1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đa dạng sinh học thân mềm chân bụng ở cạn tại khu bảo tồn thiên nhiên Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn

133 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 2,62 MB

Nội dung

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG Ở CẠN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊNH Hà Nội , Năm 2018 BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG Ở CẠN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN TRẦN THỊNH CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ : 8440301 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc TS Nguyễn Xuân Dũng Hà Nội, NĂM 2018 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Cán hướng dẫn chính: PGS.TS Hồng Ngọc Khắc Cán hướng dẫn phụ: TS Nguyễn Xuân Dũng Cán chấm phản biện 1: TS Nguyễn Thành Vĩnh Cán chấm phản biện 2: PGS.TS Lê Văn Hưng Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI Ngày 23 tháng 05 năm 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa để bảo vệ hội đồng Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thịnh ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Trường Đại học Tài nguyên Môi trường Hà Nội, thầy cô giáo khoa Môi trường tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình học tập thực luận văn Tôi vô cảm ơn PGS.TS Hoàng Ngọc Khắc, TS Nguyễn Xuân Dũng người trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu, đôn đốc kiểm tra suốt q trình hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cám ơn PGS Đỗ Văn Nhượng giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình thực tế thu mẫu Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Ban quản lý KBT loài sinh cảnh Nam Xuân Lạc – Huyện Chợ Đồn – Tỉnh Bắc Kạn toàn thể cán kiểm lâm viên người dân sinh sống KBT tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp tài liệu, thông tin cần thiết cho tơi suốt q trình nghiên cứu Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban lãnh đạo Công an Tỉnh Bắc Kạn, cán Công an xã Bản Thi tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ mặt an ninh, giao thông thuận tiện cho trình nghiên cứu địa bàn Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2018 Tác giả luận văn (Ký ghi rõ họ tên) Trần Thịnh iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế – xã hội Khu BTTN Nam Xuân Lạc 1.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Điều kiện dân sinh kinh tế - xã hội tự nhiên 1.1.3 Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường 1.2 Tổng quan thân mềm chân bụng cạn 1.2.1 Đặc điểm phân loại 1.2.2 Đặc điểm sinh học sinh thái học 11 1.3 Lịch sử nghiên cứu thân mềm chân bụng cạn 12 1.3.1 Trên giới 12 1.3.2 Ở Việt Nam 14 CHƯƠNG THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Thời gian, địa điểm nghiên cứu 17 2.2 Dụng cụ thu mẫu 20 2.3 Phương pháp thu mẫu 22 2.3.1 Thu mẫu định lượng 22 2.3.2 Thu mẫu định tính 22 2.4 Phương pháp vấn tham khảo tài liệu 23 2.5 Phương pháp xử lý mẫu 23 iv 2.6 Phương pháp phân tích mẫu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Đa dạng thành phần loài thân mềm chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 26 3.1.1 Thành phần loài thân mềm chân bụng cạn KBTTN Nam Xuân Lạc 26 3.1.2 Mơ tả đặc điểm hình thái loài ốc cạn KVNC 28 3.1.3 Cấu trúc thành phần loài thân mềm chân bụng cạn 76 3.2 Đặc điểm phân bố thân mềm chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 21 Hình 2.1 Sơ đồ điểm khảo sát thu mẫu khu vực nghiên cứu [3] 22 2.3 Phương pháp thu mẫu 2.3.1 Thu mẫu định lượng Chân bụng cạn thu theo hướng dẫn Vermeulen Maassen [42] Thu toàn mẫu diện diện tích mặt đất có mẫu, diện tích thường sử dụng 1m2 Giá trị mẫu định lượng cho biết mật độ, phong phú số lượng đa dạng thành phần loài khu vực nghiên cứu Mỗi khu vực đại diện tiến hành lập – ô tiêu chuẩn với diện tích 1m2 Sau xác định vị trí cần thu mẫu, dùng thước dây xác định tiêu chuẩn theo diện tích trên, thu tất mẫu có đó, có lẫn thảm mục phải dùng sàng để loại bỏ vụn tiến hành thu mẫu phương pháp thu định tính Số lượng tuỳ vào tình hình cụ thể mẫu thu thập sơ bước đầu, để định đến số lượng diện tích vng Mẫu ốc cạn thu ô vuông cho vào túi nilon lọ đựng mẫu có đề nhãn Nhãn ghi thơng tin: Địa điểm, thời gian, toạ độ, sinh cảnh, đặc điểm thảm thực vật… 2.3.2 Thu mẫu định tính Mẫu định tính thu ngẫu nhiên tất sinh cảnh khác nhau, phạm vi thường rộng so với mẫu định lượng với mục đích bổ sung thành phần lồi cho mẫu định lượng Vì vậy, thu mẫu phải thu tất mẫu (kể mẫu vỏ) để khơng bỏ sót thành phần lồi Mẫu thu mặt đất, tầng thảm mục, lớp đất mặt, thân Các bước tiến hành thu mẫu theo hướng dẫn Vermeulen Maassen [42], cụ thể sau: Đối với mẫu có kích thước lớn nhặt tay dùng panh kẹp để thu mẫu Đối với mẫu nhỏ dùng sàng có mắt lưới cỡ mm, mm, mm kim loại để sàng mục, bên sàng hứng nilong sáng màu Nếu có ốc nhỏ bám mục, sàng mẫu rơi xuống dùng kính lúp cầm tay nhìn mắt nhặt mẫu Đối với mẫu ốc nhỏ lẫn đất mùn kẽ đá hang, sử dụng phương pháp cho đất thảm mục vào chậu nước để mẫu lên vớt lấy mẫu Tất mẫu thu định tính bảo quản túi vải túi nilong riêng, có ghi ký hiệu cẩn thận theo sinh cảnh lưu ý cần thiết khác 23 2.4 Phương pháp vấn tham khảo tài liệu Tiến hành vấn sâu người dân địa phương, cán quản lý, kiểm lâm viên tình trạng, giá trị mục đích sử dụng thân mềm chân bụng cạn khu bảo tồn trình thu mẫu Tham khảo tài liệu công bố giá trị sử dụng làm thực phẩm, làm thuốc tình trạng chúng Tham khảo tài liệu gốc, đối chiếu, so sánh với mơ tả lồi cơng bố làm sở để định danh loài thân mềm chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 2.5 Phương pháp xử lý mẫu Đối với mẫu vỏ tiến hành rửa sạch, phơi khô bảo quản túi nilon hộp nhựa đựng mẫu Đối với mẫu sống ngâm vào nước đêm (khoảng - 12 giờ) metanol loãng thể duỗi hết phần đầu, chân tua cảm giác, sau tiến hành định hình bảo quản dung dịch cồn 900 2.6 Phương pháp phân tích mẫu Hầu hết loài thân mềm chân bụng cạn định danh dựa vào đặc điểm hình thái vỏ như: Kích thước, hình dạng, màu sắc, số vòng xoắn, rãnh xoắn, đỉnh vỏ, miệng vỏ thể qua số đo hay tỷ lệ chúng Ngồi ra, vài đặc điểm có giá trị tham khảo để định loại phân bố, khía, hoa văn vỏ Thơng tin phân bố loài vào tần suất xuất mức độ phong phú loài tuyến điểm điều tra Các số liệu nghiên cứu xử lý phần mềm Microsoft Excell 2013 ... thân mềm chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 3.1.1 Thành phần loài thân mềm chân bụng cạn KBTTN Nam Xuân Lạc Kết nghiên cứu thành phần ốc cạn Khu bảo tồn thiên nhiên Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn xác... TRƯỜNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ NGHIÊN CỨU ĐA DẠNG SINH HỌC THÂN MỀM CHÂN BỤNG Ở CẠN TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NAM XUÂN LẠC, TỈNH BẮC KẠN TRẦN THỊNH CHUYÊN... 26 3.1 Đa dạng thành phần loài thân mềm chân bụng cạn khu vực nghiên cứu 26 3.1.1 Thành phần loài thân mềm chân bụng cạn KBTTN Nam Xuân Lạc 26 3.1.2 Mô tả đặc điểm hình thái lồi ốc cạn KVNC

Ngày đăng: 18/05/2021, 13:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thái Trần Bái, 2013. Giáo trình Động vật học. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tr 77 – 87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Động vật học
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Tr 77 – 87
2. Thái Trần Bái, 2004. Động vật học không xương sống. Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. tr. 170-211 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động vật học không xương sống
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. tr. 170-211
4. Nguyễn Thị Nhàn, 2011. Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở Thúc Thủy, tỉnh Tuyên Quang.Luận văn thạc sĩ khoa học. Động vật học. Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần loài và đặc điểm phân bố của Thân mềm Chân bụng (Gastropoda) trên cạn ở Thúc Thủy, tỉnh Tuyên Quang
5. Đỗ Văn Nhượng, Ngô Thị Minh, 2011. Dẫn liệu về thành phần loài và phân bố của ốc cạn (Gastropoda) ở Núi Voi, huyện An Lão, Hải Phòng. Tạp chí Sinh học, tập 33, số 2. tr. 40-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Sinh học
6. Đặng Ngọc Thanh, 2008. “Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay”. Tạp chí Sinh học, số 30 (4): tr. 1-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình và kết quả điều tra thành phần loài ốc cạn ở Việt Nam hiện nay”. "Tạp chí Sinh học
8. Đỗ Văn Nhượng, Nguyễn Thị Lan Phương, Hoàng Ngọc Khắc, 2011. Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn.Hội nghị khoa học về Sinh thái và Tài nguyên môi trường toàn quốc lần thứ 4 (21/10/2011). tr. 246-249 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dẫn liệu bước đầu về ốc cạn (Gastropoda) ở thôn Rẫy, xã Quyết Thắng, tỉnh Lạng Sơn
9. Nguyễn Văn Đĩnh, 2005. Giáo trình động vật hại nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, tr. 3-23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình động vật hại nông nghiệp
10. Nguyễn Xuân Đồng, Nguyễn Quý Tuấn, Hoàng Đức Đạt, 2005. Dẫn liệu sinh học về hai loài ốc núi ở núi Bà Đen, tỉnh Tây Ninh. Hội nghị khoa học "Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống". Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr. 126-129 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học sự sống
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội
24. Stugren, B. and Radulescu, M.,, 1961. "Matermatische Methoden in der regionalen Tiergeographie". Stud. Cer. Biol., 1:(2), pp. 7-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Matermatische Methoden in der regionalen Tiergeographie
3. Chi cục kiểm lâm, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bắc Kạn, 2013. Báo cáo quy hoạch bảo tồn và phát triển bền vững khu bảo tồn loài và sinh cảnh Nam Xuân Lạc, tỉnh Bắc Kạn giai đoạn 2013-2020 Khác
7. Robert G. Forsyth, 1999. Terrestrial Gastropods of the Columbia Basin, British Columbia, Royal British Columbia Museum Khác
11. Linnaeus, C. V., 1758. Systema Naturae per regna tria naturae, secundum classes, ordines, genera, species, cum characteribus, differentiis, synonymis, locis. Editio decima, reformata. Tomus I. Laurenti Salvii, Holmiae, IV. pp. 1-825 Khác
13. Pfeiffer, L., 1848-1877. Monographia Heliceorum viventium sistens descriptiones systematicas et criticas omnium huius familiae generum et specierum hodie cognitarum. 8 Bde. Lipsiae (Brockhaus) Khác
14. Morlet, L., 1886. Diagnoses molluscorum novorum Tonkini. Journal de Conchyliologie, 34: pp. 75-80 Khác
15. Fischer, H. and Dautzenberg, Ph., 1904. Catalogue des mollusques terrestres et fluviatiles de le Indo-Chine orientale cites jusqu‟ à ce jour. In: Mission Pavie, Etudes diverses, III: pp. 1-61 Khác
16. Mabille, J., 1887. Sur quelques mollusques du Tonkin. Bulletin de la Société Malacologique de France, 4: pp. 73-164 Khác
17. Morlet, L., 1886. Diagnoses de mollusques terrestres et fluviatiles du Tonkin. Paris, 7 pp Khác
18. Yen Teng Chien, 1939. Die chinesischen Land – und Susswasser – Gastropoden des Natur – Museum Senchenberg. Alle Rechte vorbehalten Printed in Germany, pp. 1-233 Khác
19. Yen Teng Chien, 1941. A review of Chinese gasreopods in the British Museum. Proceeding of the Malacological Society of London, 24: pp. 170-289 Khác
20. Wiktor, A. N. D. R. Z. E. J., De-Niu, C. H. E. N., and Ming, W., 2000. Stylommatophoran slugs of China (Gastropoda: Pulmonata)-Prodromus. Folia Malacologica, 8(1) Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w