1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU

21 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU, HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆUHƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU

HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN THÍ NGHIỆM SỨC BỀN VẬT LIỆU MỤC LỤC Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP Bài2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG Bài3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP Bài4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG Bài 5: THÍ NGHIỆM UỐN THÉP XÂY DỰNG Bài6: XÁC ĐỊNH MODULE ĐÀN HỒI CỦA THÉP Bài7: XÁC ĐỊNH MODULE CHỐNG TRƯỢT CỦA THÉP Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 1: THÍ NGHIỆM KÉO THÉP Mục đích thí nghiệm:  Xem xét mối quan hệ lực (tải trọng) biến dạng kéo mẫu thép  Xác định số đặc trưng học thép:  Giới hạn chảy (σc )  Giới hạn bền (σb)  Độ giãn dài tương đối đứt ()  Độ co thắt tỷ đối (ψ) 2.Cơ sở lí thuyết:  Thanh chịu kéo nén tâm mà mặt cắt ngang có thành phần nội lực lực dọc Nz  Các giả thuyết làm sở tính tốn cho chịu kéo nén tâm:  Giả thuyết mặt cắt ngang: Mặt cắt ngang trước sau chịu lực phẳng vng góc với trục  Giả thuyết thớ dọc: q trình chịu lực thớ dọc khơng bị chèn ép lên nhau, thớ dọc trước sau chịu lực song song với  Dưới tác dụng lực kéo nén tâm, mặt cắt ngang có thành phần ứng suất Các giai đoạn làm việc:  Đồ thị biểu diễn mối quan hệ lực kéo P biến dạng dài (P-∆L) mẫu thí nghiệm kéo thường có dạng hình: p Hình 1.1 Quan hệ (P- ) (  Một số đặc trưng học thép + Giới hạn tỷ lệ: = Page ) kéo thép HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL + Giới hạn chảy: = + Giới hạn bền: = GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN + Độ gin di tương đối : = x100% + Độ co thắt tỷ đối : ø = x100% Trong đó: - F0 : diện tích mặt cắt ngang mẫu lúc ban đầu - F1 : diện tích mặt cắt ngang mẫu thử vị trí bị đứt - L0 : chiều dài tính toán ban đầu mẫu thử - L1 : chiều dài tính tốn sau đứt mẫu thử Mẫu thí nghiệm: a Mẫu thử tiêu chuẩn: -Theo TCVN 197-1985: mẫu thí nghiệm có tiết diện trịn chữ nhật Hình 1: Mẫu thí nghiệm kéo thép - Đối với mẫu tiết diện tròn:  L0 = 5d0 hay 10do (tùy mẫu ngắn hay dài)  L = L0 +( 0.5d0 ÷ 2d0) -Đối với mẫu tiết diện chữ nhật: Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL  L0 = 5.65 GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN hay 11.30  L = L0+(1.5 2.5 )  Quan hệ bề dày (t0) bề rộng (b0); chiều dài tính tốn ( L0) mẫu tiết diện chữ nhật cho bảng sau: Chiều dày mẫu (t0) Chiều rộng mẫu (b0) 0.5mm ≤ 2.0mm < 3.0mm < ≤ 2.0mm ≤ 3.0mm 12.5mm 20.0mm Chiều dài tính toán ( L0) 50.0mm 80.0mm 5.65 hay 11.30 Khắc vạch mẫu thử,khoảng cách vạch 10mm b Mẫu thử cốt thép xây dựng: - Chiều dài mẫu thử tối thiểu: Lmin = 14d0 + 2h - Trong đó: d0 : đường kính thép (mm) h : chiều cao miệng kẹp (mm) Dụng cụ thiết bị thí nghiệm:  Máy kéo nén đa  Bộ ngàm kẹp  Thước thẳng hợp kim có độ xác 0,1 mm  Thước kẹp hợp kim có độ xác 0,02 mm  Dụng cụ kẻ vạch mẫu thử ( giũa “ba lá” ) Chuẩn bị thí nghiệm: Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN  Kiểm tra lại dụng cụ đo  Xác định d0 (mẫu trịn). > tính