Sự kiện lịch sử này thể hiện sâu sắc quan điểm của Đảng đối với vai trò của phụ nữ trong cách mạng, đối với tổ chức phụ nữ, đối với sự nghiệp giải phóng phụ nữ.. Tổ chức cao cấp nhất của[r]
(1)Sự đời Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Phụ nữ Việt Nam vốn sinh đất nước với văn minh nông nghiệp, dựa tảng nghề trồng lúa nước thủ công nghiệp nên phụ nữ Việt Nam trở thành lực lượng lao động Bên cạnh đó, nước ta ln ln bị kẻ thù xâm lược, đời sống nghèo khổ Từ thực tế mà người phụ nữ Việt Nam có sắc phong cách riêng: họ chiến sĩ chống ngoại xâm kiên cường dũng cảm; người lao động cần cù, sáng tạo, thơng minh; người giữ vai trị đặc biệt quan trọng việc giữ gìn, phát triển sắc tinh hoa văn hoá dân tộc; người mẹ dịu hiền, đảm đang, trung hậu sản sinh hệ anh hùng dân tộc anh hùng
Dưới chế độ phong kiến đế quốc, phụ nữ lớp người bị áp bức, bóc lột, chịu nhiều bất cơng nên ln có u cầu giải phóng sẵn sàng theo cách mạng Ngay từ ngày đầu chống Pháp, phụ nữ tham gia đông đảo vào phong trào Cần Vương, Đông Kinh Nghĩa Thục, Đơng Du, cịn có nhiều phụ nữ tiếng tham gia vào tổ chức tiền thân Đảng Cộng sản Việt Nam như: Hoàng Thị Ái, Thái Thị Bôi, Tôn Thị Quế, Nguyễn Thị Minh Khai
Từ năm 1927 tổ chức quần chúng bắt đầu hình thành thu hút đơng đảo tầng lớp phụ nữ như: Công Hội Đỏ, Nông Hội Đỏ, nhóm tương tế, tổ học nghề tổ chức có tính chất riêng giới nữ như:
- Năm 1927 nhóm chị Nguyễn Thị Lưu, Nguyễn Thị Minh Lãng, Nguyễn Thị Thủy ba chị em làng Phật Tích (Bắc Ninh) tham gia Thanh niên Cách mạng đồng chí Hội, chị tuyên truyền, xây dựng tổ học nghề đăng ten học chữ
- Nhóm chị Thái Thị Bơi có chị Lê Trung Lương, Nguyễn Thị Hồng, Huỳnh Thuyên tham gia sinh hoạt trường nữ học Đồng Khánh
- Năm 1928, nhóm chị Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Thị Phúc, Nguyễn Thị An tham gia sinh hoạt hội đỏ Tân Việt Nhóm liên hệ với chị Xân, chị Thiu, chị Nhuận, chị Liên thành lập tờ Phụ nữ Giải phóng Vinh
- Năm 1930, phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, Nghệ An, Hà Tĩnh có 12.946 chị tham gia phụ nữ giải phóng, nhân dân đấu tranh thành lập quyền Xơ Viết 300 xã Ngày 1/5/1930, đồng chí Nguyễn Thị Thập tham gia lãnh đạo đấu tranh 4.000 nông dân hai huyện Châu Thành, Mỹ Tho, có hàng ngàn phụ nữ tham gia - Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Cương lĩnh Đảng ghi: “Nam nữ bình quyền” Đảng sớm nhận rõ, phụ nữ lực lượng quan trọng cách mạng đề nhiệm vụ: Đảng phải giải phóng phụ nữ, gắn liền giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp với giải phóng phụ nữ Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia đồn thể cách mạng (cơng hội, nơng hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia
cách mạng
(2)Trong hàng tướng lĩnh vua Quang Trung có năm nữ tướng - thường gọi "Tây Sơn ngũ phụng thư" Đó nữ tướng Nguyễn Thị Dung, Huỳnh Thị Cúc, Bùi Thị Nhạn, Trần Thị Lan Bùi Thị Xuân, tất giỏi võ nghệ, kiếm, có tài tổ chức, huấn luyện đạo tượng binh gồm 100 thớt voi đạo nữ binh 2000 người Mỗi thớt voi lại có nữ binh điều khiển Nổi bật Đơ đốc Bùi Thị Xn có biệt tài luyện voi chiến, làm quân Thanh thất đảm kinh hồn đạo quân voi
Những kỷ lục phụ nữ Việt Nam
Cập nhật: 09/10/2008
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm ngày thành lập Hội LHPN Việt Nam (20/10/1930 – 20/10/2008), chúng tơi xin trích giới thiệu tên tuổi số phụ nữ tiêu biểu gắn với kiện lĩnh vực
Nữ vương lịch sử
Danh hiệu dành cho chị em Trưng Trắc, Trưng Nhị Mùa xuân năm 40, Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa, đánh đuổi Thái Thú Tô Định, lật nhào ách đô hộ nhà Đông Hán xưng vương, nắm quyền năm
Nữ hoàng trẻ lịch sử
Lý Chiêu Hồng (cịn gọi Phật Kim hay Chiêu Thánh) trở thành nữ hoàng trẻ lịch sử Việt Nam Tháng 11 năm 1224, bà vua cha Lý Huệ Tông truyền ngôi, lúc bà lên tuổi Bà lên cầm quyền với niên hiệu Thiên Chương hữu đạo, đến tháng năm 1226 nhường lại cho chồng Trần Cảnh, lập nhà Trần
Nữ chiến sĩ cộng sản Việt Nam đầu tiên
Nguyễn Thị Minh Khai nữ chiến sĩ tiền bối phong trào cộng sản Việt Nam Chị sinh năm 1910 Vinh (Nghệ An), năm 1927 gia nhập Tân Việt cách mạng Đảng Năm 1929 thoát ly gia đình hoạt động cách mạng Trung Quố Năm 1935 vào học trường Đại học Phương Đông Liên Xô cũ, với Lê Hồng Phong đại biểu thức Đảng Cộng sản Đơng Dương tham dự Đại hội VII Quốc tế cộng sản Năm 1937 nước hoạt động, bị giặc Pháp bắt năm 1940 bị kết án tử hình tháng 5/1941
Nữ anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam
Nguyễn Thị Chiên sinh năm 1930 Trong kháng chiến chống Pháp, bà xây dựng huy đội nữ du kích Tán Thuật (Thái Bình) Hoạt động hiệu quả, táo baọ dũng cảm, tiếng với chiến tích “tay khơng bắt giặc”, bà tặng thưởng nhiều Huân chương, Huy chương chiến công năm 1952 phong nữ Anh hùng quân đội nhân dân Việt Nam
Nữ sĩ quan tình báo giỏi nhất
Danh hiệu dành cho đại tá, Anh hùng lực lượng vũ trang Đinh Thị Vân, người tổ chức điều hành mạng lưới tình báo Sài Gòn kháng chiến chống Mỹ Năm 1954 bà Bộ quốc phòng đặc phái vào miền Nam hoạt động Thông minh, nhanh nhẹn, kiên trung, xây dựng mạng lưới tình báo vững chắc, bà cung cấp kịp thời cho TW Đảng nhiều tin tức càn quét Mỹ - nguỵ vào đầu não kháng chiến ta miền Đông Nam Hệ thống tình báo bà phục vụ đắc lực cho kế hoạch công quân đội ta từ Tết Mậu Thân 1968 đến miền Nam hồn tồn giải phóng năm 1975
Nữ Anh hùng lực lượng vũ trang trẻ nhất
Chị Võ Thị Sáu (1933-1952) xứng đáng với danh hiệu Ngay từ năm 15 tuổi, chị hăng hái tham gia cách mạng, lập nhiều chiến công vang dội Tháng 5.1950, bị giặc Pháp bắt, tra dã man chị giữ vững khí tiết người chiến sĩ cách mạng Năm 1952, giặc đày chị Côn Đảo hành Năm 1993, Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam trân trọng truy tặng chị Huân chương chiến công hạng Nhất danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang
Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam đầu tiên:
(3)Nam từ 1946-1956
Nữ tướng Việt Nam kỷ 20:
Bà Nguyễn Thị Định, sinh năm 1920 xã Lương Hịa, Rồng Trơm, Bến Tre Năm 1974 Thiếu tướng, Phó tổng tư lệnh lực lượng vũ trang giải phóng miền Nam Việt Nam Sau ngày đất nước thống nhất, bà nữ Phó chủ tịch Hội đồng Nhà nước (nay Phó chủ tịch nước) Việt Nam, Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam
Người phụ nữ làm Chủ tịch Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam lâu nhất:
Bà Nguyễn Thị Thập, sinh năm 1908 Long Hưng, Châu Thành, Bến Tre Có 18 năm Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam (1956-1974) Bà nữ đại biểu Quốc hội nhiều khóa (khóa 1-khóa 6) 36 năm làm đại biểu Quốc hội, nữ Phó chủ tịch Quốc hội Việt Nam
Người phụ nữ có nụ cười tiếng nhất:
Chị Võ Thị Thắng, sinh năm 1945 Tiền Bửu, Bến Lức, Long An Năm 1968 bị giặc bắt, tuyên án 20 năm tù khổ sai Trước án, chị cười nói "Tơi sợ quyền ơng khơng đủ thời gian tồn để thi hành án tôi" Thực tế chứng minh lời nói chị Năm 1973 hiệp định hịa bình Việt Nam ký kết Pa-ri, chị trao trả Trước đây, Tổng cục trưởng Tổng cục Du lịch Việt Nam
Người nữ Bộ trưởng Ngoại giao Việt Nam:
Bà Nguyễn Thị Bình (Nguyễn Châu Sa), sinh năm 1927 xã Điện Quang, Điện Bàn, Quảng Nam Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Chính phủ lâm thời Cộng hịa miền Nam Việt Nam, người đại diện cho Chính phủ lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ký hiệp định hịa bình Việt Nam Pa-ri năm 1973
Người mẹ có nhiều hy sinh nhất:
Mẹ Việt Nam anh hùng Nguyễn Thị Thứ, sinh năm 1904 xã Điện Thắng, Điện Bàn, Quảng Nam Mẹ có 10 (9 trai, rể) cháu nội hy sinh chiến tranh
4 chữ vàng dành tặng cho ngời phụ nữ việt NAm:
ANH HùNG, BấT KHUấT , TRUNG HậU, ĐảM ĐANG
Hội liên hiệp Phụ nữ - Việt nam
Hình tượng người phụ nữ Việt Nam ca khúc cách mạng
22:36' 14/4/2009
Thời gian trôi qua, với bước lịch sử, hàng loạt ca khúc cách mạng đời có sức mạnh cổ vũ nhân dân ta kháng chiến chống quân xâm lược Nó thực trở thành ăn tinh thần vơ giá có mặt đời sống thường nhật, cổ vũ quần chúng theo cách mạng hướng con người tới đời sống tinh thần phong phú theo hướng Chân- thiện- mỹ Các nhạc sĩ- chiến sĩ mặt trận tư tưởng văn hóa dùng âm nhạc phương tiện, vũ khí đấu tranh, tập hợp quần chúng đi theo đường Đảng, đấu tranh giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp
(4)Khi đất nước có chiến tranh “Giặc đến nhà đàn bà đánh” Con cháu Bà Trưng, Bà triệu lại viết tiếp ca chiến đấu Phần lớn sáng tác tập trung ngợi ca người phụ nữ Việt Nam “Anh hùng- bất khuất-trung hậu- đảm đang” với chất sử thi hoành tráng, biên niên sử đất nước giai đoạn hào hùng lịch sử dân tộc Có thể khẳng định Tuyển tập ca khúc “Bài ca phụ nữ Việt Nam” coi giá trị văn hóa phi vật thể cần sưu tầm, bảo tồn lưu giữ phát huy tác dụng
Suy nghĩ hình tượng phụ nữ Việt Nam "Hỡi cô gái Việt Nam tơi kính cẩn
Cúi chào cơ, người vợ thảo, mẹ hiền, Cơ thân lịng kiên nhẫn Của dịu dàng, tình âu yếm vơ biên" (*)
Nhắc đến người phụ nữ Việt Nam nhắc đến nhẫn nhịn, hi sinh, lịng bao dung vơ biên sức tranh đấu mạnh mẽ người phụ nữ giai đoạn lịch sử nước nhà Vẫn cịn dấu ấn bà Trưng bà Triệu, công chúa Yên Thành- gái vua Lý Thánh Tông, nữ tướng Bùi Thị Xuân, người mẹ chôn dấu nỗi đau chồng để tiếp tục lặng lẽ hi sinh cho hịa bình độc lập, gái chưa kịp hưởng tuổi xuân quên giao liên, du kích : "giặc đến nhà đàn bà đánh"
Cũng khứ, người phụ nữ Việt Nam xuất cách tiêu biểu phương diện cá nhân phương diện tập thể, hành động họ tác động không nhỏ đến giới quan người xung quanh,
Lịch sử dân tộc Việt Nam lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, đó, phụ nữ Việt Nam giữ một vai trò trọng yếu Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Đông Dương thành lập Cương lĩnh của Đảng ghi: “Nam nữ bình quyền” Đảng đặt ra: Phụ nữ phải tham gia đồn thể cách mạng (cơng
hội, nông hội) thành lập tổ chức riêng cho phụ nữ để lôi tầng lớp phụ nữ tham gia cách mạng Chính mà vào mùa thu năm 1930, ngày 20/10, Phụ nữ Liên hiệp Hội thức thành
lập Sự kiện lịch sử thể sâu sắc quan điểm Đảng vai trò phụ nữ cách mạng, tổ chức phụ nữ, nghiệp giải phóng phụ nữ Tổ chức cao cấp phụ nữ
Việt Nam đời, đánh dấu mốc quan trọng, thức cơng nhận vai trị thể tơn trọng bình đẳng nam giới phụ nữ
78 mùa thu qua, tổ chức Phụ nữ Liên hiệp Hội ngày lớn mạnh, người phụ nữ Việt Nam yêu nước ngày có tri thức, có sức khoẻ, động, sáng tạo, có lối sống văn hố, có lịng nhân hậu, quan tâm tới lợi ích xã hội cộng đồng Trải qua nhiều thăng trầm xã hội, chị em ln ln thể hiện vai trị tích cực, đảm đang, với lịng nhân hậu đóng góp nhiều cơng sức cho nghiệp giải
phóng dân tộc, giành độc lập cho đất nước
Và dịp thu về, đông chớm, nhà nhà lại ấm lên bàn tay người mẹ, nguời chị, người bạn gái. Chàng lính trẻ nơi hải đảo xa xơi, hay nơi ngoại quốc xa hưong lại ấm lòng lên nghĩ bóng
hình u dấu Những người mẹ, nguời chị, người bạn gái thực mùa thu quyến rũ, ấm áp, là người giữ lửa vĩnh cho sống.
Mẹ Ơi, Đời Mẹ
(5)Trách đời, mẹ giận cho Mà lòng yêu sống
Mẹ không phút nản thương chồng, nuôi "Đắng cay ngậm bồ hịn,
Ngậm lâu hố ngọt!" Mẹ đùa vui! Sinh mẹ sinh đời Sinh sống, mẹ ngồi chán sao?
Quanh năm có nghỉ ngày nào! Sớm khuya làm lụng người hao mặt gầy
Rét đông cấy cày
Nóng hè bãi cát, đường lầy đội khoai Bấu chân khỏi ngã dốc nhoài Những chiều gánh nước gặp trời đổ mưa
Giận thầy, mẹ chẳng nói thưa, Vỉa câu chua chát lời thơ truyện Kiều
Cắn bỏ trăm điều Thuỷ chung lòng yêu đời
(6)Mẹ Ơi, Đời Mẹ
Mẹ ơi, đời mẹ khổ nhiều Trách đời, mẹ giận cho
Mà lòng yêu sống
Mẹ không phút nản thương chồng, nuôi "Đắng cay ngậm bồ hịn, Ngậm lâu hố ngọt!" Mẹ đùa vui!
Sinh mẹ sinh đời Sinh sống, mẹ ngồi chán sao?
Quanh năm có nghỉ ngày nào! Sớm khuya làm lụng người hao mặt gầy
Rét đông cấy cày
Nóng hè bãi cát, đường lầy đội khoai Bấu chân khỏi ngã dốc nhoài Những chiều gánh nước gặp trời đổ mưa
Giận thầy, mẹ chẳng nói thưa, Vỉa câu chua chát lời thơ truyện Kiều
Cắn bỏ trăm điều Thuỷ chung lịng u đời
Mẹ tạo hố tháng ngày Làm ngày tháng sâu dày đời
MẸ
Thuở khóc oa oa, cha mẹ với ông bà Nhiều đêm trắng thức cay trịng mắt Chỗ ướt mẹ nằm, nơi chiếu khơ mẹ đặt
Con nằm, thế suốt mùa đông! Những ấm trở gió
Mẹ bế bồng lội suốt đêm sâu! Bé bỏng mẹ ơi, hiểu nhiều đâu Áo mẹ bạc màu, áo ln đẹp mới! Mẹ đón trường gần, trường xa ngóng đợi Có miếng ngon để dành, phần mẹ chút rau dưa!
Rát bỏng mùa hè, buốt cóng mùa đơng Chủ nhật về, Mẹ mừng nửa Một nửa lo sang hàng xóm tạm vay tiền T.T
Bạn khách chị, khách em Con gà nhỏ, đĩa đầy không dành phần mẹ!
Chúng vui mà mẹ cặm cụi, Tiễn khách đi, rạng rỡ, mẹ cười!!! Suốt đời, sống cho con!
Nhớ cô giáo trường làng cũ
Bao năm lên phố, xa làng
Nhớ bướm trắng hoa vàng lối quê Nhớ tập đọc a ê
Thương cô giáo cũ mơ tuổi thơ Xiêu nghiêng nét chữ dại khờ Tay cô cầm ấm đến lòng em
Vở ngày thơ ấu lần xem Tình mẹ biết đem sánh
Tờ i nguệch ngoạc bút chì Thấm màu mực đỏ điểm ghi bên lề
Thương trường cũ, nhớ làng quê Mơ ngày thăm Cô !
(7)Hoa ngày 20-11 Nụ hoa hồng Còn rung rinh sắc thắm tươi
20-11 ngày năm Thầy tuổi vừa đôi mươi
Cô mặc áo dài trắng Tóc xanh cài nụ hồng
Ngỡ mùa xuân sang Học trò ngơ ngẩn chờ trông
Nụ hoa hồng Xuân sang, thầy bốn mươi Mái tóc chuyển màu bụi phấn
Nhành hoa có cịn cài? Nụ hoa hồng
Tà áo dài trắng nơi nao, Thầy cô - mùa
(8)CÔ ƠI!
Rời mái trường thân yêu Bao năm cô ? Trong em đọng lại
Lời dạy bảo cô Ngày vào mùa thu Bước chân em rộn rã
Cô không lời từ giã Xa trường tự lúc Em ngỡ chiêm bao
Cô đâu, chẳng biết? Vẫn vang lời tha thiết
Từ giọng cô dịu hiền
(9)Cô chưa lần quay lại Chúng em nhớ cô
Mong thấy cô trở
Lúc xưa cô vỗ Nay chúng em khôn lớn Ngày rời trường gần đến
Bao gặp lại cô ?!