Đồ án kỹ thuật thi công nhà dân dụng đầy đủ
Trang 1I Giới thiệu đặc điểm công trình
1 Địa điểm :
- Công trình “TRUNG TAÂM HOAẽT ẹOÄNG THANH THIEÁU NHI PHUÙ YEÂN’’ thuoọc tổnhủoaứn Phuự Yeõn đợc xây dựng tại Thành Phố TUY HòA - Tỉnh PHú YÊN
2 Mối t ơng quan khu vực :
- Công trình gồm 4 tầng Mặt bằng hình chữ nhật có chiều dài 38,4m và chiều rộng20,7 m Chiều cao của công trình kể từ mặt đất là 15 m Mặt bằng công trình nằmtrong khu vực quy hoạch xây dựng các haùng muùc coõng trỡnh laõn caọn
- Hiện tại xung quanh khu vực xây dựng công trình tơng đối trống và thuận lợi khi thi công
- Công trình có liên hệ với các công trình khác và các trục lộ giao thông lân cận nh sau :
Hớng Bắc giáp đờng rửụứng phi lao Hớng Đông giáp đờng ủửụứng quy hoaùch Hớng Nam giáp đờng ủửụứng 1-4.
Hớng Tây giáp với đờng ủửụứng Trửụứng Chinh.
- Đây là một điều kiện rất thuận tiện cho công tác thi công công trình và cung cấp
nguyên vật liệu
3 Đặc điểm về kiến trúc và kết cấu của công trình :
a) Đặc điểm kiến trúc :
- Diện tích mặt bằng xây dựng khoảng : 21 x 40 = 840 m2
- Công trình gồm 4 tầng trong ủoự taàng thửự 4 laứ daứn hoa treõn maựi
- Chiều cao toàn công trình là 15 m - Kích thớc các cấu kiện cơ bản : (mm)
Cột : 200 x 200 , 200 x300 , 200 x 350 ,200 x400, 200 x450Dầm : 200 x 200 , 200 x 300 , 200 x 500, 200x 500, 200x600 Tờng : 100 , 200
Tấm sàn : 80 ,100
- Phần hoàn thiện :
Sàn : gạch CERAMIC Tờng ngoài : gạch CERAMIC Tờng trong : sơn nớc
Bậc thang : trát đá mài
Cửa , vách : cửa panô gỗ , sắt rỗng , vách kính khung nhôm Trần : thạch cao khung kim loại
Điện : dây Cadivi , đèn Đài Loan , phụ kiện Clípsal …
Nớc ,PCCC : thiết bị vệ sinh Toto , ống nhựa Bình Minh , ống thép Korea bình chữa cháy Trung Quốc , máy bơm nớc Nhật
b) Đặc điểm kết cấu :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 2- Kết cấu móng : móng nông trên nền thiên nhiên Tất cả móng đợc thông qua giằng
, các giằng có tác dụng làm giảm độ lún lệch của từng móng , đồng thời cũng là giáđỡ cho tờng xây tầng 1
- Khung bê tông cốt thép chịu lực , dầm sàn bê tông cốt thép đổ toàn khối Bê tông
mác 200 , thép chịu lực nhóm AII , thép sàn và thép cấu tạo nhóm AI 4 Các công tác chuẩn bị tr ớc khi thi công :
- Để việc xây dựng công trình đợc tiến hành thuận lợi , trớc khi thi công ta cần làm
- Đờng tạm thi công : sử dụng đờng tạm sẵn có trên công trờng , ngoài ra bố trí
thêm một số đờng tạm dẫn vào khu vực tập kết vật t
- Làm hàng rào bảo vệ xung quanh khu đất đợc giao , bố trí 2 cổng ra vào công trờng
- Kho bãi phục vụ thi công :
+ Xởng tập kết và tổ hợp coffa + Xởng tập kết và tổ hợp cốt thép + Bãi chứa cốt liệu rời
+ Kho chứa ximăng
+ Kho chứa vật t hoàn thiện thiết bị c) Điện phục vụ thi công :
- Bố trí một máy phát điện dự phòng 250KVA sử dụng khi gặp sự cố về điện - Tủ điện chính : 1 Aptomat 250A , 1 đồng hồ điện 3 pha
- Lới điện động lực : Từ nguồn đến xởng gia công cốt thép , cốp pha , cẩu tháp , vận
thăng và các hạng mục thi công
- Lới điện chiếu sáng : đợc phân bố xung quanh hạng mục thi công bằng trụ điện gỗ
cao 5 m , khoảng cách 25 m/cột kết hợp với các đèn pha chiếu sáng cho từng khu vựcthi công khi thi công ca 3 ( trong những trờng hợp cần thiết )
d) N ớc phục vụ thi công :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 3- Máy đầm bê tông - Máy vận thăng
- Hệ thống coffa định hình cho sàn tầng f) Chuẩn bị vật t :
- Việc cung ứng bê tông phải đợc chuẩn bị với trạm có công suất lớn có phơng án dự
phòng đảm bảo bê tông đợc cung ứng liên tục với số lợng lớn
- Các vật t hoàn thiện cần phải nhanh chóng trình mẫu để A duyệt và đặt hàng trớc- Các loại vật t còn lại có thể mua tự do ở thị trờng cũng phải lên kế hoạch cung ứng
để đảm bảo ngay khi khởi công các vật t đã sẵn sàng
g) Chuẩn bị nhân lực :
- Đây là công trình trực thuộc Thành Phố , yêu cầu về chất lợng và thẩm mỹ khá
cao Vì vậy đơn vị thầu thi công phải có đầy đủ năng lực và uy tín để thi công
- Việc cung cấp nhân lực , công nhân kỹ thuật - cán bộ chỉ đạo do công ty điều động
Số nhân lực luôn luôn đảm bảo theo yêu cầu thiết kế tổ chức thi công Đảm bảo thicông công trình với năng suất chất lợng cao Đảm bảo đợc thời gian bàn giao côngtrình
h) Định vị và giác móng công trình :
* Chuẩn bị :
- Nhận bàn giao hồ sơ tim mốc chuẩn
- Chuẩn bị nhân lực thi công gồm : 1 kỹ s phụ trách và 3 công nhân trắc địa - Chuẩn bị thiết bị thi công gồm :
+ 1 máy kinh vĩ Leica TC600+ 1 máy thủy bình Leica 820+ 1 máy dọi tâm quang học
+ Máy thủy chuẩn chính xác và mia có bộ đo cực nhỏ + Thớc thép , dây thép , sơn , quả dọi , búa và đinh
* Định vị công trình :
- Xác định vị trí công trình là xác định đờng tim trục mặt bằng công trình trên thực
địa , đa chúng từ bản vẽ thiết kế vào đúng vị trí của chúng trên mặt đất
- Căn cứ vào góc hớng và góc phơng vị cùng cọc mốc chuẩn để xác định công trình
trên khu đất xây dựng
- Cách tiến hành : dửùa treõn caực ủieồm A,B,C,D laứ khuoõn vieõn cuỷa khu ủaỏt cuỷacoõng trỡnh do chuỷ ủaàu tử giao ta ủũnh vũ coõng trỡnh nhử sau: Theo baỷn veừ truùc ABcaựch coõng trỡnh 50m, truùc CD caựch truùc soỏ 2 cuỷa coõng trỡnh laứ:63,5m.ẹaởt maựy ụỷủieồm B, baột goực 00 truứng vụựi hửụựng ngaộm roài quay 1 goực 900 hửụựng vaứo trongcoõng trỡnh Duứng thửụực theựp ủo theo tim ngaộm ủaừ quay 1 khoaỷng:50m vaứ ủaựnhdaỏu ụỷ ủoự ủieồm B1.Taùi ủieồm B1 vửứa xaực ủũnh: Ta dụứi maựy vaứ ủaởt taùi ủieồm B1 ngaộmveà ủieồm B vaứ quay 1 goực 900 veà 2 beõn ta ủửụùc hửụựng cuỷa truùc BC Treõn hửụựngngaộm ta duứng thửụực theựp ủo 1 khoaỷng laứ 63,5m Theo tia ngaộm ta ủửụùc ủieồm B2 laứ
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 4truùc soỏ 2 cuỷa coõng trỡnh Tửứ ủieồm B2 vửứa xaực ủũnh theo tia ngaộm song song vụựitruùc AB ta ủo 1 khoaỷng 36m ủửụùc ủieồm B3 ẹaởt maựy taùi ủieồm B2 ngaộm ủieồm B3,quay maựy 1 goực 900 theo hửụựng truùc BC, ủo 1 khoaựng 20,7m ủửụùc ủieồm B5 ẹaởtmaựy taùi ủieồm B3 ngaộm ủieồm B2, quay maựy 1 goực 900 theo hửụựng truùc BC, ủo 1
khoaựng 20,7m ủửụùc ủieồm B4
Vaọy sau 4 laàn chuyeồn dũch maựy ta giaực moựng xong truùc A,G,2,12 theo baỷn veừkieỏn truực vaứ toõbgr maởt baống.
* Sau khi xác định đợc các điểm trên ta tiến hành giác móng và định vị côngtrình theo các cao độ đã cho trong bản vẽ thiết kế
* Kiểm tra sau khi định vị :
Duứng thửụực kieồm tra 2 dửụứng cheựo, neỏu 2 ủửụứng cheựo baống nhau thỡ hỡnh giaựcmoựng laứ hỡnh chửừ nhaọt hoaởc hỡnh vuoõng, neỏu 2 ủửụứng cheựo khoõng baống nhauchửựng toỷ hỡnh giaực moựng chửa ủaùt caàn chổnh laùi
ẹaởt maựy taùi ủieồm B2 ngaộm veà ủieồm B5, quay 1 goực 900 hửụng veà ủieồm B3, neỏutia ngaộm cuỷa maựy truứng vụựi ủieồm B3 chửựng toỷ giaực moựng vuoõng, neỏu tia ngaộmkhoõng truứng vụựi ủieồm B3 thỡ hỡnh giaực moựng chửa vuoõng caàn kieồm tra vaứ chổnh laùi.Sau khi xaực ủũnh ủửụùc caực truùc chuaồn ta caàn gửỷi caự truùc ủoự leõn tửụứng raứo, leõn caựccoùc ngoaứi phaùm vi xaõy dửùng vaứ baỷo quaỷn caực moỏc tim truùc ủoự Caực tim truùc coứnlaùi, dửùa tim truùc chuaồn ta xaực ủũnh caực tim truùc baống thửụực theựp vaứ thửụực goực.
ẹệễỉNG 1-4
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 5* Giác các trục công trình :
- Căn cứ vào kết quả định vị công trình và bản vẽ thiết kế móng công trình tiến hành
xác định các trục ngang , dọc của công trình bằng máy trắc địa và thớc thép
- Đóng các cọc gỗ hay ngựa gỗ để đánh dấu các trục
Giá ngựa đơn gồm 2 cột ( d = 12 mm , L = 1,2 m ) và một tấm ván bào thẳng ( cókích thớc là 3x16x300 cm ) đóng ngay phía sau cột thành trên của ván phải thậtngang bằng Giá ngựa phải song song với cạnh ngoài công trình và đặt ở ngoài phạmvi thi công móng
- Trên các giá ngựa , trớc hết phải xác định đờng tim cho thật đúng , sau khi đã kiểm
tra từ hai đến ba lần bằng máy kinh vĩ , ta sẽ cố định đờng tim bằng cách đóng đinhtrên các giá ngựa Từ tim đó ta xác định chiều rộng của móng và tờng của công trình.
* Gửi mốc : - Dùng các cọc bê tông chôn xuống đất , trên mặt cọc đánh sơn hoặc
chôn đanh nhọn Tất cả các cọc mốc đợc dẫn ra ngoài phạm vi ảnh hởng của xemáy thi công
- Xây hộp bảo vệ các mốc ( có nắp bảo vệ ) giữ đến khi thi công xong công trình - Sau khi tiến hành xong phải kiểm tra lại toàn bộ các bớc đã làm rồi vẽ lại sơ đồ
Văn bản này sẽ là cơ sở pháp lý để thực hiện và kiểm tra trong suốt quá trình thi công
II kỹ thuật thi công :
1 Giải pháp trình tự thi công :
a) Công đoạn thi công phần kết cấu ngầm :
Quy trình thi công phần ngầm bao gồm các công tác đợc triển khai cuốn chiếu nh
sau :
- Công tác đất - bê tông lót :
Đào đất hố móng Đầm nén đáy móng Đổ bê tông lót móng
- Công tác móng :
Lắp cốp pha móng
Lắp và hiệu chỉnh cốt thép móng và cổ móng Đổ bê tông móng
- Công tác cổ móng - lấp đất :
Lắp cốp pha cổ móng Đổ bê tông cổ móng
Lấp đất , đầm chặt tới độ cao đáy đà kiềng
- Công tác đà kiềng :
Lắp cốt thép đà kiềng Lắp cốp pha đà kiềng Đổ bê tông đà kiềng
b) Công đoạn thi công phần khung BTCT :
- Đây là công đoạn cốt lõi quyết định đến chất lợng thô của công trình và mấu chốt
của vấn đề là ở phơng án tổ chức tiến độ và cung ứng cốp pha hợp lý
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 6- Phần đờng ống , thiết bị đi bên ngoài sẽ triển khai sau khi tháo cốp pha sàn , và
trong những thời điểm thích hợp
- Trong suốt quá trình thi công hệ thống các bên phải phối hợp với các bộ phận xây
lắp để triển khai kịp tiến độ d) Công đoạn hoàn thiện :
- Đợc tiến hành đuổi theo công đoạn thi công hệ thống kỹ thuật
- Đây là công đoạn quyết định đến vấn đề thẩm mỹ của công trình , phân ra làm 2
dây chuyền và đợc triển khai theo từng tầng
Dây chuyền hoàn thiện trong : xây thô , khung cửa , lắp trần , sơn nớc Trình tựthi công cuốn chiếu từ dới lên
Dây chuyền hoàn thiện ngoài : ốp lát , lắp kính , lắp khóa , các thiết bị trang trínội thất , để trình tự thi công và nghiệm thu bàn giao theo từng tầng từ trên xuống 2 Lập biện pháp thi công đất :
;Với H = 2,5 m 1,25
25,22
- Khi đào đất phải đào rộng hơn mép đáy móng 300 mm để có không gian thi công
cốt pha móng sau này và đào rãnh tiêu nớc 1 bên rộng 0,3m , sâu 0,2m
- Vì đế móng nằm trên mực nớc ngầm , đồng thời công tác thi công đất tiến hành
vào mùa khô nên ta không cần xử lý thoát nớc hố móng Tuy nhiên cũng làm rãnhthoát nớc đề phòng ma bất chợt
- Xét trờng hợp đào đất thành từng hố móng riêng biệt : xem hình vẽ mặt cắt hố
móng theo phơng caùnh ngaộn.
