ViÖc thùc hiÖn nh÷ng bµi tËp lÞch sö trªn ®©y lµ vËn dông mét c¸ch s¸ng t¹o tÝnh hÖ thèng cña ch¬ng tr×nh lÞch sö trong d¹y häc bé m«n nµy... §iÒu nµy còng gióp cho giê häc lÞch sö trë n[r]
(1)Phòng Giáo dục & Đào tạo
Trêng THCS Phï đng
-
-S¸ng kiến kinh nghiệm
Tính hệ thống tính sáng tạo dạy học lịch sử ở trờng THCS
Ngời thực hiện: Cáp Văn Dũng
Năm học: 2008 – 2009
Môc lôc
(2)I/ Tính hệ thống chơng trình đào tạo cấu trúc giảng lịch sử 1/ Khái niêm
2/ Tính hệ thống chơng trình đào tạo cấu trúc giảng lịch sử II/ Vận dụng tính hệ thống thông qua tập lịch sử để mang lại hiệu dạy học môn
(3)A/ Đặt vấn đề
Dạy học lịch sử trờng phổ thơng q trình s phạm phức tạp, bao gồm nhiều hoạt động khác giáo viên học sinh Ngồi phơng pháp trình bày miệng phù hợp với đặc trng kiến thức lịch sử, ngời thầy phải giúp học sinh hệ thống kiến thức Bởi dạy học lịch sử với kiện phức tạp, chồng chéo, chia nhiều giai đoạn, nhiều ngày, tháng, năm khiến học sinh khó nhớ
Để nâng cao hiệu giảng để giảng sinh động, hấp dẫn, truyền đạt kiến thức ngời thầy phải có sáng tạo với yêu cầu cao thủ pháp s phạm
Theo tôi, thủ pháp giúp học sinh hệ thống đợc kiến thức lịch sử Khi học cách có hệ thống, học sinh dễ nhớ, dễ hiểu vận dụng kiến thức biết để tiếp thu nhứng kiến thức ứng xử đời sống xã hội
Với thực tế suy nghĩ nh trên, thực đề tài kinh nghiệm: “Tính hệ thống tính sáng tạo giảng lịch sử trờng trung học sở” Đồng thời việc nghiên cứu viết kinh nghiệm nhằm góp phần đạt đợc mục tiêu chủ yếu môn học lịch sử:
- N©ng cao tÝnh hÊp dÉn môn học lịch sử
- Phát huy tính sáng tạo khả t học sinh
(4)B/ Néi dung
I/ Tính hệ thống chơng trình đào tạo cấu trúc giảng lịch sử
1/ Kh¸i niƯm
Hệ thống phơng pháp, cách thức phân loại, xếp t đối tợng tợng theo nhóm nhóm nhỏ, tuỳ theo mặt giống khác chúng
Cấu trúc hệ thống gồm yếu tố gắn bó với cách tất yếu, hợp quy luật theo cách thức định yếu tố Trên sở hệ thống cấu trúc, học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức - hệ thống biểu tợng khái niệm Thiếu tính hệ thống khơng thể lĩnh hội tốt tri thức Tri thức mà khơng có hệ thống tựa nh kho thức đợc quẳng vào lộn xộn mà thân ngời chủ kho không dễ tìm thấy cần
2/ Tính hệ thống chơng trình đào tạo cấu trúc giảng lịch sử Cũng giống nh môn khác, tính hệ thống mơn lịch sử đợc thể đặc biệt quan trọng chơng trình đào tạo Chính điều cho phép vận dụng quy luật hệ thống để xây dựng cấu trúc giảng, làm tăng chất lợng dạy học trờng trung học sở
Dựa cấu trúc chơng trình, sở tơn trọng tính khách quan tiến trình lịch sử vào mục đích, yêu cầu mà giáo viên lựa chọn cấu trúc hợp lý cho giảng Trong chơng trình lịch sử trung học sở, ta soạn giảng với dạng lịch s sau:
- Các có nội dung trị, xà hội - Các có nội dung tình hình kinh tế
- Các có nội dung tình hình văn hoá, khoa học, kỹ thuËt
- Các có nội dung kháng chiến, cách mạng hay khởi nghĩa đấu tranh
- Các có nội dung tình hình nớc (trong giai đoạn định) Với dạng ta soạn giảng theo cấu trúc giống
VÝ dô 1: Các có nội dung tình hình kinh tế thờng có cấu trúc nh sau: - Hoàn cảnh
(5)- C«ng nghiƯp (thđ c«ng nghiƯp) - Thơng nghiệp (nội, ngoại thơng) - Đặc điểm chung
Ví dụ 2: Các có nội dung tình hình trị xã hội: - Hồn cảnh đời nớc
- Tổ chức máy nhà nớc từ trung ơng đến địa phơng - Đờng lối đối nội, đối ngoại
- Đánh giá tính chất nhà nớc
Ví dụ 3: Các có nội dung cách mạng, khởi nghĩa, cuc khỏng chin, u tranh:
- Nguyên nhân (hoàn cảnh kinh tế, trị, xà hội)
Cần khai thác làm rõ nguyên nhân sâu xa, nguyên nhân trực tiếp, nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan
- DiÔn biÕn:
+ Lực lợng tham gia + Địa bàn hoạt động + Lãnh đạo
+ Hình thức tổ chức đấu tranh + Những nét chớnh
- Đánh giá: + Kết
+ Nguyên nhân thắng lợi thất bại + Tính chất, đặc điểm
+ ý nghÜa
+ Bµi häc kinh nghiÖm (nÕu cã)
(6)điểm khác Qua học sinh xác định đợc nét chung riêng tợng, kiện lịch sử hay q trình lịch sử, từ hình thành t lịch sử
Ví dụ học khởi nghĩa phong trào Cần Vơng, với cấut trúc chung (dạng khởi nghĩa ) học sinh sau học khởi nghĩa Ba Đình dễ dàng so sánh với khởi nghĩa Bãi Sậy, Hơng Khê Khi dạy khởi nghĩa sau, giáo viên phải so sánh với khởi nghĩa trớc lãnh đạo, địa bàn hoạt động, lực lợng tham gia, hình thức chiến đấu, kết quả, nguyên nhân thất bại
Việc phân tích, so sánh nh vừa giúp học sinh củng cố cũ, vừa tiếp thu cách nhẹ nhàng, hứng thú Thông qua việc so sánh, sau hoàn thành phong trào Cần Vơng, học sinh dễ dàng đến đánh giá chung
Ví dụ: lãnh đạo khởi nghĩa đề văn thân sỹ phu yêu nớc Lực l-ợng tham gia gồm đông đủ nhân dân Nghĩa quân chiến đấu anh dũng, liệt Song kết khởi nghĩa thất bại Nguyên nhân thất bại chung thiếu đờng lối đắn giai cấp tiên tiến
Cũng từ phơng pháp so sánh, học sinh dễ dàng hiểu nhớ đợc khởi nghĩa Hơng Khê khởi nghĩa lớn phong trào Cần Vơng
II/ Vận dụng tính hệ thống thông qua tập lịch sử để nâng cao hiệu dạy học môn
Lịch sử diễn vơ phong phú, phức tạp, nhng nhìn chung theo quy luật Ngay đặc điểm tính hệ thống chơng trình cho thấy quy luật chung lịch sử xã hội loài ngời, quy luật đấu tranh để phát triển (quy luật phát triển lên xã hội loài ngời)
Học lịch sử học (nghiên cứu) mặt xã hội loài ngời (sự phát sinh, phát triển) Vì vậy, kiến thức lịch sử đa dạng Muốn làm cho học sinh tiếp thu đợc vấn đề lịch sử cách mạch lạc, dễ hiểu, dễ nhớ nhớ lâu, nhớ mãi, giáo viên phải có phơng pháp hệ thống kiến thức cho học sinh
Trên mục I đề cập đến tính hệ thống dạy lịch sử thơng qua cấu trúc soạn giảng, tơi nói đến tính hệ thống vấn đề, ví dụ: trị, kinh tế, văn hố từ kỷ X đến kỷ XV chẳng hạn
Rõ ràng yêu cầu hệ thống vấn đề nh không bó hẹp phạm vi kiến thức lịch sử Ví dụ: nói máy nhà nớc triều đại từ thời Ngô đến thời Lê (thế kỷ XV) học sinh phải lựa chọn kiến thức nhiều
(7)VÝ dô 1: ta cã bµi tËp sau:
Em h·y lËp b¶ng hƯ thèng kiÕn thøc theo mÉu sau:
Triều đại Tên nớc Kinh đô Những kháng chiến
Thành tựu tiêu biểu
Ví dụ 2: Em hÃy lập bảng thống kê tác phẩm văn học, sử học tiếng thời Lý, Trần, Lê Sơ theo mẫu sau:
Thµnh tùu Thêi Lý (1009 – 1225)
Thời Trần (1226 1400)
Thời Lê Sơ (1428 1527) Các tác phẩm
văn học Các tác phÈm
sư häc
Ví dụ 3: Em so sánh cách mạng t sản Anh, cách mạng t sản Pháp chiến tranh giành độc lập 13 bang thuộc địa Anh Bắc Mỹ theo mẫu sau:
Tên cách mạng
Nguyên
nhân KÕt qu¶ TÝnh chÊt ý nghÜa
Ví dụ 4: Em hệ thống kiện trị lịch sử giới cận đại Ví dụ 5: Em hệ thống kiện phong trào Tây Sơn
Để làm đợc tập lịch sử đây, học sinh cần phải huy động kiến thức nhiều học, thời gian khơng Vì học lịch sử, để đảm bảo truyền thụ kiến thức chơng trình phân phối cho tiết học, việc làm tập khó thực lớp (trừ ôn tập) mà phải hớng dẫn giao học sinh nhà làm Giáo viên phải kiểm tra cách lilnh hoạt, nh kiểm tra vở, kiểm tra miệng để nắm đợc việc học sinh làm tập nh nào, phải có uốn nắn, sửa chữa
VÝ dơ: với tập 1, học sinh phải hoàn thiện nh sau:
Triều đại Tên nớc Kinh đô Những khỏng chin
Những thành tựu tiêu biểu
(8)(939-965) kiến độc lập Đinh
(968-979)
Đại Cồ
Việt Hoa L
Xõy dựng kinh đô Hoa L, đặt tên nớc Đại C Vit
Tiền Lê (980-1009)
Đại Cồ
Việt Hoa L
Kháng chiến chống Tống lần (năm 981)
B mỏy nh nc tip tc c xây dựng quy củ Nông nghiệp phát triển
Lý
(1009-1225)
Đại Việt Thăng Long
Kháng chiến chống Tống lần (1075-1076)
Đặt móng cho giáo dục, luật binh th, phát triển nông nghiệp
Trần
(1226-1400)
Đại Việt Thăng Long
Ba lần kháng chiến chống Mông Nguyên (1258, 1285, 1287-1288)
Đặt chức quan khuyến khích nông nghiệp phát triển, giáo dục, thi cử quy củ, phát triển
Nhà Hồ (1400-1407) Đại Ngu Thanh Hoá (Tây Đô)
Kháng chiến chống Minh (thất bại)
Những cải cách Hồ Quý Ly
Lê Sơ
(1427-1527)
Đại Việt Đông Đô
- Đê Hồng Đức, đồ Hồng Đức, luật Hồng Đức
- Văn học, y học, địa lý, sử học, khoa học kỹ thuật
Nh vậy, giáo viên phải biện pháp kiểm tra kiểm tra miệng để nắm đợc kết tập học sinh làm, phát sai sót hớng dẫn học sinh sửa chữa cho
(9)(10)C/ KÕt luËn
Trong trình giảng dạy lớp, với đối tợng học sinh khác nhau, tơi ln cố gắng ý tới tính hệ thống tính sáng tạo: sáng tạo sở hệ thống, đặc biệt sáng tạo cấu trúc giảng nội dung cho học sinh làm tập Tôi nhận thấy rằng, việc sáng tạo cấu trúc giảng làm tập đợc vận dụng chu đáo, đầy đủ học sinh dễ hiểu bài, nhớ Điều giúp cho học lịch sử trở nên nhẹ nhàng, học sinh tích cực học tập, tích cực t duy, phát biểu sơi Bằng phơng pháp này, việc nhớ kiến thức lịch sử khơng cịn vấn đề khó khăn, nặng nề học sinh
Những năm trớc đây, cha ý đến cấu trúc giảng nhiều cha coi hệ thống giảng vấn đề quan trọng giảng dạy, tơi thấy học sinh khó khăn ghi nhớ dấu mốc lịch sử, tợng, kiện lịch sử
Ví dụ cuối năm học lớp 7, kiểm tra câu hỏi nh sau: “Em nêu lần l-ợt triều đại phong kiến Việt Nam từ kỷ X đến kỷ XV, nêu rõ thời gian tồn triều đại?” Kết có 10% đạt loại khá, 30% đạt loại trung bình, khơng có giỏi Nh vậy, có tới 60% học sinh khơng đạt điểm trung bình
Từ tơi ý đến tính sáng tạo cấu trúc giảng tập lịch sử sở tính hệ thống chơng trình kết kiểm tra dạng câu hỏi nh cao Năm học 2008-2009, kiểm tra câu hỏi kiến thức lớp (câu hỏi nh nêu trên) kết nh sau:
- Lớp 7A: 100% đạt yêu cầu, 40% loại giỏi, 50% khá, 10% trung bình
- Lớp 7B: 100% đạt yêu cầu, 35% loại giỏi, 45% khá, 20% trung bình
- Lớp 7C: 90% đạt yêu cầu, 20% loại giỏi, 55% khá, 15% trung bình
Các kiểm tra tơng tự khối lớp 8, lớp cho kết cao hẳn trớc
Nh vËy, th«ng qua biĨu hiƯn tiÕp thu học sinh lớp, thông qua kết kiĨm tra, t«i rót kÕt ln:
(11)dụng thiết thực vào sống Hiệu dạy học đợc nâng cao phơng pháp đợc kết hợp hài hoà với phơng pháp khác môn
Để vận dụng sáng tạo tính hệ thống dạy học lịch sử, yêu cầu giáo viên phải nắm nắm kiến thức lịch sử trình cách vững vàng, tồn diện Có hiểu sâu, biết rộng, nắm đầy đủ kiến thức chơng trình giáo viên chủ động, sáng tạo cách linh hoạt hiệu Có nh dạy nội dung này, giáo viên liên hệ, so sánh kiến thức trớc vào củng cố cho học sinh, hớng dẫn em đa đánh giá nhận xét quy luật lịch sử
Giáo viên phải có ý thức nghề nghiệp, có trách nhiệm chuyên môn giảng dạy, việc chuẩn bị giảng phải chu đáo, kỹ lỡng, sáng tạo để tìm hớng giải vấn đề, hình thành cấu trúc giảng, xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hợp lý, tối u
Giáo viên phải biết kết hợp hài hoà phơng pháp với phơng pháp, thủ pháp s phạm khác để nâng cao hiệu dạy học
Trên sáng kiến kinh nghiệm tơi tính hệ thống tính sáng tạo dạy học lịch sử THCS Đề tài dừng lại việc thực tính sáng tạo cấu trúc giảng tập thực hành Tính hệ thống cịn cho phép giáo viên vận dụng nhiều biện pháp sáng tạo, linh hoạt khác nhằm nâng cao hiệu việc dạy học lịch sử Ví dụ nh tính hệ thống với việc sử dụng đồ dùng trực quan, hình vẽ, biểu đồ, tranh ảnh, sơ đồ hay tính hệ thống với việc ơn tập, kiểm tra; tính hệ thống với việc liên hệ thực tế rút quy luật lịch sử, học kinh nghiệm Đó hớng nghiên cứu tìm tịi bổ sung cho đề tài đợc hồn thiện
Sáng kiến kinh nghiệm “Tính hệ thống tính sáng tạo dạy học lịch sử trờng THCS” thực thấy kết tối Tuy nhiên, trình thực nh đánh giá vấn đề cha đợc đề cập, giải cách chu đáo; có quan điểm phải tranh luận, cần ý kiến đóng góp, xây dựng thầy, bạn bè đồng nghiệp để đề tài đợc hoàn thiện có hiệu thiết thực, góp phần nâng cao chát lợng giảng dạy năm
(12)