1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

boi duong chuyen mon tieng anh

44 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 78,34 KB

Nội dung

a) Bµi tËp rÌn luyÖn lÆp l¹i ( Repetition drill): Gióp ngêi häc rÌn luyÖn c¸ch ph¸t ©m h¬n lµ viÖc hiÓu ý nghÜa, c¸ch sö dông cña cÊu tróc. Ngêi häc kh«ng thÓ giao tiÕp b»ng lêi nãi nÕ[r]

(1)

ch¬ng I

Những vấn đề

trong gi¸o häc ph¸p tiÕng anh

I TổNG QUáT Về CáC PHƯƠNG PHáP Dạy NGOạI NGữ: 1 Các phơng hớng dạy ngoại ngữ tríc thÕ kû XX:

Dao động hai phơng hớng sau đây:

a TËp trung vµo việc sử dụng ngôn ngữ nói viết

b Tập trung vào việc phân tích ngôn ngữ học quy tắc ngữ pháp 2 Một số phơng pháp dạy ngoại ngữ kỷ XXI:

Tổng cộng có tất khoảng phơng pháp dạy ngoại ngữ:

a Phơng pháp Ngữ pháp Dịch b Phơng pháp Trực tiếp

c Phơng pháp Đọc d Phơng pháp Nghe-Nói e Phơng pháp Tình f Phơng pháp Nhận thức

g Phơng pháp Phát triển nhân cách h Phơng pháp Dựa vào tri thức i Phơng pháp Giao tiÕp

3 Tóm tắt đặc điểm phng phỏp:

a Phơng pháp Ngữ pháp Dịch:

1) GV sử dụng tiếng mẹ đẻ để giảng dạy ngoại ngữ 2) Ngời học sử dụng NN lớp

3) GV tËp trung vào việc phân tích Ngữ pháp ( hình thái nghÜa cđa cÊu tróc c©u)

4) Bài tập lớp chủ yếu dạng dịch sang tiếng mẹ đẻ

5) Sau hồn thành chơng trình, ngời học khơng có khả sử dụng ngôn ngữ để giao tiếp.( nghe, núi)

6) GV không cần thiết phải nói thành thạo ngôn ngữ dạy

b Phơng pháp Trùc tiÕp:

1) GV không đợc phép sử dụng tiếng mẹ đẻ lớp học NN

2) GV dùng điệu bộ, nét mặt, động tác, tranh ảnh để giới thiệu minh hoạ ngữ nghĩa

3) Ngêi häc häc ngữ pháp theo lối quy nạp

4) GV ngời ngữ hay có khả sử dụng tiếng thành thạo nh ngời ngữ

c Phơng pháp Đọc:

1) GV dạy cho ngời học điểm ngữ pháp cần thiết cho việc hiểu đọc

2) Chú trọng hình thức tập dịch đọc 3) Chỉ có kỹ đọc hiểu c phỏt trin

4) GV không cần phải nói thành thạo ngôn ngữ dạy

d Phơng pháp Nghe-Nói:

1) Bi hc bt đầu với hay nhiều đối thoại

2) Cấu trúc Ngữ pháp đợc xếp từ dễ đến khó học theo phơng pháp quy nạp

3) Các kỹ đợc dạy theo trình tự quy định: nghe, nói, đọc, viết Các kỹ năng: đọc viết đợc củng cố cho kỹ năng: nghe, nói giai đoạn đầu 4) Bài tập rèn luyện thờng mang tính máy móc, khơng gắn liền với tình cụ thể

5) Ngữ liệu giảng dạy đợc quy định chặt chẽ, GV cần nắm vững cấu trúc ngữ pháp từ vựng đợc hạn chế

(2)

1) Chó trọng việc dạy kỹ nói

2) Ngời học học nói thành thạo trớc học đọc viết 3) GV không đợc dùng tiếng mẹ đẻ ngời học lớp

4) GV dạy từ thờng dùng đời sống hàng ngày theo lứa tuổi ngời học

5) Cấu trúc Ngữ pháp đợc xếp từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phc

f Phơng pháp Nhận thức ( Trùc gi¸c):

1) Việc học ngoại ngữ đợc xem tiếp thu quy luật khơng phải thành lập thói quen cách máy móc

2) ViƯc gi¶ng dạy hớng phía cá nhân, ngời học phải có trách nhiệm việc tự học

3) GV dạy ngữ pháp theo phơng pháp diễn dịch quy nạp

4) Vic luyn âm khơng đợc trọng khơng thực tế khơng khả thi 5) Cả bốn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết đợc coi trọng nh

6) GV trọng đến việc dạy từ

7) GV phải sử dụng thông thạo ngôn ngữ dạy có khả phân tích câu, từ

g) Phơng pháp Phát triển nhân cách ( Xem ngời học trọng tâm).

1) GV cn trọng đến cá nhân ngời học tâm t tình cảm họ 2) GV cần quan tâm đến việc giao tiếp tình với ngời học 3) GV tổ chức tập để ngời học làm việc theo nhóm hai ngời hay nhiều

h¬n

4) Cần tạo không khí học tập thoải mái lớp điều quan trọng

tài liệu phơng pháp học

5) Những ngời học giúp đỡ lẫn rèn luyện kỹ sử dụng ngôn ngữ với

6) Häc NN lµ mét kinh nghiệm tự học cá nhân

7) GV giữ vai trò hớng dẫn ngời tạo điều kiện cho việc học tập để ngời

học đạt kết tốt

h Phơng pháp Dựa vào tri thức:

1) Kỹ nghe hiểu kỹ quan trọng

2) Vic hc thuc quy tắc ngữ pháp giúp cho ngời học làm đợc tập

3) GV không cần phải sửa lỗi ngời học rèn luyện lớp điều quan trọng ngời học hiểu làm cho ngời khác hiểu đợc giao tiếp ngôn ngữ học

i.Phơng pháp Giao tiếp:

1) Mục tiêu việc học ngôn ngữ giúp cho ngời học có khả giao tiếp ngôn ngữ học

2) Nội dung giảng dạy gồm khái niệm ngữ nghĩa chức giao tiếp không dạy cấu trúc ngôn ngữ

3) Tổ chức hoạt động theo nhóm hai hay nhiều ngời

4) Ngời học thờng đợc tham gia tập đóng vai tình đợc kịch hố để có hội sử dụng có mục đích ngoại ngữ học 5)Tài liệu phải phản ánh tình hống u cầu có thật sống 6) Một học cần tích hợp bốn kỹ

7) Vai trò chủ yếu GV tạo điều kiện giao tiếp cho ngời học sau la chữa lỗi

(3)

j) Một số điều mà GV nên làm để có đợc định sáng suốt trong việc lựa chọn phơng pháp dạy NN:

1) GV cần đánh giá nhu cầu ngời học: Tại họ phải học NN? Học để làm gì?

2) Cần nghiên cứu hạn chế việc giảng dạy: thời gian, sĩ số lớp, đồ dùng dạy học, giáo cụ trực quan, CSVC

3) Cần xác định nhu cầu, thái độ, trình độ cá nhân ngời học tới mức thực đợc

4) Sau thực điều trên, ngời dạy áp dụng nguyên tắc hay kỹ thuật thích hợp cách nghiên cứu tất phơng pháp sẵn có

II Khái niệm tập (Task) trong phơng pháp giao tiếp: 1 Khái niệm mục đích tập:

- Bài tập việc dạy NN hàm ý kế hoạch làm việc mà mục đích tạo điều kiện dễ dàng cho việc học- từ loại tập ngắn đơn giản hoạt động chiếm nhiều thời gian có tính chất phức tạp nh: giải vấn đề nhóm

- Thành phần tập gồm: Nội dung tập, Các kiện, Các hoạt động tập, Mục đích tập, Khả nhu cầu quan tâm ngời học, Cộng đồng xã hội ( hoạt động nhóm )

* Mục đích tập:

+ Giao tiếp ( trao đổi thông tin, ý tởng, bày tỏ thái độ, tình cảm, làm việc với )

+ Văn hoá xà hội ( hiểu biết vỊ cc sèng hµng ngµy )

+ Phơng pháp học ( lập kế hoạch công việc khoảng thời gian nhất định, phơng pháp tự lập mục tiêu thiết thực và tự ngĩ cách thực mục tiêu đó)

+ Ngôn ngữ văn hoá ( biết cách có hệ thống chất cách vận hành ngôn ngữ học)

2 Đầu vào ( in put):

- Đầu vào, thành phần tạo nên tập, kiện hình thành khởi điểm tập

- u vo c rút từ nhiều nguồn nh: th từ, chuyện tranh, đồ, mẫu đơn, ảnh chụp, trích đoạn phim kịch, nhật ký, lịch trình, dự báo thời tiết, chơng trình hội thảo, danh mục bảng thông báo, đố vui, biểu đồ kinh tế 3 Hoạt động ( Activities):

*) Thờng tập phản ánh ba khuynh hớng sau đây: a Diễn lại thờng thấy sống thực b Yêu cầu ngời học sử dụng hay nhiều kỹ giao tiếp c Giúp ngời học rèn luyện thông thạo xác

*) Vic c lp phi tơng tự nh việc đọc sống:

a. Tìm kiếm thơng tin cụ tyhể định ( đọc lớt để tìm thơng tin)

b. Hiểu đợc ý tác giả ( đọc nhanh) c. Hiểu thấu đáo nội dung đọc ( đọc hiểu) d. Đánh giá thơng tin ( đọc phê bình thơng tin)

Các loại hoạt động đợc sử dụng tập:

a Hỏi đáp ( để rèn luyện hầu hết cấu trúc ngữ pháp chức ngôn ngữ)

(4)

c Bµi tËp ghÐp

d Chiến thuật thông tin.( thực tập phơng cách giao tiếp nh diễn giải, mợn hay tạo từ, dùng cử nét mặt để thể thông tin )

e Tranh chuyện kể tranh f Trò chơi đố chữ đố vui g Thảo luận quyt nh

4.Vai trò ngời dạy/ ngời häc (theo pp Giao tiÕp) :

- Vai trò ngời học: Ngời học giữ vai trị tích cực, thơng lợng, đóng góp tiếp thu ý kiến

- Vai trị ngời dạy: Có ba vai trị là: ngời tổ chức, điều khiển việc rèn luyện ngời học cố vấn/ làm mẫu; ngời kiểm soát việc học ngời học; ngời học tham gia vào hoạt động học lớp

5 Đánh giá học tốt theo phơng pháp Giao tiếp cần đạt đợc các đặc điểm sau đây:

- Ngôn ngữ đầu vào học phải đợc rút từ nguồn chuẩn xác - Ngời dạy giúp cho ngời học tham gia vào hoạt động giải vấn đề đòi hỏi họ phải thảo luận để đến kết luận

- Kết hợp đợc loại tập có liên quan đến nhu cầu giao tiếp thật ngời học sống hàng ngày

- Giúp cho ngời học chọn lựa nội dung , phơng pháp thời điểm làm - Giúp cho ngời học làm thử tập ngôn ngữ lớp đời sống hàng ngày

- Giúp cho ngời dạy ngời học đảm nhận vai trò khác sử dụng ngơn ngữ nhiều tình lớp học

- Giúp cho ngời học biết đợc ngôn ngữ hệ thống định - Khuyến khích ngời phát triển kỹ học tập phơng pháp học -Tích hợp bốn kỹ bản- nghe, nói, đọc viết

- Giúp ngời học kiểm tra việc thực hành kỹ - Giúp ngời học sử dụng ngôn ngữ cách sáng tạo

(5)

cách dạy ngữ âm, từ vựng ngữ pháp I Dạy ngữ âm.

1 Mc ớch: Mc ớch ca việc dạy ngữ âm lớp ngôn ngữ không nhằm làm cho ngời học có khả phát âm tơng tự nh ngời ngữ việc khơng thực tế, trừ trờng hợp ngời học có khiếu thật đặc biệt động học cao Mục tiêu dạy ngữ âm giúp cho ngời học đạt đợc khả phát âm mức độ để truyền đạt đợc điều họ muốn nói với ngời khác

Các yếu tố ảnh hởng đến việc phát âm Tiếng Anh:

a) Sự chuyển di tiếng mẹ đẻ b) Tuổi ngời học

c) ViƯc tiÕp xóc víi TiÕng Anh

d) Khả phát âm bẩm sinh ngời học e) Thái độ cảm nhận

f) Động học tập ngời quan tâm họ việc phát âm tốt

2 Kü thuật rèn luyện: a Lặp lại từ b Lặp lại câu c Cặp tối thiểu d Điền từ e Làm câu Trọng âm:

- work: từ có âm tiết, đơng nhiên nguyên âm âm tiết nhận trọng âm từ

- begin: tõ cã hai ©m tiÕt, ©m tiÕt thø hai nhËn träng ©m

- interesting: tõ cã ba ©m tiÕt, ©m tiÕt thø nhÊt nhËn träng ©m

*) Hầu hết từ có hai hay nhiều âm tiết có âm tiết nhận trọng âm, âm tiết lại âm tiết yếu Các nguyên âm âm tiết yếu đọc tơng tự âm / / hay / i / Phần lớn từ nhận trọng âm câu danh từ, trạng từ, tính từ động từ Cịn từ nh: giới từ, mạo từ, liên từ th-ờng khơng nhận trọng âm câu nói Các ngun âm từ không nhận trọng âm thờng đợc đọc / /, số phụ âm cuối từ không đợc phát âm nh trờng hợp: / d / /and/; / t / /at/ Những từ không nhận trọng âm câu thờng đọc lớt nhanh, ngợc lại, từ nhận trọng âm câu thờng đợc đọc nhấn mạnh kéo dài Chính yếu tố tạo lên tiét tấu ( rhythm) Tiếng Anh Tiết tấu dặc trng văn nói Tiếng Anh cần đợc trọng cn rốn luyn phỏt õm

4 Ngữ điệu:

Ngữ điệu lên xuống giọng nói Tiếng Anh Trong Tiếng Anh, ngữ điệu đợc dùng để diễn đạt trạng thái tình cảm nh nêu câu hỏi, ngạc nhiên, khẳng định, xác nhận, giận giữ Các ngữ điệu bản: ngữ điệu lên, ngữ điệu xuống, ngữ điệu lên xuống thể qua dạng câu nh: câu trần thuật (statement), câu hỏi có-khơng (yes-no question), câu hỏi lựa chọn, ( or-question), câu hỏi ( tag- or-question), Wh-question

II D¹y tõ vùng

1 Một số nguyên tắc để chọn từ để dạy:

a) Từ/ ngữ đợc chon để dạy phải thuộc loại hoạt động( active): tức đợc sử dụng thờng xuyên hoạt động lớp để rèn luyện kỹ bản, đặc biệt việc rèn luyện kỹ nói viết

(6)

c) Các từ ngữ phải có Ýt nhÊt lµ hai nghÜa

d) Các từ/ ngữ cần thiết phải đợc tiếp thu trình học ngôn ngữ ngời học, tơng lai

2.Giíi thiƯu tõ vùng:

Một từ vựng gồm hai phần mà ngời dạy cần giới thiệu: hình thái ngữ nghĩa Hình thái từ thể qua cách phát âm ch÷ viÕt

VÝ dơ:

- Để giới thiệu hình thái từ “ table ,” ngời dạy đọc từ viết lên bảng

- §Ĩ giới thiệu ngữ nghĩa từ vựng, ngời dạy dùng cách sau đây:

a) Dùng đồ vật thật ( realia) b) Hình vẽ, tranh ảnh

c) Dùng nét mặt điệu bộ, cử hành động, cho ngời học bắt chớc

d) Đối chiếu, so sánh ( đồng nghĩa, ngợc nghĩa) với từ học e) Liệt kê, miêu tả ( enumeration)

f) Định nghĩa (definition), giải thích (explanation)

g) Đoán nghĩa hay khám phá nghĩa nh tra từ điển, ghép từ tranh minh hoạ, ghép từ nghĩa

3 Dạy từ vựng:

Khi dạy từ cần ý yêu cầu sau:

- Dịch Tiếng Việt (nên nêu ví dụ minh hoạ cho nghĩa cách dùng từ Chỉ nên dùng Tiếng Việt dạy nghĩa từ từ danh từ trừu tợng, trình độ Tiếng Anh ngi hc cũn hn ch)

- Không nên cho ngời học lặp lại từ nhiều lặp lại nhiều không đem lại hiệu việc hiểu nghĩa từ, mà lại làm cho học trở lên nhàm chán, việc học nghĩa từ v« cïng quan träng häc tiÕng

- Ngời dạy nên lu ý không nên phiên âm từ dễ làm cho ngời học đặc biệt ngời học bị nhầm lẫn chữ viết kí hiệu phiên âm từ

- Một “đơn vị từ” đợc dạy gồm hai hay nhiều từ: Thí dụ câu “ How you do ?” đơn vị từ tất từ mang nghĩa chung Nếu tách ra, từ “How” lại từ để hỏi nghĩa câu chào hỏi Ngời dạy không nên tách riêng từ để dạy Do vậy, ngời dạy nên khuyến khích ngời học có sổ ghi nhớ từ hay thành ngữ nh

- Khơng nên giải thích cấu trúc đơn vị từ Ví dụ: Would you“ like ?” , ngời dạy cần giải thích đơn giản câu đợc dùng để mời một cái ” cho vài ví dụ đủ Ngời dạy cần xem câu nh các đơn vị từ vựng tránh cho ngời học phân tích cấu trúc câu Nếu cần giải thích cho ngời học là: học cấu trúc câu học sau

- Nên giải thích khác biệt nghĩa khơng cho nghĩa từ Thí dụ: dạy từ “tree bush ,” “ ” GV cần vẽ hình đơn giản lên bảng hay dùng tranh cho sẵn để so sánh, đối chiu

- Một từ thờng có liên hệ với từ khác, nên dạy từ theo số quan hệ sau đây:

+ T ng ngha: từ có ý nghĩa tơng tự Ngời dạy dùng: It“ is similar in meaning to ” ( Khơng nên nói: It is the same as )

+ Từ phản nghĩa: nh hot cold ,employee ” vµ “employer

- Ngời dạy nên khuyến khích ngời học chủ động nghĩ cách học thuộc từ theo kiểu riêng

(7)

4 Bài tập dùng từ: thờng đợc kết hợp với việc rèn luyện kỹ nghe, nói Sau dây số dạng tập gợi ý:

a) Phản ứng toàn thân: Ngời dạy thị, mệnh lệnh ngời học thực hành động ( VD: ngời day nói: sit down, stand up , ngời học thực hiện hành động )

b) XÕp từ vào nhóm theo chủ điểm ( Group the words according to their topics)

c) Chuỗi tập liên hoàn.( Điền từ cho sẵn vào chỗ trống, mạng từ ) d) Bài tập ghép hai phần lại víi nhau ( Matching).

e) Khung m« t¶.

f) Trị chơi hoạt động dạy từ.

1, Tổng quát: Ngày việc dạy ngữ pháp lớp dạy NN theo phơng pháp giao tiếp khơng cịn theo lối phân tích từ loại phân tích câu nh lớp ngữ pháp theo phơng pháp Ngữ pháp – Dịch ngày xa Hầu hết thời gian lớp đợc dành cho tập ngữ pháp kết hợp với việc rèn luyện kỹ nghe, nói, đọc viết qua nhiều hình thức khác học đợc củng cố trò chơi Ngữ pháp đợc dạy thông qua tập ( task) kết hợp với việc dạy nhiều kỹ ngôn ngữ, kỹ học

Để dạy Ngữ pháp có hiệu quả, ngời dạy cần linh động chọn phơng pháp kỹ thuật dạy Có thể dạy Ngữ pháp theo ba cách dới đây:

a) Diễn dịch ( thờng sử dụng pp Ngữ pháp – Dịch): Ngời dạy dùng Tiếng Việt giảng giải Ngữ pháp qua thí dụ quy tắc ngữ pháp Sau đó, ngời học áp dụng quy tắc học vào tập viết nói Theo cách ngời học nắm vững tợng ngữ pháp song khơng giúp cho ngời học có khả nói trơi chảy Tiếng Anh

b) Quy n¹p ( thêng sư dơng pp Nghe- nãi): Ngêi học tích cực rèn luyện lặp lại theo mẫu câu thí dụ tự rút quy tắc ngữ pháp mà không cần nghe giảng lí thuyết

Sau ngời học tạo câu tơng tự Phần tổng kết lý thuyết đợc cung cấp cuối học

c) Linh động: Ngữ pháp không dạy thành bài, ngời học tự học tiến trình học khố Ngời học có nhiệm vụ hớng ngời học tập trung vào tợng ngữ pháp nhng khơng tạp trung vào rèn luyện tợng ngữ pháp Theo cách này, việc học ngữ pháp linh động dễ phù hợp với ngời học cách học họ

Nhìn chung, ngời dạy cần linh động việc vận dụng cách dạy khác để đạt đợc mục đích yêu cầu học Ngời học nên nhớ rằng: Ngữ pháp có tầm quan trọng đặc biệt giúp ngời học sử dụng ngơn ngữ cách có ý nghĩa diễn đạt đợc điều mà giao tiếp

Quan trọng việc dạy ngữ pháp giúp cho ngời học hiểu đợc hình thái ý nghĩa điểm ngữ pháp học để từ sử dụng điểm ngữ pháp qua hình thức nghe, nói, đọc viết

2 Tiến trình dạy ngữ pháp:

Núi chung, dạy ngữ pháp thờng đợc thực qua ba giai đoạn: - Giới thiệu hình thái nghĩa cấu trúc

- RÌn lun

- Củng cố tập hoạt động trò chơi tiếp nối theo sau khâu rèn luyện

Tríc rèn luyện, ngời dạy giới thiệu hình thái nghĩa cấu trúc ngữ pháp lời nói chữ viết lên bảng

(8)

a) Thị giác:

- Dùng đồ vật thực lớp mang vào lớp: Ví dụ dạy cấu trúc: “ This/That is a/an

- Dùng hình vẽ lên bảng tranh, ảnh, kết hợp với nét mặt, điệu để minh hoạ nghiã

VÝ dô dạy cấu trúc so sánh hơn: A is taller than B

b)So sánh đối chiếu cấu trúc ngữ pháp:

Đôi ngời dạy phải giới thiệu hai / ba cấu trúc lúc để ngời học thấy đợc khác biệt cấu trúc Trong trờng hợp ngời dạy cần kết hợp vừa cho thí dụ vừa giải thích Ví dụ dạy danh từ đếm đợc danh từ không đếm đợc với câu hỏi: How many ? How much ?

c) Dùng tình huống: Ngời dạy dùng tranh ảnh để nêu tình Ví dụ ngời dạy vẽ hai đồng hồ lên bảng dạy giải thích cấu trúc: Tom has been waiting for one hour.

3 Mét sè kü tht rÌn lun câu:

a) Bài tập rèn luyện lặp lại ( Repetition drill): Giúp ngời học rèn luyện cách phát âm việc hiểu ý nghĩa, cách sử dụng cấu trúc Nếu dùng dạng tập lạm dụng gây nhàm chán lớp học tính máy móc

b) Bài tập rèn luyện thay thÕ ( substition drill):

Ngời học lặp lại câu nói theo mẫu, sau ngời day gợi ý tranh/ từ/ ngữ/ câu đợc ghép vào

c) Bài tập Hỏi- đáp (ask and answer):

*) Chó ý:

- Càng sau, ngời dạy nên nói hơn, nên để ngời học tham gia tích cực vào hoạt động rèn luyện

- Khi hớng dẫn, ngời dạy không nên dùng câu nãi phøc t¹p nh: “Ask him if he can swim mà nói ngắn gọn: Ask him Swim.

- lớp học bắt đầu học Tiếng Anh, ngời dạy phải dùng Tiếng Việt để giải thích kĩ cách thức làm tập hớng dẫn ngời học thực hành khơng nói thay cho ngi hc

- Trớc làm vịêc theo nhóm hai hay nhiều ngời, ngời dạy phải làm mẫu Chơng III

cách dạy kỹ I.Dạy kĩ nghe:

1 Nghe l mt k đợc trọng phát triển phơng pháp dạy NN Ngời học giao tiếp lời nói khơng nghe đợc ngời khác nói với Để luyện nghe có hiệu quả, ngời học phải đợc rèn luyện thực hành nghe nhiều để làm quen với dạng nói ngơn ngữ Càng nghe nhiều ngời học có kinh nghiệm nhận âm thanh, hiểu đợc ý nghĩa thông tin thể qua cách phát âm, trọng âm, tiết tấu ngữ điệu Tiếng Anh Trong thực hành giao tiếp, ngời học cịn suy đốn nghĩa thông tin nghe đợc qua yếu tố phi ngơn ngữ nh thay đổi giọng nói, nét mặt, cử chỉ, thái độ ngời nói,

Việc rèn luyện nghe thờng đợc thực qua ba giai đoạn chính:

a) Chn bÞ:

- Nhằm mục đích giúp cho ngời học tập trung vào chủ đề đợc nghe, đặc biệt đoán trớc đợc nghe

- Một số hoạt động giai đoạn chuẩn bị gồm:

+ Nghe ngời dạy thông báo thông tin tổng quát đề tài nghe + Đọc số thơng tin có liên quan đến đề tài nghe

(9)

+ Tham gia thảo luận đề tài/ tình hống câu chuyện đợc nghe

+ Tham gia hoạt động hỏi trả lời + Làm tập viết

+ Đọc hớng dẫn cho hoạt động nghe + Suy nghĩ cách thực hoạt động đến

Việc lựa chọn hoạt động phụ thuộc vào: thời gian, tài liệu có sẵn khơng có sẵn, trình độ sở thích ngời học, ngời dạy điều kiện giảng dạy lớp, ngồi cịn phụ thuộc vào mục đích, mục tiêu giảng

b) Trong nghe:

- Nhằm giúp cho ngời học phát triển kỹ nghe, qua lời nói rút đợc thơng tin cần truyền đạt

- Một số hoạt động giai đoạn gồm:

+ Đánh dấu đề mục danh sách hay tranh + Chọn tranh theo yêu cầu

+ XÕp thø tù c¸c tranh theo diƠn biÕn cđa mét câu chuyện + Hoàn chỉnh tranh

+ VÏ tranh

+ Thực hành động

+ Sắp xếp đề mục /đồ vật theo mẫu + Theo dõi lộ trình

+ Điền vào mẫu/ khung cho sẵn + Ghi / nêu tên đồ vật

+ LËp danh s¸ch

+ Chọn lựa câu đúng/sai

+ Chọn câu trả lời theo câu hỏi dạng TNKQ ( multiple choice test)

+ Điền vào khoảng trống đoạn văn/ câu cho sẵn + Đánh dấu chỗ sai

+ Đoán trớc kiện, diễn biến câu chuyện, + Tìm chi tiết cụ thể thông tin cho sẵn

c) Sau nghe:

- Nhằm kiểm tra xem ngời học có hiểu thơng tin đợc nghe theo u cầu hay khơng có hồn thành đợc hoạt động giai đoạn “ Trong khi nghe” hay khơng

- Tìm ngun nhân làm cho ngời học không nghe đợc không hiểu đợc số phần tập nghe

- Giúp cho ngời học có hội đánh giá thái độ cách nói ngời nói qua văn đợc nghe

- Mở rộng đề tài/ ngôn ngữ văn nghe chuyển đổi học thành dạng khác

Một số hoạt động giai đoạn gồm: *) Với ngi dy:

+ Cho câu trả lời tËp b»ng miÖng

+ Chiếu câu trả lời tập ( dùng đèn chiếu có) viết lên bảng

*) Víi ngêi häc:

+ KiĨm tra câu trả lời theo nhóm hai ngời + Hoàn chỉnh mẫu/ bảng cho sẵn

+ Thực việc xếp/ đánh giá + Ghép phần văn + Viết tóm tắt

+ Th¶o luËn nhãm

(10)

+ Làm tập có hình thái giải vấn đề ( problem solving) hay định ( decision making)

+ Phiên dịch

+ Ghộp li cỏc mảng thông tin rời rạc nghe + Nhận mối quan hệ ngời nói + Mơ tả trạng thái/ thái độ/hành vi ngời nói + Đóng vai hội thoại

Thông thờng ngời học đợc nghe luyện nghe nhiều lần Lần nghe thứ giúp ngời học hiểu ý toàn trả lời câu hỏi hớng dẫn Lần nghe thứ hai giúp ngời học trả lời câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu chi tiết luyện nghe Những lời hớng dẫn cho luyện nghe cần đợc nói rõ ràng, mạch lạc đơn giản

Về chất lợng, mẫu nghe phải chuẩn xác đợc nói với tốc độ bình thờng nh trị chuyện nói vấn đề Tuỳ theo trình độ ngời học, sau lần nghe thứ hai ngời dạy cho ngời học mở sách vừa nghe vừa dò theo để kiểm tra mức độ nghe xác

Khi nghe không thiết phải nghe từ, mà nghe từ / cụm từ chuyển tải ý nghĩa quan trọng thông tin, nhiều lúc ngời học phải đốn nghĩa dựa nghe đợc

II Dạy kĩ nói:

1 iu cần làm lớp học nói việc phân tích nhu cầu nói ngời học để từ ngời dạy chọn lựa ngữ liệu, thiết lập tình thích hợp để soạn tập tơng ứng

Nhu cầu nói ngời học da dạng, thay đổi tuỳ theo mục đích học, trình độ, lứa tuổi, Hoạt động nói HS trờng phổ thơng thơng th-ờng chơng trình SGK xác định đợc xây dựng theo số nguyên tắc định nh: chủ điểm từ vựng, chủ điểm ngữ pháp, chức ngơn ngữ Mục đích tập luyện nói để giúp cho ngời học nói xác trơi chảy điều cần thơng tin Tuỳ theo mục đích u cầu học mà ngời dạy lựa chọn số kỹ thuật thích hợp để xây dựng sinh hoạt học tập lớp tập giao tiếp ngời dạy ngời học, ngời học với nhau; để từ mở rộng thành ứng dụng giao tiếp thật sống, đáp ứng nhu cầu học nói ngời học

Các tập luyện nói thờng đợc xếp theo nhiều mức độ: từ tập đợc kiểm soát chặt chẽ đến tập đợc kiểm sốt đến giai đoạn tập nói tự

Các hoạt động nói lớp thờng đợc tổ chức xếp loại nh sau:

+ Rèn luyện cấu trúc ngữ pháp + Hành động lời nói

+ Tham gia + Quan sát

2 Trong thực hành giảng dạy chia việc nói thành các giai đoạn sau đây:ơ

- Thiết lập tình

- Giới thiệu ngữ liệu: ôn lại kiến thức cần thiÕt cho viƯc thùc hµnh nãi, giíi thiƯu tõ, cÊu trúc ngữ pháp chuẩn bị cho ngời học vào thực hành môi trờng mang ý nghĩa giao tiÕp

- Hớng dẫn thực hành tập có kiểm sốt với mức độ thay đổi từ kiểm sốt hồn tồn đến kiểm sốt hơn- tập có hớng dẫn

(11)

a) ThiÕt lËp t×nh huèng:

Ngời dạy giới thiệu đề tài tổ chức cho ngời học tham gia vào hoạt động gợi ý số tranh ảnh, hình vẽ bảng Thí dụ: học đề tài quần áo, nguời dạy thiết lập tình nh sau:

Your mom/dad is going to buy some new clothes for you And here are some pieces of clothes for you to consider

b) Giíi thiƯu ng÷ liƯu:

1) Work in pairs Discuss what you want , and put a check against the things you want to buy

2) What yo want ? You can choose three pieces of clothes! Fill in the blanks

- I want , and

3) Look at the pictures above and work out two columns I want / I don t want

c)Thùc hµnh:

1) Information gap: work in pairs You have a shopping list Your partner knows where to buy them Discuss with your partner

St A: a dress / apair of jeans / a pair of shorts St B: Shops ( Wo shop: 54 Le Loi str )’

2) Group work: You are discussing your favorite daily and Sunday clothes Give reasons to support your likes/ dislikes

Here are some possible language items needed for your discussion: I want / I don’t want bto wear

I like / I don’t like because

It is / They are very small/ tight/ large/ long/ easy/ uneasy/clumsy/ rough/ cheap/ expensive/ comfortable/ uncomfortable

d) Bµi tËp cđng cè:

Write a letter to your friend/ sister / brother who lives in another city to inform her/ him about some new clothes you have shopped recently

IiI Dạy kĩ đọc:

1 Đọc là kỹ quan trọng cần thiết việc dạy học ngôn ngữ cấp lớp Trong lớp học ngoại ngữ ngời học đọc để nắm bắt đợc thông tin, để kiểm tra lại kiện, để tìm câu trả lời cho nững câu hỏi

làm sáng tỏ vấn đề Nếu khơng đợc đọc ngời học khó tiếp thu ghi nhớ đợc ngữ liệu thông tin lâu dài

Học đọc tức ngời học đợc rèn luyện để nhận mặt chữ ý nghĩa thơng tin đợc đọc

Ngêi ViƯt häc Tiếng Anh có nhiều thuận lợi so với nhiều dân tộc khác hệ thống chữ Tiếng ViƯt gièng nhau, chØ mét sè Ýt kh¸c nh: w, z, j

Tuỳ theo mục đích họ, ngời dạy dạy đọc theo vài cách dới đây:

- Ngời hpcj thay phiên đọc lớn tiếng ( áp dụng cho lớp bắt đầu học NN và cho ngời nhỏ tuổi)

- Ngời dạy đọc, ngời học dò theo sách - Ngời học đọc thầm

(12)

ảnh hởng đến việc đọc nh: trọng âm, tiết tấu, ngữ điệu chúng có ảnh hởng đến việc diễn đạt ý nghĩa từ câu

ở lớp học NN, hoạt động đọc thờng để củng cố sau hoạt động nói, nghe Để việc đọc có hiệu mang ý nghĩa giao tiếp, ngời dạy cần có giai đoạn chuẩn bị làm cho ngời học cảm thấy có nhu cầu đọc

Các đọc cần chuẩn xác ngôn ngữ, phong phú đa dạng thể loại, có nội dung liên quan làm phong phú thêm kinh nghiệm sống ngời học, gây hứng thú để việc đọc không nhàm chán Lời hớng dân thực tập cần ý nhấn mạnh hớng dạy kỹ thuật đọc việc thảo luận mở rộng đề tài đọc

2 Một số yếu tố ảnh hởng đến việc dạy học: - Khả tập chung ngời học

- Khả đọc hiểu lời hớng dẫn

- Khả quan hệ với ngời lớp - Khả theo dõi dòng chữ in dài - Khả hiểu hình thành kí hiệu

- Khả nhận ý tỏng tranh thể vật thực - Khả nhận ý tởng âm hình ảnh

- Trình độ học vấn phổ thơng ngời học - Tính khả thi phù hợp nội dung đọc - Kinh nghiệm sống ngời học

- Khả suy luận ngời học

- Các câu thành ngữ, ẩn dụ đọc 3 Các giai đoạn dạy đọc:

Gồm hoạt động sau đây:

a) Giai đoạn chuẩn bị: Trong giai đoạn ngời dạy gíơi thiệu tổng quát đề tài học, dùng kiện có liên quan đến kinh nghiệm sống

ngời học qua qua số hoạt động nh: đặt câu hỏi trớc giúp cho ngời học đoán trớc nội dung đọc Nếu đọc đoạn hội thoại , ngời dạy cần giới thiệu địa điểm diễn hội thoại, số ngời tham gia, nói mối liên hệ ngời nói Nếu đoạn trích chuyện ngắn, ngời dạy cho hay vài ngời học điểm lại kiện trớc

Ngời dạy tận dụng tối đa tranh ảnh đợc in SGK, hớng dẫn ý ngời học vào nội dung đọc cách giúp họ đốn trớc ý t-ởng ngơn ngữ đợc thể

b) Giai đoạn đọc:

Nhằm giúp cho ngời học rèn luyện kỹ đọc hiểu , số kĩ khác đợc kết hợp việc rèn luyện kĩ đọc hiểu Các kỹ thuật đợc dùng giai đoạn đọc tập trung ( intensive reading) đọc mở rộng ( extensive reading) đọc tập trung có nghĩa ngời đọc phải hiểu tất gì đọc trả lời câu hỏi chi tiết từ/ ngữ ý tởng đợc diễn đạt qua văn Đọc mở rộng có nghĩa ngời học hiểu cách tổng quát văn mà không cần thiết phải hiểu từ ý Việc đọc tập trung giúp cho ngời học đọc mở rộng tốt hơn, đồng thời việc đọc mở rộng giúp cho ngời học tự tin tiếp xúc với văn chuẩn xác

Đối với đọc dài, ngời dạy áp dụng cách đọc mở rộng số đoạn, đọc tập trung đoạn khác Nếu đọc tập trung văn dài, ngời học hứng thú không đủ thời gian rèn luyện kỹ đọc nhanh Trong SGK cũ đọc đợc chuẩn bị kĩ giới hạn ngôn ngữ để ngời học áp dụng lối đọc tập trung Nhng SGK mới, hình thức đọc phong phú, đa dạng chuẩn xác Với cách đọc mở rộng, ngời học cảm thấy dù trình độ ngơn ngữ họ có hạn chế họ hiểu đợc cách khái qt đợc thơng tin qua ngôn ngữ thực đợc dùng sống

(13)

cách phát âm, hội thoại đòi hỏi phải thấu hiểu cấu trúc, ngữ điệu đặc biệt mà ngời học Việc đọc văn không đợc chuẩn bị trớc làm cho ngời học tự nhiên, ngập ngừng, phát âm sai làm ảnh h-ởng đến ngời học khác Trong đọc thành tiếng, ngời học tập trung nhiều vào phần phát âm phần ý nghĩa văn bản; ng ời học đọc thành tiếng tốt nhng lại hiểu chí khơng hiểu điều học

Trớc hết, ngời dạy nên đọc văn cho ngời học nghe băng tiếng ngời ngữ đọc Sau ngời dạy cho ngời học đọc thầm Ngời dạy giúp cá nhân gặp khó khăn đọc Việc cho ngời học đọc lớn văn cần có chuẩn bị truớc để việc đọc không thời gian hiệu

Ngời dạy cần đổi cách dạy đọc Trong việc dạy đọc mở rộng, hình thức đọc thầm thích hợp mang lại hiệu cao Ngời dạy giới hạn thời gian đọc sau cho số câu hỏi để kiểm tra mức đọc hiểu ngời học

Phần lớn văn nghị luận, khảo luận đợc viết để đọc thầm Chỉ thể loại nh thơ, đồng dao, hội thoại đợc viết để đọc lớn ngời dạy nên tuỳ theo thể loại văn mà áp dụng cách dạy đọc Trong trờng hợp cho ngời học đọc lớn, cần có chuẩn bị trớc việc thực thay đổi theo số cách nh sau:

1) Đối với ngời bắt đầu học, ngời dạy đọc mẫu, lớp lặp lại câu 2) lớp có trình độ thấp, ngồi việc lặp lại theo ngời dạy, ngời học học theo băng tiếng, việc lặp lại theo băng tiếng thờng khó lặp

lại theo ngời dạy giọng nói băng tiếng thờng khó nghe giọng nói ngời dạy

3) Ngời dạy đọc đoạn , sau ngời dạy yêu cầu lớp đọc lại đoạn đọc

4) Một ngời học đọc lại câu theo ngời dạy 5) Lớp đợc chia làm nhiều nhóm hai ngời / nhiều ngời Mỗi nhóm chuẩn bị đoạn để đọc lớn, sau đại diện nhóm đọc đoạn Trong trờng hợp đọc đoạn hội thoại, nhóm phân vai chuẩn bị Ngời dạy thảo luận với nhóm có khó khăn phát âm ( trọng âm, tiết tấu và ngữ điệu) Sau nhóm đợc chọn để đóng vai diễn cho lớp theo dõi

Sau dạy đọc, ngời dạy nêu số câu hỏi nhằm hớng dẫn ngời học đọc hiểu nội dung thông tin bài, đồng thời để đo lờng mức độ hiểu ngời học, từ ngời dạy giải thích thêm chi tiết cịn cha rõ Vì nội dung câu hỏi cần phải hớng ý ngời học đến ý tởng bài, giúp ngời học hiểu nghĩa văn Không nên đặt câu hỏi dài khó để đánh đố ngời học mà nên câu hỏi ngắn gọn mục đích để giúp ngời học đọc hiểu

Ngời dạy cần khuyến khích tổ chức cho lớp tham gia vào hoạt động trả lời câu hỏi Sau hớng dẫn để họ phân biệt đợc câu trả lời sai

Trong giai đoạn này, ngời dạy tổ chức lớp thành hoạt động nhóm-hai hay nhiều nhóm-hai ngời- để thảo luận câu trả lời Bằng cách này, tất ngời lớp phải tham gia hoạt động trả lời hoạt động ngời học có hội làm việc chung, thảo luận giúp đỡ lẫn

Hình thức trả lời viết hay nói Việc trả lời nói thời gian đợc nhiều ngời dạy áp dụng Nhng lớp đơng, nguời dạy gặp khó khăn việc kiểm soát xem liệu tất ngời học có hiểu thật hay khơng Hình thức viết câu trả lời giúp ngời học có nhiều để suy nghĩ, dễ tổ chức kiểm tra, dùng từ/ ngữ có hiệu lớp đơng ngời học; nhng hình thức nhiều thời gian Ngời dạy cần khuyến khích ngời học viết câu trả lời ngắn mục đích tập nhằm kiểm tra mức độ hiểu đọc

(14)

1) Hỏi trả lời

2) Đọc điền vào ô trống thông tin mét b¶ng

3) Đọc xếp tranh theo thứ tự dợc mô tả đọc, hay xếp theo thứ tự lời huớng dẫn thục hành buớc quy trình thực nghiệm, thao tác sử dụng thiét bị diện hay in t

4) Đọc vẽ tranh thẻ hiƯn néi dung híng dÉn

5) Đọc ghi lại thơng tin duới hình thức khác/ đọc tóm tắt lại ý đọc

c) Các tập củng cố:

Trong giai đọn ngời học tham gia số hoạt đoọng nhằm mở rộng việc khai thác nội dung đọc phat triển số kĩ khác kĩ đọc Bài tập là:

1) Điền vào bảng cho sẵn ( để giúp ngời học tập trung vào điểm đọc đặc biệt dối với đọc có nhiều số liệu thống kê và dữ kiện)

2) Trả lời số câu hỏi có liên quan đến kinh nghiệm, ý kiến, tình cảm, thái độ cá nhân trả lời kèm theo việc giải thích lý

3) Việc viết tóm tắt/ phê bình dựa thông tin đọc

IV Dạy kĩ viết:

1) Vit l mt kĩ mà ngời học cần rèn luyện trình học NN Xét nhu cầu lâu dài kĩ viết cần thiết kĩ nghe, nói đọc Tuy nhiên, trình học, hoạt động viết đựơc xem nh bắt buộc cần thiết - để củng cố kĩ nghe, nói đọc Việc viết từ / ngữ học giúp cho ngời học nhớ lâu hơn, qúa trình viết địi hỏi thời gian cẩn thận, giúp cho nguời học tập trung vào việc rèn luyện kĩ ngôn ngữ

Hệ thống chữ viết Tiếng Việt tơng tự hệ thống chữ viết tiếng Anh, ngời học đợc thuận lợi học viết nh học đọc Thông thờng hoạt động viết bao gồm hoạt động có kiểm sốt ( ỏ mức độ khác nhau) hoạt động khơng có kiểm sốt

Bài tập chép lại từ bảng, tập viết tả, tập viết theo mẫu hoạt động có kiểm sốt Viết tóm tắt đoạn văn, làm luận văn hoạt động viết tự Việc rèn luyện kĩ viết phải đợc kết hợp với hoạt động có ý nghĩa Ngời học cần hiểu rõ mục đích tập viết, không tập viết hoạt động máy móc gây buồn chán Ngời học chép lại mà không hiểu rõ nội dung đợc chép Do ngời dạy phải làm tập viết có ý nghĩa gây cho ngời học cảm giác hứng thú làm tập

Trong Tiếng Anh , việc kết hợp âm chữ viết phức tạp, không giống nh Tiếng Việt Vì lớp bắt đầu học tiếng Anh , ng-ời dạy phải tổ chức nhiều hoạt động để giúp cho ngng-ời học làm quen với lối viết tả tiếng Anh, đặc biệt phụ âm/ cụm phụ âm nh: z, s, ch, sh, gh có cách đọc gây khó khăn cho ngời học viết Cách đọc nguyên âm cụm nguyên âm lại phúc tạp Một nguyên âm “ ” cóo

nhiêù cách đọc kết nối âm vị trí nguyên âm từ nh: pot, hold, through, thought,

Ngời dạy cần lu ý kết hợp nguyên âm phụ âm làm ảnh hởng đến mối liên hệ âm chữ viết nh:

+) phơ ©m + nguyên âm: go, be,

+) phụ âm + nguyên âm + phụ âm: pin, hot, ten

(15)

Hiện tợng gấp đôi phụ âm từ vấn đề khó ng-ời Việt học tiếng Anh ( letting, patted, beginning, preferred )

Để giúp ngời bắt đầu học có thói quen viết từ, giai đoạn dạy viết ban đầu ngời dạy tổ chức dạng tập nhận dạng từ nh:

a) GhÐp.

b) Bµi tập tô từ, viết từ khuôn kẻ c) Bài tập kết hợp gĩa ngữ âm chữ viết.

Bài tập viết lớp lớn chuyển dần từ việc chép chữ, câu cách máy móc sang hình thức phối hợp để phát triển cơng cụ thông tin Các hoạt động viết lớp thờng đợc kiểm soát trọng nội dung thơng tin xác ngụn ng

Các tập điển hình nh:

1) Trong tập kết hợp với kĩ nghe, ngời học viết điền từ ( gap filling) để hồn chỉnh câu có ý nghĩa ( Listen to your teacher Then write out the complete sentences)

2) Bài tập hoàn chỉnh câu sau xếp thứ tự từ cho sẵn bổ sung thêm từ/ thay đổi hình thái từ để câu đợc viết ngữ pháp ( Re-order the words Then write the sentences correctly)

3) Bµi tËp viÕt theo mÉu ( Write a true sentence like this about you)

4) Liệt kê việc làm ( Things to do) / Lập danh sách việc làm ( Things completed).

5) ViÕt lêi nh¾n tin ( Massages for Mai)

6) Xem tranh viết câu mô tả với nội dung tranh

Những tập viết lớp có trình độ trung cấp thờng trọng đến việc diễn đạt cá nhân nh viết th cho bạn mô tả kinh nghiệm cá nhân, viết nhật kí Các tập viết báo cáo khoa học, viết luận văn hình thức viết trình độ cao cấp thích hợp với SV đại hc chuyờn ng

2 Bài tập tả:

Là kỹ thuật có hiệu giúp phát lỗi ngữ pháp viết ngời học nghe khơng xác Ngời dạy đọc đoạn văn dùng làm tập viết tả vài lần: lần thứ ngời dạy đọc với tốc độ bình thờng Trong lần thứ hai, ngời dạy dừng lại sau cụm từ/ mệnh đề để chờ ngời học viết Trong lúc đọc ngời dạy thờng nhấn mạnh

những chỗ nh phụ âm cuối từ số nhiều, hình thái từ chức để giúp ngời học viết ( chỗ khơng nhấn mạnh lúc nói/ đọc bình thờng) Ngời dạy đọc lại đoạn văn lần thứ ba với tốc độ bình thờng để giúp cho ngời học có hội kiểm tra sửa chữa lại viết Sau ngời dạy yêu cầu ngời học đọc/ xem lại viết tả để sửa lỗi Nế mục đích viết tả phát sửa lỗi, ngời dạy hớng dẫn cho ngời học khoanh tròn lỗi thờng mắc phải viết tả nh phụ âm “ ” tận động từ chia ngơi thứ ba số ít, sed” tận dộng từ chia thời khứ Nếu mục đích viết tả nhằm giúp cho ngời học làm quen với số cấu trúc ngữ pháp nh

các mệnh đề tính từ, động từ “ perfect , ” ngời dạy hớng dẫn cho ngời học gạch chân phần đợc trọng giải thích thêm điểm ngữ pháp

Bài tập viết tả kỹ thuật kết hợp nghe viết tập viết có hiệu lớp đơng ngời dạy kiểm sốt đợc hoạt động lớp Ngồi ra, đọc tả ngời học tập trung vào tập

(16)

Nhiều ý kiến cho rằng: viết tả số ngời học viết cách máy móc, đơi khơng hiểu rõ viết tập trọng mặt chữ viết không thực phát triển kĩ viết nguời học-địi hỏi có suy nghĩ, diễn đạt ý tởng thành câu văn, áp dụng quy tắc ngữ pháp ngôn ngữ học

Ngồi ra, việc nghe để viết tả khơng thực tế sống ngời học nghe ngôn ngữ theo kiểu nghe để viết tả

Do để khắc phục nhợc điểm tập viết tả, ngời dạy cho ngời học làm tập viết tái tạo (re-construction) lại đoạn văn sau đọc cho ngời học nghe đoạn văn viết từ hớng dẫn lên bảng Hình thức giúp phát triển hai kĩ nghe viết, có tập trung vào ý nghĩa câu viết

3 Các tập viết đoạn văn tự thờng phải có chuẩn bị trớc để giúp ngời học bớt khó khăn viết Ngời dạy giải thích cho ngời học hiểu rõ mục đích tập viết cho ngời học đọc đoạn văn ngắn nghiên cứu số điểm ngữ pháp trọng tâm đoạn văn Sau ngời học viết đoạn văn tơng tự nhng có thay đổi chi tiết dựa vào môi trờng kinh nghiệm sống Thí dụ: Ngời học đọc đoạn văn mô tả mùa NewYork tự trả lời số câu hỏi để kiểm tra khả đọc hiểu đoạn văn ; sau viết đoạn văn mô tả mùa Việt Nam ( ngời dạy nên cho số từ gợi ý câu hỏi chủ điểm đợc viết)

Ngồi ra, hình thức xếp lại câu lẫn lộn (jumbled sentences) hai đoạn văn để từ làm sở viết đoạn văn tơng tự phổ biến việc dạy học viết trỡnh trung cp

4 Các giai đoạn dạy viết:

Thờng thực qua ba giai đoạn sau ®©y:

a) Giai đoạn chuẩn bị: Trong giai đoạn ngời dạy tổ chức số hoạt động nhằm ôn lại từ cấu trúc ngữ pháp cần thiết để chuẩn bị cho tập viết Các hoạt động dạng: nghe, nói đọc, sử dụng nguồn ngữ liệu đầu vào

b) Giai đoạn viết: Ngời học thực số hoạt động viết kết hợp đọc viết Các tập viết trả lời số câu hỏi, điền từ thiếu vào đoạn văn (gap filling), viết theo mẫu cho sẵn, viết lại thông tin dới dạng khác

c) Các hoạt động tiếp theo: Thờng tập trung vào việc chữa viết Đối với viết tả, ngời dạy cho ngời học đọc lại để kiểm tra, đánh vần viết từ thờng bị viết sai lên bảng để ngời học tự chữa lại cho ngời học đổi bạn đồng học kiểm tra chéo Các tập viết tự nh viết đoạn văn, luận văn đòi hỏi ngời dạy phải chấm cá nhân, sửa tập thể lớp nh tập viết nhằm vào việc rèn luyện điểm ngữ pháp ting Anh

Chơng IV

Các kĩ dành cho ngời dạy I Việc soạn giáo án:

(17)

ng-ời dạy đốn đợc tình bất ngờ xảy lớp liên quan đến nội dung học, từ có chuẩn bị cần thiết

Về mặt quản lý, việc soạn giáo án giúp ngời dạy thay nắm đợc nội dung cần dạy hay giúp cho ngời dự lớp/ tra theo dõi tiết dạy đánh giá hoạt động dạy đợc chuẩn bị

Tuỳ vào nội dung dạy mà nội dung chi tiết giáo án thay đổi Ví dụ giá án dạy cấu trúc khác với dạy kĩ Nếu chơng trình SGK tốt việc cơng việc soạn giáo án tơng đối nhẹ nhàng Tuy nhiên ngời dạy phải có định liên quan đến hoạt động lớp

hầu thực đợc mục tiêu dạy Nếu có sách hớng dẫn giảng dạy, ng-ời dạy cần nghiên cứu sách để nắm đợc nội dung sau đây:

- Môc tiêu học - Ngữ liệu cần dạy - Tiến trình học - Phơng pháp giảng dạy

Mục tiêu dạy thờng tập trung vào chủ điểm nh: màu sắc, mua sắm, quần áo, thực phẩm, mục tiêu học chú trọng vào chức ngôn ngữ nh: chào hỏi, đồng ý/ không đồng ý, hỏi

đờng, gọi điện thoại, hay kĩ nh: nghe hiểu đợc lời h-ớng dẫn sử dụng đợc điện thoại công cộng, tham gia hội thoại bảo vệ môi tr-ờng hay điểm ngữ pháp nh: sử dụng q khứ để nói những thói quen khứ, nói dự tính tơng lai dùng be going to+ V (bare)

Ngữ liệu dạy gồm từ vựng cấu trúc ngữ pháp xuất Ngời dạy phải định xem từ quan trọng cần đợc dạy cẩn thận từ cần biết nghĩa dạy lớt qua Việc giới thiệu tổ chức rèn luyện ngữ liệu đơi địi hỏi ngời dạy phải ơn lại phần đợc dạy trớc để làm mắc xích liên kết

Ngồi kĩ đợc rèn luyện cần đợc nêu lên giáo án Ngời dạy cần nghiên cứu xem kĩ đợc tập trung rèn luyện học nghe / nói / đọc / viết kết hợp hai hay ba kĩ lại vi

Tiến trình dạy thờng theo bớc sau đây:

- Giới thiệu ngữ liƯu - Thùc hµnh rÌn lun

- Thực hoạt động: nghe, nói , đọc ,viết tuỳ theo nội dung học để chuẩn bị cho liờn kt

- Củng cố ôn lại trọng điểm học

Tuy nhiờn, th t bớc dạy cần đợc linh động phụ thuộc vào nội dung học, trình độ ngời học, lựa chọn ngời dạy Các bớc tiến trình dạy học gối lên Thí dụ việc đọc văn phần giai đoạn giới thiệu ngữ liệu mới, việc trả lời câu hỏi đọc phần hoạt động đọc nhng đồng thời tập nói II đồ dùng dạy học:

Kể từ phơng pháp giao tiếp đợc áp dụng, ngời dạy NN trọng nhiều đến việc sử dụng giáo cụ trực quan hay phơng tiện nghe - nhìn để giúp cho việc giới thiệu rèn luyện ngơn ngữ có ý nghĩa giúp khơng khí học tập đuợc thêm phần hào hứng

Với tiến khoa học kĩ thuật, phơng tiện nghe - nhìn ngày phong phú đa dạng, từ tranh ảnh có nhiều màu sắc, in đẹp, đợc

(18)

Với trợ giúp đồ dùng dạy học ngời dạy hớng ý ngời học vào ngữ nghĩa ngôn ngữ học làm cho việc học trở lên hào hứng, thú vị Ngời dạy sử dụng đồ dùng dạy học nhiều giai đoạn học từ khâu khởi động, giới thiệu ngữ liệu mới, rèn luyện, đến khâu ôn lại ngữ liệu học

1 Bản thân ngời dạy nguồn nghe - nhìn hiệu Bằng giọng nói, cử chỉ, nét mặt, cử động đơi bàn tay ngời dạy minh hoạ cho ngữ nghĩa từ vựng nêu đợc tình giao tiếp hội thoại

2 Bảng viết lớp- một phơng tiện giúp cho ngời dạy vẽ đủ loại hình, từ hình ngời đơn giản theo lối hình que nhà, ô tô, đồ đờng đồ dùng dạy học giúp ngời học tiếp thu ngữ liệu qua thị giác, từ tởng tợng, suy diễn ngữ nghĩa thông tin

3 Đồ vật thật- nh đồ dùng sinh hoạt nh: quần áo, sách vở, báo, tạp chí thứ mang vào lớp hay có sẵn lớp nh: bàn ghế, đồ, sàn nhà, trần nhà, tranh treo tờng, cờ, phơng tiện tốt để ngời dạy sử dụng lớp Ngoài , ngời dạy sử dụng tranh ảnh ảnh cằt từ hoạ báo, tạp chí để dán vào bìa cứng để dạy từ vựng hay để minh hoạ tình giao tiếp hội thoại Để khâu giới thiệu ngữ liệu thiết lập tình đỡ thời gian, nhiều ngời dạy viết từ , vẽ hình, biểu đồ lên bìa cứng để dùng lớp Nói chung, ngời dạy tự su tầm hay yêu cầu ngời học su tầm từ nhiều nguồn nh: bu ảnh, báo ảnh, tranh quảng cáo, tranh cổ động để làm phong phú thêm kho t liệu hình ảnh, giúp cho việc học NN trở lên hấp dẫn, sống động hứng thú

Trên thực tế cho thấy: ngời học nghe băng tiếng cảm thấy khó nghe thật ngời học khơng “thấy” đợc ngời nói với cử chỉ, nét mặt, thái độ yếu tố phi ngôn ngữ nhng thơng tin nhiều điều giao tiếp Trong thực tế giao tiếp ngời nghe không hiểu có phản hồi qua ánh mắt, nét mặt, hay yêu cầu ngời nói lặp lại phần ngời nói nêu thấy ngời nghe khơng hiểu nói lại, nói chậm dùng cách nói khác dễ hiểu để giúp ngời nghe nắm đợc thông tin cần thiết

Ngợc lại, việc nghe băng giúp cho ngời học nghe nghe lại nhiều lần nội dung nói để quen với tiếng nói hiểu đợc thông tin mà thực tế giao tiếp ngời nói khơng thể thực đợc việc nói lại y hệt điều nói trớc với giọng điệu âm hởng Ngoài ra, néu ngời học nghe hiểu đợc tiếng nói thu băng việc nghe hiểu thực tế dễ dng hn

III Ngôn ngữ thờng dùng lớp:

Việc sử dụng tiếng Anh việc tổ chức, hớng dẫn sinh hoạt học tập thờng ngày lớp giúp cho ngời học có hội nghe hiểu tiếng Anh đợc sử dụng thực cho nhu cầu giao tiếp

Vào đầu học, việc chào hỏi theo thong lệ, ngời dạy nên tạo khơng khí giao tiếp lớp việc hỏi lớp hay vài cá nhân lớp sinh hoạt hàng ngày Những hoạt động nh tạo hội tiếp xúc tự nhiên ngời dạy ngời học, đồng thời giúp cho ngời học cảm thấy việc học tiếng Anh có hiệu thực tế họ nói điều họ muốn nói Nếu ngời học gặp khó khăn nói, ngời dạy nhắc gợi ý để ngời học cảm thấy tự tin hn

Thí dụ sau kì lễ, ngời dạy giao tiếp câu:

- Did you all enjoy the holiday? How did you enjoy your holiday? Well, I enjoyed the holiday, too I went to the seaside with my family Did anyone go to the seaside? You did, Lan ? Who did you go with?

(19)

- Good morning/afternoon/ evening, class - Goodbye, everyone

2) Commands, organising:

- Stand up, please/ Sit down, please - Open/Close your book

- Listen,please

- Stop talking, please./ Be quiet, please - Repeat after me

- Once more /Again - Come here, please

- Lan, come to the chalkboard - Come to the front, please

- Could you open/close the door, Lan? - Now, pay attention, everybody

- Lan, could you clean the board, please? - Open your books at page

- Now, you execise 5, please

- Do exercise and for homework, please - Read the text silently

- Now, practise the dialogue in pairs - Now, work in pairs/ in groups of

- When you have finished, raise your hands

- Listen I am going to read the dialogue/text to you - Lan, come and stand at the front, please

- Don’t call out the answer Wait till I ask you - That’s all for today

- That’s the end of the lesson/ It’s time to stop now - Well, finish the exercise for homework

3) Checking attendance:

- Is anyone absent today? / Who’s absent today? - Where is Lan?

- Where were you last time, Nam? - Stop talking to the back, please

- What are you doing ? Stop making noise, please - Are you listening, Mai?

- If you don’t understand , ask me/ your partner

4) Presenting:

- Today we are going to begin (Lesson/ Unit 5) Open your books at page 24

- Today we are going to practice (the simple present tense) - Today we are going to read about ( air pollution)

- In the dialogue, we will hear a conversation between a man and a woman They are talking about

5) Correcting:

- What’s the answer to number 5?

- Is that correct? If not, what is the correct answer? - Has anyone got the answer to number 6?

- Has anyone got a different answer? - Is that / Lan’s answer correct?

6) Guiding:

- You want to post a letter

(20)

- Your sister is helping your mum in the kitchen - Let’s discuss what the speakers might say - Let’s talk about pollution

*) Thuật ngữapproach , method” “ ” “technique :” Việc dạy ngôn ngữ thờng đợc đề cập đến qua ba thuật ngữ: phơng hớng (approach) , phơng pháp ( method), kĩ thuật/thủ thuật (technique) Trong ba thuật ngữ nêu trên, phơng hớng mang ý nghĩa rộng thờng đợc dùng để lí thuyết liên quan đến chất ngơn ngữ cách học ngơn ngữ nói chung Phơng pháp thờng đợc dùng để cách khác để dạy ngơn ngữ, cịn kĩ thuật/ thủ thuật th-ờng dùng để tập cụ thể đợc tổ chức lớp

Bµi

Giíi thiƯu chơng trình SGK

I Quan điểm dạy học chơng trình tiếng anh thcs:

1) Mục tiêu chơng trình môn Tiếng Anh THCS :

Mục tiêu chung giúp cho HS nắm đợc kiến thức tơng đối hệ thống tiếng Anh thực hành đại, có kĩ sử dụng tiếng Anh nh công cụ giao tiếp, đồng thời hình thành kĩ học tiếng phát triển t Tuy nhiên, mục tiêu chơng trình tiếng Anh có số điểm là:

- Tiếng Anh thực hành đại phù hợp lứa tuổi

- Nhấn mạnh bốn kĩ sử dụng ngôn ngữ nghe, nói, đọc viết từ đầu chơng trình

- Những kiến thức, kĩ phẩm chất giúp HS khơng tiếp tục học lên mà cịn vào sống lao động

2) Nội dung cần đạt chơng trình :

Chơng trình tiếng Anh có nhiều chủ điểm phong phú đa dạng Tuy nhiên khơng phải nội dung mà HS cần đạt, mà quan điểm chủ điểm cách thức lựa chọn tổ chức ngữ liệu cho chơng trình, qua ta có đợc học dạy ngơn ngữ sinh động, có nghĩa thiết thực cho HS Đích cuối kiến thức ngôn ngữ kĩ sử dụng ngơn ngữ

3) C¸ch tỉ chøc néi dung d¹y häc:

Việc biên soạn SGK không dựa quan điểm cấu trúc truyền thống mà dựa quan điểm chủ điểm Có nghĩa ngữ liệu đợc lựa chọn xếp theo nội dung chủ điểm đợc xuất tự nhiên theo chủ đề tình khơng theo trình tự hệ thống cấu trúc ngữ pháp truyền thống Cách tổ chức xếp nội dung không theo tuyến tính (hết phần đến phần khác) mà đợc phát triển theo hình xốy ốc (ln lặp lại phát triển mở rộng) cách quán suốt chơng trình

4) Các kĩ nghe, nói, đọc, viết lợng từ vựng bài:

Theo quan điểm dạy học mới, ngữ liệu thờng không đợc tách rời mà gắn kết với ngữ cảnh đợc dạy phối hợp với hoạt động lời nói nghe, nói, đọc, viết Các kĩ đợc quan tâm từ đầu hoạt động hỗ trợ lẫn trình học tập Tuy nhiên với mục tiêu đặc thù môi trờng học tiếng THCS, hai kĩ nghe viết có mức độ yêu cầu nhẹ giai đoạn đầu chơng trình, cụ thể lớp

(21)

Nguyen Minh Thanh - THCS Doan Ket

cảnh mà xuất theo chủ đề đợc dạy thành nhóm cú ngha d hc hn

5) Ngôn ngữ nội dung chủ điểm:

t c mục tiêu nêu trên, nội dung chủ điểm ngôn ngữ chơng trình phải ln ln cập nhật, gắn liền với đời thờng, đa dạng xã hội hoá

Với quan điểm nhấn mạnh đặc thù đối tợng ngời học, chơng trình khơng lấy chủ đề, tình nội dung giao tiếp nớc ngữ để xây dựng nội dung mà trọng khai thác chủ đề, tình nội dung giao tiếp phù hợp lứa tuổi, nhu cầu sở thích HS, có liên quan đến mơi trờng sống trực tiếp em Việt Nam làm tảng chính, sở lồng ghép yếu tố văn hố nớc nói tiếng Anh khu vực giới

Chơng trình cịn đặc biệt trọng phối hợp nội dung giáo dục cộng đồng nh ý thức bảo vệ môi trờng, dân số, tiết kiệm, vệ sinh học đờng, luật giao thông nh nội dung kiến thức liên môn bậc THCS nhằm giúp HS liên hệ, bổ trợ nội dung kiến thức ngôn ngữ học với kinh nghiệm, kiến thức tích luỹ, từ nâng cao kiến thc chung cho mỡnh

6) Kênh hình SGK:

Đây vấn đề liên quan đến phơng pháp dạy học cách khai thác sử dụng SGK theo quan điểm Kênh hình sách ngồi để minh hoạ cho nghĩa từ, minh hoạ cho nội dung khố mà cịn làm cho đẹp, hấp dẫn tạo tình cho việc giới thiệu ngữ liệu, luyện tập giao tiếp có nghĩa Nó phần kiện thông tin cho tập mà khơng có có mà khơng rõ ràng tập khơng thể thực đợc

Để đảm bảo tính cập nhật phù hợp nội dung dạy học , GV phải uyển chuyển sáng tạo khai thác sách, không coi SGK mục tiêu dạy học mà phải nhìn nhận nh phơng tiện để thực mục tiêu dạy học đặt chơng trình chung THCS Theo đó, GV nên sử dụng kênh hình cách sáng tạo, thay điều chỉnh Ngồi ra, GV thay đổi điều chỉnh số nội dung sách giảng dạy để phù hợp với HS vùng miền với phong tục tập quán văn hoá khác

II CÊu tróc bµi häc:

Khơng nên hiểu mục tiêu/ý đồ học thông qua đầu đề/ lời dẫn đề mục tên đề mục chủ yếu hoạt động ngôn ngữ đợc sử dụng để thực mục tiêu Có lúc tên đề mục trùng với mục tiêu, nhng có lúc khơng ln ln nh

Nội dung ngữ liệu chơng trình đợc xây dựng sở nội dung chủ điểm không theo hệ thống ngữ pháp truyền thống hay hệ thống cấu trúc

+ Nội dung ngôn ngữ đợc lựa chọn xếp nhằm phục vụ nhu cầu giao tiếp trao đổi thơng tin thích hợp không nhằm dạy hệ thống cấu trúc ngữ pháp tuý

+ Các thành tố ngôn ngữ: ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng không đợc dạy tách rời mà đợc dạy phối hợp với với kĩ ngôn ngữ

(22)

+ Việc hệ thống hố kiến thức ngơn ngữ đợc hình thành trình thực hành kiến thức vào mục đích giao tiếp, đợc lặp lại mở rộng dần học, học cấp lớp

Nh vậy, chơng trình SGK mới, ngữ pháp từ vựng cần đợc nhìn nhận nh cơng cụ phục vụ giao tiếp trao đổi thông tin mục đích cuối q trình học Do ngữ pháp từ vựng phải đ-ợc gắn với mục đích sử dụng đđ-ợc giới thiệu tình có nghĩa

Bµi

Quan điểm phơng pháp

trong việc dạy học tiÕng anh ë THCS

I Những đặc điểm việc dạy tiếng anh theo quan điểm giao tiếp:

1 Việc dạy phát âm không phải chuẩn với ngời ngữ Chỉ cần giao tiếp thành công, chuẩn với ngời ngữ có nhiều loại, khó xác định

2 Ngữ pháp từ vựng cần đợc dạy ngữ cảnh, phối hợp với việc dạy kỹ

3 Ngữ pháp từ vựng cần đợc dạy tách biệt thành mục cụ thể trớc tiến hành dạy phát triển kĩ

4 Không nên khuyến khích câu trả lời ý kiến

5 Nên khuyến khích kiến thức / câu hỏi ngồi nội dung có SGK mà liên quan đến học

6 Việc chữa lỗi cho HS: trớc tiên cần giúp HS tự phát lỗi truớc cần giúp đỡ

7 GV kh«ng thiết phải dạy hết từ cho HS chúng tự đoán từ ngữ cảnh

8 Kiểm tra mức độ đọc hiểu HS: khơng nên dùng biện pháp dịch dịch kĩ khác nên dùng dịch số từ, cụm từ đặc biệt Việc giải thích ngữ pháp cho HS phải lúc, chỗ

10 Việc dạy kĩ ( nghe, nói, đọc, viết) khơng thiết phải theo trình tự

11 Việc dùng giáo cụ trực quan khơng thiết phải có học mà phải đảm bảo sử dụng: lúc, chỗ có hiệu quả, khơng thời gian hình thức

12 Trong pp mới, làm việc theo cặp/ nhóm ln đợc trọng Tuy nhiên, làm việc theo cặp nhóm ln có u điểm bất lợi cách Vấn đề phải tìm cách khắc phục nhợc điểm, từ u điểm đợc phát huy

13 GV thành viên tham gia hoạt động học tập lớp nh HS

14 GV cần nói tạo điều kiện cho HS nãi nhiỊu

II Những thủ thuật hình thức hoạt động theo quan điểm giao tiếp:

1 Asking questions

2 Sts guessing the rest of the story they have listened Explaining grammar rules

4 Sts guessing the meaning from the context of the reading text Using pictures/visual aids

6 Sts’ silent reading and answering comprehension questions Asking pre-reading questions before sts’reading

8 Reading aloud

9 Sts making up dialogues basing on pictures/word cues 10 Starting with warm –up activities

(23)

12 Sts doing grammar exercises 13 Sts asking questions to each others 14 Sts asking questions to the teacher 15 Sts translating the reading text 16 Sts doing the role-play

17 Sts playing language games 18 Pair work/ Group work 19 Discussion

20 Interview

Các mục 1, 3, 8, 12, 15 hình thức hoạt động phổ biến theo ph-ơng pháp truyền thống Tuy nhiên, hoạt động nghĩa đối lập với quan điểm giao tiếp Chúng vẵn có giá trị dạy học tốt đợc dùng chỗ hợp lí

Bµi

Giíi thiƯu ng÷ liƯu míi

I Xác định cấu trúc ngữ pháp cần giới thiệu:

1 Khi giới thiệu cấu trúc ngữ pháp, phải cung cấp cho HS: dạng thức, cách viết, cách đọc nghĩa câu, cách sử dụng cấu trúc ngữ pháp tình khác

2 Chúng ta khơng có đủ thời gian dể giới thiệu tất cấu trúc ngữ pháp Có thể số cấu trúc cần thiết để hiểu thông tin mà lại q khó so với trình độ HS dịch sang tiếng mẹ đẻ để tiết kiệm thời gian HS dễ hiểu Còn cấu trúc học hay suy luận đợc từ kinh nghiệm để HS đốn nghĩa ngữ cảnh Do vậy, giới thiệu cấu trúc ngữ pháp có liên quan đến thơng tin phù hợp với trình độ HS

3 Khi giới thiệu cấu trúc ngữ pháp cần làm rõ ý nghĩa về: thời động từ, hoà hợp chủ ngữ vị ngữ, số danh từ dạng thức động từ, cách sử dụng câu ngữ cảnh đặc trng khả kết hợp từ ( ví dụ: giới từ sau động từ)

Chúng ta nên giới thiệucấu trúc ngữ pháp cho HS trớc học kĩ khác nh đọc hay nghe Tuy vậy, đôi lúc bạn giới thiệu cấu trúc ngữ pháp luyện tập Còn sau học xong bạn bắt đầu công việc củng cố kiểm tra cấu trúc ngữ pháp vừa đợc giới thiệu II Các thủ thuật giới thiệu cấu trúc ngữ pháp mới:

Situation:

GV nêu tình để HS nhận dùng mẫu câu đó, phát huy sáng tạo khả suy luận HS Cách giới thiệu thờng áp dụng cho trờng hợp cần sử dụng ngơn ngữ tình huống, cách nói mang tính đặc thù ngơn nngữ, ví dụ: How about going camping?, Let s go camping.’

VD: GV nói với HS: Các bạn em muốn chơi thể thao Em muốn đề nghị bạn chơi thể thao Em nói ? ( Let s play badminton.)’

Example:

GV nêu ví dụ nhằm cung cấp cho HS cấu trúc câu chuẩn mực, từ HS lắp ghép, thay thành phần câu để tạo nên nhiều câu khác

VD: This is my desk/ That is my school

Is this your class?/ Is that your teacher?- Yes, it is/ No, it isn’t Contrast:

Đối chiếu cấu trúc với cấu trúc học giúp HS củng cố lại mẫu câu học tìm giống khác mẫu câu khác sở biết, họ không nhầm lẫn cách sử dụng mẫu câu

VD: - How old are you? – I am twelve

(24)

Translation:

Dịch cách diễn đạt ý nghĩa mẫu câu hai ngôn ngữ khác nhau, giúp HS phân biệt khác cách diễn đạt ý câu tiếng mẹ đẻ tiếng Anh

VD: Em diễn đạt câu sau tiếng Việt: “I’d like to sit down.” Realia:

Đồ vật thực, ngời thực giúp gây ấn tợng hình ảnh để HS liên hệ trực tiếp với ý nghĩa câu : bút chì khơng nên phải ngắn

VD: GV dùng hai bút chì có độ dài màu sắc khác so sánh: “ The blue pencil is shorter than the red one.”

Visuals:

Tranh ảnh đợc dùng dể HS ghép hình ảnh với hành động , thời động từ câu hồn cảnh sử dụng câu

VD: Look at the picture: What is he doing?- He is swimming

7 Mime:

Động tác hay ngôn ngữ cử giúp HS nhận biết ghép nghĩa động tác với nghĩa câu, nghĩa động từ, tình từ

VD: Look at me: What am I doing?- I am singing song III Các bớc giới thiệu cấu trúc ngữ ph¸p míi:

( VÝ dơ: GV giíi thiƯu cÊu tróc Every day, I go to school )“ ”

Cã thĨ theo thø tù díi đây:

1 GV dùng tranh nêu ví dụ

GV đọc câu mẫu yêu cầu HS dồng đọc lại GV gọi HS đọc cá nhân

4 GV viÕt c©u lên bảng GV giải thích cấu trúc câu GV yêu cầu HS chép câu vào GV nêu tình ví dụ khác

IV Kiểm tra mức độ hiểu cấu trúc vừa đợc giới thiệu: Mục đích việc kiểm tra biết đợc HS có nắm vững đợc cấu trúc ngữ pháp mà GV vừa giới thiệu hay khơng, từ GV xác định đ ợc hoạt động học: có cần tăng cờng luyện tập thêm ngữ pháp không, HS đợc trang bị đủ kiến thức ngữ pháp để nghe hiểu bài, đọc hiểu bài, biết diễn đạt ý kiến dạng nói viết mà khơng mắc lỗi ngữ pháp *) Có bốn điều cần kiểm tra là:

1 Nghĩa: Cấu trúc ngữ pháp có nghĩa gì? Em hiểu nghĩa tiếng Việt cấu trúc gì?

2 Sử dụng: Cấu trúc ngữ pháp đợc sử dụng nào? Trong tình nào? Sử dụng với đối tợng nào?

3 Dạng thức: Cấu trúc gì? Những thành phần cấu tạo nên câu gì? Các từ đợc đặt theo trt t no?

4 Phát âm: Trọng âm câu rơi vào từ ? Nối âm nào? Những từ trọng âm? Ngữ điệu câu sao?

*) Các thủ thuật thông thờng áp dụng vào việc kiểm tra cấu trúc ngữ ph¸p võa giíi thiƯu :

(25)

GV đọc hội thoại ngắn khơng q dịng, vừa đọc vừa viết vài từ, cấu trúc lên bảng HS tái tạo lại hội thoại từ ngữ liệu Sau HS viết hội thoại lên bảng vào

VÝ dô: Minh: Is your house ?

Hoa: No, it isn’t It is

Minh: Is it ?

Hoa: Yes, it is.

2 Dictation:

GV đọc đoạn ngắn có chứa cấu trúc ngữ pháp cho HS viết tả

3 Gap-fill:

GV cung cấp cho HS tập viết có chỗ trống để họ điền vào dạng động từ cấu trúc câu đợc giới thiệu

VÝ dô: Mr.Hai is a farmer he some fields an he a lot of rice Near his house, he has a small garden and he a few vegetables.

4 Matching:

Viết nửa câu GV muốn kiểm tra HS sang cột, viết nửa lại câu vào cột khác Yêu cầu HS kẻ đờng thẳng để nối nửa câu để làm thành câu đầy đủ

VÝ dô:

He grows vegetables by bus

He goes to school in the garden 5 Network:

GV viết mạng từ ( theo chủ điểm) lên bảng ( theo mạng) yêu cầu HS đặt câu với từ học

6 Ordering words/phrases:

GV cho số từ, chữ hay cụm từ đợc xáo trật tự, HS xếp chúng lại để thành câu hồn chỉnh có nghĩa

VÝ dơ: Why/ food/ need/ does/ world/ more ? 7 Write-it-up:

HS miêu tả hình ảnh từ cấu trúc đợc giới thiệu Ví dụ: The children are playing a ball game on the beach

8 Language games:

Tổ chức cho HS chơi trò chơi ngôn ngữ theo cặp hay nhóm Các trò chơi bao gồm loại khác nh sau:

+) Chain game +) Finding friends +) Find someone who +) Noughts and Crosses

+) Pelmanism +) Simon says

+) What and where +) Guessing game +) Rub out and remmember +) Lucky number *) Chó ý:

- Trong học nên giới thiệu đến hai cấu trúc Nếu nhiều HS lẫn lộn khó nhớ Cần dành thời gian cho phần luyện tập mẫu câu

- Trong thực tế, bớc giới thiệu cấu trúc đa dạng linh hoạt, khơng thể nói có trình tự tốt để áp dụng giới thiệu tất cấu trúc ngữ pháp, có GV cần sử dụng số bớc bớc giới thiệu

- Dạy ngữ pháp đề cập đến cấu trúc ngữ pháp, bao gồm thành phần dạng thức cấu trúc (cấu hình, ngữ âm, chữ viết cấu trúc ngữ pháp) ngữ dụng (cấu trúc đợc dùng hồn cảnh ), kiểm tra việc nắm vững HS xem họ có sử dụng đợc cấu trúc dạng thức, nói ngữ âm, nghĩa hay không

(26)

I LùA CHäN Tõ §Ĩ D¹Y

Số lợng từ cần dạy tuỳ thuộc vào nơi dung trình độ HS Không dạy tất từ mới, khơng có đủ thời gian để thực hoạt động khác Tuy nhiên, tiết học nên dạy tôit đa từ đủ

- Trong chọn lựa từ để dạy, GV nên xem xét đến hai điều kiện sau: + từ có cần thiết cho việc hiểu văn khơng?

+ từ có khó so với trình độ HS khơng?

- Nếu từ cần thiết cho việc hiểu văn phù hợp với trình độ HS thuộc nhóm từ tích cực, GV phải dạy cho HS

- Nếu từ cần thiết cho việc hiểu văn nhng lại khó khơng thuộc nhóm tích cực bạn nên giải thích cho HS biết nghĩa từ

- Nếu từ không cần thiết cho việc hiểu văn không khó tồi yêu cầu HS đoán

- Trong thực tế, bớc giới thiệu cấu trúc đa dạng linh hoạt, nói có trình tự tốt để áp dụng giới thiệu tất cấu trúc ngữ pháp, có GV cần sử dụng số bớc bớc giới thiệu

II thủ thuật gợi mở giới thiệu từ mới

Thờng theo thủ thuật sau đây:

1 Visuals

Ex: a car ( T draws a car on B.B and asks: What is this? ) 2 Mime

Ex: bored ( T makes a a bored face and asks: How I feel?) 3 Realia

Ex: a book ( T shows a book and asks: What is this?) 4. Situation / Explanation

Ex: honest ( T explains: I don t tell lies, I don t cheat in the exams I’ ’ tell the truth and asks: What am I ? Tell me the word in VNmese)

5 Example

Ex: furniture (T lists examples of furniture: tables, chairs, beds they are all called furniture ?Tell me the word in VNmese)

6 Synonym / Antonym

Ex1: intelligent ( T asks What is an other word for clever?)“ Ex2: stupid ( T asks What is the opposite of clever?)“

7 Translation

Ex: forget ( T asks How you say quªn in English?) III buớc tiến hành giới thiệu tõ míi

Điều quan trọng giới thiệu từ GV phải thực theo trình tự: nghe, nói, đọc, viết Đừng bắt đầu hoạt động khác “ nghe” Hãy nhớ lại trình học tiếng mẹ đẻ chúng ta, bắt đầu nghe, bắt chớc phát âm đến hoạt động khác Hãy giúp HS có thói quen học từ cách tốt

Bớc 1: Nghe, cho HS nghe từ cách đọc mẫu

B

ớc 2: Nói, sau HS nghe đợc ba lần GV cho HS nhắc lại ( lớp đọc trớc, cá nhân đọc sau)

Bớc3: Đọc, GV viết từ lên bảng sau cho HS đọc lại ( lớp đọc trớc, cá nhân đọc sau sửa lỗi cho HS tới chừng mực mà GV cho là đạt yêu cầu)

(27)

Bớc 5: GV hỏi HS nghĩa từ yêu cầu HS lên bảng viết nghĩa từ tiếng Việt

Bớc 6: Đánh trọng âm từ: phát âm lại từ yêu câu HS nhận diện âm tiết đánh dấu

Bớc 7: Cho câu mẫu yêu cầu HS xác định từ loại từ học IV thủ thuật kiểm tra củng cố từ mới

Chúng ta biết giới thiệu từ cha đủ, phải thực bớc kiểm tra củng cố Các hoạt động giúp HS học tập tích cực hiệu Sau thủ thuật thờng dùng:

1) Rub out and Remember. 2) Slap the board

3) What and where. 4) Matching.

5) Bingo

Ngoài có thủ thuật sau:

6) Guess the picture. 7) Word square.

8) Word storm ( to get sts to revise a lexical set, basing on a topic)

9) Jumbled words. 10) Ordering. 11) Net works.

12) Noughts and Cro

Bài

Đóng vai sử dụng hội thoại I Nhận thức chung dạy hội thoại:

1 Mục đích việc dạy hội thoại giúp cho HS phát triển kĩ nghe –nói ( đặc biệt kĩ nói), phù hợp với lứa tuổi HS, giúp HS có điều kiện thu nhận trao đổi thơng tin, nâng cao trình độ Tiếng Anh, hiểu biết thêm xã hội

2 Hội thoại lời nói hai ngời, với vai trò thay đổi ( có ngời nói, có ngời nghe), nhằm phát triển kĩ nói nghe cho HS

Các hội thoại thơng thờng địi hỏi phản ứng tức thói quen ngơn ngữ, hội thoại khơng u cầu có chuẩn bị trớc Ngôn ngữ hội thoại là lời nói đợc rút gọn Các từ chêm, từ đệm đợc sử dụng nh phơng tiện ngôn ngữ hỗ trợ

Các yếu tố biểu cảm nh cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, trọng âm, ngữ điệu có tác dụng hỗ trợ nhiều đến chất lợng hiệu lời đối thoại

Cấu trúc hội thoại hoàn toàn khác cấu trúc đọc Lời nói hội thoại phải đảm bảo tính ngắn gọn, súc tích

Các hoạt động hội thoại hoạt động theo cặp đơi, theo nhóm đóng vai

II cách tiếp cận hội thoại: Các

b-c Nội dung Mục đích Các hoạt động

Bíc 1 Giíi thiƯu

(Presentation)

- L«i cn sù høng thú HS - Tạo nhu cầu muốn giao tiÕp cho HS

- KhuyÕn khÝch HS suy nghÜ chủ điểm mà họ học

- Gii thiệu chủ đề hội thoại, giới thiệu nhân vt

- Đa câu hỏi gợi ý - Giíi thiƯu tõ míi

(28)

hµnh

( Practice) - Thuộc lòng lời đối thoạicủa nhân vật - Biết vận dụng cấu trúc hội thoại tơng tự theo hớng dẫn GV

- Lun tËp cã sù híng dÉn cđa GV

- Lun tËp tù

Bíc 3 S¶n sinh lêi nãi

( Production)

- Gióp HS phát triển khả

giao tiếp - Thực tập.- Luyện nói thông qua luyện tập tự liên hệ với thực tế

III thủ thuật hoạt động cho buớc dạy hội thoại:

1 Bíc 1: Giíi thiƯu (Presentation)

- GV cÇn giíi thiƯu cho HS chủ điểm, tình huống, ngữ cảnh, nhân vật bà hội thoại Điều gây hứng thú cho em giúp chúng hiểu nội dung

- GV nên đóng hội thoại mẫu, dùng tranh, ảnh, vật thật sử dụng băng ghi tiếng băng ghi hình để giới thiệu hội thoại

- Thay đa hội thoại mẫu đợc in SGK, GV dùng tranh, đa từ, cấu trúc câu gợi ý, HS xây dựng nội dung hội thoại

- Mục đích việc dạy hội thoại rèn luyện kĩ nghe-nói cho HS nên GV không nên trọng đến việc dạy từ mới, giới thiệu từ thật cần thiết, tạo điều kiện cho HS đoán nghĩa từ theo ngữ cảnh

2 Bíc 2: Lun tËp ( Practice)

Các hoạt động thờng sử dụng việc kiểm tra mức độ hiểu và luyện tập hội thoi:

- Đặt câu hỏi trả lời ( Questions and answers)

- Bài tập sai (True/false statements)

- Bµi tËp lùa chän.( Multiple choice)

- Điền từ thích hợp vào chỗ trống (Gap-fill)

- Dùng từ, nhóm từ gợi ý để xây dựng hội thoại tơng tự (Substitutions-controlled practice)

- Dùng từ nhóm từ gợi ý để xây dựng hội thoại có mở rộng (Substitutions-free practice)

- S¾p xếp câu hỏi câu trả lời cho phù hợp (Matching questions and answers)

- Dùa vµo cÊu tróc hội thoại mẫu, xây dựng hội thoại theo tình .( Situation-based role play)

- Kể lại nội dung hội thoại ( theo hình thức độc thoại hay đối thoại)- ( Retelling)

3 Bíc 3: S¶n sinh lêi nãi ( Production)

Những thủ thuật gợi ý để giúp HS vận dụng học vào sản sinh lời nói: - Thảo luận theo cặp đơi, theo nhóm học em rút đợc qua nội dung hội thoại (Discussion)

- Đóng vai theo tình gợi ý, t×nh hng cã thËt líp

(Free role play)

Nguyen Minh Thanh - THCS Doan Ket

- So sánh đối chiếu, đánh giá nội dung học với thực tế sống

(29)

- Bày tỏ quan điểm, thái độ nội dung nhân vật hội thoại.( Expressing feelings and opinions)

- Tởng tợng thân HS nhân vật, nơi có việc xảy nêu cảm tởng nhn xột (Imagination)

Bài

Cách dạy nghe

I Nghe là kỹ đợc trọng phát triển phơng pháp dạy NN Ngời học khơng thể giao tiếp lời nói khơng nghe đợc ngời khác nói với Để luyện nghe có hiệu quả, ngời học phải đợc rèn luyện thực hành nghe nhiều để làm quen với dạng nói ngơn ngữ Càng nghe nhiều ngời học có kinh nghiệm nhận âm thanh, hiểu đợc ý nghĩa thông tin thể qua cách phát âm, trọng âm, tiết tấu ngữ điệu Tiếng Anh Trong thực hành giao tiếp, ngời học suy đốn nghĩa thơng tin nghe đợc qua yếu tố phi ngôn ngữ nh thay đổi giọng nói, nét mặt, cử chỉ, thái độ ngời nói,

Việc rèn luyện nghe thờng đợc thực qua ba giai đoạn chính:

a) Chn bÞ:

- Nhằm mục đích giúp cho ngời học tập trung vào chủ đề đợc nghe, đặc biệt đốn trớc đợc nghe

- Một số hoạt động giai đoạn chuẩn bị gồm:

+ Nghe ngời dạy thông báo thông tin tổng quát đề tài nghe + Đọc số thơng tin có liên quan đến đề tài nghe

+ Xem tranh liên quan đến đề tài nghe

+ Tham gia thảo luận đề tài/ tình câu chuyện đợc nghe

+ Tham gia hoạt động hỏi trả lời + Làm tập viết

+ Đọc hớng dẫn cho hoạt động nghe + Suy nghĩ cách thực hoạt động đến

Việc lựa chọn hoạt động phụ thuộc vào: thời gian, tài liệu có sẵn khơng có sẵn, trình độ sở thích ngời học, ngời dạy điều kiện giảng dạy lớp, ngồi cịn phụ thuộc vào mục đích, mục tiêu giảng

b) Trong nghe:

- Nhằm giúp cho ngời học phát triển kỹ nghe, qua lời nói rút đợc thông tin cần truyền đạt

- Một số hoạt động giai đoạn gồm:

+ Đánh dấu đề mục danh sách hay tranh + Chọn tranh theo yêu cầu

+ XÕp thø tù c¸c tranh theo diễn biến câu chuyện + Hoàn chỉnh bøc tranh

+ VÏ tranh

+ Thực hành động

+ Sắp xếp đề mục /đồ vật theo mẫu + Theo dõi lộ trình

+ Điền vào mẫu/ khung cho sẵn + Ghi / nêu tên đồ vật

+ LËp danh s¸ch

+ Chọn lựa câu đúng/sai

+ Chọn câu trả lời theo câu hỏi dạng TNKQ ( multiple choice test)

(30)

+ Đoán trớc kiện, diễn biến câu chuyện, + Tìm chi tiết cụ thể thông tin cho sẵn

c) Sau nghe:

- Nhằm kiểm tra xem ngời học có hiểu thơng tin đợc nghe theo u cầu hay khơng có hồn thành đợc hoạt động giai đoạn “ Trong khi nghe” hay không

- Tìm nguyên nhân làm cho ngời học không nghe đợc không hiểu đợc số phần tập nghe

- Giúp cho ngời học có hội đánh giá thái độ cách nói ngời nói qua văn đợc nghe

- Mở rộng đề tài/ ngôn ngữ văn nghe chuyển đổi học thành dạng khác

Một số hoạt động giai đoạn gồm:

[

*) Víi ngêi dạy:

+ Cho câu trả lời tập b»ng miÖng

+ Chiếu câu trả lời tập ( dùng đèn chiếu có) viết lên bảng

*) Víi ngêi häc:

+ KiĨm tra câu trả lời theo nhóm hai ngời + Hoàn chỉnh mẫu/ bảng cho sẵn

+ Thực việc xếp/ đánh giá + Ghép phần văn + Viết tóm tắt

+ Thảo luận nhóm

+ Kiểm tra câu trả lời cách so với câu trả lời có sẵn s¸ch

+ Làm tập có hình thái giải vấn đề ( problem solving) hay quyt nh ( decision making)

+ Phiên dịch

+ Ghép lại mảng thông tin rời rạc nghe + Nhận mối quan hệ ngời nói + Mơ tả trạng thái/ thái độ/hành vi ngời nói + Đóng vai hội thoại

II Thông thờng ngời học đợc nghe luyện nghe nhiều lần Lần nghe thứ giúp ngời học hiểu ý tồn trả lời câu hỏi hớng dẫn Lần nghe thứ hai giúp ngời học trả lời câu hỏi nhằm kiểm tra mức độ hiểu chi tiết luyện nghe Những lời hớng dẫn cho luyện nghe cần đ-ợc nói rõ ràng, mạch lạc đơn giản

Về chất lợng, mẫu nghe phải chuẩn xác đợc nói với tốc độ bình thờng nh trị chuyện nói vấn đề Tuỳ theo trình độ ngời học, sau lần nghe thứ hai ngời dạy cho ngời học mở sách vừa nghe vừa dò theo để kiểm tra mức độ nghe xác

Khi nghe khơng thiết phải nghe từ, mà nghe từ / cụm từ chuyển tải ý nghĩa quan trọng thơng tin, nhiều lúc ngời học phải đốn nghĩa dựa nghe đợc

Bài Cách dạy nói I Các dạng hoạt động nói:

Có bốn loại hoạt động nói:

Brainstorming: Đặc tính của làm việc nhóm sản phẩm Kết hoạt động tập thể có đợc kết cụ thể, chẳng hạn ngời ta lập lên danh sách ý tởng, xây dựng câu chuyện hay áp phích

(31)

3 Pairwork: Đặc tính làm việc theo cặp phải có trao đổi, bổ sung thơng tin ngun cớ để ngời ta nói chuyện với ngời khác, đặt câu hỏi tìm thật

4 Games: Đặc tính trị chơi có ngời thắng, ngời thua HS có hứng thú chơi trị chơi đợc thi đua học tập v mong mun thng cuc

ơ

II Các thđ tht giíi thiƯu ng÷ liƯu cho lun nãi

Có thủ thuật để giới thiệu ngữ liệu nói:

1) Dialogue.( giíi thiƯu c¸ch dïng: should với chức khuyên, let s

với chức mời)

2) Realia.( gii thiu i t s hữu, giới từ )

3) Story telling ( giíi thiƯu thêi QK)

4) Pictures. ( giíi thiƯu thêi HTTD, HTHTTD )

III Các bớc tiến hành giới thiệu ngữ liệu mới

( Giả sử d¹y cÊu tróc Would you like to ? víi chøc mời, trong

bài 14 TA7)

1) Tuyên bố mục đích ( Today, We ll learn )’ 2) Dạy trớc số từ mới.( concert, circus, the zoo )

3) Giíi thiƯu nh©n vËt ( Now, look at the picture: This is Nam and This is John What are they doing? )

4) Giới thiệu ngữ liệu cần luyện ngữ cảnh

5) KiĨm tra xem HS cã hiĨu ng÷ liƯu míi kh«ng ( What is this in ViƯt Namese?)

6) Đa câu mẫu

7) GV nhc li câu mẫu ba lần 8) HS nhắc lại đồng thanh, sau cá nhân 9) GV viết câu mẫu lên bảng

10) HS chÐp vµo vë

11) GV kiĨm tra viƯc hiĨu cÊu tróc ( form), ý nghÜa ( meaning), c¸ch sư dơng( use), c¸ch phát âm( pronunciation)

12) Cho HS luyn cu trúc theo hớng dẫn GV, lớp đến cá nhân (controlled practice)

IV C¸c thđ tht thực hành dạy nói

Có thủ thuật thực hành dạy nói:

1) Chain game. 2) Guessing game. 3) Find someone Who 4) Picture quize.

5) Mapped dialogue.

6) Interview or Questionaire.

7) Information gap ( Describe and draw)

dạNG Bài Cách dạy đọc

I Nhận thức chung dạy đọc cho HS THCS:

- Mục đích việc dạy đọc giúp cho HS phát triển kĩ đọc hiểu, có khả đọc hiểu sách, báo, tài liệu tiéng Anh với nội dung phù hợp với trình độ lứa tuổi HS, giúp HS có điều kiện tự nhận thơng tin, nâng cao trình độ tiếng Anh có hiểu biết thêm XH

(32)

- Đọc thầm mục đích cuối việc dạy đọc Nhiệm vụ GV giúp HS tự đọc để hiểu nội dung Đọc thành tiếng giúp cho việc luyện kiểm tra phát âm

- Mục đích đọc hiểu HS nắm đợc thơng tin chính, cần luyện cho HS có khả đọc cách bao quát câu, chí nhiều câu khơng phải đọc chữ hay từ

II Tiến trình dạy đọc: Các

b-ớc Nội dung Mục đích Các hoạt động

Bớc 1 Trớc đọc

- Lôi hứng thú HS - Tạo nhu cầu muốn đọc cho HS

- KhuyÕn khích HS suy nghĩ chủ điểm mà họ häc

- Giới thiệu chủ đề đọc

- Đa câu hỏi gợi ý - Giới thiƯu tõ míi

Bớc 2 Trong đọc Giúp cho HS hiểu nội dung

Thực tập đọc thơng qua :

- Lun tËp cã sù híng dÉn cđa GV

- Lun tËp tù

Bớc 3 Sau đọc - Giúp HS phát triển lựcphân tích tổng hợp Thực tập đọcthông qua luyện tập tự liên hệ với thực tế

*)

u điểm dạy đọc theo phơng pháp ba bớc là: giúp cho HS thu đợc kết học tập cách toàn diện theo trình tự lơgic: từ biết-hiểu- áp dụng- phân tích- tổng hợp- đánh giá

III Các thủ thuật hoạt động cho bớc dạy đọc: 1 Nhiệm vụ trớc đọc:

- Giới thiệu chủ đề đọc. - Các thủ thuật thuờng dùng:

+ Đa số câu nhận định, yêu cầu HS làm tập sai dựa vào kiến thức sẵn có

+ Yêu cầu HS xếp lại câu nhận định cho sẵn theo trình tự nội dung đọc.( theo dự đoán HS)

+ HS dự đoán xếp câu nhận định cho phù hợp với tranh cho sẵn

+ Đặt câu hỏi để kiểm tra nhận thức chung HS chủ đề + Đặt câu hỏi để HS đốn nội dung ( dùng tranh)

+ Yêu cầu HS tự đặt số câu hỏi mà em hi vọng đọc trả lời ( dùng tranh)

+ Đa số từ gợi ý bài, yêu cầu HS tởng tợng xem đọc sử dụng từ nh

+ Đa số gợi ý có đọc, yêu cầu HS đặt câu hỏi với từ

2 Nhiệm vụ đọc:

Các hoạt động thờng sử dụng đọc là:

+ Đặt câu hỏi cho HS trả lời + Bài tập đúng/ sai

+ Bµi tËp lùa chän

+ Điền từ thích hợp vào chỗ trống + Dùng từ gợi ý để đặt câu

(33)

+ Nối tiêu đề đoạn văn cho phù hợp

+ Sắp xếp đoạn văn thành hoàn chỉnh + Dùng từ gợi ý để đặt câu hỏi

+ Dùng từ gợi ý để viết lại nội dung + Tóm tắt lại đọc vào bảng cho sẵn 3 Nhiệm vụ sau đọc:

*) Các hoạt động thờng sử dụng sau đọc là:

- Thảo luận theo cặp đơi, theo nhóm học em rút đợc qua nội dung đọc (Discussion)

- Đóng kịch qua nội dung đọc ( HS đóng vai phóng viên, đặt câu hỏi cho bạn trả lời)

- So sánh đối chiếu, đánh giá nội dung đọc với thực tế sống

( Comparison)

- Bày tỏ quan điểm, thái độ nội dung nhân vật đọc.( Expressing feelings and opinions)

- Tởng tợng thân HS nhân vật, nơi có việc xảy nêu cảm tởng nhận xét (Imagination)

*) Mục đích hoạt động để kiểm tra:

- Mức độ hiểu HS

- Kh¶ vận dụng vào thực tiễn sống - Khả tởng tợng

Iv X lớ t mi đọc hiểu:

Chúng ta nên giới thiệu cho HS từ Một số từ suy đốn đợc qua ngữ cảnh Vì khơng có đủ thời gian để giới thiệu tất từ Mục đích dạy đọc hiểu, HS cần nắm c ý chớnh ca bi

Cách dạy viết

I Vai trò viết chơng trình THCS: 1 Vai trò dạy viết:

- Vit l việc tái lại HS đợc học - Viết góp phần giúp HS thực hành sử dụng ngôn ngữ - Viết giúp HS luyện chữ viết

- Viết phát huy khả sáng tạo HS

- Viết phản ánh kết trình học nói, nghe, đọc, ngữ pháp, từ vựng HS

- Viết thể điểm mạnh, điểm yếu HS môn học - Viết kĩ HS cần có đợc trình học - GV dễ nhận thấy lỗi HS viết nói

- D¹y viÕt phối hợp với kĩ kh¸c

- Hoạt động viết thờng thu hút tham gia nhiều HS vào học kĩ khác

*) Nh vậy, khi thực tập viết, HS cần phải biết đánh vần chữ cho mà phải viết câu cho văn phạm có ý nghĩa Viết địi hỏi từ có hớng dẫn đến viết sáng tạo tự Khi HS biết lựa chọn từ vựng nh từ loại, tổ hợp từ, thời động từ giới từ họ biết cách tổng hợp kiến thức nh ngữ pháp, từ vựng, thơng tin đọc, nghe nói dể diễn đạt điều họ muốn thể ngôn ngữ viết Nh vậy, trình viết diễn nh kết việc sử dụng tổng hợp kiến thức ngơn ngữ HS ( Ví dụ: Khi viết câu trả lời cho câu hỏi HS phải hiểu câu hỏi ( đọc hiểu) )

(34)

- Viết tả từ/ câu/ đoạn văn.(Dictation) - Viết trả lời câu hỏi.(Answer the questions)

- Xây dựng hội thoại có hớng dẫn.( Constructing dialogue) - Bài tập lựa chọn phơng án đúng.( Multiple choice exercises) - Bài tâp điền từ vào chỗ trống.( Gap-fill)

- Viết lại đoạn văn có thay đổi thơng tin.(Rewriting the passage)

- Dùng c©u/ ViÕt më réng dùa vào gợi ý.( Sentence buiding/ expanding) - Viết theo câu hỏi gợi ý.( Idea frame)

- Viết tơng tự theo mÉu.(Parallel writing)

- Viết đề nghị/ lời nhắn (Writing messages/ notes) - Viết th.( Letter writing)

- Viết danh sách, liệt kê.( List making) - Viết vÊn.( Interviews)

- Sắp xếp lại câu cho thứ tự.( Ordering) - Viết ý /động não.( Brainstorming)

- Viết tái tạo (sau nghe/ đọc đoạn văn/ hội thoại)( Reproducing) - Viết văn ( Composition)

*) GV cần bám sát vào mục tiêu học định sử dụng loại tập cho phù hợp với giai đoạn cụ thể dạy

II kh¸i niƯm vỊ viÕt theo mẫu, viết có hớng dẫn viết sáng tạo:

Viết kĩ nằng đòi hỏi ngời viết phải có trình độ ngơn ngữ định, qua họ diễn đạt đợc ý kiến , quan điểm nhờ phơng tiện chữ viết Đối với HS THCS, viết chủ yếu bao gồm viết từ viết câu Thể loại viết chủ yếu viết có hớng dẫn viết sáng tạo

1 Phân biệt viết hớng dẫn (controlled writing) viết tù (free writing):

Trình tự tập viết theo mức độ: viết có hớng dẫn nhiều đến viết tự do:

1) Transformation: Change the underlined information in the text so that it’s true about your own mother Copy the unchanged text into your book

2) Questions and answers: Answer each question with a complete sentence as an answer Put your answers together into a paragraph

3) Gap-fill: Fill in the gaps next to the numbers Then, copy out the whole paragraph in to your books

4) Write it up: Interview three friends about their mothers Describe what she looks like and what her likes and dislikes are

5) Substitution boxes: Make as many sentences as you can from the words in the box about your mother You can use the same word as many times as you like Now order your sentences and copy them out as a paragraph in your book The title is “ My Mother”

6) Composition: Write two paragraphs about your mother Describe what she looks like and what her likes and dislikes are

2 Điểm mạnh ( advantages), điểm yếu (disadvantages) viết có hớng dẫn giải pháp ( solutions):

a) Điểm mạnh:

- Tạo cảm gi¸c tù tin

- Tạo hội để HS thực hành viết câu - Quen thuộc hầu hết GV - HS không mắc lỗi

- Thùc hành viết đoạn

- To c hi HS thực hành viết thể loại khác

b) §iÓm yÕu:

(35)

- Mét sè GV không thích không mang tính sáng tạo

- Chỉ đơn chép lại nên không giúp đợc thực hành có ý nghĩa - HS giỏi hoàn thành viết sớm thời gian quy định v khụng cú gỡ lm

c) Giải pháp:

Giải pháp GV tự định cho phù hợp với HS điều kiện giảng dạy GV nên chuẩn bị thêm số hoạt động viết khác có yêu cầu cao cho HS khỏ gii

III Các giai đoạn thủ thuËt d¹y viÕt:

Một dạy kĩ viết thờng trải qua ba giai đoạn sau: trớc viết, trong viết sau viết Mỗi giai đoạn đợc tiến hành với mục đích khác thủ thuật khác

1 Các thủ thuật dạy viết giai đoạn Pre-wriring:

Theo nguyên tắc Giáo học pháp đại, GV cho HS bắt dầu từ “nói”: trao đổi thông tin cần thiết cho tập viết, chuẩn bị ( brainstorm) ý tởng, từ ngữ cấu trúc câu, thời động từ quan trọng lập đợc dàn ý Các hình thức thảo luận việc trả lời câu hỏi gợi mở GV hay HS, đợc viết dới dạng ghi chép ( notes)

Trong giai đoạn ngời dạy tổ chức số hoạt động nhằm ôn lại từ cấu trúc ngữ pháp cần thiết để chuẩn bị cho tập viết Các hoạt động dạng: nghe, nói đọc, sử dụng nguồn ngữ liệu đầu vào nh: Using a drill, using a speaking practice game, using reading/ listening, using dictation, using a questionnaire

2)C¸c thđ thuật day viết giai đoạn While- writing:

HS thực số hoạt động viết kết hợp đọc viết Các tập viết trả lời số câu hỏi, điền từ thiếu vào đoạn văn (gap filling), viết theo mẫu cho sẵn, viết lại thông tin dới dạng khác chẳng hạn nh: Transformation ( Biến đổi), substitution tables / boxes ( Thay thế), Gap-fill, Write it up, ordering, questions and answers, brainstorming,

3)C¸c thđ tht day viết giai đoạn Post- writing:

Thng trung vào việc chữa viết Đối với viết tả, GV cho HS đọc lại để kiểm tra, đánh vần viết từ thờng bị viết sai lên bảng để ngời học tự chữa lại cho ngời học đổi bạn đồng học kiểm tra chéo Các tập viết tự nh viết đoạn văn đòi hỏi GV phải chấm cá nhân, sửa tập thể lớp nh tập viết nhằm vào việc rèn luyện điểm ngữ pháp tiếng Anh Các thủ thuật thờng là: Correction, sharing and comparing, exhibition

IV Soạn tập viết sáng t¹o (tù ) :

So¹n híng dÉn HS viết sáng tạo đoạn văn, HS cần trải qua bớc sau đây:

1 Chuẩn bị từ vựng

Đặt câu với từ

3 Ghép từ gợi ý thình câu hoàn chỉnh Thảo luận ý cần viết

5 Động nÃo, nảy sinh ý tởng, từ vựng Sắp xếp ý theo logic viết

7 Viết dàn ý

8 GV gợi mở ý tởng, từ vựng cấu trúc ngữ pháp

9 Lợc bỏ yếu tố từ vựng hay ý không quan trọng Bài 10

(36)

dạy học cách có hiệu I Tầm quan trọng đồ dùng dạy học: 1 Sự cần thiết đồ dùng dạy học:

- Đồ dùng dạy học dùng để dạy hầu hết nội dung học tiếng Anh nh: dạy từ vựng, mẫu câu, ngữ pháp, kĩ

- Đồ dùng dạy học cần thiết làm cho học thêm sinh động sôi - Giúp cho HS hào hứng việc học tiếng Anh

Đồ dùng dạy họclà GV dùng bên cạnh SGK, SGV để giúp trình dạy HS động, đạt kết tốt Những đồ dùng đơn giản vật gọn nhẹ có sẵn, đựng cặp sắch nh: bút, thớc, ghi, bu ảnh, lịch cũ, ô chữ, tranh vẽ đến tranh vẽ phóng to, vật khác GV/HS làm đợc, đồ dùng đợc thiết kế máy tính ( nơi có điều kiện, GV có khả trình độ) Mỗi GV có số đồ dùng khác tuỳ theo vùng miền, hoàn cảnh khác

3 Hiệu việc sử dụng ĐDDH:

- Giúp rút ngắn thời gian dạy học thầy trò

- Giúp HS hiểu xác khái niệm, việc cách nhanh chóng - Với đồ dùng dạy học, HS hiểu sâu ghi nhớ cách tốt II Thực hành làm sử dụng đồ dùng dạy học:

( Tµi liƯu båi dìng thêng xuyên môn tiếng Anh 1-trang:138-139)

*) Kết luận:

- Đồ dùng dạy học tất dùng lớp giúp q trình dạy học đợc tốt

- Làm đồ dùng dạy học đơn giản khơng phải khó nhng điều quan trọng GV có có chịu suy nghĩ, tìm tịi có ý thức làm chúng hay khơng GV tự làm yêu cầu HS tham gia làm đồ dùng dạy học tạo cho em u thích mơn học

- Khi có đồ dùng dạy học cần xếp ghi rõ mác nhãn để tiện sử dụng tránh tình trạng có đồ dùng mà lại “dạy chay”, có đồ dùng sử dụng đợc một, hai lần bỏ gây lãng phí

- nơi có HS trình độ yếu kém, đồ dụng dạy học quan trọng đồ dùng dạy học giúp em nhận thức nhanh hơn, đồ dùng dạy học mang tính gợi ý nhiều

Bµi 11

Sư dơng tiÕng anh

Và tiếng việt lớp cách hợp lÝ

I Tầm quan trọng việc sử dụng tiếng anh lớp - GV sử dụng tiếng Anh lớp vừa giúp cho việc nói tiếng Anh thân họ đợc cải thiện lại vừa giúp cho HS có điều kiện:

+ Thực hành nghe nhiều hơn: Khi GV nói tiếng Anh HS phải ý nghe để hiểu nội dung Nếu HS không hiểu đợc điều GV nói, em khơng thể làm theo GV u cầu

+ Thực hành nói nhiều hơn: GV nói, HS nghe, khơng hiểu em hỏi lại Nếu HS hiểu em nói lại với GV bạn bè Rõ ràng em có hội để thực hành nói tiếng Anh

- Khi nghe GV nãi tiÕng Anh, HS nhËn thÊy:

+ Có thể bắt chớc đợc thực hành nói

(37)

- Dùng tiếng anh để giải thích, gợi mở ngữ nghĩa từ từ là từ trừu tuợng, từ khó để HS dễ hiểu rút ngắn thời gian.

II Sư dơng tiÕng anh th«ng dơng trªn líp

- Việc sử dụng tiếng Anh lớp nhiều hay phụ thuộc vào trình độ HS

- Với HS lớp cha thể nghe nói tiếng Anh đợc nê GV dùng tiếng Việt

- Cần xen kẽ câu tiếng Anh đơn giản kết hợp với động tác điệu để HS dễ hiểu

- Trờng hợp dùng tiếng Anh mà HS cha hiểu đợc GV nói tiếng Việt

III Sư dơng tiÕng anh tiÕng viƯt trªn líp hỵp lÝ

- GV sử dụng tiếng Anh suốt tiết học với nhiều nội dung khác GV dùng tiếng Anh để dạy từ vựng, ngữ pháp, giới thiệu mẫu câu, dùng tiếng Anh luyện tập thực hành Hạn chế sử dụng tiếng Việt nhiều tốt sử dụng tiếng Việt khơng thể dùng tiếng Anh đợc Ví dụ: Lần đầu giới thiệu trị chơi học tập nói chung, GV cần sử dụng tiếng Việt, HS lớp dới ( lớp 6-7)

- Không nên máy móc đề tỉ lệ sử dụng tiếngAnh tiếng Việt học Có thể GV hầu nh sử dụng tiếng Anh, xong khác lại dùng nhiều tiếng Việt Điều quan trọng kết hợp tiếng Việt tiếng

Anh cách hợp lí: dùng tiếng Việt với mục đích giúp HS hiểu, để sau em nói tiếng Anh nhiều tốt

Bài 12

Xây dựng giáo án I vai trò giáo án

Son giỏo ỏn trc lên lớp giúp cho giúp cho học có ý đồ rõ ràng, có hệ thống chặt chẽ có trình tự Đồng thời giáo án cịn tạo tự tin cho thầy giáo Do có chuẩn bị nội dung nh cách tổ chức tiến hành nội dung, thầy giáo trả lời câu hỏi HS dự kiến với tình xảy lớp học

Có GV lên lớp không cần chuẩn bị trớc giáo án mà tuỳ ứng biến, dựa vào tình cụ thể lớp học vào mức chủ động HS Cách dạy phụ thuộc vào trình độ, kinh nghiệm khả ngời thầy giáo Nhng kế hoạch vạch sẵn khó đảm bảo đợc tính hệ thống cân đối học, học với khoá học Lập kế hoạch đảm bảo cân đối phần khó dễ, kĩ kiến thức, loại hình tập hoạt động lớp

Tuy nhiên, cần nhận thức cho dù giáo án đợc soạn cẩn thận chi tiết đến đâu, thầy giáo cần nhạy bén uyển chuyển thực giáo án lớp, cho không phụ thuộc nhiều vào giáo án mà đối phó với tình ln động lớp học

II Nh÷ng điều cần biết soạn giáo án

1 Nhng vấn đề chung: Là vấn đề nguời giáo viên phải nắm bắt đợc giao dạy khố học Điều giúp bạn xác định đợc quan điểm phơng pháp dạy học chung có kế hoạch tổng quan cho khố học

Những vấn đề chung cần ý l:

(38)

+ Động học tËp cđa ngêi häc

+ M«i trêng häc tËp ( điều kiện CSVC lớp học) + Chơng trình, SGK

+ Phơng tiện dạy học cho phép

2 Những vấn đề cụ thể: Là nội dung cụ thể GV phải quan tâm trớc soạn giáo án cho dạy

Những vấn đề cụ thể cần ý là:

+ Nội dung phần học trớc + Nội dung cần dạy

+ Giáo cụ hỗ trợ giảng dạy cần có có + Kiến thức GV vấn đề dạy

+ Hiểu biết kiến thức liên quan đến dạy

+ KÜ cần thiết cho dạy

+ Hiểu biết bớc thủ thuật tiến hành dạy PPDH môn

III Những nguyên tắc soạn giáo án: Nhìn chung, giáo án tốt thờng dựa nguyên tắc bản: tính đa dạng tính uyển chuyển

- Tính đa dạng giáo án thể mức độ đa dạng thủ thuật hoạt động dạy học, số trờng hợp đa dạng tài liệu hỗ trợ dạy học, cho học không trở nên nhàm chán buồn tẻ với HS Ví dụ: việc thay đổi cách mở bài, cách giới thiệu ngữ liệu, hoạt động luyện tập, việc bổ sung thêm giáo cụ trực quan, mẩu đọc từ tạp chí, quảng cáo, tập bổ sung - Tính uyển chuyển giáo án phụ thuộc vào khả thày giáo nhng đồng thời yêu cầu mang tính nguyên tắc Thực chất GV theo nguyên tắc đa dạng , GV cần phải uyển chuyển Cứng nhắc giáo điều phát huy đợc đa dạng hoạt động dạy học Tính uyển chuyển giúp GV không nhất theo khuôn mẫu bớc lên lớp định, mà biết phát huy từ quy định hay bớc đợc đúc kết để ứng dụng cách sáng tạo cho dạy cụ thể, cho đối tợng HS hay tình dạy học khác nhau, vốn a dng v luụn bin ng

IV soạn giáo ¸n mét bµi häc:

*) Trong thùc tÕ, có nhiều cách trình bày giáo án Tuy nhiên, cần thống nhất mục nội dung cần có giáo án Cụ thể là:

1) Mục tiêu

2) Nội dung dạy học: Kiến thức; Kĩ

3) Tài liệu phơng tiện dạy học

4) Các bớc tiến hành

- Mở

- Trình tự hoạt động ( bao gồm nội dung, thủ thuật tiến hành, cách thức tiến hành, theo cặp hay nhóm/ lớp, thời gian dự định cho hoạt động đó.)