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 7MAậT CAẫT A-A TL:1/75
Chọn phơng án đào đất : Đào móng thành rãnh theo phơng cạnh dài của côngtrình Dùng máy đào đất hố móng tới độ sâu cách đáy 15 cm
Phần đất còn lại sẽ đợc đào gọt bằng thủ công nhằm tránh phá hoại kết cấuđất đáy móng
b) Chọn máy thi công đào đất móng :
- Chọn máy đào gầu nghịch dẫn động thủy lực để thi công Máy đợc chọn có mã
hiệu E0 - 3322B1 có các thông số kỹ thuật sau :Mã hiệu q
Trọng lợngTấnE0-3322B1 0,5 7,5 4,8 4,2 17 2,81 2,7 3,84 14,5
* Tính năng suất máy đào :
N = cktgt
q ( m3/ h)
Trong đó :
Kđ : Hệ số đầy gầu phụ thuộc vào loại gầu , cấp và độ ẩm của đất
Đất sét pha dẻo cứng thuộc đất cấp III có Kđ = 0,95 1,05 Chọn Kđ = 1 Tra bảng trang 33 sách : “ Sổ tay chọn máy thi công xây dựng ”
Kt : Hệ số tơi của đất Kt = 1,1 1, 5 Chọn Kt = 1,1
Ktg : Hệ số sử dụng theo thời gian Ktg = 0,7 0, 8 Chọn Ktg = 0,8
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 8nck : Số chu kỳ xúc trong một giờ nck =
Với : Tck = tck Kvt Kq tck = 17 ( s ) là thời gian thực hiện một chu kỳ
Kvt =1,1 là hệ số phụ thuộc vào điều kiện đổ đất của máy xúc ( ở đây máy đổ đấtvào xe vận chuyển )
Kq = 1 là hệ số phụ thuộc vào góc quay cần với Tck = 17 1,1 1 = 18,7 (s)
nck = 192,57
(s-1) Năng suất máy trong 1 giờ :
N = .192,5.0,8701
(ca) 4 (ca máy)c) Chọn loại xe và số l ợng xe vận chuyển đất :
- Do đặc điểm nền đợc tôn cao nên khối lợng đất đào cần đợc giữ lại nhng để cho
mặt bằng thi công đợc thông thoáng nên ta cần vận chuyển 1 phần đất đào từ hốmóng đi nơi khác
- Dùng xe ô tô tự đổ , cự ly vận chuyển là 500 m Ta chỉ vận chuyển đất ở giai đoạn
sau , còn giai đoạn đầu ta đào đất đổ ra một bên công trình , sau khi xây móng xongta dùng đất đó lấp lại và tôn nền cho công trình ,
- Xe có tải trọng T = 5 (tấn) , loại này phù hợp với máy đào có dung tích gầu đã
Thời gian đổ đất t2 = 1 (phút)
Thời gian xe quay đầu t3 = 1 (phút)
Thời gian xe quay trở về với vận tốc V2 = 30 km/h 1
Thời gian vận chuyển 1 chu kỳ xe chở đất :
Số lần xúc cho đầy 1 xe :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 9(xe) 3(xe) Vậy , ta cần chọn 3 xe để vận chuyển liên tục
d) Ph ơng pháp thi công đất : Đào đất :
- Máy đào bắt đầu từ giữa trục 12 đào theo hớng từ trục A đến trục G và đào theokiểu đào ngang đi từ traựi sang phaỷi, máy chạy song song với rãnh móng và đổ đấtlên ô tô chuyển đi Ô tô chạy cùng chiều với máy xúc ,và đứng phía trớc máyxúc Trờng hợp xe ô tô không về kịp thì phần đất đào sẽ đợc đổ sang bên phảirãnh móng Sau khi đào ủeỏn truùc 7 , lúc bấy giờ máy sẽ tiếp tục đi không về trục17’ khoảng 5 phút và đào rãnh móng từ trục 7 - 1 theo hớng từ trái sang phải
+ Đào lớp đất thừa , tạo phẳng cho đáy hố và vách đất , dọn sạch rác + Đầm chặt vì nền đất ở đáy móng sẽ làm ván khuôn đáy
+ Cần đảm bảo đáy móng khô ráo để có thể tiếp tục tiến hành công việc thi
công móng
Đổ đất :
- Phần đất tốt đợc đổ gọn ở 1 bên móng để khi lấp đất móng sẽ đợc sử dụng lại Phải
đổ cách mép hố móng 2 m
- Phần đất yếu đợc chuyển ra khỏi công trờng bằng xe tải Xe chở đất phải đợc phủ
kín bạt nhằm đảm bảo vệ sinh môi trờng trong quá trình vận chuyển
- Luôn luôn sẵn sàng đủ xe chở đất đến nơi qui định , tránh ứ đọng tại công trờng
Đắp đất :
Dùng xe cút kít chở đất ở bãi đổ vào lấp đất hố móng , chia thành 3 đợt :
- Đợt 1 : Sau khi dỡ ván khuôn móng , lấp đất đổ bê tông cổ móng
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 10- Đợt 2 : Sau khi dỡ ván khuôn cổ móng , lấp đất đổ ván khuôn giằng
- Đợt 3 : Sau khi dỡ ván khuôn giằng , lấp đất đổ cổ móng tiếp theo L
u ý :
+ Lấp đất hố móng chỉ đợc thực hiện sau khi bê tông đủ cứng , đủ chịu đợc độ
nén cho việc lấp đất
+ Khi đổ và lấp đất phải làm theo từng lớp 0,3 - 0,4 m , lấp tới đâu đầm tới đó
để đạt đợc cờng độ theo thiết kế
+ Sử dụng máy đầm có trọng lợng nhỏ , dễ di chuyển để tránh ảnh hởng đến kết
cấu móng Chọn máy đầm cóc Mikasa - 4PS
+ ở vị trí móng phải đầm đều 4 góc tránh gây lệch tâm đế móng
+ Đảm bảo các vị trí đợc đầm đều nhng chú ý tới cờng độ của giằng móng thi
công sau Lấp đất giằng móng phải lấp đều hai bên tránh làm cong uốn giằng khichèn đất
+ Các vị trí mà xe vận chuyển di chuyển cắt qua giằng móng ta dùng các sàn
công tác để tránh ảnh hởng đến cờng độ và sự ổn định của giằng 4 Lập biện pháp thi công móng :
* Các b ớc tiến hành khi thi công móng :
- Sau khi sửa hố móng bằng thủ công xong ta bắt đầu thi công bê tông móng , quá
trình thi công móng gồm các công việc sau :
- Dựng Gabari tạm định vị trục móng , cốt cao độ bằng máy kinh vĩ và máy thủy
bình Từ đó căng dây , thả dọi đóng cọc sắt 10 định vị tim móng
- Bê tông lót có khối lợng nhỏ , cờng độ thấp nên đợc đổ thủ công
- Căn cứ vào tính chất công việc và tiến độ thi công công trình cũng nh lợng bê tông
cần trộn , ta chọn máy trộn quả lê , xe đẩy mã hiệu SB - 30V ( theo sổ tay chọn máyxây dựng của Nguyễn Tiến Thu ) có các thông số sau :
Mã hiệu V thùng trộn(lít)
V xuất liệu(lít)
N quay thùng(vòng/phút)
Thời gian trộn(giây)
* Năng suất của máy trộn quả lê :
N = Vhữu ích k1.k2.n Trong đó :
Vhữu ích = Vxl = 165 (l) = 0,165 (m3) k1 = 0,7 là hệ số thành phần của bê tông
k2 = 0,8 là hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 11tđổ vào = 20 (s) là thời gian đổ vật liệu vào thùng ttrộn = 60 (s) là thời gian trộn bê tông
tđổ ra = 20 (s) là thời gian đổ bê tông ra Tck = 20 + 60+ 20 = 100 (s)
n = 361003600
( mẻ/giờ )
N = 0,165.0,7.0,8.36 = 3,326 (m3/h)
Vậy , Dùng 1 máy trộn thì thời gian trộn hết lợng bê tông lót móng là :
t ( giờ ) = 10 giờ 11 phút
- Máy trộn bê tông đợc đặt ở vị trí giữa mặt ngoài công trình
- Vữa bê tông sau khi đợc trộn bằng máy xong đổ lên xe rùa chuyển đến vị trí hố
móng theo đờng ván lót rộng 60 cm để đổ vào vị trí cần làm đế lót móng Lối ván lótđợc rải trực tiếp lên nền đất vì hố móng đã đào thành mơng nên không làm sàn côngtác cho đổ bê tông lót móng Các tấm ván di chuyển dần theo vị trí đổ bê tông
- Vữa bê tông phải đủ độ dẻo , đúng mác thiết kế Bê tông rải đến đâu thì đầm nén
đến đấy , không dồn vữa thành đống hoặc rải vữa quá lâu mới đầm , vữa sẽ bị khôgiảm chất lợng Dùng đầm bàn để đầm
b) Thiết kế ván khuôn : đế móng , cổ móng , giằng móng :
* Các yêu cầu đối với ván khuôn :
- Ván khuôn dùng cho công trình ta chọn ván khuôn gỗ gia công tại công trờng và
phải đảm bảo các yêu cầu sau :
- Đúng hình dáng kích thớc , không cong vênh nứt nẻ , ổn định , bền vững , chắc
chắn , đảm bảo gọn nhẹ dễ thi công , tháo lắp , chỗ nối ván khuôn phải đảm bảo kínkhít , bề mặt ván khuôn nhẵn , phẳng , gỗ phải khô ( đúng độ ẩm theo quy định 18%)ván khuôn dùng đợc nhiều lần , độ luân chuyển lớn , sau khi sử dụng cần làm vệ sinh, nhổ đinh xếp gọn vào kho để bảo quản và phân theo từng loại
- Tính toán thiết kế ván khuôn thành đế móng
+ Công trình gồm nhiều loại móng , nhng chỉ có chung 2 kiểu kết cấu móng đó là
móng đơn và móng đôi ( móng hợp khối ) , để tăng sự an toàn trong thi công ta tínhtoán thiết kế cho móng có kích thớc lớn nhất Từ đó áp dụng cho các móng còn lại ,cũng nh biện pháp kỹ thuật thi công móng ta chỉ lập cho 1 móng , các móng còn lạisẽ áp dụng tơng tự
+ Do lớp bê tông lót có chiều dày nhỏ (0,1m) nên ta không cần tính toán ván khuôn
mà chỉ dùng gỗ (5x10)cm hoặc dùng ván sau đó lấy cây đóng chặt rồi dùng cácthanh giằng cố định lại
+ Dùng ván khuôn gỗ nhóm VII có chiều dày 3 cm , độ ẩm 18% , =150 kG/cm2 .
+ Tính ván khuôn móng : ta tính khoảng cách giữa các cọc chống ván thành đế móng
, để ván khuôn đảm bảo chịu đợc lực do đầm chấn động và áp lực do vữa bê tông sinhra
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 12VAÙN THAỉNHCOẽC CHOÁNG
+ Ta xem ván thành đế móng nh 1 dầm liên tục gối lên các gối tựa là các cọc chống
chịu tải trọng phân bố đều lên toàn bộ thành ván
- Chọn chiều dày ván khuôn là 3 cm
- Tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn đế móng gồm : tải trọng do đầm và tải
trọng do áp lực của vữa bê tông gây ra khi đổ bê tông
q = ( 2500.1,3.0,7 + 1,3.200 ).0,3 = 760,5 (kG/m)
- Tính khoảng cách các cọc chống :
Mômen lớn nhất : Mmax =
- Dùng cốp pha gỗ nhóm VII có độ ẩm 18% , =150 kG/cm2
Từ điều kiện : max 150
kG/cm2
Với : 456
Chọn khoảng cách cây chống : lcc = 50 cm để đảm bảo điều kiện chịu lực
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 13(cm4)Egỗ = 1,1.105 kG/cm2
VP : 0,125400
50400
(cm) f f 0,050,125(cm)
Vậy , với khoảng cách cọc chống lcc = 50 (cm) đảm bảo độ võng
Kết luận : Ta chọn ván khuôn đế móng b = 30 cm , h = 3 cm , khoảng cách cây
chống l = 50 cm và có tiết diện (4x6) cm dùng chung cho các móng
- Tính toán thiết kế ván khuôn cổ móng
+ Kích thớc cổ móng có hai loại (200x200) và (200x600) ở đây ta tính toán đại diện
cho 1 loại cổ móng lớn nhất (200x600)
+ Chiều cao cổ móng = 2,4
+ Ván khuôn cổ móng đợc đóng sẵn thành hộp tại xởng và vận chuyển đến lắp dựng
vào vị trí Dùng ván dày 3 cm cố định các mặt bằng đinh và gông gỗ ,tính toán vánkhuôn cổ móng ta xen nh 1 d
ầm liên tục đều nhịp chịu tải trọng phân bố đều qtt đặt trên các gối tựa là gông
- Tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn gồm : tải trọng do đầm và tải trọng do áp
lực của vữa bê tông gây ra khi đổ bê tông
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 14- Dùng cốp pha gỗ nhóm VII có độ ẩm 18% , =150 kG/cm2
Từ điều kiện : max 150
kG/cm2
(cm4)Egỗ = 1,1.105 kG/cm2
VP : 0,15400
Vậy , với khoảng cách các gông lg = 60 (cm) đảm bảo độ võng
Kết luận : Ta chọn ván khuôn cổ móng dày 3 cm , khoảng cách các gông l = 60 cm
đảm bảo điều kiện độ võng
- Tính toán thiết kế ván khuôn giằng móng
+ Kích thớc tiết diện giằng b x h = (20x50) cm
+ Giằng móng đợc đặt trên nền bê tông lót đá (4x6) cm hoặc trên móng đá ( đối với
giằng biên ) , vậy ván khuôn giằng móng chỉ tính toán cho ván thành
- Chọn chiều dày ván khuôn thành giằng là 3 cm
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 15- Tải trọng tác dụng lên thành ván khuôn giằng gồm : tải trọng do đầm và tải trọng
do áp lực của vữa bê tông gây ra khi đổ bê tông
- Tải trọng tính toán :
q = (.n.hnd.qd).b
q = ( 2500.1,3.0,5 + 1,3.200 ).0,5 = 942,5 (kG/m)
- Tính khoảng cách giữa các thanh chống xiên :
Mômen lớn nhất : Mmax =
- Dùng cốp pha gỗ nhóm VII có độ ẩm 18% , =150 kG/cm2
Từ điều kiện : max 150
kG/cm2
Chọn khoảng cách cây chống : lcc = 60 cm để đảm bảo điều kiện chịu lực
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
(cm) Với J = 112,5
(cm4)Egỗ = 1,1.105 kG/cm2
VP : 0,15400
Vậy , với khoảng cách cọc chống lcc = 60 (cm) đảm bảo độ võng
Kết luận : Ta chọn ván khuôn thành giằng dày 3 cm , khoảng cách các cọc chống l =
60 cm đảm bảo điều kiện độ võng c) Tính toán thiết kế hệ sàn công tác :
- Chọn cấu tạo sàn công tác có kích thớc định hình rộng 1,2 m , dài 2,8 m , dùng ván
dày 3 cm làm mặt sàn Bề rộng ván b = 20 30 cm , bố trí đà dọc đỡ sàn thao tác ,khoảng cách đà dọc là 0,6 m
- Bề rộng sàn thao tác 1,2 m thuận tiện cho thi công , dễ đi lại , hai ngời đi ngợc
chiều nhau dễ dàng Những hố móng dài thì ta dùng nhiều tấm ván sàn thao tác nàyghép lại với nhau
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 16q = 12,413
- Dùng cốp pha gỗ nhóm VII có độ ẩm 18% , =150 kG/cm2 Từ điều kiện : max 150
kG/cm2
(kG/cm2)
So sánh , 8,275(kG/cm2) < = 150 (kG/cm2)Vậy ván sàn đảm bảo về điều kiện cờng độ
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn :
(cm) Egỗ = 1,1.105 kG/cm2
VP : 0,15400
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 17 f f 0,0140,15(cm)
Vậy , ván sàn đảm bảo điều kiện độ võng
d) Tính toán đà dọc dỡ sàn công tác :
- Chiều dài của đà dọc kê lên đà ngang ở hai cột chống cách nhau 2,2 m
- Tải trọng tác dụng lên đà dọc cha kể đến trọng lợng bản thân đà ( tính cho 1 m
dài ) :
M =
Từ điều kiện : max 150
kG/cm2
150 83,4412517
Giả sử h = 2.b b.2b2 500,64
b3 125,164
b = 3125,165,002Chọn b = 6 (cm) h = 12 (cm)
- Kiểm tra độ võng của đà :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 18
(cm4)Egỗ = 1,1.105 kG/cm2
VP : 0,55400
(cm) f f 0,39840,55(cm)
Vậy , đà dọc đỡ sàn công tác b x h = (6 x 12) cm đảm bảo điều kiện độ võng e) Tính toán đà ngang kê lên cột chống :
- Đà ngang đỡ đà dọc nhằm giảm nhịp tính toán của đà dọc , khoảng cách giữa hai
đà ngang 2,2 m Đà ngang đợc kê lên cột chống , khoảng cách giữa các cột chống ,nhịp tính toán là 1,6 m
- Sơ đồ tính đà ngang nh 1 dầm đơn giản chịu các tải trọng tập trung truyền từ đà
dọc vào
- Lực tập trung do đà dọc giữa truyền vào :
P1 = ''1'1 PP
- Tải trọng trên đà dọc truyền vào :
l
- Trọng lợng bản thân đà dọc :
P = 600.0,06.0,12.1,1.2,2/2 = 5,23 (KG) P1 = ''
1'1 P
P = 289,66 + 5,23 = 294,89 (KG)
- Lực tập trung do đà dọc ở hai bên truyền vào :
(kG/m)M =
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 19Từ điều kiện : max 150
(kG/cm2) 150 78,63
Chọn h = 2.b 78,636
4b3 471,78
b3 117,954
b 3117,954,9Chọn b = 6 (cm) h = 12 (cm)
- Kiểm tra độ võng của đà :
(cm4)Egỗ = 1,1.105 kG/cm2
(cm) f f 0,1990,4(cm)
Vậy , tiết diện đà ngang b x h = (6 x 12) cm đảm bảo điều kiện độ võng f) Tính toán cột chống sàn công tác :
Tải trọng tác dụng lên cột gồm :
- Tải trọng do đà ngang truyền vào :
N1 = 147,45294,92
- Chiều cao tính toán của cột :
l (cm) vì hai đầu khớp = 1
Chọn cột chống có tiết diện b x h = (8x8) cm
(kG/cm2) < = 150 (kG/cm2)
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 20Vậy , cột chống có tiết diện b x h = (8 x 8) cm đảm bảo ổn định g) Gia công lắp dựng ván khuôn và cốt thép móng :
* Gia công ván khuôn móng :
+ Ván khuôn đế móng :
- Chiều cao của đế móng b = 30 cm , ta chọn bề rộng của ván thành đế móng b = 30
cm Theo tính toán nh trên , ván đế móng dày 3 cm
- Đế móng M1 (2,2 x 4) m dùng 2 tấm ván dài 2,26 m và 2 tấm ván dài 4 m đợc ghéplại và dùng đinh đóng cố định các tấm ván bằng các găng nẹp gỗ có tiết diện (3x4)cm Cố định các góc của ván khuôn đế móng tạo thành hình chữ nhật cố định tránhhiện tợng lệch trong quá trình đổ bê tông Xác định và đánh dấu trung điểm của cáccạnh để điều chỉnh tim trong khi lắp vào vị trí Đồng thời dùng nẹp đứng nẹp xungquanh ván thành theo khoảng cách nh đã tính toán để giữ thành ván ổn định Cầnđóng các găng chéo ở 4 góc cho ván khuôn luôn giữ ổn định
- Ván khuôn của các móng khác cũng gia công tơng tự nh móng M2 nhng chiều dàimóng thay đổi theo kích thớc của các móng
+ Ván khuôn cổ móng :
- Cổ móng có hai loại với các kích thớc tiết diện (20x20) và (20x60) cm Nh đã tính
toán ván có chiều dày 3 cm , chiều dày b = 20 cm và 60 cm đợc ghép lại với nhau tạothành hình hộp đứng không đáy
- Dùng nẹp gỗ (3x5) cm ghép hai tấm ván có chiều rộng bé hơn 60 cm tạo thành tấm
ván có chiều rộng 60 cm Các ván đợc ghép lại và dùng gông thép để cố định
* Lắp đặt ván khuôn móng :
- Yêu cầu lắp ván khuôn phải chính xác , kín khít , đúng vị trí móng Tr ớc khi lắp
ván khuôn vào móng ta kiểm tra độ cứng , độ chắc của ván khuôn , cây chống
- Dựa vào các cọc tim căng dây theo hai phơng xác định tim của móng Dùng dây
dọi , dọi từ điểm giao nhau của dây căng xuống đáy móng , đánh dấu vị trí timmóng Từ tim móng xác định chu vi mép ngoài của đế móng
- Sau khi đổ bê tông lót móng xong , ta tiến hành lắp đặt cốt thép và ván khuôn đế
móng Cốt thép đợc đặt trớc , điều chỉnh đúng vị trí tim sau đó đặt ván khuôn đếmóng Dựa vào các dây dọi để điều chỉnh cho trùng với các dấu tim trên ván , dùngcọc chống để cố định ván thành Ván khuôn móng đợc giữ đúng tim và ổn địnhtránh hiện tợng sai lệch trong quá trình đổ bê tông
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 21THệễÙC CHệếTHAÄP
DAÂY CAấNG TIM
DAÂY DOẽI
VAÙN THAỉNH
- Đổ bê tông xong ( sau 1 ngày ) ta tiến hành lắp đặt ván khuôn cổ móng Dùng giá
gỗ cố định chân cổ móng , điều chỉnh sao cho đúng tim trục và kết hợp với cây chốngđể giữ ổn đinh cho cổ móng
- Sau khi tháo dỡ ván khuôn móng ta tiến hành lấp đất để giữ độ ẩm cho móng đồng
thời để tiến hành xây móng và ghép ván khuôn giằng móng , đổ bê tông giằng móng
* Gia công , lắp dựng cốt thép móng :
Gia công cốt thép móng :
- Từ bản vẽ thiết kế ta tiến hành gia công cốt thép theo thiết kế Gia công cốt thép
theo đúng hình dạng cấu tạo , kích thớc , đờng kính và số lợng thanh
- Các thanh thép sau khi cắt , uốn , gia công xong đợc bó buộc theo đúng chủng
loại , đánh số hiệu kèm theo để tránh nhầm lẫn Trong quá trình gia công cốt thépphải u tiên thanh dài cắt trớc , thanh ngắn cắt sau , để có thể tận dụng đợc thép
- Gia công cốt thép theo tuần tự từng loại cấu kiện để tránh nhầm lẫn Đối với thép
cuộn 6 và 8 thì dùng tời kéo nắn thảng , với thép có đờng kính 10 ta dùngvam và máy nắn thẳng
- Trong quá trình thi công với thép để lâu bị han rỉ phải dùng bàn chải thép để đánh
rỉ
Nối buộc cốt thép dùng dây thép 1 mm để buộc thép hoặc dùng máy hàn :
+ Đối với thép có 25 mm thì dùng nối buộc
+ Đối với thép có > 40 mm thì dùng nối hàn
+ Trên cùng một tiết diện không đợc nối quá 25% tổng diệntích các thanh thép
chịu kéo
- Uốn thép :
+ Uốn thép phải đúng hình dạng thiết kế
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 22+ Khi uốn thép phải chú ý đến độ giãn dài của các góc uốn ( với góc uốn 450
thanh thép dài thêm 0,5d , góc uốn 900 thanh thép dài thêm 1d , góc uốn 1800 thanhthép dài thêm 1,5d )
- Khi uốn thép nếu thép > 12 mm dùng máy để uốn , nếu 12 mm dùng bànuốn và vam để uốn
+ Thép để trong kho phải kê lên cao cách mặt sàn 30 cm , sau khi gia công xong
bó lại thành từng chủng loại để từng lớp Không đợc để cùng với thép rỉ , thép đợcbố trí để trong kho có mái che
Lắp dựng cốt thép móng :
- Đây là khâu rất quan trọng trong quá trình thi công móng Yêu cầu phải lắp đúng
vị trí của từng thanh thép để tận dụng hết khả năng làm việc của thép , và đảm bảochất lợng công trình
- Dựa vào các cọc chuẩn đã xác định trớc ta dùng dây thép kéo căng , quả dọi kết
hợp với thớc để lắp đặt khung thép theo đúng bản vẽ thiết kế
Trình tự : lắp dựng lới thép đế móng trớc , sau đó lắp thép cổ móng
+ Với lới thép đế móng ta có thể dựa vào khoảng cách a đã tính toán đê buộc
sẵn thành ô lới thép theo từng loại móng rồi đem lắp vào vị trí móng Dùng dây thép1 mm mềm buộc tại các vị trí giao nhau của các thanh thép , các nối buộc phải chéonhau để tránh biến hành lới thép Với thép cổ móng ta buộc thành từng khung ở x-ởng rồi đem lắp vào vị trí Trớc khi dựng thép cổ móng ta phải kiểm tra lại vị trí timtrục một lần nữa cho thật chính xác , thép cổ móng có chiều dài tơng đối lớn , do vậykhi thi công phải neo chặtvào thép đế móng và dùng các thanh chống để giữ ổn định
+ Với cốt thép giằng móng ta tiến hành luồn thép đai vào và buộc theo đúng
khoảng cách vào với các thanh thép chịu lc tren giá đỡ tại vị trí lắp rồi hạ xuống vị tríđã đợc xác định trong ván khuôn giằng , trớc khi hạ xuống phải đặt các miếng đệmbằng bê tông bên dới để kê cốt thép đảm bảo chiều dày lớp bê tông bảo vệ
Chú ý : Không đợc để cốt thép lâu dới hố móng làm cho thép bị han rỉ gây ảnh
hởng đến chất lợng công trình
Nghiệm thu công tác ván khuôn , cốt thép :
- Những sai số cho phép qui phạm thì bên giám sát cho phép bên thi công tiến hành
công tác tiếp theo
- Những thay đổi và sai khác so với thiết kế ban đầu cần phải đề xuất với cơ quan
thiết kế và phải đợc chấp nhận của thiết kế
- Bê tông móng đợc tiến hành đổ sau khi có kết quả nghiệm thu công tác cốt thép ,
ván khuôn đạt yêu cầu , phải có bên giám sát và chủ đầu t xác nhận vào nhật ký côngtrình rồi mới tiến hành các công việc tiếp theo
* Biện pháp thi công móng
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 23MAÙT TROÄN BEÂTOÂNG
Thi công bê tông lót móng : Khi thi công đào đất bằng thủ công kết hợp giữa đào
và sửa hố móng xong , ta tiến hành đổ bê tông đá (4x6) cm mác 75
- Khối lợng bê tông lót của một số móng nhỏ nhng số móng nhiều , nên ta chọn
ph-ơng án trộn bê tông bằng máy , ngay tại công trờng ta trộn bê tông cho từng nhómmóng Trong ngày đào và sửa đợc bao nhiêu hố móng ta sẽ đổ bê tông lót tất cả sốmóng đào đợc
- Khi trộn bê tông ta cần cho máy chạy vài vòng rồi đổ cốt liệu và xi măng vào , khi
trộn đều cho nớc dần vào , trộn bê tông lập tức vận chuyển đổ ngay Vận chuyểnbằng xe rùa đổ trực tiếp , công nhân san gạt bê tông thành lớp dày 10 cm và đầm chặt, bê tông lót móng đợc đầm bằng đầm bàn , khi đầm khoảng cách giữa hai vị trí đầmphải liền nhau , phải chồng lên nhau một đoạn bằng 5 cm
Thi công bê tông móng :
- Chọn giải pháp thi công bê tông móng :
Sau khi kiểm tra mặt bằng hố móng cũng nh cốt của đáy móng đúng theo yêu cầuthiết kế , ta tiến hành lắp dựng ván khuôn đổ bê tông lót móng , lắp dựng cốt thép ,ván khuôn móng và đổ bê tông móng Đổ bê tông bằng thủ công
- Hớng đổ bê tông từ xa tới gần so với vị trí đặt máy Đê rút ngắn cự ly vận chuyển
bê tông ta có thể di chuyển máy trộn về các vị trí trạm trộn Bê tông vận chuyểnbằng xe rùa trên sàn công tác và đổ trực tiếp xuống
- Công tác chuẩn bị :
+ Công tác chuẩn bị đợc tiến hành sau khi nghiệm thu xong cốt thép móng + Kiểm tra lại tim cột , tim móng
+ Kiểm tra ván khuôn và cốt thép
+ Kiểm tra các viên kê , chiều dày lớp bê tông bảo vệ cốt thép + Kiểm tra các sàn công tác phải đảm bảo an toàn
+ Làm vệ sinh hố móng trớc khi đổ bê tông móng + Chuẩn bị vật liệu :
Ximăng : Dùng ximăng Hoàng Thạch PC30 , yêu cầu ximăng phải đảm bảochất lợng , không bị đông cục Xi măng phải có phiếu kiểm định của các cơ quanchức năng
Cát : Dùng cát vàng khai thác ở sông , kích thớc hạt phải nhỏ hơn 5 mm , cátphải sạch không đợc lẫn sét , bùn và các loại tạp chất khác Nừu có thì đất bùn , bụikhông vợt quá 3% khối lợng
Đá : Lớp lót móng dùng đá (4x6) cm , khai thác bằng máy Bê tông móngdùng đá (1x2) cm , khai thác ở mỏ đá và nghiền bằng máy , đá phải rửa sạch trớc khitrộn bê tông
Nớc : Sử dụng nguồn nớc qua ống cấp nớc chung của thành phố , không dùngnớc nhiễm mặn hoặc lẫn axit
+ Chọn máy trộn bê tông :
- Dựa vào khối lợng bê tông móng đã tính toán ta chọn máy trộn bê tông quả lêloại trọng lực SB - 30V có các thông số kỹ thuật sau :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 24V thùng
V xuất liệu
T trộn (giây)
Góc nghiêngthùng(độ)
Kích thớc,giới hạn
Ktg = 0,8 là hệ số sử dụng máy trộn theo thời gian n =
là số mẻ trộn trong 1 giờ Tck = tđổ vào + ttrộn + tđổ ra + tquay
tđổ vào = 20 (s) là thời gian đổ vật liệu vào thùng ttrộn = 80 (s) là thời gian trộn bê tông
tđổ ra = 20 (s) là thời gian đổ bê tông ra tquay = 5 (s) là thời gian quay trộn bê tông Tck = 20 + 80+ 20 + 5= 125 (s)
n = 28,8125
( mẻ/giờ ) 29 (mẻ) N = 0,165.0,7.0,8.29 = 2,67 (m3/h)
Vậy , Số ca máy cần thiết để đổ bê tông móng :
( ca )
Cần bố trí 2 máy trộn bê tông khi đổ bê tông móng
* Tính toán cấp phối vật liệu cho 1 mẻ trộn bê tông đá (1x2) cm mác 200 :
- Mẻ trộn bê tông bằng máy có dung tích thùng trộn nh đã chọn trên , vữa bê tông
mác 200 , dùng đá dăm (1x2) cm , dùng ximăng PC30) , cát vàng , độ sụt 6 8
- Tra định mức cấp phối vật liệu , ta có :
Ximăng : 361 x 0,165 = 59,565 kgCát vàng: 0,45 x 0,165 = 0,0743 m3
Đá dăm : 0,866 x 0,165 = 0,1429 m3
Nớc : 195 x 0,165 = 32,175 lít
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 25Quy đổi ximăng ra thể tích :59,565 /1700 = 0,035 m3
Tỷ lệ pha trộn :
- Ph ơng pháp trộn bê tông
* Chuẩn bị vật liệu gần vị trí đặt máy ( xem tổng mặt bằng ) , cân đo tỷ lệ chính xácthành từng hộc cốt liệu theo tỉ lệ nh tính toán trên Khởi động máy , cho máy chạykhông tải 2 vòng sau đó mới đổ vật liệu cát , đá dăm và ximăng vào , trộn hkôkhỏang 6 vòng sau đó mới đổ nớc vào liê tục cho đến khi lợng nớc đủ , tiếp tục chomáy quay khỏang 20 v/ph , khi bê tông đã trộn đạt yêu cầu độ dẻo máy vừa quay vừathay đổi góc nghiêng để cho bê tông đợc chảy ra ngoài , cho đến khi hết lợng bê tôngtrong thùng trộn , máy tiếp tục xoay và quay miệng về phía đổ cốt liệu thực hiện chukỳ tiếp theo
