1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

dangtrang

11 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Xây dựng đồng bằng sông Hồng trở thành trọng điểm kinh tế đồng bằng Bắc Bộ, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 109 về xây dựng Thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, v[r]

(1)

Họ tên: Đặng Thị Trang Giới tính : Nữ Sinh ngày : 10 – - 1990

Nghề nghiệp : Giáo viên

Đơn vị công tác: Trường tiểu học Xuân Tiến

BÀI DỰ THI TÌM HIỂU LỊCH SỬ

750 NĂM THIÊN TRƯỜNG - NAM ĐỊNH

Câu 1: Triều Trần đời hoàn cảnh lịch sử nào? Thời gian tồn nhà Trần, kể tên vua đời Trần?

1.1 Hoàn cảnh đời triều Trần:

- Bối cảnh trị xã hội cuối thời Lý: Kể từ thời Vua Lý Huệ Tông xã hội rối loạn, nhân dân thiếu lịng tin với triều đình Lý Huệ Tông người yếu đuối, không quan tâm đến việc triều

- Sự lớn mạnh họ Trần, bước nắm giữ vị trí, trọng trách triều đình nhà Lý: Trong triều đình nhà Lý có số chức quan người dòng họ Trần nắm giữ, nhà Lý có rối loạn uy họ Trần ngày tăng lên thời vua Lý Huệ Tông Khi nhà Lý suy yếu người đứng đầu họ Trần lúc Trần Cảnh người có cơng cho đời nhà Trần Trần Thủ Độ

- Vai trò Trần Thủ Độ chuyển giao quyền lực triều Lý sang triều Trần: Là người có mưu, đoán Trần Thủ Độ xếp để vua Lý Huệ Tông nhường cho công chúa Chiêu Thánh cắt tóc tu Liền sau Trần Thủ Độ lại thu xếp cho Lý Chiêu Hoàng(7 tuổi) kết duyên trai thứ Trần Thừa Trần Cảnh (8 tuổi) Một năm sau vào tháng 12 âm lịch năm 1225 Trần Thủ Độ ép Lý Chiêu Hồng nhường ngơi cho chồng, nhà Trần bắt đầu nắm quyền cai trị

Khi lên ngôi, Trần Cảnh (Trần Thái Tơng) cịn nhỏ nên việc triều tay Thái sư Trần Thủ Độ cha nhiếp Trần Thừa

Đây triều đại có võ công hiển hách lịch sử phong kiến Việt Nam với ba lần đánh bại xâm lược người Mông Cổ Dưới triều Trần, lực lượng quân đội trọng phát triển đủ sức đánh dẹp nội loạn đương đầu với quân đội nước lân bang, triều Trần sản sinh nhiều nhân vật xuất chúng, đặc biệt lĩnh vực quân

1.2 Thời gian tồn nhà Trần :

- Triều Trần tồn từ năm 1225 – 1400, có 13 đời vua

- Tên vị vua, niên hiệu, năm lên vua nhà Trần cụ thể sau:

(2)

Thái Tông Kiến Trung(1226- 1232

Thiên Ứng Chính Bình( 1232 – 1251) Ngun Phong(1251-1258)

Trần Cảnh 1226-1258

Thánh Tông Thiệu Long(1258- 1272) Bảo Phù(1273 -1278)

Trần Hồng 1258-1278

Nhân Tơng Thiệu Bảo(1278-1285) Trùng Hưng(1285 – 1293)

Trần Khâm 1278 - 1293

Anh Tông Hưng Long Trần Thuyên 1293- 1314 Minh Tông Đại Khánh(1314 – 1323)

Khai Thái(1324 – 1329)

Trần Mạnh 1314 -1329

Hiến Tông Khai Hựu Trần Vượng 1329 - 1341 Dụ Tông Thiệu Phong(1341 – 1357)

Đại Trị (1358 – 1369)

Trần Hạo 1341 – 1369

Hôn Đức Công Đại Định

Nghệ Tông Thiệu Khánh Trần Phủ 1370 – 1372 Duệ Tơng Long Khánh Trần Kính 1373 - 1377 Phế Đế Xương Phù Trần Hiện 1377 – 1388 Thuận Tông Quang Thái Trần Ngung 1388 – 1398 Thiếu Đế Kiến Tân Trần An 1398 - 1400

Câu 2: Sự đời địa danh phủ Thiên Trường? Vai trò, vị “Hành cung Thiên Trường” quốc gia Đại Việt kỷ XIII-XIV

2.1 Sự đời danh phủ Thiên Trường:

- Tức Mặc quê hương, đất dấy nghiệp vương triều Trần

- Sự kiện Thượng hồng Trần Thái Tơng đổi hương Tức Mặc thành phủ Thiên Trường, thể tầm nhìn chiến lược vua Trần với vùng đất Tức Mặc

(3)

Tức Mặc làm Phủ Thiên Trường, cung gọi Trùng Quang Lại xây cung riêng cho vua đương triều đến chầu ở, gọi cung Trùng Hoa Từ sau vua nhường ngự cung này" Vùng đất Tức Mặc, nơi dấy nghiệp lập địa lần chống giặc Nguyên - Mông, theo thuyết phong thuỷ xưa có dạng "ngoạ long" đất đẹp, phát đường đế vương, khanh tướng Thực tế lịch sử triều đại Trần - đỉnh cao văn minh Đại Việt với nhiều đức anh quân, văn thần, võ tướng minh chứng

Bao bọc khu cung điện dinh thự, thái ấp tướng lĩnh cao cấp triều đình Thái ấp Quắc Hương Thượng phụ Thái sư Trần Thủ Độ, thái ấp Cao Đài Thượng tướng Thái sư Trần Quang Khải Phía tây cung đình chùa Phổ Minh, lại dựng cung riêng cho vua đương triều thăm Thái Thượng Hồng nghỉ Trong suốt 174 năm trị vì, Phủ Thiên Trường coi kinh thứ hai, phên dậu vững phía Nam kinh thành Thăng Long

2.2 Vai trò , vị danh phủ Thiên Trường:

- Về trị: Là sở đảm bảo cho việc thực chế độ Thái Thượng Hoàng nhà Trần trung tâm quyền lực thứ (sau Thăng Long) gắn kết chặt chẽ với Thăng Long quốc gia Đại Việt vào kỷ XIII-XIV

- Về quân sự: Thể tầm nhìn chiến lược vua Trần hậu cứ, hậu phương quan trọng kháng chiến chống quân Nguyên - Mông

- Về giáo dục: Là trung tâm giáo dục với thiết chế chế độ thi cử

- Về kinh tế: Phát triển kinh tế điền trang thái ấp, với sách “ngụ binh nơng”, phát triển kinh tế tiểu thương, nơng nghiệp, thực sách khai khẩn đất đai

- Về văn hóa: Là trung tâm hình thành, phổ biến, phát triển Phật giáo phái Trúc Lâm Văn hóa Thiên Trường góp phần phát triển văn minh Đại Việt vào kỷ XIII-XIV

Câu 3: Những hiểu biết bạn ba lần quân dân Đại Việt chống quân xâm lược Nguyên – Mông thời Trần? Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử?

3.1 Về chiến thắng Mông - Nguyên

Lịch sử giới ghi nhận, vào kỷ 13 quân Nguyên Mông coi đội qn vơ địch, tung vó ngựa từ đơng sang tây, đến đâu nơi bị giày xéo khuất phục Ấy mà đội quân bị chặn lại đất nước Đại Việt nhỏ bé, không mà tới ba lần

*Cuộc kháng chiến lần 1: (1258) Nguyên Mông dự định đánh chiếm Đại Việt từ Đại Việt đánh lên Nam Tống

Nguyên Mông dứng đầu Ngột Lương Hợp Thai định chia quân làm hai đạo tiến theo tả ngạn hữu ngạn sơng Thao (nhiệm vụ tham dị, dẫn đường)

ngày 17/1/1258 chúng đến tới Bình Lệ Nguyên Trận chiến vua Trần trực tiếp chiến đấu Địa hình Bình Lệ Nguyên thuận lợi cho kị binh Mông Cổ phát huy sở trường chúng Trận địa ta bị lấn dần, quân vua Trần rút lui an toàn nhờ vào giúp sức quân dân Âm mưu cướp thuyền, chặn đường rút lui bắt sống vua Trần hoàn toàn thất bại Ngột Lương Hợp Thai tức dận đổ lên đầu tướng tiên phong, Trếch Trếch Đu hoảng sợ uống thuốc tử tử

(4)

Thăng long yên tĩnh trống không Quân Mông Cổ tiến vào kinh đô vắng lặng, gặp khó khăn hậu cần, chúng đánh vùng xung quanh kinh để hịng cướp bóc lương thực Nhưng bị nhân dân hương ấp chống cự liệt tiêu biểu dân Cổ Sở (Yên sở, Hoài Đức, Hà Tây) tự tổ chức lực lượng vũ trang đào hào bao quanh làng, dựng luỹ chiến đấu Khi giặc đến, kị binh không vượt qua hào, lại bị cung nỏ bắn lực lượng quân Mông Cổ thất bại trước chiến đấu từ xóm làng Chỉ ngày đến Thăng Long qn Mơng Cổ hồn tồn hết nhuệ khí chiến đấu : Ngột Lương Hợp Thai bọn tướng lĩnh hốt hoảng cực độ Nắm vững thời cơ, triều đình nhà Trần định phản cơng giải phóng Thăng Long nhanh chóng giành thắng lợi Kinh thành bóng quân thù

*Cuộc kháng chiến lần 2:(1285) lần Hốt Tất Liệt lại huy động 50 vạn quân huy Thoát Hoan (con Hốt Tất Liệt)

Để chuẩn bị kháng chiến, nhà Trần mở Hội Nghị Bình Than tập trung vương hầu võ tướng để bàn kế đánh giặc

Sau hội nghị Bình Than, tướng lĩnh phân chia đem quân trấn giữ nơi hiểm yếu, quan trọng Hưng đạo vương Trần Quốc Tuấn thống lĩnh quân đội nước Trần Quang Khải cử giữ chức Thượng tướng thái sư

Quân dân nước thích vào cánh tay chữ “Sát thát” 1/1285, Thượng Hồng Thánh Tơng mời bậc phụ lão có uy tín nước Kinh Thăng Long để hỏi kế đánh giặc bữa tiệc Điện Diên Hồng, vị đồng hô lớn “Đánh!” Khắp nơi nhân dân ta thực mệnh lênh triều đình “ Tất quận huyện nước, có giặc ngồi đến phải liều chết mà đánh Nếu khơng địch cho phép lẩn tránh vào rừng núi, không đầu hàng”

Giữa năm 1284, Thoát Hoan khẩn trương điều quân vào Đại Việt bọn Mông – Nguyên muốn diệt Đại Việt gọng kìm đánh vào biên giới phía bắc phía nam

Ngày 2/2/1258, quân giặc chia làm mũi đánh vào Nội Bàng (Bắc Giang) Trần Quốc Tuấn huy đại quân đánh chặn giặc Trước mạnh giăc, quân ta bị tổn thất, Trần Quốc Tuấn định lui quân Vạn Kiếp Nghe tin quân ta rút lui, vua Thánh Tông vội vã gặp Trần Quốc Tuấn vờ hỏi Thống soái “thế giặc thế, ta phải hàng thôi” Trần Quốc Tuấn nghiêm chỉnh trả lời “Bệ hạ chém đầu hàng”

Ngày 11/2/1285, địch công phịng tuyến Bình Than, qn ta chống trả liệt, vua Trần dẫn quân tăng viện cho Trần Quốc Tuấn Quân ta rút khỏi Vạn Kiếp Vua trần Trần Quốc Tuấn Thăng Long

Trước sức mạnh giặc Trần Nhật Duật (đóng quân Thu Vật (yên bái)) rút quân Bạch Hạc sau kéo hạ lưu sơng Hồng

Thượng hồng Thái Tơng vua Nhân Tơng Thiên Trường (Nam Định) Thoát Hoan vừa chiếm Thăng Long vội vàng đuổi quân theo

Nắm vững tình hình địch, Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão đem quân ngược sơng Thái Bình đánh chiếm lại Vạn Kiếp khơng khó khăn Thốt Hoan bị lập

Cuối tháng 5, quân Trần Quang Khải, Trần Nhật Duật nhanh chóng tiêu diệt địch Tây Kết Hàm Tử.Tiếp đó, Trần Quang Khải tướng khác đánh vào Chương Dương nhanh chóng thắng lợi Tàn quân địch rút Thăng Long.Quân ta bao vây Thăng Long, địch sức cố thủ

(5)

Như Nguyệt lại gặp quân Trần Quốc Toản đánh tổn thất nặng nề Thoát Hoan chạy sang Vạn Kiếp lại bị sa vào bẫy phục kích Trần Quốc Tuấn hoảng sợ Thốt Hoan mở đưịng máu chạy biên giới Lạng Sơn lại bị quân Quốc công tiết chế đánh chặn cửa ải, Thoát Hoan hoảng sợ chui vào ống đồng cho quân lính khiêng chạy

Các trận Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, Thăng Long, Vạn Kiếp tiêu diệt quét 50 vạn quân xâm lược khỏi bờ cõi nước ta

*Cuộc kháng chiến lần 3:(1288) Hai lần xâm lược, hai lần thất bại thảm hại, vua Nguyên Hốt Tất Liệt mặt, tức tối muốn tổ chức chiến tranh xâm lược Đ ại Việt lần thứ ba hịng trả thù, đồng thời để gấp rút đánh thơng đường bành trướng xuống Đông Nam Á Hốt Tất Liệt bãi bỏ kế hoạch đánh Nhật Bản để tập trung lực lượng cho chiến tranh xâm lược nước ta lần

Toàn quân viễn chinh lần Thoát Hoan huy gồm 30 vạn quân binh lẫn thuỷ binh, mang theo lương thực đầy đủ Chúng tiến vào nước ta chia thành đạo:

- Đạo quân Thoát Hoan huy từ Quảng Tây theo đường Lạng Sơn tiến vào - Đạo quân Ái Lỗ huy từ Vân Nam theo sông Hồng tiến xuống

- Đạo quân thuỷ Ô Mã Nhi, Phàn Tiếp huy với 600 chiến thuyền từ Quảng Đông vào vịnh Hạ Long theo sông Bạch Đằng tiến vào hội quân Vạn Kiếp (Chí Linh, Hải Dương)

Khác với lần trước, lần chúng ý đến thuỷ binh.Trần Quốc Tuấn lại cử làm tổng huy lực lượng vũ trang Ông đề kế hoạch : lúc đầu giặc mạnh, quân ta rút vùng ven biển để bảo toàn lực lượng Nhân dân đường tiến quân địch vùng chiếm đóng có nhiệm vụ cất giấu lương thực, kiên triệt nguồn lương thực địch, đồng thời với dân binh đẩy mạnh hoạt động đánh địch làm tiêu hao sinh lực chúng, ăn không ngon, ngủ không yên, đẩy chúng vào bị động

Được tin giặc tràn vào biên giới, vua Trần Nhân Tông hỏi Trần Quốc Tuấn “Giặc tới, liệu tình hình nào?”, Trần Quốc Tuấn trả lời “Năm đánh giặc nhàn”.Lần này, Trần Quốc Tuấn trọng đến chiến trường biển đông bắc - đường tiến quân lương địch Trần Khánh Dư chịu trách nhiệm biên thuỳ vên biển Trần Tồn có nhiệm vụ ngăn chặn thuỷ qn giặc

Trận Ngọc Sơn, tương quan lực lượng Ơ Mã Nhi mạnh nên Trần Tồn có nhiệm vụ tiêu diệt đội thuyền sau chúng thu thắng lợi Nhưng lực lượng giặc mạnh nên chúng vượt qua vùng biển Hạ Long An Bang (Quảng Ninh) gặp quân Trần Khánh Dư, trận chiến xảy ác liệt quân Trần Khánh Dư không cản đạo quân giặc, chúng ngược sông Bạch Đằng kéo vào Vạn Kiếp hội quân với Thoát Hoan

Trận Vân Đồn - Cửa Lục, huy Trần Khánh Dư, quân ta tiêu diệt đoàn thuyền lương địch tạo điều kiện cho quân dân ta nhanh chóng chuyển lên chiến lược phản cơng

(6)

hai theo đường thuỷ rút nước

Biết trước ý đồ đường hành quân địch, Trần Quốc Tuấn chuẩn bị phản công chu đáo Sông Bạch Đằng chọn làm điểm chiến tiêu diệt đạo quân Ô Mã Nhi Để bảo đảm cho trận bao vây địch thật hoàn hảo, việc dựa vào địa thiên nhiên hiểm yếu lợi dụng Gềnh Cốc chướng ngại tự nhiên, Trần Quốc Tuấn cịn xây dựng cửa sơng trận địa cọc vững vàng, quy mô lớn vịng khơng q 20 ngày

Nhờ chu bị chu đáo, quân dân ta đánh bại quân giặc đường rút lui trận chiến dự định xảy sông Bạch Đằng Sau chiến thắng Bạch Đằng, ngày 18 tháng 4, hai vua Trần Thánh Tông Trần Nhân Tông đem bọn tù binh Ơ Mã Nhi, Tích Lệ Cơ tên thiên hộ, vạn hộ phủ Long Hưng (Thái Bình) làm lễ mừng thắng trận trước lăng mộ vua Thái Tông Trần Nhân Tông đọc :

“Xã tắc hai phen chồn ngựa đá; Giang sơn mãi vững âu vàng”. 3.2 Nguyên nhân thắng lợi học lịch sử:

*) Nguyên nhân thắng lợi:

- Cuộc kháng chiến quân dân Đại Việt chiến tranh vệ quốc nghĩa nên hưởng ứng giai tầng xã hội

- Nhà Trần phát huy tinh thần yêu nước, đoàn kết kháng chiến “bách dân, trăm họ”,

- Có tướng tài nghệ thuật quân mưu lược, sáng tạo *) Bài học lịch sử:

- Chiến thắng hiến hách có nhờ tinh thần đồn kết thống chặt chẽ vương triều, dịng họ tồn dân với ý chí tâm chiến đấu bảo vệ bờ cõi nhân dân

- Với chiến lược lấy dân làm gốc, dựa vào dân để tiến hành kháng chiến

Câu 4: Những đóng góp bật quân, dân Nam Định kháng chiến chống Thực dân Pháp Đế quốc Mỹ; thành tựu đổi hội nhập Đảng bộ, quân, dân Nam Định?

