De kiem tra ki II Ngu van 7

4 5 0
De kiem tra ki II Ngu van 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Học để biết, học để làm, học để cùng chung sống, học để tự khẳng định mình, học để xây dựng đất nước, phụng sự Tổ quốc, nhân dân như lời căn dặn của BH “Non sông VN...”?. +Tại sao chúng [r]

(1)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm 90 phút(Không kể giao đề) I MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

CHỦ ĐỀ

CẤP ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ

CỘNG Nhận biết Thông hiểu Cấp độ thấpVận dụngCấp độ cao

TNKQ TL TNKQ TL TNK

Q

TL TNKQ TL

Phần văn

Nắm nội dung giải thích đức tính giản dị Bác Hồ

PT câu nghĩa đen, nghĩa bóng trường hợp vận dụng câu tục ngữ

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2(1,6) 1,0đ 10% 1( 7) 20% 3 3,0đ 30% Phần tiếng Việt Nhận biết trạng ngữ, thành ngữ

Năm kiểu liệt kê tác dụng câu đặc biệt

Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 2( 2,4) 1,0đ 2(3,5) 1,0đ 4 2,0 20% Phần tập làm văn

Viết văn nghị luận giải thích Số câu: Số điểm: Tỉ lệ: 1(8) 5,0đ 50% 1 5,0đ 50% T Số câu:

(2)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH MÔN: NGỮ VĂN

Thời gian làm 90 phút(Không kể giao đề) Phần trắc nghiệm khác quan( 3đ)

Câu Trong câu văn sau câu văn có nội dung giải thích đức tính giản dị Bác Hồ?

A Hồ Chí Minh người Việt Nam, Việt Nam người Việt Nam hết B Bác suốt đời làm việc, suốt ngày làm việc

C Bữa cơm vài ba giản đơn, lúc ăn Bác khơng để rơi vãi hột

D Bác Hồ sống giản dị, bạch vậy, Người sống sôi nổi, phong phú, đời sống đấu tranh gian khổ ác liệt quần chúng nhân dân

Câu Bốn câu sau có cụm từ "mùa xuân", cho biết câu cụm từ "mùa xuân" trạng ngữ?

A Mùa xuân tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân Hà Nội- mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu đêm xanh

B Mùa xuân, gạo gọi đến chim ríu rít. C Tự nhiên thế: chuộng mùa xuân

D Mùa xuân! Mỗi họa mi tung tiếng hót vang lừng, vật có đổi thay kì diệu

Câu Hãy kiểu liệt kê câu thơ sau:

Bác ngồi lớn mênh mơng

Trời xanh, biển rộng, ruộng đồng, nước non A Liệt kê theo cặp B Liệt kê không theo cặp C Liệt kê tăng tiến D Liệt kê không tăng tiến.

Câu Những câu sau câu thành ngữ?

A Mèo mả gà đồng B Say hoa đắm nguyệt C Mặt sứa gan lim D Quỷ thần hai vai

Câu 5: Câu đặc biệt:Đoàn người nhốn nhốn lên Tiếng reo Tiếng vỗ tay Dùng để làm gì?

A Bộc lộ cảm xúc

B Nêu lên thời gian, nơi chốn

C Liệt kê, miêu tả, thông báo vật, tượng D Gọi đáp

Câu Bài “Đức tính giản dị Bác Hồ” đề cập đến giản dị Bác Hồ phương diện nào?

A Bữa ăn, nhà ở, đồ dùng C Cơng việc, lời nói, viết. B Quan hệ với người. D Tất phương diện trên. Phần tự luận: ( 7đ)

Câu ( 2) Phân tích câu tục ngữ " Đói cho sạch, rách cho thơm" Câu (5đ) Hãy giải thích nội dung câu nói Lê - nin:

(3)

PHÒNG GD&ĐT THỊ XÃ PHÚ THỌ ĐÁP ÁN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ II

TRƯỜNG THCS HÀ THẠCH MƠN: NGỮ VĂN

Thời gian làm 90 phút(Không kể giao đề) Phần trắc nghiệm: Mỗi câu khoanh cho 0,5 điểm.

Câu 1: D; Câu 2: B; Câu 3: C; Câu 4: D; Câu 5: C; Câu 6: D.

Cõu 7: Phân tích đầy đủ hình thức nội dung, trờng hợp vận dụng câu tục ngữ đ.sống

* Hình thức : Gieo vần lng, hai vế đối xứng ( 0,5) * Nội dung: ( 1,5 )

nghĩa đen: dù đói phải ăn uống sẽ, dù mặc rách phải giữ gìn cho thơm tho

nghÜa bãng: dï nghÌo khổ, thiếu thốn phải sống sạch, không nghèo túng mà làm điều xấu xa

* Trêng hỵp vËn dơng:

+ Khun nhủ, nhắc nhở ngời biết giữ gìn nhân phẩm Dù cảnh ngộ không để nhân phẩm bị hoen ố(1đ)

Câu 8:

I-Yêu cầu chung

-Kiểu bài: Văn giải thích

-Nội dung: Học tập việc làm suốt đời không ngừng nghỉ -Phạm vi: Câu nói Lê nin

II- Yêu cầu cụ thể

1 Mở bài: 0,5 điểm

Việc học suốt đời vô cần thiết với người, đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển khoa học cơng nghệ

Trích dẫn câu nói Lê nin Thân : 4điểm

* Giải thích ý nghĩa câu nói Lê nin

+Học gì? Là trình tìm hiểu, thu nhận, tích lũy kiến thức rèn luyện lực cho để mở rộng hiểu biết

+Học nghĩa gì? Học từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ trình độ thấp đến cao

+Học có nghĩa gì? Học liên tục, không ngừng nghỉ, học suốt đời “Đường đời thang khơng nấc chót.Việc học sách khơng trang cuối”

*Giải thích sở chân lí câu nói

+Tại phải học? Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình, học để xây dựng đất nước, phụng Tổ quốc, nhân dân lời dặn BH “Non sông VN ”

+Tại phải học nữa, học mãi?

-Tri thức lồi người tích lũy đến hơm kho tàng khổng lồ Bởi “Điều ta biết giọt nước, điều ta chưa biết đại dương”

-XH ngày phát triển, KHCN phát triển vũ bão đòi hỏi không ngừng học tập để tránh lạc hậu, tụt hậu

-Hiếu học truyền thống dân tộc ta, khát vọng bao đời nhân dân ta

(4)

khuyên Lê nin phải làm gì?

-Cần say mê học tập, xác định rõ động cơ, thái độ học tập đắn, có nghị lực tâm vượt khó, khiêm tốn học hỏi, khơng tự thỏa mãn với

3 Kết : 0,5đ

-Khẳng định ý nghĩa, tầm quan trọng việc học tập không ngừng -Nêu suy nghĩ, rút học cho thân

Giáo viên đề

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:41

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan