Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
1,8 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜN ĐẠ ỌC SƢ P ẠM KHOA: VẬT LÝ - - Đề tài: BỘ ĐẾM ĐA NĂN DÙN Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực Lớp Khóa Ngành V Đ ỀU KHIỂN 89C51 : : : : : TH.S LÊ XỨNG NGUYỄN THỊ QUÝ 11CVL 2011 – 2015 Vật lý học Đà Nẵng, tháng năm 2015 Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Ngày việc ứng dụng Vi điều khiển, Vi xử lý ngày phát triển rộng rãi thâm nhập ngày nhiều vào lĩnh vực kỹ thuật đời sống xã hội Tuy nhiên ứng dụng cho hệ thống nhúng ngày không đơn giản dừng lại điều khiển đèn nhấp nháy, đếm số ngƣời vào/ra, hiển thị dịng thơng báo Matrix LED hay điều khiển ON-OFF động mà ngày trở nên phức tạp Và với xu hƣớng tất yếu với phát triển mạnh mẽ công nghệ chế tạo vi mạch, ngƣời ta tạo Vi điều khiển có cấu trúc mạnh hơn, đáp ứng thời gian thực tốt hơn, chuẩn hóa so với Vi điều khiển Bit trƣớc Với phát triển mạnh mẽ khoa học, đặc biệt ngành điện tử, phát minh linh kiện điện tử ngày đáp ứng đƣợc yêu cầu hệ thống Ƣu điểm việc sử dụng linh kiện điện tử làm cho hệ thống linh hoạt đa dạng hơn, giá thành thấp độ xác cao Sau gần năm học tập nghiên cứu trƣờng, em đƣợc làm quen với môn học chuyên ngành Để áp dụng lý thuyết với thực tế học kỳ em chọn khóa luận mơn học Vi xử lí với đề tài “BỘ ĐẾM ĐA NĂNG DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN 89C51” Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế, tài liệu tham khảo có giới hạn nên cịn xảy nhiều sai sót Em mong thầy, bạn sinh viên khoa góp ý bổ sung để khóa luận em đƣợc hồn thiện Sinh viên thực đề tài Nuyễn Thị Quý GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp LỜ CÁM ƠN Trong trình thƣc luận văn, em nhận đƣợc tận tình hƣớng dẫn thầy Lê Xứng – giảng viên khoa Điện tử viễn thông (Đại học Bách Khoa, thành phố Đà Nẵng), em có q trình nghiên cứu, tìm hiểu học tập nghiêm túc để hoàn thành đề tài Kết thu đƣợc không nỗ lực thân em mà cịn có giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè - Em xin gửi lời cảm ơn đến: Ban giám hiệu nhà trƣờng, Ban chủ nhiệm khoa Vật Lí – Trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng quan tâm, tạo điều kiện cho em hồn thành khóa luận tốt nghiệp - Thầy Lê Xứng: Giáo viên hƣớng dẫn, hỗ trợ em hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cám ơn thầy cô hội đồng chấm luận văn cho em đóng góp q báu để luận văn them hồn chỉnh - Cảm ơn gia đình tạo điều kiện học tập tốt cho em - Cuối xin gởi lời cảm ơn đến tất bạn bè ngƣời giúp đỡ, trao đổi thông tin đề tài q trình thực khóa luận Mặc dù em nỗ lực cố gắng làm việc với tinh thần học hỏi tâm cao nhiên lần em làm luận văn, đặc biệt nhận thức thực tế cịn nhiều hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi sai sót, em mong nhận đƣợc phê bình góp ý thầy để em hiểu rõ vấn đề luận văn - nhƣ ứng dụng thực tế để đảm bảo báo cáo em đƣợc hoàn thiện GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp A MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, với ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến, giới ngày thay đổi, văn minh đại Sự phát triển kỹ thuật điện tử tạo hàng loạt thiết bị với đặc điểm bật nhƣ xác cao, tốc độ nhanh, gọn nhẹ yếu tố cần thiết góp phần cho hoạt động ngƣời đạt hiệu cao Các điều khiển sử dụng Vi điều khiển đơn giản nhƣng để vận hành sử dụng đƣợc lại điều phức tạp, theo thời gian với phát triển công nghệ bán dẫn tiến triển nhanh, từ Vi điều khiển Bit đơn giản đến Vi điều khiển 32 Bit, sau 64 Bit Điện tử trở thành ngành khoa học đa nhiệm vụ Điện tử đáp ứng đƣợc đòi hỏi không ngừng từ lĩnh vực công – nông – lâm – ngƣ nghiệp nhu cầu cần thiết hoạt động đời sống ngày Là sinh viên đƣợc học chuyên ngành điện tử, em muốn tìm hiểu ứng dụng Chip lĩnh vực Xuất phát từ lí trên, em chọn đề tài “BỘ ĐẾM ĐA NĂNG DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN 89C51” làm đề tài tốt nghiệp Mục đích yêu cầu a Mục đích Ngày khoa học kĩ thuật công nghệ ngày phát triển nhƣ vũ bảo, việc đƣa mơn học chun nghành vào giáo trình mơn học, đặc biệt môn kĩ thuật số, Vi điều khiển… Cho sinh viên ngành điện tử, đặc biết chuyên ngành điện tử công nghiệp điều đặc biệt quan trọng, nhiên phần điều kiện ngƣời dạy ngƣời học nên việc đƣa hết tài liệu trình học khơng đáp ứng đƣợc nhu cầu nên việc tự tìm hiểu, tự nghiên cứu tài liệu bên điều cần thiết để nâng cao kiến thức cho ngƣời học nhằm theo kịp công nghệ khoa học kĩ thuật tiên tiến nƣớc giới góp phần vào bồi dƣỡng kiến thức cho sinh viên trƣớc trƣờng nhằm đáp ứng đƣợc nhu cầu tuyển dụng thị trƣờng lao động tƣơng lai góp phần to lớn việc phát triển kinh tế nói chung phát triển chuyên ngành Điện Tử - Tự Động Hóa nói riêng nƣớc nhà Ngoài ra, việc thực đề tài giúp em củng cố lại kiến thức học tiếp thu thêm nhiều kiến thức từ giáo viên hƣớng dẫn, từ anh chị bạn học Tạo mạch đếm đƣợc điều khiển Vi xử lí , mạch đếm làm mơ hình thí nghiệm cho sinh viên nghiên cứu để tìm hiểu cấu tạo, nguyên lý hoạt động nhƣ phƣơng pháp điều khiển hoạt động cho mạch Đặc biệt việc sử dụng Vi điều khiển AT89S52 để chạy chƣơng trình GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Do kiến thức hạn chế nên em nghiên cứu ứng dụng nhỏ Sản phẩm chƣa có tính thực tiễn thẫm mĩ cao b Yêu cầu Qua môn học sinh viên cần nắm vững kiến thức môn học chuyên ngành giáo trình đào tạo nhà trƣờng, đồng thời biết nắm rõ kiến thức sơ đồ khối, đặc tính, chức nguyên lý họat động linh kiện chuyên ngành điện tử nhƣ: điện trở, tụ điện, cuộn cảm, Relay … đặc biệt IC sử dụng rộng rãi Vi xử lý, điều khiển tự động Bên cạnh phần mềm giúp ích việc thiết kế mạch nhƣ Orcad, Protues, TopView … Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu a Đối tượng - Vi điều khiển AT89S52 - Tài liệu linh kiện điện tử - Tài liệu hƣớng dẫn lập trình Assembly cho mạch - Các tài liệu cơng thức Tốn b Phạm vi nghiên cứu Đề tài sử dụng Vi điều khiển AT89S52 để lập trình, với phím nhấn cho chƣơng trình, cơng tắc điều khiển tƣơng ứng với tốc độ (1s, 0.5s, 0.25s, 0.1s), LED đoạn để thị số đếm Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài cần thực yêu cầu sau: - Nghiên cứu sở lí thuyết để xác định cơng thức viết thuật tốn - Tìm hiểu thêm ứng dụng Vi điều khiển, LED,… Mạch đếm phải xác thay đổi tốc độ đếm cách linh hoạt Bộ phận hiển thị phải rõ ràng Mạch điện không phức tạp, đảm bảo đƣợc an tồn, dễ sử dụng Giá thành khơng mắc Phƣơng pháp nghiên cứu - Đƣa ý tƣởng thiết kế (ứng dụng Vi điều khiển) - Thiết kế mạch phần cứng điều khiển: kết nối Vi điều khiển, điều khiển hoạt động mạch đếm - Viết chƣơng trình điều khiển - Vận hành mơ hình sửa lỗi - Nghiên cứu tài liệu nguyên lý hoạt động thiết bị linh kiện điện tử - Nghiên cứu cách trình bày luận văn tốt nghiệp GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Những đóng góp đề tài Đây đề tài nhỏ lập trình Vi điều khiển nên ứng dụng thực tế chƣa đƣợc rộng Đề tài đƣợc hoàn thành mạch đếm dùng cho cơng thức Tốn Đồng thời tài liệu tham khảo hữu ích cho khóa sau phát triển rộng Ngồi ra, việc khảo sát mạch đếm hiển thị LED đoạn giúp em nắm đƣợc khái niệm linh kiện, đặc tính, chức nguyên lý họat động linh kiện, hiểu đƣợc sơ đồ khối, chƣơng trình điều khiển vi xử lý hiểu vai trị mơn học hệ thống mơn học, nhằm trao dồi kiến thức Qua trang bị kiến thức để tự học tập hành trang em mang theo trƣờng Cấu trúc luận văn A.Mở đầu B Nội dung - Chƣơng I: Giới thiệu linh kiện điện tử đƣợc sử dụng mạch - Chƣơng II: Các kiến thức cơng thức Tốn - Chƣơng III: Thiết kế mạch - Chƣơng IV: Kết luận hƣớng phát triển đề tài C Mục lục tài liệu tham khảo GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp B NỘI DUNG C ƢƠN : Ớ T ỆU VỀ CÁC L N K ỆN Đ ỆN TỬ ĐƢỢC SỬ DỤN TRON MẠC 1.1 iới thiệu chung Vi Điều Khiển AT89S52 1.1.1 Cấu trúc phần cứng họ AT89S52 AT89S52 Vi điều khiển Bit, chế tạo theo công nghệ CMOS chất lƣợng cao, với KB EEPROM (Flash Programmable and Erasable Read Only Memory) Thiết bị đƣợc chế tạo cách sử dụng nhớ không bốc mật độ cao ATMEL tƣơng thích với chuẩn cơng nghiệp MCS – 51 tập lệnh chân ATMEL AT89S52 Vi điều khiển mạnh (có cơng suất lớn) mà cung cấp linh động cao giải pháp giá nhiều ứng dụng Vi điều khiển Các đặc điểm AT89S52 đƣợc tóm tắt nhƣ sau: o KB nhớ lập trình lại nhanh o Tần số hoạt động từ: 0Hz đến 24 MHz o Timer/Counter 16 Bit o 128 Byte RAM nội o Port xuất/ nhập I/O Bit o Giao tiếp nối tiếp o 64 KB vùng nhớ mã o 64 KB vùng nhớ liệu o Xử lý Boolean (hoạt động Bit đơn) o 210 vị trí nhớ định vị Bit o μs cho hoạt động nhân chia GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý 1.1.2 Sơ đồ khối chíp AT89S52 Hình 1.1 Sơ đồ khối AT89S52 Tổng quát hệ Vi xử lý gồm: - Phần cứng (Hardware): thiết bị ngoại vi để giao tiếp với ngƣời - Phần mềm (Software):chƣơng trình để xử lý liệu CPU (Central Processing Unit): đơn vị xử lý trung tâm RAM (Random Access Memory): nhớ truy xuất ngẫu nhiên ROM (Read Only Memory): nhớ đọc Interface Circuitry: mạch điện giao tiếp Peripheral Devices (Input): thiết bị ngoại vi (thiết bị nhập) Peripheral Devices (Output): thiết bị ngoại vi (thiết bị xuất) Address Bus: Bus địa Data Bus: Bus liệu Control Bus: Bus điều khiển GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý 1.1.3 Chức khối 1.1.3.1 Đơn vị xử lý trung tâm: CPU đóng vai trị chủ đạo hệ Vi xử lý, quản lý tất hoạt động hệ thực tất thao tác liệu CPU vi mạch điện tử có độ tích hợp ca Khi hoạt động CPU đọc mã lệnh đƣợc ghi dƣới dạng Bit Bit từ nhớ, sau thực giải mã lệnh thành dãy xung điều khiển tƣơng ứng với thao tác lệnh để điều khiển khối khác thực bƣớc thao tác từ tạo xung điều khiển cho toàn hệ IR/IP (Instruction Register/Intruction Pointer): ghi lệnh/con trỏ lệnh PC (Program Counter): đếm chƣơng trình Instruction Decode and Control Unit: đơn vị giải mã lệnh điều khiển ALU (Arithmetic and Logic Unit): đơn vị số học Logic Registers: Các ghi Khi hoạt động CPU thực liên tục thao tác: tìm nạp lệnh giãi mã thực lệnh Thao tác tìm nạp lệnh: Nội dung ghi PC đƣợc CPU đƣa lên Bus địa Tín hiệu điều khiển đọc (Read) chuyển sang trạng thái tích cực Mã lệnh (Opcode) từ nhớ đƣợc đƣa lên Bus liệu Nội dung ghi PC tăng lên đơn vị để chuẩn bị tìm nạp lệnh từ nhớ Thao tác giải mã - thực lệnh: Mã lệnh từ ghi IR đƣợc đƣa vào đơn vị giải mã lệnh điều khiển Đơn vị giải mã lệnh điều khiển thực giải mã Opcode tạo tín hiệu để điều khiển việc xuất nhập liệu giữ ALU ghi Căn tín hiệu điều khiển này, ALU thực hịên thao tác đƣợc xác định Một chuỗi lệnh (Opcode) kết hợp lại với để thực cơng việc có nghĩa đƣợc gọi chƣơng trình (Program) hay phần mềm Bộ nhớ bán dẫn khác quan trọng hệ Vi xử lý, chƣơng trình liệu đƣợc lƣu giữ nhớ Bộ nhớ bán dẫn hệ Vi xử lý gồm: o ROM: nhớ chƣơng trình lƣu giữ chƣơng trình điều khiển hoạt động toàn hệ thống GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp o RAM: nhớ liệu lƣu giữ liệu, phần chƣơng trình điều khiển hệ thống, ứng dụng kết tính tốn o Sơ lƣợc cấu trúc phân loại ROM – RAM: o ROM (Read Only Memory): nhớ đọc o RAM (Random Access Memory): nhớ truy xuất ngẫu nhiên (bộ nhớ ghi đọc) 1.1.3.2 Chức khối chip AT89S52 a Khối xử lý trung tâm (CPU): CPU (Central Processing Unit): Đơn vị xử lý trung tâm tính tốn điều khiển q trình hoạt động hệ thống b Khối điều khiển quản lí Bus: Các đƣờng dây dùng để truyền song song tín hiệu có chức có loại Bus sau + Bus địa chỉ: Là hệ thống dây dẫn song song mà CPU cần tới để xác định địa chỏ thành phần qúa trình làm việc + Bus liệu: Là hệ thống đƣờng truyền song song đƣợc dùng để trao đổi liệu CPU với thành phần bên thành phần với thiết kế hệ thống đo khống chế nhiệt độ máy vi tính + Bus điều khiển: Gồm đƣờng dây dùng để truyền tín hiệu điều khiển cần thiếu giúp cho CPU điều khiển việc trao đổi liệu, xử lý cố đồng toàn hệ thống c Các đếm / định thời: Vi điều khiển AT89S52 có chứa hai đếm 16 Bit hoạt động nhƣ định thời hay đếm kiện bên nhƣ phát tốc độ Baud dùng cho giao diện nối tiếp Trạng thái tràn đếm đƣợc kiểm tra trực tiếp đƣợc xóa ngắt Truy xuất Timer AT89S52 dùng sáu ghi chức đặc biệt cho bảng sau: SFR Mục đích Địa Địa hóa bit TCON Điều khiển Timer 88H Có TMOD Chế độ Timer 89H Khơng TL0 Byte thấp Timer 90H Không TL1 Byte thấp Timer 91H Không TH0 Byte cao Timer 92H Không TH1 Byte cao Timer 93H Không Các ghi chức Timer 89C51 Bảng 1.1 Các ghi chức đặc biệt GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý d Đoạn chương trình trễ 1s GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 45 Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp e Đoạn chương trình trễ 0.01s N Y N Y GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 46 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý f Đoạn chương trình trễ Delay2 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 47 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý 3.2.2 Code chương trình X4 EQU 026H X1 EQU 027H X2 EQU 028H X3 EQU 029H ORG 0H LJMP MAIN ORG 0030H MAIN: JNB P3.0,CTDLEN JNB P3.1,CTDXUONG JNB P3.2,CTDCHAN JNB P3.3,CTDLE JNB P3.4,CTFIBO LJMP MAIN CTDLEN: LJMP C_UP CTDXUONG: LJMP C_DOWN CTDCHAN: LJMP C_EVEN CTDLE: LJMP C_ODD CTFIBO: LJMP C_FIBO // -DEM LEN -// C_UP: MOV R1,#0H L0: L1: MOV R2,#0H MOV R3,#0H MOV A,R1 CALL TRABANG MOV P1,A MOV A,R2 CALL TRABANG L2: MOV P2,A MOV A,R3 CALL TRABANG MOV P0,A CALL DELAYMAIN INC R3 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 48 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý CJNE R3,#0AH,L2 INC R2 CJNE R2,#0AH,L1 INC R1 CJNE R1,#0AH,L0 LJMP MAIN // -DEM XUONG -// C_DOWN: MOV R1,#09H L3: MOV R2,#09H L4: MOV R3,#09H MOV A,R1 CALL TRABANG MOV P1,A MOV A,R2 CALL TRABANG MOV P2,A L5: MOV A,R3 CALL TRABANG MOV P0,A CALL DELAYMAIN DEC R3 CJNE R3,#0FFH,L5 DEC R2 CJNE R2,#0FFH,L4 DEC R1 CJNE R1,#0FFH,L3 LJMP MAIN // -DEM CHAN -// C_EVEN: MOV R1,#0H L6: MOV R2,#0H L7: MOV R3,#0H MOV A,R1 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 49 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý CALL TRABANG MOV P1,A MOV A,R2 CALL TRABANG MOV P2,A L8: MOV A,R3 CALL TRABANG MOV P0,A CALL DELAYMAIN INC R3 INC R3 CJNE R3,#0AH,L8 INC R2 CJNE R2,#0AH,L7 INC R1 CJNE R1,#0AH,L6 LJMP MAIN // -DEM LE -// C_ODD: MOV R1,#0H L9: MOV R2,#0H L10: MOV R3,#01H MOV A,R1 CALL TRABANG MOV P1,A MOV A,R2 CALL TRABANG MOV P2,A L11: MOV A,R3 CALL TRABANG MOV P0,A CALL DELAYMAIN INC R3 INC R3 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 50 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý CJNE R3,#0BH,L11 INC R2 CJNE R2,#0AH,L10 INC R1 CJNE R1,#0AH,L9 LJMP MAIN // -DEM FIBONACCI -// C_FIBO: MOV A,#0 MOV R1,#0 MOV R2,#0 MOV R3,#0 MOV R4,#1 MOV R5,#0 MOV R6,#0 CHECK: MOV A,R1 ADD A,R4 CJNE A,#10,$+3 JC REAL1 CLR C SUBB A,#10 MOV R7,#1 LJMP REAL2 REAL1: MOV R7,#0 REAL2: MOV B,A MOV A,R4 MOV R1,A MOV A,B MOV R4,A CALL TRABANG MOV P0,A MOV A,R2 ADD A,R5 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 51 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý ADD A,R7 CJNE A,#10,$+3 JC REAL3 CLR C SUBB A,#10 MOV R7,#1 LJMP REAL4 REAL3: MOV R7,#0 REAL4: MOV B,A MOV A,R5 MOV R2,A MOV A,B MOV R5,A CALL TRABANG MOV P2,A MOV A,R3 ADD A,R6 ADD A,R7 CJNE A,#10,$+3 JC REAL5 MOV A,#9 CALL TRABANG MOV P1,A MOV A,#8 CALL TRABANG MOV P2,A MOV A,#7 CALL TRABANG MOV P0,A LJMP MAIN REAL5: MOV R7,#0 MOV B,A GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 52 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý MOV A,R6 MOV R3,A MOV A,B MOV R6,A CALL TRABANG MOV P1,A CALL DELAYMAIN LJMP CHECK // -DELAY -// DELAYMAIN: MOV X4,R1 JNB P3.6,KT1 JB 3.6,KT2 KT1: JNB P3.7,DELAY0_25S DELAY0_1S: MOV R1,#10 LAP1: CALL DELAY0_01S DJNZ R1,LAP1 JMP ENDDELAY DELAY0_25S: MOV R1,#25 LAP2: CALL DELAY0_01S DJNZ R1,LAP2 JMP ENDDELAY KT2: JB P3.7, DELAY1S DELAY0_5S: MOV R1,#50 LAP3: CALL DELAY0_01S DJNZ R1,LAP3 JMP ENDDELAY DELAY1S: GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 53 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý MOV R1,#100 LAP4: CALL DELAY0_01S DJNZ R1,LAP4 ENDDELAY: MOV R1,X4 RET DELAY0_01S: MOV X1,R5 MOV X2,R6 MOV R5,#1 LOOPA: MOV R6,#10 LOOPB: CALL DELAY2 DJNZ R6,LOOPB DJNZ R5,LOOPA MOV R5,X1 MOV R6,X2 RET DELAY2: MOV X3,R7 MOV R7,#00H LOOP: INC R7 NOP CJNE R7,#0FAH,LOOP MOV R7,X3 RET // -TRA BANG MA -// TRABANG:INC A MOVC A, @A+PC RET BANGMA: DB 12H,7EH,0BH,4AH,66H,0C2H,82H,7AH,02H,42H END GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 54 Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp C ƢƠN 4: KẾT LUẬN VÀ ƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 4.1 Kết luận Sau thời gian thực đề tài tốt nghiệp với hƣớng dẫn tận tình thầy môn, anh chị bạn bè, đặc biệt bảo giúp đỡ tận tình thầy Lê Xứng cố gắng thân em hoàn thành đề tài tốt nghiệp “BỘ ĐẾM ĐA NĂNG DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN 89C51” Vì thời gian hạn chế mà khối lƣợng công việc phải thực đề tài nhiều, cộng với hiểu biết em họ Vi điều khiển AT89S52 hạn hẹp kết đạt mức thí nghiệm Tuy nhiên sản phẩm mơ hình thí nghiệm Vậy để phát triển đề tài thành sản phẩm thực đƣợc yêu thích em mong nhận đƣợc góp ý, bảo thầy cô bạn bè ƣớng phát triển đề tài Ở em thiết kế mạch đếm với mơ hình nhỏ, đề tài đƣợc mở rộng em mở rộng kích thƣớc bảng LED theo yêu cầu sử dụng, nâng cao tính linh hoạt ứng dụng vào việc tính tốn, học tập Dùng Vi điều khiển AT89S52 để thực đếm dãy số ứng dụng cịn Nếu đƣợc tìm hiểu sâu ứng dụng có hƣớng phát triển tốt để đƣợc ứng dụng vào thực tế nhiều Có thể sử dụng ứng dụng để kết hợp với âm thanh, LED nhấp nháy thực chƣơng trình đếm GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 55 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý C MỤC LỤC VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ khối AT89S52 Hình 1.2 Sơ đồ chân IC AT89S52 Hình 1.3 Chip AT89S52 Hình 1.4 Các loại điện trở kí hiệu Hình 1.5 Vạch màu điện trở Hình 1.6 Thạch anh Hình 1.7 Dạng LED đoạn Hình 3.1 Sơ đồ khối tồn mạch Hình 3.2 Khối điều khiển trung tâm Hình 3.3 Sơ đồ khối Reset Hình 3.4 Sơ đồ khối dao động Hình 3.5 Sơ đồ khối phím nhấn Hình 3.6 Sơ đồ khối hiển thị Hình 3.7 Sơ đồ ngun lý tồn mạch Hình 3.8 Sơ đồ mạch in khối hiển thị Hình 3.9 Sơ đồ khối phím nhấn Hình 3.10 Hình ảnh thực tế mạch DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các ghi chức đặc biệt Bảng 1.2 Chức bit Port Bảng 2.1 Các phần tử dãy Fibonacci Bảng 3.1 Bảng trạng thái Reset GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 56 Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI CÁM ƠN A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG CHƢƠNG I: GIỚI THIỆU VỀ CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ ĐƢỢC SỬ DỤNG TRONG MẠCH 1.1 Giới thiệu chung Vi Điều Khiển AT89S52 1.1.1 Cấu trúc phần cứng họ AT89S52 1.1.2 Sơ đồ khối chíp AT89S52 .7 1.1.3 Chức khối .8 1.1.3.1 Đơn vị xử lý trung tâm: 1.1.3.2 Chức khối chip AT89S52 .9 1.1.4 Sơ đồ chức chân .11 1.1.4.1 Sơ đồ chân AT89S52 11 1.1.4.2 Chức chân AT89S52 11 1.2 Sơ lƣợc linh kiện điện tử .13 1.2.1 AT89S52: Là Vi điều khiển mạch 13 1.2.2 Điện trở 13 1.2.3 Thạch anh 12 MHz 16 1.2.4 LED đoạn .16 1.2.4.1 Dạng LED cấu tạo .16 1.2.4.2 Ứng dụng: 18 1.2.5 Các linh kiện khác .18 CHƢƠNG II CÁC KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ CÁC CÔNG THỨC TOÁN 19 2.1 Dãy đếm lên: 19 2.2 Dãy đếm xuống: 19 2.3 Dãy đếm chẵn: .19 2.4 Dãy đếm lẻ: 19 2.5 Dãy Fibonacci: 19 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 57 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý 2.5.1 Nguồn gốc: 19 2.5.2 Các phần tử dãy: 20 2.5.3 Các đẳng thức: 20 2.5.4 Mở rộng cho số âm: 20 CHƢƠNG III THIẾT KẾ MẠCH 21 3.1 Thiết kế phần cứng 21 3.1.1 Sơ đồ khối toàn mạch chức khối .21 3.1.1.1 Sơ đồ khối toàn mạch .21 3.1.1.2 Chức khối 22 3.1.2 Sơ đồ nguyên lý: 28 3.1.3 Sơ đồ mạch in khối 29 3.1.4 Hình ảnh thực tế mạch: 30 3.2 Thiết kế phần mềm 31 3.2.1 Lƣu đồ thuật toán 31 3.2.1.1 Lƣu đồ thuật toán chƣơng trình 31 3.2.1.2 Lƣu đồ chƣơng trình đếm 32 3.2.1.3 Lƣu đồ thuật tốn chƣơng trình Delay .41 3.2.2 Code chƣơng trình .48 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 55 4.1 Kết luận 55 4.2 Hƣớng phát triển đề tài 55 GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 58 Khóa luận tốt nghiệp Lớp: 11CVL – Khoa Vật Lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Họ Vi điều khiển 8051 Tác giả: Tống Văn On – Hoàng Đức Hải Nhà xuất Lao Động – Xã Hội Các trang web: [2.1] http://vi.wikipedia.org/wiki/D%C3%A3y_Fibonacci [2.2]http://doc.edu.vn/tai-lieu/tai-lieu-thuc-hanh-vi-dieu-khien-dieukhien-led-7-doan-68914/ [2.3] http://luanvan365.com/Default.aspx [2.4] http://luanvan.net.vn/default.aspx GVHD: Th.S Lê Xứng SVTH: Nguyễn Thị Quý Trang 59 ... nối LED đoạn với Vi điều khiển: Ngõ nhận tín hiệu điều khiển LED đoạn có đƣờng, dùng Port Vi điều khiển để điều khiển LED đoạn Nhƣ LED đoạn nhận liệu Bit từ Vi điều khiển để điều khiển hoạt động... Đƣa ý tƣởng thiết kế (ứng dụng Vi điều khiển) - Thiết kế mạch phần cứng điều khiển: kết nối Vi điều khiển, điều khiển hoạt động mạch đếm - Vi? ??t chƣơng trình điều khiển - Vận hành mơ hình sửa lỗi... học Vi xử lí với đề tài “BỘ ĐẾM ĐA NĂNG DÙNG VI ĐIỀU KHIỂN 89C51? ?? Tuy nhiên kiến thức chun mơn cịn hạn chế, tài liệu tham khảo có giới hạn nên cịn xảy nhiều sai sót Em mong thầy, bạn sinh vi? ?n