Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung ô tô

70 44 0
Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung ô tô

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ CHẾ TẠO KHUNG Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn: Ths Huỳnh Trọng Chương TS Nguyễn Văn Thuần Sinh viên thực hiện: Trần Tơ Ny Mã số sinh viên: 58131957 Khánh Hịa - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ CHẾ TẠO KHUNG Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn: Ths Huỳnh Trọng Chương TS Nguyễn Văn Thuần Sinh viên thực hiện: Trần Tô Ny Mã số sinh viên: Khánh Hòa - 2020 58131957 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD nộp báo cáo ĐA sinh viên) Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung ô tô Giảng viên hướng dẫn: ThS Huỳnh Trọng Chương TS Nguyễn Văn Thuần Sinh viên hướng dẫn: Trần Tơ Ny Khóa: 2016-2020 Lần KT Ngày MSSV: 58131957 Ngành: Kỹ thuật ô tô Nội dung Nhận xét GVHD 10/3/2020 Chỉnh sửa bố cục, cách trình bày 17/3/2020 Chỉnh sửa bố cục, cách trình bày 12/5/2020 Chỉnh sửa 19/5/2020 Viết báo cáo Kiểm tra tiến độ Trưởng BM Ngày KT: ………………… Đánh giá cơng việc hồn thành: ……… % Được tiếp tục: □ Ký tên Không tiếp tục: □ ……………… Nhận xét chung (sau sinh viên hoàn thành ĐA/KL): ……………………………………………………………………………………….… ……………………………………………………………………………………….… Điểm hình thức:……/10 Đồng ý cho sinh viên: Điểm nội dung: ./10 Được bảo vệ: Điểm tổng kết:………/10 Không bảo vệ: Khánh Hòa, ngày ., tháng , năm Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán chấm phản biện) Họ tên người chấm:………………………………… Sinh viên/ nhóm sinh viên thực ĐA (sĩ số nhóm: 1) Trần Tơ Ny MSSV: 58131957 Lớp: 58.CNOT-3 Ngành: Kỹ thuật ô tô Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung tơ Nhận xét - Hình thức: - Nội dung: Điểm hình thức: /10 Điểm nội dung: /10 Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Điểm tổng kết: /10 Không bảo vệ: Khánh Hòa, ngày .,tháng .,năm Cán chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐA (Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ ĐA) Họ tên thành viên HĐ: Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên: Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung ô tô Họ tên sinh viên thực hiện: Trần Tô Ny MSSV: 58131957 Phần đánh giá cho điểm thành viên hội đồng (theo thang điểm 10) a) Hình thức, bố cục báo cáo (sạch, đẹp, cân đối phần,…) : ……… b) Nội dung báo cáo (thể mục tiêu, kết quả,…) : ……… c) Trình bày (đầy đủ, ngắn gọn, lưu lốt, khơng q thời gian,…) : ……… d) Trả lời câu hỏi người chấm (đúng/sai) : ……… đ) Trả lời câu hỏi thành viên hội đồng (đúng/sai) : ……… e) Thái độ, cách ứng xử, mức độ tự tin : ……… g) Nắm vững nội dung đề tài :……… h) Nắm vững vấn đề liên quan đề tài :……… i) Tính sáng tạo khoa học sinh viên :……… Tổng cộng Điểm trung bình cột điểm trên:……./10 (làm tròn đến số lẻ) Cán chấm điểm (Ký ghi rõ họ tên) iii : …… LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung tơ” cơng trình ghiên cứu cá nhân chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Trần Tô Ny iv MỤC LỤC Trang QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỒ ÁN TỐT NGIỆP PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP i PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP .ii PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐA iii LỜI CAM ĐOAN iv MỤC LỤC v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC BẢNG x DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi PHẦN MỞ ĐẦU LỜI CẢM ƠN CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ 1.1 ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Phân loại 1.2 NHẬN BIẾT MỘT SỐ MÁC THÉP KHÔNG GỈ THÔNG DỤNG 1.3 THÀNH PHẦN HĨA HỌC CỦA THÉP KHƠNG GỈ 1.4 CƠ TÍNH – LÝ TÍNH – HĨA TÍNH VÀ CỦA VẬT LIỆU THÉP KHƠNG GỈ 10 1.4.1 Cơ tính 10 1.4.2 Lý tính 11 1.4.3 Hóa tính 12 CHƯƠNG LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ CHẾ TẠO KHUNG XE 14 2.1 XÂY DỰNG CƠ SỞ LỰA CHỌN VẬT LIỆU 14 2.1.1 Đặc điểm thép không gỉ SUS 304 14 v 2.1.2 Tính gia cơng thép khơng gỉ SUS304 16 2.2 QUY ĐỊNH CUỘC THI VỀ CHẾ TẠO XE SINH THÁI 17 2.2.1 Tiêu chuẩn thi thân xe 17 2.2.2 Bố trí người lái hành khách khoang xe 19 2.3 TIẾNG ỒN VÀ SỰ RUNG ĐỘNG TRONG XE 21 2.3.1 Định nghĩa 21 2.3.2 Nguyên nhân 21 2.4 PHÂN TÍCH CHỌN LỰA PHƯƠNG ÁN CHẾ TẠO 22 2.4.1 Chế độ vận hành ô tô sinh thái 23 2.4.2 Phân tích lựa chọn phương án thiết kế khung ô tô 23 2.5 THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUNG Ơ TƠ MƠ HÌNH 25 2.5.1 Các phần mềm phổ biến thiết kế, tính tốn, kiểm nghiệm khung ô tô 25 2.5.2 Các loại khung thông dụng 26 2.5.3 Sử dụng phần mềm Solidwork thiết kế khung tơ mơ hình 32 2.5.4 Chế tạo 35 2.6 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TÍNH TỐN TẦN SỐ DAO ĐỘNG KHUNG XE 44 2.6.1 Tổng quan phần mềm Matlab 44 2.6.2 Tính tốn tần số dao động 46 CHƯƠNG KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 50 3.1 KIỂM TRA TỔNG QUÁT XE SAU KHI LẮP RÁP HOÀN THIỆN 50 3.2 THỬ NGHIỆM 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54 4.1 KẾT LUẬN 54 4.2 KIẾN NGHỊ 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 vi PHỤ LỤC 57 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Quan hệ điện cực hàm lượng Cr hợp kim Fe – Cr Hình 1.2 Suất ăn mịn mơi trường khơng khí khu công nghiệp thép không gỉ Hình 1.3 Tốc độ ăn mịn axit nitrit đun sơi 13 Hình 2.1 Giản đồ Schaeffler phân loại thép không gỉ theo cấu trúc 16 Hình 2.2 Quy định khung vỏ xe sinh thái 18 Hình 2.3 Vấn đề bố trí hành khách khoang xe 19 Hình 2.4 Tầm nhìn phía trước 20 Hình 2.5 Tầm nhìn phía sau 21 Hình 2.6 Khung hình thang 27 Hình 2.7 Khung hình ống rỗng .27 Hình 2.8 Khung gầm liền khối .28 Hình 2.9 Khung gầm liền khối ULSAB .29 Hình 2.10 Khung gầm hình xương sống 29 Hình 2.11 Xe kiểu bánh trước bánh sau 30 Hình 2.12 Xe kiểu bánh sau bánh trước 30 Hình 2.13 Dao diện phần mềm SolidWorks 32 Hình 2.14 Hình chiếu đứng khung xe 34 Hình 2.15 Hình chiếu khung xe 34 Hình 2.16 Hình chiếu cạnh khung xe 34 Hình 2.17 Hình mơ khung xe 35 Hình 2.18 Inox hộp chữ nhật 35 Hình 2.19 Máy hàn SAW .37 Hình 2.20 Gá cố định ê tô kết hợp giằng để hàn thân khung 39 Hình 