1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Nguyen Binh va Kiep con chim lia dan

19 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

C¸i t«i NguyÔn BÝnh vÏ ra trong thÕ giíi nghÖ thuËt cña m×nh lµ mét ngêi c¶ ®êi cø lang thang kiÕm t×m chÝnh m×nh... cµng ®i cµng kh«ng thÊy.[r]

(1)

Nguyễn Bính "kiếp chim lìa đàn" (Trích)

CHU V¡N S¥N

1. Nguyễn Bính chúng ta.

(2)

Và rời khỏi cố hơng với đời sống chốn thị, tơi ln thấy nhớ Nguyễn Bính Các thị mọc lên, cao ốc chất ngất, thấy nhớ Nguyễn Bính Nguyễn Bính nh lại vừa nh khơng thể Là vơ hình ln hữu, hữu mà vơ hình

*

Nhng tên Nguyễn Bính đến với tơi từ ?

Ngời ta thờng thích nhớ "cái thuở ban đầu lu luyến ấy" Tất nhiên, có nhớ đợc, có chẳng cịn nhớ nổi, tất nh lẫn nhạt nhồ Phần với Nguyễn Bính tơi chẳng thể qn U tơi, chị tơi có ru tơi Nguyễn Bính hay khơng ? Kí ức thuở nằm nơi, nằm võng khơng thấy vọng lên câu Còn nh Kiều, Chinh phụ, Trơng Chi, Hoàng Trừu, Tống Trân, Phạm Tải thấy nhiều Trong tuổi thơ tít xứ Thanh, thờng phụ giúp u làm lị gốm U tơi thợ vần, đời tay vo đất sét, chân đạp bàn xoay, thợ chuốt làm đủ thứ chum, vại, thửng, hũ, cóng, ang… Các bà thợ vần, thợ chuốt vừa làm vừa tán đủ thứ chuyện, hát hò, ngâm thơ, tranh cãi nghĩa lí câu tục ngữ này, câu thành ngữ Hôm ấy, chị thợ chuốt trẻ, sau chuyện vãn, cất lời ngâm đoạn não nùng mùi mẫn :"Em em lại nhà / Vờn dâu em đốn mẹ già em thơng " (Phải vào cấp ba tơi biết "Lỡ bớc sang ngang") Đến chỗ "đêm trắng ba đêm ", chị ta ngâm tiếp "Chị thơng chị kiếp chim lạc đàn" Lập tức, nghe thấy tiếng phản đối bác thợ lị :"con chim lìa đàn lại lạc" Đang ngâm, bị cắt ngang, khác bị chẹn họng, không chịu đợc giọng chỉnh kẻ cả, chị cãi lại gay gắt : Cái ơng này, vơ dun ! Ngời ta nói chim lạc đàn nói lìa đàn bao giờ ! Thế mà đòi sửa ! Bác thợ lò thấy cần phải đè bẹp đối thủ, phải thắng triệt để nên điều sành sỏi chữ nghĩa : Lạc thờng, non nghĩa Lìa lạ, già nghĩa, chữ mới chín. Đang bay mà phải lìa khỏi đàn, đau ". Rồi bác ta cịn bảo, không chịu, mai mang nguyên văn lên cho xem Chị ngâm thơ đành ấm ức mà im lặng

Cũng sau này, ngớ rằng, có lẽ tranh luận ngơn ngữ thơ mà đợc chứng kiến

Bởi lẽ "đầu tiên" mà găm sâu vào lịng trí non nớt tơi hình ảnh con chim lìa đàn. Nó lẻ Nó cơi cút Thoi thót suốt tuổi thơ tơi Lúc bấy, tơi khơng ngờ, có lẽ Nguyễn Bính viết câu khơng thể ngờ "con chim lìa đàn" thành chân dung tự hoạ (hay tự ám?) da diết Nguyễn Bính

Thực ra, đọc thi sĩ này, thấy bớm trắng bớm vàng bay loạn thơ ông, đôi ngời coi bơm bớm biểu tợng chuẩn cho Nguyễn Bính Đúng hồn thơ có ngất ngây chuyện bớm hoa, sinh bóng bớm quyến rũ Nhng tựa nh dáng chập chờn nó, bơm bớm thuộc vào phần tình tang lẳng lơ, phần bâng quơ phù hoa v-ờn thơ Nguyễn Bính thơi Một lúc khác, Nguyễn Bính có ví nỗi đơn nhục nhằn đờng đời với ngựa ngời chị với thuyền nan

-Em vốn đờng dài thân ngựa lẻ / Chị sơng đị nan / Q ngời

đứng ngóng mây lu lạc / Bến cũ nằm nghe sóng lỡ làng Nguyễn Bính sinh

(3)

giời đày Vẫn biết thân ngựa lẻ biến thể tơi Nguyễn Bính Song chim lìa đàn ám Nó vận vào thân phận nhiều trái ngang thi sĩ Nó thực chân dung tinh thần chan chứa sầu tủi Nguyễn Bính Mà trớc hết chân dung tự họa Tơi trữ tình thi sĩ Đó cá nhân tách khỏi bầy đàn, cá thể tách khỏi đoàn thể, Tôi tách khỏi Ta? Nhng với chim kia, khơng phải vùng lên cao ngạo, bứt phá bớng bỉnh, vợt thoát bất cần Mà chia lìa Nó khơng thể khơng tách ra, nhng cảm thấy rõ vừa tách vũ trụ dành riêng cho tung hoành, trái lại, chơi vơi, nỗi đơn cơi Lìa đàn đánh điểm tựa vững chắc, vịng tay ơm ấp chở che Lìa đàn, cha tìm thấy đánh Lìa đàn, bơ vơ cõi, lu lạc tìm đàn Và hình ảnh chim lìa đàn thực ám ảnh tâm thức thi sĩ Nó cịn bay hồn thơ Nguyễn Bính với bóng dáng khác :

"Lẻ loi thân nhạn sang nam ấy" ," Thân em chẳng khác chim non / Bơ vơ xứ ngời xa lạ", "Sầu nghiêng theo cánh chim lìa tổ / Biết lạc đâu lòng lßng ?"…

2 Ra đời biến thiên

Bằng lòng với ấn tợng chủ quan, xem điều Cần phải trả Nguyễn Bính với thời đại ơng, với biến thiên cha có chốn nớc non bình lặng này1 hồi đầu kỉ trớc Nguyễn Bính đẻ

của biến thiên hay nhân biến thiên mà anh chàng thơn dân nghìn đời đất Việt lỡ bớc sang ngang, hố chim lìa đàn mà thành Nguyễn Bính ?

Cuộc biến thiên tầm cỡ nh vậy, vừa bão tàn phá vừa trở lịch sử Nghĩa có hai mặt biện chứng : huỷ diệt sinh thành Sức mạnh phá hoại phá vỡ phế bỏ nhiều cũ, mặt khác nhân mà nhiều nảy nở sinh sôi Phá huỷ dọn đờng cho sinh thành, sinh thành biện minh cho huỷ diệt Nó chi phối thực đời sống nh qui luật cỡng đợc Tất bị vào quĩ đạo vừa vơ hình vừa hữu hình Cuộc biến thiên muốn đập vỡ giới cũ giới đời Nên điều thật khó tránh là, bị tàn phá cách say sa, lẫn vào giá trị thiêng liêng thuộc vào hàng bảo vật giống nịi Khơng qui mơ tồn xã hội, mà ngời đơng diễn biến thiên ngấm ngầm : ngời đòi phải phế bỏ ngời cũ Mà chia lìa ngời cũ đau đớn Cũng xã hội nh cá thể, hình thành hai lực : cách tân bảo thủ, hai ham muốn : đằng giành quyền sống đằng giữ quyền sống2.

Tơng ứng với hai thái độ, hai tâm thời đại : háo hức lu luyến cũ Trong háo hức, bên cạnh táo bạo nhạy bén, có nơn nóng vội vàng Trong niềm lu luyến, song hành với thái độ thủ cựu kh kh ôm lấy phản giá trị cổ hủ, lỗi thời, kệch cỡm, nỗi thiết tha đến day dứt khắc khoải trớc giá trị có nguy bị phá phách, tiêu huỷ, biến suy Mỗi tâm nguồn mạch trữ tình lớn thời đại Niềm thiết tha khắc khoải ngấm ngầm xã hội lòng ngời 1918 tìm thấy ngời thi sĩ Làng Thiện vịnh, xứ đồng trũng chiêm khê mùa thối Vụ bản, Nam Định sinh cho thi ca Việt cậu bé mà lớn lên 1 Chữ dùng Hoài Thanh, Thi nhân Việt nam

(4)

sẽ lãnh sứ mạng thi sĩ Nguyễn Bính cất tiếng ngời Việt nghìn đời biến thiên vĩ đại mà đầy đau đớn Và lí giúp ta hiểu sao, thơ Nguyễn Bính ln làm xao động lịng Việt, tâm hồn Việt

*

Mà ngời Việt nghìn đời ngời tiểu nơng với tất u nhợc ? Trong xã hội nghìn năm "khơng đổi nhng mà trơi trơi" đó, anh chàng tiểu nơng sống yên ổn Đến nỗi ta tởng thể bất di bất dịch Nhng trớc biến thiên lung lay đến tận cội rễ, chàng tiểu nơng khơng thể cịn n ổn Khơng thể nh cũ, lại cha thể theo Ngậm ngùi với cũ, hoang mang tr-ớc Bồn chồn, xốc xáo, khơng n định cõi lịng Nguyễn Bính tiếng lịng bất an anh chàng tiểu nơng, tiếng lịng bất an thời đại Đứt rễ khỏi đất cũ, cha bén rễ vào đất mới, lòng thời héo hon, thời héo úa Nguyễn Bính tiếng lịng héo hắt biến thiên

Nền tảng tinh thần muôn đời anh tiểu nông ngời cố kết, ý thức bầy đàn Bầy đàn chỗ dựa cho cá thể Bầy đàn vớng víu, nhng bầy đàn bình ổn Bầy đàn chốn giam thân, bầy đàn chốn nơng thân Cá thể bay nhanh bầy đàn, cá thể bay chậm bầy đàn Bầy đàn định sức mạnh cá thể Nhng biến thiên khiến cá thể không muốn dựa dẫm vào bầy đàn Mỗi cá thể cần phải Kẻ háo hức hân hoan thấy khỏi kiềm toả bầy Kẻ nặng sầu tủi thấy phải lìa khỏi đàn Nguyễn Bính tiếng nói sầu tủi chim lìa đàn

Trong đời sống cổ truyền giá trị cá nhân đợc xác định dựa vào việc làm tròn bổn phận Bổn phận lẽ sống, điểm tựa bao đời Bổn phận ngáng trở, nhng bấu víu Bổn phận vừa cánh tay bó riết vừa vòng tay âu yếm Bổn phận khiến cá nhân phải hi sinh, nhng bổn phận làm nên cao cho cá nhân Nhng, biến thiên này, tiếng nói khát vọng tề trỗi dậy Đôi cánh khát vọng muốn tuông khỏi dây nhợ bổn phận Thời trớc, giao tranh khát vọng bổn phận thờng đợc dẹp yên ý thức hi sinh Còn cá nhân lại xác định giá trị tầm vóc khát vọng Cho nên giao tranh biến giới tinh thần thành đấu trờng đẫm máu khơng có hồi kết, kết thúc thất bại tủi sầu bổn phận Khát vọng chiến thắng Nhng chiến thắng đầy mặc cảm tội lỗi, dai dẳng khơng ngi Nguyễn Bính tiếng nói tơi mang nặng mặc cảm

Nội dung bao trùm mặc cảm ? Có thể nói mặc cảm lỡ dở

Cái lỡ dë

(5)

Nguyễn Bính phận trai Với lại, nỗi sầu tủi Nguyễn Bính phải đâu có chuyện duyên phận lỡ làng, mà nghiệp dở dang- "Em đi dang dở đời ma gió / Chị vng trịn phận lãnh cung", "Dang dở thân nơi đất khách / Tết ta lại ngắm hoa sng"…Vì tơi thấy chữ "lỡ dở"

u Khơng phải muốn đổi từ láy sang từ ghép cho nén, cho đúc Mà quan trọng phải chữ cu mang đợc thân phận Nguyễn Bính, nghĩa gồm đợc hẩm hiu duyên phận lẫn danh phận Dùng chữ "lỡ dở", tơi khơng muốn nói thơ Nguyễn Bính lên tiếng cảnh ngộ oan nghiệt, thân phận ngang trái Mà quan trọng hơn, Nguyễn Bính thi sĩ của lỡ dở, nh phạm trù trữ tình Bởi "lỡ dở" đâu chuyện riêng Nguyễn Bính, riêng thời đại Nguyễn Bính, mà sau mãi thảm trạng phổ biến cõi nhân sinh Có phải gian, thân phận may mắn, vinh hoa đâu Ngay kẻ nhiều hanh thơng may mắn, có phải khơng nếm mùi lỡ dở đâu! Song hành với thành đạt nhân gian, lỡ dở Mà lỡ dở, tránh khỏi tủi sầu bi phẫn Bởi thế, nguồn lệ ngấm ngầm lịng nhân Có điều, Nguyễn Bính, thời Nguyễn Bính, bi kịch sắc sói hơn, đắng đót Ơng sinh dờng nh để dành cho lỡ dở Trời đày ông để ơng phải làm trịn sứ mệnh ối oăm Từ thân mình, Nguyễn Bính cất lên tiếng nói bi kịch trùm thời thế, mà mở tới cùng, bi kịch nhân Nếu thân Nguyễn Bính hanh thơng, hẳn khơng có nghiệp thơ Nguyễn Bính

Và, theo tơi, nh hình tợng nghệ thuật khác, hình tợng tơi thể đợc tạo hoà hợp (gồm tơng tranh chuyển hoá) đối cực

*

Lỡ dở tạo nên bắt đầu sinh bất phùng thời Hãy xuất phát từ tảng nhân cách đợc gọi anh chàng nhà quê, gã chân q Nguyễn Bính : thơn dân - nho sinh Nhận diện tơi Nguyễn Bính, nhiều ngời thấy thơn dân Nghĩa thấy phía Mà thơi, cha Nguyễn Bính Khơng phải thơn dân t, Nguyễn Bính thơn dân - nho sinh Cái ta gọi hồn q Nguyễn Bính khơng phải đơn chất Trái lại, hợp chất : ngời thôn dân ng-ời nho sinh quyện với điệu hồn chung Từ ngng-ời thực đời thành tơi thơ ca, Nguyễn Bính khơng mang theo lai lịch "con nhà nho cũ", mà chất nho sinh rõ cốt cách Biểu tập trung giấc mơ quan trạng

