Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm của biến.a. HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM.[r]
(1)CẤU TRÚC ĐỀ THI HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2011 - 2012 MƠN TỐN 7
Thời gian làm bài: 90 phút Hình thức: Tự luận
Nội dung: Kiến thức SGK hành I ĐẠI SỐ: điểm
Câu 1(2đ): Thống kê
Câu 2(1đ): Tính giá trị biểu thức Câu (2đ): Cộng trừ đa thức
Câu (1đ): Nghiệm đa thức biến II HÌNH HỌC: (4 đ)
- Quan hệ góc cạnh đối diện tam giác, bất đẳng thức tam giác - Chứng minh hai tam giác
(2)PHÒNG GD – ĐT TÂN TRỤ KIỂM TRA HỌC KỲ II NĂM HỌC 2011 - 2012 TRƯỜNG THCS LÊ ĐẠI ĐƯỜNG MƠN TỐN 7
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Bài 1: (2 điểm)
Số cân nặng 30 bạn (tính trịn đến kg) lớp ghi lại sau: 32 36 30 32 32 36 28 30 31 28
30 28 32 36 45 30 31 30 36 32 32 30 32 31 45 30 31 31 32 31 a Dấu hiệu gì?
b Lập bảng “tần số” c Tính số trung bình cộng Bài 2: (1 điểm)
Tính giá trị đa thức 3x3y - 5y2 - x = y = -1 Bài 3: (2 điểm)
Cho hai đa thức:
P(x) = 6x5 2x25x4 8x33x
Q(x) = 2x4 3x5x2 5x3 6
a Sắp xếp hạng tử đa thức theo luỹ thừa giảm biến b Tính P(x) + Q(x)
c Tính P(x) – Q(x) Bài 4: (1 điểm)
Tìm hệ số a đa thức M(x) = ax2 + 5x – 3, biết đa thức có nghiệm 2. Bài 5: (1 điểm)
Cho tam giác ABC vuông A So sánh cạnh tam giác ABC, biết C 40 0.
Bài 6: (3 điểm)
Cho tam giác ABC vuông A, đường phân giác BE Kẻ EH BC (HBC).
a) Chứng minh: ABE = HBE
b) So sánh AE EC
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM – BIỂU ĐIỂM
CÂU HƯỚNG DẪN CHẤM BIỂU ĐIỂM
Bài 1.
a Dấu hiệu: Số cân nặng bạn b Bảng “tần số”:
Số cân nặng(x) 28 30 31 32 36 45
Tần số (n) N =30
c Số trung bình cộng:
28 30 31 32 36 45 32,7 30 X (kg) (0,5đ) (0,5đ) (1 đ) Bài 2. Tính giá trị đa thức cho x = ; y = -1 (1đ) Bai 3.
a Sắp xếp hạng tử P(x) theo lũy thừa giảm biến Sắp xếp hạng tử Q(x) theo lũy thừa giảm biến b Tính P(x) + Q(x)
c Tính P(x) - Q(x)
(0,25 đ) (0,25đ) (0,75đ) (0,75đ)
Bài 4.
Đa thức M(x) = ax2 + 5x – có nghiệm 2 nên M
Do đó: a
1 5 1 3
2 2 = a 1 1 4 2
Vậy a =
(0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) (0,25đ) Bài 5 Tính số đo góc BSo sánh số đo góc, từ so sánh cạnh tam giác ABC (0,25đ)(0,75đ)
Bài 6.
Vẽ hình
a) Chứng minh ABE = HBE (cạnh huyền –
góc nhọn)
b) Chứng minh AE < EC
c) Cho AB = 4cm, BE = 5cm Tính AE ?
Áp dụng định lý Pytago tính AE