2.21 Dùng thước eke khí để đảm bảo độ vng góc 39 Hình 2.22 Hàn chéo nối phần đầu đuôi khung 39 Hình 2.23 Cơ cấu phanh sau khu vực đặt động 40 Hình 2.24 Hệ thống lái cấu phanh trước .40 Hình 2.25 Hộp đựng Accu 41 Hình 2.26 Mũi xe 41 viii Hình 2.30 Quy trình sửa lỗi vết nứt hàn không đầy Mài thô (Grinding) Đây bước ta loại bỏ khuyết tật bề mặt mà không cần phải hàn sửa lại chẳng hạn cháy chân, mối hàn dày cách mài loại bỏ cho không làm hư hại đến bề mặt ống Các cỡ hạt dùng cho trình mài inox : + Cỡ hạt 36: Với cỡ hạt người ta dùng để xóa vết hàn bề mặt Inox (gọi trình đánh phá bề mặt inox) với mối hàn thô tạo trình hàn que,hàn MIG + Cỡ hạt 60: Với cỡ hạt dùng để xóa mối hàn có độ nhấp nhô thấp mối hàng Tig, dùng để tẩy sần sùi bề mặt sau gia công với cỡ hạt 36 (đây trình xóa rãnh cỡ 36 để lại, kết bề mặt phẳng hơn) + Cỡ hạt 80/120: Cỡ hạt sở cho việc đánh bóng gương phớt đánh bóng máy đánh bóng rung chiều Nếu muốn bỏ qua cỡ hạt khơng tạo bề mặt bóng gương + Cỡ hạt 180/240: Đây cỡ hạt phù hợp cho bước cuối trình đánh sọc Inox Cỡ hạt coi bước tiền đề thiếu gia cơng đánh bóng gương Inox + Cỡ hạt 320/400: Với cỡ hạt tạo bề mặt sáng bóng gương Đánh bóng vải kết hợp với bột đánh bóng - đánh bóng tinh (Buffing) Q trình đánh bóng bề mặt q trình dùng sau q trình mài hồn thành kết trình tiền đề cho q trình đánh bóng gương bề mặt inox Khơng giống với q trình mài phá bề mặt inox, q trình đánh bóng vải bột chun dụng không lấy lớp kim loại bề mặt inox cách nhanh chóng Q trình đánh bóng inox có xu hướng làm cho bề mặt nhẵn mịn hơn, sáng có độ 43 tương phản cao Vật liệu dùng bánh vải đánh kết hợp với kem đánh bóng bột đánh bóng để tạo độ bóng bề mặt kim loại Hình 2.31 Phấn đánh bóng inox Ngồi ra, độ bóng bề mặt kim loại phụ thuộc nhiều vào trình mài thơ trước đánh bóng chất liệu sản phẩm, yếu tố thành phần niken kim loại Nếu q trình mài thơ khơng xử lý tốt bước đánh bóng tinh khơng đạt kết 2.6 ỨNG DỤNG PHẦN MỀM MATLAB TÍNH TỐN TẦN SỐ DAO ĐỘNG KHUNG XE 2.6.1 Tổng quan phần mềm Matlab MATLAB (viết tắt từ matrix laboratory) phát triển từ dự án LINPACK & EISPACK nhằm tạo thư viện ma trận phục vụ cho tính tốn Qua trình phát triển lâu dài, MATLAB phát triển thành công cụ mạnh, ứng dụng phổ biến trường đại học khắp giới, đặc biệt nước Mỹ, Bỉ, Canada,… cơng cụ khơng thể thiếu giáo trình từ đến nâng cao lĩnh vực: toán học cao cấp, khoa học kỹ thuật Trong công nghiệp, MATLAB công cụ lựa chọn cho nghiên cứu nâng cao hiệu sản xuất, phân tích đánh giá ứng dụng Với MATLAB, tốn tính tốn, phân tích, thiết kế mơ trở nên dễ dàng nhiều lĩnh vực chuyên ngành như: Điện, Điện tử, Cơ khí, Cơ điện tử, Vật lý,…  MATLAB cơng cụ tính tốn mạnh dễ dùng, trực quan dễ mở rộng phát triển  MATLAB có khả liên kết đa môi trường, liên kết dễ dàng với ngơn ngữ lập trình C++, Visual C, FORTRAN, JAVA,… 44  MATLAB có khả xử lý đồ họa mạnh không gian hai chiều ba chiều  Các TOOLBOX MATLAB phong phú, đa công cụ nghiên cứu, thiết kế hiệu lĩnh vực chuyên ngành  Công cụ mô trực quan SIMULINK chạy môi trường MATLAB giúp cho tốn phân tích thiết kế dễ dàng, sinh động  MATLAB có kiến trúc mở, dễ dàng việc xây dựng thêm module tính tốn kỹ thuật theo tiêu chuẩn công nghiệp truyền thống Hình 2.32 Giao diện phần mềm matlab Vùng mã click vào để xem tài liệu hướng dẫn, demo công cụ MATLAB; Click vào để có giúp đỡ sử dụng MATLAB; Vùng đưa lệnh vào cho MATLAB thực thi; Vùng click vào để xem thay đổi thư mục tại; Vùng click vào để di chuyển giao diện Command Window giao diện MATLAB; Click vào để đóng giao diện Command Window; Xem sử dụng hàm sử dụng lần chạy chương trình trước; Sử dụng Tab để đến giao diện Workspace giao diện thư mục tại; Rê chuột vào để thay đổi kích thước giao diện MATLAB 45 2.6.2 Tính tốn tần số dao động Q trình tính tần số dao động riêng khung tóm tắt theo sơ đồ khối thể hình 2.33 Hình 2.33 Sơ đồ khối q trình tính tần số dao động khung Có thể giải thích bước sơ đồ khối sau: Bước 1: Bắt đầu Khởi động phần mềm Matlab Bước 2: Nhập số liệu đầu vào Các liệu đầu vào chương trình tính tần số dao động khung bao gồm thông số vật liệu chế tạo khối lượng tổng thể khung Tác giả MohammadAmin Rajaie [14] nghiên cứu mối liên hệ độ cứng khối lượng hệ thống treo tác động lên khung ô tô Qua bước đầu tìm tần số dao động riêng khung, thuận tiện cho việc thiết kế, nhằm giúp việc lái xe trở nên thoải mái Để tính tốn độ cứng lị xo hệ thống treo, mơ hình (hình 2.34) sử dụng 46 Hình 2.34 Hệ thống treo ô tô - ks (Nm): độ cứng hệ thống treo - ku (Nm): độ cứng inox - ms (kg): khối lượng hệ thống treo - mu (kg): khối lượng khung Ở đây, khung xe thiết kế khơng có hệ thống treo nên tham số ks ms coi Độ cứng Inox SUS 304 200 (Hvmax) tương đương 675 (N/m) (được đề cập bảng 2.2) Cơng thức hốn đổi trích từ " Cơ khí thiết kế tiện lãm" Hiệp hội khoa học kỹ thuật Cơ khí Nhật (nihon kikai gakkai) Thang đo Vickers (HV), phát triển phương pháp thay cho thang đo Brinell cổ điển Thông thường phương pháp đo dựa Vicker cho dễ sử dụng việc tính tốn kết khơng phụ thuộc vào kích cỡ đầu đo Bảng 2.6 Khối lượng tổng thành khung xe Chủng loại Số lượng (thanh) Khối lượng/ (kg) Tổng (kg) Thanh dầm dọc 0,7 1,4 0,3 2,1 0,4 1,6 0,5 0,4 0,8 Thanh dầm ngang Thanh chéo Các chi tiết khác 4,1 10 47 Bước 3: Xây dựng ma trận độ cứng K ma trận khối lượng M Tính giá trị ma trận độ cứng K ma trận khối lượng M theo công thức (2.1) (2.2) K = [ks -ks; (2.1) -ks ks+ku] M = [ms 0; (2.2) mu] Bước 4: Khử điều kiện biên Do phạm vi nghiên cứu đề tài kết cấu dầm có hai bậc tự nên cần đưa toán từ ma trận tổng thể ma trận vng bậc có hàng, cột cách xóa hàng cột có giá trị tương ứng với bậc tự vectơ chứa bậc tự Bước 5: Tính tốn tần số dao động Theo phương pháp tính phần tử hữu hạn, tần số dao động riêng dầm thơng thường tính theo cơng thức tổng qt (2.22) sau: =√ f= 𝐾 𝑀  2 (rad/s) (2.3) (hz) (2.4) Trong đó:  tần số góc f tần số dao động riêng Bước 6: Kết Sau xong bước trên, ta nhấn vào lệnh Run and Advance cơng cụ Chương trình chạy xuất kết giá trị tần số  Tần số dao động tiêu để đánh giá độ êm dịu chuyển động ô tô Giá trị cho phép tần số dao động riêng ô tô, xác định theo tần số dao động người (khoảng 60-90 lần/phút) Do đó, xe du lịch tiêu tần số riêng : f =1- 1.5 Hz (f: tần số riêng ô tô) [15] Lưu ý: - Nếu không nằm giới hạn cho phép ta quay lại bước 2, xử lý số liệu hiệu chỉnh - Code chương trình cho phần phụ lục đồ án 48 Hình 2.35 Giá trị đầu vào Hình 2.36 Xuất kết quả Vậy kết nằm khoảng cho phép Có thể thấy với khối lượng, độ cứng tăng tần số dao động tăng theo tỷ lệ thuận Tương tự, ta tính tốn tần số dao động khung xe làm vật liệu nhơm Theo [11], để nhận sức bền uốn tương đương chiều dày kết cấu làm vật liệu nhơm gần gấp ba lần kết cấu làm vật liệu inox Do khối lượng khung xe làm nhôm dao động khoảng 30 (kg) Độ cứng hợp kim nhôm 530 (N/m) Sau nhập số liệu đầu vào ta xuất kết tần số khung làm từ vật liệu nhơm 0,7 Hz (hình 2.37) Hình 2.37 Kết quả tần số dao động khung xe làm từ vật liệu nhơm Có thể thấy sản xuất khung xe vật liệu nhôm phương án bất khả thi 49 CHƯƠNG KIỂM TRA, THỬ NGHIỆM, ĐÁNH GIÁ 3.1 KIỂM TRA TỔNG QUÁT XE SAU KHI LẮP RÁP HỒN THIỆN Sau hồn thành khung xe, ta tiến hành lắp chi tiết bánh xe, phanh, động cơ, số truyền,… Ta tiến hành kiểm tra cụm tổng thành để đảm bảo mặt kỹ thuật trước đưa xe đường trường thử nghiệm Hình 3.1 xe sinh thái hồn chỉnh sau lắp chi tiết khác lên khung xe Hình 3.1 Khung xe hoàn thiện Bảng 3.1 Nội dung kiểm tra phần khung Nội dung kiểm tra - Hình dáng chung - Tồn thân xe - Các kích thước u cầu - Sai lệch kích thước giới hạn cho phép - Ốc vít, bulong phận bắt chắn - Các mối hàn - Các cụm chi tiết rõ ràng - Lắp đặt, bố trí - Các mối hàn phản đảm bảo độ cụm tổng thành - Độ thẩm mỹ Đạt bền, chắn - Inox đảm bảo độ bóng lống 50 Đạt Không đạt Bảng 3.2 Nội dung kiểm tra động bánh xe Nội dung kiểm tra Yêu cầu Đạt Không đạt - Không nứt, trầy xước, biến dạng, - Định vị, bắt chặt bánh khơng có va chạm chi tiết xe với động vào chuyển động phận dùng để lắp - Gắn chặt vào khung xe, không đặt khung rung lắc - Sự làm việc động - Động hoạt động ổn định, khơng có tiếng ồn lạ - Bánh xe Đảm bảo áp suất lốp, độ mòn Đạt bánh xe Bảng 3.3 Nội dung kiểm tra hệ thống phanh Nội dung kiểm tra - Trang bị hệ Yêu cầu - thống Đủ chi tiết, chắn, không nứt, biến dạng - Kiểu loại, kết cấu - Lắp đặt hoạt khơng bị sít, dịch chuyển động cách trơn tru bóp phanh - Cáp phanh chặt, an - - Má phanh - Tiếng ồn Cáp phanh chặt, khơng chùng, Phanh có độ nhạy, đảm bảo tin cậy, an toàn sử dụng toàn - Đạt - Má phanh khơng q mịn so với điều kiện làm việc 51 Đạt Không đạt Bảng 3.4 Nội dung kiểm tra hệ thống lái Nội dung kiểm tra - Các đầu mối ghép - Lắp đặt, làm việc - u cầu - Chắc chắn đầy đủ - Khơng có tiếng va đập, kêu Đạt Không đạt ma sát, hoạt động trơn tru - Kiểm tra độ rơ Tay lái khơng có độ rơ độ rơ nằm giới hạn cho phép Đạt Bảng 3.5 Nội dung kiểm tra hệ thống điện động lực Nội dung kiểm tra Yêu cầu - Điện áp ắc quy - Các đầu nối dây ứng đủ tải cho làm việc dẫn, công tấc hệ thống điện liên quan - Vị trí đấu nối - - Khơng đạt Điện áp ắc quy phải đáp ứng Các đầu nối dây dẫn, công tấc phần tử điện phải đảm bảo đủ chặt kín - Sự hoạt động mạch, dây điện không bị đứt - Đầu rắc cắm dây hở mạch - Đạt Đạt Vị trí đầu nối dẫn phần tử điện phải chuẩn, không lẫn lộn dễ gây hư hại - Đảm bảo hoạt động tốt hệ mạch điện - Đảm bảo kết nối rắc cắm dây chắn 3.2 THỬ NGHIỆM Sau hồn thành mơ hình, chúng tơi tiến hành chạy thử nghiệm địa hình có điều kiện khác cụ thể sau: 52 Xe vận hành điều kiện mặt đường phẳng: Chọn đường khuôn viên trường Đại học Nha Trang nơi chạy thử nghiệm Sau chạy thử nghiệm hết khuôn viên trường với tải trọng lên người cảm nhận thấy xe chạy êm, ổn định, khả tăng tốc tốt, hệ thống phanh khả quay vòng đảm bảo, nhiên việc điều khiển xe sinh thái cần địi hỏi người lái phải có kỹ cần thiết để điều khiển cách an toàn Trong trình vận hành, khung xe giảm tối thiểu tần số dao động dọc, độ vặn sườn, uốn vào góc cua đảm bảo an tồn cho người lái khả vận hành xe Hình 3.2 Chạy thử nghiệm xe điều kiện mặt đường phẳng - Tính leo dốc xe: Chọn đường dốc lên Khoa Kỹ Thuật Giao Thông đoạn đường để thử nghiệm khả leo dốc Với độ dốc tương tải trọng đặt lên xe người cảm nhận xe êm, ổn định, khả tăng tốc tốt, tốc độ đạt khoảng 30Km/h - Tính quay vịng: Để thử nghiệm khả quay vịng xe chúng tơi chọn nhiều đoạn đường cua khuôn viên trường để thử nghiệm Qua q trình thử nghiệm chúng tơi cảm thấy xe quay vịng tốt, đạt tiêu chuẩn an tồn thi Hình 3.3 Chạy thử nghiệm khả quay vòng xe 53 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN - Chế tạo hoàn chỉnh khung xe sinh thái vật liệu inox SUS 304 - Mô khung xe phần mềm Solidwork tìm tần số dao động khung phần mềm Matlab - Thử nghiệm mơ hình xe chạy thử ổn định với vận tốc 40 - 50 km/h mang tải trọng (chở người) theo yêu cầu thiết kế Hạn chế: - Q trình hàn inox cịn thiếu kinh nghiệm, mắc lỗi kỹ thuật hàn - Khả vượt địa hình cịn gặp số vấn đề khó khăn đoạn đường ghồ ghề, quay vòng gấp - Người lái xe phải có kỹ hiểu biết xe sinh thái để đảm bảo tính an tồn vận hành xe điều kiện địa hình 4.2 KIẾN NGHỊ Để phát triển mơ hình có tính ứng dụng nhiều thực tế cần cải tiến bổ sung thêm yếu tố sau: - Nâng cao tính ứng dụng cách thêm số hệ thống: Chiếu sáng, tín hiệu… - Tự động hóa tính tốn thiết kế khung, vỏ phần mềm chuyên ngành, sử dụng phần mềm chuyên ngành để tính tốn xác khí động học - Hiện mơ hình khung xe sinh thái tương đối hồn thiện hoạt động tốt Tuy nhiên số thiếu sót chưa khắc phục, mong quý thầy môn tới thảo luận triển khai bàn giao số đề tài thực mơ hình để hồn thiện 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Tài liệu internet http://nguyen-duy-ninh.blogspot.com/2017/06/bieu-o-schaeffler-schaefflerdiagram.html https://inoxsaophuongnam.com/bang-gia-inox-304.html https://zingnews.vn/gioi-thieu-cac-loai-khung-gam-oto-post67438.html [2] Trần Anh Tú (2006), Nghiên cứu công nghệ tái chế thép không gỉ 201, Luận văn thạc sĩ [3] Trần Đức Hịa (1978), Thép khơng gỉ phương pháp nhiệt luyện, NXB khoa học kỹ thuật [4] Lê Công Dưỡng (1997), Vật liệu học, NXB KHKT, Hà Nội [5] Nghiêm Hùng (1997), Sách tra cứu thép, gang thông dụng, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội [6] Sara Aguilar, Ramón Tabares, Claudia Serna (2013), Microstructural Transformations of Dissimilar Austenite-Ferrite Stainless Steels Welded Joints, Science and Education Publishing From Scientific Research to Knowledge, Journal of Materials Physics and Chemistry 2013, 1(4), 65-68 doi:10.12691/jmpc-1-4 [7] Atul Kulkarni, Girick Joshi, VG Sargade (2013), Design optimization of cutting parameters for turning of AISI 304 autenitic stainless steel using Taguchi method, Journal of Engineering & Materials Sciences, Vol 20, August 2013, pp 252-258 [8] Avinash s Pachal , Amol bagesar (2013), Taguchi Optimization of Process Parameters in Friction Welding of 6061 Aluminum Alloy and 304 steel: A Review, International Journal of Emerging Technology and Advanced Engineering, ISSN 22502459, ISO 9001:2008 Certified Journal, Volume 3, Issue 4, April 2013 Website: www.ijetae.com [9] D Philip Selvaraj, P Chandramohan (2010), Optimization of surface roughness of AISI 304 austenitic stainless steel in dry turning operation using taguchi design method, Journal of Engineering Science and Technology, Vol 5, No (2010) 293 – 301, © School of Engineering, Taylor’s University College [10] Viện khí lượng Mỏ - Than khoáng vật (2008), Báo cáo khảo sát điều kiện nhiệt độ cao hệ hợp kim cứng BK, TK sử dụng chế tạo dao cắt, khoan thai thác đá, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ (02/2008) 55 [11] Nguyễn Viết Tiếp (1997), Nghiên cứu tính gia cơng vật liệu chế tạo máy ứng dụng, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội [12] Nguyễn Văn Hân (2014), Nghiên cứu khả sử dụng kết cấu inox – foam – inox chế tạo tàu du lịch cỡ nhỏ, Luận văn thạc sĩ [13] Nhà thầu Lilama 45.4, Quy trình kỹ thuật hàn, Cơng trình thủy điện Đồng Nai 3&4 [14] Mohammad-Amin Rajaie (2016), Design and Fabrication of a Novel Corner Wheel Module for Urban Vehicles, A thesis presented to the University of Waterloo in fulfillment of the thesis requirement for the degree of Master of Applied Sience in Mechanical Engineering [15] Bùi Quốc Vĩnh (2011), Nghiên cứu đánh giá độ êm dịu ô tô khách 29 chỗ ngồi sản xuất Việt Nam, Luận văn thạc sĩ 56 PHỤ LỤC %%Vehicle dynamics clear all; close all; clc; format long; %Nha Trang 19-10-2018 %Nhap gia tri dau vao ms=0; %%kg mu= 10; %%kg ks=0; %N/m ku=675 ; %N/m %%%%%ma tran cung k = [ks -ks; -ks ks+ku]; %%%%%ma tran khoi luong m = [ms 0; mu]; %%% tinh tan so dao dong Eigvalue=sqrt(eig(k,m)); Tanso=Eigvalue/(2*pi()) %%%hz 57 ... nhiên liệu Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng vật liệu để chế tạo khung xe cho hợp lý yếu tố tất yếu xem nhẹ Đối tượng nghiên cứu Khung xe sinh thái vật liệu thép không gỉ Mục tiêu - Lựa chọn vật liệu. .. viên thực ĐA (sĩ số nhóm: 1) Trần Tô Ny MSSV: 58131957 Lớp: 58.CNOT-3 Ngành: Kỹ thuật ô tô Tên đề tài: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu thép không gỉ chế tạo khung ô tơ Nhận xét - Hình thức: ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG VẬT LIỆU THÉP KHÔNG GỈ CHẾ TẠO KHUNG Ô TÔ Giáo viên hướng dẫn: Ths Huỳnh

