1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phật giáo và ảnh hưởng của nó đến thời Trần ở Việt Nam.

76 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ THANH THOẢNG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI TRẦN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI, năm 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI LÝ THỊ THANH THOẢNG PHẬT GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI TRẦN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Chuyên ngành: Triết học Mã số: 82 29 001 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐỖ HƯƠNG GIANG HÀ NỘI, năm 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn Thạc sĩ, ngồi nỗ lực thân cịn có giúp đỡ tận tình q Thầy Cơ, động viên to lớn từ gia đình bạn bè thân thiết Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Cô - Tiến sĩ Đỗ Hương Giang, người hết lòng giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Học viện Khoa học xã hội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu cho suốt trình học tập, nghiên cứu trường Sau cùng, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, anh chị đồng môn, bạn bè đồng nghiệp hỗ trợ cho nhiều suốt khoảng thời gian 02 năm vừa qua Hà Nội, ngày 03 tháng 06 năm 2018 Tác giả Lý Thị Thanh Thoảng LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết công bố luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Lý Thị Thanh Thoảng MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ TƯ TƯỞNG HÌNH THÀNH, PHÁT TRIỂN PHẬT GIÁO THỜI TRẦN 1.1 Khái quát điều kiện hình thành, phát triển Phật giáo thời Trần 1.1.1 Điều kiện Lịch sử 1.1.2 Điều kiện Kinh tế 1.1.3 Điều kiện Chính trị - Xã hội 10 1.1.4 Điều kiện Văn hóa – Giáo dục 12 1.2 Những tiền đề tư tưởng hình thành, phát triển Phật giáo thời Trần 14 1.2.1 Truyền thống yêu nước, tín ngưỡng địa tư tưởng tam giáo 14 1.2.2 Những nhà tư tưởng tiêu biểu Phật giáo thời Trần 23 Kết luận chương 28 Chương 2: NỘI DUNG, ĐẶC ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI KỲ NÀY Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined 2.1 Một số nội dung đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Trần 30 2.1.1 Nội dung Phật giáo thời Trần 30 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo thời Trần 48 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo thời Trần đến Kinh tế, Chính trị, Văn hóa – Xã hội thời kỳ Việt Nam 55 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến Kinh tế 55 2.2.2 Ảnh hưởng Phật giáo đến Chính trị - Xã hội 56 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến Văn hóa – Giáo dục 59 Kết luận chương 65 KẾT LUẬN 66 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định: “Bình minh dân tộc ta gắn liền với Phật giáo Phật giáo đuốc văn minh xứ ta” [16, tr 15] Thật vậy, Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ năm đầu công nguyên, trải qua 2000 năm lịch sử - chiều dài thời gian đủ đạo Phật, dù truyền từ Ấn Độ hay từ Trung Hoa sang, địa hóa, Việt Nam hóa, để giá trị tinh hoa Phật giáo biến thành sở hữu thực dân tộc Việt Nam Với mục đích hướng người đến giải thoát, trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo minh chứng giá trị sức sống lịng dân tộc Trong xu hội nhập ngày nay, chọn lọc sở kế thừa phát huy giá trị tinh thần văn hoá dân tộc, người Việt Nam có nguy bị gốc Khẳng định mối quan tâm đó, Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI nói: “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống đa dạng, thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ, làm cho văn hóa gắn kết chặt chẽ thấm sâu vào toàn đời sống xã hội, trở thành tảng vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng phát triển” [13, tr 75 -76] Phật giáo mối quan hệ với văn hóa dân tộc biểu đa dạng phong phú nhiều bình diện tầng lớp Tuy nhiên, phải đến thời Trần, mối quan hệ Phật giáo văn hóa Việt Nam đạt đến đỉnh cao hỗn dung Triều Trần (1226 – 1400) triều đại lớn lịch sử trung đại Việt Nam Dưới lãnh đạo vua quan nhà Trần, nhân dân Đại Việt ba lần kháng chiến chống quân Nguyên Mông thắng lợi, bảo vệ độc lập đất nước, ghi dấu son vàng lịch sử phát triển dân tộc ta Nhắc đến nhà Trần khơng riêng chiến công vang dội trước quân xâm lược hãn mà gót giày xâm lược đặt đến miền khác lục địa Á Âu, mà hết, nói nghệ thuật lãnh đạo tồn dân kháng chiến vua quan nhà Trần Có điều nói đến nhà Trần mà đề cập đến thành tựu quân chưa đủ Bởi vì, bên cạnh chiến công vang dội quân văn hóa giai đoạn đạt thành tựu định Một đỉnh cao góp phần mang sắc riêng biệt văn hố Đại Việt phát triển Phật giáo lên ngang tầm thời đại Ngày nay, tiếp thu nét đẹp tuyệt vời Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo thời Trần nói riêng, chắn Phật giáo đuốc soi đường cho nhân loại thoát khỏi xung đột, hận thù, chiến tranh, khổ đau để xây dựng ngơi nhà chung an vui, hịa bình giới [27, tr 311] Vì vậy, việc tìm hiểu, nghiên cứu giá trị văn hóa tinh thần dân tộc ta tiến trình lịch sử tư tưởng Việt Nam, sở phát huy sức mạnh giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp lâu đời dân tộc sống hôm việc làm vừa có ý nghĩa lý luận lâu dài vừa có tính thời cấp bách Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, Phật giáo thời Trần lên dấu son, góp phần khắc họa đậm nét sắc, cốt cách tâm hồn người Việt nói chung đặc trưng triết học Phật giáo nói riêng suốt trình phát triển Việc dung hợp nguồn tư tưởng từ khứ dân tộc với triết lý phong phú, sâu sắc, thâm trầm Nho, Lão, đặc biệt triết lý Phật giáo, kế thừa có chọn lọc, nhà tư tưởng thời Trần xây dựng nên hệ tư tưởng Phật giáo hồn chỉnh góp phần kiến tạo nên mạch nguồn vai trò Phật giáo đồng quy hài hòa tam giáo, làm nên nét đẹp thiết yếu sắc văn hóa chiều sâu tâm thức dân tộc, để lại ảnh hưởng sâu sắc, lâu dài đến giai đoạn phát triển sau dân tộc Do đó, tác giả chọn vấn đề: “Phật giáo ảnh hưởng đến thời Trần Việt Nam” làm đề tài luận văn Thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu Phật giáo nói chung tư tưởng Phật giáo thời Trần nói riêng từ trước đến nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến, với nhiều chủ đề màu sắc, vấn đề nghiên cứu khái quát sau: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu Phật giáo thời Trần phương diện lịch sử Tiêu biểu cho chủ đề phải kể đến tác phẩm lớn như: Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1998; Đại cương lịch sử Việt Nam Trương Hữu Quýnh, Đinh Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn chủ biên, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 2005,… cơng trình khoa học trình bày phân tích khái quát sâu sắc điều kiện kinh tế, trị, xã hội tiền đề lý luận hình thành tư tưởng Phật giáo thời Trần Thứ hai: cơng trình nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ lịch sử tư tưởng văn hóa, tơn giáo Liên quan đến chủ đề phải kể đến cơng trình như: Thơ văn Lý - Trần, Viện Văn học biên soạn, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, 1989; Ủy ban Khoa học Xã hội - Viện Triết học cho xuất Lịch sử Phật giáo Việt Nam Nguyễn Tài Thư chủ biên Cơng trình bàn Phật giáo Việt Nam từ Ấn Độ du nhập sang vào kỷ thứ II kỷ XIX; Quyển Lịch sử Phật giáo Việt Nam, tập III (từ Lý Thánh Tông đến Trần Nhân Tông) Lê Mạnh Thát Nxb TP Hồ Chí Minh ấn hành năm 2002 Quyển Tư tưởng Việt Nam thời Trần Trần Thuận Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh xuất năm 2014,…tất cơng trình thuộc chủ đề giúp ta thấy rõ giá trị văn hóa, tư tưởng, tơn giáo mà Phật giáo thời Trần đóng góp cho lịch sử tư tưởng Việt Nam Thứ ba, cơng trình nghiên cứu Phật giáo thời Trần góc độ tư tưởng triết học tác phẩm Nguyễn Đăng Thục: Thiền học Việt Nam, Lịch sử tư tưởng Việt Nam (nhiều tập), Lịch sử triết học Phương Đông (nhiều tập)… bàn Thiền tơng Việt Nam tính kế thừa qua nhiều thời kỳ; Năm 1995, Thiền học đời Trần Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam xuất bản, gồm 28 viết nhiều tác giả xoay quanh vấn đề tác phẩm, tư tưởng thiền gia đời Trần; Nguyễn Hùng Hậu viết Đại cương triết học Phật giáo Việt Nam, tập I, từ khởi nguyên đến kỷ XIV, Nxb Khoa học Xã hội, năm 2000; Trương Văn Chung xuất Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc Lâm đời Trần năm 1998, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Gần nhất, kể đến Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần Đỗ Hương Giang, Nxb Khoa học Xã hội ấn hành năm 2017, sách trình bày cụ thể trình hình thành phát triển Phật giáo thời Trần, nội dung tư tưởng đặc điểm triết học Phật giáo Việt Nam thời kỳ Các cơng trình thể nội dung triết học Phật giáo thời Trần qua việc phân tích hành trạng tác phẩm nhân vật như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng sĩ, Trần Nhân Tông, Pháp Loa, Huyền Quang Quả thật, cơng trình khoa học thực tài liệu bổ ích để tác giả học tập, kế thừa, phát triển luận văn Tiếp tục thành cơng trình nghiên cứu đó, phạm vi đề tài mình, tác giả nghiên cứu sâu tác động Phật giáo đến mặt đời sống xã hội nhà Trần phản ánh sống đương thời đến việc hình thành đặc điểm Phật giáo riêng biệt có thời đại Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích Từ việc nghiên cứu nội dung, đặc điểm tư tưởng Phật giáo Việt Nam giai đoạn 1226 - 1400, phân tích ảnh hưởng đến đời sống Kinh tế, Chính trị - Xã hội, Văn hóa – Giáo dục thời Trần Nhiệm vụ - Trình bày, phân tích sở xã hội tiền đề tư tưởng hình thành nên tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần - Trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm Phật giáo thời Trần ảnh hưởng tư tưởng đến mặt đời sống xã hội để giá trị Phật giáo hình thành phát triển thời đại nhà Trần dòng chảy lịch sử dân tộc Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ trên, luận văn dựa sở giới quan phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Đồng thời, tác giả sử dụng tổng hợp phương pháp sử học, hệ thống cấu trúc, lôgic lịch sử, phân tích tổng hợp, quy nạp diễn dịch, so sánh đối chiếu,… để nghiên cứu trình bày luận văn Luận văn tiếp cận góc độ triết học lịch sử triết học tôn giáo Đối tượng Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Phật giáo, đặc biệt thiền tông ảnh hưởng đến lĩnh vực Kinh tế, Chính trị - Xã hội, Văn hóa – Giáo dục thời đại nhà Trần Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Không gian: Thiền tông Việt Nam thời Trần Thời gian: Phần nội dung chính, tác giả luận văn tập trung vào giai đoạn nhà Trần (1225 – 1400) Tuy nhiên, tiền đề hình thành liên quan đến thời gian trước Đồng thời, tác giả khơng tránh khỏi việc phải tìm hiểu, nghiên cứu nhận xét, đánh giá nhà tư tưởng nhà nghiên cứu từ sau thời nhà Trần đến Ý nghĩa khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học Luận văn góp phần hệ thống lại trình hình thành Phật giáo Việt Nam ảnh hưởng hệ tư tưởng đến hình thành phát triển thời Trần Việt Nam, thời kỳ hưng thịnh Phật giáo Việt Nam, từ giúp người đọc tìm hiểu cách sâu sắc giá trị Phật giáo mặt đời sống xã hội thời Trần Ý nghĩa thực tiễn Thông qua việc nghiên cứu ảnh hưởng Phật giáo đến toàn trình hình thành phát triển thời Trần, rút học lịch sử bổ ích góp phần vào việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa Việt Nam cơng đổi hội nhập quốc tế Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu giảng dạy lịch sử tư tưởng Việt Nam cho sinh viên học viên cao học ngành Triết học, Tôn giáo học, Văn hóa học, Sử học trường Cao đẳng Đại học Kết cấu đề tài Ngoài Mở đầu, Kết luận Tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu gồm chương, tiết 11 tiểu tiết nước vua cha sống, chủ yếu để ngăn ngừa nạn cướp ngơi Ở địa phương máy hành xây dựng thành hệ thống chặt chẽ Tại cấp lộ (hay phủ), châu, huyện quan lại hành đồng thời phụ trách việc tư pháp, xét xử tội phạm Đơn vị hành sở làng xã tăng cường thêm chức đại tư xã (ngũ phẩm trở lên) hay tiểu tư xã (lục phẩm trở xuống) Những chức có kiêm quản hai, ba, bốn xã Mỗi xã cịn có chức xã chính, xã sử, xã giám Tổ chức quyền qui chế hành chánh xác định rõ Quốc triều thông chế gồm 20 Hoạt động pháp chế nhà nước tăng cường Sau nhiều lần sửa đổi bổ sung, nhà Trần biên soạn luật gọi Hình thư Trong chế độ nhà Trần, tầng lớp quý tộc, hoàng tộc đặc biệt ưu đãi có nhiều đặc quyền, đặc lợi Các chức vụ chủ chốt máy quyền phần lớn tay hoàng tử thân vương Tùy theo phẩm tước quan hệ thân thuộc, quý tộc phong cấp thái ấp rộng lớn, quyền lập phủ đệ tổ chức lực lượng vũ trang riêng Trong buổi đầu, nhà Trần chấp dân tộc đứng trước đe dọa nạn ngoại xâm, tồn lực lượng vũ trang riêng vương hầu lại có tác dụng tăng cường thêm lực lượng bảo vệ ngai vàng bảo vệ đất nước Cùng với đó, quân đội nhà Trần tăng cường đạt nhiều tiến mặt tổ chức huấn luyện Nhà Trần áp dụng chế độ đăng ký quân dịch “ngụ binh nông” đời Lý, nên “khi có việc chinh chiến, tồn dân lính” Quân đội xây dựng theo phương châm “binh lính cốt tinh nhuệ, không cốt nhiều” Nhà Trần trọng việc luyện tập quân đội đào tạo võ quan Các chức võ quan cao cấp quý tộc, hoàng tộc nắm giữ Giảng võ đường thành lập làm nơi đào tạo niên quý tộc thành võ quan triều đình Trần Quốc Tuấn soạn Binh thư yếu lược để huấn luyện quân sự, đánh dấu bước phát triển khoa học quân Việt Nam Trải qua thử thách lớn chiến tranh giữ nước, quân đội đời Trần luyện, dày dạn kinh nghiệm chiến đấu có tinh thần dân tộc mạnh mẽ 57 Hơn nữa, tư tưởng quân thời Trần hình thành gắn liền với tư tưởng nhân nghĩa, mục đích giải phóng dân tộc, giải phóng nhân dân, đem lại cho nhân dân sống an bình thịnh vượng Vì vậy, tư tưởng quân thời kỳ này, tính nhân dân thể đậm nét Nhờ đó, mà nhà Trần xây dựng chiến lược chiến tranh nhân dân, huy động toàn dân đánh giặc, tạo chủ động trận, phong phú cách đánh, làm cho địch lúng túng, bị động, hoang mang, lo sợ… để thất bại hoàn toàn Trần Quốc Tuấn xây dựng binh pháp, biên soạn binh thư, ông xuất phát từ tư tưởng nhân nghĩa Binh thư yếu lược rõ, “binh để giết bọn bạo loạn cấm điều bất nghĩa Binh đến đâu người cày khơng bỏ ruộng, người bn khơng bỏ hàng, sĩ đại phu khơng bỏ chức Vì quyền bàn bạc võ người, mũi gươm không dây máu mà người thiên hạ thân yêu cả” “Thiên thời không địa lợi, địa lợi khơng nhân hịa Thánh nhân đời xưa cẩn thận việc người mà thôi” Binh thư yếu lược, phụ: hổ trướng khu [1, tr 290] Với ông, nhân nghĩa mục đích đời người mục đích đạo làm tướng Người làm tướng đấu tranh cho nghĩa đấu tranh lợi ích nhân dân Mặt khác, kháng chiến chống Nguyên – Mông chiến tranh vệ quốc, vị dân, nên phải lấy dân làm gốc Phải cho nhân dân phát huy sức mạnh cách tốt nhất, nhiệm vụ người làm tướng, người làm chủ quốc gia Nhà Trần tinh thần mà chủ trương xây dựng đạo quân “phụ tử chi binh” theo quan điểm cha Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão, đạo quân mà “tướng với binh có ơn hòa rượu hút máu”, “cho nên sĩ tốt vui vật trâu nấu rượu, chiến đấu hăng say, thương yêu giúp đỡ chủ tướng em theo cha anh, tay chân che chở cho đầu mắt, khơng chống cự lại được” [32, tr 86] Hơn nữa, để có đất nước hùng cường, bên cạnh việc đấu tranh chống xâm lược, bảo vệ độc lập, vấn đề đặc không phần quan trọng đấu tranh cho thống vững đất nước Trần Quốc Tuấn cho rằng, muốn chiến thắng giặc Ngun – Mơng vua tơi phải đồng lòng, anh em phải hòa mục, 58 nước phải góp sức Đây vấn đề cốt yếu mà ơng trình bày chân lý vua Trần Anh Tông hỏi kế đánh giặc Chân lý khơng cịn học đầu miệng mà thấm vào xương tủy biến thành hành động thành viên xã hội Chủ trương đoàn kết vua Trần mang lại kết tốt đẹp, vừa có ý nghĩa củng cố vương quyền, vừa cố kết lòng dân Trong Đại Việt sử ký tồn thư có đoạn viết: “Đời Ngun Phong giặc Nguyên sang cướp, vương hầu đem người nhà hương binh thổ hào làm quân giúp vua; biến loạn dời Đại Định lại đem người thơn trang đón vua, làm cho nước vững mạnh vậy” [20, tr 435] Trong sức mạnh tinh thần ấy, thực tiễn chứng minh rằng, nhờ có tư tưởng chủ đạo Phật giáo, kết hợp tài tình với tư tưởng yêu nước, thân dân Nho giáo sách nội trị tạo nên đoàn kết dân tộc, vừa thực mục đích giải mặt tâm linh vừa có tác dụng củng cố vương triều, tăng cường sức mạnh chế độ quân chủ trung ương tập quyền Mà qua đó, quy tụ nhân tâm, tái tạo phát triển tâm lý thương yêu đùm bọc lẫn nhau, chung sức xây dựng xóm làng đất nước Phật giáo nhiều phù hợp với nhu cầu đó; lịng từ bi bác Phật giáo trở thành sở tạo nên đoàn kết toàn dân để đáp ứng nhu cầu xã hội Bởi lẽ, muốn thực chiến tranh nhân dân, người lãnh đạo đất nước phải biết “vỗ về” dân làm cho dân tin yêu, để dân khơng ốn thán Phải “khoan thư sức dân” lấy “làm kế sâu rễ bền gốc” Những ông vua thời Trần học, hiểu, hành giáo lý uyên bác đạo Phật, để trở thành minh quân Và ông vua hoạt Phật điều khiển sức mạnh tinh thần kỳ diệu tạo nên chiến công vẻ vang cho quân dân ta nghiệp dựng nước giữ nước 2.2.3 Ảnh hưởng Phật giáo đến Văn hóa – Giáo dục Trong văn học Lúc giờ, văn học chữ Hán chiếm ưu văn đàn Những tác phẩm lớn nhất, có giá trị viết chữ Hán Văn học chữ Nôm xuất bước đầu có cống hiến Chữ Nơm, loại văn tự ông 59 cha ta sáng tạo sở tiếp nhận chữ Hán vốn có lịch sử lâu dài trước đó, từ buổi đầu giữ vai trò bổ sung cho chữ Hán, đến nay, từ địa vị thứ văn tự làm nhiệm vụ bổ sung, chữ Nôm phát triển thành chữ viết văn học Điều đáng lưu ý thời Trần, Nho sĩ mà quý tộc Hoàng đế tham gia sáng tác văn học chữ Nơm Trong An Nam chí lược, Lê Trắc cho biết lúc người ta cịn dùng chữ Nơm để sáng tác nhạc Văn học đời Trần thấm nhuần tính cách dung hợp khai phóng đạo Phật Nền học vấn đời Trần khơng bị ràng buộc khoa thi cử, sách tơn giáo nhà Trần sách tự bình đẳng, giới sĩ phu dù xuất thân từ tơn giáo triều đình đãi ngộ hậu Đó nguyên nhân khiến cho văn học đời Trần giàu có, sáng ngời đầy ý thức tự tin Thi ca đời Trần chịu ảnh hưởng thiền học sâu đậm với nhiều tác phẩm mang nặng dấu ấn Phật giáo Văn học thời Trần có nhiều thể loại như: truyện ký, sự, sử học, thơ văn, phú, hịch, … Trong đó, nhiều sáng tác có nguồn gốc liên quan đến thiền sư Trần Nhân Tông, Huyền Quang để lại tác phẩm văn học Phật giáo chữ Nôm như: Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca, Cư trần lạc đạo phú, Vịnh Vân Yên tự phú Tác phẩm Trần Thái Tơng gồm có: Kim cang tam muội kinh tự, Thiền tơng nam tự, Khố Hư lục; Tuệ Trung Thượng sĩ năm mươi thơ, kệ; Pháp Loa có Đoạn sách lục chương thiền đạo gồm bốn luận thuyết Những tác phẩm truyền đến ngày trở thành nguồn sử liệu vơ q báu, khơng việc nghiên cứu lịch sử văn học dân tộc mà việc nghiên cứu ngôn ngữ văn tự Những đóng góp văn học thiền sư đời Trần mãi “đóa hoa tươi đẹp”, tài sản quý báu văn học dân tộc Mỗi dòng thơ thiền sư vầng hào quang soi sáng cho hệ để tìm hướng đích thực, an trú hạnh phúc trước dòng thời gian Trong nghệ thuật, kiến trúc mỹ thuật Phật giáo phát triển rộng rãi quần chúng, thấm sâu vào lòng người, định khơng phải nhờ có triết học đạo Phật phù hợp với hoàn cảnh xã hội 60 mong ước người, mà cịn có đóng góp tích cực nghệ thuật, kiến trúc mỹ thuật Phật giáo Trước hết, nghệ thuật ca múa nhạc thực trở thành ăn tinh thần quen thuộc nhân dân Sử cũ cho rằng, gia đình Chiêu Văn Vương, Trần Nhật Duật không ngày mà không mở hát xướng, xem đủ biết lúc ấy, nghệ thuật ca múa nhạc phát triển đến mức Bấy giờ, phân biệt nghệ thuật ca múa nhạc dân gian với nghệ thuật ca múa nhạc cung đình bước đầu xuất hiện, mức độ chưa sâu sắc Trong dân gian, ca múa nhạc không thiết lúc phải gắn với nhau, cung đình, phối hợp hài hịa ca, múa nhạc diễn cách phổ biến thường xuyên Những nhạc cụ phổ biến thời Trần gồm có: trống, tất tiêu, tiểu quản, tiểu bạt, đại cốc… gọi chung đại nhạc thứ đàn như: đàn cầm, đàn tranh, đàn tì bà, đàn thất huyền, đàn song huyền, với sáo loại tiêu… gọi chung tiểu nhạc Đại nhạc dùng cho đại lễ, cịn tiểu nhạc dùng lễ thường dùng Về tích tuồng, tiếng Tây Vương Mẫu hiến bàn đào Ngồi ca múa, nhạc hịa tấu hát tuồng, nghệ sĩ lúc biểu diễn múa rối (đặc sắc múa rối nước), múa cà kheo làm xiếc Cùng với tiếp thu ảnh hưởng với nghệ thuật Chiêm Thành, tượng tiếp thu ảnh hưởng nghệ thuật phương Bắc có tác dụng làm phong phú thêm không làm biến đổi sắc vốn có từ lâu đời nghệ thuật ca múa nhạc dân tộc Sự hưng thịnh Phật giáo thời Trần Việt Nam kéo theo phát triển nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc Tuy tiếp tục tỏ rõ kế thừa truyền thống có từ trước, phong cách thể có phần phóng khống, khỏe mạnh thực Lĩnh vực kiến trúc điêu khắc hòa quyện phục vụ đắc lực cho việc mở mang văn hóa dân tộc Bấy giờ, hầu hết cơng trình kiến trúc có quy mơ lớn như: đền, đài, cung điện tập trung Thăng Long Thanh Hóa Đáng tiếc phần lớn kiến trúc không nữa, thời gian chiến tranh xâm lược Tuy nhiên, nhiều công trình xây dựng có quy 61 mơ nhỏ như: chùa, tháp, đền, miếu,… Những chùa tháp dựng lên từ bàn tay khối óc niềm tin quần chúng, khơng phải để phục vụ cho tầng lớp trí thức, giai cấp quý tộc mà chủ yếu phục vụ cho tín ngưỡng quần chúng dân gian Mặc dù, vua quan xây dựng chùa tháp có lúc cá nhân, cá nhân hòa chung với ý muốn quần chúng nên mang tính tập thể, tính cộng đồng, lợi ích chung tồn dân sản phẩm dân tộc Hơn hết hình ảnh ngơi chùa trở nên thân quen gần gũi đời sống quần chúng Đặc điểm bật cơng trình mang đậm màu sắc nghệ thuật Phật giáo Đạo giáo Gắn liền với cơng trình kiến trúc tác phẩm điêu khắc với ba nhóm tượng, phù điêu, hoa văn trang trí Về tượng, bên cạnh tượng Phật hàng loạt gồm nhiều chủng loại Các tượng Phật thời Trần thường có dáng ngồi, mắt lim dim, tai to Các loại tượng khác tượng người, tượng ngựa… phần nhiều tạc đá chủ yếu đặt lăng mộ hay điện thờ Tương tự phù điêu thời Lý, phù điêu thời Trần thường có hình người Phong phú nghệ thuật điêu khắc chạm trang trí khắp cơng trình kiến trúc Có thể du nhập nghệ thuật Chiêm Thành, hình người có cánh, hình chim đánh trống, hình thần Garuda…Có thể ảnh hưởng nghệ thuật Trung Quốc, hoa văn câu đối, câu liễn hay hoành phi… Nhưng đáng kể chạm khắc thể sắc riêng nghệ thuật điêu khắc đời Trần Trong phần lớn chạm khắc trang trí, người ta thấy có nhiều họa tiết hoa sen, hình núi hoa cúc nối tiếp Đặc biệt hình rồng trơn đề, vốn phổ biến thời Lý, đến họa tiết trang trí chủ đạo, khác đầu rồng to hơn, chạm cặp, uốn đề Họa tiết hình rồng đề tìm thấy nhiều chùa Phật Tích, chùa Long Đọi Sơn, chùa Phổ Minh Trong giáo dục đạo đức, thi cử Muốn cải tạo xã hội, trước hết phải chuyển hóa người, chuyển vọng thành chân, chuyển mê thành ngộ Mà muốn thay đổi người phải tin 62 người có Phật tính siêu việt Đó lời ân cần nhắc nhở Viên Chứng thiền sư với vua Trần Thái Tông: Trong núi vốn khơng có Phật, Phật tâm ta Tự tin có Phật tính đồng nghĩa với tự tin có chân lý, có sức mạnh vạn Đấy yếu tố định chiến thắng quân Nguyên Mông xâm lược, mà sức mạnh vốn sức mạnh tinh thần Phật giáo Tất nhiên, sức mạnh phải đôi với tinh thần truyền thống dân tộc, đồng thời với kinh tế phồn vinh quốc phòng vững Phật giáo tỏ đáp ứng tích cực địi hỏi xúc dân tộc kỷ XIII, kỷ xây dựng bảo vệ đất nước Có thể nói, xã hội lúc dấu ấn tiêu cực lạc hậu Đạo Phật hịa vào dịng sơng dân tộc, tạo sức mạnh tinh thần, đưa đất nước đến nhiều thắng lợi, nâng thời đại ngang tầm với lịch sử Điều quan trọng chiến thắng đối phương mà cịn tự chiến thắng mình, vua Trần Nhân Tơng nói: Bng lửa giác ngộ đốt hoại thảy rừng tà ngày trước, cầm kiếm trí tuệ quét cho xong tánh thức thuở Năm Giáp Thìn (1304), Tổ Trúc Lâm dạo nhân gian khuyên dân chúng giữ Ngũ giới tu Thập thiện Đây tính tích cực đem Phật giáo vào nhân gian, trước xây dựng người, cá nhân tốt gia đình tốt, gia đình tốt quốc gia tốt Được vậy, đạo Phật thật chuyển cảnh khổ thành cảnh vui, chuyển người phàm tục thành người thánh thiện Bên cạnh đó, vào đời Trần, quan lại cấp cấp lương bổng Chế độ tuyển dụng quan lại khoa thi cử ngày vào hệ thống Năm 1232, nhà Trần mở khoa thi Thái học sinh Từ đó, thể lệ thi cử học vị quy định theo quy Do đó, khoa cử thời này, lý luận Phật giáo Lão giáo có mặt rõ nét, biểu cụ thể bên cạnh khoa thi Thái học sinh cịn có kỳ thi tam giáo Ngồi ra, nhà nước cịn in sách giáo khoa nhà Phật phát cho nước để dùng vào việc giảng dạy Trần Thái Tông thời gian làm nhiều việc gắn với Nho học, lập Quốc học viện năm 1253, tô tượng Khổng Tử, Chu Công Á thánh, vẽ tượng thất thập nhi vị tiền hiền để thờ, xuống chiếu cho nho sĩ nước đến Quốc học viện giảng học Tứ thư, Ngũ 63 kinh, mở đầu cho quốc học với khoa cử đặn Năm 1267, Thánh Tông chọn nho sinh có học thức vững vàng để ổ nhiệm Thái Tông mở khoa thi năm 1232, 1247 Các khoa thi khác tiếp tục tổ chức để kén chọn nhân tài Trong khơng khí học tập tự cởi mở ấy, triều đình đãi ngộ nhân tài sĩ phu kính cẩn, người giỏi xuất nhiều học phát triển rộng Nói giới sĩ phu thời Trần, Lê Quý Đôn viết Kiến văn tiểu lục: “Các vị phẩm hạnh giới cao khiết, có tư cách người trí thức qn tử đời Tây Hán, kẻ tầm thường sánh Bởi nhà Trần đãi kẻ sĩ cách khoan dung, khơng hẹp hịi, hịa vị mà có lễ phép, nhân sĩ thời biết tự lập, anh hào tuấn vĩ vượt lưu tục, làm cho quang vinh sử sách, không thẹn với trời đất, há phải đời sau kịp đâu” [14, tr 76] Qua đó, thấy giáo dục thời mang tính chất tổng hợp tam giáo khơng có tính cách phân biệt Có lẽ vậy, mà giai đoạn đánh giá thời kỳ vàng son phát triển lịch sử dân tộc, mà tầm ảnh hưởng giá trị thuộc Phật giáo Chính ơng vua – thiền sư – triết gia thời Trần mang quyền lãnh đạo, đạo đức làm người minh triết trí tuệ để tưới mát mảnh đất khô cằn lịch sử để mang đáp án cho câu hỏi lớn thời đại chiến thắng giặc ngoại xâm, tạo nên thành tựu rực rỡ công trị quốc, kiến thiết đất nước đời sống văn hóa tinh thần Đó thành vô giá người dân Đại Việt lịch sử dựng nước giữ nước hàng ngàn năm, cách để nhân dân Việt Nam gìn giữ phát huy giá trị sắc văn hóa Đại Việt 64 Kết luận chương Nói đến thời Trần, sử ngoại sử thống rằng: thời kỳ cực thịnh dân tộc ta Sự cực thịnh thể hầu hết lĩnh vực đời sống Ở thời đại đó, có nhà tư tưởng lớn như: Trần Thái Tông (1218 - 1277), Trần Nhân Tông (1258 - 1308), Tuệ Trung Thượng sĩ (1230 – 1291),… mà với nội dung triết học (bản thể luận, nhận thức luận nhân sinh quan) ơng góp phần quy định đặc điểm bật Phật giáo thời kỳ này: Một là, tính thống nhất, dung hợp; Hai là, tính nhập tích cực; Ba là, tính sáng tạo, phổ quát, giàu lý luận; Bốn là, chủ nghĩa nhân đạo Mặc dù không tuyên bố rằng, Phật giáo quốc giáo, song ông vua đầu nhà Trần mong muốn người dân Phật tử, sống tu tập theo giáo lý nhà Phật Bản thân vua sùng đạo tích cực ủng hộ Phật giáo với tinh thần “biện tâm” chắn có ảnh hưởng khơng nhỏ, thu hút, lơi triều đình, hồng tộc dân chúng noi theo mà tôn sùng Phật giáo, tạo nên xã hội có nếp sống đạo đức tốt đẹp Thật vậy, thời đại nhà Trần trở thành thời đại phát triển rực rỡ lịch sử quốc gia phong kiến tự chủ Đại Việt Lúc này, Phật giáo thịnh đạt có ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần từ vua, quan, thứ dân, từ đường lối trị đến sắc văn hóa Điều đáng nói, đạo Phật hồn toàn Việt Nam Những tinh hoa tư tưởng Phật giáo đời Trần ảnh hưởng đến tâm hồn, nhân cách người thời Tinh thần vô ngã – cốt lõi tư tưởng giải thoát Phật giáo giúp cho người sống cởi mở hơn, hào hùng Quả thật, đạo Phật góp phần tạo nên người khổng lồ thời đại triều Trần, người tự do, tự không phần tự tin vào khả tự lực, tự cường thân, đồng thời góp phần tạo tảng cho xã hội tốt đẹp hơn, lý tưởng 65 KẾT LUẬN Tìm hiểu Phật giáo Việt Nam thời Trần, ta thấy rằng, giai đoạn cuối kỷ XII đầu kỷ XIII, xã hội Việt Nam có nhiều biến động Vì thế, để tìm đáp án cho câu hỏi lớn mà lịch sử dân tộc đặt ra, không dễ dàng Làm để nước lịng dân n ổn, mà bên ngồi ngoại xâm khơng lăm le dịm ngó? Chính điều thúc nhà Trần phải xây dựng hệ tư tưởng thống để đồn kết lịng dân, lẽ dịng tư tưởng truyền thống trước khơng đủ sức đáp ứng yêu cầu lịch sử Vì vậy, tảng xây dựng tư tưởng mới, việc kế thừa tư tưởng truyền thống dân tộc (Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam sức mạnh nội sinh quan trọng mà nhờ vua quan nhân dân nhà Trần giá tâm xây dựng bảo vệ đất nước Chủ trương tam giáo đồng nguyên, với tinh thần gắn kết Nho – Phật – Lão, lần chứng minh sức sáng tạo vua quan nhà Trần, lẽ tìm hồn hảo dịng tư tưởng, mà với nét đặc sắc riêng biệt cộng hưởng làm cho tinh thần dân tộc nâng cao Ba thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường tiền đề quan trọng góp phần cho hình thành thiền Trúc Lâm Yên Tử sau này) giúp nhà tư tưởng Phật giáo như: Trần Thái Tông, Tuệ Trung Thượng Sĩ, Trần Nhân Tơng, Pháp Loa, Huyền Quang đưa nhà Trần khỏi khủng hoảng, trở thành triều đại hưng thịnh lịch sử triều đại phong kiến Việt Nam Còn như, vua Trần sau từ Trần Nghệ Tông trở xuống khơng cịn giữ đạo Phật thành nữa, mà thay vào hành động xóa bỏ thành tích cũ với mong muốn triệt hạ Phật giáo, chà đạp lên tín ngưỡng đa số quần chúng làm cho đạo đức xã hội điên đảo Nếu đạo Phật cuối thời Lý khơng cịn đủ sức sống, tha hóa biến thành thứ tơn giáo ủy mị, mê tín dị đoan, khơng cịn với chất ban đầu Và là, nhà Lý theo mà suy tàn dẫn đến diệt vong, nhường chỗ cho nhà Trần Thì Phật giáo cuối thời Trần vào vết xe cũ, sống, khơng cịn lẽ sống cho người ban đầu nữa, phải suy, để đời Trần khơng ngồi thơng lệ diệt vong Vậy cho nên, để nói Phật giáo, 66 Giáo sư Trần Văn Giàu nhận định: “Bình minh dân tộc ta gắn liền với Phật giáo Phật giáo đuốc văn minh xứ ta” [16, tr 15] Triết học Phật giáo thời Trần khẳng định sức sống qua hệ thống quan điểm về: thể luận, nhận thức luận, nhân sinh quan, dù lưu giữ qua hình thức thơ, phú phong phú đặc sắc Phật giáo thời Trần hình thành qua việc thống dung hợp hệ tư tưởng dòng thiền trước Phật giáo thời Trần cịn khẳng định sức sống sáng tạo qua tính nhập tích cực Chưa lịch sử Phật giáo Việt Nam, hệ thống triết học phổ quát giàu lý luận hoàn chỉnh thời Trần Cùng với đó, chủ nghĩa nhân đạo đưa Phật giáo thời Trần đến gần với người, giúp người giải khó khăn sống Mặt khác, ngồi tác động đến Kinh tế, Chính trị - Xã hội, Văn hóa – Giáo dục, Phật giáo thời Trần góp phần đem đến cho văn học chữ viết nước ta chương mở đầu trầm hùng sâu lắng, nói Giáo sư Trần Thị Băng Thanh, đem đến cho người đọc, cho hậu niềm vui trí tuệ cảm xúc thẩm mỹ đặc thù, góp phần quan trọng làm nên diện mạo - sắc văn học nước nhà Nghiên cứu đặc điểm văn học giai đoạn đặc biệt này, Giáo sư Đặng Thai Mai nhận định ngơn ngữ nghệ thuật có điểm chung “… không tô đậm đến cường điệu mà giản dị, nhẹ nhàng ý nhị, không bị trói buộc mê tín trước vấn đề quy luật, khơng tìm cách múa bút hoa hịe…” [25, tr 41] Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, Phật giáo thời Trần số hạn chế Đó q thiên trọng vào đời sống nội tâm, khai thác sâu vào khía cạnh tâm linh người mà dường bỏ quên mối quan hệ để hình thành người thực với toàn hoạt động thực tiễn họ Bản chất người tư tưởng nhân sinh họ trở nên phiến diện, hư ảo, khơng phản ánh chất người, không hướng vào hoạt động thực tiễn để chinh phục tự nhiên, cải tạo điều kiện sống nhằm giải phóng người xã hội thực Hay như, việc nhà cầm quyền xây dựng nhiều chùa chiền tốn sức người, sức Con người vào chùa để trốn tránh nghĩa vụ thần dân đất 67 nước,… tác động tiêu cực Phật giáo nhà Trần đến lĩnh vực đời sống họ Mặc dù vậy, nhận thấy phê phán Phật giáo nhà Nho thời Trần chủ yếu bình diện sinh hoạt nhà chùa sư, tăng khơng phải phương diện giáo lý, tư tưởng Phật giáo Như biết, văn hóa truyền thống nói chung hay văn hóa Phật giáo thời đại nhà Trần nói riêng sớm trở thành động lực để phát triển xã hội Trong Những nét văn hóa đạo Phật, tác giả Thích Phụng Sơn đề cập đến giá trị đạo Phật: “Khi hiểu rõ tính cách vơ thường, vơ ngã vật, khơng cịn sợ hãi trước thay đổi, chuyển biến lòng ta trở nên thoải mái, tâm ta trở nên tỉnh thức mối tương quan với người vật Ta khơng nhìn vật hay người theo thói quen máy móc dựa vào định kiến sẵn có người hay vật đó” [28, tr 20] Ngày nay, bối cảnh hội nhập tồn cầu hóa, đặc biệt hồn cảnh giới có nhiều biến động trị, Phật giáo thời Trần chắn mang lại giá trị cần thiết góp phần phục vụ sống người, biết kế thừa cách hợp lý Nghiên cứu tác giả Phật giáo ảnh hưởng đến thời đại nhà Trần không mẻ với giới học thuật Tuy nhiên, góc nhìn khác, tác giả cho rằng, chưa Phật giáo cần thiết tỏ rõ vai trị Khi mà ảnh hưởng văn hóa ngoại lai đã, không ngừng hủy hoại điều tốt đẹp người đất nước ta 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân Việt Nam (2000), Trần Hưng Đạo – Nhà quân thiên tài, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C.Mác Ph.Ăngghen (2000), Tồn tập, tập I, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Nguyễn Huệ Chi (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập II - thượng, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Dỗn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc lâm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trương Văn Chung – Dỗn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Phan Huy Chú biên dịch (1961), Lịch triều hiến chương lại chí, Nxb Sử học, Hà Nội Đồn Trung Cịn (1968), Phật học từ điển, tập III, Nxb Trí Đức tịng thơ, Sài Gịn Bùi Huy Du (2011), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Luận án Tiến sĩ Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn TP Hồ Chí Minh 10 Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb Trẻ 11 Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb Hà Nội 12 Bùi Hữu Dược, Tham luận Phật giáo thời Trần thân nghiệp Phật hồng Trần Nhân Tơng, http://newvietart.com/index4.1270.html, ngày cập nhật (29/11/2017) 13 Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục, tập I, Lê Mạnh Liên dịch, Nxb Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn 15 Đỗ Hương Giang (2017), Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 16 Trần Văn Giàu (1998), Đạo Phật số vấn đề lịch sử tư tưởng Việt Nam, in Mấy vấn đề Phật giáo lịch sử tư tưởng dân tộc, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội 17 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 18 Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb TP Hồ Chí Minh 19 Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển tư tưởng Việt Nam từ kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, giải khảo chứng (2006), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Nguyễn Lang (1992), Việt Nam Phật giáo sử luận, tập I, Nxb Văn học, Hà Nội 22 Nguyễn Lang (2000), Việt Nam Phật giáo sử luận, trọn tập, Nxb Văn học, Hà Nội 23 Nguyễn Lang (2008), Việt Nam Phật giáo sử luận, Nxb Văn học, Hà Nội 24 Đặng Thai Mai (1974), Mấy điều tâm đắc thời đại văn học 25 Đặng Thai Mai (1997), Mấy điều tâm đắc thời đại văn học, in Thơ văn Lý - Trần, Nxb Khoa học Xã hội 26 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, tập 6, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Thích Trí Quảng (2008), Phật giáo nhập phát triển, 1, Nxb Tôn giáo 28 Thích Phụng Sơn (2007), Những nét văn hóa đạo Phật, Nxb Văn hóa – Văn nghệ 29 Bùi Anh Tấn (2009), Đàm đạo Điều ngự giác hoàng Trần Nhân Tơng, Nxb Văn hóa Sài Gịn 30 Lê Mạnh Thát (2000), Tồn tập Trần Nhân Tơng, Nxb TP Hồ Chí Minh 31 Mật Thể (1960), Việt Nam Phật giáo Sử lược Nxb Minh Đức 32 Nguyễn Khắc Thuần hiệu đính giới thiệu, biên dịch: Lê Xuân Mai, Mã Nguyễn Lương, Hưng Đạo vương Trần Quốc Tuấn (2000), Binh thư yếu lược, Nxb Thanh Hóa 33 Trần Thuận (2014), Tư tưởng Việt Nam thời Trần, Nxb Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 34 Nguyễn Tài Thư (1986), Phật giáo giới quan người Việt Nam lịch sử, Tạp chí Triết học số (53) 35 Trang Tử (1962), Nam Hoa Kinh, Nxb Tân Việt, Sài Gòn 36 Uỷ ban Khoa học xã hội (1988), Lịch sử Phật giáo Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 37 Viện Khoa học xã hội Việt Nam (1998), Đại Việt sử ký toàn thư, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 38 Viện nghiên cứu phật học (1990), Thiền uyển tập anh, Nxb Văn học, Hà Nôi 39 Viện Văn học (1977), Thơ văn Lý - Trần, tập 1, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 40 Viện Văn học (1978), Thơ văn Lý - Trần, tâp II, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 41 Viện Văn học (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập 2, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 42 Trần Quốc Vượng (2003), Văn hố Việt Nam - tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn học, Hà Nội ... CỦA PHẬT GIÁO THỜI TRẦN VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NÓ ĐẾN THỜI KỲ NÀY Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined 2.1 Một số nội dung đặc điểm Phật giáo Việt Nam thời Trần 30 2.1.1 Nội dung Phật giáo thời Trần. .. 2.1.2 Đặc điểm Phật giáo thời Trần 48 2.2 Ảnh hưởng Phật giáo thời Trần đến Kinh tế, Chính trị, Văn hóa – Xã hội thời kỳ Việt Nam 55 2.2.1 Ảnh hưởng Phật giáo đến Kinh tế ... đề tư tưởng hình thành nên tư tưởng Phật giáo Việt Nam thời Trần - Trình bày, phân tích nội dung, đặc điểm Phật giáo thời Trần ảnh hưởng tư tưởng đến mặt đời sống xã hội để giá trị Phật giáo hình

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam (2000), Trần Hưng Đạo – Nhà quân sự thiên tài, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Hưng Đạo – Nhà quân sự thiên tài
Tác giả: Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử quân sự Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
2. C.Mác và Ph.Ăngghen (2000), Toàn tập, tập I, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác và Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2000
3. Nguyễn Huệ Chi (1989), Thơ văn Lý - Trần, tập II - quyển thượng, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thơ văn Lý - Trần
Tác giả: Nguyễn Huệ Chi
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1989
4. Doãn Chính (2012), Lịch sử triết học phương Đông, Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử triết học phương Đông
Tác giả: Doãn Chính
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia - Sự thật
Năm: 2012
5. Trương Văn Chung (1998), Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc lâm, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học Thiền phái Trúc lâm
Tác giả: Trương Văn Chung
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1998
6. Trương Văn Chung – Doãn Chính (đồng chủ biên) (2008), Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng Việt Nam thời Lý – Trần
Tác giả: Trương Văn Chung – Doãn Chính (đồng chủ biên)
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2008
7. Phan Huy Chú biên dịch (1961), Lịch triều hiến chương lại chí, Nxb. Sử học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch triều hiến chương lại chí
Tác giả: Phan Huy Chú biên dịch
Nhà XB: Nxb. Sử học
Năm: 1961
8. Đoàn Trung Còn (1968), Phật học từ điển, tập III, Nxb. Trí Đức tòng thơ, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật học từ điển
Tác giả: Đoàn Trung Còn
Nhà XB: Nxb. Trí Đức tòng thơ
Năm: 1968
9. Bùi Huy Du (2011), Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông, Luận án Tiến sĩ Triết học Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân Văn TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tư tưởng triết học Trần Nhân Tông
Tác giả: Bùi Huy Du
Năm: 2011
10. Nguyễn Du (2015), Truyện Kiều, Nxb. Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Truyện Kiều
Tác giả: Nguyễn Du
Nhà XB: Nxb. Trẻ
Năm: 2015
11. Nguyễn Đăng Duy (1999), Phật giáo với văn hoá Việt Nam, Nxb. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phật giáo với văn hoá Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Đăng Duy
Nhà XB: Nxb. Hà Nội
Năm: 1999
12. Bùi Hữu Dược, Tham luận Phật giáo thời Trần và thân thế sự nghiệp Phật hoàng Trần Nhân Tông, http://newvietart.com/index4.1270.html, ngày cập nhật (29/11/2017) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận Phật giáo thời Trần và thân thế sự nghiệp Phật hoàng Trần Nhân Tông
13. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2011), Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI. Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI
Tác giả: Đảng Cộng Sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 2011
14. Lê Quý Đôn (1963), Kiến văn tiểu lục, tập I, Lê Mạnh Liên dịch, Nxb. Bộ Quốc gia Giáo dục, Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến văn tiểu lục
Tác giả: Lê Quý Đôn
Nhà XB: Nxb. Bộ Quốc gia Giáo dục
Năm: 1963
15. Đỗ Hương Giang (2017), Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triết học Phật giáo Việt Nam thời Trần
Tác giả: Đỗ Hương Giang
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 2017
16. Trần Văn Giàu (1998), Đạo Phật và một số vấn đề của lịch sử tư tưởng Việt Nam, in trong Mấy vấn đề về Phật giáo và lịch sử tư tưởng của dân tộc, Viện Triết học xuất bản, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đạo Phật và một số vấn đề của lịch sử tư tưởng Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Năm: 1998
17. Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị tinh thần truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. Khoa học Xã hội
Năm: 1980
18. Trần Văn Giàu (1993), Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam, Nxb. TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. TP. Hồ Chí Minh
Năm: 1993
19. Trần Văn Giàu (1996), Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám, tập 1, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự phát triển của tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ XIX đến Cách mạng Tháng Tám
Tác giả: Trần Văn Giàu
Nhà XB: Nxb. Chính trị Quốc gia
Năm: 1996
20. Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng (2006), Đại Việt sử ký toàn thư, tập I, Nxb. Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại Việt sử ký toàn thư
Tác giả: Cao Huy Giu phiên dịch, Đào Duy Anh hiệu đính, chú giải và khảo chứng
Nhà XB: Nxb. Văn học
Năm: 2006

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w