1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an 4 tuan 2425

40 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vận dụng những hiểu biết về đoạn ăn trong bài văn tả cây cối đã học để viết được một số đoạn văn ( còn thiếu ý) cho hoàn chỉnh.. II.[r]

(1)

CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 24

( Thực từ 22 / 02 đến 26 / 02 / 2010)

Thứ

Ngày Môn học Lớp

Tiết

CT

Tên dạy

THỨ

HAI

Đạo đức Tập đọc Chính tả 4A1 4A1 4A1 24 47 24

Giữ gìn cơng trình cơng cộng Vẽ sống an tồn

( Nghe- viết) : Họa sĩ Tô Ngọc Vân

THỨ

BA

L T V C Kể chuyện Lịch sử 4A1 4A1 4A1 47 24 24

Câu kể Ai ?

Kể chuyện dược chứng kiến tham gia Ôn tập

THỨ

( Sáng) Lịch sử Kĩ thuật Kĩ thuật Mĩ thuật(TH) 4A3 4A3 4A2 4A2 24 24 24 24 Ôn tập

Trồng rau, hoa ( tiết 2) Trồng rau, hoa.( tiết 2) Thực hành: Tập nặn dáng người

THỨ

( Chiều)

Tập đọc T làm văn Tự học 4A1 4A1 4A1 48 47

Đoàn thuyền đánh cá

LT xây dựng đoạn văn miêu tả cối Ơn luyện tả

THỨ

NĂM

L T V C Âm nhạc Tự học 4A1 4A1 4A1 48 24

Vị ngữ câu kể Ai ?

Ơn tập hát: Chim sáo Ôn TĐN số 5,6 Ôn luyện từ câu

THỨ

SÁU

T làm văn Tự học S.h tập thể

4A1

4A1

4A1

48 24

Tóm tắt tin tức Ơn tập làm văn

TUẦN 24.

(2)

Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010

Đạo đức

Tiết 24:

GIỮ GÌN CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG CỘNG

( Tiết 2)

I Mục tiêu:

 Những việc cần làm để bảo vệ cơng trình cơng cộng  Biết bảo vệ cơng trình cơng cộng địa phương

II Đồ dùng dạy học - Phiếu điều tra ( tập 4)

III Phương pháp dạy học - Thảo luận, điều tra

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ

- Em hiểu cơng trình cơng cộng ?

- Hãy kể cơng trình cơng cộng địa phương mà em biết ?

- Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Báo cáo kết điều tra ( Bài tập 4)

Mục tiêu: HS biết quan tâm đến cơng trình cơng cộng địa phương. - GV chia lớp thành nhóm, giao nhiệm vụ nhóm thảo luận tình sgk

- Yêu cầu thảo luận lớp thực trạng cơng trình cơng cộng địa phương - GV kết luận

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.( Bài tập3)

Mục tiêu: HS đồng tình với hành vi biết bảo vệ cơng trình cơng cộng. - Yêu cầu thảo luận theo nhóm bàn tập

- GV kết luận: ý kiến a là đúng, ý kiến

b, c sai

Kết luận chung : Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe

- Các nhóm thảo luận đại diện trình bày kết điều tra cáccơng trình cơng cơng địa phương

- HS bàn cách bảo vệ, giữ gìn

- Thảo luận, đại diện trình bày ý kiến, lớp nhận xét, bổ sung

(3)

3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau

Tập đọc.

Tiết 47:

VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN

I Mục tiêu:

1 Đọc từ khó: UNICEF, triển lãm, sâu sắc, rõ ràng Đọc tin với giọng nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui

2 Hiểu nghĩa từ khó: UNICEF, thẩm mĩ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngơn ngữ hội họa.

- Hiểu nội dung bài: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn thiếu nhi nước hưởng ứng, tranh thể nhận thức đắn an toàn, đặc biệt an toàn giao thông

II Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc

III.Phương pháp dạy học - Quan sát, vấn đáp, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1 Bài cũ.

- Kiểm tra bài: Khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ.

- Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài.

- GV chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng

- Luyện đọc từ khó, câu dài: UNICEF, triển lãm, sâu sắc, rõ ràng.

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nêu nội dung chính.

- HS thực

- HS đọc nối tiếp đoạn HS đọc giải

- HS luyện đọc

(4)

- Tên chủ điểm gợi cho em điều gì?

- Em hiểu “ thể ngôn ngữ hội họa” nghĩa gì?

- GV hỏi HS để rút ý, nội dung

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.

Mục tiêu: HS đọc với giọng vui, tốc độ nhanh.

- GV giới thiệu đoạn luyện đọc, tìm giọng đọc phù hợp

- Thi đọc diễn cảm GV nhận xét, ghi điểm

3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- Tên muốn nói đến ước mơ, khát vọng thiếu nhi sống an tồn khơng có tai nạn giao thơng

- Thể điều muốn nói qua nét vẽ, màu sắc, hình khối tranh

- HS phát biểu đến đủ ý

- HS luyện đọc theo nhóm đơi

- HS thi đọc, lớp theo dõi nhận xét

- Chuẩn bị tiết sau

Chính tả: ( Nghe – viết )

Tiết 24:

HỌA SĨ TÔ NGỌC VÂN

I. Mục tiêu:

- Nghe viết xác, đep văn Họa sĩ Tơ Ngọc Vân; trình bày văn xi - Làm tập tả phân biệt tr/ ch dấu hỏi/ dấu ngã

II Đồ dùng dạy học - Bài tập 2a viết bảng phụ

III.Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết: sung sướng, không hiểu sao, lao xao, tranh, chanh.

- Nhận xét chữ viết HS

2.Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Viết tả.

Mục tiêu: HS nghe- viết đúng, đẹp bàI văn

- HS lên bảng, lớp viết nháp

(5)

- Gọi HS đọc văn đọc phần giải

- Đoạn văn nói điều gì?

- Yêu cầu HS tìm từ khó viết luỵên viết

- GV nhắc HS cần viết hoa tên riêng - GV đọc cho HS viết soát lỗi

- GV chấm nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập.

Mục tiêu: Làm tập phân biệt tr/ ch, dấu hỏi/ dấu ngã.

Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi làm nhóm - Gọi nhận xét, chữa

- GV giải thích: Chuyện chuỗi việc diễn có đầu, có cuối, có thật người tưởng tượng Còn

Truyện tác phẩm văn học in viết thành chữ

Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu làm cá nhân

- GV kết luận: a) Nho- nhỏ- nhọ b) Chi- chì- chỉ- chị.

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Ca ngợi Tô Ngọc Vân nghệ sĩ tài hoa, tham gia công tác cách mạng tài hội họa ngã xuống kháng chiến

- HS luyện viết: nghệ sĩ tài hoa, hội họa, hỏa tuyến…

- HS lắng nghe ghi nhớ - HS viết soát lỗi

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- HS làm vào tập - Chữa bài( sai )

- Chuẩn bị tiết sau

Thứ ba ngày 23 tháng 02 năm 2010

Luyện từ câu.

Tiết 47:

CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

- Hiểu tác dụng cấu tạo câu kể Ai gì?

- Nhận biết câu kể Ai ? đoạn văn; biết đặt câu kể theo mẫu học để giới thiệu người bạn, người thân gia đình

II.Đồ dùng dạy học

(6)

- Bảng phụ bút

III Phương pháp dạy học.

- Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy. hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS đọc câu tục ngữ thuộc chủ điểm: Cái đẹp, nêu trường hợp sử dụng câu tục ngữ

- Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.

Mục tiêu: HS hiểu tác dụng cấu tạo của câu kể Ai gì?

Bài 1,2: - Gọi HS đọc câu gạch chân đoạn văn

- Câu dùng để giới thiệu, câu nêu nhận định bạn Diệu Chi?

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận làm

- Nhận xét, kết luận

- Câu kể Ai gì? gồm phận nào? Chúng có tác dụng gì?

- Câu kể Ai gì? Dùng để làm gì? - GV rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập.

Mục tiêu: HS tìm câu kể Ai gì? Biết đặt câu kể Ai gì?

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, kết luận lời giải

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- Câu giới thiệu: Đây Diệu Chi, bạn mới lớp ta Bạn Diệu Chi hs cũ của trường tiểu học Thành Công. + Câu nhận định: Bạn họa sĩ nhỏ đấy.

- Hs đọc yêu cầu

- Hs thảo luận cặp đôi nối tiếp trả lời, bổ sung

- Lắng nghe

- Gồm phận CN VN Bộ phận CN trả lời cho câu hỏi Ai ( gì, gì)? Bộ phận VN trả lời cho câu hỏi gì?

- Dùng để giới thiệu nêu nhận định người, vật

- HS nhẩm thuộc lớp

- HS đọc đề

- HS làm vào bảng phụ, lớp làm tập

(7)

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi HS nói lời giới thiệu - GV nhận xét, sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS Cho điểm HS giới thiệu hay, hấp dẫn

3.Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận, giới thiệu gia đình

- HS tiếp nối giới thiệu - Lắng nghe

- Chuẩn bị tiết sau

Kể chuyện

Tiết 24:

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA

I. Mục tiêu:

- Chọn câu chuyện hoạt động tham gia ( chứng kiến) để góp phần giữ gìn xóm làng ( đường phố) xanh, sạch, đẹp

- Biết xếp việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn để ý nghĩa câu chuyện

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh (ảnh) phong trào giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp

III.Phương pháp dạy học

- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS kể chuyện ca ngợi đẹp hay phản ánh đấu tranh đẹp với xấu, thiện với ác

- Nhận xét cho điểm

2.Bài mới.

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Tìm hiểu đề.

Mục tiêu: HS hiểu yêu cầu đề bài. - Gọi HS đọc đề

- GV phân tích đề, gạch chân từ: em đã làm gì, xanh, sạch, đẹp.

- Gọi HS đọc phần gợi ý sgk - Yêu cầu HS giới thiệu câu chuyện

- HS thực theo yêu cầu

- Lắng nghe

- HS đọc đề bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe

(8)

mình định kể

- Yêu cầu HS đọc gợi ý

Hoạt động 2: Kể chuyện.

Mục tiêu: HS kể câu chuyện theo yêu cầu.

- HS thực hành kể nhóm - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp - Cho điểm HS kể tốt

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS kể theo nhóm bàn, trao đổi với ý nghĩa việc làm

- HS thi kể trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, có ý nghĩa

- Chuẩn bị tiết sau

Lịch sử: Tiết 24:

ÔN TẬP

I Mục tiêu:

- Biết thống kê kiện lịch sử tiêu biểu lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( kỉ XV ) ( tên kiện, thời gian xảy kiện)

- Kể lại kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê ( Thế kỉ XV )

II Chuẩn bị:

- Băng thời gian phóng to

- Tranh anh từ đến 19

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ: 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm

Mục tiêu: HS biết trình bày giai đoạn lịh sử.

- GV treo băng thời gian phát cho nhóm, yêu cầu ghi lại nội dung giai đoạn tương ứng với thời gian

- Gọi đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV kết luận

Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.

- Quan sát, đọc SGK điền đầy dủ thông tin lên trục thời gian

(9)

Mục tiêu: HS biết kể tên kiện lịch sử tiêu biểu giai đoạn trình bày kiện

- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm

- Gọi đại diện trình bày, nhận xét - Nhận xét, kết luận

3.Củng cố- dặn dò.

- Nhận xét tiết học

- Thảo luận trình bày, nhóm nội dung

- Nhận xét

- Chuẩn bị tiết sau

Thứ tư, ngày 24 tháng 02 năm 2010

Buổi sáng:

( Lớp 4A3 )

Lịch sử:

Tiết 24:

ÔN TẬP.

Kĩ thuật:

Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 1).

I Yêu cầu:

- HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa

- Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra cũ:

- Nêu vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa

2 Bài mới:

*Hoạt động 1: Hoạt động lớp.

Mục tiêu: HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc rau, hoa.

+ Cách tưới nước cho ?, Tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa ?

- GV kết luận cho nội dung

*Hoạt động : Củng cố- Dặn dò

- HS nêu, lớp nhận xét

(10)

- Hệ thống nội dung dạy - Nhận xét tiết học

- Đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị tiết sau

( Lớp 4A3 )

Kĩ thuật:

Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2).

Mĩ thuật: ( Tự học)

THỰC HÀNH TIẾT 24

.

I. Mục tiêu:

- HS quan tâm đến nội dung câu hiệu trường học sống hàng ngày

- Hoàn thành tốt tập

II.Đồ dùng dạy học

- Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu

III.Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài.

- Yêu cầu HS phân biệt hai kiểu chữ - Chữ nét có tất nét nhau, nét nét nét đậm chữ nét nét đậm chữ có nét to nét nhỏ

- Yêu cầu HS nhắc lại bước kẻ chữ - HS tiếp nối nhắc lại nét

- Yêu cầu HS vẽ màu vào chữ - HSthực hành tập vẽ

IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị tiết sau

Buổi chiều:

Tập đọc

Tiết 48:

ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ.

(11)

1 Đọc từ khó: sập cửa, luồng sáng, trăng , rạng đơng Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Đọc diễn cảm hai khổ thơ với giọng vui, tự hào

2 Hiểu nghĩa từ khó: thoi.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp lao động Học thuộc lòng thơ

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

III.Phương pháp dạy học - Quan sát, vấn đáp, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Kiểm tra bài: Vẽ sống an toàn

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc trơi chảy tồn bài.

- GV chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp GV sửa lỗi phát âm

- Luyện đọc từ khó, ngắt nhịp dịng thơ: sập cửa, luồng sáng, trăng, rạng đông.

- Gọi HS đọc - GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nêu nội dung bài.

- Bài thơ miêu tả cảnh gì?

- Em cảm nhận điều qua thơ ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng.

Mục tiêu: HS đọc diễn cảm toàn với giọng vui, tự hào Đọc thuộc lòng tại lớp.

- GV giới thiệu đoạn luyện đọc, chọn giọng đọc phù hợp

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn, HS đọc giải - HS luyện đọc

- HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

- Miêu tả cảnh đoàn thuyền đánh cá khơi trở với cá nặng đầy khoang

- Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp huy hoàng biển vẻ đẹp người lao động biển.

(12)

- Thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng GV nhận xét, cho điểm

3 Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét

- Chuẩn bị tiết sau

Tập làm văn

Tiết 47: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I. Mục tiêu:

- Vận dụng hiểu biết đoạn ăn văn tả cối học để viết số đoạn văn ( thiếu ý) cho hoàn chỉnh

II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bút

III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS đọc đoạn văn viết lợi ích

- Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1:

Mục tiêu: HS nắm vững cấu tạo bài văn miêu tả cối.

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Từng nội dung dàn ý thuộc phần cấu tạo văn miêu tả cối?

- Gọi HS trình bày ý kiến

- GV kết luận lời giải

- HS đọc đoạn văn Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đơi

+ Mở bài: Giới thiệu chuối

+ Thân bài: Tả bao quát, tả phận chuối

(13)

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS viết đoạn văn miêu tả cối sinh động, chân thực, giàu hình ảnh.

Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn

- Gọi HS dán phiếu lên bảng đọc đoạn văn Gv sửa lỗi cho hs

- Gọi HS lớp đọc Nhận xét, cho điểm HS viết tốt

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc yêu cầu

- HS viết vào bảng phụ, lớp viết vào

- Theo dõi, quan sát để sửa cho bạn - HS đọc mình, lớp theo dõi, nhận xét

- Chuẩn bị tiết sau

Tự học

Chính tả: PHÂN BIỆT TR / CH, DẤU HỎI / DẤU NGÃ I. Mục tiêu:

- Củng cố để HS phân biệt tả viết - Hoàn thành tốt tập

II. Đồ dùng dạy học

- Vở tập ôli, sách TV nâng cao

III.Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu bài - Lắng nghe

Hoạt động 1: HS làm tập.

Mục tiêu: HS phân biệt tả

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc to, lớp đọc thầm - Yêu cầu HS chép vào làm - HS chép làm vào cá nhân

- Gọi HS nhận xét, chữa - HS lên bảng làm

- GV nhận xét, kết luận, cho điểm - - Nhận xét, bổ sung - Chữa ( sai)

Nội dung

Bài 1: Điền vào chỗ trống tiếng có âm đầu tr ch để hồn chỉnh truyện sau:

(14)

Một ông lão đánh cá từ đâu lại, hốt hai con… vào giỏ đem làm bữa Thế hết … lẫn Cò

Bài 2: Gạch tiếng viết sai điệu M: cữa nhà

- chạy nửa đường, chào hõi, gỗ, gây gổ, ngở ngàng, ngật ngưỡng, ngất ngưởng

Hoạt động 2: Nhận xét tiết học.

- Nhắc nhở HS hoàn thành tập

Thứ năm, ngày 25 tháng 02 năm 2010

Luyện từ câu

Tiết 48: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ

AI LÀ GÌ

?

I. Mục tiêu:

- Nắm kiến tức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai gì ?

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai ? cách ghép phận câu; biết đặt 2, câu kể Ai ? dựa theo 2, từ ngữ cho trước

II.Đồ dùng dạy học

- Bài phần luyện tập viết vào bảng phụ

III. Phương pháp dạy học

- Quan sát, vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ

- Nêu cấu tạo tác dụng câu kể Ai là gì?

Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới.

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.

Mục tiêu: HS hiểu vị trí VN trong câu kể Ai gì? Xác định VN.

Bài 1,2,3:

- Gọi HS đọc đoạn văn yêu cầu tập

- Đoạn văn có câu?

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc to, lớp đọc thầm - Đoạn văn có câu

(15)

- Để xác định VN câu ta phải làm gì?

- Gọi HS lên bảng xác định CN- VN - GV nhận xét, kết luận

- Những từ ngữ làm vị ngữ câu?

- CN nối với VN từ gì? - GV kết luận, rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập.

Mục tiêu: HS xác định VN câu kể Ai gì? Biết đặt câu kể Ai gì?

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét, kết luận

Bài 2: Cho HS chơi trò chơi ghép tên vật vào đặc điểm để tạo thành câu thích hợp

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm

- Gọi HS tiếp nối đọc câu GV sửa lỗi, tuyên dương em đặt câu hay

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

cho câu hỏi là gì?

- HS xác định:

Em / cháu bác Tự CN VN

- Danh từ cụm danh từ làm VN câu kể Ai gì?

- CN nối với VN từ

- HS đọc phần ghi nhớ

- HS đọc yêu cầu

- HS lên bảng, lớp làm vào + Người / Cha, Bác, Anh VN

+ Quê hương / chùm khế VN

+ Quê hương / đường học VN

- HS chia hai đội chơi trò chơi

Chim công nghệ sĩ múa tài ba

Gà trống sứ giả bình minh

Đại bàng dũng sĩ rừng xanh

Sư tử chúa sơn lâm - HS đọc tập - Hoạt động cá nhân - Tiếp nối đặt câu

- Chuẩn bị tiết sau

Âm nhạc:

Tiết 24:

ÔN TẬP BÀI HÁT CHM SÁO TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 5, SỐ 6.

I Mục tiêu:

(16)

HS giỏi :

- Biết đọc nhạc, ghép lời cavà kết hợp vỗ tay gõ đệm theo TĐN số 5, số

II Chuaån bị giáo viên:

- Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu

- Hát chuẩn xác hát

III Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra cũ

- Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Chim Sáo

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 2: TĐN Số 5: “Hoa Bé Ngoan”

- Giáo viên cho học sinh tập cao độ từ 1-2 phút

- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại TĐN số kết hợp vổ tay theo tiết tấu TĐN

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại, Giáo viên nhận xét

* Hoạt động 3: TĐN Số 6: “Múa Vui”.

- Giáo viên yêu cầu hoc sinh đọc lại TĐN số kết hợp vổ tay theo tiết tấu TĐN

- Cho tổ chuẩn bị cử đại diện lên bảng đọc lại

- HS thực + Hát đồng + Hát theo dãy + Hát cá nhân - HS nhận xét - HS ý

- HS thực - HS thực - HS thực

(17)

- Giaùo viên nhận xét

* C ủ ng cố dặn doø : - Nhận xét tiết học

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- Chuẩn bị tiết sau

Tự học.

Luyện từ câu: CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I. Mục tiêu:

 Củng cố để HS nắm vững câu kể Ai gì?  Hồn thành tốt tập

II.Đồ dùng dạy học

- Vở tập ôli, sách TV nâng cao

III.Phương pháp dạy học.

- Thực hành

IV. Các hoạt động dạy họcGV giới thiệu bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS chép vào - HS thực

- Yêu cầu HS làm cá nhân - HS lên bảng làm, lớp làm vào

- Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chữa - Chữa ( sai )

Nội dung.

Bài 1: Gạch vị ngữ câu kể Ai gì? Vị ngữ câu danh từ hay cụm danh từ?

 Đầu lòng hai ả tố nga Thúy Kiều chị, em Thúy Vân

 Đêm ngủ giấc trịn Mẹ gió suốt đời

Bài 2: Viết vài câu giới thiệu bố mẹ (ông, bà) với người bạn quen em, có sử dụng câu kể Ai gì?

V Củng cố:

- Nhắc nhở HS hoàn thành tập - Nhận xét tiết học

(18)

Tiết 24: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2).

Thứ sáu, ngày 26 tháng 02 năm 2010.

Tập làm văn

Tiết 48: TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu:

- Hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức

- Biết cách tóm tắt tin tức đảm bảo ngắn gọn mà đủ nội dung tin

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bút

III.Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ

- Gọi HS kiểm tra tập (tiết 47) - Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm.

Mục tiêu: HS hiểu tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Bản tin gồm đoạn?

- Xác định việc đoạn? - Hãy tóm tắt tồn tin?

Bài 2:

- Khi tóm tắt tin tức?

- Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì?

- HS đọc viết

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi trả lời câu hỏi - Bản tin gồm đoạn Mỗi lần xuống dòng đoạn

- HS trả lời

- UNICEF báo thiếu niên vừa tổng kết thi vẽ với chủ đề Em muốn sống an tồn Trong vịng tháng có tới 50000 tranh thiếu nhi khắp nước gửi đến…

- Là tạo tin ngắn đầy đủ nội dung

(19)

- GV rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: HS biết cách tóm tắt tin tức.

Bài 1:

- Gọi HSđọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS dán phiếu lên bảng đọc - Nhận xét, cho điểm làm tốt

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

Hướng dẫn: Khi tóm tắt tin cần trình bày số liệu, từ ngữ bật, ấn tượng Các em tham khảo dòng in đậm đầu tin Vẽ sống an toàn.

- Yêu cầu HS làm

- Gọi HS đọc câu tóm tắt cho báo - Nhận xét, kết luận tin tóm tắt hay,

3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

Chia tin thành đoạn, xác định việc đoạn, trình bày lại tin tức tóm tắt

- HS đọc, lớp nhẩm đọc thuộc

- HS đọc yêu cầu nội dung

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào - Nhận xét, chữa cho bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Hs làm vào

- Tiếp nối đọc tin

- Chuẩn bị tiết sau

Tự học.

Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CÂY

CỐI.

I Mục tiêu:

- Củng cố cách viết đoạn văn miêu tả cối

II. Đồ dùng dạy học

- Vở tập, sách TV nâng cao

III.Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài

- Yêu cầu HS đọc đề bảng – HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề – HS theo dõi ghi nhớ

- Yêu cầu HS chép đề làm cá - HS làm vào nhân

(20)

Nội dung

Em viết đoạn văn để miêu tả thứ nói khổ thơ sau: Trái nhót đèn tín hiệu

Trỏ lối sang mùa hè

Quả cà chua đèn lồng nhỏ xíu Thắp mùa đông ấm áp đêm thâu

Quả ớt lửa đèn dầu Chạm đầu lưỡi - chạm vào sức nóng

Mạch đất ta dồi sức sống

IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT TẬP THỂ

- Các tổ nhận xét, bình chọn bạn khen tuần qua - GV nhận xét, tuyên dương phổ biến kế hoạch tuần tới

(21)

Thứ

Ngày Môn học Lớp

Tiết

CT

Tên dạy

THỨ

HAI

Đạo đức Tập đọc Chính tả 4A1 4A1 4A1 25 49 25

Thực hành kĩ kì II Khuất phục tên cướp biẻn

( Nghe- viết) : Khuất phục tên cướp biển

THỨ

BA

L T V C Kể chuyện Lịch sử 4A1 4A1 4A1 49 25 25

Chủ ngữ câu kể Ai gì? Những bé khơng chết Trịnh – Nguyễn phân tranh

THỨ

( Sáng) Lịch sử Kĩ thuật Kĩ thuật Mĩ thuật(TH) 4A3 4A3 4A2 4A2 25 25 25 25

Trịnh – Nguyễn phân tranh Chăm sóc rau, hoa.( T 2) Chăm sóc rau, hoa.( T 2)

Thực hành: Vẽ tranh đề tài: Trường em

THỨ

( Chiều)

Tập đọc T làm văn Tự học 4A1 4A1 4A1 50 49

Bài thơ tiểu đội xe khơng kính Luyện tập tóm tắt tin tức

Ơn luyện tả

THỨ

NĂM

L T V C Âm nhạc Tự học Kĩ thuật 4A1 4A1 4A1 4B1 50 25 25

MRVT: Dũng cảm

Ôn tập hát: Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Ôn luyện từ câu

Chăm sóc rau, hoa.( T 2)

THỨ

SÁU

T làm văn Tự học S.h tập thể

4A1

4A1

4A1

50 25

LT xây dựng mở văn miêu tả cối

Ôn tập làm văn

TUẦN 25:

Thứ hai, ngày 01 tháng năm 2010

(22)

Tiết 25: THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ I. Mục tiêu:

- Giúp HS nhớ lại số kiến thức học

- Biết vận dụng hành vi vào sống thực tế

II.Đồ dùng dạy học - Hệ thống câu hỏi ôn tập

- Một số tình để HS thực hành

III. Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ

- Vì ta phải giữ gìn cơng trình cơng cộng?

- Nhận xét, đánh giá

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1:

Mục tiêu: Giúp HS ôn tập nhớ lại các kiến thức học.

- Em nêu đạo đức học từ cuối học kì đến giờ?

- Tại phải kính trọng biết ơn người lao động ?

- Thế lịch với người? - Tại ta phải giữ gìn cơng trình cơng cộng?

Hoạt động 2: Xử lý tình huống

Mục tiêu: HS biết vận dụng hành vi vào sống thực tế.

- Với người lao động phải chào hỏi lễ phép Đúng hay sai?

- Trèo lên tượng đá nhà chùa chơi Đúng hay sai?

- Khi chơi, ta bắt chước anh chị lớn khắc tên lên Đúng hay sai?

3.Củng cố - dặn dị - Nhắc lại nội dung ơn tập

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- Các bài: Kính trọng biết ơn người lao động, Lịch với người, Giữ gìn các cơng trình cơng cộng.

- Vì cơm ăn, áo mặc…đều phải lao động làm ra…

- Vì ta người q mến

- Các cơng trình cơng cộng tài sản chung người toàn xã hội…

- Đúng, người lao động bình thường họ đáng tôn trọng

- Sai, việc làm vừa tơn nghiêm, vừa làm hỏng tượng

(23)

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Tập đọc

Tiết 49: KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN I. Mục tiêu:

1 Đọc từ khó: gạch nung, rút soạt dao ra, man rợ Đọc diễn cảm đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến việc

2 Hiểu từ khó bài: Bài ca man rợ, nít thít, gườm gườm, làu bàu, im thóc.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi hành động dũng cảm bác sĩ Ly đối đầu với

tên cướp biển hãn II. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc

III. Phương pháp dạy học - Quan sát, vấn đáp, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS đọc thuộc lịng bài: Đồn thuyền đánh cá trả lời câu hỏi.

Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc

Mục tiêu: HS đọc từ khó đọc trơi chảy toàn bài.

- GV chia đoạn gọi HS đọc nối tiếp đoạn GV sửa lỗi phát âm

- Yêu cầu HS luyện đọc từ khó: gạch nung, rút soạt dao ra, man rợ.

- Gọi HS đọc toàn - GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nêu nội dung bài.

- Những từ ngữ cho thấy tên cướp biển tợn ?

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp đoạn,( lượt), HS đọc giải.Cả lớp đọc thầm

- HS luyện đọc theo cặp

- HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe

(24)

- Vì bác sĩ Ly khuất phục tên cướp biển hãn?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm

Mục tiêu: HS thể giọng đọc phù hợp với nội dung câu chuyện nhân vật.

- GV giới thiệu đoạn luyện đọc tìm giọng đọc phù hợp

- Thi đọc diễn cảm GV nhận xét, ghi điểm

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- Vì bác sĩ Ly bình tĩnh cương bảo vệ lẽ phải

- HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc, lớp theo dõi nhận xét - Chuẩn bị tiết sau

Chính tả

Tiết 25:

KHUẤT PHỤC TÊN CƯỚP BIỂN.

I. Mục tiêu:

- Nghe viết xác, đẹp đoạn từ Cơn tức giận…nhốt chuồng, Khuất phục tên cướp biển.Trình bày đoạn văn trích.

- Làm tập tả phân biệt r/d/gi

II.Đồ dùng dạy học - Bài tập 2a viết bảng phụ

III.Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS lên bảng, đọc cho HS viết: kể chuyện, truyện kể, nghỉ ngơi, tranh cãi. - Nhận xét chữ viết HS

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Viết tả.

Mục tiêu: HS nghe- viết đúng, đẹp đoạn văn.

- Gọi HS đọc đoạn văn

- Những từ cho thấy tên cướp biển dữ?

- u cầu HS tìm từ khó viết luỵên

- HS lên bảng, lớp viết nháp

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm

(25)

viết

- GV đọc cho HS viết soát lỗi - GV chấm nhận xét

Hoạt động 2: Làm tập.

Mục tiêu: Làm tập phân biệt r/

d/ gi.

Bài 2a: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS trao đổi làm nhóm - Gọi nhận xét, chữa

- GV kết luận: Khơng gian, bao giờ, dãi dầu, đứng gió, rõ ràng, khu rừng.

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

nghị.

- HS viết soát lỗi

- HS đọc yêu cầu - HS thảo luận theo cặp - Nhận xét bạn - Lắng nghe

- Chữa bài( sai ) - Chuẩn bị tiết sau

Thứ ba, ngày 02 tháng 03 năm 2010 Luyện từ câu.

Tiết 49: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ

AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

- Hiểu ý nghĩa cấu tạo chủ ngữ câu kể Ai gì?

- Nhận biết câu kể Ai gì? Trong đoạn văn xác định CN câu tìm được; biết ghép phận cho trước thành câu kể theo mẫu học; đặt câu kể Ai ? với từ ngữ cho trước làm vị ngữ.

II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bút

III.Phương pháp dạy học.

- Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV Các hoạt động dạy học.

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Vị ngữ câu kể Ai gì? có đặc điểm gì?

- Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1: Hình thành khái niệm

Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa cấu tạo của chủ ngữ câu kể Ai gì? - Gọi HS đọc câu phần nhận xét yêu cầu

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét

(26)

Bài 1, 2:

- Trong câu trên, câu có dạng Ai gì? Xác định CN câu vừa tìm

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 3:

- Chủ ngữ câu từ loại tạo thành?

- GV rút ghi nhớ

Hoạt động 2: Luyện tập

Mục tiêu: Tạo câu kể Ai gì? từ các CN cho.

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung

- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn - Gọi HS nhận xét, chữa

- Nhận xét, kết luận lời giải

Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp - Gọi nhận xét bạn

- Nhận xét, kết luận

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- Yêu cầu HS làm cá nhân

- Gọi HS tiếp nối đọc câu đặt, GVsửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS thảo luận theo cặp nối tiếp trả lời + Ruộng rẫy chiến trường

CN

+ Cuốc cày vũ khí CN

+ Nhà nông chiến sĩ CN

+ Kim Đồng bạn anh CN

đội viên đội ta

- Chủ ngữ danh từ tạo thành( ruộng rẫy, cuốc cày, nhà nông) cụm danh từ tạo thành ( Kim Đồng bạn anh) - HS đọc to, lớp đọc thầm nhẩm thuộc

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nối tiếp trả lời + Văn hóa nghệ thuật mặt CN

trận

+ Anh chị em chiến sĩ mặt trận CN

+ Hoa phượng hoa học trò CN

- Lắng nghe - HS đọc đề

- HS lên bảng nối ô cột cho phù hợp

- Nhận xét, bổ sung - Lắng nghe

- HS đọc đề - HS làm vào

(27)

3.Củng cố - dặn dò

- Nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

Kể chuyện

Tiết 25:

NHỮNG CHÚ BÉ KHÔNG CHẾT.

I. Mục tiêu:

- Dựa vào tranh lời kể GV, kể lại đoạn câu chuyện Những bé không chết rõ ràng, đủ ý Kể nối tiếp toàn câu chuyện

- Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện đặt tên khác cho truyện phù hợp với nội dung

II.Đồ dùng dạy học

- Tranh minh họa câu chuyện

III Phương pháp dạy học

- Kể chuyện, đàm thoại, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Gọi HS kể lại việc em làm để góp phần giữ xóm làng (đường phố, trường học) xanh, đẹp

- Nhận xét cho điểm

2.Bài mới.

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Kể chuyện.

Mục tiêu: HS kể lại câu chuyện. - GV kể lại câu chuyện với giọng kể thong thả, rõ ràng

- GV kể lần kết hợp tranh minh họa

- Yêu cầu HS dựa vào tranh để kể đoạn toàn câu chuyện nhóm - Gọi HS kể trước lớp GV nhận xét, ghi điểm

Hoạt động 2: Trao đổi ý nghĩa câu chuyện.

Mục tiêu: HS hiểu ý nghĩa câu chuyện.

- Câu chuyện ca ngợi phẩm chất

- HS thực theo yêu cầu

- Lắng nghe

- HS theo dõi ghi nhớ nội dung

- HS kể theo nhóm bàn

- HS thi kể trước lớp Cả lớp theo dõi, nhận xét, bình chọn bạn kể hay

(28)

chú bé?

- Em đặt tên cho câu chuyện này?

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

của chiến sĩ nhỏ tuổi chiến đấu chống kẻ thù bảo vệ Tổ quốc

- HS suy nghĩ nối tiếp trả lời - Chuẩn bị tiết sau

Lịch sử:

Tiết 25:

TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH

I Mục tiêu:

- Biết vài kiện chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:

+ Từ kỉ XVI, triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ bị chia cắt thành Nam triều Bắc triều, tiếp Đằng Trong Đằng Ngoài

+ Nguyên nhân việc chia cắt đất nước tranh giành quyền lực phe phái phong kiến

+ Cuộc tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến khiến sống nhân dân vô cực khổ: đời sống đói khát, phải lính chết trận, sản xuất không phát triển

- Dùng lược đồ Việt Nam ranh giới chia cắt Đằng Trong – Đằng Ngoài

II Chuẩn bị:

- Bản đồ Việt Nam kỉ XVI- XVII - Phiếu học tập

III Hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra nội dung ôn tập

2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: b Nội dung:

Hoạt động 1: Làm việc lớp

Mục tiêu: HS biết triều đình nhà Lê ở kỉ XVI.

+ Mô tả suy sụp triều đình nhà Lê - GV mơ tả nhân vật Mạc Đăng Dung phân chia Nam Triều- Bắc Triều - GV kết luận tình hình nước ta kỉ XVI

Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.

- HS thực theo yêu cầu GV

- Đọc SGK trả lời - HS lắng nghe

(29)

Mục tiêu: HS biết chiến tranh phi nghĩa hậu nó. - Các chiến tranh diễn mục đích ? Hậu ?

- GV gọi nhóm báo cáo, GV nhận xét, kết luận

3.Củng cố- dặn dò.

- Hỏi HS để rút học - Nhận xét tiết học

- Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Đọc SGK trả lời - Chuẩn bị tiết sau

Thứ tư, ngày 03 tháng 03 năm 2010

Buổi sáng:

( Lớp 4A3 )

Lịch sử:

Tiết 25:

TRỊNH – NGUYỄN PHÂN TRANH.

Kĩ thuật:

Tiết 25: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2).

I Yêu cầu:

- HS biết mục đích, tác dụng, cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa - Biết cách tiến hành số cơng việc chăm sóc rau, hoa

- Làm số cơng việc chăm sóc rau, hoa

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra cũ:

- Nêu vật liệu dụng cụ trồng rau, hoa

2 Bài mới:

* Hoạt động 1: Hoạt động lớp.

Mục tiêu: HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành thao tác kĩ thuật chăm sóc rau, hoa.

+ Cách tưới nước cho ?, Tỉa cây, làm cỏ, vun xới đất cho rau, hoa ?

- GV kết luận cho nội dung

- HS nêu, lớp nhận xét

(30)

* Hoạt động : Thực hành

- GV tổ chức cho HS thực hành - Theo dõi, giúo đỡ tổ

* Củng cố- dặn dò:

- Nhận xét tiết học

- Thực hành theo tổ

- Đọc ghi nhớ SGK - Chuẩn bị tiết sau

( Lớp 4A3 )

Kĩ thuật:

Tiết 25: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2).

Mĩ thuật: ( Tự học)

THỰC HÀNH TIẾT 25.

I. Mục tiêu:

- HS thêm u mến ngơi trường - Hoàn thành tốt tập

II.Đồ dùng dạy học

- Giấy vẽ, bút chì, tẩy, màu

III.Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài.

- Yêu cầu HS chọn nội dung để vẽ tranh - HS chọn nội dung trường

- Yêu cầu HS nhắc lại bước vẽ tranh - HS tiếp nối nhắc lại - Yêu cầu HS vẽ tranh Khi vẽ màu, cần - HS thực hành

tìm màu tươi sáng

IV. Củng cố- dặn dò

- Xếp loại, nhận xét, tuyên dương - Chuẩn bị tiết sau

Buổi chiều:

Tập đọc

(31)

1 Đọc từ khó: Bom rung, trời, bng lái, vỡ Đọc trơi chảy, lưu lốt thơ Đọc diễn cảm vài khổ thơ với giọng vui, lạc quan

2 Hiểu nghĩa từ khó: Tiểu đội

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, lạc quan chiến sĩ lái xe năm tháng chống Mĩ cứu nước

3 Học thuộc lòng thơ

II.Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc

III Phương pháp dạy học - Quan sát, vấn đáp, thảo luận

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Kiểm tra bài: Khuất phục tên cướp biển.

- Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài.

Hoạt động 1: Luyện đọc.

Mục tiêu: HS đọc trôi chảy toàn bài.

- GV chia đoạn, gọi HS đọc nối tiếp Gv sửa lỗi phát âm

- Luyện đọc từ khó, ngắt nhịp dịng thơ: Bom rung, trời, buồng lái, vỡ - Gọi HS đọc

- GV đọc mẫu

Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.

Mục tiêu: HS hiểu nêu nội dung bài.

- Qua lời thơ em hình dung điều chiến sĩ lái xe?

- Những câu thơ thơ thể tình đồng chí, đồng đội chiến sĩ?

Hoạt động 3: Đọc diễn cảm học thuộc lòng.

Mục tiêu: HS đọc diễn cảm toàn với giọng phù hợp với tâm trạng anh chiến sĩ Đọc thuộc lòng lớp. - GV giới thiệu đoạn luyện đọc, chọn

- HS thực hiện, lớp theo dõi, nhận xét

- Lắng nghe

- HS đọc nối tiếp khổ thơ, 1hs đọc giải

- HS luyện đọc

- HS đọc bài, lớp theo dõi, nhận xét - Lắng nghe

- Em thấy chiến sĩ lái xe dũng cảm, lạc quan, yêu đời, hăng hái chiến đấu - Những câu thơ:

(32)

giọng đọc phù hợp

- Thi đọc diễn cảm đọc thuộc lòng GV nhận xét, cho điểm

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS luyện đọc theo cặp

- HS thi đọc, lớp theo dõi, nhận xét

- Chuẩn bị tiết sau

Tập làm văn

Tiết 49: LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC I. Mục tiêu:

- Biết tóm tắt tin cho trước hai câu; bước đầu tự viết tin ngắn ( 4, câu ) hoạt động học tập, sinh hoạt ( tin hoạt động địa phương ), tóm tắt tin viết , hai câu

II.Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bút

III.Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ.

- Thế tóm tắt tin tức?

- Muốn tóm tắt tin tức ta cần phải làm gì? - Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1:

Mục tiêu: Rèn luyện cho hs kĩ tóm tắt tin tức.

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập

- GV gợi ý: Muốn tóm tắt tin tức em cần nắm vững nội dung tin, xác định được việc tin diễn đạt việc đến câu. - Bản tin có việc nào? - GV kết luận lời giải

Bài 2: Từ việc nắm ý tin,

- HS thực Cả lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc, lớp đọc thầm - HS lắng nghe

- HS thảo luận nhóm đơi nối tiếp trả lời, nhận xét, bổ sung

(33)

các em tóm tắt tin câu

- Gọi HS dán đọc - Nhận xét, cho điểm em viết tốt

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS thực hành tự viết tin, câu văn ngữ pháp, chân thực.

Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu - Em viết tin hoạt động nào? - Yêu cầu HS tự viết tin

- Gọi HS đọc tin phần tóm tắt tin GV sửa lỗi cho HS

Nhận xét, cho điểm HS viết tốt

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

vở

- Theo dõi, để sửa cho bạn

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS nối tiếp trả lời

- HS viết vào

- đến HS đọc mình, lớp theo dõi, nhận xét

- Chuẩn bị tiết sau

Tự học

Chính tả:

PHÂN BIỆT R /D/ GI, ÊN/ ÊNH.

I. Mục tiêu:

- Củng cố để HS phân biệt tả viết - Hồn thành tốt tập

II. Đồ dùng dạy học

- Vở tập ôli, sách TV nâng cao

III. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

GV giới thiệu bài - Lắng nghe

Hoạt động 1: HS làm tập

Mục tiêu: HS phân biệt tả khi viết

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - HS đọc to, lớp đọc thầm

- Yêu cầu HS chép vào làm - HS chép làm vào HS lên cá nhân bảng làm

- Gọi HS nhận xét, chữa - Nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, kết luận, cho điểm - Chữa ( sai)

Nội dung

(34)

Mầm tỉnh …ấc, vườn đầy tiếng chim Hạt mưa mải miết trốn tìm

Cây đào trước cửa lim …im mắt cười Quất gom …ọt nắng…ơi Làm thành - trăm mặt trời vàng mơ

Tháng …êng đến tự bao…ờ Đất trời viết tiếp thơ ngào

Đỗ Quang Huỳnh

Bài 2: Điền vào chổ trống vần ên ênh để hoàn chỉnh đoạn thơ sau: Mẹ quê mẹ Bảo Ninh

M…mơng sóng biển, l…đ…mạn thuyền Sớm chiều, nước xuống triều lên Cực thân từ thuở l…chín mười

(Tố Hữu)

Hoạt động 2: Nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS hoàn thành tập

Thứ năm, ngày 04 tháng 03 năm 2010

Luyện từ câu

Tiết 50: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DŨNG CẢM I. Mục tiêu:

- Mở rộng số từ ngữ thuộc chủ điểm Dũng cảm qua việc tìm từ nghĩa, việc ghép từ; hiểu nghĩa vài từ theo chủ điểm; biết sư dụng số từ ngữ thuộc chủ điểm qua việc điền từ thích hợp vào chỗ trống đoạn văn

II.Đồ dùng dạy học - Bài viết vào bảng phụ - Từ điển tiếng việt

III Phương pháp dạy học - Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV. Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

1.Bài cũ

- Gọi HS đặt câu kể Ai gì? Và phân tích chủ ngữ câu

- Nhận xét, ghi điểm

2.Bài mới.

Giới thiệu bài.

(35)

Hoạt động 1:

Mục tiêu: Mở rộng hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm.

Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu tập -u cầu HS thảo luận nhóm đơi làm

- Gọi HS trả lời

- GV nhận xét, kết luận

- Dũng cảm có nghĩa gì? - Đặt câu với từ dũng cảm

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS hiểu nghĩa từ nghĩa với từ dũng cảm.

Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS nhận xét bạn - GV nhận xét, kết luận

Bài 3: - Gọi HSđọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận theo bàn làm bài, dùng từ điển kiểm tra lại nghĩa từ - GV kết luận:

Gan dạ: khơng sợ nguy hiểm.

Gan góc: chống chọi khơng lùi bước. Gan lì: gan đến mức trơ ra, khơng cịn biết sợ

Bài 4: Cho HS chơi trò chơi điền từ - Yêu cầu HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh

- Nhận xét, kết luận lời giải

3.Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

- HS đọc to, lớp đọc thầm

- HS dùng bút chì gạch chân từ nghĩa với dũng cảm

- Các từ: Gan dạ, anh hùng, anh dũng, can đảm, can trường, gan góc, gan lì, bạo gan, cảm.

- Là có dũng khí dám đương đàu với sức chống đối, với nguy hiểm để làm việc nên làm

- Bộ đội ta rất dũng cảm.

- HS đọc tập

- 1HS lên bảng, lớp làm tập - Nhận xét, bổ sung

- HS thảo luận, đại diện nêu kết - Chữa ( sai )

- Theo dõi làm

- Đại diện tổ đọc đoạn văn

- Chuẩn bị tiết sau

Âm nhạc:

Ti

(36)

-

NGHE NH

ẠC

I Mục tiêu:

- Biết hát theo giai điệu lời ca hát - Biết vỗ tay gõ đệm theo hát

- Biết hát kết hợp vận động phụ họa Hs giỏi :

- Biết hát giai điệu thuộc lời caq hát - Nghe ca khúc thiếu nhi trích đoạn nhạc khơng lời. II.Chuẩn bị giáo viên:

- Nhạc cụ đệm - Băng nghe mẫu

- Hát chuẩn xác hát

III.Hoạt động dạy học chủ yếu:

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư ngồi ngắn - Kiểm tra cũ: Gọi đến em hát lại hát học

- Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

* Hoạt động 1: Ôn tập hát: Chúc Mừng

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 2: Ôn tập hát: Bàn Tay Mẹ

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

- HS thực

+ Hát đồng thanh, hát theo dãy, hát cá nhân

+ HS nhận xét - HS yù

- HS thực

+ Hát đồng thanh, hát theo dãy, hát cá nhân

(37)

* Hoạt động 3: Ôn tập hát: Chim Sáo

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại hát nhiều hình thức

- Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca giai điệu hát

* Hoạt động 4: Bài Lý Cây Bơng

- Giáo viên cho học sinh nghe giai điệu hát

- Giáo viên giới thiệu tác giả tác phẩm

- Giaùo viên trình bày lại hát yêu cầu học sinh hát theo

* Dặn dò:

- Dặn học sinh nhà ôn lại hát học

- HS thực

+ Hát đồng thanh, hát theo dãy, hát cá nhân

- HS nhận xét - HS ý

- HS lắng nghe - HS ý - HS thực - HS ý

-HS ghi nhớ Tự học.

Luyện từ câu:

CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀ GÌ?

I. Mục tiêu:

 Củng cố để HS nắm vững chủ ngữ câu kể Ai gì?  Hồn thành tốt tập

II.Đồ dùng dạy học

- Vở tập ôli, sách TV nâng cao

III.Phương pháp dạy học.

 Thực hành

IV. Các hoạt động dạy họcGV giới thiệu bài.

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc, lớp theo dõi - Yêu cầu HS chép vào - HS thực

- Yêu cầu HS làm cá nhân - HS lên bảng làm, lớp làm vào - Gọi HS nhận xét, chữa cho bạn - Nhận xét, bổ sung

- GV nhận xét, chữa - Chữa ( sai )

(38)

Bài 1: Tìm câu kể Ai gì? câu sau Gạch CN câu vừa tìm

Bác Hồ vị cha chung Là bắc đẩu, vầng thái dương Ca dao

Bác non nước trời mây Việt Nam có Bác ngày đẹp Lê Anh Xuân

Bài 2: Điền vào chỗ trống từ làm chủ ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai gì? …là người Việt Nam bay vào vũ trụ

…là thành phố “ Hoa phượng đỏ”

…là thành phố sương mù thơ mộng cao nguyên …là trường đại học nước ta

V. Củng cố:

- Nhắc nhở HS hoàn thành tập - Nhận xét tiết học

Kĩ thuật: ( Dạy lớp B )

Tiết 25: CHĂM SÓC RAU, HOA ( Tiết 2).

Thứ sáu, ngày O5 tháng O3 năm 2010.

Tập làm văn

Tiết 50: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU

TẢ CÂY CỐI.

I. Mục tiêu:

- Hiểu thấy khác nhau, giống cách mở trực tiếp gián tiếp

- Thực hành viết kiểu mở làm văn miêu tả cối Yêu cầu dùng từ hay, sáng tạo, chân thực

II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ bút

Phương pháp dạy học

- Vấn đáp, thảo luận, thực hành

IV Các hoạt động dạy học

Hoạt động dạy. Hoạt động học.

(39)

- Gọi HS đọc tin phần tóm tắt nói hoạt động chi đội em

- Nhận xét, cho điểm

2.Bài mới

Giới thiệu bài

Hoạt động 1:

Mục tiêu: HS hiểu thấy khác nhau, giống cách mở bài.

Bài 1:

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung tập - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp

- Nêu điểm khác cách mở bài?

Hoạt động 2:

Mục tiêu: HS thực hành viết kiểu mở bài.

Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung - GV yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS dán đọc - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt

Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm bàn - Gọi HS giới thiệu chọn - GV cho điểm HS nói tốt

Bài 4:

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS tự làm

- Gọi HS đọc đoạn mở Nhận xét, cho điểm HS viết hay

3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học

- HS đọc viết

- Lắng nghe

- HS đọc to, lớp đọc thầm - HS trao đổi trả lời câu hỏi

+ Cách 1: Mở trực tiếp, giới thiệu hoa cần tả hồng nhung + Cách 2: Mở gián tiếp, nói mùa xuân, loài hoa vườn giới thiệu hồng nhung

- HS đọc yêu cầu nội dung

- HS làm bảng phụ, lớp làm vào - Nhận xét, chữa cho bạn

- HS đọc, lớp đọc thầm

- HS giới thiệu với bạn nhóm mà u thích

- HS trình bày trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét

- HS đọc đề - HS làm vào

- Tiếp nối đọc đoạn mở

- Chuẩn bị tiết sau

Tự học.

Tập làm văn:

LUYỆN TẬP TÓM TẮT TIN TỨC.

(40)

- Củng cố cách viết tin tóm tắt tin - Hoàn thành tập theo yêu cầu

II.Đồ dùng dạy học

- Vở tập, sách Tv nâng cao

III.Các hoạt động dạy họcGiới thiệu bài.

- Yêu cầu HS đọc đề bảng – HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề – HS theo dõi ghi nhớ

- Yêu cầu HS chép đề làm cá - HS làm vào nhân

- GV thu chấm nhận xét - Chữa ( sai)

Nội dung

Em viết tin thành tích hoạt động chào mừng ngày 20 tháng 11 liên đội trường em tóm tắt tin câu

IV. Củng cố- dặn dò - Nhận xét tiết học

SINH HOẠT TẬP THỂ:

Ngày đăng: 17/05/2021, 19:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w