1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phục hồi mô hình hệ thống đánh lửa bôbin đôi phục vụ thực tập chuyên ngành

59 19 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGUN CỨU PHỤC HỒI MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BÔBIN ĐÔI PHỤC VỤ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH Giảng viên hướng dẫn: ThS Lê Văn Thoại TS Nguyễn Văn Thuần Sinh viên thực hiện: Lê Phong Hào Mã số sinh viên: 58131897 Khánh Hòa – 2020 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA KỸ THUẬT GIAO THÔNG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGUYÊN CỨU PHỤC HỒI MƠ HÌNH HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA BƠBIN ĐƠI PHỤC VỤ THỰC TẬP CHUYÊN NGÀNH GVHD: ThS Lê Văn Thoại TS Nguyễn Văn Thuần SVTH: Lê Phong Hào MSSV: 58131897 Khánh Hòa – 07/2020 i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP (Dùng cho CBHD nộp báo cáo ĐATN sinh viên) Tên đề tài: Nghiên cứu phục hồi mơ hình hệ thống đánh lửa bôbin đôi phục vụ thực tập chuyên ngành Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Văn Thuần ThS Lê Văn Thoại Sinh viên hướng dẫn: Lê Phong Hào MSSV: 58131897 Khóa: 2016 – 2020 Ngành: Kỹ thuật Ơ tô Lần Ngày Nội dung Nhận xét GVHD KT 12/5/2020 Hướng dẫn làm đề tài 28/5/2020 Sửa cách trình bày báo cáo 9/6/2020 Kiểm tra nhận xét mơ hình 14/7/2020 Kiểm tra nội dung báo cáo Kiểm tra tiến độ Trưởng BM Ngày kiểm tra: …………… …… Đ Đánh giá công việc hồn thành: ……….% Được tiếp tục: Khơng tiếp tục: Ký tên ……………… Nhận xét chung (sau sinh viên hồn thành ĐA/KL): ……………………………………………………………………………………….… Điểm hình thức:……/10 Điểm nội dung: ./10 Điểm tổng kết:………/10 Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Khơng bảo vệ: Khánh Hịa, ngày ., tháng , năm Cán hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) i TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán chấm phản biện) Họ tên người chấm:………………………………… Sinh viên thực ĐATN Lê Phong Hào MSSV: 58131897 Lớp: 58.CNOT-3 Ngành: Kỹ thuật Ơ tơ Tên đề tài: Nghiên cứu phục hồi mơ hình hệ thống đánh lửa bơbin đơi phục vụ thực tập chuyên ngành Nhận xét - Hình thức: - Nội dung: Điểm hình thức: /10 Điểm nội dung: /10 Đồng ý cho sinh viên: Được bảo vệ: Điểm tổng kết: /10 Không bảo vệ: Khánh Hòa, ngày .,tháng .,năm Cán chấm phản biện (Ký ghi rõ họ tên) ii TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG Khoa: Kỹ thuật Giao thông PHIẾU CHẤM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐATN (Dùng cho thành viên Hội đồng bảo vệ ĐATN) Họ tên thành viên HĐ: Chủ tịch: Thư ký: Ủy viên: Tên đề tài: Nghiên cứu phục hồi mơ hình hệ thống đánh lửa bơbin đơi phục vụ thực tập chuyên ngành Họ tên sinh viên thực hiện: Lê Phong Hào MSSV: 58131897 Phần đánh giá cho điểm thành viên hội đồng (theo thang điểm 10) a) Hình thức, bố cục báo cáo (sạch, đẹp, cân đối phần,…) : ……… b) Nội dung báo cáo (thể mục tiêu, kết quả,…) : ……… c) Trình bày (đầy đủ, ngắn gọn, lưu lốt, khơng q thời gian,…) : ……… d) Trả lời câu hỏi người chấm (đúng/sai) : ……… đ) Trả lời câu hỏi thành viên hội đồng (đúng/sai) : ……… e) Thái độ, cách ứng xử, mức độ tự tin : ……… g) Nắm vững nội dung đề tài :……… h) Nắm vững vấn đề liên quan đề tài :……… i) Tính sáng tạo khoa học sinh viên :……… : …… Tổng cộng Điểm trung bình cột điểm trên:……./10 (làm tròn đến số lẻ) Cán chấm điểm (Ký ghi rõ họ tên) iii LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan đồ án tốt nghiệp Nghiên cứu phục hồi mơ hình hệ thống đánh lửa bơbin đơi phục vụ thực tập chun ngành cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập riêng thân em Các phần sử dụng tài liệu tham khảo nêu rõ ràng mục tài liệu tham khảo Những số liệu kết thực trình bày đồ án tự thân em tìm hiểu, phân tích thực cách trung thực Nếu thân em thực trái với lời cam đoan mình, em chịu hồn tồn trách nhiệm kỷ luật từ mơn nhà trường Khánh Hịa, tháng năm 2020 Sinh viên Lê Phong Hào iv LỜI CẢM ƠN Em chân thành cảm ơn Thầy, Cô khoa Kỹ thuật Giao thông, trường Đại học Nha Trang tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồ án tốt nghiệp Đặc biệt, em chân thành cảm ơn đến TS Nguyễn Văn Thuần Th.S Lê Văn Thoại tận tình giúp đỡ hướng dẫn em trình thực đồ án tốt nghiệp Em chân thành cảm ơn Thầy, Cơ trường Đại học Nha Trang tận tình giảng dạy cung cấp nhiều kiến thức giúp ích cho em việc thực đồ án tốt nghiệp Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, thân cố gắng trình độ kiến thức cịn hạn chế nên khơng tránh khỏi số thiếu sót Em mong nhận nhiều nhận xét góp ý Thầy, Cơ khoa Kỹ thuật Giao thơng Khánh Hịa, tháng năm 2020 Sinh viên Lê Phong Hào v MỤC LỤC PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ VÀ ĐÁNH GIÁ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP i PHIẾU CHẤM ĐIỂM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ii PHIẾU CHẤM ĐIỂM CỦA HỘI ĐỒNG BẢO VỆ ĐATN iii LỜI CAM ĐOAN iv LỜI CẢM ƠN v DANH MỤC HÌNH ẢNH viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT x DANH MỤC BẢNG BIỂU xi PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN HỆ THỐNG ĐÁNH LỬA TRÊN Ô TÔ 1.1 Nhiệm vụ 1.2 Yêu cầu 1.3 Phân loại 1.3.1 Hệ thống đánh lửa thường 1.3.1.1 Các phận 1.3.1.2 Nguyên lí hoạt động 1.3.1.3 Ưu điểm nhược điểm 1.3.2 Hệ thống đánh lửa bán dẫn 1.3.2.1 Sử dụng cảm biến điện từ 1.3.2.2 Sử dụng cảm biến Hall 1.3.3 Hệ thống đánh lửa sớm điện tử 10 1.3.3.1 Ưu điểm nhược điểm 10 1.3.3.2 Nguyên lí hoạt động 11 1.3.4 Hệ thống đánh lửa trực tiếp 11 1.3.4.1 Sử dụng bôbin đôi 12 1.3.4.2 Sử dụng bôbin đơn 18 CHƯƠNG THỰC TRẠNG HƯ HỎNG VÀ PHƯƠNG ÁN PHỤC HỒI 20 vi 2.1 Thực trạng hư hỏng 20 2.1.1 Giới thiệu mơ hình hệ thống đánh lửa bôbin đôi 20 2.1.2 Kiểm tra mơ hình 22 2.1.2.1 Kiểm tra mơ hình trước vận hành 22 2.1.2.2 Kiểm tra mô hình vận hành 23 2.1.3 Kết luận tổng thể thực trạng hư hỏng mơ hình 24 2.2 Phương án phục hồi 25 2.2.1 Lắp đặt cụm truyền động 25 2.2.1.1 Yêu cầu 25 2.2.1.2 Thiết kế cụm truyền động 25 2.2.1.3 Lựa chọn thiết bị cần thiết 27 2.2.1.4 Quy trình lắp đặt 29 2.2.2 Lắp cổng kết nối OBDII 31 2.2.2.1 Xác định hệ chẩn đoán 31 2.2.2.2 Quy trình lắp đặt 32 2.2.2.3 Sử dụng cổng kết nối OBDII với máy chẩn đoán G-Scan 33 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 36 3.1 Thực nghiệm 36 3.1.1 Quan sát tượng đánh lửa liên tiếp cặp pít-tơng song hành 36 3.2 Kết luận 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 39 vii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Q trình cháy diễn Hình 1.2 Cấu tạo bên bơbin Hình 1.3 Cấu tạo bugi đánh lửa Hình 1.4 Sơ đồ nguyên lí hoạt động hệ thống đánh lửa thường Hình 1.5 Cảm biến điện từ Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến điện từ Hình 1.7 Bộ chia điện sử dụng cảm biến Hall Hình 1.8 Ngun lí hoạt động cảm biến Hall Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống đánh lửa bán dẫn sử dụng cảm biến Hall Hình 1.10 Sơ đồ hệ thống đánh lửa ESA 11 Hình 1.11 Bơbin đơi 12 Hình 1.12 Ngun lí hoạt động cảm biến trục khuỷu 13 Hình 1.13 Cảm biến vị trí bướm ga 13 Hình 1.14 Vị trí cảm biến kích nổ động 14 Hình 1.15 Cấu tạo bên cảm biến kích nổ 14 Hình 1.16 Sơ đồ mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát 15 Hình 1.17 Vị trí thực tế cảm biến oxy 15 Hình 1.18 Cấu tạo cảm biến oxy zirconia 16 Hình 1.19 Cấu tạo cảm biến oxy titania 16 Hình 1.20 Sơ đồ hệ thống đánh lửa DIS sử dụng bơbin đơi 17 Hình 1.21 Cấu tạo bôbin đơn 18 Hình 1.22 Sơ đồ hệ thống đánh lửa DIS sử dụng bôbin đơn 19 Hình 2.1 Mặt trước mơ hình hệ thống đánh lửa bơbin đơi 20 Hình 2.2 Mặt sau mơ hình hệ thống đánh lửa bơbin đơi 20 Hình 2.3 Khóa điện 21 Hình 2.4 Cảm biến vị trí trục khuỷu đĩa tín hiệu 21 Hình 2.5 Cảm biến vị trí trục cam đĩa tín hiệu 21 Hình 2.6 Cụm truyền động 22 Hình 2.7 Bốn bugi đánh lửa mơ hình 23 viii Hình 2.20 Cổng kết nối OBDII loại 16 chân Theo [11], OBDII sử dụng nhiều giao thức (protocol) nhằm kiểm tra cổng kết nối Dưới giao thức với chân kết nối sử dụng: - J1850 VPM dùng ô tô xe tải hạng nhẹ hãng GM, chân kết nối: 2,4,5,16 - ISO 9141-2/KWP2000 dùng ô tô hãng Chryler, hãng ô tô châu Âu phần lớn hãng ô tô châu Á, chân kết nối: 4,5,7,16 - J1850 PWM dùng ô tô hãng Ford, chân kết nối: 2,4,5,10,16 - CAN dùng tất đời ô tô từ năm 2008 trở đi, chân tín hiệu: 4,5,6,14,16 Vì ECU sử dụng Toyota Camry (1997) nên chọn giao thức ISO 9141-2 Theo đó, chân chân nối với chân E1, chân nối với chân TE1, chân 16 nối với chân B+ Hình 2.21 minh họa chân tín hiệu ECU động Toyota 3S-FE Hình 2.21 Sơ đồ chân tín hiệu ECU 2.2.2.2 Quy trình lắp đặt Bước 1: Dựa vào sơ đồ chân tín hiệu ECU (hình 2.21), tìm vị trí chân phù hợp gồm TE1, E1, B+ Bước 2: Nối dài dây dẫn chân tín hiệu chọn ECU, riêng chân E1 nối thành dây (vì E1 dùng nối mass chung cho chân chân 5) Bước 3: Gắn đầu dây dẫn chân tín hiệu với đầu nối 32 Bước 4: Lắp đầu nối chân tín hiệu vào cổng kết nối theo 4,5,7,16 Chân TE1 ứng với chân 7, chân B+ ứng với chân 16, chân E1 ứng với chân chân Cổng kết nối OBDII với chân 4,5,7,16 thể qua hình 2.22 Hình 2.22 Cổng kết nối OBDII với chân 4,5,7,16 2.2.2.3 Sử dụng cổng kết nối OBDII với máy chẩn đoán G-Scan a) Quy trình thực Bước 1: Nối cổng kết nối OBDII mơ hình với cổng kết nối OBDII máy GScan (hình 2.23) Hình 2.23 Kết nối với máy G-Scan Bước 2: Bật khóa điện chế độ IG (hình 2.24), đèn nguồn máy chẩn đốn G-Scan tự động sáng Hình 2.24 Khóa điện chế độ IG 33 Bước 3: Bấm phím nguồn góc bên phải để khởi động máy chẩn đốn G-Scan (hình 2.25) Hình 2.25 Khởi động máy chẩn đốn G-Scan Bước 4: Chọn khung “Diagnosis” hình chọn chẩn đốn tay “Manual Selection” (hình 2.26) Hình 2.26 Lựa chọn chế độ chẩn đoán tay Bước 4: Chọn hãng xe Toyota > khu vực: International > loại cổng kết nối: 16PIN CONNECTOR (hình 2.27) Hình 2.27 Lựa chọn hãng xe loại cổng kết nối 34 Bước 5: Màn hình chuyển đến khung SYSTEM SEARCH, chọn POWERTRAIN > TCCS (engine/AT) (hình 2.28) Hình 2.28 Lựa chọn hệ thống cần chẩn đoán Bước 6: Máy bắt đầu kết nối với hệ thống chọn để chẩn đoán lỗi (hình 2.29) Hình 2.29 Quá trình kết nối b) Kết Máy chẩn đoán G-Scan báo lỗi “ Kết nối với hệ thống chọn thực hiện” (hình 2.30) Việc thực chẩn đốn mơ hình thất bại, ngun nhân việc chẩn đốn thực phận đồng với Hình 2.30 Khung hiển thị lỗi 35 Chương THỬ NGHIỆM VÀ KẾT LUẬN 3.1 THỬ NGHIỆM 3.1.1 Quan sát tượng đánh lửa liên tiếp cặp pít-tơng song hành Bước 1: Bật khóa điện chế độ IG Bước 2: Xoay núm TẢI theo chiều kim đồng hồ đến đĩa tín hiệu quay Bước 3: Vặn khóa điện sang chế độ ST để trình đánh lửa bắt đầu Bước 4: Xoay núm TẢI ngược chiều kim đồng hồ đến đĩa tín hiệu quay chậm nhất, mức tốc độ dễ dàng quan sát tượng đánh lửa liên tiếp cặp píttơng song hành 3.2 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu phục hồi hệ thống đánh lửa trực tiếp bô bin đôi, kết đạt được: - Tìm hư hỏng mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp bơ bin đôi (tốc độ quay motor điện cao, cụm truyền động không phù hợp) - Lắp đặt thành công cụm truyền động với motor điện tốc độ thấp - Lựa chọn xây dựng thực hành phục vụ thực tập chuyên ngành ô tô (phụ lục) 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Văn Dũng, Hệ thống điện điện tử ô tô đại – hệ thống điện động cơ, Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật TP Hồ Chí Minh [2] Trần Quốc Trình & Nguyễn Văn Nam, Chế tạo mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp bôbin đôi phục vụ đào tạo [3] Al Santini (2013), Automotive electricity & Electronics, Cengage Learning Inc [4] Jack Erjavec & Rob Thompson (2015), Automotive Technology: A system approach, Cengage Learning Inc [5] James D Halderman (2012), Automotive technology: Principles, Diagnosis and Service, Prentice Hall [6] Tom Denton (2017), Advance Automotive Fault Diagnosis, Institute of the Motor Industry [7] Tom Denton (2011), Automobile Mechanical and Electrical Systems, Elsevier Ltd [8] Tom Denton (2018), Automobile Electrical and Electronic Systems, Institute of the Motor Industry [9] Toyota Motor (1991), Sensors & Actuators, Toyota Sales (USA).Inc [10] Toyota Motor (1991), EFI & TCCS Engine Control Systems: Toyota Technical Training Course 850, Toyota Sales (USA).Inc [11] Tài liệu internet - https://help.summitracing.com/app/answers/detail/a_id/5094/~/how-does-an-ignitioncoil-work%3F - https://help.summitracing.com/app/answers/detail/a_id/5075/~/what-spark-plugsshould-i-buy%3F - https://en.wikipedia.org/wiki/Distributor#/media/File:Car_ignition_system.svg1 - https://www.autoexpose.org/2019/11/transistorized-ignition-system-working.html - https://www.linkedin.com/pulse/ignition-system-hall-effect-sender-kiril-mucevski 37 - https://mdhmotors.com/ignition-system-diagnosis-2/2/ - https://www.wikiwand.com/en/Ignition_coil - https://www.wikiwand.com/vi/Hệ_thống_đánh_lửa - https://www.samarins.com/glossary/crank_sensor.html - https://www.denso-am.eu/products/automotive-aftermarket/engine-managementsystems/camshaft-crankshaft-sensors/how-they-work/ - https://troubleshootmyvehicle.com/gm/2.2L/tps-multimeter-tests-1 - https://www.thevehiclelab.com/knock-sensor-functions/ - https://www.azosensors.com/article.aspx?ArticleID=50 - https://www.azosensors.com/article.aspx?ArticleID=49 - https://cartreatments.com/bad-oxygen-sensor-symptoms-replacement-cost/ - https://www.underhoodservice.com/understanding-ignition-systems/ - https://alflash.com.ua/P1300.htm 38 PHỤ LỤC Bài Tìm hiểu cấu tạo mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp bơ bin đơi I Mục đích thực hành - Tìm hiểu cấu tạo phận thuộc hệ thống đánh lửa bơbin đơi, ý nghĩa chân tín hiệu ECU - Tìm hiểu chức năng, sơ đồ cấu tạo nguyên lý hoạt động hệ thống đánh lửa trực tiếp bôbin đôi II Thiết bị - Mô hình hệ thống đánh lửa trực tiếp bơ bin đơi III Nội dung thực hành Hệ thống đánh lửa bơ bin đơi có cấu tạo tương tự hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử (tham khảo trước), điểm khác biệt chia điện loại bỏ IC đánh lửa tích hợp vào bơbin đôi tạo thành cụm chi tiết nhỏ gọn Các phận nguyên lí hoạt động hệ thống đánh lửa trực tiếp bôbin đôi - Các phận chính: 39 - Ưu điểm nhược điểm so với hệ thống đánh lửa điều khiển điện tử: - Nguyên lí làm việc: Cảm biến trục khuỷu đĩa tín hiệu - Cấu tạo: 40 - Nguyên lí hoạt động: Cảm biến trục cam đĩa tín hiệu - Điểm giống điểm khác so với cảm biến trục khuỷu: Hộp điều khiển (ECU) - Chức ECU: - Các chân tín hiệu ECU mơ hình gồm E, G+, NE+, IGT1, IGT2, IGT3, IGT4, IGF, B+, BATT Nêu ý nghĩa chân 41 Bugi đánh lửa - Cấu tạo: - Nguyên lí hoạt động: 42 Bài Đo kiểm tra thiết bị I Mục đích thực hành - Kiểm tra, chẩn đốn tình trạng kỹ thuật phận hệ thống đánh lửa ECU u cầu: - An tồn q trình thực - Sử dụng dụng cụ hợp lý, kỹ thuật II Dụng cụ đo thiết bị - Đồng hồ đo vạn - Mơ hình hệ thống đánh lửa trực tiếp bô bin đôi III Nội dung thực hành Kiểm tra cảm biến - Bật thang đo qua chế độ Ơm (Ω) - Lưu ý chìa khóa phải bật IG, đầu que đỏ chân dương (+) cảm biến đầu que đen chân âm (-) cảm biến Thiết bị Giá trị tiêu chuẩn (Ω) Cảm biến trục khuỷu (NE) 150 -230 Cảm biến trục cam (G) 150 - 230 Kết đo (Ω) Kiểm tra điện áp nguồn cung cấp cho ECU - Bật thang đo qua chế độ Volt DC (chìa khóa IG) - Đo hai trường hợp: chân +B với chân E1 chân BATT với chân E1 Điều kiện +B với E1 Công tắc chế độ ON Công tắc chế độ OFF 43 BATT với E1 c) Kiểm tra thông mạch chân bôbin Bôbin đánh lửa mơ hình gầm chân: IGT, IGF, GND, B - Đo chân IGT: bật thang đo qua chế độ Ôm (Ω) DC, đầu que chân IGT bôbin đầu que chân IGT ECU Nếu kim dịch chuyển, chân IGT thơng cịn kim đứng yên, chân IGT có vấn đề IGF thao tác đo tương tự IGT - Đo chân B: bật thang đo qua chế độ Volt (khóa điện IG), đầu que chân B bôbin đầu que chân E Giá trị chuẩn cấp nguồn cho bôbin 12V Thiết bị IGT IGF Bôbin 44 B+ với E Bài Vận hành đánh lỗi I Mục đích thực hành - Tìm hiểu lỗi tín hiệu ECU II Dụng cụ đo thiết bị - Mơ hình hệ thống đánh lửa bô bin đôi III Nội dung thực hành Mơ hình lắp đặt hàng nút đánh Pan, nằm khóa điện Thực đánh lỗi cách gạt cơng tắc q trình vận hành mơ hình, quan sát tượng xảy ghi lại kết bảng dưới: Tín hiệu chân ECU Lỗi Kết E Lỗi (tất chân lại bình thường) NE+ Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) G+ Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) NE- Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) IGF Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) IGT1 Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) IGT2 Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) B+ Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) BATT Lỗi (tất chân cịn lại bình thường) 45 46 ... chọn đề tài Nghiên cứu phục hồi mơ hình hệ thống đánh lửa bôbin đôi phục vụ thực tập chuyên ngành hợp lí thiết thực Mục tiêu mục đích nghiên cứu - Mục tiêu: + Tìm hiểu hệ thống đánh lửa bơbin đơi... với việc phục hồi hệ thống liên quan đến điện động cơ, điển hình hệ thống đánh lửa bôbin đôi Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: nghiên cứu phục hồi mô hình hệ thống đánh lửa bơbin... viên thực ĐATN Lê Phong Hào MSSV: 58131897 Lớp: 58.CNOT-3 Ngành: Kỹ thuật Ơ tơ Tên đề tài: Nghiên cứu phục hồi mơ hình hệ thống đánh lửa bôbin đôi phục vụ thực tập chuyên ngành Nhận xét - Hình

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN