Huyện bạch thông ( bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix

131 3 0
Huyện bạch thông ( bắc kạn) nửa đầu thế kỉ xix

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN ĐẠT HUYỆN BẠCH THÔNG (BẮC KẠN) NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Thái Nguyên – 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN TIẾN ĐẠT HUYỆN BẠCH THÔNG (BẮC KẠN) NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 60.22.03.13 LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đàm Thị Uyên Thái Nguyên – 2013 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình Các thơng tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Tác giả Nguyễn Tiến Đạt Trưởng khoa Lịch sử ĐHSP Thái Nguyên Giáo viên hướng dẫn đề tài TS Hà Thị Thu Thủy PGS.TS Đàm Thị Uyên i Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN BẠCH THƠNG TỈNH BẮC KẠN 1.1 Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên 1.2 Các thành phần dân tộc 13 1.3 Khái lược lịch sử hành 21 1.4 Vài nét tình hình kinh tế, xã hội huyện Bạch Thông ngày 28 Chương KINH TẾ BẠCH THÔNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 32 2.1 Vài nét tình hình ruộng đất khu vực miền núi phía Bắc trước kỷ XIX 32 2.2 Tình hình ruộng đất Bạch Thông đầu kỷ XIX qua địa bạ Gia 34 Long (1805) 2.3 Tình hình ruộng đất Bạch Thông kỷ XIX qua địa bạ Minh 45 Mệnh 21 (1840) 2.4 So sánh tình hình ruộng đất Bạch Thông nửa đầu kỷ XIX theo địa 53 bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 2.5 Kinh tế nông nghiệp 60 2.6 Thủ công nghiệp thương nghiệp 68 2.6.1 Thủ công nghiệp 68 2.6.2 Thƣơng nghiệp 71 2.7 Tô thuế 73 Chương TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ, XÃ HỘI VÀ VĂN HĨA 78 HUYỆN BẠCH THƠNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 3.1 Chính trị, xã hội 78 3.2 Tình hình văn hóa 81 3.3 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống áp bóc lột 111 nhân dân Bạch Thông KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 120 PHỤ LỤC ii Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các thành phần dân tộc Bạch Thông năm 2012 13 Bảng 1.2 Đơn vị hành châu Bạch Thơng theo định tồn quyền Đơng Dương 1901 24 Bảng 1.3 Đơn vị hành huyện Bạch Thơng 27 Bảng 2.1 Thống kê địa bạ Châu Bạch Thông 35 Bảng 2.2 Sự phân bố ruộng đất xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 36 Bảng 2.3 Quy mô sở hữu ruộng đất xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 36 Bảng 2.4 Tình hình ruộng đất xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 37 Bảng 2.5 Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất chủ sở hữu xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 38 Bảng 2.6 Bình quân sở hữu ruộng đất chủ xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 40 Bảng 2.7 Tình hình sở hữu ruộng đất sắc mục, chức dịch xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 41 Bảng 2.8 Sự phân bố ruộng đất nhóm họ xã thơn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 43 Bảng Sự phân bố đất tư châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1805) 44 Bảng 2.10 Sự phân bố ruộng đất xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21(1840) 46 Bảng 2.11 Quy mô sở hữu ruộng đất xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 46 Bảng 2.12 Tình hình ruộng đất xã thơn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) iii 47 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Bảng 2.13 Bình quân sở hữu ruộng đất chủ xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ minh Mệnh 21 (1840) 48 Bảng 2.14 Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất chủ sở hữu xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 48 Bảng 2.15 Tình hình sở hữu ruộng đất chức dịch xã thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 49 Bảng 2.16 Phân bố sở hữu chức dịch xã, thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21(1840) 50 Bảng 2.17 Sự phân bố ruộng đất nhóm họ xã thơn châu Bạch Thơng đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 51 Bảng 2.18 Sự phân bố đất tư xã, thôn châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 52 Bảng 2.19 Thống kê địa bạ châu Bạch Thông thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21 (1840) 53 Bảng 2.20 So sánh phân bố loại ruộng đất châu Bạch Thông qua địa bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mệnh 21(1840) 53 Bảng 2.21 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất tư châu Bạch Thông qua địa bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mệnh 21(1840) 55 Bảng 22 So sánh quy mơ sở hữu theo nhóm họ châu Bạch Thông qua địa bạ Gia Long (1805) địa bạ Minh Mệnh 21(1840) 56 Bảng 2.23 So sánh quy mô sở hữu ruộng đất chức dịch 59 Bảng 2.24 Thuế ruộng đất công, tư khu vực thời vua Gia Long 73 Bảng 2.25 Thuế ruộng vùng dân tộc thiểu số phía Bắc thời vua Minh Mệnh 74 iv Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHSP : Đại học Sư phạm KHXH : Khoa học Xã hội M.s.th.t.ph : Mẫu, sào, thước, tấc, phân Ví dụ: 12 mẫu sào thước tấc phân viết tắt 12.1.3.5.1 12m 1s 3th 5t 1ph Nxb : Nhà xuất GS : Giáo sư PGS : Phó giáo sư TS : Tiến sĩ TTLTQG : Trung tâm lưu trữ Quốc gia GD : Giáo dục Tr : Trang TCN : Trước Cơng ngun v Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Bắc Kạn nửa đầu kỉ XIX vùng đất thuộc tỉnh Thái Nguyên Bắc Kạn coi miền quan yếu, có vị trí chiến lược quan trọng trị, quốc phịng nước Bắc Kạn tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, nơi cư trú tộc người Từ buổi sơ khai lịch sử, nơi sinh sống người nguyên thủy Đây nơi tiến trình lịch sử đón nhận dịng người ngược xuôi quần tụ Bạch Thông huyện trung tâm vùng đất Bắc Kạn, phía Bắc giáp Ngân Sơn, Ba Bể, phía Tây giáp huyện Chợ Đồn, phía Nam giáp huyện Chợ Mới thị xã Bắc Kạn, phía Đơng giáp huyện Na Rì Bạch Thơng vùng đất có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển lâm, nơng, cơng nghiệp, giàu tài ngun khống sản, diện tích rừng rộng lớn, đất đai mầu mỡ, cánh đồng phù sa dọc sông Cầu, khe suối Các dân tộc Bạch Thông có nguồn gốc khác lịch sử, sinh sống nơi tích cực khai phá, mở mang ruộng đồng, dựng làng, lập để làm nơi định cư lâu dài Bạch Thông từ xa xưa phận tách rời Tổ quốc Người dân nơi có truyền thống đồn kết, u nước, dũng cảm, kiên cường đấu tranh chống ngoại xâm, chống áp bóc lột, cần cù chịu thương chịu khó, sáng tạo lao động có đời sống văn hóa tinh thần phong phú, độc đáo Tình hình cộng cư nhiều dân tộc gắn liền với trình phát triển lâu dài đất nước Việc xây dựng cộng đồng trị xã hội khơng tách rời việc xây dựng cộng đồng quốc gia dân tộc Việt Điều kiện ln gắn liền chịu chi phối yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội đất nước nói chung, vùng miền nói riêng yêu cầu đoàn kết chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập chủ quyền dân tộc Công phát triển kinh tế- xã hội vùng miền núi nói chung Bạch Thơng nói riêng ln Đảng, Nhà nước quan tâm nhằm giảm dần cách biệt Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ đời sống kinh tế đời sống tinh thần dân tộc, miền ngược miền xuôi, khai thác tiềm đất nước để đưa đất nước ta ngày phát triển, vững mạnh toàn diện kinh tế, trị, xã hội, văn hóa, an ninh quốc phịng, vv Ngày nay, cơng đổi đất nước, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tồn Đảng, tồn dân tích cực thực hai nhiệm vụ chiến lược xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Đây nghiệp toàn dân tộc, có chung tay, đóng góp khơng nhỏ nhân dân dân tộc anh em khắp miền Tổ quốc Bạch Thông- Bắc Kạn vùng đất nằm dòng chảy lịch sử Việc nghiên cứu thời kì lịch sử Bạch Thông (nửa đầu kỉ XIX) góp phần khơi phục lại tranh lịch sử đời sống kinh tế, trị, xã hội đời sống tinh thần phong phú, độc đáo dân tộc vùng đất Bạch Thông nửa đầu kỷ XIX mà cịn góp phần làm sở cho việc thực đường lối, sách Đảng Nhà nước ta: Đại đoàn kết dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng người mới, sống mảnh đất Bạch Thông giàu truyền thống Được giúp đỡ hướng dẫn tận tình PGS.TS Đàm Thị Uyên giảng viên Tổ môn Lịch sử Việt Nam Ban chủ nhiệm khoa Lịch sửtrường Đại học Sư Phạm – Đại học Thái Nguyên, người nghiên cứu chọn đề tài: “Huyện Bạch Thông (Bắc Kạn) nửa đầu kỉ XIX” Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong đề tài này, nghiên cứu số tài liệu tham khảo có tính chất gợi mở, định hướng sở để người nghiên cứu thực đề tài Trước tiên “Lịch triều hiến chƣơng loại chí” Phan Huy Chú nhà xuất Khoa học Xã hội phát hành năm 1992 Cuốn sách nêu cách khái lược điều kiện tự nhiên, lịch sử hình thành tộc người tỉnh Thái Nguyên, phủ Thông Hóa, Châu Bạch Thơng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Thứ hai sách “Đại Nam thống chí” Quốc sử quán triều Nguyễn nhà xuất Thuận Hóa phát hành năm 1992, đề cập tới phát triển kinh tế khu vực Bắc Kạn có lĩnh vực kinh tế thương nghiệp, chợ phố Bạch Thông Thứ ba sách “ Đại Nam thực lục” Quốc sử quán triều Nguyễn nhà xuất Giáo Dục phát hành năm 2007, đề cập đến quy định nhà Nguyễn máy hành chính, sách tơ thuế triều