1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

DE GIAO LUU TV

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 122,5 KB

Nội dung

6/ (1,5 ñieåm) Caâu “Moãi caùnh hoa gioáng heät moät chieác laù nhöng noù moûng manh hôn , maøu saéc röïc rôõ hôn.” Daáu phaåy coù taùc duïng:.. Ngaên caùch caùc boä phaän cuøng giöõ [r]

(1)

Trường TH Trần Phú ĐỀ GIAO LƯU TIẾNG VIỆT Họ tên: ……… CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Lớp: ………… Năm học: 2011-2012

Phần thi: Kiến thức Tiếng Việt

Thời gian: 20 phút ( khơng kể thời gian phát đề) Điểm Chữ kí GV chấm thi Lời phê giáo viên

ĐỌC THẦM VAØ LAØM BAØI TẬP (10 điểm) * Đọc thầm bài: Hoa giy

HOA GIAÁY

Trước nhà, giấy nở hoa tưng bừng Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ: màu đỏ thắm, màu tím nhạt, màu da cam, màu trắng muốt tinh khiết…Cả vòm chen hoa bao trùm lấy nhà lẫn mảnh sân nhỏ phiá trước Tất nhẹ bổng, tưởng chừng cần gió qua, bơng giấy chĩu chịt hoa bốc bay lên mang theo nhà lang thang bầu trời…

Hoa giấy đẹp cách giản dị Mỗi cánh hoa giống hệt mỏng manh hơn, màu sắc rự rỡ Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân cần gió thoảng, chúng tản bay

Hoa giấy có đặc điểm khác nhiều lịai hoa khác: Hoa giấy rời cành đẹp nguyên vẹn, hoa rụng mà tươi nguyên, đặt lòng bàn tay, cánh hoa mỏng rung rinh, phập phồng run rẩy thở, khơng có mảy may biểu tàn úa Chúng muốn người lưu giữ ấn tượng đẹp đẽ mà chúng đem lại suốt mùa hè: vồng hoa giâý đủ màu sắc giống hệt mây ngũ sắc đôi lần xuất giấc mơ thuở nhỏ…

Theo Trần Hoài Dương Dựa vào nội dung đọc, chọn ý trả lời đúng

1/ (1 điểm) Bài văn tả vẻ đẹp hoa giấy vào mùa nào? a Mùa xuân

b Mùa hè c Mùa thu

2/ (1 điểm) Đặc điểm hoa giấy khác loài hoa khác là: a Hoa giấy nở hoa tưng bừng

b Hoa rời cành đẹp tươi nguyên c Hoa nở chĩu chịt

3/(1 điểm) Mỗi cánh hoa khác điểm nào? a Chỉ khác chỗ mỏng manh

(2)

4/ (1 điểm) Đoạn văn có hình ảnh so sánh? a Một hình ảnh

b Hai hình ảnh c Ba hình ảnh

d Hoa giấy có đặc điểm riêng

5/ (1 điểm) Câu “Hoa giấy đẹp cách giản dị.” Từ đồng nghĩa với từ giản dị là: a Đơn giản

b Rực rỡ c Cầu kì

6/(1,5 điểm) Câu “Mỗi cánh hoa giống hệt mỏng manh , màu sắc rực rỡ hơn.” Dấu phẩy có tác dụng:

a Ngăn cách phận giữ chức vụ b Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ

c Ngăn cách vế câu ghép

7/(1 điểm) Câu ghép “Lớp lớp hoa giấy rải kín mặt sân cần gió thoảng, chúng tản bay mất.” Các vế câu nối với cách:

a Nối trực tiếp

b Nối từ “ cần”

c Nối quan hệ từ “ nhưng”

8/(1 điểm) Câu “Mỗi cánh hoa giống hệt mỏng manh , màu sắc rự rỡ hơn.” Tác giả sử dụng biện pháp:

a Nhân hóa b So sánh

9/(1,5 điểm) Trong câu đây, câu câu ghép?

a.Trời nắng gắt, hoa giấy bồng lên rực rỡ

b.Mỗi cánh hoa giống hệt mỏng manh , màu sắc rự rỡ

c.Đặt lòng bàn tay, cánh hoa mỏng rung rinh, phập phồng run rẩy

(3)

Trường TH Trần Phú ĐỀ GIAO LƯU TIẾNG VIỆT Họ tên: ……… CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Lớp: ………… Năm học: 2011-2012

Phần thi: Kiến thức Tiếng Việt

Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian phát đề)

Điểm Chữ kí GV chấm thi Lời phê giáo viên

I- ĐỌC THẦM VAØ LAØM BAØI TẬP (10 điểm) * Đọc thầm bài: Ong th

Ong Th

Trời sáng, tổ ong mật nằm gốc hóa rộn rịp Ong thường thức dậy sớm, suốt ngày làm việc không chút nghỉ ngơi Ong Thợ vừa thức giấc vội vã bước khỏi tổ, cất cánh tung bay Ở vườn xung quanh, hoa biến thành Ong thợ phải bay xa tìm bơng hoa vừa nở Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang Ông mặt trời nhô lên cười Hôm Ong Thợ thấy ông mặt trời cười Cái cười ông hôm rạng rỡ Ong Thợ lao thẳng phía trước.

Chợt từ xa bóng đen xuất Đó thằng Quạ Đen Nó lướt về phía Ong Thợ, Xoét sát bên Ong Thợ toan đớp nuốt Nhưng Ong Thợ đã kịp lách Thằng Quạ Đen đuổi theo không tài đuổi kịp. Đường bay Ong Thợ trở lại thênh thang.

Theo Võ Quảng

Dựa vào nội dung đọc khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời

đúng

Caâu 1:(1 điểm) Tổ ong mật nằm đâu? A Trên

B Trong gốc

C Trên cành

Câu 2:( điểm) Quạ Đen đuổi theo Ong Thợ để làm gì? A Để chơi Ong Thợ

B Để lấy mật Ong Thợ

C Để toan đớp nuốt Ong Thợ

Câu 3:( điểm) Câu có hình ảnh nhân hóa ? A Ơng mặt trời nhơ lên cười

B Con đường trước mắt Ong Thợ mở rộng thênh thang

C Chợt từ xa bĩng đen xuất Đọc thầm:

Câu 1:…… đ

Câu 2:………đ

Câu 3:………đ

(4)

thuộc mẫu câu ? A Ai - gì?

B Ai - làm gì?

C Ai - nào?

Câu 5:( điểm) Trong câu đây, câu có hình ảnh so sánh? A Trăng trịn đĩa

B Ơng vốn người thợ hàn vào lọai giỏi

C Những đêm trăng sáng, chúng em thường ngắm trăng

* Làm tập sau:

Câu 6:(2 điểm) Đặt câu hỏi cho phận gạch chân. a/ Vì uống nhiều nước đá em bị viêm họng

……… …………

b/ Những gà kiếm mồi ng oài sân

……… …………

c/ Bộ váy nàng Bạch Tuyết thật lộng lẫy

……… …………

Câu 7:(2 điểm) Viết câu: a/ Có sử dụng hình ảnh so sánh

……… ………

b/ Có sử dụng biện pháp nhân hóa

……… ………

Câu 5:………đ

Câu 6:…… đ

(5)

Trường TH Trần Phú ĐỀ GIAO LƯU TIẾNG VIỆT Họ tên: ……… CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Lớp: ………… Phần thi: Kiến thức Tiếng Việt

Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian phát đề)

Điểm Chữ kí GV chấm thi Lời phê giáo viên

I- ĐỌC THẦM VAØ LAØM BAØI TẬP(10 điểm) * Đọc thầm bài: Voi trả nghĩa

Voi trả nghĩa

Một lần, gặp voi non bị thụt bùn đầm lầy Tôi nhờ năm quản tượng đến giúp sức, kéo lên bờ Nó run run, quơ vịi lên người tơi hít Nó cịn nhỏ, chưa làm việc Tơi cho miếng đường xua trở vào rừng.

Vài năm sau, chặt gỗ trồng lâu năm làm nhà Một buổi sáng, ngạc nhiên thấy năm, sáu gỗ đốn gần nơi tơi ở Tơi rình, thấy hai voi lễ mễ khiêng gỗ đến Tôi nhận voi non ngày trước Còn voi lớn mẹ Đặt gỗ xuống, voi non tung vịi hít hít Nó kêu lên khe khẽ tiến lên, huơ vịi mặt tơi. Nó nhận quen ngày trước Mấy đêm sau, đôi voi chuyển hết số gỗ bản.

Dựa vào nội dung đọc, khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng Câu 1:( điểm) Tác giả gặp voi non tình trạng nào?

A Bị lạc rừng B Bị sa xuống hố sâu C Bị thụt xuống đầm l Câu 2: ( điểm) Tác giả nhờ giúp sức kéo voi non lên bờ?

A Nhờ quản tượng

B Nhờ năm quản tượng

C Nhờ năm dân

Caâu 3:(2 điểm) Vài hơm sau, buổi sáng tác giả ngạc nhiên gặp chuyện ?

A Gỗ đốn có người lấy

B Gỗ đốn đưa gần nhà

C Gỗ đốn bị voi khiêng

Câu 4:(2 điểm) Từ thay từ “khiêng” câu: Tơi rình thấy hai voi lễ mễ khiêng gỗ đến.

A Vác B Cắt C Khênh

Câu 5:(2 điểm) Từ trái nghĩa với từ lười biếng?

A Lười nhác B Nhanh nhẹn C Chăm Đọc thầm:

Câu 1:…… đ

Câu 2:………đ

Câu 3:………đ

(6)

Họ tên: ……… CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Lớp: ………… Phần thi: Kiến thức Tiếng Việt

Thời gian : 20 phút ( không kể thời gian phát đề) Điểm Chữ kí GV chấm thi Lời phê giáo viên

I- ĐỌC THẦM VAØ LAØM BÀI TẬP(10 điểm) * Đọc thầm bài: Tình bà cháu

Tình bà cháu

Ngày xưa, có hai anh em bà Nhà nghèo ba bà cháu sống với vui vẻ, đầm ấm

Có tiên thương ba bà cháu, cho hạt đào dặn: “Khi bà mất, gieo hạt đào lên mộ, cháu sung sướng”

Bà mất, hai anh em làm theo lời dặn cô tiên Hạt đào mọc thành Cây toàn vàng, bạc hai anh em giàu có Nhưng vàng bạc khơng làm hai anh em khỏi buồn rầu nhớ bà

Thấy hai anh em buồn, cô tiên xuống hỏi.bé gái khóc, xin tiên hố phép cho bà sống lại xưa Cô tiên liền phất quạt màu nhiệm làm bạc, nhà cửa biến Bà hai anh em ôm chầm lấy bà xin cô tiên cho bà sống với em

* Dựa vào nội dung đọc khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:

Caâu 1:(2 điểm) Ba bà cháu sống với nào?

A Vui vẻ, đầm ấm B Đầy đủ, sum vầy C Khổ sở, buồn rầu

Câu 2: ( điểm) Thương ba bà cháu tiên cho gì? A Hạt gạo B Hạt đào C Hạt đậu

Caâu 3: ( điểm) Hai anh em xin tiên điều ? A Cho thêm thật nhiều vàng bạc

B Cho bà thăm em lúc

C Cho bà sống lại với em

Câu :(2đ) Trong câu: Hai anh em ôm chầm lấy bà Từ hoạt động? A Anh em B Ôm chầm C

Câu 5: (2 điểm) Từ đầm ấm từ vật, hoạt động hay đặc điểm?

Đọc thầm:

Câu 1:…… đ Câu 2:………đ

Câu 3:………đ

(7)

A Chỉ vật B Chỉ hoạt động C Chỉ đặc điểm

Trường TH Trần Phú ĐỀ GIAO LƯU TIẾNG VIỆT Họ tên: ……… CHO HỌC SINH DÂN TỘC THIỂU SỐ Lớp: ………… Phần thi: Kiến thức Tiếng Việt

Thời gian : 30 phút ( không kể thời gian phát đề)

Điểm Chữ kí GV chấm thi Lời phê giáo viên

I- ĐỌC THẦM VAØ LAØM BAØI TẬP(10 điểm) * Đọc thầm bài: Chim sơn ca

Chim sơn ca

Trưa mùa hè, nắng vàng mật ong trải nhẹ khắp cánh đồng cỏ Những chim sơn ca nhảy nhót sườn đồi Chúng bay lên cao cất tiếng hót Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang xa Bỗng dưng lũ sơn ca khơng hót mà bay vút lên trời xanh thẳm

Caâu : (2 điểm) Tìm tiếng có dấu hỏi viết vào chỗ chấm: ……… ……… ……… ……… ………

* Dựa vào nội dung đọc khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời đúng:

Câu 2: (4 điểm)

a/ Những chim sơn ca nhảy nhót đâu?

A Trên sườn đồi B Trên đồng cỏ C Trên đỉnh núi

b/ Tiếng hót chim sơn ca ? A Tiếng hót lảnh lót

B Tiếng hót lúc trầm, lúc bổng, lảnh lót vang xa

C Tiếng hót cao vút

Câu :( điểm) Viết câu chứa tiếng có vần:

a/ ươp: ………

b/ ươm: ………

Câu 4: (2 điểm) Nối ô chữ cột A với cột B để tạo thành câu A B

Cơ giáo trèo cau Đọc thầm:

Câu 1:…… đ

Câu 2:…… đ

(8)

Ngày đăng: 17/05/2021, 05:23

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w