Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số của một số cho trước , tìm một số biết giá trị một phân số của nó , tìm tỉ số của hai số.. Tóm tắt kiến thức: 1.[r]
(1)ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP KÌ II NĂM HỌC 2009- 2010 I Lý thuyết:
1.Phát biểu qui tắc chuyển vế , nhân hai số nguyên
2.Viết dạng tổng quát tính chất phép nhân số nguyên
3 .Phát biểu tính chất phân số Thế phân số tối giản ? Phát biểu qui tắc qui đồng mẫu nhiều phân số , qui tắc so sánh phân số Phát biểu qui tắc cộng , trừ , nhân , chia phân số
6 Viết dạng tổng quát tính chất phép cộng , phép nhân phân số
7 Phát biểu qui tắc tìm giá trị phân số số cho trước , tìm số biết giá trị phân số , tìm tỉ số hai số
Tóm tắt kiến thức: Khái niệm phân số Ta gọi
a
b với a, b Z là phân số, a được gọi tử số (tử), b mẫu số (mẫu) phân sô. Hai phân số nhau:
a c
b d suy a.d = b.c ; ngược lại a.d = b.c suy a c b d Phép cộng phân số
a Cộng hai phân số cùng mẫu: ta cộng tử với tử giữ nguyên mẫu a b a b
m m m
Ví dụ:
2 5
3 3
b Cộng hai phân số không cùng mẫu:
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta thực hiện thao bước sau: Bước 1: Tìm mẫu số chung quy đồng mẫu số
Bước 2: Thực hiện phép cộng phân số cùng mẫu Ví dụ:
1 1.2 5
3 3.2 6
4 Phép trừ phân số
Trừ hai phân số ta lấy số bị trừ cộng với số đối số trừ
a c a c a c
b d b d b d
.
Ví dụ:
3 4 4
1
7 7 7 7
5 Phép nhân phân số ta nhân tử với nhau, mẫu với nhau:
a c a c b d b d Ví dụ:
5 5.7 35
11 11.2 22.
6 Phép chia phân số
Muốn chia hai phân số ta lấy số bị chia nhân với số nghịch đảo số chia
:
a c a d a d
(2)Ví dụ:
3 3.5 15 15
:
7 7.( 4) 28 28
Chú ý: Số đối
a b
a b
, Số nghịch đảo
a b
b
a với a0,b0. Cộng số nguyên (- a) + (- b) = - (a + b)
Nhân số nguyên (- a).(- b) = a.b; (- a) b = - (a.b); a.(- b) = - (a.b) Ví dụ: Số đối
3 4
3
Số nghich đảo
3 4
4
3 Số nghịch . Đổi hỗn số phân số:
b b a c b
a a
c c c
Muốn tìm
m
n phân số b cho trước, ta thực hiện phép tính m b
n Muốn tìm số biết
m
n a, ta thực hiện phép tính : m a
n II Bài tập:
Bài 1: Thực hiện phép tính a
16
9 5; b
4 12
13
; c
1
2 3
;
d
4
9 ; e + ; f
3 4
;
g : ( + ) ; h (4 -12
) : + 24 Bài 2: Thực hiện phép tính
a) (3 8+
−3 +
7 12):
5 6+ b) 2+ 4−(
3 4−
4 5) c)
12:2 4+11
1 4.(
1 3−
1
5) d) (
7 8−
3 4)
1 3−
2 7.(3,5)
2
e) (3
5+0,415− 200)
2
3.0,25 f)
5
16 :0,125−(2
4−0,6) 10 11 Bài 3: Tính hợp lý giá trị biểu thức sau:
A=49 23 −(5
7 32+14
8
23) B=71
38 45 −(43
8 45 −1
17 57)
C=−3 9+ −3 +2
3
7 D=(19
5 8:
7 12−13
1 4:
7 12)
4 Bài 4: Tìm x biết:
a
0 x
; b x c 1
3
x
(3)d x −
1 2=
1
10 e)
3
2
7
x
f)
7:x=13 g 10 – x = – 25 h x7 = i
1 2 x +
1 2 Bài : Rút gọn phân số:
a) −315
540 b)
25 13
26 35 c)
6 9−2 17 63 3−119 Bài 6: So sánh phân số sau:
a 2;
1 3;
2
3 b
4 9;−
1 2;
3 c 169 2413 d 2782 2675
Bài 7: Số học sinh khá, trung bình trường 120, biết số học sinh 30% Hỏi số học sinh loại khá, trung bình trường ?
Bài 8: Một lớp học có 30 học sinh gồm loại: khá, trung bình, yếu Số học sinh chiếm 15 số học sinh lớp Số học sinh trung bình
4
7 số học sinh cịn lại. a Tính số học sinh loại lớp
b Tính tỉ số phần trăm học sinh trung bình so với số học sinh lớp Bài 9: Số học sinh học kỳ I lớp
1
16 số học sinh lớp Cuối năm có thêm học sinh đạt loại nên số học sinh
1
8số học sinh lớp Tính số học sinh lớp 6. HÌNH HỌC
1 Khái niệm góc.
Góc hình gồm hai tia chung gốc
Gốc chung hai tia goi đỉnh góc, hai tia hai caạn góc * Một số loại góc:
Góc bẹt góc có hai cạnh hai tia đối Góc có số đo 900 góc vng
Góc nhỏ góc vng góc nhọn
Góc lớn góc vng nhỏ góc bẹt góc tù
Ghi nhớ:
Số đo góc bẹt 180o Số đo góc vng 90o
Hai góc kề bù có tổng số đo 180o 2 Tia nằm hai tia:
Ghi nhớ:
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, xOy xOz tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz xOy yOz xOz
3 Tia phân giác góc:
Tia phân giac góc tia nằm giữa hai cạnh góc tạo với hai cạnh hai góc
(4)Tia Oy tia phân giác góc xOz, thoả mãn đồng thời hai điều kiện: Oy nằm giữa hai tia Ox Oz
2 xOy yOz
Một số tập vận dụng:
Bài 1: Cho góc xOy70o, tia Oz nằm giữa hai tia Ox Oy Tính số đo góc xOz biết yOz35 o Giải
Tia Oz nằm giữa hai tia Ox Oy nên xOz zOy xOy Suy xOz xOy zOy 70o 35o 35 o
z y
x
O
Bài 2: Vẽ hai góc kề bù xOz zOy biết xOz 60o Tính zOy Giải
xOz zOy
hai góc kề bù nên xOz zOy 180o Suy zOy180o xOz180o 60o 120o
z
y O x
Bài 3: Cho góc xOy60o Tia Oz nằm góc xOy Tính số đo góc góc xOz zOy , biết
1
4 xOz xOy
Giải
1.60 15
4
o
xOz xOy
Tia Oz nằm góc xOy nên xOz zOy xOy Suy xOz xOy zOy 60o 15o 45 o
z y
x O
Bài 4: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ hai tai Oy, Oz cho xOy40 ,o xOz 110o Tính số đo yOz
Giải
Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox
xOy xOz tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz. nên xOy yOz xOz
suy yOzxOz xOy 110o 40o 700
z
y
x
O
Bài 5: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ hai tai Ox, Oz cho xOy55 ,o xOz110o a Tia Oy có nằm giữa hai tia Ox Oz không ?
b So sánh xOy yOz
(5)Giải
a Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox
xOy xOz tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz. b Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz nên
xOy yOz xOz
suy yOz xOz xOy 110o 55o 550 Vậy xOy yOz
c Tia Oy tia phân giác góc xOz
Tia Oy nằm giữa hai tia Ox Oz xOy yOz
z
y
x
Một số tập rèn luyện:
Bài 1: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ hai tia Oy, Oz cho xOy30 ,o xOz120o Tính số đo yOz
Bài 2: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ hai tai Oy, Oz cho xOy65 ,o xOz130o So sánh
xOy yOz
Bài 3: Trên cùng nửa mặt phẳng bờ Ox, vẽ hai tai Oy, Oz cho yOz45 ,o xOy90o a Tia Oz có nằm giữa hai tia Ox Oy không ?
b So sánh xOz zOy
c Tia Oz có phải tia phân giác góc xOy không ?
Chú ý số tập SGK toán tập II: 18, 19, 20, 27, 29, 30, 33 SGK