Nguyễn nước nói chung, với khu vực miền núi phía bắc nói riêng Thứ tư “Đồng khánh địa dƣ chí” Viện Hán Nôm Cuốn sách nêu cách khái quát vị trí địa lý, tài nguyên, khí hậu, tình hình kinh tếxã hội, phong tục tục tập quán, số dân, diện tích ruộng đất…của huyện tỉnh Bắc Kạn, có huyện Bạch Thơng Thứ năm “Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn”, nhà xuất Văn hóa dân tộc năm 2004 Cuốn sách trình bày cách đầy đủ trình hình thành tộc người, đời sống vật chất, tinh thần dân tộc địa phương Bắc Kạn Thứ sáu “Văn hóa dân gian Tày”, Sở Văn hóa Thông tin Thái Nguyên phát hành năm 2002 Cuốn sách trình bày đầy đủ văn hóa dân gian dân tộc Tày, dân tộc có số dân đông Bắc Kạn Bạch Thông Thứ bảy luận văn thạc sỹ “Huyện Ngân Sơn tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX” tác giả Nông Quốc Huy Luận văn trình bày đặc điểm tự nhiên, thành phần dân tộc, tình hình ruộng đất, phát triển kinh tế, đặc điểm văn hóa truyền thống đấu tranh nhân dân huyện Ngân Sơn, huyện giáp ranh mạn Bắc huyện Bạch Thông Cuối hai tập “Lịch sử Đảng huyện Bạch thông 1930-1975” xuất năm 1996 “Lịch sử Đảng huyện Bạch Thông 1975- 2005” xuất năm 2007 BCH Đảng huyện Bạch Thông Đây hai cơng trình nghiên cứu khoa học đầy đủ có hệ thống huyện Bạch Thơng thời kì đấu tranh giành độc lập, kháng chiến chống giặc ngoại xâm công xây dựng Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ nhà, ngồi trời, trí mải vui họ hát thâu đêm suốt sáng Riêng hát đối đáp giao duyên người Dao Tiền hát hiên nhà Ngồi hát pá dung, đồng bào Dao cịn có hát ví Hát ví có hai loại, theo cách gọi người Tày: “Coóng phây” phổ biến nhóm Đại Bản, “peng, phây” phổ biến nhóm Tiểu Bản - Dân ca nghi lễ (hát quan làng, then, pụt) + Hát quan làng: Người Tày gọi “Xường quan làng”, “Thơ lẩu” tức thơ đám cưới Những có đám cưới, người mời làm quan làng người biết ăn nói, biết chữ, biết thơ, phải thuộc số thơ cưới cổ truyền Trong đám cưới diễn đối xướng họ nhà trai họ nhà gái [ 16, tr132] Một đặc điểm dễ nhận biết “xướng quan làng là” hát thay cho lời mời, lời đề nghị xã giao vừa lịch vùa trang trọng [57 Tr141] + Hát then, pụt: Là loại ca nhạc để cúng quỷ dữ, trừ tà ma, chức then, pụt cầu cúng, giúp gia chủ đưa lễ lên tổ tiên, lên cửa mụ, cửa hàm, cửa tướng… để cầu cho tai qua nạn khỏi Mặc dù nội dung chủ yếu hát then, pụt hàm chứa yếu tố mê tín dị đoan có số then, pụt có giá trị văn học, phản ánh nét sinh hoạt khứ dân tộc, khái niệm tôn giáo trước Do giúp ích cho nghiên cứu dân tộc [17 ,Tr 133] Ngoài yếu tố văn hóa kể đơng bào Bạch Thơng cịn có hình thức sinh hoạt văn hóa dân gian hệ thống câu đố (nặc), múa, với hệ thống nhạc cụ phong phú - Câu đố: Thể quan sát, nhận xét tỷ mỉ, tinh tế hành động tính cách vật, việc đời sống người Câu đố địi hỏi thơng minh, óc tưởng tượng người đố thơ người nghe để lý giải vấn đề nêu Dưới hình thức câu thơ có vần có điệu dễ nhớ, dễ thuộc, câu đố vừa có tác dụng giải trí vừa làm phong phú đời sống tinh thần Phạm vi nội dung câu đố rộng: đố phận người, đố đồ vật, đố tượng xã hội, đố giải… có câu đố đồng bào địa phương hiểu “ Lạo ké héo héo Té kéo chin cần” 110 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ (Ông già gầy gầy Trực đèo ăn thịt ngƣời) (Con vắt)[57, tr 132] - Múa: Các hình thức múa chủ yếu sử dụng lễ hội, nghi lễ - Nhạc cụ: Đàn tính, xúc xắc, trống chiêng, la, chũm chọe, kèn, tiêu, não bạt… Những nhạc cụ dùng phổ biến đám tang, đám cưới, lễ hội Cây đàn tính trở thành nhạc cụ điển hình đồng bào Tày Nhìn chung đời sống tinh thần đồng bào Bạch Thông phong phú, đặc sắc, gần gũi với đời thường, hòa hợp với tính cách mộc mạc đồng bào Một nét dễ nhận thấy tín ngưỡng tự nhiên chi phối giá trị tinh thần lễ tiết, truyện dân gian, dân ca, lễ hội, góp phần làm lên cốt cách người Bạch Thông 3.3 Truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, chống áp bóc lột nhân dân Bạch Thông Nhân dân Bạch Thông tự hào với truyền thống đấu tranh chống giặc ngoại xâm, bảo vệ làng, quê hương, đất nước Ngay từ năm đầu công nguyên, cờ đại nghĩa hai vị nữ anh hùng dân tộc Trưng Trắc, Trưng Nhị, nhân dân hai đạo Giao Cửu Chân dậy khởi nghĩa, đánh đổ ách thống trị nhà Hán (40-43) giành lại độc lập cho dân tộc Trải qua nghìn năm đấu tranh chống chế độ đô hộ triều đại phong kiến phương bắc, với ý thức quốc gia thống nhất, đồn kết gắn bó dân tộc sinh sống lãnh thổ ngày tăng cường Cũng nhờ đó, việc tham gia dân tộc vào nghiệp đấu tranh dựng nước giữ nước ngày tích cực Trong thời kỳ phong kiến độc lập, nhân