Chú ý :
- Cối trộn đầu tiên tăng thêm ít ximăng và cát theo tỉ lệ 1: 2 đề phòng lợng vữa
ximăng bám dính vào các bộ phận bên trong của và phơng tiện vận chuyển
- Vận chuyển bê tông
+ Dùng xe rùa để vận chuyển và đổ bê tông , yêu cầu thùng xe phải kín tránh mất n
-ớc ximăng Cho bê tông lên xe rùa và vận chuyển trên ván sàn công tác nh đã tínhtoán
+ Khi vận chuyển bê tông phải đảm bảo cho bê tông không bị phân tầng , thời gian
vận chuyển bê tông từ trạm tới vị trí đổ sao cho ít nhất
+ Đổ bê tông cổ móng : Sau khi đổ bê tông đế móng ( sau 1 ngày ) ta tiến hành
đổ bê tông cổ móng Bê tông đợc đổ thành từng lớp , mỗi lớp dày 25 cm , đổ bê tôngtới đâu đầm tới đó Sau khi đổ bê tông cổ móng xong 1 ngày thì tiến hành lấp đất vàchuyển sang công đoạn gia công lắp dựng ván khuôn , cốt thép và đổ bê tông giằngmóng
- Kỹ thuật đổ :
+ Quá trình đổ bê tông phải liên tục tạo thành một khối bê tông đồng nhất + Hớng đổ bê tông từ xa tới gần vị trí trạm trộn ( xem bản vẽ thi công móng ) + Khoảng cách từ sàn công tác đến đáy móng là 1,5 m nên ta dùng máng tôn để đổ
bê tông từ xe rùa xuống đế móng , tránh làm cho bê tông bị phân tầng
+ Đổ bê tông phần vát đế móng : phần vát đế móng đợc chia làm 3 lớp đổ , mỗi
lớp dày 15 cm Đổ lớp thứ nhất san bê tông phẳng mặt , đầm đều sau đó dùng bànxoa kết hợp với thớc cán sơ bộ mặt vát theo hớng của cổ móng Đổ lớp thứ 2,3 sau
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 26khi san và đầm đều dùng thớc với bàn xoa cán phẳng mặt theo chiều nghiêng thiết kế, sau đó dùng đầm ngang đầm lại toàn bộ mặt vát
+ Đầm bê tông : Khi đầm , đầm dùi phải ăn sâu vào lớp bê tông trớc ( lớp dới từ 5
- 10 cm) để tạo liên kết cho các lớp Cần đầm đúng quy trình không nên đầm quá lâuvà cũng không đợc đầm quá nhanh ở một vị trí Khi đa đầm ra khỏi vị trí đầm đểchuyển sang vị trí khác phải đa từ từ và không tắt động cơ đầm , nhằm tránh để lại lỗrỗng trong bê tông đã đợc đầm Đầm theo lới ô vuông , mỗi bớc di chuyển của đầmkhông vợt quá 1,5 R ( R = 30 cm là bán kính ảnh hởng của đầm ).
Khi đầm nên đầm thẳng góc với mặt phẳng của khối vữa cần đầm Thời gian đầm tạimỗi vị trí từ 20 - 40 giây Riêng bê tông cổ móng dùng đầm dùi kết hợp với búa gõnhẹ vào bên ngoài thành ván
Chú ý : Không đợc để đầm chạm vào cốt thép gây ra sai lệch vị trí cốt thép , có thể
làm giảm sự ninh kết , của phần bê tông vùng lân cận
+ Bảo dỡng bê tông : Sau khi đổ bê tông từ 4 - 8 giờ ( bê tông đã se cứng mặt ) tiến
hành tới nớc bảo dỡng bê tông , phải tới nớc bảo dỡng bê tông , phải tới nớc cho bềmặt bê tông luôn ẩm ớt , không để cho bê tông có hiện tợng trắng mặt Sau đó lấpđất móng để giữ ẩm cho móng
+ Tháo dỡ ván khuôn : Ta tiến hành tháo ván khuôn móng , khi bê tông đạt cờng
độ 25 kG/m2 trở lên Khi tháo dỡ ván khuôn phải tuân thủ theo nguyên tắc phần nàoghép trớc thì tháo sau , phần nào ghép sau thì tháo trớc Sau khi tháo dỡ ván khuônmóng xong , tiến hành lấp đất để giữ độ ẩm cho móng và thi công các phần bên trên
+ Đổ bê tông giằng móng : Sau khi lấp đất móng xong , đất đợc đầm chặt tiến
hành xác định vị trí kích thớc móng đá đỡ giằng , đổ bê tông lót đầm chặt sau đó xâymóng đá đỡ giằng Khi khối xây đạt đến cờng độ cho phép , ta tiến hành ghép vánkhuôn , lắp dựng cốt thép Kiểm tra nghiệm thu cốt thép , ván khuôn giằng móngxong tiến hành đổ bê tông
- Kỹ thuật đổ :
+ Hớng đổ giằng móng , ta lát ván sàn công tác băng qua các trục và tiến hành đổ
bê tông giằng , khi đổ bê tông lùi tới đâu , tiến hành tháo dỡ ván sàn công tác , và đỏbê tông cho các giằng dọc tới đó
+ Chiều rộng và chiều cao giằng móng nhỏ nên ta đổ thành 2 lớp , mỗi lớp dày 25
cm bằng chiều cao giằng móng sau đó dùng đầm dùi đầm đều
+ Công tác bảo dỡng bê tông giằng móng giống nh ở phần trên
+ Khi bê tông giằng đạt 70% cờng độ thì tiến hành tháo dỡ ván khuôn * An toàn trong thi công :
+ Kiểm tra lại toàn bộ hệ thống điện vào máy trộn , máy đầm , máy cắt thép và các
máy của các xởng , tránh hiện tợng điện chạm vào máy gây nguy hiểm
+ Đờng dẫn điện đến công trình từ nguồn điện chính phải có cầu giao riêng + Tuân thủ các quy định về an toàn lao động và bảo hộ lao động trong thi công + Công nhân phải đợc học tập và phổ biến an toàn lao động thờng xuyên + Ván khuôn và cây chống sau khi tháo dỡ phải nhổ sạch đinh tránh dẫm vào + Các kho chứa vật liệu phải đề phòng gây hỏa hoạn
5 Thi công coọt taàng 1, daàm saứn taàng 2 coõng trỡnh :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 27- Gỗ là loại vật liệu mềm , đợc dùng để làm ra nhiều vật dụng hữu ích trong sinh
hoạt con ngời
- Trong xây dựng , gỗ thờng đợc sử dụng để làm ván khuôn hay cột chống Ván
khuôn hay cột chống gỗ có u điểm là : dễ dàng thay đổi kích thớc , tiết diện cũng nhdễ tạo hình dáng phù hợp với cấu kiện cần đợc làm ván khuôn Tuy nhiên vánkhuôn gỗ hay cây chống gỗ có độ chính xác không cao , gây ảnh hởng đến chất lợngcông trình , số lần luân chuyển ít , thờng bị các dị tật của gỗ nh : mối mọt …
Những năm gần đây , nguồn tài nguyên gỗ của nớc ta rất khan hiếm cho nên việckhai thác nguồn tài nguyên này rất khó khăn Do đó việc sử dụng gỗ trong xây dựngcần hạn chế
b) Ván khuôn kim loại :
- Hiện nay để khắc phục những khó khăn trên của ván khuôn gỗ cũng nh cột chống
gỗ , ngời ta đã thiết kế một loại ván khuôn và hệ thống cột chống định hình đợc làmbằng kim loại Ván khuôn này có u điểm là :
+ Số lần luân chuyển nhiều , chất lợng cao , không sợ thời tiết làm cong vênh , duy
trì đợc độ cứng và ổn định trong quá trình đổ bê tông , đảm bảo an toàn cao cho vánkhuôn Độ chính xác cao , tạo bề mặt bê tông thẳng phẳng
+ Giảm chi phí cho công trình , công việc tính toán đơn giản hơn Vì các thông
số có sẵn tra bảng
+ Thao tác lắp ráp và tháo dỡ đợc dễ dàng , nhanh chóng bằng các phơng pháp
thích hợp , quá trình lắp dựng theo quy trìh định sẵn nên đạt đợc tốc độ nhanh nhất Đây là yếu tố quan trọng trong suốt thời gian thi công , sớm đa công trình vào sửdụng
+ Ván khuôn khi kèm theo chống đỡ bằng dàn giáo công cụ sẽ trở thành một hệ
thống đồng bộ hoàn chỉnh , đảm bảo thi công nhanh , nâng cao thêm chất lợng vánkhuôn , hiện trờpng thi công gọn gàng , không gian thoáng , mặt bằng vận chuyểntiện lợi an toàn
+ Tuy nhiên nhợc điểm của loại ván khuôn này là nặng , đôi khi không tổ hợp đợc
ván khuôn mà phải xử lý bằng các tấm ván khuôn gỗ kết hợp c) Lựa chọn loại ván khuôn :
Nh phân tích trên , khi thi công bê tông cột , dầm , sàn , để đảm bảo cho bê tông đạtchất lợng cao thì hệ thống cây chống cũng nh ván khuôn cần phải đảm bảo độ cứng ,độ ổn định cao Hơn nữa , để đẩy nhanh tiến độ thi công , mau chóng đ a công trìnhvào sử dụng , thì cây chống cũng nh ván khuôn phải đợc thi công lắp dựng nhanhchóng , thời gian thi công công tác này ảnh hởng rất nhiều đến tiến độ thi công côngtrình Do vậy , cây chống và ván khuôn phải có tính chất định hình Ta chọn kết hợpgiữa cây chống kim loại và ván khuôn kim loại vạn năng khi thi công bê tông cột ,dầm , sàn là biện pháp hữu hiệu và kinh tế hơn cả
* Chọn giáo kim loại ( giáo PAL )
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 28cấu tạo cây chống đơn1 chân đế trên2 ống thép trên3 vòng điều chỉnh
4 ống thép d ới5 chân đế d ớiCấu tạo giáo : Gồm các bộ phận sau :
- Phần khung chính : (1,2x1,2) m
- Giằng chéo
- Chân đế có kích vít điều chỉnh chiều cao
- Kích vít điều chỉnh chiều cao khi liên kết các khung chính Khoảng cách thayđổi lớn nhất là 500 mm
- Giá đỡ chữ U ở đầu khung có kích vít chọn xà đỡ ván khuôn sàn : dùng cácthanh xà gỗ gỗ nhóm V đặt lên các giá đỡ chữ U của hệ giáo chống
Bảng độ cao và tải trọng cho phép của giáo pal
- Cây chống đơn là dạng ống thép có chân đế ở trên và dới , có hệ thống ren điều
chỉnh độ dài , dùng ổn định ván khuôn cột , dầm , sàn và công tác khác trong xâydựng
- Sử dụng cây chống đơn do hãng LENEX chế tạo có những loại và đặc điểm sau :
Chiều dàiống trên
- Trong thiết kế và thi công thì cây chống là một vấn đề cần đợc lu ý bởi yêu cầu
tính chính xác của độ dài và khả năng chịu lực dọc của cây chống đóng vai trò quantrọng cho việc chống võng cho các kết cấu nh sàn , dầm Khi sử dụng cây chốngthép ta giải quyết đợc cả hai khó khăn trên , bởi cây chống cũng đợc chế tạo bằng vậtliệu thép có khả năng chịu lực cao và có khả năng điều chỉnh độ dài bằng ren điềuchỉnh của cây chống cho phù hợp với cao trình thiết kế
- Cũng nh các tấm Panel cây chống đơn cũng có thể dựng lắp dễ dàng nhờ hệ thống
chân đế đợc chế tạo sẵn tạo sự tự ổn định
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 295.2 Chọn ph ơng tiện thi công bê tông :
- Công trình đợc xây dựng tại Thành Phố Tuy Hòa , có nhà máy sản xuất bê tông
th-ơng phẩm thuộc công ty xi măng Phú Yên Chọn phth-ơng pháp đổ bê tông dầm sàncông trình bằng bơm bê tông nhằm mang lại hiệu quả kinh tế cao Để phục vụ chocông tác đó ta cần chọn các thiết bị máy móc cho phù hợp
- Chọn xe vận chuyển bê tông thơng phẩm có mã hiệu SB - 92B có các thông số kỹ
thuật sau :
+ Dung tích thùng trộn 6 m3
+ Ôtô cơ sở KAMAZ - 5511 + Dung tích thùng nớc 0,75 m3
+ Công suất động cơ 40 KW
+ Tốc độ quay thùng trộn 9 - 14,5 v/ph+ Độ cao đổ phối liệu vào 3,62 cm+ Thời gian đổ bê tông ra 10 mm/ph+ Trọng lợng bê tông ra 21,85 tấn
Dài 7,38 m ; Rộng 2,5 m ; Cao 3,4 m
* Chọn máy bơm bê tông Putzmeister M28 với các thông số kỹ thuật sau :
Bơm cao
Bơmngang
Bơm sâu(m)
Dài(xếp lại)
Lu ợng(m3/h)
l-áp suấtbơm
Chiều dàixi lanh
Đờng kínhxy lanh
- u điểm của việc thi công bê tông bằng máy bơm là khối lợng lớn thì thời gian thi
công nhanh , đảm bảo kỹ thuật , hạn chế đợc các mạch ngừng , chất lợng bê tôngđảm bảo
* Chọn máy đầm bê tông :
+ Đầm dùi : sử dụng loại U21 - 75 + Đầm mặt : sử dụng loại U7
Các thông số của đầm nh bảng sau :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 30Theo diện tích đợc đầm m3/giờ 6 5 - 75.3 Thi công cột tầng 3 :
- Cột tầng 3 có hai loại tiết diện 200 x 300 và 200 x 350, 200x450, 200 cao 4m và
Chiều dày(mm)
Số lợng(cái)
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang:
Trang 31a) Tính toán tải trọng tác dụng lên ván khuôn cột :
Theo tiêu chuẩn thi công bê tông cốt thép TCVN 2737 - 90 thì áp lực ngang tácdụng lên ván khuôn cột xác định theo công thức :
- áp lực ngang tối đa của vữa bê tông tơi :
* Tính khoảng cách giữa các gông :
- Mômen trên nhịp của dầm liên tục là :
Mmax =
q R W
R = 2100 kG/cm2 là cờng độ ván khuôn kim loại
W = 6,55 cm3 là momen kháng uốn của ván khuôn rộng 300 mm.
- Khoảng cách giữa hai gông đợc xác định :
Chọn khoảng cách các gông : lg = 80 cm để đảm bảo điều kiện chịu lực
- Kiểm tra độ võng của ván khuôn cột :
GVHD : VUế VAấN HOẽC
SVTH : LEÂ THề OANH Trang: