Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
1,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN ĐÀM THỊ NGÂN HÀ NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC VIÊN BẢN NGỮ TIẾNG ANH KHI HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Đà Nẵng, tháng 5/2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC VIÊN BẢN NGỮ TIẾNG ANH KHI HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng dẫn: Th.S Nguyễn Đăng Châu Người thực hiện: ĐÀM THỊ NGÂN HÀ (Khóa 2012 – 2016) Đà Nẵng, tháng 5/2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi: Đàm Thị Ngân Hà, sinh viên lớp 12SNV, khoa Ngữ Văn Trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng xin cam đoan: Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy Nguyễn Đăng Châu Mọi chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo hay gian trá tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm, Đà Nẵng, tháng 4/2016 Sinh Viên Đàm Thị Ngân Hà LỜI CÁM ƠN Được cho phép khoa Ngữ Văn trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng hướng dẫn thầy Nguyễn Đăng Châu, thực đề tài nghiên cứu: “ Những khó khăn học viên ngữ Tiếng Anh học Tiếng Việt” Để hồn thành luận văn tơi xin chân thành cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo nhiệt tình giảng dạy hướng dẫn cho suốt thời gian học tập nghiên cứu rèn luyện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Xin chân thành cảm ơn thầy giáo Nguyễn Đăng Châu nhiệt tình hướng dẫn tơi thực khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh Song buổi đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học với hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa hồn chỉnh Tơi mong nhận góp ý dẫn đóng góp xây dựng thầy giáo bạn sinh viên để hồn chỉnh nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn Đà nẵng tháng 4/ 2016 Đàm Thị Ngân Hà MỤC LỤC TÊN MỤC Phần mở đầu TRANG Chƣơng Những vấn đề chung 1.1 Sự khác biệt loại hình – diễn ngơn ngơn ngữ 1.2 Sự khác biệt nghi thức giao tiếp – diễn ngơn văn hóa 16 1.3 Giao thoa ngơn ngữ giao thoa văn hóa 24 Chƣơng Trở ngại học Tiếng Việt ngƣời ngữ Tiếng Anh 2.1 Cấp độ ngữ âm 30 2.2 Cấp độ từ vựng 34 2.3 Cấp độ ngữ pháp 41 2.4 Cấp độ văn 43 Chƣơng Một số biện pháp khắc phục 3.1 Về người dạy 45 3.2 Về với người học 50 Kết luận 52 Tài liệu tham khảo 53 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiếng Việt ngôn ngữ giàu đẹp Giàu dồi từ ngữ, uyển chuyển ngữ pháp đa dạng hình thức diễn đạt Đẹp tính nhạc hệ thống nguyên âm, phụ âm điệu phong phú Chính đặc trưng bật khiến cho Tiếng Việt trở thành ngôn ngữ độc đáo so với 6500 ngôn ngữ khác giới Tuy nhiên góc độ khác, điều đặc biệt lại gây rắc rối lúng túng học viên nước muốn học Tiếng Việt, đặc biệt người ngữ Tiếng Anh Với việc nghiên cứu đề tài “Những khó khăn học viên ngữ Tiếng Anh học Tiếng Việt”, mong muốn phần giúp học viên ngữ tiếng Anh hiểu rõ khó khăn việc học Tiếng Việt để từ rút biện pháp khắc phục hiệu quả, hỗ trợ tích cực cho việc tiếp thu lĩnh hội ngôn ngữ giàu đẹp Lịch sử vấn đề Với phạm vi nghiên cứu khó khăn cụ thể việc tiếp nhận Tiếng Việt, PGS TS Trương Thị Diễm có cơng trình nghiên cứu bật “Một số đặc trưng ngơn ngữ Việt ảnh hưởng đến việc nhận thức sinh viên nước ngoài” Ths Trần Hồng Liễu giảng viên khoa Viết văn - báo chí có nghiên cứu “Tiếng Việt cho người nước – hướng tiếp cận học đầu tiên” Những khó khăn việc học Tiếng Việt khơng đến từ tính chất Tiếng Việt mà dựa khác biệt rõ nét hai ngôn ngữ Việt – Anh, người học Tiếng Việt tiếp thu dựa tảng ngôn ngữ mẹ đẻ Nghiên cứu khác biệt hai ngơn ngữ có nhiều cơng trình nghiên cứu tổng quan giảng giáo trình cụ thể thuộc lĩnh vực ngơn ngữ học đối chiếu, giảng dạy trường đại học Đại học Ngoại ngữ - Đại học Huế; Đại học Sư phạm Hà Nội; Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn HCM Đặc biệt khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng, vấn đề đề cập cụ thể rõ ràng qua giáo trình giảng môn “Phương pháp dạy Tiếng Việt cho người nước ngồi” Ths Nguyễn Đăng Châu Ngồi cịn có nhiều báo uy tín đăng tạp chí, diễn đàn khoa học phương pháp cách tiếp cận Tiếng Việt cho học viên nước Mục đích nghiên cứu Phân tích sở tảng gây trở ngại việc tiếp thu ngôn ngữ Tiếng Việt học viên ngữ Tiếng Anh Chỉ rõ khó khăn việc dạy học Tiếng Việt cho học viên nước mà cụ thể học viên ngữ Tiếng Anh Rút phương pháp hướng giải hiệu hỗ trợ cho việc dạy học Tiếng Việt cho học viên ngữ Tiếng Anh Phạm vi đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng: Các học viên học Tiếng Việt có tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ Anh (học viên địa Anh, Mỹ, Úc ) Phạm vi nghiên cứu bao quát cấp độ việc học tập nói viết Tiếng Việt Phƣơng pháp nghiên cứu Trong nghiên cứu đề tài sử dụng số phương pháp sau: Phương pháp phân tích tổng hợp Phương pháp sánh đối chiếu Phương pháp thống kê phân loại Cấu trúc đề tài Chương 1: Những vấn đề chung Chương 2: Trở ngại học Tiếng việt người ngữ Tiếng Anh Chương 3: Một số biện pháp khắc phục NỘI DUNG Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 Sự khác biệt loại hình - diễn ngôn ngôn ngữ 1.1.1 Khái niệm chung loại hình ngơn ngữ 1.1.2 Tiếng Việt thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập 1.1.3 Tiếng Anh thuộc loại hình ngơn ngữ hịa kết (chuyển dạng) 1.2 Sự khác biệt nghi thức giao tiếp - diễn ngơn văn hóa 1.2.1 Ngơn ngữ văn hóa 1.2.2 Nghi thức giao tiếp – diễn ngơn văn hóa Tiếng Việt 1.2.3 Nghi thức giao tiếp – diễn ngơn văn hóa ngôn ngữ Anh 1.3 Giao thoa ngôn ngữ giao thoa văn hóa 1.3.1 Giao thoa ngơn ngữ 1.3.2 