Trước âm mưu thủ đoạn chiến tranh thực dân Pháp đánh nhanh, thắng nhanh, Đảng nhân dân Nam Định coi việc quan trọng cấp bách hàng đầu dồn toàn lực vào việc xây dựng bảo vệ quyền nhân dân trước tiến cơng thâm độc kẻ thù có tiềm lực quân lớn mạnh, tàn ác nguy hiểm

Đường lối chiến tranh nhân dân Đảng là:

(7)

Khơi phục kinh tế, phát triển văn hóa - xã hội, thực kế hoạch năm lần thứ ( 1954 – 1965)

Cuộc đấu tranh chống địch cưỡng ép di cư, hoàn thành cải cách ruộng đất phục hồi kinh tế (1954-1957)

Cải tạo xã hội chủ nghĩa nông nghiệp, thủ công nghiệp công nghiệp tư tư doanh (1958-1960)

Kế hoạch năm lần thứ nhất, bước đầu xây dựng sở vật chất - kỹ thuật chủ nghĩa xã hội địa phương (1961-1965)

Góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, đẩy mạnh sản xuất, chi viện cho tiền tuyến lớn (1965-1975)

Trong chiến đấu chống chiến tranh phá hoại nhiều mặt thực dân Pháp Đế quốc Mỹ, quân dân Nam Đ ịnh vượt qua khó khăn, gian khổ, đồn kết thống ý chí hành động, tạo thành sức mạnh tổng hợp to lớn, sản xuất chiến đấu giỏi góp phần bảo vệ vững quê hương miền Bắc xã hội chủ nghĩa Ngày 30-4-1975, miền Nam hồn tồn giải phóng Trong niềm vui chung nước, quân dân Nam Định phấn khởi tự hào tích cực góp phần vào thắng lợi chung dân tộc

Những thành tựu đổi hội nhập Đảng bộ, quân, dân Nam Định:

Đại hội lần thứ VI Đảng Cộng sản Việt Nam (tháng 12-1986) đưa đường lối đổi tồn diện Việt Nam nói chung Nam Định nói riêng, đặc biệt đổi tư duy, trước hết tư kinh tế; nắm vững quy luật khách quan, lấy dân làm gốc… Nhờ vận dụng đắn quy luật thông qua chủ trương, sách, sản xuất nước ngày phát triển, lưu thông ngày thông suốt, đời sống vật chất văn hóa nhân dân bước ổn định nâng cao, xã hội ngày lành mạnh, qua đó, chế độ XHCN ngày củng cố…

Hơn 20 năm qua, kể từ Nam Định bước vào thực mơ hình KTTT định hướng XHCN, kinh tế Nam Định đạt nhiều kết thành tựu đáng kể, làm thay đổi rõ tình hình đất nước

Về tốc độ tăng trưởng, năm khởi đầu công đổi (1986-1991) tổng sản phẩm quốc nội (GDP) tăng trưởng tương đối chậm Nhưng trình đổi diễn rộng khắp vào thực chất tốc độ tăng trưởng GDP ln đạt mức cao ổn định kéo dài, có lúc bị giảm sút dự báo chủ quan ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế toàn cầu

(8)

động hội nhập kinh tế quốc tế mở không gian phát triển cho kinh tế Nam Định mang lại cho Nam Định vị quốc tế Từ thành bị phong tỏa, cấm vận; từ kinh tế phát triển “đóng cửa”, sau 20 năm đổi mới, Nam Định vươn mạnh Đến Nam Định có quan hệ mở rộng quan hệ kinh tế thương mại với hầu hết tỉnh thành phố nước

Phúc lợi xã hội đời sống vật chất, tinh thần người dân cải thiện rõ rệt Đánh giá thành công trình đổi mới, Đại hội lần thứ X Đảng khẳng định: “Những thành tựu chứng tỏ đường lối đổi Đảng ta đắn, sáng tạo, phù hợp với thực tiễn Nam Định Nhận thức CNXH đường lên CNXH ngày sáng tỏ hơn; hệ thống quan điểm lý luận công đổi mới, xã hội XHCN đường lên CNXH Nam Định hình thành nét bản”

Sau năm 1986, chủ trương đổi kinh tế toàn diện Đảng làm biến đổi diện mạo kinh tế Nam Định

Đặc trưng nhân tố cốt lõi tạo nên thành tựu phát triển kinh tế kể từ thời đổi đến năm 2000 Nam Định phục hưng kinh tế hộ gia đình Sự phục hưng khởi đầu từ ngành nơng nghiệp Với hàng loạt chủ trương, sách Đảng Nhà nước, kinh tế hộ bắt đầu hồi phục từ năm cuối thập kỉ 1980 phát triển từ thập kỉ 1990

Về tổ chức sản xuất, từ phát triển kinh tế hộ, dẫn đến nhu cầu hợp tác kinh tế Nhiều mơ hình hợp tác kinh tế ngành kinh tế nhóm lên từ yêu cầu phát triển kinh tế hộ Sự đời hàng ngàn trang trại Nam Định thời gian gần kết quả, đồng thời xu hướng phát triển kinh tế hộ

Trong ngành kinh tế khác, chủ yếu tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp, đơn vị sản xuất từ hộ cá thể, tư nhân chiếm khoảng 95% tổng số đơn vị sản xuất ngành Sự phục hồi kinh tế hộ ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp kéo theo phục hồi làng thủ công truyền thống địa phương

Song song với thị trường mở, kinh tế nhiều thành phần đa ngành Nam Định đời Từ đổi mới, đặc biệt từ tái lập tỉnh đến nay, ngày có thêm ngành, nghề thành phần kinh tế tham gia vào kinh tế chung tỉnh Đến năm 2000, Nam Định có thành phần kinh tế quốc doanh trung ương, quốc doanh địa phương, tư nhân, cá thể, tập thể, hỗn hợp Các thành phần có vai trị kinh tế khác nhau, chủ thể kinh tế

(9)

Vùng kinh tế biển Nam Định xác định từ năm 1993, thực tế thực hình thành từ năm 1997 Hiện nay, kinh tế biển Nam Định trở thành kinh tế mũi nhọn Phát triển kinh tế biển vừa yêu cầu tất yếu phát triển kinh tế Nam Định vừa yêu cầu bảo vệ an ninh, chủ quyền Tổ quốc

Diện mạo khái quát kinh tế Nam Định có trung tâm trọng điểm kinh tế khu vực thành phố vùng gồm kinh tế nông nghiệp kinh tế biển Trong vùng kinh tế lớn đó, hình thành phát triển nhiều tiểu vùng kinh tế: cụm cơng nghiệp nông thôn, làng thủ công nghiệp truyền thống, vùng đặc sản lúa, vùng xuất gạo, vùng chăn nuôi

Địa bàn chủ yếu điểm công nghiệp, xây dựng tập trung phân bố chủ yếu thị trấn, thị tứ làng nghề thủ công truyền thống Các điểm tiểu vùng thường nằm cạnh trục giao thơng tỉnh, huyện kết nối trực tiếp với vùng kinh tế trọng điểm thành phố tạo nên hệ thống công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp địa phương hồn chỉnh Có thể nói hệ thống kết hợp với mạng lưới thương nghiệp tạo nên trung tâm kinh tế huyện, xã liên huyện - xã Vùng trọng điểm cơng nghiệp tồn tỉnh có đơn vị sau:

Ngành khí, luyện kim, đúc: Có tiểu vùng tập trung địa phương thuộc xã Cộng Hoà (Vụ Bản), thị trấn Lâm (Ý Yên), Gôi (Vụ Bản), sở khác thuộc xã Nam Giang, Nghĩa An Nam Thanh (Nam Trực) Xuân Tiến (Xuân Trường)

Ngành vật liệu xây dựng: Có đơn vị , tập trung huyện Nam Trực đơn vị (2 sở xã Nghĩa An, xã Nam Tồn); huyện Xn Trường có sở thuộc xã Xuân Thành Xuân Hồng; huyện Nghĩa Hưng có sở Nghĩa Đồng

Chế biến sản xuất thực phẩm đồ uống: Ngành chế biến sản xuất lương thực đồ uống có số lượng nhiều nhất, với 12 đơn vị, có tiểu vùng thụơc địa phận thành phố, tiểu vùng thuộc xã ven biển Các khu chế biến thực phẩm đồ uống tập trung vùng nơng thơn tập trung huyện phía nam Riêng huyện Xuân Trường có đơn vị (thuộc xã Xuân Kiên, Xuân Hồng, Xuân Hùng, Xuân Vinh); huyện Hải Hậu có tiểu khu thuộc xã Hải Hưng)

Tiểu vùng dệt, may ươm tơ: có đơn vị, có đơn vị thuộc khu vực thành phố Các sở trung tâm ươm tơ vùng nông thôn Nam Định thuộc xã Phương Định, Liêm Hải (Trực Ninh), Thành Lợi (Vụ Bản)

(10)

Câu 5: Thành phố Nam Định Thủ tướng Chính phủ định phê duyệt Đề án tổng thể phát triển thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội của vùng Nam đồng sông Hồng năm nào? tiềm điều kiện để Thành phố Nam Định phát triển?

Gần 750 năm đời hành cung Thiên Trường đặt dấu mốc vị quan trọng mặt Thiên Trường - Nam Định với Thăng Long - Hà Nội Nhà Trần để lại cho cháu muôn đời di sản vô giá Trong giai đoạn lịch sử đại, Nam Định khẳng định tiếp nối “tầm nhìn” phát triển kinh tế - xã hội Vị trí, mối quan hệ Nam Định tỉnh, thành phố vùng với Thủ đô Hà Nội phát triển chung đất nước tiếp tục khẳng định Nghị 54-NQ/TW ngày 14-9-2005 Bộ Chính trị “Về phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm ANQP vùng đồng sông Hồng đến năm 2010, định hướng đến năm 2020” Xây dựng đồng sông Hồng trở thành trọng điểm kinh tế đồng Bắc Bộ, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định 109 xây dựng Thành phố Nam Định trở thành trung tâm kinh tế, văn hoá, xã hội vùng Nam đồng sông Hồng; ngày 24 tháng 01 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ có Quyết định số 05/2011/QĐ-TTg “Phê duyệt quy hoạch phát triển giao thông vận tải vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” (trong có tỉnh Nam Định) với mục tiêu quan điểm phát triển giao thông vận tải với bước đột phá mạnh mẽ tạo tiền đề đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội vùng, đáp ứng yêu cầu vùng đầu công CNH-HĐH, thu hút đầu tư nước hội nhập quốc tế, củng cố an ninh quốc phòng trật tự an tồn xã hội Phát triển giao thơng vận tải sở phát huy tối đa lợi vùng vị trí trung tâm cửa ngõ chiến lược đường biển đường hàng không; đảm bảo liên kết phương thức vận tải đường bộ, đường thủy nội địa, đường sắt, hàng không cảng biển; liên kết Thủ đô Hà Nội với vai trị đầu mối giao thơng với tỉnh, thành phố vùng Theo Quy hoạch chung xây dựng thành phố Nam Định, tỉnh Nam Định đến năm 2025 vừa Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, thành phố Nam Định trở thành đô thị loại I đô thị trung tâm vùng Nam đồng sông Hồng

(11)

Câu 6: Cảm nghĩ bạn truyền thống lịch sử - văn hoá Nam Định việc phát huy giá trị để góp phần xây dựng tỉnh Nam Định giầu đẹp, văn minh? Là người quê hương Nam Định yêu dấu, thấy vô tự hào truyền thống lịch sử - văn hoá tỉnh nhà Tôi không hãnh diện nhắc đến hệ cha ông dày cơng vun đắp, dựng xây gìn giữ q hương đất nước

Chính phủ

Ngày đăng: 17/05/2021, 15:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w