- KÕt thóc ( tãm t¾t, tỉng kÕt, nhËn xÐt, giao bµi vỊ nhµ)

5) Đánh giá cuối

*)Đối với dạy phát triển kĩ năng, trình bày bớc tiến hành phần 4) theo tiến trình giai đoạn nh sau:

(39)

ơ

*) Khi tiến hành soạn giáo án, bạn cần quan tâm đến số vấn đề sau:

1) Các tình xảy để có kế hoạc dự phịng, ví dụ: - Sẽ làm HS khơng trả lời/làm đợc câu hỏi đó?

- Khi HS làm đợc nhanh bạn dự định - Khi câu hỏi xuất hiện?

2) Sự khác biệt HS có loại hình hoạt động hay câu hỏi khác cho em

3) Sự cân đối thời gian nói GV thời gian nói HS cho tạo hội tối đa cho HS đợc hội nói luyện tập lớp

- Xác định hình thức hoạt động HS, cặp, nhóm hay lớp cho hoạt động cụ thể đề giáo án

Bµi 13

Kiểm tra đánh giá kết học tập

I nhận thức chung kiểm tra đánh giá quá trình dạy học

1) Kiểm tra kết học tập HS nhằm giúp HS thấy đợc thân em có tiến họ cha đạt đợc Kết kiểm tra cần tạo động lực thúc đẩy động học tập HS

2) Kết quả kiểm tra cịn giúp GV nắm đợc trình độ HS điều chỉnh việc dạy học cho phù hợp hn

3) Đánh giá học lực HS không dựa vào kiểm tra cuối cấp , cuối kì mà dựa vào kết kiểm tra thờng xuyên trình học tËp

4) Nội dung cấu trúc kiểm tra cần sát với nội dung kiến thức chủ điểm học SGK Tuy nhiên khơng nên lấy đọc ngun văn có SGK để làm kiểm tra kĩ đọc HS

II xây dựng đề kiểm tra

1) Quan điểm chung kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Anh ở THCS:

*) Việc kiểm tra đánh giá vào mục tiêu dạy học. Điều có nghĩa kiểm tra phải nhằm kiểm tra kĩ năng: nghe, nói, đọc , viết khuôn khổ kiến thức ngôn ngữ nội dung chơng trình cụ thể là:

- Nội dung kiểm tra nh nghe/nói/đọc/viết phải nằm phạm vi chủ điểm, chủ đề đợc giới thiệu SGK

- Kiểm tra loại kĩ cần đợc thực qua kiểm tra miệng, kiểm tra 15 phút Các kiểm tra tiết nên bao gồm kĩ năng: nghe, đọc, viết Các kiểm tra học kì, cuối năm, thi TN nên gồm hình thức: nghe, đọc, viết ngơn ngữ ( cho kĩ nói HS giỏi)

- Đánh giá theo thang điểm lớn 10 ( 50 chẳng hạn) sau quy thang im 10

*) Các hình thức kiểm tra bản: Cần tuân thủ hình thức kiểm tra thoe quy chế chung Bộ GD ĐT Đó hình thức kiểm tra miệng, 15 phút, tiết, kiểm tra học kì cuối năm Cụ thể lµ:

(40)

- Kiểm tra 15 phút: nhằm kiểm tra ba kĩ năng: nghe, đọc, viết Nội dung kiểm tra cần bám sát chủ điểm chủ đề phạm vi kiến thức bài, việc lựa chọn kĩ để kiểm tra ( nghe, đọc hay viết) phụ thuộc vào thực tiễn dạy học cần thay đổi qua lần kiểm tra Độ dài kiểm tra khoảng 200-250 từ, độ khó kiểm tra phụ thuộc vào yêu cầu chơng trình nội dung học nh trình độ chung HS

- Kiểm tra tiết: cần đợc tiến hành sau chủ điểm bao gồm bốn phần có phần kiểm tra kĩ khác phần kiểm tra kiến thức ngôn ngữ Mỗi phần cần đề cập đến khía cạnh khác chủ đề khác chủ điểm Độ dài tập đọc, nghe, viết kiểm tra tiết thờng ngắn kiểm tra 15 phút, kiểm tra đơn vị thơng tin

- Kiểm tra cuối học kì: tổng hợp nhiều chủ điểm khác mà HS học học kỳ Cấu trúc giống nh kiểm tra tiết nh đề cập

2) Các loại hình kiểm tra bản

Cỏc dạng tập: “Lựa chọn đáp án nhất; Cho biết câu đúng/sai/khơng có thơng tin; Ghép; Điền chỗ trống; Điền mẫu đơn/ bảng biểu; Sắp xếp câu bị xáo trộn tạo thành đoạn văn hoàn chỉnh ” dạng đáng tin cậy để kiểm tra kiến thức ngôn ngữ, kĩ năng: nghe, đọc vit mc cõu

Loại hình Bài tập gỵi ý

Nói - Hội thoại với bạn/ GV theo chủ đề.

- Nói theo chủ điểm/chủ đề

Nghe

- Nghe trả lời câu hỏi

- Nghe điền thông tin vào bảng

- Nghe xếp trật tự câu cho sẵn

- Nghe điền từ cịn thiếu vào trống câu - Nghe tìm câu đúng/ sai

- Nghe ghi ý

Đọc

- Đọc trả lời câu hái

- Sắp xếp câu thành đoạn hội thoại hợp lí - Tìm câu đúng/ sai

- Hoµn thành đoạn văn cách chọn từ cho sẵn điền vào chỗ trống

- Chọn tranh

- Sắp xếp thứ tự thông tin

- Hoàn thành đoạn hội thoại dạng tìm tì phù hợp điền vào chỗ trống

- Hoàn thành đoạn văn dạng đièn từ vào chỗ trống

Viết

- Viết đoạn hội thoại theo gợi ý - Viết đoạn văn theo gợi ý - Hoàn thành biểu bảng, phiếu - ViÕt th

- ViÕt theo chđ ®iĨm

KiĨm tra ngôn ngữ

- Hon thnh cõu bng cách điền từ cho sẵn - Cho từ gợi ý viết thành câu hoàn chỉnh - Sửa đổi câu ( câu sai, câu thiếu)

(41)

- Lắp ghép câu - Trả lời câu hỏi - Chọn câu ỳng / sai

- Điền dạng từ câu Bài 14

T chc cỏc ht ng dy học lớp

I Quan điểm đổi tổ chức hoạt động dạy học trên lớp

1 Đổi quan niệm vị trí, vai trị GV HS hoạt động Dạy học

Nếu quan niệm GV chủ thể trình dạy học hoạt động chủ đạo lên lớp GV giảng giải kiến thức chính, HS nghe ghi chép học cách thụ động Ngợc lại coi HS chủ thể trình dạy học HS tham gia hoạt động học tập lớp chính, GV đóng vai trò ngời tổ chức, hớng dẫn hoạt động học tập cho HS

Quan điểm thứ hai hoàn toàn phù hợp với chất dạy học NN Bản chất ngôn ngữ phơng tiện giao tiếp quan trọng ngời Muốn nắm ngôn ngữ nh cơng cụ giao tiếp, ngời học phải tích cực luyện tập thực hành kĩ nghe, nói, đọc, viết

Muốn có đợc kĩ giao tiếp, HS phải chủ thể hoạt động giao tiếp Nói khác em phải chủ thể hoạt động học tập Quan điểm HS chủ thể hoạt động học tập đợc biểu số mặt sau:

- HS cã niỊm vui, høng thó, nhu cÇu häc tËp

- HS đợc huy động kinh nghiệm, hiểu biết khả sẵn có vào qúa trình học tập

- Các em đợc phát huy tích cực, chủ động, sáng tạo học tập

- Các em có kĩ vận dụng kiến thức, kĩ học vào sống thực tế

- HS đợc bồi dỡng phơng pháp học tập, phơng pháp tự học, tự nghiên cứu

Khi HS đóng vai trị chủ thể q trình dạy học vai trị GV khơng khơng tính chủ động mà cịn trở lên quan trọng GV phải là:

- Ngời tổ chức, điều khiển hoạt động học tập lớp cho HS

- Nguồn cung cấp kiến thức thông tin cần thiết hoạt động học tập HS

- Ngời tham gai hoạt động giao tiếp với HS - Ngời hớng dẫn hoạt động tìm tịi nghiên cứu - Ngời kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập HS 2 Hoạt động GV HS lên lớp

Trớc quan niệm mục tiêu hoạt động lớp GV giảng dạy kiến thức Cụ thể giảng giải cấu trúc ngữ pháp, từ vựng hớng tới mục tiêu chung cho toàn thể HS lớp

Theo quan niệm mới, mục tiêu hoạt động dạy học lớp hoàn toàn ngợc lại, hoạt động lên lớp nhằm hớng tới hoạt động học tập HS nhằm phát triển em kĩ giao tiếp sở kiến thức ngôn ngữ bản, điều thực đợc tốt khơng đảm bảo mục tiêu chung cho toàn lớp học mà cịn ý đến trình độ đối tợng HS

Trớc đây, lớp hoạt động giảng giải thầy Hoạt động học tập HS phụ thuộc vào hoạt động dạy thày Đó q trình hoạt động chiều Thày- Trò

(42)

học, GV thiết kế hoạt động dạy Đó tơng tác hoạt động thầy hoạt động trò đặc biệt hiệu hoạt động tơng tác trò với trò dới điều khiển GV

II Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học bản trên lớp

1 Hoạt động dạy học lấy ngời dạy làm trung tâm

Trong loại hoạt động dạy học này, GV đóng vai trị trung tâm q trình lên lớp Hoạt động hình thức GV giảng giải tợng ngôn ngữ làm mẫu ( qua viết nói) cho ngời dạy ngời học Hoạt động thờng đợc sử dụng GV giảng giải tợng ngôn ngữ

2 Hoạt động dạy học theo tơng tác ThầyTrò.

Trong loại hoạt động dạy học này, GV HS đóng vai trị tơng đuơng q trình lên lớp Hoạt động hình thức GV phát vấn, HS trả lời câu hỏi, giải đáp vấn đề mà GV đề Hoạt động thuờng đuợc sử dụng tập đọc, nghe hiểu có câu hỏi / trả lời

3 Hoạt động dạy học theo cặp.

Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trị chủ thể qúa trình dạy học, GV ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập HS Hoạt động hình thức HS tự phát vấn, đặt câu hỏi HS trả lời câu hỏi giải đáp vấn đề mà GV tập đề Hoạt động thờng đựơc sử dụng tập nói, đọc hiẻu nghe hiểu có câu hỏi/ trả lời 4 Hoạt động dạy học theo nhóm.

Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trị chủ thể qúa trình dạy học, GV ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập HS Hoạt động hình thức HS tham gia giải vấn đề, trả lời câu hỏi phức tạp đòi hỏi thảo luận để lấy ý kiến chung Hoạt động th-ờng đựơc sử dụng tập nghe, nói, đọc, viết

5 Hoạt động dạy học lớp.

Về giống nh hoạt động dạy học nêu Tuy nhiên hoạt động thờng đợc sử dụng tập chuẩn bị vận dụng trớc sau hoạt động nghe, nói, đọc, viết

6 Hoạt động dạy học theo hình thức làm việc cá nhân.

Trong loại hoạt động dạy học này, HS đóng vai trị chủ thể qúa trình dạy học, GV ngời tổ chức hớng dẫn hoạt động học tập HS Hoạt động hình thức HS tham gia giải nhiệm vụ cụ thể theo yêu cầu GV tập Hoạt động thờng đợc sử dụng nghe, nói, đọc, viết Vai trị cá nhân hoạt động cao

IIi u nhợc điểm Các hình thức tổ chức hoạt động dạy học lớp

1 Mỗi hình thức tổ chức hoạt động lớp đề có u nhợc khác nhau, vấn đề đặt GV sử dụng hình thức tổ chức phù hợp với dạng tập khác nhau, mục tiêu giao tiếp khác đối tợng HS khác

H×nh thøc hoạt

ng

u điểm Nhợc điểm

Làm viÖc

cá nhân - HS làm việc theo tốc độ, nhu cầu vàphơng pháp riêng - HS có điều kiện tự thực hành ứng dụng, tìm tịi

- HS Ýt cã ®iỊu kiƯn giao tiÕp trùc tiÕp với bạn bè GV

(43)

- Tránh căng thẳng so với làm việc theo cặp, nhóm lớp HS tự kiểm tra đánh giá

- Tránh ồn lớp

thời gian

- GV phải chuẩn bị nhiều tình huống, tập cho đối tợng HS

Lµm viƯc theo cỈp

- Nhiều HS đợc tham gia luyện tập lúc

- HS có hội hoạt động tơng tác mà không cần đến hớng dẫn GV - HS dợc chia sẻ trách nhiệm

- Cho phép GV để ý đến cặp cặp khác làm việc bình thờng

- DƠ tỉ chøc, dƠ thùc hiƯn

- Líp ån, khã kiĨm so¸t viƯc lun tËp cđa HS

- Một số HS khá, giỏi không thích làm việc với bạn bè - Làm việc khong hiệu HS cặp không hợp

- Do khơng kiểm sốt đợc cặp lúc nên nhiều cặp làm việc chểnh mảng nói chuyện riêng

Lµm viƯc

theo nhóm - Nhiều HS có điều kiện tham gialuyện tập lúc - Do có nhiều thành viên nhóm nên giảm mối quan hệ cá nhân tăng cờng đóng góp ý kiến luyện tập so với làm việc theo cặp - HS tự tin định

- Líp ån, khã kiĨm so¸t

- NhiỊu HS không tích cực muốn chứng tỏ khả với GV với bạn bè

- Một số HS yếu ỷ lại vào bạn

- Việc phân nhóm khó khăn nhiều thời gian

Làm việc

cả lớp - Dạy lúc số đông HS.- Tất HS đợc tiếp cận trực tiếp vói GV

- Tạo đợc yếu tố “an toàn” cho HS - GV chủ động bao quát lớp, kiểm soát lớp cht ch

- GV làm việc nhiều, phù hợp với PP giảng giải, hạn chế tích cực, sáng tạo cña HS

- Hạn chế khác biệt cỏc i tng

- Nếu không bao quát tốt số HS giỏi làm viẹc

*) Work arrangements (pair work/group work):

- Advantages: more language practice; students are more involved; Students feel more secure; Students help each other

- Disadvantages: noise (good noise); students make mistakes; difficult to control class

- Solutions: clear instructions (When to start; what to do; when to stop); the tasks aren’t too long

2 Tổ chức hoạt động theo cặp, nhóm:

Trong hình thức tổ chức dạy học vừa đề cập hai hình thức dạy học theo cặp/nhóm đợc sử dụng nhiều có hiệu cao dạy học NN Tổ chức cặp/ nhóm nh cho đạt hiệu vấn đề đợc quan tâm Chúng ta nên chọn số cách tổ chức sau:

a) Theo cặp, nhóm bạn bè: để em tự thành lập cặp/ nhóm với theo thân thiết, hợp tính cách, sở thích

b) Theo khả HS: tổ chức cặp/ nhóm hỗn hợp HS giỏi với HS yếu kém, TB tạo điều kiện cho chúng giúp đỡ lẫn Có thể tổ chức cặp /nhóm theo trình độ HS với loại hình tập phù hợp với nhóm

c) Theo cặp/ nhóm ngẫu nhiên ( by chance): tổ chức khơng theo quy định Ví dụ: tổ chức cặp /nhóm theo bàn học ( cặp/ nhóm đóng) cặp/ nhóm ngồi xa ( cặp/ nhóm mở) Ngồi ra, tổ chức cặp/ nhóm theo tháng sinh, theo màu sắc áo

(44)

3 Các loại hình tập hoạt động theo cặp/ nhóm: Muốn cho hoạt động cặp/ nhóm có hiệu quả, cần thực tốt ba bơc

a) Tríc lun tËp

Học sinh phải có tâm thoải mái điều thực hiện, hiểu ý nghĩa mục đích việc làm, nắm vững bớc thực biết trớc thời gian cần thực nhiệm vụ

b) Trong luyÖn tËp:

Học sinh thực nhiệm vụ cá nhân trớc, cá nhân sau trao đổi nhiệm vụ cặp để rút vấn đề chung, cặp đợc ghép thành nhóm để trao đổi kết nhiệm vụ rút vấn đề chung nhóm trớc lớp Trong HS luyện tập, GV đứng vị trí lớp ( trớc lớp, giữa lớp, cuối lớp) xung quanh lớp quan sát, giúp đỡ nhóm (cung cấp thơng tin, định hớng )

c) Sau lun tËp:

Khi thời gian luyện tập kết thúc, GV cần tổ chức để cặp /nhóm có hội thông báo lại kết trớc lớp Cả lớp lắng nghe, bổ sung thông tin, sửa chữa lỗi, cho nhận xét đánh giá kết Cuối GV tóm tắt tợng ngôn ngữ, cho nhận xét, đánh giá chung cơng việc vừa tiến hành có đảm bảo mục tiêu, bớc thực thời gian định trớc hay không

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w