1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

SKKN DIA LY 7

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 4,74 MB

Nội dung

Giáo án điện tử không chỉ là thể hiện các mô hình, tranh ảnh, vật thật, mà có thể cung cấp cho học sinh những hiện tượng mà các em không thể quan sát trực tiếp bằng mắt thường được như: [r]

(1)

A PHẦN MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

Hiện nay, công nghệ thông tin (CNTT) ảnh hưởng sâu sắc tới ngành giáo dục đào tạo nhiều khía cạnh, việc áp dụng tiến khoa-học kĩ thuật vào việc đổi phương tiện phương pháp dạy học Địa lý ngày thể tầm quan trọng việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi phương pháp giảng dạy CNTT, mà cụ thể ứng dụng công nghệ thông tin dạy học chủ đề lớn UNESCO thức đưa thành chương trình trước ngưỡng cửa kỉ XXI giáo dục thay đổi cách vào kỉ XXI ảnh hưởng CNTT

Mục tiêu đào tạo giáo dục giúp học sinh phát triển tồn diện, giúp học sinh hình thành phẩm chất người, với vốn kiến thức tự nhiên xã hội làm cho học sinh học lên cấp học dễ dàng Một yêu cầu đặt ra: Là giáo viên cần phải làm ? Làm dạy có chất lượng để “Sản phẩm” tạo có móng thật vững Chính để nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường nói chung bậc trung học sở nói riêng thỡ vấn đề đổi phương pháp giảng dạy đú cú ứng dụng CNTT vào dạy học mối quan tâm cá nhân Đó nhiệm vụ chung tồn ngành, tồn xã hội

Với môn Địa lý, phương tiện thiết bị dạy học bao gồm sở vật chất dùng để dạy học phòng môn điều kiện để học sinh giáo viên làm việc; tài liệu Địa lý sách giáo khoa, sách báo, đồ để minh họa…và thiết bị kĩ thuật dạy học băng hình, máy chiếu, máy vi tính… giúp cho việc dạy học Địa lý đạt kết cao

(2)

dụng phương tiện thiết bị dạy học đại vào mơn học nói chung mơn Địa lý nói riêng u cầu có tính khách quan cấp thiết Các phương tiện thiết bị dạy học đại quan trọng phương tiện nghe nhìn như: máy ghi âm, máy chiếu phim…Đặc biệt nước phát triển người ta nghiên cứu đưa máy vi tính vào dạy học có mơn Địa lý Với xuất máy vi tính nhà trường làm thay đổi phương pháp dạy học truyền thống mà đổi nội dung dạy học, mở rộng khả lĩnh hội tri thức cho học sinh

Ở Việt Nam, giáo dục quốc sách hàng đầu, năm gần ngành giáo dục trang bị cho trường THPT THCS nhiều thiết bị dạy học cho môn Địa lý như: loại đồ, tranh ảnh, mô hình nhiều thiết bị khác Tuy nhiên chưa đáp ứng nhu cầu ngày cao việc dạy học Địa lý Ở nước ta, việc đưa máy vi tính vào trường THCS cho việc dạy học giai đoạn đầu, chưa thực phổ biến Hiệu phụ thuộc vào sở vật chất trình độ tin học giáo viên

Chính lí mạnh dạn chọn đề tài :“Ứng dụng công nghệ thơng tin góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý lớp 7”

II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

Trên sở nghiên cứu lí luận thực trạng việc ứng dụng CNTT dạy học mụn Địa lý để đề giải pháp hợp lý nhằm nâng cao chất lượng dạy học góp phần đổi phương phỏp dạy học, nú làm cho cỏc học hấp dẫn nhờ đoạn video clip sinh động, hỡnh ảnh, đồ với màu sắc đẹp

(3)

Tận dụng kho thơng tin, hình ảnh khổng lồ mạng Internet, phần mềm Encatar , tạo lập biểu đồ, bảng số liệu nhanh chóng xác, điều giúp em dễ dàng liên hệ thực tế, có thêm nhiều kiến thức địa lý tự nhiên, kinh tế, văn hoá xã hội mà sách giáo khoa khơng thể đưa hết, giúp cập nhật thông tin, tiết kiệm thời gian việc chuẩn bị thiết bị, đồ dùng dạy học

Để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh trình học tập, giáo viên đưa nhiệm vụ yêu cầu học sinh nghiên cứu, sử dụng đồ, biểu đồ, bảng số liệu hình cách nhanh chóng, đầy đủ, rõ ràng, học sinh tự nghiên cứu, thảo luận nhóm rút kiến thức cần thiết, giáo viên đưa lên hình bảng nội dung, kết luận câu trả lời cách ngắn gọn, đầy đủ, xác nhất, dễ dàng việc hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, thảo luận

Đối với việc kiểm tra đánh giá, củng cố bài, sử dụng giáo án điện tử học sinh tham gia giải chữ, với ô chữ liên quan đến nội dung cần ghi nhớ học, cách củng cố thú vị, tạo cho học sôi động, vui vẻ thoải mái khắc sâu kiến thức, thời gian ngắn đưa lên hình nhiều câu hỏi trắc nghiệm cho học sinh trả lời

(4)

III.ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

- Học sinh khối lớp năm học 2009 – 2010 trường THPT Quảng La

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

1 Phương pháp thu thập tài liệu

Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, thân thu thập tài liệu từ nguồn khác nhau: đọc sách báo, tài liệu chuyên ngành, đề tài nghiên cứu, truy cập thông tin internet tài liệu khác có liên quan Để việc thiết kế giảng đảm bảo tính khoa học, sát đối tượng, sát với chương trình thân cịn nghiên cứu sách giáo khoa để ứng dụng CNTT phù hợp

2 Phương pháp quan sát

Tham gia dự tiết dạy có ứng dụng CNTT (bài giảng điện tử) giáo viên trường để học hỏi rút kinh nghiệm dạy học giáo án điện tử

3 Phương pháp trò chuyện

Trong trình nghiên cứu, hỏi ý kiến, trò chuyện với giáo viên Địa lý huyện giáo viên chuyên môn khác để tìm hiểu khả nhu cầu ứng dụng CNTT dạy học nói chung dạy học Địa lý nói riêng

4 Phương pháp thống kê

Trong trình thực hiện, để nâng cao hiệu nghiên cứu, người thực vận dụng phương pháp thống kê để tổng hợp số liệu thu thập trình thực nghiệm Từ có sở để phân tích, so sánh nội dung cần tìm hiểu

5 Phương pháp điều tra, tổng kết kinh nghiệm

Để việc ứng dụng CNTT dạy học trường THCS đạt hiệu cần phải tìm hiểu kĩ thái độ giáo viên học sinh, tình hình thực tế nhà trường Do đó, q trình nghiên cứu cần có kết hợp trao đổi, dự giờ, trao đổi trực tiếp với giáo viên để đánh giá xác thực tế vấn đề nghiên cứu

- Tham khảo trang web thiết kế giáo án điện tử diễn đàn mạng

(5)

- Bắt đầu: 15/8/2009 - Kết thúc: 7/5/2010

B PHẦN NỘI DUNG

(6)

Việc ứng dụng CNTT dạy Địa lý khâu phục vụ đổi phương pháp dạy học, nhằm nâng chất lượng giảng dạy môn Việc ứng dụng CNTT dạy học để có hiệu nâng cao chất lượng lên lớp điều đòi hỏi người giáo viên phải đầu tư nhiều công sức vào khai thác nội dung dạy, sưu tầm tài liệu, học cách sử dụng số phần mềm hỗ trợ dạy học Cần có sáng tạo cách soạn giảng giáo án điện tử nhằm tạo cho em niềm vui thích với từ nâng cao chất lượng dạy học

Việc ứng dụng CNTT vào giảng dạy giúp tiết học thêm sinh động đồng thời thông qua việc ứng dụng CNTT cập nhật nguồn thông tin với hệ thống tranh ảnh băng hình …giúp em thêm u thích mơn Địa lý

II ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ

Thơng qua máy vi tính sử dụng phương tiện dạy học đại tính ưu việt nó:

- Máy vi tính có khả cung cấp thơng tin nhiều hình thức phong phú như: kênh chữ (kí tự, số), kênh hình (biểu đồ, đồ, tranh ảnh, băng hình) âm Máy vi tính cịn có khả mở rộng hình thức biểu diễn thơng tin, tăng cường khả trực quan hóa tài liệu, phương tiện dạy học hấp dẫn hữu hiệu giáo viên học sinh

- Máy vi tính có khả lưu trữ thơng tin, nhờ có chứa đựng khối lượng thơng tin lớn nên máy vi tính cho pháp thành lập ngân hàng liệu sách giáo khoa tài liệu tham khảo Qua đó, giáo viên học sinh khai thác phục vụ cho nội dung giảng tra cứu nhằm mở rộng kiến thức

- Máy vi tính có khả xử lý thông tin với khối lượng lớn, thời gian nhanh chóng cho kết xác

Thơng qua mạng thông tin khổng lồ từ Internet:

- Truy cập số liệu mới, tranh ảnh phục vụ giảng dạy

(7)

III TẦM QUAN TRỌNG CỦA VIỆC ỨNG DỤNG CNTT (SỬ DỤNG BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ) TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ

Ở lứa tuổi học sinh Trung học sở, khả tư trừu tượng có phần hạn chế Phần lớn em tư phải dựa mơ hình, vật thật, tranh ảnh, đoạn phim Do học cần có tư trừu tượng việc sử dụng giảng điện tử vô quan trọng Giáo án điện tử không thể mơ hình, tranh ảnh, vật thật, mà cung cấp cho học sinh tượng mà em quan sát trực tiếp mắt thường như: núi lửa, động đất, sóng thần,… việc sử dụng giáo án điện tử kết hợp với hình thức dạy học : trao đổi nhóm , học sinh phiếu học: kiểm tra, ôn tập tất môn học Là phương tiện chuyển tải thơng tin cịn nội dung q trình truyền thu tri thức giáo dục tư cách, rèn luyện kĩ thực hành cho học sinh đặc biệt kĩ quan sát phân tích tranh ảnh, đồ… Nó điều khiển hoạt động nhận thức học sinh từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng Nó tác động to lớn việc phát huy trí sáng tạo, kích thích hứng thú việc dạy học thầy trò Đặc biệt sử dụng giáo án điện tử dạy học hợp lý cho kết tính khoa học sư phạm tính mĩ thuật

(8)

thì nâng cao hiệu dạy giáo viên lên nhiều Vì mà chất lượng dạy học môn nâng cao

Sử dụng giáo án điện tử dạy học Địa lý cách phù hợp, linh hoạt q trình dạy học có tác dụng làm giảm phụ thuộc học sinh vào lời giảng giáo viên góp phần đổi phương pháp học cách có hiệu Chính mà diễn đàn nói giáo dục khuyến khích giáo viên soạn giáo án điện tử, sử dụng giáo án điện tử dạy học

Thực tế việc sử dụng giáo án điện tử dạy học khối lớp phổ biến trường đặc biệt trường THPT số trường THCS có điều kiện thuận lợi Nhưng so với yêu cầu đổi phương pháp dạy học việc sử dụng giáo án điện tử trường chưa thực đáp ứng nhu cầu cần thiết cho hình thức học

Chính giáo án điện tử dạy học cần thiết học căng thẳng nhằm :

- Tạo cho học sinh thay đổi hình thức hoạt động lớp (thơng qua hình thức trao đổi phiếu theo nhóm)

- Tạo vui vẻ thoải mái (học mà chơi – chơi mà học)

- Tạo khơng khí đồn kết thông hiểu lẫn Nếu biết sử dụng giáo án điện tử cách hợp lí học sinh tiếp thu nhanh hơn, hiểu giảng nhanh hơn, nội dung trắc nghiệm : – sai, phần trị chơi giải chữ…

IV BÀI DẠY MINH HOẠ CÓ ỨNG DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC ĐỊA LÝ

Trong dạy có kết hợp sưu tầm tư liệu mạng Internet, phần mềm soạn giáo án điện tử Powerpoint,…

BÀI 17- TIẾT 19: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỒ 1 Mục tiêu

(9)

- Biết trạng ô nhiễm không khí nước đới ơn hồ; ngun nhân hậu

- Biết nội dung nghị định thư Kiơtơ cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm, bảo vệ bầu khí Trái Đất

- Làm quen với phương tiện dạy học đại, hiểu vấn đề mơi trường có tính tồn cầu: mưa axít, tăng hiệu ứng nhà kính, thủng tâng ôzôn

1.2 Kĩ

- Phân tích tranh ảnh địa lý nhiễm khơng khí, nước đới ơn hồ

- Rèn kĩ vẽ biểu đồ hình cột từ số liệu có sẵn vấn đề mơi trường đới ơn hồ - Phát triển khả tư logic vấn đề môi trường

1.3 Thái độ

- Nhận thức vấn đề nhiễm vấn đề tồn cầu

- Khơng có hành động tiêu cực làm ảnh hưởng xấu đến mơi trường khơng khí nước Có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ bầu không khí, nguồn nước nơi sinh sống

2 Chuẩn bị:

* G: - Bảng phụ, máy vi tính, máy chiếu

- Tư liệu tranh ảnh nhiễm khơng khí, nước

*H: Học cũ, xem trước nội dung mới, sưu tầm tranh ảnh mơi trường đới ơn hồ

3 Phương pháp

- Trực quan, vấn đáp, hoạt động nhóm, cá nhân, nêu – giải vấn đề

4 Tiến trình dạy 4.1 Ổn định lớp : KTSS

4.2 Kiểm tra cũ

? Những vấn đề xã hội nảy sinh đô thị phát triển nhanh hướng giải

(10)

+ Ơ nhiễm mơi trường nước, khơng khí, ùn tắc giao thông… + Nạn thất nghiệp, thiếu việc làm, nhà ở, cơng trình cơng cộng… + Diện tích đất canh tác bị thu hẹp

- Một số giải pháp

+ Nhiều nước tiến hành qui hoạch lại đô thị theo hướng “phi tập trung”

4.3 Bài mới

* Mở bài: Ở đới ơn hồ, phát triển công nghiệp phương tiện giao thơng làm cho bầu khơng khí nguồn nước bị nhiễm nặng nề Sự nhiễm gây tác hại to lớn tới thiên nhiên người sao?

Hoạt đơng thầy trị Nội dung chính

- Giáo viên chiếu hình ảnh, học sinh quan sát

- Đặt câu hỏi:

? Các ảnh có chung chủ đề

? Các ảnh cảnh báo điều khí

- H: Bầu khơng khí bị nhiễm

? Ngun nhân làm cho bầu khơng khí bị nhiễm

1 Ơ nhiễm khơng khí

a Nguyên nhân

(11)

- Học sinh trao đổi theo cặp liệt kê nguyên nhân

- Giáo viên chuẩn kiến thức, nhấn mạnh nguyên nhân hoạt động của con người

- Giáo viên giảng giải mở rộng:

+ Bước đầu vào cách mạng công nghiệp (thập kỉ 60 kỉ 18) lượng CO2 tăng

nhanh Trung tâm công nghiệp châu Âu, châu Mĩ thải hàng chục khí CO2 trung bình

700-900 tấn/km2/năm.

+ Chủ yếu khí độc CO2, NO2, SO4…

? Khơng khí bị nhiễm gây nên hậu ? Mưa a xít

- Giáo viên chiếu sơ đồ mô tạo thành mưa axít, giải thích để học sinh dễ hình dung Sau gọi học sinh lên trình bày

- Liên kết với đoạn clíp nói mưa axít tác

con người

- Do bất cẩn sử dụng lượng nguyên tử làm rị rỉ chất phóng xạ vào khơng khí - Do bão cát, lốc bụi, cháy rừng, núi lửa

(12)

hại hướng học sinh ý vào tác hại

? Mưa a xít gây tác hại ? Hình 17.2 minh hoạ vấn đề ?

Cây cối chết khơ mưa axít

- Học sinh đọc thuật ngữ "Hiệu ứng nhà kính" cuối SGK/178

- Cho học sinh theo dõi video clip tăng “hiệu ứng nhà kính” lưu ý học sinh ý nguyên nhân làm tăng hiệu ứng nhà kính hậu ? Tăng "hiệu ứng nhà kính" gây hậu - Giáo viên mở rộng kiến thức : tượng mỏng thủng tầng ôzôn Theo khám phá vệ tinh khí tượng quỹ đạo cực:

+ Lỗ thủng tầng ôzôn gần điểm cực Nam có diện tích nước Mĩ Độ dày vượt đỉnh Evơrét (8848m)

- Mưa axít: Chết cối, phá huỷ cơng trình kim loại gây bệnh đường hô hấp cho người, vật ni

- Tăng “hiệu ứng nhà kính”: Trái đất nóng lên => Khí hậu tồn cầu biến đổi

- Thủng tầng ôzôn

Lỗ thủng tầng ôzôn Nam Cực

(13)

+ Gần phát không vùng cực Bắc lỗ thủng dày 19-> 24 km

- Chiếu đoạn phim nói lỗ thủng tầng ơzơn

(lưu ý học sinh quan sát lỗ thủng nguyên nhân)

? Thủng tầng ôzôn gây tác hại - Thủng tầng ơzơn tăng lượng tia cực tím độc hại chiếu xuống mặt đất gây bệnh: ung thư da, bệnh hỏng mắt đục thuỷ tinh thể

