1/ Ñoái vôùi chuøm tia tôùi song song Chieáu moät chuøm tia tôùi song song leân moät göông caàu loõm, ta thu ñöôïc moät chuøm tia phaûn xaï hoäi tuï taïi moät ñieåm tröôùc göông. 2/ Ñ[r]
(1)(2)KIỂM TRA
Caâu hỏi:
* Nêu tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi.
Trả lời:
* Tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi:
(3)(4)Tieát Baøi 8
GƯƠNG CẦU LÕM I/ Ảnh tạo gương cầu lõm
(5)Hình 8.1 Dự đoán:
* Là ảnh ảo * Lớn vật
-Đọc thông tin SGK, quan sát hình 8.1
(6)Gương phẳng Gương cầu lõm
C2 Các nhóm bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm với ảnh vật tạo
gương phẳng Mô tả cách bố trí thí nghiệm Nêu kết so saùnh.
(7)Tiết Bài 7 GƯƠNG CẦU LÕM I/Ảnh tạo gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kết luận: Đặt vật gần sát
gương cầu lõm, nhìn vào gương thấy một ảnh…….không hứng màn chắn ………vật.
aûo
lớn hơn
Kêt luận: Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm:
(8)Thí nghiệm: Dùng đèn pin chiếu chùm tia sáng song song là chắn, tới gương cầu lõm.
C3: Quan sát chùm tia phản xạ xem có đặc điểm gì?
(9)Tiết Bài 7 GƯƠNG CẦU LÕM I/Ảnh tạo gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kêt luận: Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song
Kết luận:
Chiếu chùm tia tới song song lên một gương cầu lõm, ta thu chùm tia phản xạ ……….tại điểm
trước gương. hội tụ
(10)Tiết Bài 7 GƯƠNG CẦU LÕM I/Ảnh tạo gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kêt luận: Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại điểm trước gương.
Hình 8.3
C4.Hình 8.3 thiết bị dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng mặt trời để
nung nóng vật Hãy giải thích vật đó lại nóng lên?
Mặt Trời xa ta nên chùm sáng từ Mặt Trời tới gương coi chùm tia tới song song, cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm phía trước gương Ánh sáng mặt trời có nhiệt năng vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên.
(11)Thí nghiệm: Điều chỉnh đèn để tạo chùm tia sáng phân kì xuất phát từ S tới gương cầu lõm S vị trí thích hợp ta thu chùm phản xạ chùm sáng song song
(12)Tiết Bài 7 GƯƠNG CẦU LÕM I/Ảnh tạo gương cầu lõm:
Thí nghiệm
Kêt luận: Ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật.
II/ Sự phản xạ ánh sáng gương cầu lõm:
1/ Đối với chùm tia tới song song Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu được chùm tia phản xạ hội tụ tại điểm trước gương.
2/ Đối với chùm tia tới phân kì
S
Kết luận:
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp,
cho chùm tia ………song songphản xạ
Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song.
(13)Tìm hiểu đèn pin:
a/ Để chiếu xa:
C6: Xoay pha đèn đến vị trí thích hợp để thu chùm phản xạ song song từ pha đèn chiếu ra.
Giải thích nhờ có pha đèn mà đèn pin chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ?
Vì nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm
một vị trí thích hợp, cho chùm tia phản xạ song song Mà chùm sáng song song cho cường độ sáng không thay đổi nên đèn pin chiếu ánh sáng xa mà sáng rõ.
(14)Tìm hiểu đèn pin
a/ Để chiếu xa
C7 Muốn thu chùm sáng hội tụ từ đèn phải xoay pha đèn bóng đèn xa hay lại gần gương?
Muốn thu chùm sáng hội tụ từ đèn ta
phải xoay pha đèn bóng đèn xa gương.
(15)BAØI TẬP TẠI LỚP
1/ Chuyện cũ kể lại rằng: Ngày xưa, nhà Bác học Acsimet dùng gương cầu lõm lớn tập trung ánh sáng mặt trời để đốt cháy chiến thuyền giặc Acsimet dựa vào tính chất gương cầu lõm? Hãy vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm để thực ý tưởng nói của Acsimet gương phẳng nhỏ.
(16)BAØI TẬP TẠI LỚP
2/ Tìm nhà số đồ dùng có tác dụng tương tự gương cầu lõm.
Trả lời : Mặt lõm thìa, vung nồi.
3/ Hãy dùng lập luận để chứng tỏ ảnh ảo vật tạo gương cầu lồi bé ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm.
(17)BAØI TẬP TẠI LỚP
Trả lời : Ảnh ảo gương cầu lồi : A1B1 Ảnh ảo gương phẳng : AB Ảnh ảo gương cầu lõm: A2B2 Ta có : A1B1 < AB AB < A2B2
Vaäy : A1B1 < A2B2
(18)(19)(20)
Học thuộc phần ghi nhớ trang 24 SGK.Học thuộc phần ghi nhớ trang 24 SGK.
Đọc em chưa biết trang 24 SGK Đọc em chưa biết trang 24 SGK
Soạn phần tự kiểm tra trang 25 SGK, ôn
Soạn phần tự kiểm tra trang 25 SGK, ơn
tập chương I
tập chương I
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ
(21)