổi Con người Kể từ sinh đời, thể ngày lớn lên, trí tuệ ngày thêm sâu sắc Tâm lí trẻ em thường xem xét giai đoạn: Trẻ em trước tuổi học (dưới tuổi), giai đoạn học (từ tuổi đến tuổi dậy thì) giai đoạn tuổi vị thành niên (dưới 18 tuổi) Quá trình phát triển tâm sinh lý người diễn tốc độ khác có nét riêng Tuy nhiên, tổng kết lại số điểm chung sau: Tâm lí trẻ em trước tuổi học Bao gồm giai đoạn nhỏ: trẻ em sơ sinh, giai đoạn nhà trẻ giai đoạn mẫu giáo Trẻ sơ sinh (4- 12 tháng tuổi) Từ đến 12 tháng tuổi: trẻ phát triển động tác biểu cảm, cộng sinh cảm xúc Trẻ cần quan tâm, chăm sóc âu yếm người lớn, người mẹ Trẻ hình thành cảm giác tin tưởng, sợ hãi, rối loạn, ảnh hưởng đến sống tâm lí đời khơng đáp ứng nhu cầu Điểm đặc thù tâm lí trẻ em giai đoạn khủng hoảng tuổi lên ba Trẻ hay làm ngược lại điều người lớn mong muốn Trong trường hợp này, mắng mỏ trừng phạt làm trẻ khủng hoảng thêm Ở tuổi mẫu giáo, trẻ em hiếu động, hiếu kì, ham bắt chước, tị mị thích trải nghiệm, tưởng tượng tư phát triển, em hình thành ý thức cá tính thích khoe 111 Ở giai đoạn học, tư trẻ phát triển, trẻ chịu tác động mạnh hình ảnh Tư ngơn ngữ trẻ giai đoạn dần hồn thiện, trẻ tiếp cận hầu hết loại phương tiện truyền thơng đại chúng, khả tiếp nhận hồn tồn có hướng dẫn người lớn Có khoảng thời gian đặc biệt mà bạn có bước phát triển nhảy vọt, tuổi dậy Dậy khoảng 10-15 tuổi, kéo dài vài năm, biến cô bé, cậu bé trở thành gái, chàng trai Đó thay đổi sinh lý tâm lý Nó biểu qua cách ứng xử, lối sinh hoạt ngày sống: Quan hệ với cha mẹ:Một đặc điểm phổ biến cô bé, cậu bé tuổi dậy tâm lý “muốn làm người lớn, coi người lớn” Chẳng cịn khóc nhè, làm nũng, khơng cịn địi chơi bố mẹ Bạn muốn tự chọn bạn, ăn mặc theo ý thích Quan hệ với cha mẹ hẳn có thay đổi Đơi lúc bạn thất vọng, ấm ức cha mẹ chưa nhận thấy “đã lớn”, coi đứa trẻ bé bỏng Giao lưu bạn bè: Ở tuổi lớn này, nhu cầu giao lưu bạn bè phát triển mạnh, quan hệ mở rộng nhiều Bạn trẻ làm quen dần với sống xã hội, tập giao tiếp với người, bạn bè trở thành phần quan trọng sống Tình bạn: trẻ có hình thức chơi bạn bè đặc biệt phổ biến, nhóm bạn, hội bạn Nhóm, hội có nhiều loại, bạn gần nhà nhau, chung “chí hướng” hay có hợp tính tình vài sở thích ca nhạc, thể thao Nhút nhát: khơng có nghĩa hèn nhát, mà vụng về, lúng túng tiếp xúc với người Thực ra, không mang chút nhút 112 nhát người thời kì trẻ Vấn đề phải khắc phục nhút nhát Nhút nhát chuyển thành tự tin bạn nỗ lực bạn bè hỗ trợ Ý thức giới tính:Đến tuổi này, ý thức trẻ giới tính trở nên rõ rệt trước Trẻ khơng cịn bé, cậu bé mà thiếu niên Trẻ thường ý đến cách ăn mặc, kiểu đầu tóc cho đẹp trai, xinh gái Trong chuyện trò, trẻ thích bàn luận giới kia, từ “bọn trai”, “bọn gái” thường xuất Những xao động tình cảm tuổi lớn:Ý thức giới tính len lỏi vào quan hệ với bạn bè Gán ghép bạn với bạn khác trò đùa ưa chuộng, nhiều làm cho người bị gán ghép phải bối rối Ý thức thể, giới tính, tình dục: Ý thức giới tính trẻ rộng mở mối quan hệ xã hội, khơng qn trở với thân Nhận thấy phát triển giới tính ngày mình, trẻ khơng khỏi có lúc thấy tự hào sung sướng, đơi thích khoe khoang chút Trẻ vị thành niên thường có xu hướng tự đánh giá cao so với thực, em thích thổi phồng khả mình, người ta thường nói cách giàu hình ảnh trẻ vị thành niên thích tự xem “ rốn vũ trụ”, nhân vật có tầm quan trọng nhất, người nên suy nghĩ hành động Chính đánh giá khơng khả nên định trẻ dẫn đến thành công, mà ngược lại dẫn đến thất bại nho nhỏ, xích mích vụn vặt làm trẻ đau khổ dễ dẫn đến hành vi nông 113 ... chương trình “Gia đình Việt? ?? “Vì trẻ em? ?? Chương trình “Gia đình Việt? ?? “Vì trẻ em? ?? số nhiều chương trình Đài Tiếng nói Việt Nam đề cập vấn đề trẻ em Chương trình “Gia đình Việt? ?? nằm hệ thống chương. .. thơi thúc tác giả chọn: Đề tài ? ?Vấn đề trẻ em số chương trình phát sóng Đài Tiếng nói Việt Nam năm 2014? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề Vấn đề trẻ em với báo chí truyền... Việt Nam năm 2014 Phạm vi nghiên cứu, khảo sát: Chương trình “Vì trẻ em? ?? “Gia đình Việt? ?? Đài Tiếng nói Việt Nam (VOV2) năm 2014 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài ? ?Vấn đề trẻ em số chương trình

Ngày đăng: 18/05/2021, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan