1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Nam cham vinh cuu

13 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

Đưa thanh kim loại lại gần các vật bằng sắt, nếu thanh kim loại hút được các vật bằng sắt thì đó là nam châm.. C2: Xoay kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu, khi đứng cân bằng trở l[r]

(1)(2)

CHƯƠNG II:

-Nam châm điện có đặc điểm giống khác nam châm vĩnh cửu ?

- Từ trường tồn đâu ? Làm để nhận biết được biết từ trường ? Biểu diễn từ trường thế ?

- Lực điện từ từ trường tác dụng lên dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có đặc điểm ?

- Trong điều kiện xuất dịng điện cảm ứng ? - Máy phát điện xoay chiều có cấu tạo hoạt động thế ?

(3)

CHƯƠNG II:

(4)

Tiết 23 - Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

1- Thí nghiệm

C1: Làm để xác định xem kim loại có phải nam châm hay khơng ?

Đưa kim loại lại gần vật sắt, kim loại hút vật sắt nam châm

C2: Xoay kim nam châm lệch khỏi vị trí ban đầu, khi đứng cân trở lại kim nam châm cịn nằm theo hướng ban đầu khơng ?

Bắc

Nam

(5)

Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

1- Thí nghiệm

C1 C2

Các dạng nam châm thường gặp phịng thí nghiệm

N S

N S

Kim nam châm

Thanh nam châm

(6)

Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

1- Thí nghiệm

2- Kết luận (Sgk/58)

Nam châm có hai cực Khi để tự do, cực

luôn hướng Bắc gọi cực Bắc (sơn màu đỏ chữ

N), cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam (sơn màu

(7)

Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

1- Thí nghiệm 2- Kết luận

II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM

1- Thí nghiệm

C3: Quan sát tượng sau.

(8)

Bài 21

I- TỪ TÍNH CỦA NAM CHÂM

1- Thí nghiệm 2- Kết luận

II- TƯƠNG TÁC GiỮA HAI NAM CHÂM

1- Thí nghiệm

C4: Đổi đầu trong nam châm Quan sát

tượng.

2- Kết luận

Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, cực khác tên hút nhau.

(9)

Bài 21

III- VẬN DỤNG

C5: Giải thích hình nhân đặt xe Tổ Xung Chi lại luôn tay hướng Nam ?

Có thể hình nhân đặt xe Tổ Xung Chi có gắn thanh nam châm cánh tay cực nam nam châm

C6: Cấu tạo la bàn ? Bộ phận của la bàn có tác dụng hướng ? Giải thích ?

90 180

0 0 27

Đ

T B

N

(10)

Bài 21

III- VẬN DỤNG

C7: Ta vào đâu để xác định tên từ cực nam châm ?

C8: Hãy xác định tên từ cực thanh nam châm thí nghiệm sau.

Ta vào chữ ghi màu sơn để xác định từ cực của nam châm:

-Ghi chữ N màu đỏ cực Bắc.

-Ghi chữ S màu xanh cực Nam

N S

(11)

Bài 21

GHI NH KI N TH C

1 Nam châm có từ cực ? Tên gọi kí hiệu các từ cực ? Khi để tự kim nam châm theo hướng ?

Nam châm có hai cực Khi để tự do, cực luôn hướng Bắc gọi cực Bắc (sơn màu đỏ chữ N), cịn cực ln hướng Nam gọi cực Nam (sơn màu xanh chữ S).

2 Khi đặt hai nam châm gần xẩy hiện tượng ?

(12)

Bài 21

Th o lu n nhóm

Có hai thép ln hút nhau đưa đầu chúng lại gần Có thể rút kết luận gì?

(13)

Bài 21

- Học thuộc phần ghi nhớ.

- Đọc phần “Có thể em chưa biết”/ SGK- trang 60. - Làm tập 21.1→ 21.6/ SBT- trang 48.

- Xem trước bài:

“TÁC DỤNG TỪ CỦA DÒNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG”

Ngày đăng: 17/05/2021, 13:20