1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bước đầu nghiên cứu thu hoạch vi tảo nannochloropsis SP bằng phương pháp keo tụ

79 75 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 3,16 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THU HOẠCH VI TẢO NANNOCHLOROPSIS SP BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ Giảng viên hướng dẫn: ThS Phạm Thị Đan Phượng PGS TS Trang Sĩ Trung Sinh viên thực hiện: Hà Kiều Oanh Mã số sinh viên: 58132777 Khánh Hòa - 2020 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG KHOA CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM BỘ MÔN CÔNG NGHỆ CHẾ BIẾN ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU THU HOẠCH VI TẢO NANNOCHLOROPSIS SP BẰNG PHƯƠNG PHÁP KEO TỤ GVHD: ThS Phạm Thị Đan Phượng PGS TS Trang Sĩ Trung SVTH: Hà Kiều Oanh MSSV: 58132777 Khánh Hòa, tháng 08/2020 LỜI CAM ĐOAN Đề tài: “Bước đầu nghiên cứu thu hoạch vi tảo Nannochloropsis sp phương pháp keo tụ” phần nội dung đề tài NCS ThS Phạm Thị Đan Phượng Tôi xin cam đoan kết đề tài cá nhân thực chưa cơng bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, tháng năm 2020 Hà Kiều Oanh i LỜI CẢM ƠN Trước tiên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu quý Thầy, Cô Trường Đại học Nha Trang giúp đỡ tận tình truyền đạt cho tơi kiến thức vơ bổ ích năm học qua Lịng biết ơn sâu sắc tơi xin gửi đến Ths Phạm Thị Đan Phượng PGS.TS Trang Sĩ Trung tận tình hướng dẫn, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình nghiên cứu Lời cảm ơn chân thành xin gửi đến TS Nguyễn Văn Hòa, TS Nguyễn Thị Như Thường, Th.S Nguyễn Công Minh giúp đỡ tơi nhiều q trình nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn dến TS Trần Vỹ Hích, Th.S Mai Đức Thao cung cấp mẫu nghiên cứu hướng dẫn kỹ thuật liên quan đến vi tảo Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy cán quản lý Phịng thí nghiệm Công nghệ Thiết bị cao tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ cho thực tập phịng thí nghiệm Và xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý công ty Cổ phần Việt Nam Food tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ nhiều thời gian học tập trường Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình ni dưỡng, dạy dỗ ln động viên, ủng hộ tơi suốt q trình học tập Xin gửi đến bạn bè lời cảm ơn chia sẻ, động viên đồng hành suốt thời gian học tập trường Xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, tháng năm 2020 Hà Kiều Oanh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT .vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Vi tảo Nannochloropsis sp 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu tảo Nannochloropsis sp 1.1.3 Thành phần hóa sinh vi tảo Nannochloropsis sp 1.1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển tảo 1.1.5 Ứng dụng vi tảo Nannochloropsis sp 1.2 Chitosan 10 1.2.1 Nguồn gốc chitosan 10 1.2.2 Cấu trúc hóa học tính chất chitosan .10 1.2.3 Ứng dụng chitosan 13 1.3 Các phương pháp thu sinh khối vi tảo 14 1.3.1 Phương pháp lắng 16 1.3.2 Phương pháp ly tâm 17 1.3.3 Phương pháp lọc 17 1.3.4 Phương pháp keo tụ 18 1.4 Cơ chế thu vi tảo sử dụng chitosan 19 1.5 Tình hình nghiên cứu ngồi nước liên quan đến đề tài .21 1.5.1 Tình hình nghiên cứu nước 21 1.5.2 Tình hình nghiên cứu nước 22 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Vi tảo Nanochloropsis sp .24 2.1.2 Chitosan .25 2.2 Hóa chất 25 2.3 Dụng cụ thiết bị 26 iii 2.4 Bố trí thí nghiệm 26 2.4.1 Sơ đồ thí nghiệm tổng quát .26 2.4.2 Sơ đồ thí nghiệm chi tiết 27 2.3 Các phương pháp phân tích .30 2.3.1 Xác định trọng lượng khô tảo 30 2.3.2 Xác định hàm lượng protein phương pháp Biuret 30 2.3.3 Xác định hàm lượng lipid phương pháp Bligh Dyer 30 2.3.4 Xác định hàm lượng carbohydrate phương pháp phenol sulphuric acid 30 2.3.5 Xác định hàm lượng ẩm khoáng 30 2.3.6 Xác định mật độ tế bào tảo buồng đếm tế bào máu Neubauer’s improved 30 2.3.7 2.4 Xác định hiệu suất lắng vi tảo 30 Phương pháp xử lí số liệu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Tính chất thành phần hóa học vi tảo Nannochloropsis sp .32 3.2 Khảo sát trình lắng tự nhiên vi tảo Nannochloropsis sp 33 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu thu sinh khối vi tảo 34 3.4 Kết thí nghiệm nghiên cứu ảnh hưởng nồng độ chitosan đến chất lượng sinh khối vi tảo 37 3.5 Kết thí nghiệm nghiên cứu kết hợp chitosan pH đến chất lượng sinh khối vi tảo 40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC 56 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Tế bào tảo Nannochloropsis sp Hình 1.2 Đường cong sinh trưởng quần thể vi tảo Hình 1.3 Cấu trúc chitosan 11 Hình 1.4 Cơ chế keo tụ chitosan 20 Hình 1.5 Vi tảo trước keo tụ sau keo tụ đươc quan sát kính hiển vi SEM 21 Hình 2.1 Sơ đồ quy trình nuôi tảo Nannochloropsis sp .24 Hình 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng qt 26 Hình 2.3 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu độ pH 27 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu nồng độ chitosan 28 Hình 2.5 Sơ đồ bố trí thí nghiệm nghiên cứu kết hợp pH chitosan 29 Hình 2.6 Cách xác định chiều cao cột lắng 31 Hình 3.1 Hiệu suất lắng trình lắng tự nhiên vi tảo ngày 34 Hình 3.2 Ảnh hưởng thời gian lắng đến hiệu suất thu sinh khối vi tảo keo tụ pH .36 Hình 3.3 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất lắng hệ số lắng vi tảo 15 phút keo tụ36 Hình 3.4 Ảnh hưởng keo tụ pH đến tế bào vi tảo Nannochloropsis sp sau keo tụ .37 Hình 3.5 Ảnh hưởng thời gian lắng đến hiệu suất thu sinh khối vi tảo keo tụ nồng độ chitosan 39 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến hiệu suất lắng hệ số lắng vi tảo 180 phút keo tụ .39 Hình 3.7 Ảnh hưởng nồng độ chitosan đến tế bào vi tảo Nannochloropsis sp sau keo tụ 40 Hình 3.8 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất thu sinh khối vi tảo keo tụ kết hợp pH chitosan .42 Hình 3.9 Ảnh hưởng kết hợp pH chitosan đến hiệu suất thu sinh khối vi tảo hệ số lắng 60 phút keo tụ 42 Hình 3.10 Ảnh hưởng kết hợp pH chitosan đến hiệu suất thu sinh khối vi tảo hệ số lắng 60 phút keo tụ .43 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 So sánh phương pháp thu hoạch vi tảo 15 Bảng 2.1 Tính chất loại chitosan 25 Bảng 3.1 Tính chất thành phần dinh dưỡng vi tảo Nannochloropsis sp 32 vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CF: Concenration factor (Hệ số lắng) EPA: Acid eicosapentaenoic FE: Flocculation efficiency (Hiệu suất lắng) PUFA: Các acid béo chưa no vii LỜI MỞ ĐẦU Nannochloropsis sp loài vi tảo biển thu hút quan tâm với khả ứng dụng tiềm sản xuất nhiên liệu sinh học hợp chất có giá trị cao, coi nguồn cung cấp axit béo omega-3 dồi dào, đặc biệt axit eicosapentaenoic (EPA), sử dụng để sản xuất dầu omega-3 chất bổ sung chế độ ăn uống, bên cạnh nguồn thức ăn tươi sống thích hợp cho loài động vật thủy sinh khác đặc biệt giai đoạn ấu trùng động vật phù du như: Brachionus, Moina, Daphnia… hay loài cá ăn lọc mè trắng số động vật thân mềm hai mảnh vỏ Hiện trại giống nuôi trồng thủy sản, nguồn thức ăn chiếm 30% chi phí hoạt động trại giống việc tạo nguồn thức ăn chủ động nhu cầu cần thiết Tuy nhiên việc sử dụng vi tảo làm thức ăn phải vận chuyển hay bơm trực tiếp mơi trường nuôi chứa sinh khối vi tảo đến ao nuôi làm tăng chi phí sản xuất hiệu sử dụng thấp, chưa kể đến môi trường nuôi chứa số thành phần gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe động vật thủy sản Do đó, sản xuất sinh khối vi tảo dạng đậm đặc, mật độ tế bào cao giúp chủ động thức ăn, đảm bảo chất lượng giảm chi phí trình sản xuất giống cần thiết Với lồi tảo có kích thước nhỏ - µm Nannochloropsis sp nồng độ sinh khối mơi trường ni thấp 0,1-2,0 g/L có nghĩa lượng lớn nước phải loại bỏ để thu hoạch sinh khối dẫn đến việc thu hoạch tốn khó khăn Hiện nay, thu hoạch tảo bước đắt nhất, chi phí cho thu hoạch vi tảo chiếm 20% - 30% tổng chi phí q trình sản xuất sinh khối tảo (Molina Grima cộng sự, 2003) Do đó, việc xây dựng quy trình thu sinh khối vừa bảo đảm chất lượng mà tiết kiệm chi phí chìa khóa dẫn đến thành cơng công nghệ sản xuất vi tảo Một số phương pháp thu đưa vào sử dụng để thu sinh khối như: lắng, lọc, ly tâm, keo tụ,… Phương pháp ly tâm thu sinh khối vi tảo phục hồi hầu hết vi tảo trình tốn nhiều lượng, làm tăng chi phí sản xuất không hiệu mặt kinh tế Lắng, lọc phương pháp thu hoạch đơn giản không địi hỏi lượng thiết bị, nhiên phù hợp cho thu hoạch loài tảo có kích thước lớn Spirulina khó thu vi tảo nhỏ Nannochloropsis Scenedesmus (Godos cộng sự, 2011) Thu hoạch tảo phương pháp kết tủa có nhiều tiềm để giảm chi phí sản xuất sinh khối tảo Các chất keo tụ vơ phèn nhơm phèn sắt có hiệu yêu cầu liều cao gây ô nhiễm sinh khối (Liang Chen cộng sự, PHỤ LỤC Phụ lục Các phương pháp phân tích sử dụng đề tài 1.1 Phương pháp xác định mật độ tế bào tảo buồng đếm tế bào máu Neubauer’s improved Phương pháp thu mẫu Xác định mật độ tế bào phương pháp đếm có sử dụng buồng đếm tế bào máu Neubauer’s improved, dùng để đếm loại vi tảo đơn độc tế bào, có kích thước 230 µm Dùng pipet lấy mẫu mL dung dịch tảo cần xác định mật độ cho vào ống ly tâm Eppendorf 1,5 mL , cố định Neutral Lugol’s (trung tính) đậm đặc (1 giọt/1 mL mẫu) Buồng đếm hồng cầu Neubauer’s improved thủy tinh trong, dày, hình chữ nhật Giữa phần lõm, phẳng, có kẻ hai khung đếm, buồng đếm chia thành ô vuông lớn, ô có diện tích mm2 Ơ khung đếm sử dụng để đếm chia thành 25 ô vuông nhỏ, ô chia thành 16 ô vuông nhỏ (mỗi vng nhỏ có diện tích 0,0025 mm2) có tất cá 400 vng nhỏ (16x25), độ sâu buồng đếm tính từ kính đậy đến mặt buồng đếm 0,1 mm Áp dụng để đếm tế bào với kích thước 2-30 mm nồng độ 104-107 tế bào/mL Hình 1.1 Giao diện chi tiết buồng đếm (bên trái) diện tích, thể tích ô buồng đếm Neubauer’s improved (bên phải) Phương pháp đếm tế bào - Chuẩn bị mẫu 56 Lắc chai giữ mẫu 30 giây, pha loãng mẫu cần đếm (nếu cần) cho ô buồng đếm có khoảng 5-10 tế bào, đậy lamen lên khoảng (khu vực có lưới đếm) Dùng micropipet hút 10 µl mẫu dịch cần đếm, nhỏ mẫu vào khe buồng đếm vùng không gian nằm lamen buồng đếm, dung dịch theo chế mao dẫn tràn đầy khoang đếm Để yên vài phút (3-5 phút) để tế bào tảo lắng xuống Đặt lên kính hiển vi, tìm buồng đếm vật kính 10x đếm vật kính 40x, mẫu tảo đếm lần - Cách đếm Đếm ô trung tâm buồng đếm, đếm vị trí màu đỏ trung tâm theo đường zig zag từ trái qua phải, từ xuống dưới, đếm khơng để sót tế bào Nếu lượng tế bào nên đếm tồn buồng đếm (gồm màu xanh phía ngồi trung tâm) nhằm tăng độ xác mẫu đếm Quy tắc đếm: Đếm tất tế bào tảo nằm 16 ô, nhỏ (ô trung tâm) tế bào dính vào đường phân cách (là vạch gồm đường liền kề) bên phải, không đếm, tế bào bên trái đếm Đếm lần, kết chênh lệch đếm lần thứ Tế bào tảo khu đếm không chênh lệch 10 tế bào Đếm hàng ghi số liệu lần, đếm nhiều ô độ xác cao Hình 1.2 Vị trí đếm tế bào quy tắc đếm buồng đếm Neubauer’s improved - Cơng thức tính mật độ tế bào tảo Mật độ tế bào tảo (tb/mL) tính theo công thức Mucklow N= 𝐗∗𝟏𝟎𝟎𝟎 𝐘∗𝑾𝟐 ∗𝐝 57 (tb/mL) Trong đó: N: Mật độ tế bào đếm X: Số lượng tế bào đếm ô Y: Số ô vuông đếm W: Chiều dài ô vuông d: độ dày lớp nước buồng đếm (0,1 mm) 1000: Quy đổi giá trị thể tích buồng đếm(1 mL = cm3 = 1000 mm3) 1.2 Xác định trọng lượng khô sinh khối tảo Lấy 150 mL dung dịch vi tảo lọc dung dịch qua thiết bị lọc chân khơng với kích thước giấy lọc 0,45 µm (giấy lọc xác định trọng lượng không đổi trước đó) Đổ bỏ phần dịch lỏng thu phần tảo giấy lọc, rửa với nước cất, lặp lại hai lần Chuyển giấy lọc sang cốc sứ Sấy 105℃ đến khối lượng không thay đổi (Hu, 2014) Trọng lượng khô tảo xác định (Cell Dry Weight, DW): DW = 𝑴𝒃−𝑴𝒂 𝑽 (g/L) Trong đó: Ma: trọng lượng giấy lọc trước lọc (g) Mb: trọng lượng giấy lọc sau lọc (g) V : thể tích dịch lọc (L) 1.3 Xác định hàm lượng ẩm hàm lượng khoáng (AOAC, 1990) Cốc sấy sấy khô nhiệt độ 105°C 5-6 (đến khối lượng khơng đổi), sau để bình hút ẩm để làm nguội Cân xác định khối lượng cốc sấy W1 Cho mẫu cho vào cốc sấy cân khối lượng W2 Sấy 105°C 24 giờ, cân khối lượng W3 (AOAC, 1990) Tất khối lượng xác định tính theo gram Hàm lượng ẩm tính theo cơng thức sau: % Hàm lượng ẩm = [(W2 – W3)/( W – W1)] x 100 58 Sau xác định hàm lượng ẩm, ta đem nung cốc sấy có chứa mẫu khơ nhiệt độ 600°C, khoảng giờ, để bình hút ẩm cân khối lượng W4 Hàm lượng tro xác định theo công thức sau: % Hàm lượng tro = [(W4 – W1)/(W2 – W1)] x 100 1.4 Phương pháp xác định protein phương pháp Biuret (Dorsey cộng sự, 1978) Nguyên tắc Trong môi trường kiềm, liên kết peptide phân tử protein phản ứng với thuốc thử biuret tạo phức chất màu tím màu xanh tím Cường độ màu dung dịch phản ánh số lượng liên kết peptide Thông qua đường chuẩn protein, ta xác định hàm lượng protein Chuẩn bị dịch chiết Protein Ngâm 1g tảo NaOH 4% với tỉ lệ 1:10 (w/v) Hỗn hợp ủ bể ổn nhiệt 950C Sau ủ, lọc lấy dịch máy lọc chân không qua giấy lọc thủy tinh, dùng nước cất rửa phần bã Thu toàn phần dịch lọc định mức lên 25 mL Phần dịch chiết sau thu phân tích protein phương pháp biuret đo độ hấp phụ bước sóng 570nm Cơng thức tính hàm lượng protein Hàm lượng protein (%) = 𝐕∗𝐂∗𝟏𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎−𝐰 𝐦∗( 𝟏𝟎𝟎 )∗𝟏𝟎𝟎𝟎 Trong đó: V: Tổng thể tích dịch lọc (mL) m: Khối lượng mẫu ban đầu (g) w: Hàm ẩm mẫu (%) C: Hàm lượng protein mL dịch lọc (mg/mL) suy từ đường chuẩn y = 0,0535x + 0,0015 (R² = 0,9993) y: độ hấp thụ quang học bước sóng 570nm x: hàm lượng protein (mg/mL) 59 1000: Hệ số chuyển đổi từ đơn vị mg sang g (mg/g) Pha thuốc thử Biuret: Hòa tan 1,5g copper sunfat (CuSO4) 6,0g sodium potassium tatrate (KNaC4H4O6.4H2O) 500 mL nước cất, khuấy cho vào thêm 300 mL NaOH 10% Dung dịch khuấy trộn làm đầy lên đến 1000 mL nước cất Xây dựng đường chuẩn cho phương pháp Biuret Chuẩn bị ống nghiệm sạch, đánh số từ đến Sau cho chất chuẩn Bovine Serum Albumin (BSA) nồng độ 10 mg/mL vào ống nghiệm với thể tích thức tự bảng: Bảng 1.1 Dựng đường chuẩn phương pháp Biuret Ống nghiệm Dung dịch hóa chất Nồng độ (mg/mL) 10 BSA chuẩn (mL) 0,2 0,4 0,6 0,8 Nước cất (mL) 0,8 0,6 0,4 0,2 Thuốc thử Biuret (mL) 4 4 4 Sau cho đầy đủ hóa chất, ủ ống nghiệm nhiệt độ phòng 30 phút Sau ủ, dung dịch ống nghiệm đo mật độ quang học bước sóng 570nm để đọc giá trị OD570 (sử dụng ống làm mẫu blank) 60 Độ hấp phụ bước sóng 570nm 0.6 y = 0.0535x + 0.0015 R² = 0.9993 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 Nồng độ protein (mg/mL) 10 12 Hình 1.3 Đường chuẩn protein cho phương pháp biuret 1.5 Phương pháp xác định lipid theo Bligh Dyer (Bligh, 1959) Nguyên tắc Giải phóng lipid từ hợp chất với protein gluxid nhờ thủy phân chloroform CHCl3 môi trường có cồn CH3OH Chuẩn bị dịch chiết Hàm lượng lipid tảo phân tích theo phương pháp Bligh Dyer (1959) cân g mẫu tảo vào ống vial 20 mL Cho vào ống mL methanol 2,5 mL chloroform Hồn hợp đồng hóa votex phút/lần ủ Tiếp tục thêm 2,5 mL chloroform vào dung dịch votex phút Sau thêm 2,5 mL nước cất vào votex Hỗn hợp sau đồng hóa lọc qua giấy lọc thủy tinh máy lọc chân không Dịch lọc chuyển sang phễu chiết 50 mL Sau vài phút, dịch mẫu phân thành lớp (lớp methanol lớp đáy gồm chloroform dịch chiết lipid) thu hồi lớp loại bỏ lớp Làm bay dung môi chloroform thiết bị sấy chân không 40-500C đến khối lượng không đổi Mẫu đem cân cân phân tích hàm lượng lipid tính tốn theo phần trăm khối lượng mẫu sau cân so với mẫu ban đầu Tính kết quả: 61 Hàm lượng lipid (%) tính theo cơng thức sau: A= 𝒑 (𝟏𝟎𝟎−𝑾) 𝟏𝟎𝟎 𝑮∗ x100 (%) Trong đó: A: Hàm lượng lipid tảo (%) p: Khối lượng lipid đem cân (g) G: Khối lượng mẫu tảo khô (g) W: Hàm lượng ẩm mẫu (%) 1.6 Phương pháp xác định carbohydrate phương pháp phenol sulphuric acid (Nielsen, 2010) Nguyên tắc Acid sulfuric phá vỡ polysaccharides, oligosaccharides disaccharides đển monosacarit Các monosacarit sau phản ứng với phenol để tạo thành phức chất có màu vàng cam Thơng qua đường chuẩn carbohydrate, ta xác định hàm lượng carbohydrate Chuẩn bị dịch chiết carbohydrate Ngâm g tảo mL H2SO4 72% 300C Sau mẫu cho vào lọ thủy tinh với 28 mL nước cất giữ 1200C Mẫu sau nhanh chóng làm nguội lọc lấy dịch máy lọc chân không qua giấy lọc thủy tinh, dùng nước cất rửa phần bã Thu toàn phần dịch lọc định mức lên 50 mL Phần dịch chiết sau thu được phân tích phương pháp phenol sulphuric acid đo độ hấp phụ bước sóng 490nm Cơng thức tính hàm lượng carbohydrate Hàm lượng carbohydrate (%) = Trong đó: V: Tổng thể tích dịch lọc (mL) 62 𝐕∗𝐂∗𝟏𝟎𝟎 𝟏𝟎𝟎−𝐰 𝐦∗( 𝟏𝟎𝟎 )∗𝟏𝟎𝟎𝟎 m: Khối lượng mẫu ban đầu (g) w: Hàm ẩm mẫu (%) C: Hàm lượng carbohydrate mL dịch lọc (mg/mL) suy từ đường chuẩn y = 5,978x – 0,073 (R² = 0,9962) y: độ hấp thụ quang học bước sóng 490nm x: hàm lượng carbohydrate (mg/mL) 1000: Hệ số chuyển đổi từ đơn vị mg sang g (mg/g) Xây dựng đường chuẩn cho phương pháp phenol sulphuric acid Chuẩn bị 10 mL dung dịch đường glucose dung dịch có nồng độ 10 mg/mL cách cân 100mg glucose định mức 10 mL nước cất Sau pha lỗng dung dịch đến nồng độ mg/mL từ dung dịch 10 mg/mL cho vào ống nghiệm với thể tích thức tự Bảng 1.2: Bảng 1.2 Dựng đường chuẩn phương pháp phenol sulphuric acid Ống nghiệm Dung dịch hóa chất Nồng độ (mg/mL) 0,1 0,2 0,3 0,4 0,5 Glucose mg/mL (mL) 0,1 0,2 0,3 0,4 0.5 Nước cất (mL) 0,9 0,8 0,7 0,6 0.5 Acid sulphuric đậm đặc (mL) 3 3 0,6 0,6 0,6 0,6 Phenol 5% (mL) 0,6 0,6 Sau cho đầy đủ hóa chất, votex ống nghiệm ủ nhiệt độ 900C phút Sau ủ, dung dịch ống nghiệm để nguội đo mật độ quang học bước sóng 490nm để đọc giá trị OD490 (sử dụng ống làm mẫu blank) 63 Đường chuẩn Carbohydrate Độ hấp phụ bước sóng 490 nm y = 5.978x - 0.073 R² = 0.9962 2.5 1.5 0.5 0 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Nồng độ carbohydrate (mg/mL) Hình 1.4 Đường chuẩn carbohydrate cho phương pháp phenol sulphuric acid 64 Phụ lục Bảng thành phần môi trường dinh dưỡng F2 Môi trường dinh dưỡng: Môi trường dinh dưỡng F/2 (Guillard, 1975) dùng cho phân lập nuôi dưỡng, lưu giữ giống tảo Nannochloropsis phịng thí nghiệm Thành phần hàm lượng chất cụ thể biểu thị bảng Bảng thành phần môi trường dinh dưỡng F/2 Thành phần Dung dịch (g/L) Thể tích dùng Nồng độ (M) NaNO3 150 mL 1,76x103 NaH2PO4 mL 7,24x105 Khoáng vi lượng mL 2,12x104 Vitamin 0,5mL Dung dịch muối khoáng Na2EDTA 6,30 g 2,34x105 FeCl3.6H2O 8,72 g 2,34x105 CuSO4.5H2O 360 mL 1,82x106 ZnSO4.H2O 44 mL 1,53x107 CoCl2.6H2O 20 mL 8,40x108 MnCl2.4H2O 19,6 mL 7,86x108 Na2MoO4.6H2O 12,6 mL 5,20x108 Dung dịch vitamin Thiamine.HCl 400mg 5,92x107 Cyanocobalamin mL 65 3,69x109 Phụ lục Hình ảnh thí nghiệm đề tài Hình 3.1 Hình ảnh vi tảo Nannochloropsis sp trước keo tụ chitosan sử dụng Hình 3.2 Quá trình lắng tự nhiên vi tảo Nannochloropsis ngày 66 Hình 3.3 Hình ảnh lắng vi tảo theo thời gian mức pH khác (pH tự nhiên; pH 8,5; pH 9; pH 9,5; pH 10 pH 10,5 từ trái sang phải) 67 Hình 3.4 Hình ảnh lắng tảo theo thời gian nồng độ chitosan khác (0 ppm, 20 ppm, 40 ppm, 60 ppm, 80 ppm 100 ppm từ trái sang phải) Hình 3.5 Hình ảnh lắng tảo theo thời gian với kết hợp chitosan mức pH khác (chitosan, chitosan pH 8,5, chitosan pH 9, chitosan pH 9,5 từ trái sang phải) 68 Phụ lục Hình ảnh thiết bị dùng đề tài 69 70 ... chitosan cần thiết để keo tụ hiệu loài tảo mức mg/L đến 200 mg/L Phương pháp keo tụ sử dụng chitosan so với ly tâm lọc thu vi tảo keo tụ chitosan phương pháp tiêu thụ lượng ba phương pháp (Beach cộng... khối tảo Mặc dù vi? ??c nghiên cứu sử dụng chitosan thực nhiều loài vi tảo giới Vi? ??t Nam vi? ??c nghiên cứu lĩnh vực cịn hạn chế Do đó, vi? ??c thực nghiên cứu thu sinh khối vi tảo nuôi Vi? ??t Nam cần thực... nghiên cứu rằng, thu hoạch vi tảo để thu sinh khối chiếm 20 - 30% tổng chi phí sản xuất tảo thành phẩm (Alam cộng sự, 2016) công đoạn thu hoạch vi tảo khó tốn Hiện nay, có nhiều phương pháp thu

Ngày đăng: 17/05/2021, 14:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w