dân huyện Bạch Thông tiếp tục phát huy tinh thần yêu nước chống giặc ngoại xâm, tinh thần chống áp bức, bất công, viết nên trang sử đấu tranh hào hùng của dân tộc Ở kỷ XI, đất nước đứng trước họa xâm lược giặc Tống, nước đứng lên đánh giặc, nhân dân Bạch Thơng có mặt đội quân 5.000 người dân tộc thiểu số phía bắc Lý Thường Kiệt huy động Các đội quân miền núi huy 111 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ trực tiếp tù trưởng địa phương mà tiêu biểu Dương Tự Minh, trở thành lực lượng tiên phong, góp phần quan trọng chiến công chung nước Từ đời vua Lý Anh Tơng (1138 – 1175), sút kém, quyền hành nằm tay ngoại thích mà khơng kẻ mọt nước hại dân, lộng hành tham bạo [46, tr.165], khởi nghĩa bùng nổ nhiều nơi có dậy Thân Lợi (1140) gắn với mảnh đất Bạch Thông Năm 1140, Thân Lợi khởi binh châu Thượng Nguyên (Đồng Hỷ, Thái Nguyên) Ban đầu, Thân Lợi có 1.000 người đâu nói phao Lợi giỏi binh thuật Dân biên giới theo đông Tháng 4, Thân Lợi dân Thượng Ngun, Tun Hóa, Cảm Hóa, Vĩnh Thơng đánh phủ Phú Lương, lấy phủ trị Thân Lợi bàn mưu với quân chúng tiến đánh Thăng Long [46, tr.167] Tháng 10, nghĩa quân bị triều đình đàn áp, Thân Lợi bị bắt bị chém đầu Cuộc khởi nghĩa kết thúc Sau nhà Lý sụp đổ, năm 1226, nhà Trần lên thay mở thời kỳ phát triển mạnh mẽ xã hội nước ta Cả ba lần quân Nguyên Mông xâm lược gánh chịu thất bại thảm hại Ba lần đại thắng quân Nguyên Mơng chứng tỏ tinh thần đồn kết dân tộc quốc gia thống – Đại Việt ngày khăng khít, keo sơn, tỏ rõ sức mạnh vơ địch, đánh bại kẻ thù mạnh lúc Cuối kỉ XIV, nhà Trần mục nát, nhà Hồ lên thay, cai trị đất nước điều kiện khó khăn Lợi dụng tình hình đó, giặc Minh xâm lược thiết lập chế độ cai trị tàn bạo Đại Việt kéo dài 20 năm Sự tàn bạo giặc Minh thể rõ qua tác phẩm văn chương hồi giờ, đặc biệt “Cáo Bình Ngơ” Nguyễn Trãi: “Nướng dân đen ngon lửa tàn Vùi đỏ hầm tai vạ” (Cáo Bình Ngơ) Khơng cam chiụ đời nô lệ, khắp nơi nhân dân ta dậy khởi nghĩa Trên vùng đất Thái Nguyên, từ năm 1408 lãnh đạo Trần Nguyên Khang Nguyễn Đa Bí, nhân dân dân tộc dậy chống giặc Minh Những năm tiếp theo, phong trào không ngừng phát triển lãnh đạo Chu Như Nhan, Bùi Quý Thắng, Nguyễn Khắc Chấn Đặc biệt khởi nghĩa nghĩa quân “áo đỏ”, phong trào dấy lên Thái Nguyên cuối năm 1410 lan khắp miền rừng núi 112 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phía bắc, phát triển sang vùng Tây Bắc vào đến miền rừng núi Thanh Hóa, Nghệ An [46, tr 277] Sau quét giặc Minh xâm lược, giành lại độc lập dân tộc, nhà Lê thiết lập, đất nước ta đạt tới đỉnh cao chế độ quân chủ Tuy nhiên đến đầu kỷ XVI, triều Lê bắt đầu suy yếu, nạn cát tranh chấp quyền lực lực phong kiến liên tục diễn Năm 1527 tập đoàn phong kiến Mạc Đăng Dung đứng đầu gây sức ép phế bỏ vua Lê, lập nhà Mạc Từ tình trạng cát cứ, tranh chấp lực ngày gay gắt Trong nội chiến Nam – Bắc triều (Mạc – Trịnh) vùng đất Thái Nguyên (lúc gồm Bắc Kạn), chiến trường khốc liệt Con cháu nhà Mạc chiếm khắp nơi, chúng bắt nhân dân lính, phu xây thành đắp lũy làm cho nhân dân căm phẫn Dưới thời vua Lê-chúa Trịnh, giặc Thanh kéo sang cướp phá quyền Lê- Trịnh cử lưu quan thuộc dịng họ Nguyễn Cơng Hậu Lộc – Thanh Hóa lên nhân dân vùng Định Hóa – Vĩnh Thông (bấy thuộc trấn Thái Nguyên) để an dân chống giặc Trong kháng chiến chống quân xâm lượcThanh, lần đồng bào dân tộc vùng núi phía bắc lại anh dũng chống giặc xâm lược, ủng hộ hồng đế Quang Trung Thủ lĩnh Nguyễn Cơng Án có nhiều cơng kháng chiến chống quân Thanh nên hoàng đế Quang Trung phong thưởng, ban chức “Quản lãnh thổ binh”, coi giữ vùng từ Định Hóa đến Vũ Muộn (Bạch Thơng), đánh giá “cánh tay cứng nơi biên ải”, “bức bình phong che chắn biên thùy” [57, tr.411] Dưới cai trị triều đình phong kiến Nguyễn, nhân dân tỉnh miền núi phía bắc dậy chống áp bóc lột Tiêu biểu có khởi nghĩa Nông Văn Vân bùng nổ Cao Bằng, sau phát triển vùng rộng lớn “Thổ phỉ Tuyên, Cao, Thái, Lạng lan tràn, chỗ có đứa hùng trưởng mà lấy giặc Vân làm chủ” [46, tr.461] Cuộc khởi nghĩa Nông Văn Vân bất bình nhân dân dân tộc người phía bắc nhà Nguyễn mà chung dân nghèo đương thời 113 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Lợi dụng tình hình xã hội Việt Nam khủng hoảng, vương triều phong kiến suy yếu, mục nát, từ kỷ XIX, thực dân Pháp mở rộng chiến tranh xâm lược nước ta Do thái độ nhu nhược, hèn nhát triều đình Nguyễn bước thỏa hiệp, đầu hàng, dâng giang sơn Việt Nam cho Pháp Ngày 23/1/1892, thực dân Pháp tiến vào Bạch Thông Đến tháng 11/1894, đồn binh Pháp thiết lập Phủ Thông, đến năm 1895 chúng làm chủ Bạch Thơng Sẵn có truyền thống đấu tranh bất khuất, nhân dân dân tộc Bạch Thông liên tục dậy chống Pháp, chống ách áp bóc lột thực dân, phong kiến Năm 1930, Đảng Cộng sản Việt Nam thành lập, cờ lãnh đạo Đảng, nhân dân nước tiến hành đấu tranh giải phóng dân tộc thần thánh giành lại độc lập chủ quyền, tiếp hai kháng chiến trường kỳ chống Pháp, Mỹ xâm lược từ thắng lợi tới thắng lợi khác Là phận tách rời dân tộc Việt, nhân dân huyện Bạch Thông góp sức để tơ thắm truyền thống đấu tranh bất khuất dân tộc Tiểu kết Vương triều phong kiến Nguyễn ý thức vị trí chiến lược xung yếu tỉnh miền núi phía bắc, thi hành nhiều sách dân tộc - miền núi phù hợp hiệu Chính sách “nhu viễn” coi quốc sách hàng đầu, việc cử quan lại miền xuôi lên trấn thủ kiện kéo dài từ thời Lý – Trần, mở rộng thời Lê Sơ đầu triều Nguyễn, Minh Mệnh thực sách “cải thổ quy lưu” góp phần tích cực vào nghiệp củng cố quốc gia thống nhất, giữ vững biên cương lãnh thổ, thực quyền quản lý đất nước Chính quyền phong kiến nhà Nguyễn thiết lập hệ thống cai trị trực tiếp tới cấp tổng xã, song tính tự trị mường cao Trong xã hội Bạch Thơng có hai tầng lớp tầng lớp thống trị tầng lớp bị trị Tầng lớp thống trị đội ngũ quan lại, thổ tù, địa chủ…Tầng lớp bị trị gồm nông dân người Xã hội có phân hóa giàu nghèo, có tồn bóc lột bất cơng song mức độ không khốc liệt mà nét đặc trưng quan hệ xã hội tính cộng đồng làng 114 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ Đời sống văn hóa vật chất, tinh thần đồng bào Bạch Thơng phong phú, xen lẫn văn hóa địa tiếp thu, địa hóa yếu tố văn hóa địa phương khác tiếp thu văn hóa dịng người di dân từ miền xi lên tạo cho văn hóa truyền thống Bạch Thông đa dạng phong phú Cùng với chiều dài lịch sử đấu tranh bảo vệ tổ quốc đấu tranh chống cường hào ác bá, nhân dân Bạch Thơng viết lên cho anh hùng ca chiến đấu, lịch sử để có Đảng lãnh đạo, nhân dân Bạch Thông đứng cờ lãnh đạo Đảng, Bác góp sức vào nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, kháng chiến bảo vệ Tổ quốc 115 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Huyện Bạch Thơng lịch sử đóng vai trị quan trọng đời sống trị, kinh tế, qn sự, văn hóa vùng đất Bắc Kạn- Thái Nguyên Nhờ có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên tương đối thuận lợi nên người đến tụ cư sớm Bạch Thông, tập trung khu vực cánh đồng ven sông suối Đây nơi cư trú lâu đời tộc người Tày Trải qua biến đổi thăng trầm lịch sử vùng đất Đông Bắc lịch sử cộng đồng dân tộc Việt, mảnh đất Bạch Thơng đón nhận nhiều dịng người di cư từ Trung Quốc sang người Dao, Nùng, Hoa người Kinh từ miền xuôi lên bao gồm quan lại triều đình phong kiến cắt cử, binh lính, thầy đồ, phu phen, nơng dân, người buôn bán Sự nhập cư người Kinh diễn mạnh mẽ kỉ XVI, gắn liền với chiến tranh Trịnh – Mạc Trong khoảng thời gian này, q trình hịa hợp tộc người diễn mạnh mẽ, đặc biệt hòa hợp dân tộc mà tượng “Kinh già hóa thổ” điển hình Ở Bạch Thơng có nhiều dòng họ người Tày gốc Kinh, sở quan trọng cho giao thoa văn hóa Tày - Việt Bạch Thông Từ kỷ XVI, sóng nhập cư đồng bào dân tộc Kinh đến Bạch Thông tạo điều kiện cho vùng đất tiếp nhận kinh nghiệm sản xuất tiến miền xi, đồng thời với thơng thương bn bán phát triển Các triều đình phong kiến đẩy mạnh công tác khai hoang theo định chế nơi dân cư ổn định dùng cơng điền để chế ngự người giàu có để người nghèo khó có ruộng đất sinh sống Cịn nơi đất rộng khuyến khích tư điền… Chính điều làm cho chế độ tư hữu ruộng đất Bạch Thông phát triển, đạt khoảng 90% tổng diện tích đất ruộng Qua phân tích địa bạ hai tổng Côn Minh, Nhu Viễn hai thời điểm Gia Long (1805) Minh Mệnh 21(1840), không cho thấy tình trạng manh mún biến động sở hữu ruộng đất, mà nhận thấy biến động tình hình trị, xã hội Mặc dù chưa thể tiếp cận phân tích hết địa bạ Bạch Thơng nửa đầu kỉ XIX bước đầu kết luận rằng: Ở Bạch Thơng khơng có chủ sở hữu ruộng đất lớn, tượng dịng họ 116 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ lớn lực kinh tế chi phối phát triển kinh tế thời gian dài Đồng thời khẳng định sở kinh tế nông nghiệp Bạch Thông ruộng đất tư, lực chiếm ưu địa chủ nhỏ vừa Bên cạnh việc tiến hành đo đạc ruộng đất lập địa bạ, thiết lập sổ đinh nhằm quản lý chặt chẽ ruộng đất nhân để thu thuế, nhà Nguyễn khẳng định quyền lực thơng qua hoạt động kinh tế khác khai mỏ, buôn bán… Việc khai mỏ Bạch Thơng có nhiều hạn chế kỹ thuật khai thác thủ công, chủ yếu ông chủ người Hoa đứng lĩnh trưng Các hoạt động sản xuất thủ cơng Bạch Thơng mang tính tự cung tự cấp chủ yếu, nghề thủ công chưa ly khỏi sản xuất nơng nghiệp Tuy bước đầu tạo sản phẩm góp phần thúc đẩy thương nghiệp phát triển Đồng bào Bạch Thông chủ yếu giao lưu buôn bán, trao đổi hàng hóa chợ phiên, bên cạnh cịn bn bán với đồng bào miền xi đường đường sơng, sơng Cầu giữ vai trị thơng thương quan trọng Sự phát triển thương nghiệp nửa đầu kỉ XIX tạo Bạch Thông số khu phố sầm uất Tuy nhiên đến cuối kỉ XIX khơng cịn thịnh vượng thổ phỉ, giặc cướp quấy phá, đặc biệt xâm lược Thực dân Pháp Bạch Thông giống nhiều địa phương khác tỉnh miền núi phía Bắc, từ lâu đời nằm cai quản dòng họ thổ ty, vốn phiên thần nhà Lê sơ Họ ràng buộc với triều đình thơng qua cống nạp lực phiên thần lớn Đầu thời kỳ nhà Nguyễn, vua Gia Long tiếp tục trì quyền lực thổ ty địa phương Bạch Thông thông qua việc trao đặc quyền cai trị cho phiên thần họ Hoàng Gia Long chấp nhận phân tán quyền lực quản lý nhà nước Đến thời Minh Mệnh, trình tập trung quyền lực, ông bước tiến hành cải cách hành chính, bước xóa bỏ chế độ tập thổ ty, đặt chức lưu quan nhằm xóa bỏ quyền lực phiên thần, đặt Bạch Thông kiểm sốt chặt chẽ nhà nước Tuy sách lưu quan bị thất bại triều vua kế tục phần tạo nên thay đổi mặt địa phương Chính sách lưu quan “Cải thổ quy lưu” khơng đơn có ý nghĩa mặt trị mà cịn góp phần thúc đẩy kinh tế, xã hội, văn hóa khu vực 117 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ phát triển, tạo điều kiện cho trình di dân từ miền xuôi lên miền núi sinh sống định cư lâu dài Bạch Thông lịch sử nằm khu vực trung tâm văn hóa người Tày cổ Những biến động trị, quân làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống văn hóa cư dân nơi Những yếu tố văn hóa đời, tiếp thu tam giáo, xuất chữ viết, đặc biệt xuất Chữ nôm Tày thành tựu to lớn trình sáng tạo tri thức người Tày Chữ Nơm Tày cơng cụ hữu ích cho mở mang dân trí sáng tạo văn học nghệ thuật đặc biệt bảo tồn giá trị văn hóa tinh thần vơ giá địa phương Trải qua qúa trình cộng cư lâu dài tộc người Bạch Thông, người Kinh với người Tày, trình sử dụng song ngữ Việt – Tày tạo giao thoa văn hóa Việt – Tày, làm cho đời sống văn hóa Bạch Thông thêm phong phú đa dạng Cư dân Bạch thông không cần cù, sáng tạo lao động sản xuất, sang tạo đời sống văn hóa vật chất tinh thần phong phú mà anh dung kiên cường chiến đấu chống ngoại xâm Trong năm qua, Đảng nhà nước có chủ trương, sách, chiến lược phát triển kinh tế, giáo dục, y tế nhằm nâng cao đời sống đồng bào khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa Trong điều kiện phát triển kinh tế thị trường, giao lưu văn hóa vùng miền bùng nổ công nghệ thông tin khiến cho văn hóa truyền thống địa tộc người Bạch Thơng có nguy sắc Chính vậy, bên cạnh sách kinh tế, giáo dục y tế, nhà nước mà trước tiên quyền tỉnh Bắc Kạn, huyện Bạch Thơng cần quan tâm tới việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thực hiên tốt Nghị Trung ương V Đảng “Xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc” Những yếu tố văn hóa truyền thống hát Then, hát lượn, lễ hội Lồng Tồng, chùa Vi Hương cần bảo tồn Hiện người cao tuổi đọc dịch chữ Nơm Tày Bạch Thơng ngày ảnh hưởng không nhỏ đến việc thu thập, lưu trữ quảng bá giá trị văn hóa địa phương Để khắc phục vấn đề theo tơi quyền địa phương trước hết cần triệt để tận dụng nghệ nhân dân gian, trí thức am hiểu 118 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ văn hóa địa, am hiểu chữ Nôm Tày để thu thập nguồn tài liệu, liệu để dịch thuật lưu trữ Song song với cần đào tạo đội ngũ cán làm văn hóa có chuyên mơn, biết Nơm Tày để góp phần vào việc bảo tồn giá trị văn hóa quý báu địa phương Bạch Thơng địa phương có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế: Giao thông thuận lợi, tài nguyên phong phú tài nguyên rừng, nguồn nhân lực dồi Lại có truyền thống cần cù sáng tạo lao động anh dũng bất khuất đấu tranh chống kẻ thù xâm lược….Nhưng kinh tế Bạch Thơng cịn nhiều khó khăn thách thức Trong năm gần đây, thực chủ trương xóa đói giảm nghèo, “giao đất giao rừng”, thực chủ trương xây dựng nông thôn Đảng nhà nước, đời sống nhân dân Bạch Thông cải thiện rõ rệt 119 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2005), Đất nƣớc Việt Nam qua đời, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Triều Ân (1994), Ca dao Tày Nùng, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Ban chấp hành Đảng tỉnh Bắc Kạn (2000), Lịch sử Đảng tỉnh Bắc Kạn, tập I, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban chấp hành Đảng huyện Bạch Thông (1996), Lịch sử Đảng huyện Bạch Thông 1930- 1975, Huyện ủy Bạch Thông xuất Ban Ban chấp hành Đảng huyện Bạch Thông (2008), Lịch sử Đảng huyện Bạch Thông 1975- 2005, Huyện ủy Bạch Thông xuất Chi cục thống kê huyện Bạch Thông (2012), Niên giám thống kê huyện Bạch Thông Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, tập I, Nxb GD, Hà Nội Phan Huy Chú (2006), Lịch triều hiến chƣơng loại chí, tập II, Nxb GD, Hà Nội Lê Quý Đôn (1977), Kiến văn tiểu lục, Nxb KHXH, Hà Nội 10 Lê Quý Đôn (2006), Vân Đài loại ngữ, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Hà (2010), Huyện Chiêm Hóa- Tuyên Quang nửa đầu kỷ XIX, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 12 Nguyễn Thị Hải (2011), Châu Thạch Lâm (Cao Bằng) kỷ XIX: Nguồn gốc dân cƣ đặc điểm Kinh tế- Văn hóa- Xã hội, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 13 Nông Quốc Huy (2008), Huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn kỷ XIX, Luận văn Thạc sỹ Lịch sử, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên 14 Nguyễn Chí Hun, Hồng Hoa Tồn, Lương Văn Bảo (2000), Nguồn gốc lịch sử tộc ngƣời vùng biên giới phía Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc Hà Nội 15 Vũ Thị Minh Hương, Nguyễn Văn Nguyên, Phillippe Papin (1999), Địa danh tài liệu lƣu trữ làng xã Bắc Kỳ, Viện Viễn Đông Bác Cổ, Nxb Văn hóa thơng tin- Cục lưu trữ Nhà nước 16 Hoàng Ngọc La, Hoàng Hoa Toàn, Vũ Anh Tuấn (2002), Văn hóa dân gian Tày, Sở Văn hóa Thơng tin Thái Nguyên 120 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 17 Lã Văn Lô, Đặng Nghiêm Vạn (1968), Sơ lƣợc giới thiệu nhóm dân tộc Tày, Nùng, Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 18 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thƣ, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 19 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thƣ, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 20 Ngô Sỹ Liên (1998), Đại Việt sử ký toàn thƣ, tập III, Nxb KHXH, Hà Nội 21 Nguyễn Cảnh Minh, Đào Tố Uyên (2009), Một số chuyên đề Lịch sử cổ trung đại Việt Nam, Nxb Đại học Sư phạm 22 Vũ Huy Phúc (1979), Tìm hiểu chế độ ruộng đất Việt Nam nửa đầu kỷ XIX, Nxb KHXH, Hà Nội 23 Quốc sử quán triều Nguyễn (1992), Đại Nam thống chí, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 24 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập I, Nxb GD, Hà Nội 25 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập II, Nxb GD, Hà Nội 26 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập III, Nxb GD, Hà Nội 27 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập IV, Nxb GD, Hà Nội 28 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập V, Nxb GD, Hà Nội 29 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VI, Nxb GD, Hà Nội 30 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VII, Nxb GD, Hà Nội 31 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập VIII, Nxb GD, Hà Nội 32 Quốc sử quán triều Nguyễn (2007), Đại Nam thực lục, tập IX, Nxb GD, Hà Nội 33 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập I, Nxb Thuận Hóa, Huế 34 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập II, Nxb Thuận Hóa, Huế 35 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập III, Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập IV, Nxb Thuận Hóa, Huế 37 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập V, Nxb Thuận Hóa, Huế 121 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 38 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VI, Nxb Thuận Hóa, Huế 39 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VII, Nxb Thuận Hóa, Huế 40 Quốc sử quán triều Nguyễn (2005), Khâm định Đại Nam hội điển lệ, tập VIII, Nxb Thuận Hóa, Huế 41 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục, tập I, Nxb GD, Hà Nội 42 Quốc sử quán triều Nguyễn (1998), Khâm định Việt sử thông giám cƣơng mục, tập II, Nxb GD, Hà Nội 43 Trương Hữu Quýnh (1982), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập I, Nxb KHXH, Hà Nội 44 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam, tập II, Nxb KHXH, Hà Nội 45 Trương Hữu Quýnh, Đỗ Bang (Cb- 1997), Tình hình ruộng đất nông nghiệp đời sống nông dân dƣới triều Nguyễn, Nxb Thuận Hóa, Huế 46 Trương Hữu Quýnh, Phan Đại Doãn, Nguyễn Cảnh Minh (1998), Đại cƣơng Lịch sử Việt Nam, tập I, Nxb GD, Hà Nội 47 Dương Thị The, Phạm Thị Thoa (1981), Tên làng xã Việt Nam đầu kỷ XIX (thuộc tỉnh từ Nghệ Tĩnh trở ra), Nxb KHXH, Hà Nội 48 Ngô