Giao thoa văn hóa Chƣơng TRỞ NGẠI KHI HỌC TIẾNG VIỆT CỦA NGƢỜI BẢN NGỮ TIẾNG ANH 2.1 Cấp độ ngữ âm 2.1.1 Tiếng Việt ngôn ngữ đơn âm 2.1.2 Tiếng Việt có hệ thống điệu 2.1.3 Hệ thống âm vị Tiếng Việt phong phú 2.1.4 Phụ âm cuối Tiếng Việt không phát âm nổ 2.2 Cấp độ từ vựng 2.2.1 Hiện tượng đồng âm Tiếng Việt 2.2.2 Hiện tượng đồng nghĩa Tiếng Việt 2.2.3 Tiếng Việt phong phú loại từ 2.2.4 Nghĩa từ vựng Tiếng Việt phong phú, linh hoạt 2.3 Cấp độ ngữ pháp 2.3.1 Trật tự từ cấu trúc câu 2.3.2 Ngữ pháp Tiếng Việt mang sắc thái biểu cảm 2.4 Cấp độ văn Chƣơng MỘT SỐ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Đối với người dạy 3.1.1 Phương pháp dạy 3.1.2 Các cách khắc phục cụ thể 3.2 Đối với người học 40 số trường hợp, số từ ngữ Tiếng Việt có sắc thái nghĩa khác biệt Tiếng Anh, chí khơng có từ Tiếng Anh để diễn đạt Ví dụ: Từ “Please” Tiếng Anh dịch sang Tiếng Việt nghĩa “làm ơn” Và đặc điểm văn hóa, người ngữ Tiếng Anh thường hay sử dụng từ “please” trường hợp để tỏ phép lịch Tuy nhiên điều hoàn toàn khác biệt Tiếng Việt, người Việt Nam nói Tiếng Việt sử dụng từ “làm ơn”, dụng trường hợp cầu xin tha thiết Người nước ngữ Tiếng Anh điều khiến cho người Việt nghe hiểu sai nhầm ý Ví dụ: Một người Việt Nam đến cơng ty nước ngồi hỏi nhân viên thư ký người Úc hẹn với giám đốc Cô nhân viên người Úc lịch lối cho người Việt Nam vào văn phòng vị giám đốc Tiếng Việt: “Làm ơn lối thưa ông” Người Úc dịch từ câu thông dụng Tiếng Anh sang Tiếng Việt “this way, please” không hiểu người Việt trường hợp thấy kỳ quặc cách nói - Hầu Tiếng Anh khơng có từ để diễn tả xác từ láy, từ tượng hình từ tượng Tiếng Việt, mà diễn tả phần nghĩa “thô” chưa truyền tải hết sắc thái cuả từ ngữ Ví dụ: + “xao xuyến”, “cuồn cuộn”, “rì rầm”, “leo kheo”, “sặc sỡ”… + “đa đoan” - Người đa đoan hiểu người hay gặp rắc rối, lòng vướng bận nhiều chuyện, chuyện tình ái, đa đoan lại khơng có nghĩa đa tình rắc rối khơng phải thân người gây 41 ra, nên dùng từ "Trouble Maker" (người gây rắc rối) "amative" (đa tình) tiếng Anh + “đìu hiu” – vắng vẻ, buồn bả, tiếng Anh có từ "sad" dùng để khung cảnh buồn bã Tuy nhiên để mô tả hết sắc thái từ "đìu hiu" thực chưa tới, từ nghe người ta cịn cảm nhận cô quạnh + “lom đom” – yếu ớt, nhỏ nhoi (Đóm lửa cháy lom đom), Tiếng Anh có từ “flare”, nhiên nghĩa từ “flare” đóm lửa lóe nhỏ, chưa có sắc thái yếu ớt sắc thái gợi hình + “đượm” – thấm sâu, đậm ẩn giấu vào bên (“Đôi mắt đượm buồn” “Đượm tình quê hương”) Trong Tiếng Anh theo khảo sát tìm hiểu chúng tơi, khơng có từ ngữ diễn tả tương ứng gần nghĩa + “giở que” – thay đổi thái độ, trạng thái cách đột ngột, từ bình thường trở thành xấu xa, khó khăn gây bất lợi Từ “giở que” chưa tìm từ Tiếng Anh chuyển tải nghĩa trọn vẹn - Ngồi cịn chưa kể đến từ ngữ Tiếng Việt xuất theo thay đổi thời đại sử dụng ngôn ngữ sinh hoạt số đối tượng Ví dụ: “trẻ trâu”, “chém gió”, “ngơn tình”, “hủ nữ”, “phiêu”, “phê”, “phao”, “lầy”… Tóm lại, từ vựng Tiếng Việt phong phú sinh động, người dạy người học đòi hỏi linh động, cố gắng hiểu nghĩa từ, bắt lấy “hồn”, “hay” từ ngữ 2.3 Cấp độ ngữ pháp: 2.3.1 Trật tự từ cấu trúc câu: Người nước học Tiếng Việt dễ bị sai cách xếp 42 trật tự từ cấu trúc câu Trong cấu trúc câu có từ “bao giờ”, “khi nào”, “bao nhiêu”: Ví dụ: + “Bao nhiêu anh mua nó?” (chưa mua) -> “How much will you buy it?” + “Anh mua bao nhiêu?” (mua rồi) -> “How much did you buy it?” + “Khi anh đến Đà Nẵng?” (chưa đến) -> “When will you go to Danang”? + “Anh đến Đà Nẵng nào?” (đến rồi) -> “When did you go to Danang?” Học viên nước ngữ Tiếng Anh cần ý hỏi tương lai, từ bao giờ, nào, đặt đầu câu; hỏi khứ, từ bao giờ, nào, đặt cuối câu 2.3.2 Ngữ pháp Tiếng Việt mang sắc thái biểu cảm: Một nhà ngơn ngữ học nói: Nếu ngữ pháp châu Âu ngữ pháp hình thức ngữ pháp tiếng Việt ngữ pháp tình cảm Trong Tiếng Anh, câu cách diễn đạt ngữ pháp câu theo trật tự quy luật định Cách sử dụng từ ngữ khơng có hàm ý ẩn chứa thể thái độ đoạn hội thoại Người nước ngồi khó hiểu áo ấm áo lạnh hai từ đồng nghĩa lạnh ấm hai từ trái nghĩa Họ ngạc nhiên thú vị biết hai cách tư khác người Việt: “áo ấm” “áo mặc” để giữ ấm áo lạnh áo mặc để chống lạnh! Tương tự câu “Ơi đẹp q”, cách sử dụng phó từ mức độ khiến người nước cảm thấy bối rối Vì Tiếng Anh, “quá” nghĩa “too”, mà “too” dùng để biểu đạt nghĩa tích cực, hồn tồn khác Tiếng Việt có 43 thể sử dụng hai trường hợp tích cực tiêu cực Hay câu “ Anh á?” Tiếng Anh khơng có tình thái từ tương đương với từ “á” nên khó diễn đạt trọn vẹn cho học viên ngữ hiểu cách dùng tình thái từ Những tình thái từ Tiếng Anh có “wow”, “huh” Khi học Tiếng Việt người ngữ Tiếng Anh thấy so với Tiếng Anh, có tất 12 dạng thức bản, với có “cơng thức thì” định, cụ thể rõ ràng Trong trường hợp hình thành câu chia động từ theo hình thức có sẵn Trong Tiếng Việt, người học dễ dàng nhận rằng, khứ câu sử dụng từ “đã”, tương lại dùng từ “sẽ”, tiếp diễn dùng từ “đang” Tuy nhiên quy luật “công thức” mặc định Tiếng Anh Sẽ có lúc người học Tiếng Việt nhận thấy có nhiều trường hợp, câu nói hành động xảy tương lai có xuất từ “đã” Ví dụ: “ Ngày mai, lúc 8h anh rồi” Như ngày mai, nói tương lai lại sử dụng từ “đã” 2.4 Cấp độ văn bản: Ở mức độ hình thành văn bản, người học Tiếng Việt đòi hỏi cần có kiến thức vững vàng văn hóa Việt Nam, kiến thức việc sử dụng từ ngữ, ngữ pháp…Những khó khăn người ngữ học Tiếng Anh chủ yếu không vững cách sử dụng từ ngữ thích hợp nên hình thành nên đoạn hội thoại gây cười hay tình hiểu nhầm Ví dụ, vai vế gia đình Việt Nam yếu tố chi phối đến cách xưng hơ Có trường hợp người nhỏ tuổi vai vế gia đình lại lớn hơn, ví dụ: 44 Một người nước ngồi thấy khó hiểu người đàn ơng 30 tuổi kính cẩn nói chuyện với thiếu niên 19 tuổi sau: “ Anh đến tìm em có việc ạ” Người nước ngồi cảm thấy bối rối trước nghĩ dùng kính ngữ trướng hợp người lớn tuổi Ngoài ra, thời gian đầu học Tiếng Việt số người nước ngoài, đặc biệt người ngữ Tiếng Anh, đoạn hội thoại giao tiếp cứng nhắc tự nhiên Ví dụ người ngữ nói Tiếng Anh thường có câu chào “good morning”, “good evening”, “good afternoon” “have a nice day” , “have a good time”…Trong Tiếng Việt, chào câu Tuy không sai giao tiếp ngày làm cho Tiếng Việt trở nên tự nhiên Ví dụ: “Chào buổi chiều” “Chúc bạn có khoảng thời gian vui vẻ”… 45 Chương ba MỘT SỐ CÁC BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC 3.1 Về ngƣời dạy: 3.1.1 Phương pháp dạy: Để giúp người học chiếm lĩnh khả giao tiếp ngoại ngữ, giáo viên vận dụng phương pháp dạy tiếng sau đây: - Tiếp cận giao tiếp (The Communicative Approach): Phương pháp phương pháp hiệu tạo môi trường giao tiếp cho người học, phương pháp giúp người học nhanh chóng tiến có tảng kiến thức vững Đồng thời phương pháp tạo điều kiện cho học viên tiếp xúc trực tiếp với ngơn ngữ Tiếng Việt nên bổ ích cho khả phát âm - Phương pháp dịch – ngữ pháp (The Grammar-Translation Method): Giáo viên giải thích truyền đạt kiến thức cho người học ngoại ngữ thông qua ngôn ngữ chung, mà cụ thể Tiếng Anh Phương pháp dịch đường ngắn khiến cho học viên tiếp thu kiến thức cách xác, nhiên sử dụng phương pháp thường xuyên người học thụ động thời gian tiếp xúc với Tiếng Việt bị hạn chế… - Phương pháp trực tiếp (The Direct Method): Phương pháp có đặc điểm hồn tồn khơng sử dụng tiếng mẹ đẻ lớp, giáo viên thường người ngữ có lực ngoại ngữ cao, thường sử dụng tranh ảnh hành động để giải nghĩa từ mới, học tiến hành từ hội thoại hay mẩu chuyện vui, thường liên quan tới tình sinh hoạt đại, giáo viên kết hợp giảng dạy tượng văn hoá theo phương pháp qui nạp, ngữ 46 pháp giảng giải theo phương pháp khơng chun sâu nghiên cứu phân tích ngữ pháp phương pháp dịch ngữ pháp Ưu điểm phương pháp học viên có nhiều điều kiện tiếp xúc ngoại ngữ Đồng thời họ ứng dụng ngơn ngữ học vào giao tiếp thực tế - Cách thức người học tự suy từ thực tế miêu tả giáo viên (The Silent Way) người học đóng vai trị q trình học, người dạy người học hợp tác trình dạy học, người học người giải vấn đề ( good problem solver) - Phương pháp học tập gợi mở, trạng thái thư giãn (Suggestopedia) Cần có kết hợp hài hịa phương pháp đồng thời để giúp người học tiếp thu hiệu kiến thức Các thành tố để cấu thành phương pháp học tập chủ yếu là: a/ Môi trường học tập phong phú, có sử dụng âm nhạc hay điều kiện học tập thoải mái vv b/ Dựa mong đợi chủ quan người học (ý muốn nói ý chí tâm vươn tới hiệu chủ thể học tập) c/ Sử dụng kết hợp nhiều phương pháp, biện pháp học tập đa dạng, âm nhạc, trích đoạn kịch, hát, trị chơi ngơn ngữ v.v.) Bốn giai đoạn phương pháp là: Trình bày: Việc trình bày ngữ liệu diễn thoải mái, cho phép người học tiếp thu trạng thái thư giãn, dễ học, nhận thấy trình tiếp thu vui thú, thoải mái Minh họa tích cực (hay thuật ngữ khúc nhạc tích cực (active concert) Phần giống việc minh họa ngữ liệu đoạn kịch, trích đoạn v.v., có kềm theo lời khóa hay văn 47 bản, với hỗ trợ tấu khúc đó, trình nhận thức diễn trạng thái thư giãn, sinh động Minh họa/ ôn lại thụ động (thuật ngữ là: Passive Review): mục đích người học tham gia, nghe ôn lại văn cách thầm lặng nhạc du dương, yên ả Chú ý phương pháp dùng nhiều âm nhạc làm nền, để giúp ncho thần kinh tốt, trạng thái tối ưu để tiếp thu ngữ liệu Cuối phần thực tập (practice) : Chủ yếu sử dụng trò chơi, câu v.v để ơn luyện củng cố phần trình giảng 3.1.2 Các cách khắc phục cụ thể: Hệ thống âm vị Tiếng Việt khác biệt so với hệ thống âm vị Tiếng Anh Chính bước người dạy phải truyền đạt cho người học đầy đủ âm vị Tiếng Việt với cách phát âm chuẩn xác Bảng chữ Tiếng Việt có tất 12 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, e, ê, u, ư, i, y Đối với người nước ngồi, phát âm xác 12 nguyên âm thử thách không đơn giản Ngoài phương pháp nghe - nhắc lại (listen repeat), người dạy cần có thêm hướng dẫn, giải thích cụ thể, đưa số nguyên tắc nhằm giúp học viên phát âm nguyên âm khó nói dễ dàng Dưới gợi ý: - Nhóm nguyên âm a, ă, â + a: hình mở to, to tốt, ngang, đưa + ă: phát âm “a” âm vực đưa lên cao (sau giới thiệu hệ thống điệu, hướng dẫn học viên phát âm “ă” “a” thêm dấu sắc (ă = á) + â: hình mở nhỏ phát âm a, ă Chú ý: “a” phát âm dài số âm am, an, ang, ac, ap, at 48 “ă”, “â” phát âm ngắn số âm ăm, ăn, ăng, ăc, ăp, ăt âm, ân, âng, âc, âp, ât vd: am, an, ang, ac, ap, at a ăm, ăn, ăng, ăc, ăp, ăt ă - âm, ân, âng, âc, âp, ât â - - Nhóm ngun âm o, ơ, Với nguyên âm nên vẽ hình biểu thị cách phát âm: + o: miệng hình trịn, phát âm sâu cổ họng + : miệng hình dẹt cao, phát âm trịn mơi, luồng đưa ngồi + ơ: miệng hình dẹt ngang, luồng đưa ngồi Lúc này, giáo viên so sánh “ơ” “â” nhằm giúp học viên phát âm hai nguyên âm đơn giản hơn: + ơ: hình dẹt ngang, luồng đưa + â: phát âm “ơ” âm vực đưa lên cao, tương tự thêm dấu sắc (â = ớ) - Nhóm nguyên âm e, ê + e: Theo giáo trình Tiếng Việt Nguyễn Anh Quế, nguyên âm “e” phát âm giống e emprie Cũng dùng tiếng kêu dê (a goat) để hướng dẫn học viên phát âm nguyên âm (me, me) Nguyên tắc: phát âm sâu cổ họng + ê: luồng đưa Nhiều học viên cho rằng, khơng có khác biệt phát âm nhóm nguyên âm “e”, “ê” Từ thực tế đó, trình hướng dẫn, giáo viên cần phát âm mẫu nhiều lần cặp nguyên âm lúc nhằm giúp học viên nhận khác biệt chúng 49 - Nhóm nguyên âm u, ư, i, y Đây nhóm nguyên âm dễ, học viên phát âm khơng q khó khăn Với hai ngun âm “i”, “y” cần lưu ý: đứng mình, chúng phát âm giống nhau, kết hợp với âm tiết tạo thành từ cách phát âm thay đổi Vd: “Mai” → i ngắn, phát âm dài “ May” → y dài, phát âm ngắn - Giới thiệu cách phát âm với điệu, cần nhấn mạnh với người học đặc tính đặc biệt Tiếng Việt, điệu thay đổi nghĩa từ thay đổi Đưa từ ví dụ thay đổi điệu từ đó, đồng thời hướng dẫn cách phát âm từ Ví dụ: Từ “ma” + Ma - Thanh khơng không dấu Cách phát âm: âm vực đưa ngang, luồng kéo dài + Mà - Thanh huyền dấu huyền Cách phát âm: âm vực đưa xuống, luồng kéo dài + Má - Thanh sắc dấu sắc Cách phát âm: âm vực đưa lên cao, luồng lên, kéo dài + Mả - Thanh hỏi dấu hỏi Cách phát âm: uốn theo hình vịng cung, phần cuối luồng lên (Gíao viên đọc mẫu, học viên đọc theo, dùng phương pháp trực quan) + Mã - Thanh ngã dấu ngã Cách phát âm: âm vực cao, luồng lên không theo đường thẳng dấu sắc mà luồng có khúc gãy 50 + Mạ - Thanh nặng dấu nặng Cách phát âm: luồng xuống, thấp ngắn.Nếu phát âm xuống kéo dài dễ nhầm sang dấu huyền Với dấu nặng, không cần phát âm mạnh, cần nhớ nguyên tắc: xuống thấp, ngắn nhẹ Khi dạy từ vựng, trình độ này, học viên bắt đầu làm quen với từ vựng mẫu câu từ luyện tập ghi nhớ để giao tiếp thơng thường Để khiến cho học sinh động dễ nhớ giáo viên vận dụng loại hình h tĩnh, khơng cần thích để giải thích Vì cần nhìn vào hình ảnh, học viên hiểu viết lại ngơn ngữ Sau giáo viên luyện phát âm từ đó, học viên dễ dàng ghi nhớ Chẳng hạn học quốc tịch Thay đưa tên nước tiếng Việt đưa hình ảnh quốc kì nước, sử dụng hình ảnh địa danh hay chuỗi vài địa danh, nhân vật tiếng, trang phục truyền thống,… nước cần học Nhất với tên nước phiên âm tiếng Việt, hình ảnh loại hữu ích Nói tóm lại sử dụng phương pháp trực quan để giúp học viên dễ ghi nhớ Đối với từ nhiều nghĩa, đồng âm, người giảng dạy cần trực tiếp giải thích khác biệt Tiếng Anh Tiếng Việt đồng thời đưa ví dụ cụ thể sinh động để học sinh dễ dàng tiếp thu Đối với ngữ pháp hình thành đoạn hội thoại văn bản, tập điền từ hay chuyển dịch câu cần vận dụng, bên cạnh tích cực sáng tạo tình giao tiếp khiến cho người học tiếp cận với đặc điểm văn hóa Tiếng Việt 3.2 Đối với ngƣời học: Đối với học viên ngữ Tiếng Anh, cần có kiến thức “giao thoa ngôn ngữ” để xác định nguyên nhân gây khó khăn lỗi học Tiếng Việt Bên cạnh cần tìm hiểu 51 nét văn hóa đặc trưng người Việt giao tiếp Và cuối chìa khóa dẫn đến thành cơng việc dạy Tiếng Việt thực hành – practice Thực hành nói chuyện với người ngữ ln đường hiệu dẫn thành công học ngoại ngữ thứ hai 52 KẾT LUẬN Do khác biệt đặc thù loại hình ngơn ngữ văn hóa, người ngữ nói Tiếng Anh gặp phải khó khăn định việc học tập Tiếng Việt Những nghiên cứu phần nhỏ khó khăn trình học tập, dựa khảo sát thực tế từ học viên ngữ nói Tiếng Anh tài liệu liên quan Những khó khăn xảy đến từ cấp độ ngữ âm cấp độ cao việc hình thành văn giao tiếp Người dạy người học cần nhận thấy rõ đặc trưng khác biệt để từ tìm cách giải để đến thành công việc học Tiếng Việt Học Tiếng Việt nói chung hay ngoại ngữ nói riêng điều quan trọng niềm đam mê hứng thú, Tiếng Việt trở nên dễ tiếp cận người chịu tìm tịi thấu hiểu văn hóa người Việt Nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Diệp Quang Ban (chủ biên) , Hoàng Văn Thung (1996), Ngữ pháp tiếng Việt T1, T2, NXB Giáo dục - HN Mai Ngọc Chừ, Trịnh Cẩm Lan (2010), Tiếng Việt sở (Vietnamese for foreigners, Elementary level), NXB Phương Đông Nguyễn Việt Hương (2004), Thực hành Tiếng Việt (Dành cho người nước ngoài), Quyển 1, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Anh Quế (2000), Tiếng Việt cho người nước (Vietnamese for foreigners), NXB Văn hóa – Thơng tin Richards, C.J & Rodgers T.S.( 1998), Approaches and Methods in Language Teaching, Cambridge University Press Đinh Văn Đức (1986), Ngữ pháp tiếng Việt: Từ loại - NXB Đại học trung học chuyên nghiệp Vương Hữu Lễ, Hoàng Dũng (1994), Ngữ âm tiếng Việt, NXB GD Nguyễn Thiện Giáp (chủ biên), Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Minh Thuyết (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục Deena R Levine, M.A and Mara B Adelman, Ph.D (1988), Beyond Language, Prentice Hall, Regents 10 Trương Thị Diễm (2012), Giáo trình Tiếng Việt (dành cho sinh viên Đại học Ngoại ngữ), NXB Giáo dục 11 Nguyễn Đăng Châu, Giáo trình Phương pháp dạy học Tiếng Việt cho người nước ngoài, tập giảng lưu hành nội 54 12 http://learningvietnamese4foreigner.blogspot.com/2012/12/phuongphap- day-hoc-tieng-viet-chohoc.html 13 https://sites.google.com/site/daytiengvietdangchau/ 14 http://www.ued.edu.vn/khoavan/mod/resource/view.php?inpopup=true&id=59 15 http://vforum.vn/diendan/showthread.php?49298-Tong-hop-cac-thi-trong-tiengAnh-cong-thuc-cach-su-dung-dau-hieu-nhan-biet 16 https://vi.wikipedia.org/wiki/Lo%E1%BA%A1i_h%C3%ACnh_ng%C3%B4 n_ng%E1%BB%AF ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA NGỮ VĂN NHỮNG KHÓ KHĂN CỦA HỌC VIÊN BẢN NGỮ TIẾNG ANH KHI HỌC TIẾNG VIỆT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH SƢ PHẠM NGỮ VĂN Người hướng... khó khăn việc dạy học Tiếng Việt cho học viên nước mà cụ thể học viên ngữ Tiếng Anh Rút phương pháp hướng giải hiệu hỗ trợ cho việc dạy học Tiếng Việt cho học viên ngữ Tiếng Anh Phạm vi đối tƣợng... Chƣơng TRỞ NGẠI KHI HỌC TIẾNG VIỆT CỦA NGƢỜI BẢN NGỮ TIẾNG ANH 2.1 Cấp độ ngữ âm 2.1.1 Tiếng Việt ngơn ngữ đơn âm 2.1.2 Tiếng Việt có hệ thống điệu 2.1.3 Hệ thống âm vị Tiếng Việt phong phú 2.1.4