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:37

Mục lục

  • PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP

  • PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

  • PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐA

  • LỜI CAM ĐOAN

    • Sinh viên thực hiện

    • DANH MỤC HÌNH ẢNH

      • PPC (Copolymer polypropylene polystone): Vật liệu tổng hợp

      • 1.1.2. Phân loại

        • 1.1.2.1. Phân loại theo tốc độ bị ăn mòn

        • 1.1.2.2. Phân loại theo cấu trúc của thép

        • 1.2. NHẬN BIẾT MỘT SỐ MÁC THÉP KHÔNG GỈ THÔNG DỤNG

        • 1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA THÉP KHÔNG GỈ

        • CHƯƠNG 2. LỰA CHỌN VẬT LIỆU VÀ CHẾ TẠO KHUNG XE

          • 2.1. XÂY DỰNG CƠ SỞ LỰA CHỌN VẬT LIỆU

            • 2.1.1. Đặc điểm thép không gỉ SUS 304

            • 2.1.2. Tính gia công của thép không gỉ SUS304

            • 2.2. QUY ĐỊNH CUỘC THI VỀ CHẾ TẠO XE SINH THÁI

              • 2.2.1 Tiêu chuẩn của cuộc thi về thân xe

              • 2.2.2. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe

                • 2.2.2.1. Bố trí người lái và hành khách trong khoang xe

                • 2.2.2.2. Cơ sở thiết kế khoang lái

                • - Sự chuyển động quay của trục khuỷu, bánh đà không cân bằng gây ra rung động

                • 2.4.1. Chế độ vận hành của ô tô sinh thái

                • 2.4.2 Phân tích và lựa chọn phương án thiết kế khung ô tô

                •  Phương án chế tạo sử dụng các linh phụ kiện tương đương có sẵn

                • 2.5. THIẾT KẾ, CHẾ TẠO KHUNG Ô TÔ MÔ HÌNH

                  • 2.5.1. Các phần mềm phổ biến trong thiết kế, tính toán, kiểm nghiệm khung ô tô

                  • 2.5.2. Các loại khung thông dụng

                    • 1) Khung gầm hình chiếc thang

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan