- Cô tóm lại: Đây là mô hình ngã tư đường phố có các trụ đèn giao thông, có các loại xe, người đi đường, có lề đường cho người đi bộ, còn lòng đường để cho xe chạy ( cô chỉ đây là làn đ[r]
(1)GIÁO ÁN
LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MỸ ĐỀ TÀI: NẶN NGÃ TƯ ĐƯỜNG PHỐ
NGÀY DẠY: 16/12/2010
I Mục đích yêu cầu:
- Trẻ hiểu an tồn giao thơng, trẻ biết xếp sản phẩm luật giao thông thơng quamơ hình ngã tư đường phố
- Biết sử dụng kỹ học để tạo thành sản phẩm ngã tư đường phố
- Cháu hào hứng tham gia tiết học, giáo dục trẻ ý thức luật an tồn giao thơng
II Chuẩn bị:
- Mơ hình ngã tư đường phố
- dán hai mơ hình ngã tư đường phố gạch - Đất nặn, khăn lau tay, bảng đen cho trẻ - Máy cattset, đĩa chủ đề giao thông
III Cách tiến hành:
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức giới thiệu bài:
- Cháu hát bài: “ Cô dạy bé” Cháu lên đứng xung quanh mơ hình - Cơ nói: Phía trước có mà thấy bí mật nhỉ!
- Cho cháu chơi trời tối ( nhắm mắt lại) cô đếm 1, 2, cháu mở mắt ( đẹp quá)
- Cơ đưa mơ hình ngã tư đường phố
- Cơ có mơ hình đây? ( ngã tư đường phố)
* Hoạt động 2: Đàm thoại
- Đúng rồi, đólà ngã tư đường phố, cháu quan sát ngã tư đường phố nhé!
- Cô giới thiệu: Đây ngã tư đường phố, nhìm có nhận xét mơ hình ngã tư đường phố?( cho cháu nói theo ý mình: có cột đèn hiệu giao thơng, có xe, có người bộ, có xanh, hoa, có lề đường, vạch dành cho người bộ…)
- Cô tóm lại: Đây mơ hình ngã tư đường phố có trụ đèn giao thơng, có loại xe, người đường, có lề đường cho người bộ, cịn lịng đường xe chạy ( đường bên phải) tham gia giao thông người người đờng phải thực luật giao thơng, có tín hiệu đèn đỏ loại xe dừng lại, đèn vàng chuẩn bị dừng lại đèn xanh phương tiện qua Khi có tín hiệu đèn xanh tất qua – cô giáo kết hợp cho xe tuyến đường chạy Thế tất xe qua ngã tư luật bên phải
(2)thơng Thế đèn đỏ sao? ( cháu đọc thơ) :
* Cơ giáo dục: Khi có đèn đỏ tất phương tiện tham gia giao thông phải dừng lại, đèn vàng chuẩn bị chậm lại, đèn xanh đi, tất người phải chấp hành nghiêm luật giao thông
* Thế trường cô dạy bé điều gi Khi đi… ( cháu đọc thơ cô dạy con) chỗ ngồi
+ Trao đổi ý định nặn:
- Các vừa quan sát mơ hình gì? ( ngã tư đường phố) - Cơ cháu nặn ngã tư đường phố nhé!
- Bạn thích nặn ngã tư đường phố?
* Nặn xe máy:
- Muốn nặn xe máy nặn nào? ( xoay tròn đất ấn bẹt làm bánh xe, khung xe yên xe ấn bẹt đất, tay lai cháu lăn dọc uốn cong, au gắn phần lại với nhau) => cô cho cháu xem xe máy cô nặn sẵn Đây xe máy nặn sẵn, bạn làm xe máy nhớ làm giống nha Cịn bạn khác thích nặn nào?
* Nặn cột đèn hiệu:
- Muốn nặn cột đèn hiệu phải làm gì? Lăn làm khối chữ nhật, gắn vào lăn tròn làm chân cột, ve tròn làm đèn màu xanh, đỏ, vàng gắn cột từ xuống
- nhớ phải gắn tín hiệu theo thứ tự Đèn màu cùng? ( đèn đỏ), màu nữa? ( đèn vàng), đèn màu cùng? ( đèn xanh)
* Nặn lề đường:
- Nặn lề đường nặn làm sao? ( lăn dọc dài sau uốn cong theo sat lề đường)
* Nặn xe đạp:
- Muốn nặn xe đạp nặn nào? ( lăn dọc đất uốn tròn làm bánh xe, khung xe tay lái lăn dọc uốn cong chút)
* Nặn ô tô:
- Muốn nặn ô tô làm nào? ( làm khối chữ nhật, khối làm đầu xe, khối llàm chỗ chở hàng, cháu ấn lõm xuống sau gắn bánh xe.)
=> Mở rộng: Ngồi nặn thêm người bộ, xe đạp, xe máy, nhà cửa, cỏ bên đường…các cn cố gắng làm khéo tay để tạo sản phẩm đẹp nhé!
* Hoạt động 3: Cháu thực hiện:
- Cháu đọc thơ khởi động đôi tay “ bàn tay bé” - Mở nhạc cho cháu thực
- Cơ nhóm gợi ý cho cháu nặn, để tạo nhiều sản phẩm đẹp - Cô hướng dẫnthêm cho cháu yếu
- Dặn dò cháu nặn không bôi bẩn bàn, nặn xong nhớ lấy khăn lau tay
* Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm:
(3)- Trong mơ hình thích nhất? Vì thích? ( mời 2-3 trẻ)
- Cho nhóm tham quan nhóm - Sau cô nêu nhận xét cô
* Kết thúc tiết học cho cháu hát bài: đường em