- Thí nghiệm Ơc-xtet : Dây dẫn AB nối với nguồn điện, sao cho khi khóa K mở thì dây AB được đặt song song với kim nam châm đang đứng yên.. Đóng khóa K thì kim nam châm không còn.[r]
(1)ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC Kè I (đề 6) Mụn: Vật lớ 9
Thời gian 45 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1.(1,5điểm)
Phát biểu, viết hệ thức định luật Ôm, nêu tên đại lượng đơn vị chúng
Câu 2.(1,5điểm)
So sánh nhiễm từ sắt thép Nêu ứng dụng nhiễm từ
Câu 3. (1điểm)Trình bày thí nghiệm Ơc-xtet Qua thí nghiệm cho ta rút kết luận ?
Câu (2điểm)
a Nêu quy tắc bàn tay trái
b Xác định chiều lực điện từ, chiều dòng điện hình vẽ sau I
Câu 5.( điểm )Cho điện trở : R1 = 6 , R2 = 12 , R3 = 2 mắc theo cấu trúc: (R1//R2)ntR3 Hiệu điện hai đầu đoạn mạch U = V
a Tính điện trở tương đương đoạn mạch
b Tính cường độ dịng điện chạy qua mạch qua điện trở
c Mạch điện hoạt động giờ.Tính lượng điện mà mạch tiêu thụ theo đơn vị Jun đơn vị KW.h
S N
B
N S
(2)ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
Câu 1(1,5 điểm)
- Phát biểu nội dung định luật Ôm ( 0,75đ’ ) - Công thức định luật: I = U/R ( 0,5 đ’ ) - Giải thích đại lượng có cơng thức ( 0,25 đ’ ) Câu 2(1,5 điểm)
So sánh nhiễm từ sắt thép:
- Sắt nhiễm từ mạnh thép ( 0,5 đ’ )
- Sắt khử từ tính nhanh thép ( thép giữ từ tính lâu sắt ) ( 0,5 đ’ ) ứng dụng nhiễm từ sắt,thép:
- Nhiễm từ cho thép để làm Nam châm vĩnh cửu ( 0,25 đ’ )
- Nhiễm từ cho sắt để làm Nam châm điện ( 0,25 đ’ )
Câu 3. (1điểm)
- Thí nghiệm Ơc-xtet: Dây dẫn AB nối với nguồn điện, cho khóa K mở dây AB đặt song song với kim nam châm đứng yên Đóng khóa K kim nam châm khơng cịn
song song với day AB ( bị lệch ) (0,5đ)
- Kết luận: Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng gây tác dụng lực lên kim nam châm đặt gần Ta nói dịng điện có tác dụng từ (0,5đ)
Câu 4(3 điểm)
a Phát biểu quy tắc bàn tay trái ( đ’ ) b Xác định hình 0,5điểm.
I
( Lực điện từ có chiều từ xuống dưới); (Đầu A cực âm đầu B cực dương ) Câu 5: (4 điểm):
a/ Điện trở tương đương đoạn mạch song song là:
Rtđ = R1.R2/( R1 + R2 ) +R3 = 6.12/ ( + 12 ) +2 = (72/ 18)+2 = ( đ’ ) b/ Cường độ dòng điện chạy qua mạch qua điện trở :
I = U/Rtđ = 6/6 = 1A ; ( 0,5 đ’ )
I3 = I = 1A (R3 mắc nối tiếp với mạch) ( 0,25 đ’ )
U3 = I3.R3 = 1.2 =2(V); ( 0,25 đ’ )
U1 = U2 = U – U3 = -2 = 4(V) ( 0,5 đ’ )
I1 = U1/R1 = 4/6 = 2/3 A ( 0,25 đ’ ) I2 = I – I1 = – 2/3 = 1/3 A ( 0,25 đ’ )
c/ Đổi h = 7200 s ( 0,25 đ’ )
Lượng điện mạch điện tiêu thụ :
A = U.I.t ( 0,25 đ’ ) = 6.1.7200 = 43 200 J ( 0,5 đ’ ) = 43 200/3 600 000 = 0,012 KW.h ( 0,5 đ’ )
( Có thể tính : A = U.I.t = 6.1.2 = 12 W.h = 0,012 KW.h = 0,012.1000.3600 J= 43 200 J ) S
N N S
+