? Biện pháp để bảo vệ bầu khí Trái Đất

- Mở rộng nghị định thư Kiôtô: Nội dung chính, nước tham gia, nước chưa tham gia

- Cho học sinh liên hệ tình hình nhiễm khơng khí VN, địa phương

? Ở Việt Nam nhiễm khơng khí nguyên nhân ? Biện pháp để giảm ô nhiễm khơng khí

- Chuyển ý : Khơng nhiễm khơng khí, đới ơn hồ cịn có tượng ô nhiễm nguồn nước trầm trọng mà nghiên cứu mục

- Giáo viên chia lớp thành nhóm số chẵn, số lẻ thảo luận (2') theo gợi ý sau:

Học sinh quan sát hình 17.3, 17.4, hình ảnh hình

* Nhóm 1,3: Tìm ngun nhân gây ô nhiễm

c Biện pháp: Kí nghị thư Kiôtô nhằm cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm mơi trường

(14)

nước sông ? Tác hại ?

* Nhóm 2,4 : Tìm ngun nhân gây ô nhiễm biển ? Tác hại ?

- Giáo viên giải thích tượng "Thuỷ triều đen"

Hình 17.3-“Thuỷ triều đen” Đại Tây Dương tai

nạn tàu chờ dầu

Hình 17.4-Nước thải từ nhà máy đổ vào sơng ngịi

(15)

Bãi biển thành phố Đà Nẵng

“Thuỷ triều đỏ”

- Giáo viên giải thích tượng "thuỷ triều đỏ"

- Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm khác góp ý, bổ sung Giáo viên chuẩn kiến thức theo bảng

Ơ nhiễm nước sơng Ơ nhiễm biển

Nguyên nhân - Nước thải nhà máy - Lượng phân hoá học, thuốc trừ sâu

- Chất thải sinh hoạt đô thị

- Tập trung chuỗi đô thị bên bờ biển - Váng dầu chuyên chở, đắm tầu, giàn khoan biển

- Chất phóng xạ, chất thải cơng nghiệp

- Chất thải từ sơng ngịi chảy

Tác hại - Ảnh hướng xấu đến ngành nuôi trồng thuỷ sản, huỷ hoại cân sinh thái

- Gây tượng: "Thuỷ triều đen","Thuỷ triều đỏ " gây tác hại mặt ven bờ đại dương

? Biện pháp để làm giảm tình trạng nhiễm nước sơng, nước biển

(16)

- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường

2.4.4 Củng cố

1, Hãy nêu nguyên nhân, hậu ô nhiễm khơng khí đới ơn hồ nêu số biện pháp bảo vệ bầu khơng khí

Ngun nhân Hậu quả Biện pháp

……… ………

……… ……… 2, - Vẽ biểu đồ: Giáo viên hướng dẫn cách vẽ, gọi học sinh vẽ, sau chiếu biểu đồ:

- Tính tổng lượng khí thải Pháp Hoa Kì Nước Khí thải bình qn đầu

người (tấn/năm/người)

Dân số (người)

Tổng lượng khí thải (tấn)

Hoa Kì 20 281.421.000 ?

Pháp 59.330.000 ?

Trị chơi chữ

- Chia lớp thành đội, cho đội thi giải ô chữ, ô chữ trả lời 10 điểm, từ chìa khố trả lời 30 điểm, sai bị trừ 10 điểm

(17)

Ô chữ số (9 chữ cái): Nghị định thư Kiôtô yêu cầu nước bảo vệ vấn đề ? Ơ chữ số (6 chữ cái): Nước khởi xướng nghi định thư Kiơtơ ?

Ơ chữ số (5 chữ cái): Cường quốc chưa tham gia kí nghị định thư Kiơtơ ? Ơ chữ số (6 chữ cái): Hiện nơi Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ơzơn lớn ?

Từ chìa khố: Trái Đất cịn có tên gọi khác ?

4.5 Hướng dẫn nhà chuẩn bị sau

- Học bài, trả lời câu 1, làm tập - Ơn lại cách phân tích biểu đồ, tranh ảnh - Xem trước nội dung thực hành

V NHẬN XÉT CHUNG SAU GIỜ DẠY ĐỊA LÝ CÓ ỨNG DỤNG CNTT (BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ)

 Ưu điểm:

- Tạo khơng khí học sơi nối, học sinh hào hứng học tập - Phát huy tính tích cực, chủ động học sinh

- Bài dạy có nội dung phong phú

1 N B T H N

Ô I T R Ư N G

M

M Ư A A X Í T

2 4 3 6 5 1 4 9 6 5 6

I U N G N H À K Í N

H H C J C M A N

H O A K Ì

7

H A N H À N H T I N H X

Ô chữ số (6 chữ cái): Hiện nơi Trái Đất bị lỗ thủng tầng Ơzơn lớn ?

Ô chữ số (5 chữ cái): Cường quốc khơng tham gia kí vào Nghị định thư Ki-ô-tô ?

(18)

- Giáo viên dạy tích cực sơi

- Minh hoạ hình ảnh thực tế, mơ hoạt động, trình hình thành phát triển đối tượng địa lý mà khơng có học sinh khó tưởng tượng giáo viên khó giải thích Những hình ảnh minh họa thay cho nhiều lời giảng giải

 Hạn chế:

- Nếu trình chiếu trang kí tự thay cho viết bảng, đưa hình ảnh, đồ thay cho sử dụng đồ, tranh vẽ bên ngồi thuyết trình học sinh tiếp nhận kiến thức cách thụ động

- Qua trình soạn giảng mà phấn trắng bảng đen làm khơng cần thiết phải soạn thành giáo án điện tử Trong thực tế khơng phải sử dụng giáo án điện tử, cần phải biết chọn lọc có khả ứng dụng cơng nghệ thông tin đạt hiệu cao

- Khi đưa đoạn video clip hấp dẫn, hình ảnh đẹp, lạ mà khơng có định hướng, đạo giáo viên việc hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tìm tịi kiến thức làm cho học sinh ý đến hình ảnh, âm thanh, em dễ bị phân tán, không tập trung vào nội dung cần tìm hiểu Việc phơ diễn mức kĩ năng, kĩ xảo tin học việc tạo hiệu ứng, âm làm học sinh tập trung vào nội dung Khi dạy giáo án điện tử, việc thu hút học sinh cử chỉ, diễn cảm…của người thầy bị giảm ý nghĩa

- Học sinh khó ghi đưa nhiều chữ slide, lướt qua nhanh

(19)

- Một giáo án sử dụng dạy nhiều lớp có đối tượng học sinh với trình độ chênh lệch phù hợp với lớp mà khơng phù hợp với lớp khác, tính linh hoạt khơng cao

C PHẦN KẾT LUẬN

I NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC

Hiện nay, công nghệ thông tin phát triển cách mạnh mẽ, thể tri thức tiến nhân loại Việc vận dụng công nghệ thông tin tiên tiến, đại vào việc dạy học trường phổ thơng nói chung mơn Địa lý cấp THCS nói riêng yêu cầu cấp thiết nhằm tạo điều kiện cho học sinh vừa say mê hứng thú học tập vừatiếp cận nhanh với tri thức nhân loại

Vớiviệc nghiên cứu lí thuyết qua số thực nghiệm, nhận thấy rằng: - Việc ứng dụng công nghệ thông tin để dạy học Địa lý trường phổ thông định hướng

- Khi sử dụng máy vi tính phần mềm dạy học Địa lý tạo điều kiện thuận lợi để đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy học sinh làm trung tâm

(20)

sáng tạo chủ động học sinh thân giáo viên cần mở đường đột phá vào việc ứng dụng tin học, công nghệ đại vào việc giảng dạy Có vậy, để nâng cao lực cho thân, tạo dạy Địa lý thật sinh động hiệu

II MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

 Đối với nhà trường:

- Nhà trường cần tăng cường cú thờm mỏy Projecter Có kế hoạch mua sắm trang thiết bị để tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học giáo án điện tử

- Cần có phịng chức riêng để dạy giáo án điện tử

- Thường xuyên mở lớp tập huấn CNTT nhà trường cho cán giáo viên

 Đối với giáo viên:

- Thường xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn nâng cao trình độ Tin học - Đối với giáo viên cần vận dụng hợp lí phương pháp dạy học tích cực để khắc sâu kiến thức lớp cho học sinh nắm vững, nhớ lâu

Trên số suy nghĩ tơi việc ứng dụng CNTT để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lý trường phổ thụng núi chung mụn Địa lý lớp núi riờng Tôi mong nhận giúp đỡ, góp ý BGH, bạn đồng nghiệp để tơi ứng dụng CNTT vào dạy học mụn Địa lý cỏch hiệu Quảng La, ngày 10 tháng năm 2010

ngêi viÕt

Ngày đăng: 17/05/2021, 22:12

w