(6)

dẹp đờng / Tôi đứng tận gốc bàng / Chồng cỡi ngựa làng xem", hạnh phúc thật trọn vẹn, đầy, viên mãn :"Đêm qua thật đêm / Ai đem giăng sáng giãi lên vờn chè"… Đó thời lí tởng mà nho sinh nào

cũng mơ ớc, khát khao, hi vọng Thời đáp ứng đợc cho ngời chuyện công danh lẫn chuyện nhân duyên, khao khát nhân sinh ngời, nhu cầu thẩm mĩ nghệ sĩ

Bi kịch chỗ : ngời "thời trớc", nhng lại sinh thời Tây học trục xuất Hán học khỏi đơng thời, Hán học đành ôm hận vãng "Bây thời biến thiên / Nhà vua khơng lấy trạng ngun rồi" Thậm chí, "Khoa cử bỏ hết trạng / Giời đem hoa cỏ trả vờn tiên "Lỡ duyên búi tó củ hành / Trờng thi Nam Định biến thành trờng bay" Hình ảnh đầy hấp dẫn Tống Trân, Nguyễn Hiền vĩnh viễn xa vời Nhng điều oăm : Nguyễn Bính đợc sinh biến thiên đầy mát Giống nh hỏng thi trờng kì sinh Tú Xơng Nếu khơng có thêm quan trạng ông nghè ông cống để học vị chức danh tan mây khói, hồn tồn khơng có thi sĩ chân q, khơng thể có tác giả "Lỡ bớc sang ngang"

(7)

mộng lại đời sống, lối tinh thần khơng thể thiếu gã thôn dân - nho sinh lỡ thời

Đó phía bi kÞch lì dë

*

Không thể thành quan trạng với giấc mộng vinh hoa, thôn h-ơng với giấc mơ đạm Cả gã nho sinh lẫn gã thôn dân đích Cả hai trí đồng tâm rời khỏi q mình, dấn thân vào quê ngời Trên đờng tha hơng ấy, họ hoà vào nhân cách mới, diện mạo : thi sĩ lãng tử Và mở bi kịch Nó bi kịch tiếp nối mà bi kịch nhân đôi Gã thi sĩ giang hồ muốn nhập mà không xong Đời sống giang hồ đòi hỏi kẻ lãng tử phải quăng thân vào phong trần cát bụi, lấy lênh đênh làm đời sống, làm hạnh phúc Muốn thế, phải có máu phiêu lu Trong đó, phiêu lu lại khơng có sẵn gien tiểu nơng gã giang hồ bất đắc chí Nên tình trạng tinh thần gã sợ phiêu lu mà lại dấn bớc giang hồ Chàng thi sĩ khơng tìm thấy chất thơ thông thờng tiêu dao tang bồng, không thấy thú siêu thoát lãng mạn ngao du sơn thuỷ Trái lại, bớc lênh đênh bớc long đong Dù "giang hồ vặt", kẻ giang hồ ln thấy bị vây khốn bao bất trắc, thấy cám cảnh cho phận trơi giời đày mình, cảm thấy giang hồ đày ải : "Cúi mặt soi gơng chén rợu đầy / Bốn mắt nhuộm chung màu lữ thứ…Khơng hiểu đâu hai đứa lại / Chung l -ng làm chuyến đày".

Cũng khơng có sẵn gien tiểu nơng cao ngạo cá nhân thoát li khỏi bầy đàn Rời bỏ mái nhà sinh trởng, lên đờng, sau khoảnh khắc cảm thấy tự ngắn ngủi, cảm thấy trống phía sau lng, hẫng dới chân bớc Tình trạng tình trạng diều đứt dây Bơ vơ thờng xuyên dày vò nó."Bơ vơ xứ ngời xa lạ", "Trơ vơ bến nớc sơng đầy"… Lịng khơng có hùng tâm tráng

chí kiểu trợng phu hành đạo nghĩa lớn, đành Mà lâng lâng khối thú tơi lên đờng tìm kiếm thân khơng có Khơng có phấn hứng thấy trởng thành, tách khỏi "bầu nớc ối" mái nhà sinh trởng Cái mà thấy : Xểnh nhà thất nghiệp, nh bao ngời mẹ tiểu nông ngại cho cái.

Trong gien tiểu nơng khơng có sẵn lạnh lùng kẻ sẵn sàng khớc từ bổn phận để đuổi theo khát vọng Khi thấy khát vọng hết, bổn phận vớng víu Khi thấy khát vọng ích kỉ, bổn phận thiêng liêng Thế mặc cảm lỗi đạo hành hạ nó, bớc xa nặng nề trầm trọng Lỗi đạo với quê hơng, lỗi đạo với gia đình Nó thấy kẻ tệ bạc, phụ bạc : "Bỏ lại vờn cam bỏ mái gianh / Tôi dan díu với kinh thành", Đứa thơng cha yếu thằng thơng mẹ / Cha mẹ chiều chiều nớc mây", nhiều day dứt té đứa h đốn bất nghĩa : "Con mời năm trời / Một thân bé bỏng nửa đời gió sơng / Thầy đừng nhớ mẹ đừng thơng / Cầm nh đồng kẽm qua đờng đánh rơi / Thày mẹ ! Thày mẹ / Tiếc công thày mẹ đẻ ngời con h…" Tóm lại, giang hồ mặc cảm Mặc cảm bơ vơ Mặc cảm lỗi đạo, tệ bạc Khí chất lơng tâm ngời tiểu nông cổ truyền thâm cố đế bị xốc xáo lên biến thiên

(8)

Có thể nhận rõ diện mạo tơi Nguyễn Bính tơng quan với đơng thời

Cái Tôi Thơ thờng nghiêng đợc giải phóng khỏi Ta Nếu đơn, thờng phải đối diện với vũ trụ mênh mơng, khơng có Tơi khác để gắn bó Nguyễn Bính khác Trớc hết, Nguyễn Bính mà nói cơ đơn, khơng Nguyễn Bính nỗi đơn cơi Khác có chữ, nhng hai hồn vía Khơng phải ngẫu nhiên mà mặc cảm chia lìa, mặc cảm bơ vơ lại bám riết lấy tâm t Nguyễn Bính suốt đời khơng chịu bng tha Nhìn đâu thấy chia lìa : "Con sào đẩy sóng thuyền nan lìa bờ", "Chị thơng chị kiếp chim lìa đàn", "Chán chờng nh lũ tàn quân lìa thành", "Những chia lìa khởi tự đây", "Anh em li tán lâu dần thành ra", "Lìa cành theo gió luồn qua song", "Sầu nghiêng theo cánh chim lìa tổ"… Nhìn đâu thấy cơi cút, đơn chiếc, vơ định :"Hồn đơn chẳng có nơi nơng tựa", "Hồn đơn quằn quại xác gầy","Muôn vàn đơn chiếc đổ vào đầu tôi", "Một ngời mơi ngời nhớ thơng", "Ta nhng biết đâu chứ", "Anh ! Anh đâu ?", "Nào biết đâu kẻ ng ớc xi", "Biết lạc đâu lịng lịng"… Điều khơng thể khơng có

ngun uỷ sâu xa từ ẩn ức mồ cơi Nguyễn Bính ( ba tháng mẹ, cha bớc nữa, phải với ngời cậu, dù có đợc bù đắp đến đâu tính đa cảm thi sĩ trầm mặc cảm cơi cút, bơ vơ) Nhng mặc cảm này, oan trái thay, lại khiến cho hồn thi sĩ cảm nhập đợc mang chở đợc nỗi niềm lỡ dở thời đại Nghĩa nỗi côi cút đầy bất hạnh trở thành giá oan nghiệt mà Nguyễn Bính phải trả cho nghiệp thi sĩ Hay nói theo giọng khách quan nhờ bi kịch cá nhân mà Nguyễn Bính cảm thơng với bi kịch thời đại Vì thế, Tơi Nguyễn Bính nỗi đơn cơi điểm tựa thiêng liêng nơi Ta Lìa khỏi Ta, Tơi dày vò Mất tự mãn Đợc Đơn cơi tình Đơn cơi xứ ngời Đơn côi đô thị Đơn côi tới cố hơng

(9)

Đào Uyên Minh "qui khứ lai từ" chán ngán cảnh luồn cúi nơi trờng Đào mận Không phải nh nhà nho thành đạt chán ngán, quê theo lẽ xuất xử hành tàng, ẩn lánh đời Mà Tơi Nguyễn Bính q nh ngời suốt đời băn khoăn kiếm lẽ yêu đời, ngời tìm chân lí cho mình, suốt đời tìm kiếm công danh chỗ đứng sống văn minh thị Mà cuối tay trắng hồn tay trắng Công danh dở dang, duyên phận lỡ làng Cố hơng ngỡ bình lặng mn đời không dung đợc kẻ ngập hẳn thôn ổ mà chẳng thể rửa khỏi lòng mối sầu thị ăn sâu u lắm chân mộc cố hơng, nhng kẻ hồi h-ơng đất cũ có ngăn cách vơ hình khơng thể vợt qua : Khơng cịn ai lại nhà / Hỏi nữa? để hoa đầy vờn / Trăng đầy ngõ, gió đầy thơn / Anh q cũ có buồn khơng anh ? Một lần lỡ bớc sang ngang đơn cơi vĩnh viễn Nguyễn Bính lỡ dở mn đời Nó bi kịch khơng biên giới

Trên bình diện đạo đức đơn thuần, tơi Nguyễn Bính đẻ từ lỡ dở bổn phận khát vọng, chữ hiếu và chữ tình Thời ấy, chữ tình đ-ợc viết hoa tơ đậm hẳn lên, chữ hiếu mờ hẳn lùi lại sau hàng Chữ tình muốn chia bào giã từ chữ hiếu, "em em lại nhà / vờn dâu em đốn mẹ già em thơng… Miếu thiêng vụng kén ngời thờ / Nhà hơng khói lạnh chị nhờ cậy em" Nhng vừa quay gót gục đầu xuống, úp mặt vào hai bàn tay mà tức tởi :"úp mặt vào hai bàn tay / Chị tơi khóc suốt ngày đêm" Cái Tơi muốn khẳng định mình, nhng từ giã mái nhà sinh trởng, xa rời vòng tay Ta, vừa thấy đơn cơi yếu ớt lại vừa thấy kẻ phụ rẫy đáng chê trách Những bổn phận thiêng liêng ngày trớc ràng buộc Mỗi cần chọn lựa, giành đợc vị độc tôn, tất thứ khác phải nhợng hi sinh Nay khát vọng cá nhân bùng nổ, thấy Nó địi phải đợc sống đầy Nhng trờng hợp Nguyễn Bính, dứt áo để đạt đợc lỡ làng, thân ln ln dang dở Lỡ bớc sang ngang, bổn phận khơng trịn, khát vọng chẳng thành Dang dở vĩnh viễn Nói ý thức cá nhân Nguyễn Bính khác xa với trờng hợp khác Nó khơng phải tiếng nói tự tơn, tự kiêu, tự đại chiều cực đoan Không phải Tơi hiếu thắng khỏi Ta Mà tơi đầy mặc cảm Lúc thấy kẻ tệ bạc với Ta Thèm đợc li khỏi Ta cố kết Nhng cha li thấy kẻ mà bạc tình "Mẹ cha nhớ thơng / Mình thơng nhớ ngời tình xa xơi" Nhng mà lại khác Cho nên bớc đờng đời bớc ngoái lại thăm thẳm phía sau,"Thầy ơi đừng chặt vờn chè / Mẹ đừng bán lê giồng"… dày vị đày ải Hành trình lìa quê hành trình ăn năn, khắc khoải cố hơng Cha thấy vừa đánh thiêng liêng hệ trọng đời mình, sống

Tóm lại, tơi Nguyễn Bính từ bỏ q để ln khắc khoải nhớ q, tìm vào thị để chán chờng thị, tìm kiếm cơng danh gặp dở dang, theo đuổi tình duyên gặp lỡ làng Dứt bỏ bổn phận để chạy theo khát vọng : bổn phận khơng trịn, khát vọng tan vỡ Cái lỡ dở Cho nên Nguyễn Bính tơi lỡ dở thời đại Tơi cho Nguyễn Bính, khơng phải khác, nhà Thơ Mới mang đầy đủ bi kịch thời đại Một tâm trạng bất đắc chí mênh mơng dằng dặc

(10)

càng không thấy Mọi hứa hẹn ảo ảnh Công danh, Hạnh phúc không thấy? Đều khơng dành cho mình? Đều khơng có? Cuối tơi hi vọng tìm thấy (tìm thấy hay tìm lại đợc ? có lẽ hai) lại nơi mà từ bỏ cách vội vàng nông Nhng Nguyễn Bính khơng tìm thấy Khơng có chỗ cho Đơ thị khơng Thơn q khơng Q ngời khơng Q khơng Lìa đàn có nghĩa lạc lồi Nguyễn Bính lỡ dở trọn kiếp chim lìa đàn khơng thời đại lỡ dở

4. Cố hơng, cố nhân, cố viên

Tôi cho giới nghệ thuật thi sĩ lãng mạn, xét đến cùng, đan dệt ba hệ thống hình tợng : Tôi - Em - Thế giới Trong đóng vai trị trung tâm định đến toàn diện mạo giới nghệ thuật phải hình tợng Tơi Bởi vì, lại xét đến cùng, toàn giới nghệ thuật nghệ sĩ giới tâm tình nghệ sĩ đợc tợng hình hố, hình sắc hố mà thơi Em hình tợng Ngời Tình Mà ngời tình thực chất đối ảnh tơi thi sĩ Cịn giới xung quanh giới thuộc : tơi phổ lịng vào giới, thấy giới xung quanh vận vào Tơi - Em - Thế giới chẳng qua tam diện thể mà thơi Nói cách khác, giới nghệ thuật nghệ sĩ cõi thống nhất, hình sắc mang khí huyết hồn vía Tơi Thế giới Nguyễn Bính khơng nằm ngồi qui luật chung

Cái Tơi Nguyễn Bính phổ lỡ dở vào hình sắc cõi thơ ấy, mà đồng hố tất thành vang bóng tơi, kể cố nhân, cố hơng cố viên Phải, nói đến Nguyễn Bính phải nói đến "Cố hơng", "cố nhân" Mà nằm sâu lòng cố hơng "cố viên" (vờn cũ, vờn xa), nơi lu giữ kỉ niệm có với cố nhân "cố viên" Cố hơng, cố nhân cố viên hình bóng da diết đợc gọi chân quê Nguyễn Bính

*

Ngồi hình tợng tơi, nhân vật Nguyễn Bính thuộc hai đối tợng lớn : tình nhân lỡ dở thân phận lỡ dở khác Nghĩa là, thế giới Nguyễn Bính mảnh đời lỡ dở Tình nhân lỡ dở có hai dạng : thứ nhất, lỡ dở mà giai nhân chẳng thành tình nhân - khơng có đợc ; thứ hai, lỡ dở dó mà tình nhân trở thành cố nhân - không giữ đợc Tất khiến cho tình tơi ấy3 dang dở lỡ làng. Họ vĩnh viễn

chẳng thể thành đơi lứa Đau đớn tiếc thơng đà q muộn Cũng khơng họ có đợc nhau, họ thề đủ đằng, nhng dự cảm mơ hồ rủi ro, ám ảnh khơn ngi nghèo túng, lo sợ đồng tiền làm cho khốn đốn, hay đơn giản xui khiến tối tăm đó… kẻ lỡ dun, ngời lỡ thì, đâm lỡ đơi đờng Giai nhân lỡ dở hoá thành cố nhân : "Xây mộng mà / Đến phải gọi ngời cố nhân".

Không biết lỡ dở nên tồn ý đến phận lỡ dở -đồng tơng ứng, -đồng khí tơng cầu ? -đồng bệnh tơng liên ? "cùng lứa bên trời lận đận" ?- hay kiếp lỡ dở ám vào mình, mà giới nhân vật Nguyễn Bính tồn mảnh đời lỡ dở Ngời mẹ gố tiễn 3 Phải nói "của ấy" để tránh đánh đồng ngời thi sĩ ngồi đời tơi thi sĩ thơ Nhà

(11)

đi lấy chồng (Lịng mẹ), ngời mẹ gố khác dằn lịng uỷ thác bầy dại cho đứa gái lớn để bớc (Bớc bớc nữa), ơng chồng chết non trăng trối ngời vợ trẻ lời đắng chát (Giối giăng), cô gái miền rừng van xin ngời yêu :"Nhà em cách bốn đồi / Cách ba suối cách đôi cánh rừng / Nhà em xa cách chừng / Em van anh anh đừng thơng em" Cơ gái phải cầm lịng từ chối lời ngỏ ngời yêu gia cảnh nặng nề,

"Cha trọn đạo con, tròn nghĩa chị / Lòng dám tởng đến dun tơ" Rồi lái đị, anh lái đị dang dở giấc mộng tình dun, dở dang giấc mơ quan trạng, dở dang đến toan tính đờng đời :"Lang thang anh dạm bán thuyền / Có ngời giả chín quan tiền lại thơi" Rồi nàng trinh nữ vội lìa đời chớm xuân xanh, ngang trái tang thơng tởng nh c

"kinh thành Hà nội chít khăn xô"Nhng có lẽ điển hình cho những

mnh i lỡ dở phải gái "Ma xn" ngời chị "Lỡ bớc sang ngang"(Nhiều khác Nguyễn Bính gọi đích danh chị Trúc - Th gửi chị Trúc, Khăn hồng, Xuân Tha Hơng, Xuân lại tha hơng, Xuân tha h-ơng) Một cô bé vừa thành thiếu nữ hạt ma xuân lất phất bay về, lòng phơi phới nhận lời hẹn đầu tiên, vội vàng đến với hò hẹn đầu đời Thế mà lỡ : "Chờ anh sang anh chả sang / Thế mà hôm nọ hát bên làng / Năm tao bảy tuyết anh hò hẹn / Để mùa xuân lỡ làng". Thật sái ! Cuộc lỡ dở đầu đời nh điềm chẳng lành, dớp định mệnh dễ làm dang dở mùa xuân sau Mình em lầm lụi trên đờng / Nào ngắn đâu dải đê / áo mỏng che đầu ma nặng hạt / Một thêm tủi với canh khuya". Một ngời chị "đã liều nhắm mắt đa chân" đến hai lần sang ngang mà lỡ bớc hoàn lỡ bớc Cuộc tình thứ kết thúc :"Mời năm gối hận bên giờng / Mời năm nớc mắt bữa thờng thay canh /Mời năm đa đám / Đào sâu chơn chặt mối tình đầu tiên / Mời năm lòng lạnh nh tiền / Tim hết máu duyên không về". Thế chàng nghệ sĩ xuất Và chị lại định sang ngang Nhng tình đoạn :"Rồi đêm lệ rịng rịng / Tiễn đa ngời sang sông, chị / Tháng ngày qua cửa buồng the / Chị nhặt cánh hoa lê cuối mùa","Thế là tàn giấc mơ / Thế thơ não nùng"… Những mảnh đời lỡ dở,

ngang trái, oan nghiệt châu tuần xung quanh Mỗi bớc đ-ờng đời lại gặp số phận dang dở lỡ làng Thế giới thơ Nguyễn Bính chan đầy nớc mắt đau thơng Đọc thơ Nguyễn Bính phải mủi lòng cám cảnh

*

(12)

trong lòng ngời lại thống thiết tiếng gọi khác, tiếng gọi hoàn thiện nhân cách, ngã Nh thế, thời ấu thơ ta sống lòng quê, xa, quê sống lòng ta Càng xa, quê thao thức lòng Càng khổ nghèo thơng nhớ Quê thức dậy nghĩa khứ thức dậy Nghĩa ngời sống ngày trớc Nhớ q nhớ Nhớ quê đời sống thể, nh thật có thể Nhớ quê nhớ phần đời Là nhớ thiên đờng tuổi nhỏ Vì thế, kẻ nhớ quê kẻ bị thiên đờng khao khát trở lại thiên đờng Không phải đợc sống tuổi thơ sung sớng, tơi đẹp thiên đờng Niềm luyến tiếc phần đời qua có chức cải biến tất thành thiên đờng hạnh phúc, bất chấp cay đắng khổ ải Không yêu sống, thiết tha sống ngời phải lìa bỏ sống Cũng nh thế, có lẽ không yêu quê nhớ quê kẻ phải xa q, q Nguyễn Bính tiếng nói cố hơng kẻ xa xứ Nguyễn Bính nỗi hồi hơng dằng dặc lịng kẻ li hơng

Niềm thiết tha với quê hơng cội rễ sáng tạo Nguyễn Bính Nhng, phải nói thêm, niềm thiết tha thực thức dậy xa quê Quê hơng Nguyễn Bính cố hơng Hơn nữa, cố hơng mặc cảm lỡ dở lu đày :"Trót đà mang số sinh li / Bao mới đợc cố hơng" Mặc cảm khiến cho Nguyễn Bính tạo hình tợng giới thơ với diện mạo tổng quát nh trờng lu lạc lu đày thân phận lỡ dở : "Em vốn đờng dài thân ngựa lẻ / Chị sơng đị nan / Q ngời đứng ngóng mây lu lạc / Bến cũ nằm nghe sóng lỡ làng".

Đã thành trờng lu lạc đơng nhiên mặc cảm khiến cảm quan thi ca Nguyễn Bính làm nốt phần việc : phân lập thực thành hai miền không gian đối lập : q - q ngời Cái tơi ln kẻ trôi dạt từ miền không gian đến miền không nh chuyến giang hồ nhng thực chuyến lu đày, vừa chuyện áo cơm, vừa đẩy đa cảnh đời, run rủi số phận Đến đâu toàn lỡ dở, Chân bớc tới quê ngời, lòng gửi nơi quê nhà Quê ngời có đợc gọi theo lời kẻ quê "thiên hạ", có "xứ ngời" :"Bơ vơ xứ ngời xa lạ","Mấy thu ma gió ngồi thiên hạ", "Q ngời đắng khói, q ngời cay men" Trong gọi "quê ngời" ấy, đô thị vùng nhân sinh gây sầu tủi Có lẽ cảm nhận kia, đô thị hồn tồn tơng phản, chí thù địch với thơn hơng Nếu q thiên đờng q ngời chốn lu đày Nếu quê nơi đồn tụ, q ngời trờng lu lạc Nếu q vun trồng ni dỡng, q ngời, đô thị lại tàn phá tiêu huỷ Nếu q đạm bình ổn, thị quê ngời nhiễu loạn bấp bênh Nếu quê thơn ổ nghĩa tình, q ngời "cái biển tiền ngời ta" Nếu quê đất lành nơi ấm, q ngời "sịng đời" Hình tợng giới thơ Nguyễn Bính đối lập ấy, nhiều cực đoan đến gay gắt Coi tơi Nguyễn Bính - tơi - phản - - thị, phần khơng nhỏ cịn điều

(13)

loanh quanh / Có gì, tiếng nhà / Cơm ăn đủ bữa, áo lành đủ thay…"

*

Có lẽ, cố viên điểm tụ day dứt hồi ức cố hơng Viết Nguyễn Bính, nhiều ngời đề cập đến vờn, nh mơtip lặp lặp lại, tín hiệu mang nhiều giá trị thẩm mĩ thi sĩ Điều cho thấy việc tiếp cận Nguyễn Bính vào chiều sâu Tiếc rằng, việc hình dung đơi lại chệch ngồi vùng thi cảm Nguyễn Bính

Nói Nguyễn Bính, Hàn Mặc Tử, Xuân Diệu, ba có ám ảnh vờn, nhng vị khác Với Xuân Diệu vờn tình, có bóng dáng hoa viên, nơi dành riêng cho luyến trần Với Hàn Mặc Tử, vờn lại "chốn nớc non tú", có bóng dáng vờn Êđen Kinh thánh, hay Đào nguyên văn chơng Đạo giáo Dù tình tiên dun tục vờn tình Cịn Nguyễn Bính, vờn quê Dù nhiều gắn với giấc mơ quan trạng, thời trớc (Thời trớc, Xóm ngự viên, Bóng b-ớm, Truyện cổ tích, Hoa rợu…), vờn gốc quê, chân quê :"Hoa chanh nở vờn chanh / Thầy u với chân quê" Vờn cố hơng :"Sơng phủ lng đồi rặng núi xa / Thơng ôi, lữ khách nhớ q nhà / Mấy thu ma gió ngồi thiên hạ / Vờn cũ cúc nở hoa ?" Vờn nơi tình mẫu tử :"Vờn cũ hoa mai nở / Cánh mai an ủi đến xa xôi / Mẹ ! sớm thăm hoa rụng / Nhặt giữ giùm dăm cánh thôi!".

Vờn hơng hoả tiên tổ, chốn về, nơi bén rễ đầu tiên, nơi bắt rễ cuối đứa trôi dạt chân trời góc biển :"Xin thầy mẹ yên tâm / Đừng thơng nhớ vài năm / Thầy đừng chặt vờn chè / Mẹ ơi đừng bán lê trồng" Trong lời van xin ấy, ta nghe thấy rõ nỗi bất an linh hồn trớc nguy bị bật gốc khỏi cố hơng, nguy bị tớc điểm bấu víu cuối Ta thấy rõ ý nghĩa cố viên Nguyễn Bính, tơi có ý thức rành mạch mà chua xót vờn nhà (quê mình) vờn nhà ngời (quê ngời) :"Em giồng đợc lê / Hẹn bốn năm hái hoa / Nhng vờn đất ngời ta ?Mình khách trọ đêm thơi". Dù hoa có đẹp lịng dửng dng, lạnh lẽo, hoa vờn ngời, nở cho ngời, mang tết đến cho ngời, đâu phải cho :"Hoa mai quán trọ trắng nh sơng / Chen với hoa đào dới khóm d-ơng… Quán trọ xuân hoa lại nở / Lại ngồi xem tết tết ngời ta" Nỗi chua xót mối tâm cảm lữ thứ, kẻ đơn côi Nhng ta thấy âm u ẩm ớt ấy, mối xúc động kiểu tâm lí t hữu thuộc ngời tiểu nông - thực thấy an vui "của mình" Lãng mạn Nguyễn Bính, bản, lãng mạn tiểu nông

(14)

cây mùng tơi :"Nhà nàng cạnh nhà / Cách giậu mùng tơi xanh rờn", rồi xoan :"Bữa ma xuân phơi phới bay / hoa xoan líp líp

rụng vơi đầy…Bữa ma xuân ngại bay / Hoa xoan nát dới chân

giày", lê :"Tháng ngày qua cửa buồng the / Chị ngồi nhặt cánh hoa lê cuối mùa", mà chả khơng tên :"Ngày qua ngày lại qua ngày / Lá xanh nhuộm thành vàng"… Khơng tứ thơ đợc lập theo cách xoay

quanh (Chân quê, Qua nhà, Tơng t, Ma xuân, Cô hái

mơ, Ngời hàng xóm, Thời trớc v.v) Lối cấu tứ Êy khiÕn cho kh«ng gian

trong thơ Nguyễn Bính từa tựa nh sân khấu nhỏ, trí cảnh q, mà trung tâm cảnh phải đó, vừa để tạo cảnh trí, vừa nh đạo cụ để nhân vật mối duyên quê lỡ dở tựa vào mà thổ lộ tâm t Ví nh thi phẩm "Ngày trớc", cấu tứ xoay quanh vờn chè, "Ma xuân" xoay quanh hoa xoan, "Cô hái mơ" xoay quanh rừng mơ, hay "Qua nhà" xoay quanh : Thi phẩm mở hứa hẹn với đầy hoa :"Lối nhiều hoa / Đi vịng để đợc qua nhà thơi ", nhng lỡ dở Nàng lấy chồng rồi, ta không hoa Những thứ khác buồn lây mà cô quạnh trống không :"Bờ rào không hoa / Qua bên nhà thấy bên nhà vắng teo".

Đặc điểm cho thấy phần sâu sắc hồn thơ Nguyễn Bính hồn tồn thuộc đất q Q khơng vào cảnh vào tình, mà can thiệp sâu vào cấu trúc hình tợng nh cấu tứ thi phẩm

*

Niềm thiết tha với cố hơng đem lại cho hồn thơ Nguyễn Bính phân lập tơng ứng thời gian Trong bốn mùa, Nguyễn Bính nghiêng Xuân Mùa hạ thờng đem lại cho thi sĩ ức chế, mùa thu mùa đông khắc sâu niềm mát khổ đau Chỉ có mùa xuân thực mùa hồn thơ Nguyễn Bính Điều dễ hiểu Mùa xuân lúc thời gian bắt đầu vịng quay Đất q lại vào kì mang mẻ sinh sôi Cả xứ đồng lại khởi sắc Thiên nhiên hồi sinh sau ngày tháng già cỗi tiêu điều Lộc xuân nảy nở đất, cây, hồn ngời Sau nhọc nhằn vất vả, ngời quê đợc chút mát mặt đón xuân Ngời ta tạm quên nỗi lo đồng tiền bát gạo tháng ba ngày tám để sống rộn ràng lễ hội Những đêm tình mùa xn nơi đám hội chèo, bên vệ đê, vờn cam, dới gốc bởi… Mùa xuân mùa đoàn tụ thiêng liêng kẻ tha hơng Nhất vào dịp tết, trôi dạt xứ ngời tơi thấm thía nỗi đơn côi Những lúc nh thế, tỉnh rợu tàn canh, tiếng gọi cố hơng dội sâu vào cõi lòng trống hoang quạnh Mùa xn mùa nỗi hồi hơng dằng dặc (Xuân tha hơng, Xuân lại tha hơng, Xuân vẫn tha hơng…) Ta hiểu sao, duyên quê cố hơng thơ

Nguyễn Bính đậm đà vào lúc xuân :"Đã thấy xuân với gió đơng / Với màu má gái cha chồng / Bên hiên hàng xóm hàng xóm /Ngớc mắt nhìn trời đơi mắt trong…

(15)

một xứ sở vĩnh viễn xn Đó khơng thiên vị cảm nhận thời gian tơi tiểu nơng nhất coi "làng cả" Xét đến cùng, xuất phát từ mặc cảm lỡ dở, mặc cảm đơn côi chim lìa đàn "bơ vơ xứ ngời xa lạ", hoài niệm cố hơng làm cho mảnh đất quê lên với bao u Nh nơi cứu rỗi cho linh hồn côi cút bơ vơ

Đối với Nguyễn Bính, chất thơ quyến rũ đất trời xuân ma xuân Ma xuân đặc sản thiên nhiên xứ bắc, đặc sản hồn thơ Nguyễn Bính Hồn tồn gọi Nguyễn Bính thi sĩ ma xuân Trong ma xuân, cố hơng lên thân thơng mà thần tiên đến Trong số thi sĩ viết ma xn, có Nguyễn Bính có ngơ ngác :"Nào nhìn thấy rõ ma xuân / Tơ nhện vừa giăng tơ

trắng ngần / Bơm bớm bay không ớt cánh…Lá ngửa lịng tay hoa đón m

-a", có Nguyễn Bính nghe giọng chng ẩm ớt, nhận thấy thời gian luyến không gian, luyến cảnh tơ phảng phất lơ lửng, nửa nh sơng đậm nửa ma tha :"Làng bên ẩm ớt giọng chuông mờ / Chiều xuân lu luyến không đành hết / Lơ lửng mù sơng phảng phất ma". Không biết Nguyễn Bính phải cám ơn ma xuân hay ma xuân phải mang ơn Nguyễn Bính, lời thơ mang đợc hồn ma nhập vào hồn Việt Nhất câu :"Bữa ma xuân phơi phới bay / Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy". Đọc câu nh thấy mơ hồ khơng đâu nhất, rng rng lên điệu hồn quê, phơi phới lên nét duyên quê Quyện thơ có nhịp tim đầy hi vọng gái q đến hị hẹn đầu đời, mà xem lẫn nỗi phấp vốn đầy dự cảm lo âu lỡ dở đợi ngời Tơi muốn nói, hạt ma xn h thoảng đơng tô điểm cho cố hơng, mang phần hồn tơi lỡ dở Nó khiến cho niềm cố hơng tha thiết đến se lòng

5. Giọng điệu hồn quê.

Đọc Nguyễn Bính, có lẽ ngời Việt cảm thấy rõ tiếng thơ mang đậm sắc dân tộc, mang đậm hồn quê Ngời ta nhận điều sớm, tiếng thơ Nguyễn Bính vừa cất lên Nhng mảnh hồn q thật khó hình dung, khó nắm bắt Hồi Thanh nhiều ngời nghiên cứu khác cho vấn đề khơng thể hiểu đợc lí trí4

Nhng chẳng nhẽ lại lòng với cảm nhận thuộc cảm tính ? Trên thực tế nhiều ngời nghiên cứu sau Hồi Thanh cất cơng tìm kiếm Ngời ta phát cách Nguyễn Bính bộc lộ tâm tình gắn liền với cỏ thảo mộc chốn thôn quê Đành vật dù nhỏ nhoi nhiều mang chút hồn quê Nhng phía, phía đối tợng Mình đối tợng khơng thơi, cha đủ đem lại hồn vía cho thi phẩm nh cho tiếng thơ Nh thế, nhân tố định đối tợng Mà phải chủ thể : chủ thể phải có đợc điệu hồn quê Nghĩa điệu hồn thuộc cá nhân thi sĩ, cất lên từ cá nhân Nguyễn Bính, nhng phải điệu tâm hồn chung (hoặc nét sâu sắc thuộc điệu hồn chung ấy) dân quê từ bao đời Khơng có bao trùm lên tồn cảnh vật khó mà dậy lên đợc hồn vía tiếng thơ quê Nguyễn Bính

4 Trong Thi nh©n ViƯt nam 1932 - 1941, Tác giả có phê phán "nhà thông th¸i thêi nay" hä xem

(16)

Thực tế, điệu tâm hồn khái niệm không phần"mông lung"

Tuy vậy, tạo nên gọi điệu tâm hồn "bất khả tri" kia, khơng thể khơng có yếu tố nhiều xác định : điệu cảm xúc Chữ "điệu" đ-ợc dùng tiếng ta vốn nhiều nghĩa Nét nghĩa đđ-ợc nói đến đặc điểm hình thức, việc hình thức hố thành kiểu cách, mẫu hình ổn định Chữ "điệu" chữ dáng điệu, nhịp điệu, vần điệu, giai điệu, điệu, nhạc điệu, điệu, ngữ điệu, giọng điệu…về theo nghĩa Cho nên điệu cảm xúc, hiểu dạng cảm xúc đợc điệu thức hố, hình thức hố

*

Gần mời năm trớc, tham luận "Về sắc dân tộc hớng kiếm tìm thơ", trình bày Trờng viết văn Nguyễn Du, nhân hội thảo "Vấn đề tính dân tộc thơ"(4-1994)5, tơi có nói đến hớng

tìm sắc qua khái niệm "điệu thơ" Dờng nh dân tộc có (hoặc số) điệu thơ đặc trng Ngời ta thờng phải tìm thơ ca dân gian Bởi thơ ca dân gian dân tộc thể đậm tâm hồn riêng dân tộc Khảo sát thơ ca dân gian Việt Nam, thấy lên hai điệu : là, điệu than (phổ biến câu ca than thân) ; hai là, điệu ghẹo (phổ biến câu ca giao duyên) Hai điệu song hành nhiều hoà trộn vào Mà đó, điệu than có phần đậm Đây điệu thơ dễ làm động lòng ngời, dễ làm mủi lịng ngời Việt Đơn giản cất lên từ sống khổ dằng dặc ngời Việt nghìn xa Ngọn nguồn điệu than nỗi cực khốn khổ truyền kiếp ngời tiểu nông bao đời Đời qua đời khác, điệu than náu sẵn hồn ngời nh dây tơ lịng, ví nh dây đàn bầu vậy, thoảng nghe thơ phảng phất điệu than thở, dây tơ động ngay, rung Nói khác đi, điệu than mảnh hồn Việt

*

Điệu thơ mặt giọng điệu thơ Khái niệm đợc nói đến nhiều, nhng cách hiểu cha phải thống Đặc biệt, việc tìm kiếm nhiều ngời, thấy vào yếu tố chung chung mờ nhoè, riêng lẻ vụn vặt Tơi cho giọng điệu sự hồ hợp

giữa nội dung cảm xúc hệ thống chất liệu, mà trớc hết hệ thống sắc thái ngữ điệu Nói nh để khẳng định : gọi giọng điệu phải nằm sự

hoµ hợp thành thể, điệu thức nhuần nhị, phép

cng gin n ca tng yếu tố

(17)

ngời Cụ thể lỡ làng tình duyên dở dang nghiệp Đây không nỗi bất hạnh tơi Nguyễn Bính, mà cịn nỗi bất hạnh dằng dặc giáng xuống bao kiếp đàn bà đàn ông khổ sau luỹ tre nghìn đời Họ trút lời thở than sầu tủi vào câu ca buồn, úp mặt vào hai bàn tay ca dao dân ca mà vùi sâu tiếng nấc nghẹn Cho nên hớng tới mối bất hạnh tiếp nối nguồn lệ từ nghìn xa, mang vào thơ nông nỗi bao đời ngời Việt đồng đất nớc

Nội dung cảm xúc tự cha thể trở thành điệu than, nh cha tìm tới hình thức biểu cảm phù hợp Muốn thành điệu than, phải chuyển tải hai sắc thái ngữ điệu kể lể than vãn Một nông nỗi hậu cảnh ngộ, muốn than thở, trớc tiên phải kể lể, giãi bày cảnh ngộ ấy, nông nỗi để ngời nghe thấu đợc khúc nơi Vì điều mà thơ Nguyễn Bính có yếu tố tự : cụ thể có sựgiọng kể lời kể Nhà văn Tơ Hồi có lí hình dung Nguyễn Bính giống nh ngời có tài kể chuyện : "Nguyễn Bính chẳng khác ngời tài kể chuyện, nhẩn nha nói thứ quen thuộc quanh mà khiến ta phải ý"6 Đọc Nguyễn Bính thấy hạt nhân thi phẩm thờng

sự nào Tất nhiên, lỡ làng, dang dở từ mảnh đời lỡ dở đó, mà thờng tơi lỡ dở Nguyễn Bính Này lỗi hẹn ma xuân, lỗi thề ngời khách tình xuân, lỗi ớc với tình quân lái đị, bỏ lỡ duyên với ngời hàng xóm, dở dang, lỡ làng mãi chị Trúc lần Lỡ bớc sang ngang "Đoái thơng thân chị lỡ làng / Đoái thơng phận chị dở dang ngày" …

Mạch thơ đợc triển khai vận động sự nh Nên mạch liên kết thi phẩm Nguyễn Bính chủ yếu dựa vào cốt(truyện) Và mạch đợc dẫn dắt lời kể, mà đặc trng trần thuật, tái lại kiện nh tình diễn không gian thời gian :"Nhà nàng cạnh nhà tôi / Cách giậu mùng tơi xanh rờn…", "Em là gái khung cửi / Dệt lụa quanh năm với mẹ già / Lòng trẻ nh cây lụa trắng / Mẹ già cha bán chợ làng xa…", "Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng / Một ngời chín nhớ mời mong ngời" Có lẽ ham kể lể mà thơ Nguyễn Bính thờng bộc lộ tật : dông dài, không đến mức dầm dề tựa nh giời ma Huế nh cảm nhận thi sĩ

Song song đan xen với kể lễ, phải than vãn. Nghĩa lên lời cảm thơng cho nỗi đau khổ, bất hạnh để mong có đợc đồng cảm xót thơng Đơng nhiên, lối biểu cảm trực tiếp thán từ, lối nặng nề hố, trầm trọng hóa cách cờng điệu đợc sử dụng nh thủ pháp chủ đạo :"Lá ! gió ! tơi biết / Tình chửa song đôi lỡ làng", "Hai tay ôm vào lịng / Than ! cuối đây", "Bao nhiêu ân thế là / Là nhiêu oan nghiệt trời", "Nhng mộng mà mộng mất thôi / Hoa thừa rợu ế tình tơi","… Lối đay đả, chì chiết, chua chát đợc sử

(18)

vậy, có điệu bao trùm kể lể tình. Điệu thơ ma lực đối việc chinh phục trái tim đại chúng, thơn dân Nó dễ đồng điệu với điệu tâm hồn ngời tiểu nông xứ ta Tuy nhiên, than vãn tự bao hàm mặt trái lạm dụng thở than, thơ lênh láng nớc mắt Y nh thơ ngời mau nớc mắt Có lẽ Nguyễn Bính thiếu tiết chế thi sĩ Ông ý thức rõ điệu than thở hồn :"Tơi rót hồn tơi xuống mắt nàng / Hồn lời van".

Nhiều lúc muốn chấm dứt, cho hồn đỡ u ám, lịng đỡ nặng nề nớc mắt than van :"Em khơng khóc khơng than / Đây thơ hận cuối / Khơng than hẳn hồn tơi lại / Khơng khóc đôi mắt trong". Nhng khốn nỗi, không than thở, Nguyễn Bính khơng cịn thực Nguyễn Bính Bởi điệu hồn thi sĩ

*

Đọc Nguyễn Bính cịn thấy sắc điệu khác đậm chất dân gian : ghẹo Về thực chất lối chòng ghẹo đời sống giao tiếp đợc đa vào thơ ca Nội dung cảm xúc thờng niềm khao khát kết đôi, kết duyên Sát sạt khao khát "xé rào" ngăn cản, xoá bỏ khoảng cách, "mở lối" đến đối tợng, khai thông mối luyến Ghẹo thực trở thành nhịp cầu đôi lứa bao đời Chẳng mà dân ca có loại hình "hát ghẹo" Nếu than nghiêng âm tính - buồn, ghẹo lại nghiêng dơng tính - vui Đằng điệu cảm xúc lỡ dở, đằng lại điệu tâm hồn lúc "lăm le xâm lợc" Đằng thán, đằng tán Phơng tiện lối nói đùa vui, trêu chọc, đơi cợt nhả, bơng phèng, lấn tới Những cách nói lấp lửng, vịng vo, bóng gió, chí nói "qng xiên" ln đợc sử dụng nh "vũ khí" giọng đùa ghẹo :"Đơi ta cùng ở làng / Cùng ngõ vội vàng chi anh / Em nghe họ nói mong manh / Hình nh họ biết …với nhau", Biết đâu chả nói chịng / Làng khối đứa phải lịng đây", "Mọi ngời hớn hở xem / Chỉ có em chạnh buồn", "Đêm qua thực đêm / Ai đem giăng sáng giãi lên vờn chè", "Đàn đứt hết dây / Không ngời nối lại, không ngời thay cho… / Tơ óng chuốt mịn màng / Sang xin cho đàn có dây", "Nàng làm dâu nhà tơi / Vờn dâu thẹn với đơi tay ngà"…

Ngời đọc thấy bóng dáng lối nói ghẹo anh trai quê lém lỉnh, "tán nh xiếc" ca dao xa :"Đêm qua tát nớc đầy đình / Bỏ quên chiếc áo cành hoa sen / Em đợc cho anh xin / Hay em để làm tin trong nhà… ", "Trên trời có đám mây xanh / mây trắng xung quanh mây vàng… / Có rửa rửa chân tay / Chớ rửa lông mày chết cá ao anh"

Giọng điệu biểu thái độ cảm xúc Nó cảm xúc đợc hình thức hố, điệu thức hố Mà cảm xúc yếu tố định đến hồn thi phẩm, nh thi phẩm Vì tìm kiếm hồn q thơ Nguyễn Bính khơng thể không quan tâm đến giọng điệu Nếu điệu than- điệu ghẹo nữa- đợc xem điệu thơ phổ biến dân gian, mang đậm mảnh hồn Việt, điệu thơ chủ đạo Nguyễn Bính, điệu hồn Nguyễn Bính Thế giới thơ Nguyễn Bính thấm đợm điệu hồn ấy, Nguyễn Bính phổ điệu hồn vào vật quê kiểng, vào mảnh đời quê Cho nên man mác, bàng bạc đó, tởng nh hồn tồn bên ngồi ta mà hình nh lại có sẵn

(19)

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:34

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w