L0 = 10d0  Khắc vạch lên mẫu thử, khoảng cách vạch 10mm (1cm)  Sử dụng ngàm kẹp máy thích hợp với đầu kẹp mẫu  Đặt mẫu vào ngàm kẹp kẹp mẫu, (kiểm tra kim lực, kiểm tra phận vẽ biểu đồ có)  Mở phần mềm kèm theo máy, điều chỉnh đồng hồ hiển thị khơng Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm kéo tiến hành máy kéo nén WEW1000B  Đóng van xả  Mở valve gia tải, điều chỉnh cho lực kéo tăng từ từ  Trong trình kéo ý ghi nhận giá trị P chảy, P bền  Khi mẫu đứt, đóng van gia tải, mở kẹp ngàm, lấy mẫu khỏi máy  Mở van xả áp lực dầu, tắt máy  Tiến hành đo thơng số mẫu sau đứt, tính tốn kết báo cáo Tính tốn kết sau thí nghiệm: Tính tốn ứng suất giới hạn (giới hạn chảy, bền)  Chấp liền mẫu lại, xác định kích thước L1 a Cách tính tốn chiều dài mẫu sau đứt  Gọi: vị trí chỗ đứt; A vạch biên đoạn ngắn  Gọi x khoảng cách từ A đến  Nếu L0 /3 ≤ x ≤L0/2 : L1 khoảng cách vạch biên mẫu thử  Nếu x< L0/3 phải “ quy đổi chỗ đứt mẫu” sau: Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN -Gọi: N số khoảng chia mẫu -Gọi: B điểm nằm vạch đoạn dài cho “ khoảng cách từ B đến nhỏ vạch so với khoảng cách từ A đến 0” -Gọi n số khoảng chia AB; Tính L1 theo trường hợp sau:  Nếu (N-n) số chẵn (trường hợp2):  Xác định điểm C nằm vạch cách điểm B (N-n)/2 khoảng chia  Đo khoảng cách từ A đến B (LAB); từ B đến C (LBC) Thì L1 = LAB + 2.LBC  Nếu (N-n) số lẻ(trường hợp 3):  Xác định điểm C nằm vạch cách điểm B (N-n-1)/2 khoảng chia  Xác định D nằm vạch cách điểm C khoảng chia  Đo khoảng cách LAB, LBC ,LCD Thì L1 = LAB + LBC + LCD b Độ giãn dài tương đối: - Vẽ lại hình dạng mẫu thử sau đứt ( chấp lại thật khít) - Tính độ dãn dài tương đối theo cơng thức, L1 tính phần a c Tính độ co thắt tỷ đối : - Đo đường kính d1 chỗ đứt - Tính độ co thắt tỷ đối theo cơng thức d Giới hạn chảy, giới hạn bền: - Tính tốn giới hạn chảy giới hạn bền theo công thức e, Vẽ lại biểu đồ quan hệ P- Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Nhận xét, giải thích kết thí nghiệm:  Nhận xét dạng biểu đồ P-∆L( lý thuyết thực nghiệm)  Nêu số tính chất học vật liệu thép 10 Thí nghiệm kéo mẫu thép cốt bê tơng (thép gân): a, Trình tự thí nghiệm:  Xác định đường kính danh nghĩa mẫu thép ( )  Dùng thước thẳng đo chiều dài (l) mẫu thép  Dùng cân điện tử để xác định khối lượng (m) mẫu thép  Khắc vạch mẫu, vạch cách ;2.5 hay (tuỳ theo ), chiều dài tính tốn L0=10  Gắn mẫu vào ngàm kéo thực bước (giống trường hợp kéo mẫu thép tròn trơn) b, Tính tốn kết thí nghiệm: Diện tích tiết diện ngang danh nghĩa: Fdn= Diện tích tiết diện ngang thực tế: Ftt = Ứng suất danh nghĩa: Ứng suất thực tế: = = ; ; = = Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 2: THÍ NGHIỆM KÉO GANG Mục đích thí nghiệm:  Tìm hiểu quan hệ lực (tải trọng) biến dạng kéo mẫu gang  Xác định giới hạn bền kéo )của gang 2.Cơ sở lí thuyết:  Đồ thị biểu diễn quan hệ P-∆L có dạng: p Quan hệ P-∆L kéo gang  Giới hạn bền kéo: = 3.Mẫu thí nghiệm: - Theo TCVN 197-1985 ,tương tự mẫu thép Thiết bị thí nghiệm:  Máy kéo nén đa (Capacity=1000kN)  Thước kẹp có độ xác 0.02mm Chuẩn bị thí nghiệm:  Dùng dụng cụ chà thật bụi than đầu mẫu thử  Đo (mẫu tròn)  Điều chỉnh lực vị trí “0” đồng