Đức Thọ, Nguyễn Văn Nguyên, Philippe Papin (2003), Đồng Khánh địa dƣ chí, Nxb Thế giới, Hà Nội 49 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập I, Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn 50 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập II, Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn 51 Vũ Anh Tuấn, Lâm Xuân Đình, Bàn Tuấn Năng (2000), Truyện cổ Bắc Kạn, tập III, Sở Văn hóa Thơng tin Thể thao tỉnh Bắc Kạn 52 Nguyễn Trãi (1960), Nguyễn Trãi toàn tập- Dƣ địa chí, Nxb KHXH, Hà Nội 122 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 53 Đàm Thị Uyên (2000), Huyện Quảng Hòa (tỉnh Cao Bằng) từ thành lập đến kỷ XIX, Luận án Tiến sĩ khoa học Lịch sử, Trường ĐHSP I, Hà Nội 54 Đàm Thị Uyên (2007), Chính sách dân tộc triều đại phong kiến Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 55 Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông (2012), Nghị việc thông qua quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm (2011 - 2015) huyện Bạch Thông 56 Ủy ban nhân dân huyện Bạch Thông ( 2012), Báo cáo kết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh tháng đầu năm nhiệm vụ trọng tâm tháng cuối năm năm 2012 57 Hà Văn Viễn, Lương Văn Bảo, Lâm Xuân Đình, Triệu Kim Văn, Bàn Tuấn Năng, Đàm Thị Uyên, Hoàng Thị Lan (2004), Bản sắc truyền thống văn hóa dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 58 Viện Khoa học xã hội Việt Nam–Viện sử học (1990) Nông dân nông thôn Việt Nam thời cận đại, tập 1, NXB KHXH, Hà Nội 59 Trần Quốc Vượng (1993), Trong văn hóa dân gian Cao Bằng, Nxb Thơng tin- Văn hóa Cao Bằng 60 Phan Phương Thảo (2004), Chính sách quân điền năm 1839 Bình Định qua tư liệu địa bạ, Hà Nội TÀI LIỆU ĐỊA BẠ 61 Địa bạ xã An Cƣ, tổng Côn Minh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Gia Long 4, KH: A8/8214, TTLTQG 62 Địa bạ xã An Cƣ, tổng Côn Minh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: A11/8225, TTLTQG 63 Địa bạ xã Nam Ổ, tổng Côn Minh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Gia Long 4, KH: A8/8242, TTLTQG 64 Địa bạ xã Côn Minh, tổng Côn Minh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: A20/8215, TTLTQG 65 Địa bạ xã Hữu Trạch, tổng Côn Minh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Gia Long 4, KH: A8/8216, TTLTQG 123 Số hóa trung tâm học liệu http://www.lrc.tnu.edu.vn/ 66 Địa bạ xã Hữu Trạch, tổng Côn Minh, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: A8/8217, TTLTQG 67 Địa bạ xã Quảng Bạch, tổng Nhu Viễn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Gia Long 4, KH: A14/8233, TTLTQG 68 Địa bạ xã An Thịnh, tổng Nhu Viễn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Gia Long 4, KH: A16/8241, TTLTQG 69 Địa bạ xã An Thịnh, tổng Nhu Viễn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Minh Mệnh 21, KH: A16/8240, TTLTQG 70 Địa bạ xã Hồng Trí, tổng Nhu Viễn, huyện Bạch Thông, tỉnh Bắc Kạn, niên hiệu Gia Long 4, KH: A15/8234, TTLTQG TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ STT HỌ TÊN TUỔI NGHỀ NGHIỆP ĐỊA CHỈ Nguyên cán Đầu cầu - Thị trấn Phủ phòng văn hóa huyện Thơng, huyện Bạch Thơng Bạch Thơng 71 Hồng Hóa 82 72 Nguyễn Thị Hằng 86 Tiểu thương Ngã 3-Thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông 73 Nguyễn Đức Hợi 78 Tiêu thương Ngã -Thị trấn Phủ Thông, huyện Bạch Thông 74 Lục Văn Kiệm 41 75 Nông Thanh Hải 62 Nông dân Nà Xỏm - Cẩm Giàng, huyện Bạch Thơng 76 Hồng Thị Thiền 81 Nơng dân Nà Phát - Tú Trĩ, huyện Bạch Thông 77 Hứa Thị Vàng 90 Nông dân Khau Mạ - Hà Vị, huyện Bạch Thông 78 Sàm Thị Cầu 73 Nông dân Xã Vi Hương, huyện Bạch Thông 79 Bàn Tuấn Minh 53 Cán Chi cục Thống kê huyện Bạch Thông Trưởng phịng VHTT Phố Chính - Thị trấn Phủ huyện Bạch Thông Thông, huyện Bạch Thông 124 ... huyện Bạch Thông ngày 28 Chương KINH TẾ BẠCH THÔNG NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 32 2.1 Vài nét tình hình ruộng đất khu vực miền núi phía Bắc trước kỷ XIX 32 2.2 Tình hình ruộng đất Bạch Thông đầu kỷ XIX. .. châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1 805) 43 Bảng Sự phân bố đất tư châu Bạch Thông đầu kỷ XIX theo địa bạ Gia Long (1 805) 44 Bảng 2.10 Sự phân bố ruộng đất xã thôn châu Bạch Thông đầu. .. thống đấu tranh nhân dân huyện Ngân Sơn, huyện giáp ranh mạn Bắc huyện Bạch Thông Cuối hai tập “Lịch sử Đảng huyện Bạch thông 1930-1975” xuất năm 1996 “Lịch sử Đảng huyện Bạch Thông 1975- 2005” xuất

Ngày đăng: 18/05/2021, 09:32

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan