1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tạo hứng thú học tập thông qua sử dụng kênh hình trong chương trình địa lí 12

27 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 3,14 MB

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT THẠCH THÀNH I SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP THƠNG QUA SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA LÍ 12 ’’ Người thực hiện: Vũ Thị Tâm Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn :Địa lí THANH HĨA, NĂM 2021 MỤC LỤC 1.Mở đầu 1.1.Lí chọn đề tài 1.2.Mục đích nghiên cứu 3 1.3.Đối tượng nghiên cứu 1.4.Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, 4 5 10 20 với thân, đồng nghiệp nhà trường Kết luận, kiến nghị 21 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Như đẵ biết Nghị quyếtTW2 khóa VIII tiếp tục khẳng định: “Đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện tư sáng tạo người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến đại vào dạy học, đảm bảo thời gian tự học tự nghiên cứu học sinh.’’ Với tinh thần nghị bên cạnh đổi chương trình, nội dung giáo viên cần đổi cách dạy chuyển từ cách dạy lấy giáo viên làm trung tâm thành học sinh làm trung tâm, giáo viên đóng vai trị người hướng dẫn, tổ chức cho học sinh thực hoạt động học sinh chủ thể, phải chủ động tiếp thu, lĩnh hội kiến thức, điều địi hỏi người giáo viên cần giảm tối đa yêu cầu ghi nhớ máy móc, đồng thời rèn luyện cho học sinh kỹ phân tích giải thích tượng địa lí trình dạy học Hơn nữa, để đáp ứng yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa, tiếp cận trình độ giáo dục phổ thơng nước khu vực giới Từ nhiều năm nay, nước ta đề cập đến việc đổi nội dung phương pháp dạy học tất cấp học, bậc học Các phương pháp dạy học truyền thống dần thay phương pháp dạy học theo hướng tích cực Điều địi hỏi phải có thay đổi phương pháp cơng tác giảng dạy người giáo viên, phương pháp trực quan phương pháp thực hành phương pháp dạy học tích cực nhiều giáo viên quan tâm áp dụng Mặt khác mơn Địa lí trường phổ thơng phần lớn học sinh coi mơn phụ, mơn học thuộc lịng nên nhiều em chưa có hứng thú học tập chưa có niềm say mê tìm tịi nên cịn học đối phó, hiệu chưa cao Vì vậy, q trình giảng dạy mười năm trăn trở điều để học địa lí trở nên sinh động tạo hứng thú cho học sinh để em luôn mong chờ đến địa lí phát huy tính sáng tạo, tính tích cực học sinh Trước với cách thiết kế sách giáo khoa cũ chủ yếu kiến thức thể qua kênh chữ, hình ảnh bảng biểu sơ đồ cịn phương tiện dạy học cịn chưa đồng bộ, trường có đồ treo tường chương trình sách giáo khoa đời thay đổi cấu trúc ngồi kênh chữ cịn thêm phần kênh hình đa dạng phong phú Hơn với tiến khoa học kỹ thuật ứng dụng vào q trình giáo dục Video, máy chiếu hắt, máy chiếu đa năng….nhà trường trang bị cho chúng tơi nhiều thiết bị ,phịng học đại phần giúp thực mong muốn, trăn trở lâu Trong phương pháp để nâng cao hiệu dạy học nước ta đặc biệt mơn địa lí phương pháp sử dụng kênh hình điển hình phương pháp mang tính chất đặc thù mơn học Đó tất lí viết sáng kiến kinh nghiệm: “Tạo hứng thú học tập thơng qua sử dụng kênh hình chương trình địa lí 12’’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc dạy học Địa lí phần lớn cịn tình trạng dạy chay nhiều kiến thức ghi chép khô cứng làm cho học nhàm chán thiếu hiệu cho học Địa lí thêm sinh động , tỏa sáng, ngấm vào tâm hồn học sinh Các em khơng hiểu mà cịn biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn, làm cho tiết học địa lí trở nên thú vị hấp dẫn khơng cịn khô khan nữa, em thêm hiểu thêm yêu đất nước giáo viên nên sủ dụng kênh hình trình giảng dạy tập nhà 1.3 Đối tượng nghiên cứu: Vận dung kiến thức kênh hình trình dạy – học mơn Địa lí trường THPT Thạch Thành I Đối tượng áp dụng đề tài học sinh lớp 12A2 12A7 trường THPT Thạch Thành I 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin từ đồng nghiệp học sinh, phương pháp thống kê xử lí số liệu, phân tích số liệu cụ thể 2.Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Trước đây, nhà phương pháp dạy học địa lí nhà địa lí học tiếng Liên Xơ như: N.Nbaranxiki, A.C Barcov… nhiều tác giả khác cho rằng: Muốn dạy học địa lí có kết tốt tính trực quan dạy học điều cần thiết - Gần đây, nhà phương pháp tiếng nước khác như: I.I.Alecne, I.D.Dvere nhà phương pháp Việt Nam nói chung, nhà phương pháp dạy học địa lí nói riêng, nghiên cứu phương pháp dạy học tích cực cho rằng, phương pháp trực quan tích cực phương pháp dùng lời, phương pháp thực hành tích cực phương pháp trực quan dạy học địa lí Như phương pháp trực quan, phương pháp thực hành kênh hình nhà phương pháp đánh giá cao giảng dạy địa lí, có ý nghĩa lớn việc tiếp thu kiến thức học sinh Ngồi kiến thức địa lí ẩn chứa kênh chữ dạng khái niệm, kiến thức địa lí cịn ẩn chứa kênh hình đa dạng, chúng có tính trực quan cao tính diễn giải logic tượng dạy học địa lí Phương pháp dạy học trực quan có vai trị quan trọng việc dạy học địa lý, đặc biệt dạy học môn địa lý theo phương pháp đổi Bởi HS quan sát phần nhỏ đối tượng xung quanh, phần lớn đối tượng khác khơng có điều kiện quan sát trực tiếp Các phương pháp dạy học trực quan vừa phương tiện để dạy học, vừa chứa đựng nguồn tri thức cụ thể cho học sinh khai thác Các phương tiện dạy học trực quan thể thông qua phương pháp dạy học trực quan, giúp học sinh hiểu nhanh chóng nhớ lâu hơn, đặc biệt gây hứng thú học tập, kích thích trí tị mị, khả sáng tạo học sinh, làm cho học thêm sinh động Trong trình dạy học, phương tiện trực quan đồ dùng trực quan nói chung nguồn thơng tin cung cấp kiến thức quan trọng, có tác dụng tạo nên hình ảnh giúp cho học sinh nhận thức kiến thức dễ dàng bền vững Kênh hình vật thể nhóm vật thể mà giáo viên sử dụng trình dạy học để nâng cao hiệu trình giúp cho học sinh lĩnh hội khái niệm, mối quan hệ tự nhiên, kinh tế xã hội Hình thành em kĩ năng, kĩ xảo, thái độ cần thiết Đồng thời kênh hình cịn phương tiện kết nối giáo viên học sinh trình thực hoạt động dạy học, tạo nên tương tác giáo viên học sinh Trong q trình dạy học địa lí kênh hình có vai trị quan trọng, không phương tiện trực quan đồ dùng trực quan mà cịn tri thức địa lí quan trọng * Đối với giáo viên: Giáo viên sử dụng kênh hình trình dạy học để điều khiển, hướng dẫn hoạt động nhận thức học sinh, hợp lí hố thao tác hành động trình giáo dục Bên cạnh kênh hình phương tiện để nâng cao nghiệp vụ sư phạm thực tiễn thân người giáo viên Sử dụng kênh hình trình dạy học tạo điều kiện giúp giáo viên áp dụng phương pháp tích cực vào giảng dạy Kênh hình cịn giúp cho giáo viên đào sâu thêm kiến thức, từ truyền đạt cho em học sinh kiến thức phù hợp với thời đại, xu hướng phát triển Đồng thời tạo điều kiện cho GV trình bày giảng cách đầy đủ, sâu sắc khoa học * Đối với HS:Vai trò kênh hình HS thể rõ qua sơ đồ sau KÊNH HÌNH - Phương tiện trực quan - Đối tượng học tập - Nguồn tri thức Giúp cho HỌC SINH - Lĩnh hội kiến thức - Rèn luyện kĩ - Hứng thú, say mê học tập Kênh hình giúp cho học sinh khám phá chất, quy luật nhiều vật, tượng địa lí trừu tượng, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh nắm vững kiến thức ghi nhớ bền lâu Kênh hình cịn góp phần kích thích hứng thú học tập cho học sinh, tạo động học tập, rèn luyện, cho em thái độ tích cực tài liệu học tập Bên cạnh cịn góp phần rèn luyện cho em tư phân tích, tổng hợp phát chất vật tượng ẩn sau hình thức biểu bên ngồi, kích thích tính tị mị lịng ham hiểu biết em Trong chương trình sách giáo khoa địa lí lớp 12, hệ thống kiến thức địa lí ẩn chứa kênh hình bao gồm: + Các vật tạo hình: tranh ảnh, hình vẽ, băng hình, loại hình đồ: đồ treo tường, đồ sách giáo khoa, đồ át lát, đồ câm + Các loại phim ảnh, video clip, phim hình chiếu + Các vật thật: động vật sống, thực vật sống môi trường tự nhiên, khống vật, mẫu vật Mỗi loại kênh hình lại có ưu, nhược điểm khác Cho nên tuỳ vào nội dung, tuỳ vào yêu cầu học mà ta tiến hành lựa chọn kênh hình sử dụng cho phù hợp nhằm đạt hiệu cao Về đặc điểm lứa tuổi trình độ nhận thức học sinh lớp 12 Về mặt sinh lí: em phát triển người lớn, sức khoẻ dồi học tập với cường độ cao thời gian tương đối dài Về mặt trí lực: học sinh lớp 12 có lực quan sát tốt có tư nhạy bén hơn, có khả phân tích, tổng hợp, trừu tượng hoá, khái quát hoá tốt nhiều so với HS lớp 10, 11 Ngồi ra, tính tích cực độc lập nhận thức em tăng lên rõ rệt, em khơng thích chấp nhận cách đơn giản yêu cầu giáo viên, em có biểu thờ hứng thú tiết học nghe giáo viên giảng ghi chép Về tính cách: Các em thể cá tính rõ rệt, em thích tranh luận, thích bày tỏ ý kiến thân Từ đặc điểm tâm lí địi hỏi q trình dạy học phải có cải tiến, sáng tạo cho phù hợp Lúc giáo viên có vai trị quan trọng việc kích thích hứng thú học tập học sinh, thay tiết giảng sử dụng phương pháp truyền thụ theo lối thuyết trình, giảng giải giáo viên nên sử dụng phương pháp dạy học tích cực kết hợp với kênh hình Khi q trình dạy học khơng cịn q trình nhồi nhét kiến thức mà học sinh có hội tự lực khám phá tri thức, quyền bày tỏ quan điểm, ý kiến cá nhân Chính vậy, sử dụng kênh hình vào chương trình dạy học địa lí lớp 12 – THPT điều kiện tốt để em tự lĩnh hội tri thức mới, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụngsáng kiến kinh nghiệm Lớp 12 lớp học cuối trình học tập phổ thông học sinh Đây năm học cuối để em hoàn thiện kiến thức phổ thông, lớp học cuối cấp để chuẩn bị thi tốt nghiệp THPT quốc gia Mục tiêu giúp em hoàn thiện kĩ kiến thức Địa lí mà SGK chưa thể đề cập đến Về tình hình giảng dạy địa lí lớp 12 Hiện nay, với việc đổi chương trình SGK tạo điều kiện cho học sinh tự học tự nghiên cứu nhiều việc đổi phương pháp giáo viên ý thực Một loạt phương pháp dạy học “lấy học sinh làm trung tâm” giáo viên sử dụng trình dạy học Đối với mơn Địa lí, việc đổi phương pháp dạy học để phát huy tính tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức có ý nghĩa quan trọng Trong thực tế giảng dạy Địa lí thấy việc sử dụng kênh hình ngày phổ biến đóng vai trị ngày quan trọng việc cung cấp kiến thức cho học sinh Đây phương tiện dạy học tích cực, khơng có chức minh họa cho giảng mà nguồn cung cấp kiến thức lạ, hiệu sinh động, hấp dẫn Kênh hình cịn giúp cho giáo viên thuận lợi tiết kiệm thời gian q trình giảng dạy địa lí Tuy nhiên, việc khai thác sử dụng kênh hình địa lí cịn nhiều hạn chế Một số giáo viên chưa nhận thức đầy đủ vai trị hệ thống kênh hình, cho kênh hình đồ dùng trực quan nên việc sử dụng kênh hình mang tính chất minh họa cho kênh chữ Ngoài số giáo viên vùng sâu, vùng xa thường khơng sử dụng đồ dùng trực quan để tạo nhu cầu hứng thú cho học sinh Về phía học sinh, sau học địa lí với phương pháp dạy học tích cực đa số em hứng thú thích học mơn Địa lí, thái độ học tập em thay đổi theo chiều hướng tích cực Các em có kĩ khai thác kiến thức từ kênh hình hiệu Tuy nhiên, nhiều học sinh coi địa lí mơn phụ học tập khơng nghiêm túc, mang tính chống đối trì hứng thú lâu dài với mơn học, nhiều em cịn chưa sử dụng khơng biết cách sử dụng kênh hình Về trạng phương tiện dạy học nhà trường phổ thông Cơ sở vật chất phương tiện dạy học Điạ lí trường phổ thông năm gần ý đầu tư thiếu chưa đáp ứng nhu cầu dạy học Nhiều giáo viên tiến hành xây dựng đồ dùng hỗ trợ thêm cho việc giảng dạy (như mơ hình, tranh ảnh sưu tầm, làm thêm đồ dùng dạy học ) Như vậy, kĩ giảng dạy hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình nhìn chung cịn nhiều hạn chế Giáo viên biết sử dụng kênh hình khơng thường xun thiếu thành thạo dẫn đến học sinh lúng túng cách tiếp cận để khai thác kiến thức từ kênh hình Những tranh ảnh, hình vẽ SGK không đơn minh họa cho giảng mà chúng cịn gắn bó hữu với học phần thiếu nội dung học Thực tiễn việc dạy học địa lí trường THPT cho thấy: việc khai thác kênh hình SGK dừng lại mức độ đơn minh họa cho giảng mà chưa hướng dẫn cho học sinh khai thác hết nguồn tri thức phong phú bổ ích Vì vậy, học sinh tiếp thu giảng cách máy móc, hời hợt, khả vận dụng kiến thức vào thực tế cịn hạn chế Vì tác giả lựa chọn SKKN với mục đích là: - Nêu nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học địa lí - Xây dựng quy trình sử dụng đồ, tranh ảnh, biểu đồ, hình vẽ bảng biểu việc hình thành kiến thức địa lí cho học sinh lớp 12 THPT - Hướng dẫn cụ thể cách khai thác sử dụng kênh hình sách giáo khoa bài, hình cụ thể - Hướng dẫn giáo viên biết cách khai thác theo hướng tích cực lấy HS làm trung tâm trình nghiên cứu khai thác lược đồ 2.3Các sáng kiến kinh nghiệm sử dụng để giải vấn đề Giải pháp thứ nhất: Cho học sinh nghiên cứu kĩ kênh chữ SGK sau dùng kênh hình minh họa Giải pháp dùng để giảng dạy lớp học sinh yếu trung bình Trước tiên cần cho học sinh hiểu số kĩ đọc, hiểu đồ, phương hướng, kí hiệu đơn giản đồ Hình thành cho học sinh kĩ khai thác kênh hình Từ học sinh thấy phần tự tìm hiểu nhiều kiến thức thơng qua kênh hình, tạo cho học sinh tự tin 10 - Tìm tên vị trí đối tượng đồ - Quan sát đối tượng đồ, nhận xét đặc điểm tính chất - Tổng hợp đối tượng địa lí khu vực để tái biểu tượng chung khu vực - Dựa vào kiến thức có trước phân tích mối quan hệ đối tượng biểu đồ rút kết luận Giải pháp thứ hai: Hướng dẫn học sinh cách thức khai thác kênh hình cụ thể SGK Địa lí 12 Giải pháp áp dụng đối tượng giỏi Sau ví dụ cách hướng dẫn khai thác số hình minh họa SGK Địa lí 12: Bài 2: VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ PHẠM VI LÃNH THỔ Hình trang 14 SGK địa lí 12 Các nước Đơng Nam Á: a) Phương pháp khai thác: Hình sử dụng dạy Nội dung hình nhằm minh họa số nội dung vị trí (tọa độ, tiếp giáp), phạm vi lãnh thổ phần đất liền nước ta Trong q trình dạy học, giáo viên sử dụng nội dung câu hỏi làm câu hỏi phát vấn: Cho biết nước ta tiếp giáp với nước đất liền biển ? b) Nội dung: Nước ta nằm rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đơng Nam Á, ta thấy: - Lãnh thổ tồn vẹn nước ta bao gồm phần đất liền, vùng biển rộng lớn phía đơng, nam (với hai quần đảo lớn quần đảo Hoàng Sa quần đảo Trường Sa) vùng trời - Trên đất liền, lãnh thổ nước ta tiếp giáp với nước: Trung Quốc, Lào Campu-chia 13 -Trên biển, vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển nước: Trung Quốc, Phi–lip-pin, Ma-lai-xi-a, Bru-nây, In-đô-nê-xi-a, Xin-ga-po, Cam-pu-chia, Thái Lan Bài 6: ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI Hình trang 31 SGK địa lí 12 Địa hình a) Phương pháp khai thác: Hình sử dụng dạy 6, Nội dung hình minh họa số đặc điểm địa hình Việt Nam Vì thế, dạy đến nội dung tương ứng, giáo viên cần yêu cầu học sinh kết hợp sử dụng nội dung sách với quan sát hình để thấy rõ nội dung Để khai thác tốt nội dung hình 6, giáo viên sử dụng số câu hỏi làm câu hỏi phát vấn như: - Nhận xét đặc điểm địa hình Việt Nam Để giúp học sinh trả lời câu hỏi này, giáo viên gợi ý cho học sinh dựa vào nội dung SGK quan sát hình để lấy dẫn chứng minh họa cụ thể Nội dung học sinh cần trả lời trình bày phần b - Xác định cánh cung núi nêu nhận xét độ cao địa hình vùng núi Đông Bắc Đối với câu hỏi này, giáo viên gợi ý học sinh quan sát, kể mơ tả đặc điểm cánh cung núi đó; sau học sinh dựa vào phân bố dạng địa hình để nêu đặc điểm độ cao trung bình hướng nghiêng chung địa hình Nội dung học sinh cần trả lời sau: + Sự xuất cánh cung núi nét đặc sắc địa hình vùng núi Đơng Bắc Các cánh cung núi vùng bao gồm: cánh cung Sông Gâm, cánh cung Ngân Sơn, cánh cung Bắc Sơn, cánh cung Đơng Triều Các cánh cung núi có dạng mở rộng phía Bắc, chụm lại khối núi Tam Đảo + Địa hình vùng núi Đơng Bắc chủ yếu địa hình núi thấp; hướng nghiêng chung địa hình hướng Tây Bắc – Đơng Nam; dãy núi cao nằm phía 14 thượng nguồn sơng Chảy, phía Đơng, Đơng Nam độ cao giảm - Xác định hình dãy núi lớn vùng núi Tây Bắc Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát kĩ lược đồ kê tên dãy núi lớn thể đó, bao gồm: Hồng Liên Sơn, Pu Đen Đinh, Pu Sam Sao - Nhận xét khác độ cao hướng dãy núi lớn Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam Đối với câu hỏi mang tính chất so sánh này, giáo viên cần yêu cầu học sinh phân tích kĩ đặc điểm độ cao, hướng dãy núi Trường Sơn Bắc Trường Sơn Nam để từ đặc điểm khác chúng Nội dung học sinh cần trả lời được: + Trường Sơn Bắc: thấp hẹp ngang, nâng cao hai đầu, có hướng Tây Bắc – Đơng Nam điển hình + Trường Sơn Nam: Gồm khối núi cao nguyên, phía bắc phía đơng nâng mạnh tạo thành dãy núi cao, dốc, phía tây cao nguyên thấp - Nhận xét địa hình Đồng sơng Hồng Đồng sông Cửu Long Giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát kĩ nội dung kết hợp với nội dung SGK để đưa câu trả lời Nội dung học sinh cần nêu sau: + Đồng sơng Hồng: có dạng tam giác châu thổ, có hệ thống sơng Hồng sơng Thái Bình bồi đắp Đồng cao rìa tây tây bắc, thấp dần biển, bề mặt bị chia cắt thành nhiều nhỏ, có đê ven sơng ngăn lũ nên phần lớn diện tích đê khơng bồi đắp hàng năm + Đồng sông Cửu Long: có dạng tứ giác, sơng Tiền, sơng Hậu bồi đắp, địa hình thấp phẳng hơn, bị chia cắt mạng lưới sơng ngịi kênh rạch chằng chịt, mùa lũ nước ngập diện rộng - Nêu nhận xét đặc điểm đồng ven biển miền Trung + Các đồng ven biển miền Trung phần lớn hẹp ngang bị chia cắt 15 thành nhiều đồng nhỏ nhánh núi ăn lan sát biển + Chỉ có đồng hình thành cửa sơng lớn mở rộng đáng kể đồng Thanh Hóa hệ thống sông Mã – Chu, đồng Nghệ An (sơng Cả) b) Nội dung: Lược đồ hình khai thác đặc điểm địa hình Việt Nam Các đặc điểm thể qua thang tầng độ cao dãy núi Qua quan sát lược đồ ta thấy: - Đồi núi chiếm phần lớn diện tích lãnh thổ nước ta chủ yếu đồi núi thấp Điều thể hiện: + Phần lớn diện tích nước ta đồi núi nhiên núi cao 1500m chiếm diện tích nhỏ, phân bố Tây Bắc, thượng nguồn sông Chảy, Trường Sơn Bắc, phía bắc Tây Ngun Ngồi địa hình núi, vùng đồi núi nước ta xuất dạng địa hình khác: • Sơn ngun, cao ngun đá vơi: phân bố chủ yếu đông bắc, dọc theo thung lũng sơng Đà, phía tây Quảng Bình • Cao ngun badan: phân bố chủ yếu Tây Nguyên Bán bình nguyên xen đồi phân bố tập trung Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, rải rác vùng đồi chuyển tiếp Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ + Diện tích đồng thấp nước ta chiếm khoảng diện tích lãnh thổ, phân bố tập trung hai đồng phù sa châu thổ lớn đồng sông Hồng đồng sông Cửu Long Ngoài ra, dọc duyên hải Miền Trung xuất dải đồng nhỏ, hẹp bị chia cắt nhánh núi lan sát biển - Địa hình núi nước ta phân bố chủ yếu phía bắc, tây bắc xuống phía nam, đơng nam độ cao thấp dần Sự phân bố dạng địa tạo nên hướng nghiêng tây bắc đơng nam cho địa hình nước ta - Cấu trúc địa hình gồm hai hướng là: 16 + Hướng tây bắc – đông nam: thể qua dãy núi Hoàng Liên Sơn, Pu Sam Sao, Pu Đen Đinh, Trường Sơn Bắc + Hướng vòng cung: thể qua cánh cung núi Sông Gâm, Ngân Sơn, Băc Sơn, Đông Triều dãy Trường Sơn Nam Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN Hình 8.1 trang 37 SGK đìa lí 12: Vùng biển Việt Nam biển Đông a) Phương pháp khai thác: Hình 8.1 sử dụng dạy mục - Ảnh hưởng biển Đông đến thiên nhiên Việt Nam Để khai thác nội dung hình, giáo viên yêu cầu học sinh xác định phạm vi vùng biển Việt Nam biển Đông, nêu đặc điểm độ sâu, dịng biển, khống sản tương ứng với nội dung học Nội dung học sinh cần trả lời đựơc trình bày phần nội dung b) Nội dung: Vùng biển phận quan trọng nước ta Qua hình 8.1, ta thấy số đặc điểm vùng biển Việt Nam: - Về độ sâu thềm lục địa: độ nông – sâu vùng biển ven bờ nước ta có quan hệ chặt chẽ với địa hình vùng đồng bằng: + Ở Bắc Bộ Nam Bộ, đồng mở rộng thềm lục địa nông mở rộng, độ sâu lớn vịnh Bắc Bộ vịnh Thái Lan chưa đến 100m + Ở miền Trung, đồng nhỏ hẹp, thềm lục địa hẹp sâu Tại đoạn hẹp cách bờ biển 60km đạt đến độ sâu 2000m - Về dòng biển: vùng biển nước ta có hai dịng biển hoạt động theo mùa: + Mùa hạ có dịng biển nóng, có hướng chảy tây nam – đơng bắc theo hướng gió mùa tây nam + Mùa đơng dịng biển lạnh, có hướng chảy đông bắc – tây nam, hướng bắc – nam theo hướng gió mùa đơng bắc - Về khống sản: 17 Loại khoáng sản quan trọng vùng thềm lục địa nước ta dầu mỏ khí đốt Các mỏ dầu khí phân bố thềm lục địa phía nam, vùng biển ngồi khơi Đơng Nam Bộ + Các mỏ dầu khai thác: Hồng Ngọc, Rạng Đông, Bạch Hổ, Rồng, Đại Hùng + Các mỏ khí khai thác: Lan Tây, Lan Đỏ Trên vài ví dụ minh họa khuôn khổ SKKN nên đưa toàn hướng dẫn khai thác tồn kênh hình SGK Địa lí 12 Giải pháp thứ ba: Đưa số nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học Địa lí Dưới đây, xin mạnh dạn đưa vài nguyên tắc sau: Nguyên tắc sử dụng lúc: Sự xuất lúc làm tăng thêm mạnh kênh hình, háo hức chờ đợi học sinh Yếu tố bất ngờ kênh hình xuất kích thích tính hấp dẫn hứng thú từ người xem Nếu cho em xem trước dễ nhàm chán phân tán ý lớp Nguyên tắc sử dụng chỗ: Tìm vị trí để giới thiệu phương tiện trực quan cách hợp lý Có học sinh huy động nhiều giác quan nhất, dù ngồi vị trí lớp quan sát phương tiện cách rõ ràng đồng Nguyên tắc sử dụng đủ hợp lí thời gian: Chúng ta cần nhớ, hiệu kênh hình giảm sút kéo dài việc sử dụng loại phương tiện hình ảnh lặp lặp lại cách đơn điệu - Ngoài giáo viên cần ý: Những phương pháp tổ chức cho học sinh khai thác kênh hình: Khai thác kiến thức đồ: tri thức đồ giúp học sinh giải mã ký hiệu biết xác lập mối quan hệ chúng nên em phải có kiến thức kỹ đồ Giáo viên phải hướng dẫn em đọc đồ theo 18 bước kỹ đồ Sau em phải đối chiếu với Atlat đồ giáo khoa treo tường để quan sát phân tích rút nhận xét đối tượng, vật tượng địa lý sâu sắc Khai thác kiến thức từ tranh ảnh địa lý: tranh ảnh có nhiệm vụ biểu cụ thể kiến thức địa lí cho học sinh Trong tranh ảnh treo tường tranh ảnh SGK có ý nghĩa quan trọng Khai thác kiến thức từ biểu đồ: sử dụng biểu đồ giảng dạy mơn địa lí bậc THPT diễn nhiều hình thức khác quan sát, phân tích, so sánh để từ rút nhận xét chuyển sang bảng số liệu thống kê… Dù hình thức phải giúp em thành thục kỹ sử dụng biểu đồ từ rút kiến thức chứa đựng - Người giáo viên phải biết linh hoạt vận dụng biện pháp, khả để xây dựng kế hoạch hoạt động cho mình, tự thiết kế đồ dùng đơn giản Sưu tầm tranh ảnh minh họa, cung cấp thông tin cho học sinh vẽ sơ đồ, hình vẽ sách giáo khoa phóng to để sử dụng Như việc chuẩn bị giáo viên nhà quan trọng, giáo viên phải nghiên cứu thật kỹ nội dung dạy để lựa chọn cho đồ dùng trực quan phù hợp, sinh động - Đối với đồ dùng trực quan có sẵn cần khai thác triệt để lượng kiến thức cho phép đồ dùng trực quan phát huy vai trị đồ dùng trực quan, kênh hình kênh chữ học, trọng vào chất lượng dạy học, lựa chọn phương pháp phù hợp cần kết hợp khai thác, kiểm tra rèn luyện kỹ cho học sinh - Có thể thấy giáo án điện tử phương tiện dạy học cần thiết mơn sử dụng triệt để kênh hình, kênh chữ, lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh… nhằm phục vụ cho giáo viên lẫn học sinh quan sát thuận tiện - Giáo viên phải chuẩn bị câu hỏi phát để gợi ý cho học sinh nhìn quan sát kênh hình có sẵn SGK để trả lời 19 - Có thể phân tích kênh hình trước quy nạp lại kiến thức nêu phát kiến thức, tranh ảnh có tính chất dẫn kiến thức - Trong q trình sử dụng kênh hình giáo viên nên dùng phương pháp đàm thoại để hướng dẫn học sinh quan sát, tập trung ý chi tiết quan trọng - Khi tranh ảnh không nêu rõ đặc điểm, chi tiết đối tượng giáo viên phải kết hợp với việc bổ sung hình vẽ bảng vật mẫu - Giáo viên nên yêu cầu học sinh sưu tầm tranh ảnh từ tạp chí, báo trang WEB theo chủ đề khác Tóm lại, sử dụng kênh hình theo hướng phát triển tính tích cực học tập học sinh khâu quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học môn 2.4.Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Qua việc thực nâng cao hiệu dạy học thông qua sử dụng kênh hình tơi thấy em thích thú đến địa lí, học nhiều em hăng say phát biểu ý kiến xây dựng chủ động tích cực tiếp thu kiến thức, nâng cao kỹ làm việc với đồ, biểu đồ, tranh ảnh Về nhà em tích cực làm tập kết mơn học nâng cao Trong q trình nghiên cứu tơi chọn lớp 12 ban để thực hiện, lớp trực tiếp giảng dạy: + Hai lớp thực nghiệm là: 12A2 12A7 + Hai lớp đối chứng là: 12A5 12A6 Với hai lớp 12A2 12A5 có chất lượng học tập tốt 12A6 12A7 Sau bảng tổng hợp điểm kiểm tra học sinh (Tôi đề kiểm tra tiết với mức độ khó thu kết sau) Nhóm Lớp Lớp Lớp Sĩ số 12A5 42 Giỏi SL % 9,5 Khá SL % SL % SL % 14 19 45,2 11,9 33,3 TB Yếú 20 Đối chứng Lớp thực 12A6 40 5,0 20,0 23 57,5 17,5 12A2 41 10 24,4 19 46,3 12 29,3 0 38 15,8 17 44,7 15 39,5 0 nghiệm 12A7 Qua áp dụng kinh nghiệm phần lớn học sinh đẫ chuyển từ chỗ khơng sử dụng kênh hình học tập địa lí thành sử dụng thành thạo, thường xuyên kênh hình học tập lớp làm tập nhà, giúp em khắc sâu kiến thức, giảm học thuộc lịng u thích mơn địa lí hơn.Trong năm học 2019-2020 kết thi THPT mơn địa lí lớp cao đặc lớp khối C sau áp dụng sáng kiến đạt điểm trung bình có 15 em mơn địa đặc biệt có em Trịnh Thu Thủy đạt điểm 10 môn địa em trở thành thủ khoa khối C00 trường với số điểm tổng ba mơn 28 điểm chưa tính ưu tiên, xếp thứ 358 tồn quốc khối C00, đóng góp phần nhỏ bé vào thành tích chung trường THPT Thạch Thành I Kết luận ,kiến nghị Trên kinh nghiệm rút trình giảng dạy mong trao đổi với đồng nghiệp để có thêm nhiều kinh nghiệm q trình cơng tác Vì thời gian lực có hạn nên viết khơng tránh khỏi sai xót tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp để chất lượng giảng dạy ngày tốt Tôi xin phép đề xuất với trường quan tâm nhiều đến việc trang bị đồ dùng phương tiện dạy học theo hướng đại đồng bộ, xây dựng phòng học môn Đề nghị Sở GD&ĐT quan tâm đến việc mở lớp tập huấn hướng dẫn khoa học cách sử kênh hình khối lớp XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯƠNG ĐƠN VI Thanh Hóa, ngày 12 tháng năm 2021 Tôi xin cam đoan SKKN 21 viết, khơng chép nội dung người khác NGƯỜI VIẾT SKKN Vũ Thị Tâm 22 Tài liệu tham khảo: 1- PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương tiện, thiết bị kĩ thuật dạy học địa lí, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, năm 2000 2- PGS.TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng phương tiện dạy học địa lí trường phổ thơng, NXB Giáo Dục, năm 1998 3- Tiến sĩ Hoàng Việt Anh, Vận dụng phương pháp Graph vào giảng dạy địa lí lớp lớp 8, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, năm 1993 4- PGS-TS Nguyễn Trọng Phúc, Phương pháp sử dụng số liệu thống kê dạy học địa lí kinh tế- xã hội, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội, năm 1997 5- Ths Nguyễn Hữu Huấn, Phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lí lớp trung học sở, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, 2005 - Ths Nguyễn Thị Dung, Phương pháp khai thác kênh hình dạy học địa lí lớp 11 THPT theo hướng tích cực, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, 2005 6- Ths Hà Phúc Thuận, Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực mơn Địa lí 10 THPT tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ Khoa học giáo dục, 2009 7- PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quang Vinh, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 10, NXB Giáo Dục, năm 2007 8- PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Đình Tám, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 11, NXB Giáo Dục, năm 2010 9- PGS-TS Lâm Quang Dốc, Nguyễn Quốc Lập, Hướng dẫn sử dụng kênh hình sách giáo khoa địa lí 12, NXB Giáo Dục, năm 2010 10- Sử dụng kênh hình để tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh dạy học Địa lí lớp theo hướng tích cực, luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, 2010 23 PHỤ LỤC Tranh ảnh minh họa: - Các hình SGK khuôn khổ SK với số trang có hạn tơi khơng chèn hình tương ứng với sử dụng SKKN Hình SGK Địa lí 12: Các nước Đơng Nam Á 24 Hình SGK Địa lí 12: Địa hình 25 Hinh 8.1 SGK Đia lí 12: Vùng biển Việt Nam Biển Đông 26 27 ... chất đặc thù mơn học Đó tất lí tơi viết sáng kiến kinh nghiệm: ? ?Tạo hứng thú học tập thông qua sử dụng kênh hình chương trình địa lí 12? ??’ 1.2 Mục đích nghiên cứu Việc dạy học Địa lí phần lớn cịn... dụng kênh hình học tập địa lí thành sử dụng thành thạo, thường xun kênh hình học tập lớp làm tập nhà, giúp em khắc sâu kiến thức, giảm học thuộc lịng u thích mơn địa lí hơn .Trong năm học 2019-2020... hoạt động dạy học, tạo nên tương tác giáo viên học sinh Trong trình dạy học địa lí kênh hình có vai trị quan trọng, khơng phương tiện trực quan đồ dùng trực quan mà tri thức địa lí quan trọng *

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w