hồ  Chọn ngàm kéo thích hợp với kích thước đầu ngàm mẫu  Kẹp mẫu vào ngàm kéo 6.Tiến hành thí nghiệm:  Mở valve gia tải, điều chỉnh máy cho lực kéo tăng từ từ Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN  Trong trình kéo ý đọc giá trị Pbk đồng hồ (hoặc đọc biểu đồ)  Khi mẫu đứt, xả áp lực dầu, tắt máy lấy mẫu khỏi máy Tính tốn kết thí nghiệm: - Giá trị giới hạn bền kéo: = Trong : Pbk: giá trị bền kéo vật liệu F0: Diện tích tiết diện mẫu thử Ch ý khơng cĩ giới hạn chảy!!! Nhận xét, giải thích kết thí nghiệm: - Nhận xét dạng biểu đồ quan hệ P-∆L - Nêu số tính chất học gang, so sánh với thép Page HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 3: THÍ NGHIỆM NÉN THÉP Mục đích thí nghiệm: - Quan sát biến dạng mẫu thép chịu nén - Xác định đặc trưng học thép: giới hạn chảy ( ) thép chịu nén (rất khó xác định) Cơ sở lí thuyết: Đồ thị quan hệ lực nén P biến dạng dài ∆L mẫu thí nghiệm nén có dạng: P Pch ∆L Hình 3.1 Quan hệ lực nén P biến dạng dài ∆L ho Hình 3.2 Mẫu thí nghiệm Mẫu thí nghiệm: Mẫu có dạng hình trụ trịn (H3.2) lăng trụ đa giác với kích thước d0 : đường kính ban đầu mẫu h0 : chiều cao ban đầu mẫu đó: ≤ ≤ ( Tỉ số để tránh tượng nén?) Page 10 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Dụng cụ thí nghiệm: Máy kéo nén đa (Capacity=1000kN) - Thước kẹp có độ xác 0.02mm Chuẩn bị thí nghiệm: Đo d0, h0 - Gắn điều chỉnh bàn nén, điều chỉnh cho mẫu đứng thẳng tâm - Chọn cấp tải thích hợp, - Đưa kim lực “0” Tiến hành thí nghiệm: Mở valve gia tải, cho lực tăng từ từ - Theo di đồng hồ lực biến dạng, đọc lực Pch giai đoạn chảy, tiếp tục tăng lực đến 70÷80% cấp tải sử dụng dừng lại hay mẫu bị co ngắn khoảng 50% xả áp lực lấy mẫu ngồi Kết thí nghiệm: Vẽ lại hình dạng mẫu thử sau qu trình chịu lực: Nhận xét, giải thích kết thí nghiệm: Đánh giá tính chất học thép chịu nén - So sánh tính chất học thép kéo Page 11 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 4: THÍ NGHIỆM NÉN GANG Mục đích thí nghiệm: Tìm hiểu quan hệ lực biến dạng nén gang - Xác định giới hạn bền chịu nén ( ) gang Cơ sở lí thuyết: Đồ thị biểu diễn quan hệ lực nén P biến dạng dài ∆L mẫu thí nghiệm nén có dạng: p Quan hệ P-∆L nén gang Mẫu thí nghiệm: Giống mẫu thép : mẫu có dạng hình trụ trịn (H3.2) lăng trụ đa giác với kích thước d0 : đường kính ban đầu mẫu h0 : chiều cao ban đầu mẫu đó: ≤ ≤3 Dụng cụ thí nghiệm: Máy kéo nén đa (Capacity=1000kN) Thước kẹp có độ xác 0.02mm Chuẩn bị thí nghiệm: Tương tự nén thép; Page 12 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Tiến hành thí nghiệm: - Mở valve gia tải, cho lực tăng từ từ - Theo di đồng hồ, đọc giá trị Pbn ( hay đọc biểu đồ) - Khi mẫu bị phá hỏng dừng lại: xả áp lực lấy mẫu Tính tốn kết thí nghiệm: - Tính giới hạn bền nén: = : tải trọng mẫu bị phá hoại F0: tiết diện mẫu, F0= - Vẽ lại dạng mẫu thử sau thí nghiệm: Nhận xét kết thí nghiệm giải thích: - Nhận xét tính vật liệu gang: - So sánh tính gang thép Page 13 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 5: THÍ NGHIỆM UỐN THÉP XÂY DỰNG Mục đích thí nghiệm:  Kiểm tra đánh giá tính vật liệu  So sánh với tiêu chuẩn sản phẩm công bố Bản chất phương pháp:  Mẫu thử (có tiết diện vng,chữ nhật,trịn) đem biến dạng dẻo xung quanh gối uốn (búa uốn) đến đạt góc uốn định trước đến xuất vết nứt D l L Sơ đồ thí nghiệm uốn Mẫu thí nghiệm: Theo TCVN 198-1985  Chiều rộng mẫu thử (vuông, chữ nhật hay đa giác)  Nếu vật liệu có bề rộng ban đầu b0 ≤ 20mm lấy b=b0  Nếu vật liệu có b0 >20mm b=2a  Nếu vật liệu có a0 ≤ 3mm gia cơng để có b=(20÷50)mm cho lấy a=a0 ,b ≤ 20mm( 5mm)  Chiều dày mẫu thử (vuông, chữ nhật hay đa giác)  Khi a0 ≤ 25mm lấy a=a0  Khi a > 25mm gia cơng để có a=25mm (Khi uốn để mặt khơng bị gia cơng phía chịu kéo)  Đường kính mẫu thử (trịn): Dùng cho thí nghiệm  Nếu lấy d0=d d0 ≤ 50mm  Nếu > 50mm gia công d=(20÷50)mm Page 14 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN  Chiều dài mẫu thử phụ thuộc vào bề dày ( đường kính) mẫu thử cách tiến hành thử Thiết bị thí nghiệm:  Máy kéo nén đa (Capacity=1000kN)  Thước kẹp có độ xác 0.02mm  Thước thẳng kim loại, thước đo góc  Các dụng cụ cần thiết khác Tiến hành thí nghiệm: (Mẫu thép cốt bê tơng)  Chọn búa uốn (D) thích hợp với kích thước mẫu D=(2.5÷3.0)  Gắn búa uốn vào máy  Điều chỉnh khoảng cách hai gối đỡ: L= D+(5÷8)  Đặt mẫu thử lên gối đỡ  Mở máy điều chỉnh cho búa uốn chạm vào mẫu thử  Gia tải từ từ để uốn mẫu đến góc 900 lấy mẫu xem thử có vết nứt hay khơng  Nếu mẫu chưa nứt đặt mẫu vào uốn xuất vết nứt 1800  Chú ý q trình tiến hành thí nghiệm:  Chọn D búa phù hợp búa lớn góc uốn lớn, nhỏ q xuất vết nứt mẫu sớm  Khoảng cách l1 hình vẽ phải lớn để tránh mẫu bị nén gối đỡ Kết thí nghiệm:  Trạng thái mẫu góc 900………………… ……………  Góc uốn lớn 1800 …………………………………… Page 15 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 6: XÁC ĐỊNH MODULE ĐÀN HỒI CỦA THÉP 1.Mục đích thí nghiệm:  Xác định module đàn hồi (E) thép  Kiểm định với lý thuyết E đ học.(Định luật hook) 2.Cơ sở lí thuyết:  Xét dầm congson chịu lực sau:  Độ võng vị trí đặt tải trọng:  Module đàn hồi tính: Trong đó: Ix= = E= (mẫu tiết diện chữ nhật) L: chiều dài tính tốn, b, h: kích thước tiết diện ngang Mẫu thí nghiệm:  Mẫu chế tạo thép CT3 có tiết diện ngang hình chữ nhật (hình 2)  Chiều dài nhịp tính tốn (L) khoảng cách từ vị trí có tiết diện khơng đổi ( “ngàm”) đến vị trí đặt lực Nên chọn L bội 10mm để thuận tiện tính tốn Page 16 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN P L1 Hình 2.Mẫu thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm:  Bộ khung thí nghiệm có gắn sẵn mẫu thí nghiệm  Thước kẹp có độ xác 0.02mm  Thước thẳng kim loại (hợp kim)  Đồng hồ đo biến dạng có độ xác 0,001 mm  Các dụng cụ khác: kẹp, giá đỡ… Chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm:     Dùng thước kẹp đo tiết diện ngang Gắn đồng hồ đo biến dạng vào giá đỡ Dùng thước thẳng đo chiều dài nhịp Lắp thiết bị treo tải vào mẫu thử đọc (ghi lại) số đồng hồ đo biến dạng ( )  Đặt cân vào vị trí treo tải (mỗi cân có trọng lượng 10N) đọc (ghi lại) số đồng hồ đo biến dạng )  Đặt tiếp cân thứ hai lên giá treo tải đo biến dạng ) đọc (ghi lại) số đồng hồ  Tiếp tục qu trình trn (đến hết cân) Kết thí nghiệm:  Số gia độ vng: ∆ =  Module đàn hồi: Ei = = = Page 17 E= HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN  Kết đưa vào bảng tính sau: STT ∆P Số cân vị trí treo tải E i 1 P=10N E 2 P=10N E 3 P=10N E 4 P=10N E 5 P=10N E TB 1/5( E E 1+ 2+ E E E 3+ 4+ 5) Nhận xét, giải thích kết thí nghiệm:  Gi trị P vừa tìm tương đối xác với lí thuyết  Giải thích nguyên nhân sai số có Page 18 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN Bài 7: XÁC ĐỊNH MODULE CHỐNG TRƯỢT CỦA THÉP Mục đích thí nghiệm:  Xác định module chống trượt (G) thép  So sánh với giá trị G đ công bố hay kiểm định định luật hooke Cơ sở lí thuyết:  Khi xoắn tuý có mặt cắt ngang hình trịn, gĩc xoắn tương đối hai mặt cắt A, B cách đoạn LAB tính sau: = Trong đó: với = d4 moment xoắn (hằng số chiều dài AB) : moment quán tính tâm tiết diện ngang G: module chống trượt vật liệu LAB: khoảng cách mặt cắt xét Từ quan hệ => = Mẫu thí nghiệm: Hệ thống thí nghiệm bố trí hình 7.1 Hình 1: sơ đồ thí nghiệm  Mẫu thí nghiệm [1] l thp cĩ tiết diện trịn, đầu mẫu kẹp chặt vào ngàm, đầu nằm ổ bi (bạc đạn [2]) nên xoay tự được, đầu thừa mẫu gắn ngang (console [3]), đầu console treo cân để tạo moment xoắn [1]  Trong khoảng từ ngàm đến ổ bi có gắn ngang (console [4]) Page 19 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL    GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN  Các đồng hồ đo biến dạng (chuyển vị kế [5] ) gắn đầu console [4] Thiết bị thí nghiệm: Bộ khung thí nghiệm có gắn sẵn mẫu Thước kẹp có độ xác 0.02mm Thước thẳng kim loại (hợp kim)  Đồng hồ đo biến dạng có độ xác        mm Các dụng cụ khác: kẹp, giá đỡ… Chuẩn bị, tiến hành thí nghiệm: Dùng thước kẹp đo đường kính mẫu thử Gắn đồng hồ đo biến dạng vào giá đỡ Dùng thước thẳng đo khoảng cách A B (LAB) Đo khoảng cách từ trục mẫu [1] đến vị trí đồng hồ đo biến dạng (a) Đo khoảng cách từ trục mẫu [1] đến vị trí treo cân (b) Lắp thiết bị treo tải vào đầu console [3] đọc (ghi lại) số đồng hồ đo biến dạng ( )  Đặt cân vào vị trí treo tải (mỗi cân có trọng lượng 10N) (ghi lại) số đồng hồ đo biến dạng (  Đặt tiếp cân thứ hai lên giá treo tải biến dạng (  Tiếp tục qu trình trn ( hết cân) Kết thí nghiệm: a.Các cơng thức tính: ∆ tan( = = ∆ tan( = =  Số gia góc xoắn tương đối:  Moment xoắn AB: Page 20 ) đọc (ghi lại) số đồng hồ đo )  Số gia góc xoắn tuyệt đối: đọc HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN  Module chống trượt: ; b) Kết tính tốn: ST T Số nặn g 1 2 3 4 5 G P=10 N P=10 N P=10 N P=10 N P=10 N -Nhận xét giá trị G vừa tìm -So sánh kết thực nghiệm lí thuyết tương ?‫ف?ف?ف?ف?ف‬HẾT ?‫ف?ف?ف?ف?ف‬ Page 21 ... kết thí nghiệm: - Tính giới hạn bền nén: = : tải trọng mẫu bị phá hoại F0: tiết diện mẫu, F0= - Vẽ lại dạng mẫu thử sau thí nghiệm: Nhận xét kết thí nghiệm giải thích: - Nhận xét tính vật liệu. .. thuận tiện tính tốn Page 16 HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH TN SBVL GVHD: ThS NGUYỄN HỒNG DIỄN P L1 Hình 2.Mẫu thí nghiệm Thiết bị thí nghiệm:  Bộ khung thí nghiệm có gắn sẵn mẫu thí nghiệm  Thước kẹp có độ... ngang G: module chống trượt vật liệu LAB: khoảng cách mặt cắt xét Từ quan hệ => = Mẫu thí nghiệm: Hệ thống thí nghiệm bố trí hình 7.1 Hình 1: sơ đồ thí nghiệm  Mẫu thí nghiệm [1] l thp cĩ tiết

Ngày đăng: 18/05/2021, 11:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w